Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non tư thục quận sơn trà, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 113 trang )

Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY NăTH ăLể

QU NăLụăXỂYăD NGăVĔNăHịAăNHĨăTR
NGă
T IăCỄCăTR
NGăM MăNON T ăTH C
QU NăS NăTRĨăTHĨNHăPH ăĐĨăN NG

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLÝ GIỄOăD C

ĐƠăN ng,ănĕmă2020


Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY N TH ăLể

QU NăLụăXỂYăD NGăVĔNăHịAăNHĨăTR
NGă
T IăCỄCăTR
NGăM MăNON T ăTH C
QU NăS NăTRĨăTHĨNHăPH ăĐĨăN NG

Chuyên ngành: Qu nălý giáoăd c
Mƣăs :ă8140114



LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLÝ GIỄOăD C

NG

IăH
NGăD N KHOAăH C:
PGS.TSăPHANăMINHăTI N

ĐƠăN ng,ănĕmă2020





iv

M CăL C
L IăCAMăĐOAN ...................................................................................................... i
TịMăT T ................................................................................................................ ii
M CăL C ................................................................................................................ iv
KụăHI UăCỄCăCH ăVI TăT T ........................................................................ viii
DANHăM CăCỄCăB NG ...................................................................................... ix
DANHăM CăBI UăĐ .............................................................................................x
M ăĐ U ....................................................................................................................1
1. Lý do ch n đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u ...................................................................2
3. Đ i t ợng và phạm vi nghiên c u ....................................................................2
4. Ph ơng pháp luận và ph ơng pháp nghiên c u ...............................................3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn c a luận văn ........................................................3

6. C u trúc c a luận văn .......................................................................................4
CH
NGă 1. C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă XỂYă D NG VĔNă HịAă
NHĨăTR
NGăT IăCỄCăTR
NGăM MăNON ...............................................5
1.1. Tình hình nghiên c u đề tài .................................................................................5
1.1.1. Các nghiên c u về qu n lý xây dựng văn hóa tr ng mầm non n ớc
ngồi ............................................................................................................................5
1.1.2. Các cơng trình nghiên c u qu n lý xây dựng văn hóa tr ng mầm non
Việt Nam ..................................................................................................................6
1.2. Các khái niệm cơ b n ...........................................................................................8
1.2.1. Qu n lý nhà tr ng .....................................................................................8
1.2.2. Qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non ......................................9
1.3. Lý luận về xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non...........................................18
1.3.1. Mục đích xây dựng văn hố nhà tr ng ...................................................18
1.3.2. Nội dung xây dựng văn hoá nhà tr ng ...................................................18
1.3.3. Hình th c tổ ch c xây dựng văn hoá nhà tr ng .....................................19
1.3.4. Các lực l ợng xây dựng văn hoá nhà tr ng ...........................................20
1.3.5. Các điều kiện đ m b o việc xây dựng văn hoá nhà tr ng ......................21
1.4. Lý luận về qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non..............................22
1.4.1. Mục đích qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng ......................................22
1.4.2. Nội dung qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng ......................................22
1.4.3. Vai trị c a hiệu tr ng trong việc qu n lý xây dựng văn hoá nhà
tr ng ........................................................................................................................26


v
1.4.4. Các y u t nh h ng đ n cơng tác qu n lý xây dựng văn hóa nhà
tr ng ........................................................................................................................28

Tiểu k t Ch ơng 1.....................................................................................................33
CH
NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă XỂYă D NG VĔNă HịAă NHĨă
TR
NGăT IăCỄCăTR
NGăM MăNON T ăTH C QU NăS NăTRĨ,
THĨNHăPH ĐĨăN NG .......................................................................................34
2.1. Vài nét về tình hình kinh t , văn hóa quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng .......34
2.2. Vài nét về các tr ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ......34
2.2.1. Quy mô phát triển giáo dục mầm non t thục trên đ a bàn quận Sơn
Trà ............................................................................................................................35
2.2.2. Ch t l ợng đội ngũ cán bộ qu n lý và giáo viên .....................................35
2.2.3. Ch t l ợng chăm sóc, giáo dục trẻ ..........................................................35
2.2.4. Cơ s vật ch t, thi t b và kinh phí cho giáo dục mầm non ....................37
2.3. Khái quát quá trình kh o sát thực trạng .............................................................37
2.3.1. Mục tiêu kh o sát ......................................................................................37
2.3.2. Đ i t ợng kh o sát....................................................................................37
2.3.3. Nội dung kh o sát ....................................................................................37
2.3.4. Ph ơng pháp kh o sát ..............................................................................38
2.3.5. Th i gian kh o sát ....................................................................................38
2.4. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà tr ng các tr ng mầm non t thục
quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ............................................................................38
2.4.1. Nhận th c về văn hóa nhà tr ng ............................................................38
2.4.2. Thực trạng biểu hiện văn hóa nhà tr ng tại các tr ng mầm non t
thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ..................................................................40
2.5. Thực trạng qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non t thục quận
Sơn Trà, Đà Nẵng .....................................................................................................43
2.5.1. Thực trạng xây dựng mục tiêu và các giá tr văn hóa c t lõi c a các
tr ng mầm non........................................................................................................43
2.5.2. Thực trạng tổ ch c xây dựng môi tr ng văn hóa tại các tr ng

mầm non ....................................................................................................................45
2.5.3. Thực trạng tổ ch c xây dựng nghi th c, lễ hội, các sự kiện và phong
trào tại các tr ng mầm non ....................................................................................47
2.5.4. Thực trạng qu n lý xây dựng h sơ văn hóa c a các tr ng mầm non .48
2.6. Đánh giá chung về thực trạng qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng
các tr ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng .........................49
2.6.1. u điểm ....................................................................................................49


vi
2.6.2. Hạn ch .....................................................................................................51
2.6.3. Nguyên nhân c a những hạn ch ..............................................................52
Tiểu k t Ch ơng 2.....................................................................................................53
CH
NGă 3. BI Nă PHỄPă QU Nă LÝ XÂY D NGă VĔNă HÓA NHÀ
TR
NGăCỄC TR
NGăM MăNONăT ăTH Că ăS NăTRĨ, THÀNH
PH ăĐĨăN NG ......................................................................................................54
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng
các tr ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ............................54
3.1.1. Đ m b o tính mục tiêu giáo dục, mục tiêu xây dựng văn hóa nhà
tr ng mầm non .......................................................................................................54
3.1.2. Đ m b o tính thực tiễn trong xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non ..54
3.1.3. Đ m b o tính kh thi trong xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non ......54
3.1.4. Đ m b o tính đ ng bộ, liên tục và tồn diện trong xây dựng văn hóa
nhà tr ng mầm non .................................................................................................55
3.2. Các biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng các tr ng mầm
non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ........................................................55
3.2.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận th c cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và

cha mẹ trẻ về công tác xây dựng văn hóa nhà tr ng .............................................55
3.2.2. Ch đạo xây dựng mục tiêu, giá tr c t lõi và tầm nhìn c a nhà tr ng .57
3.2.3. Xây dựng môi tr ng c nh quan văn hóa, khn viên xanh - sạchđẹp, k t hợp với tăng c ng cơ s vật ch t nhà tr ng, lớp h c ..............................59
3.2.4. Tăng c ng ph i k t hợp với các lực l ợng giáo dục đ a ph ơng và
cha mẹ trẻ cùng xây dựng văn hóa nhà tr ng mầm non ........................................60
3.2.5. Tổ ch c phong trào thi đua xây dựng “N p s ng văn minh, môi
tr ng văn hóa” giữa các nhóm lớp, các kh i trong tồn tr ng ...........................61
3.2.6. Tăng c ng qu n lý xây dựng h sơ văn hóa nhà tr ng .......................63
3.2.7. M i quan hệ giữa các biện pháp ...............................................................64
3.3. Kh o nghiệm tính cần thi t và tính kh thi c a các biện pháp qu n lý xây
dựng văn hóa nhà tr ng các tr ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành
ph Đà Nẵng .............................................................................................................64
3.3.1. Mục đích kh o nghiệm .............................................................................64
3.3.2. Đ i t ợng kh o nghiệm .............................................................................64
3.3.3. Quy trình kh o nghiệm .............................................................................65
3.3.4. K t qu kh o nghiệm ................................................................................65
3.4. Thử nghiệm một s biện pháp đư đề xu t tại tr ng mầm non t thục Cát
T ng quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng ................................................................70


vii
3.4.1. Thử nghiệm biện pháp 1 ...........................................................................70
3.4.2. Thử nghiệm biện pháp 3 ...........................................................................72
Tiểu k t Ch ơng 3.....................................................................................................76
K TăLU NăVĨăKHUY NăNGH .........................................................................77
DANHăM CăTĨIăLI UăTHAMăKH O ...............................................................81
PH ăL C
QUY T Đ NHăGIAOăĐ ăTĨIăLU NăVĔNă(B năsao)ă



viii

KụăHI UăCỄCăCH ăVI TăT T
Từăvi tăt t
BGH

Vi tăđ yăđủ
Ban giám hiệu

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL

Cán bộ qu n lý

CMHS

Cha mẹ h c sinh

GD

Giáo dục

GV

Giáo viên

GD&ĐT


Giáo dục và đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

KT – XH

Kinh t xư hội

NV

Nhân viên

QLGD

Qu n lý giáo dục

TW 5

Trung ơng 5

VH

Văn hóa

VHNT

Văn hóa nhà tr


ng


ix

DANHăM CăCỄCăB NG
S ăhi uă
b ng

Tên b ng

Trang

2.1.

K t qu nhận th c về vai trò c a VHNT và v n đề xây dựng
VHNT.

39

2.2.

K t qu biểu hiện văn hóa trong giao ti p ng xử

40

2.3.

B ng đánh giá thực trạng văn hóa trong trang trí tr


2.4.

Thực trạng văn hóa trong nề n p hoạt động

42

2.5.

K t qu thực trạng xây dựng mục tiêu và các giá tr văn hóa
c t lõi c a các tr ng mầm non t thục quận Sơn Trà,
thành ph Đà Nẵng.

44

2.6.

K t qu kh o sát xây dựng môi tr
mầm non

45

2.7.

Thực trạng tổ ch c các ngày lễ, các sự kiện và phong trào
c a cán bộ qu n lý nhà tr ng

47

2.8.


Thực trạng qu n lý xây dựng h sơ văn hóa c a các tr
mầm non t thục Quận Sơn Trà, Đà Nẵng.

48

3.1.

K t qu đánh giá về m c độ cần thi t c a những biện pháp
qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr ng

65

3.2.

K t qu kh o sát về tính kh thi c a các biện pháp

67

3.3.

Nhận th c c a CBGV, CMHS tr ớc khi thực hiện biện pháp

71

3.4.

Nhận th c c a cán bộ giáo viên, cha mẹ h c sinh sau khi
thực hiện biện pháp


72

ng, lớp

ng văn hóa tại các tr

ng

ng

41


x

DANHăM CăBI UăĐ
S ăhi uă
bi uăđ

Tênăbi uăđ

Trang

3.1.

Tính cần thi t c a các biện pháp

67

3.2.


Tính kh thi c a các biện pháp

68

3.3.

T ơng quan giữa tính cần thi t và tính kh thi c a các biện
pháp đề xu t.

69


1

M ăĐ U
1.ăLýădoăch năđ ătƠi
Văn hóa là k t tinh cao c a đạo đ c. Đạo đ c là chuẩn mực quan hệ c a con
ng

i. Văn hóa nhà tr

nhà tr

ng là một y u t r t cơ b n c a cơ ch phát triển đ i với từng

ng cũng nh toàn hệ th ng các tr

ng h c nói chung, nó là nền t ng làm nên


ch t l ợng, tạo ra th ơng hiệu c a mỗi nhà tr
ti n bộ c a nhà tr

ng và đ nh h ớng cho sự phát triển

ng. Đ ng th i, văn hóa nhà tr

thực hiện đổi mới qu n lý giáo dục

từng nhà tr

Qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng cịn là động lực quan tr ng để
ng.

ng chính là thực hiện nhiệm vụ đổi mới

nâng cao ch t l ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo dục theo tinh thần Ch
th s 40-CT/TW ngày 15/6/2004 c a Ban bí th Trung ơng Đ ng.
Văn hóa nhà tr
giáo dục c a nhà tr
vững hơn.

ng tích cực, lành mạnh s giúp cho việc thực hiện các mục tiêu
ng có ch t l ợng, hiệu qu và nhà tr

ng có sự phát triển bền

đó, s tạo ra bầu khơng khí tin cậy, thúc đẩy CBGV quan tâm đ n ch t


l ợng và hiệu qu gi ng dạy, h c tập, công tác, thúc đẩy m i quan hệ hợp tác, chia sẻ
kinh nghiệm h c h i lẫn nhau. Đ ng th i, tạo ra mơi tr
tập giá tr mà

đó ng

i h c đ ợc h

ng thân thiện, môi tr

ng lợi nhiều nh t.

Sơn Trà là quận nội thành c a thành ph Đà Nẵng g m 07 ph
kho ng 60 km2 với dân s 173.445 ng

ng h c

ng, diện tích

i. Tồn quận Sơn Trà hiện có 15 tr

ng mầm

non g m 116 nhóm lớp với 3.480 trẻ, nằm r i khắp nơi trên đ a bàn quận. Trong đó,
tr

ng lâu đ i nh t 40 năm, tr

ng mới nh t mới 2 năm. Trình độ dân trí, mơi tr


ng

văn hóa, điều kiện cơ s vật ch t, ý th c c a đội ngũ cán bộ, GV, cha mẹ trẻ giữa các
tr

ng nội quận và ngoại quận khác nhau. Việc xây dựng văn hóa nhà tr

ng tại các

tr

ng mầm non t thục quận Sơn Trà th i gian qua, mặc dù có sự quan tâm nh ng

vẫn cịn nhiều b t cập, hạn ch .
Trong b i c nh hiện nay, việc xây dựng văn hóa nhà tr

ng

các tr

ng mầm

non vừa là một nhiệm vụ quan tr ng và là một yêu cầu c p thi t.
Từ những cơ s lý luận và thực tiễn trên, với mong mu n tìm ra những biện pháp
phù hợp trong cơng tác qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr
l ợng chăm sóc, giáo dục trẻ c a các tr

ng, góp phần nâng cao ch t


ng mầm non t thục, tác gi ch n đề tài nghiên

c u:“Quản lý xây dựng văn hóa nhà tr ờng tại các tr ờng mầm non t thục quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng”.


2
2.ăM căđíchăvƠănhi măv ănghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ s nghiên c u lý luận và thực tiễn qu n lý xây dựng văn hóa nhà
tr

ng mầm non, đề xu t các biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa

các tr

ng mầm non

t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng, nhằm góp phần nâng cao ch t l ợng chăm sóc,
giáo dục tồn diện cho trẻ trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ s lý luận về qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng mầm non.

- Phân tích, đánh giá thực trạng qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng các tr ng

mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng.

- Đề xu t các biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng các tr ng mầm non

t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng.
3.ăĐ iăt

ngăvƠăph măvi nghiên cứu

3.1. Đối t ợng nghiên cứu
Qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng

các tr

ng mầm non t thục quận Sơn

Trà, thành ph Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Điều tra bằng b ng h i với s l ợng giáo viên, nhân viên và phụ huynh tại các
tr

ng mầm non t thục
Tênătr

ngăkh oăsát

quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng, cụ thể nh sau:
Giáo viên


Nhân viên

Ph ăhuynh

H NG Đ C

10

4

150

ABM

11

5

180

AN AN

27

9

300

CON ONG NH


18

7

270

VIETKIDS2

18

6

270

HOÀNG Y N

24

8

335

Tổng s

108

39

1.505


- Điều tra, kh o sát đánh giá thực trạng qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr
mầm non đ ợc ti n hành 31 cán bộ qu n lý tại các tr

ng

ng mầm non t thục quận Sơn

Trà, thành ph Đà Nẵng.
-S liệu tổng quan và kh o sát các năm h c 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019.


3
4. Ph

ngăphápălu năvƠăph

ngăphápănghiên cứu

4.1. Ph ơng pháp luận
Ti n hành nghiên c u dựa trên cơ s các ph ơng pháp luận c a tâm lý h c, giáo
dục h c sau:
- Quan điểm tiếp cận hoạt động, nghiên c u về qu n lý xây dựng văn hóa nhà
tr

ng mầm non là nghiên c u hoạt động qu n lý c a lưnh đạo nhà tr

là hiệu tr

ng đ i với hoạt động xây dựng văn hóa nhà tr


ng mà trực ti p

ng mầm non.

- Quan điểm tiếp cận hệ thống: Qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng mầm non

t thục là công việc c a c hệ th ng từ lưnh đạo, ban giám hiệu, hiệu tr

ng, các giáo

viên, nhân viên, sự hỗ trợ giúp đỡ c a phụ huynh, chính quyền cơ s và h c sinh
với nhiều nội dung khác nhau và ch u tác động c a nhiều y u t khách quan, ch
quan…
Quan điểm phát triển: Qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng là một q trình

phát triển, do đó ph i nghiên c u qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng mầm non t

thục trong sự vận động, bi n đổi, t ơng tác qua lại lẫn nhau giữa các hoạt động trong
quá trình qu n lý, quá trình dạy h c c a nhà tr

ng.

4.2. Các ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên c u c a đề tài luận văn sử dụng các
nhóm ph ơng pháp sau:
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên c u, so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đ n qu n lý giáo dục
nói chung qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng mầm non nói riêng nhằm xây dựng cơ

s lý luận c a đề tài.
4.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các ph ơng pháp điều tra; Ph ơng pháp ph ng v n… nhằm kh o sát,
đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa nhà tr
tr

ng

các tr

ng và qu n lý xây dựng văn hóa nhà

ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng.

4.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý s liệu nghiên c u
5.ăụănghƿaălýălu năvƠăth căti năcủaălu n vĕn
5.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên c u nhằm bổ sung, hoàn thiện cơ s lý luận về qu n lý xây dựng văn hóa
nhà tr

ng c a Hiệu tr


ng tr

ng mầm non.


4
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Những biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng do tác gi đề xu t có giá

tr thực tiễn làm cơ s khoa h c cho các nhà qu n lý giáo dục mầm non và đặc biệt cho
Hiệu tr

ng các tr

ng mầm non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng áp dụng

có hiệu qu để phát triển văn hóa nhà tr

ng phù hợp với yêu cầu xư hội, đ a ph ơng

trong giai đoạn hiện nay.
6.ăC uătrúcăcủaălu n vĕn
Nội dung chính c a luận văn g m 3 ch ơng:
Chương 1: Cơ s lý luận về qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng tại các tr


ng

mầm non.
Chương 2: Thực trạng qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng

các tr

ng mầm

ng

các tr

ng mầm

non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng.
Chương 3: Biện pháp qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr
non t thục quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng.


5

CH

NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăXỂYăD NGă
VĔNăHịA NHĨăTR


NGăT IăCỄCăTR

NGăM MăNON

1.1.ăTìnhăhìnhănghiênăcứuăđ ătƠi
1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý xây dựng văn hóa tr ờng mầm non ở
n ớc ngồi
Tác gi Masencơ M. V và Siskinna (Nga) trong nghiên c u c a mình về tổ
ch c giáo dục văn hóa trong tr

ng mầm non đư vi t: “Trong ti n hành thực hiện

việc qu n lý qu n lý xây dựng văn hóa tr

ng mầm non cần đặc biệt l u ý đ n ch c

năng lập k hoạch vì nó là giai đoạn đầu c a quá trình qu n lý; nó tr l i các câu h i
cái gì, khi nào, nh th nào, ai làm.”
Tác gi Sebecô V.N và Erơmax N.N (Nga) nghiên c u về xây dựng hệ
ph ơng pháp tổ ch c quá trình qu n lý xây dựng văn hóa tr

ng mầm non: vi t: “

Nhiệm vụ chính c a việc xây dựng hệ ph ơng pháp qu n lý xây dựng văn hóa
tr

ng mầm non là tạo điều kiện để phát triển tính ch động và t duy c a các ch

thể qu n lý. Nội dung hệ ph ơng pháp qu n lý xây dựng văn hóa tr


ng mầm non

bao g m các phần việc sau:
a - C u trúc môi tr

ng văn hóa ph i đầy đ , cân đ i giữa các thành phần

văn hóa thân thể và văn hóa tinh thần trong nhà tr

ng mầm non;

b - Xây dựng và áp dụng một hệ th ng các nhiệm vụ giáo dục trẻ sao cho
phát triển đ ợc và làm phong phú thêm tiềm năng văn hóa c a trẻ;
c- Đ m b o sự liên thơng giữa các hình th c h c văn hóa c a trẻ;
d-

ng dụng trong qu n lý xây dựng văn hóa tr

ng mầm non các ph ơng

pháp dạy phù hợp tâm lý trẻ;
e - Thực hiện kiểm tra, giám sát kỹ quá trình và k t qu giáo dục văn hóa cho
trẻ.”.
Tác gi V đơrin V.M đư vi t về h ớng sử dụng các hình th c qu n lý xây
dựng văn hóa

tr

ng mầm non nh sau: “Xét


góc độ qu n lý, có r t nhiều hình

th c qu n lý nh tổ ch c các hoạt động văn hóa, văn nghệ bằng nội dâung và hình
th c phù hợp; tổ ch c hoạt động các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao góp phần xây dựng
mơi tr

ng văn hóa tr

giữa nhà tr
non...”

ng mầm non an toàn, lành mạnh, thân thiện. Ph i hợp chặt ch

ng, gia đình và xư hội trong xây dựng mơi tr

ng văn hóa tr

ng mầm


6
Các tác gi

Senhik L.N., Geychenko E.I., Korbut L.N.,Davydova I.V.

(Ucraina) vi t: “Hoạt động qu n lý xây dựng văn hóa tr

ng mầm non là một trong


những thành t quan tr ng nh t c a quá trình giáo dục trẻ, trong đó sự diễn ra sự
hình thành các tri th c và kỹ năng hoạt động văn hóa c a trẻ và k t qu là hình
thành nên năng lực hoạt động văn hóa c a chúng.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa tr ờng
mầm non ở Việt Nam
Qu n lý xây dựng văn hóa tr ng mầm non luôn là m i quan tâm sâu sắc c a
các lực l ợng qu n lý giáo dục, các nhà khoa h c trong n ớc.
Tác gi Trần Văn Lâm, Đ ng Sơn, Đ ng Hới Qu ng Bình (2010) trong
nghiên c u c a mình đư nêu khái niệm : “Văn hoá nhà tr

ng là một tập hợp các

chuẩn mực, các giá tr , niềm tin và hành vi ng xử…đặc tr ng c a một tr
tạo nên sự khác biệt với các tổ ch c khác. Văn hoá nhà tr
bộ đ i s ng vật ch t tinh thần c a một nhà tr

ng h c,

ng liên quan đ n tồn

ng. nó biểu hiện tr ớc h t là tầm

nhìn, s mạng, tri t lý, mục tiêu, các giá tr , phong cách lưnh đạo, qu n lý… bầu
khơng khí tâm lý. Thể hiện thành hệ th ng các chuẩn mực, các giá tr , niềm tin, quy
tắc ng xử… đ ợc xem là t t đẹp và đ ợc m i ng

i trong nhà tr

ng ch p nhận.”


[25].
Tác gi Lê Thi Thu H ng, Tr
La, trong bài vi t: “K

ng Mầm non Phiêng Luông, Mộc Châu, Sơn

hoạch xây dựng môi tr

h c”(2017) đư đề xu t nội dung xây dựng môi tr

ng văn hố trong tr

ng văn hóa trong tr

ng

ng mầm

non nh sau: a. Tổ ch c các hoạt động văn hoá, văn nghệ bằng nhiều nội dung, hình
th c phong phú phù hợp với tình hình chính tr , văn hố, xã hội đ i t ợng tham gia
và điều kiện thực t c a đ a ph ơng; b. Xây dựng các quy tắc văn hoá đạo đ c c t
lõi làm chuẩn, để c a cán bộ qu n lý, giáo viên, nhân viên đ ng thuận l y đó làm
mục tiêu ph n đ u; c. Xây dựng Quy tắc ng xử trong tr

ng h c là những chuẩn

mực, giá tr và hành vi ng xử văn hố thơng qua các hoạt động giao ti p, sinh hoạt,
làm việc, h c tập. [20].
Phan Th Đ nh, trong nghiên c u c a mình về qu n lý xây dựng mơi tr
văn hóa trong tr


ng

ng mầm non đư vi t về nhiệm vụ c a giáo viên nh sau: “Giáo

viên giúp h c sinh hiểu rõ một s yêu cầu xây dựng và giữ gìn tr

ng h c thân

thiện, thực hiện có hiệu qu các mơn h c trong ch ơng trình gi ng dạy. Ngồi k
hoạch c a tr

ng, giáo viên ch động thực hiện các hoạt động xanh – sạch – đẹp

c a lớp phụ trách, g ơng mẫu tr ớc h c sinh về việc gi gìn xây dựng, b o vệ môi
tr

ng thân thiện.[14]


7
Tác gi : Trần Văn H ng, trong đề tài: “Xây dựng môi tr
các tr

ng mầm non trên đ a bàn tình Thái Bình giai đoạn 2015- 2010” đư vi t về

mục tiêu xây dựng nh sau: “ Mục tiêu xây dựng mơi tr
tr

ng văn hóa trong


ng văn hóa trong các nhà

ng an toàn, lành mạnh, kỷ c ơng, trung thực, khách quan, công bằng, thân

thiện. Ph n đ u mỗi tr
luyện con ng

ng h c ph i thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn

i về lý t

ng, phẩm ch t, nhân cách, l i s ng, tạo cơ hội cho th hệ

trẻ đ ợc phát triển năng lực, phẩm ch t phù hợp với yêu cầu đổi mới căn b n toàn
diện giáo dục hiện nay.”[24].
Tác gi Phạm Quang Huân, Viện nghiên c u S phạm - Tr

ng ĐHSP Hà

Nội trong nghiên c u c a mình đư đ a ra k t luận: “Trong nhà tr

ng – một thực

thể có tính ch t hành chính-s phạm, văn hóa khơng ch là mơi tr

ng bên ngồi

tác động tới đ i s ng t t


ng, tình c m c a các thành viên mà còn là cơ c u vận

hành, ph ơng pháp, cách th c hoạt động c a nhà tr

ng. Văn hóa tổ ch c thực sự

là động lực cho sự phát triển c a mỗi nhà tr

ng. B i vậy, quan tâm xây dựng và

phát triển văn hóa tổ ch c trong mỗi nhà tr

ng là con đ

qu để góp phần nâng cao ch t l ợng thực c a mỗi nhà tr

ng đúng đắn và hiệu
ng. Trong b i c nh đổi

mới giáo dục hiện nay, đây càng là v n đề quan tr ng và cần thi t với m i nhà
tr

ng; đòi h i sự quan tâm chung và những k hoạch, việc làm cụ thể trong một

lộ trình chi n l ợc hợp lý, với không những các c p lưnh đạo, qu n lý mà còn với
t t c m i thành viên trong nhà tr

ng”.

Tóm lại, các nghiên c u về hoạt động qu n lý xây dựng văn hóa

mầm non đư tập trung nghiên c u sâu về tổ ch c qu n lý

tr

ng

bình diện vĩ mô và vi mô

đ i với từng hoạt động giáo dục văn hóa cụ thể. Đư phát hiện và đ a vào sử dụng
nhiều ph ơng pháp, ph ơng tiện qu n lý xây dựng văn hóa nhà tr

ng mầm non

mới. Nhiều tác gi đư nghiên c u sâu về các hình th c qu n lý qu n lý xây dựng
văn hóa tr

ng mầm non thơng qua việc đ a ra các hình th c giáo dục văn hóa mới

với các cách th c qu n lý chúng đư đ ợc thực tiễn giáo dục mầm non ch p nhận.
Tuy nhiên, còn nhiều vần đề qu n lý xây dựng văn hóa tr

ng mầm non vẫn ch a

đ ợc gi i quy t. Tr ớc h t là thi u những nghiên c u sâu về lý thuy t qu n lý xây
dựng văn hóa tr

ng mầm non, nh b n ch t, nội dung, các cách ti p cận trong

qu n lý, các nội dung, hình th c, ph ơng pháp, ph ơng tiện qu n lý xây dựng văn
hóa tr

tr

ng mầm non phù hợp với các đ i t ợng giáo dục trong điều kiện môi

ng thông tin, điện tử, kỹ thuật s hiện nay.
Về thực tiễn, đ i với các tr

ng mầm non nói chung, tr

ng mầm non t thục


8
quận Sơn Trà, thành ph Đà Nẵng nói riêng cho đ n nay ch a có tác gi nào nghiên
c u.
1.2. Cácăkháiăni măc ăb nă
1.2.1. Quản lý nhà tr ờng
a. Quản lý
Khái niệm “qu n lý” có nhiều cách đ nh nghĩa khác nhau:
Tác gi Đặng Qu c B o cho rằng: “Hoạt động qu n lý bắt ngu n từ sự phân
công, hợp tác lao động. Do vậy sự phân công, hợp tác lao động s dẫn đ n hiệu qu
nhiều hơn, năng su t cao hơn nên đòi h i ph i có sự ch huy ph i hợp, điều hành,
kiểm tra, ch nh lý… ph i có ng

i đ ng đầu. Đây là hoạt động để ng

i th tr

ng


ph i hợp nỗ lực với các thành viên trong nhóm, trong cộng đ ng, trong tổ ch c đạt
đ ợc mục tiêu đề ra”. [3].
Theo các tác gi Nguyễn Qu c Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc: “Qu n lý là
sự tác động có đ nh h ớng, có ch đích c a ch thể qu n lý (ng

i qu n lý) -

trong tổ ch c - nhằm làm cho tổ ch c vận hành và đạt đ ợc mục đích c a tổ
ch c. Cũng theo đó, các tác gi còn phân đ nh rõ hơn về hoạt động qu n lý là
quá trình đạt đ n mục tiêu c a tổ ch c bằng cách vận dụng các ch c năng k
hoạch hóa, tổ ch c, ch đạo (lưnh đạo) và kiểm tra”. [10].
Những đ nh nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nh ng đều có
điểm chung, bao g m các y u t sau:
Ph i có ít nh t một ch thể qu n lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nh t là một đ i t ợng b qu n lý ti p nhận trực ti p các tác động c a ch thể
qu n lý tạo ra và các khách thể khác ch u các tác động gián ti p c a ch thể qu n
lý. Tác động có thể ch là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.
Ch thể có thể là một ng

i, một nhóm ng

i, hoặc một bộ phận ch c

năng.
Ph i có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho c đ i t ợng và ch thể,
mục tiêu này là căn c để ch thể tạo ra các tác động.
Ph i có đ i t ợng qu n lý, có thể là một, hoặc nhóm ng

i, hoặc một hoạt


động, một tổ ch c xã hội.
Các ngu n lực, môi tr
lý.

ng và các điều kiện đ m b o các tác động qu n


9
Có thể khái quát:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, mục đích… của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý bằng các quyết định, các cơ chế chính sách và phẩm chất uy tín
của cơ quan quản lý hay của người quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
tiềm năng, các điều kiện (nhân lực, tài lực và vật lực…) và các cơ hội nhằm đạt
được các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường ln biến động.
Nh vậy, có thể xem qu n lý là một q trình tác động có mục đích, có k
hoạch dựa trên các ch c năng đặc thù c a ch thể qu n lý nhằm gây nh h

ng

đ n khách thể qu n lý thông qua cơ ch qu n lý, nhằm đạt đ ợc mục tiêu qu n
lý, từ đó nhằm thực hiện t t nh t các mục tiêu c a tổ ch c.
b. Quản lý nhà trường
Nhà tr

ng là một thi t ch chuyên biệt c a xã hội, thực hiện ch c năng

ki n tạo các kinh nghiệm xã hội cần thi t cho một nhóm dân c nh t đ nh, sao
cho việc ki n tạo kinh nghiệm xã hội đạt đ ợc mục tiêu xã hội đặt ra. Qu n lý
nhà tr


ng là một loại hình đặc thù c a qu n lý giáo dục và là c p độ qu n lý

giáo dục vi mô.
“Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng, các bộ phận chức năng, các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục cấp trên) nhằm làm cho quá trình giáo dục
nói chung và các hoạt động giáo dục - dạy học cụ thể được tiến hành trong nhà
trường đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu GD của cấp học, bậc học và các
mục tiêu phát triển nhà trường” [9].
Trong nhà tr
theo ch độ th tr

ng, Hiệu tr
ng. Hiệu tr

ng qu n lý m i hoạt động c a nhà tr

ng là ng

i phụ trách cao nh t c a nhà tr

v ch u trách nhiệm về các hoạt động trong nhà tr

ng
ng

ng.

1.2.2. Quản lý xây dựng văn hóa nhà tr ờng mầm non
a. Văn hóa

Có nhiều đ nh nghĩa về văn hoá.
Năm 1952, Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn (Mỹ), đư tìm th y khơng
d ới 164 đ nh nghĩa về văn hóa. Sự khác nhau c a chúng khơng ch là

b n ch t

c a đ nh nghĩa đ a ra (b i nội dung, ch c năng, các thuộc tính) mà c

cách sử

dụng rộng rưi c a từ này.
Tại Hội ngh Qu c t các nhà văn h c h p tại Mehico do Unesco tổ ch c


10
năm 1982, trên cơ s c a 200 đ nh nghĩa khác nhau c a văn hóa, b n tuyên b
chung c a hội ngh đư ch p nhận một quan niệm về văn hóa nh sau:
“Trong ý nghĩa rộng nhất văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh
thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của
một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương,
những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị,
những tập tục và tín ngưỡng”. [4].
Nh vậy, d ới góc độ xư hội h c thì văn hóa là một hiện t ợng xã hội gắn
với đ i s ng xã hội, cịn nội dung c a văn hóa chính là s n phẩm c a hoạt động
thực tiễn có tính sáng tạo c a con ng
d ới tác động c a con ng

i, luôn đ ợc chắt l c k thừa, phát triển

i, vì hạnh phúc c a con ng


i.

Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện t ợng xư hội đặc thù mà nét trội
cơ b n c a hiện t ợng này là

chỗ chúng là một hệ th ng những giá tr chung nh t

c về vật ch t và tinh thần cho một cộng đ ng, một dân tộc, một th i đại hay một
giai đoạn l ch sử nào đó, là k t qu c a qu trình hoạt động thực tiễn c a con ng
trong môi tr

ng tự nhiên và trong các m i quan hệ xư hội.

i


11
C u trúc c a hệ th ng văn hóa đ ợc thể hiện qua sơ đ 1.1.

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của hệ thống văn hoá


12
b) Văn hóa nhà trường mầm non
Có nhiều cách ti p cận nội hàm văn hóa nhà tr
nhiều đ nh nghĩa khác nhau, tùy theo mỗi ng
cạnh khác. Tuy nhiên, t t

ng (VHNT), do đó xu t hiện


i nh n mạnh khía cạnh này hay khía

ng xuyên su t trong m i đ nh nghĩa là VHNTchính là

văn ho một tổ ch c.
Hệ th ng giá tr không tự nhiên mà có, nó đ ợc hình thành qua q trình
lâu dài, từ từ, ổn đ nh r i dần dần đ ợc các thành viên thừa nhận, ch p nhận. Do
đặc thù mà hệ th ng giá tr văn hóa c a nhà tr
văn hóa c a nhà tr

ng này khác với hệ th ng giá tr

ng khác.

Hệ th ng giá tr c a VHNT bao g m c những giá tr vật ch t và giá tr
tinh thần, nó t n tại d ới dạng th c khác nhau nh : những t n tại vật lý bao g m
c u trúc, những nét hoa văn trang trí cùa các phòng h c, khung c nh nhà tr
đ ng phục c a nhà tr

ng,

ng, những biểu t ợng, khẩu hiệu, các lễ nghi, các hoạt

động văn hóa và h c tập c a nhà tr

ng, trong đó nó mang các giá tr tinh thần,

những t n tại tinh thần - phi vật thể nh truyền th ng, ý th c, tình c m, niềm tin
c a các thành viên đ i với nhà tr


ng, bầu khơng khí tâm lý.

Purkey và Smith (1982) xác đ nh văn hóa nhà tr

ng nh một k t c u, một

quá trình và một không gian c a các giá tr và chuẩn mực có kh năng dẫn các
thành viên (các giáo viên, h c sinh và cán bộ nhân viên) theo h ớng dạy và h c ch t
l ợng. Dewit và nhóm tác gi (2003) cũng đư đ a ra những minh ch ng về tác
động, nh h

ng rõ nét c a văn hóa nhà tr

ng đ n k t qu h c tập và hành vi c a

h c sinh.
Phát triển văn hóa nhà tr

ng khơng ph i chuyện ngày một ngày hai mà cần có

những b ớc đi phù hợp. Có nhiều mơ hình đ ợc các nhà nghiên c u đề xu t. Mơ hình
xây dựng văn hóa nhà tr

ng dựa trên cơ s mơ hình xây dựng văn hóa tổ ch c g m

các b ớc cụ thể do hai tác gi Julie Heifetz &Richard Hagberg đề xu t.
Julie Heifetz & Richard Hagberg, hai nhà nghiên c u khoa h c giáo dục đư
ch ra đâu là giá tr c t lõi làm cơ s cho xây dựng VHNT thành công. Các giá tr
c t lõi ph i là các giá tr khơng thể phai nhịa theo th i gian và là linh h n c a nhà

tr

ng. Bên cạnh đó cũng cần th

ng xuyên đánh giá văn hóa nhà tr

ng, thi t lập

các chuẩn mực mới, những giá tr mới mang tính th i đại và đặc biệt là các giá tr h c
tập khơng ngừng có sự thay đổi th
những thành viên trong nhà tr

ng xuyên. Việc truyền bá các giá tr mới cho

ng cần đ ợc coi tr ng t ơng đ ơng với việc duy trì

những giá tr , chuẩn mực t t đư đ ợc xây dựng cùng với việc l c b những chuẩn


13
mực, giá tr cũ lỗi th i hoặc những giá tr gây nh h
triển c a văn hóa nhà tr

ng tiêu cực đ n ti n trình phát

ng.

Tóm lại, từ những đ nh nghĩa trên chúng ta nhận th y:
VHNT bao hàm những cái có thể nhìn th y đ ợc, những cái có thể sử
dụng đ ợc và bầu khơng khí làm việc (biểu t ợng, ph ơng châm, khẩu hiệu, quy

tắc, những mong đợi).
Khái niệm VHNT đ ợc các tác gi ph ơng Tây hiểu rộng hơn nhiều so
với việc ch đạo ra một môi tr

ng h c tập hiệu qu . Chúng tập trung nhiều đ n

các giá tr c t lõi cần thi t cho dạy h c và

nh h

ng đ n đ i s ng tinh thần c a

giáo viên và h c sinh. Nó liên quan đ n m i đ i tác trong tr
giáo viên, CMHS và cộng đ ng, đ n m i khía cạnh c a nhà tr
Nhà tr

ng từ BGH đ n

ng.

ng là một tổ ch c giáo dục, cũng có thể coi là tổ ch c văn hố

trong cộng đ ng. Những ng
chung là những ng

i làm giáo dục đều là những ng

i có trình độ, nói

i đ ợc coi là có văn hố, nên việc tạo lập văn hoá c a tổ


ch c là thuận lợi đ i với h . Song, thực t cho th y, việc tạo dựng văn hố chung
c a nhà tr

ng khơng ch trơng cậy vào trình độ và tính tự giác c a các thành

viên (giáo viên, công nhân viên, h c sinh, cha mẹ h c sinh...), mà ph i áp dụng
những biện pháp mang tính c ỡng ch từ tính hiệu lực c a hoạt động qu n lý xây
dựng phát triển nhà tr

ng. Cho nên, một mặt tôn tr ng tính tự giác c a các

thành viên, mặt khác nhà qu n lý (hiệu tr

ng) ph i thông qua quyền lực và uy

quyền c a mình để làm cho các thành viên trong nhà tr

ng ch p nhận những

nét văn hố t t đẹp và có hành vi, thái độ phù hợp với những nét văn hố đó. Đó
cũng là q trình hình thành nền văn hố chung c a nhà tr
những giá tr văn hoá truyền th ng c a riêng nhà tr

ng, ti n tới tr thành

ng và là hành trang không

thể thi u c a giáo viên, h c sinh trong quá trình giáo dục, ngay c khi h r i gh
nhà tr


ng b ớc vào cuộc s ng.
Xét về b n ch t, nhà tr

tr

ng là một tổ ch c hành chính - s phạm. Nhà

ng là một th giới thu nh có những cơ c u, chuẩn mực, quy tắc hoạt động,

cũng có những giá tr , những điểm mạnh, điểm y u riêng do những con ng
thuộc m i th hệ thầy cô giáo và ng
nhà tr

i h c tạo lập. Với t cách là một tổ ch c,

ng t n tại, dù ít hay nhiều, một nền văn hoá nh t đ nh mang sắc thái

riêng để phân biệt nhà tr

ng này với nhà tr

ng khác. Nh b t kỳ một cơ quan,

công s hoặc doanh nghiệp nào trong xư hội, khi quan tâm đ n một nhà tr
ng

i

i ta th


ng c m nhận đ ợc bầu khơng khí đặc tr ng c a nhà tr

ng,

ng đó qua


×