Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2017 - 2018 sở Cần Thơ có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2017-2018



<i> Khóa ngày: 08/6/2017 </i>



<i> </i>

MÔN: NGỮ VĂN



<i> Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề. </i>
<i> </i>


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)



<i> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6: </i>



<i> “… Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ </i>


<i>lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm </i>


<i>khơng ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét </i>


<i>và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10000 đôla. Nhiều </i>


<i>người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, </i>


<i>Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đơla. Tiền tìm ra chỗ để vạch </i>


<i>đúng đường ấy giá: 9999 đôla”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm </i>


<i>được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu khơng biết cách </i>


<i>chữa thì cỗ máy kia có thể thốt khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không? </i>


<i> Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác Hồ của chúng ta sau chuyến </i>


<i>đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi </i>


<i>theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ </i>


<i>Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà tốn học Tạ Quang Bửu,… Các nhà trí thức ấy </i>


<i>đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,… góp </i>


<i>phần to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thành công. Trong cuộc kháng chiến chống </i>


<i>chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã </i>


<i>huy động tri thức góp phần phá thủy lơi nổ chậm của địch, khai thông bến cảng. Và </i>



<i>ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp như Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,… đã </i>


<i>lai tạo giống lúa mới, góp phần tăng sản lượng nơng nghiệp, làm cho nước ta khơng </i>


<i>chỉ có đủ lương thực mà còn trở thành một trong những nước đứng hàng đầu về </i>


<i>xuất khẩu gạo trên thế giới”. </i>



<i>(Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục – 2016, tr. 35) </i>


<i>Câu 1 (0,5 điểm) Trong hai câu văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? </i>


<i> Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đã thu hút được </i>



<i>nhiều nhà trí thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến như kĩ sư Trần Đại </i>


<i>Nghĩa, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>toán học Tạ Quang Bửu,… Các nhà trí thức ấy đã đem tri thức của mình mà xây </i>


<i>dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,… góp phần to lớn đưa cuộc kháng chiến </i>


<i>đến thành công. </i>



<i>Câu 2 (0,5 điểm) Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong hai câu sau: </i>



<i> (1) Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. (2) Ông xem xét và làm </i>



<i>cho máy hoạt động trở lại. </i>



<i>Câu 3 (0,5 điểm) Xác định các thành phần câu trong câu sau: </i>



<i> Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các </i>



<i>giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá thủy lôi nổ </i>


<i>chậm của địch, khai thông bến cảng. </i>




<i>Câu 4 (0,5 điểm) Trong đoạn trích trên, tác giả đề cập đến vấn đề gì? </i>


<i>Câu 5 (0,5 điểm) Em hãy giải thích nghĩa của từ “tri thức” và “trí thức”. </i>



<i>Câu 6 (0,5 điểm) Thơng điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em (trình </i>


bày từ 5 đến 7 dịng)?



<i>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </i>



<i>Câu 1 (3,0 điểm) Nghị luận xã hội </i>



Trong cuộc sống hiện nay, đôi khi chúng ta lơ là, ít quan tâm đến những


người xung quanh, thậm chí cịn vơ trách nhiệm trước những mảnh đời bất hạnh.


Hãy viết bài văn (khoảng 1,5 đến 2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em


<i>về vấn đề: Làm thế nào để tâm hồn con người bớt vô cảm, bớt chai sạn trong cuộc </i>



<i>sống hiện nay? </i>



<i>Câu 2 (4,0 điểm) Nghị luận văn học </i>



<i> Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao </i>



<i>xa xơi của Lê Minh Kh (đoạn trích trong Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục – 2016)</i>

<i>. </i>



<i> </i>--- HẾT ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


THÀNH PHỐ CẦN THƠ Năm học 2017-2018


Khóa ngày: 08/6/2017
ĐỀ CHÍNH THỨC





HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
A. HƯỚNG DẪN CHUNG


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí
sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho
đủ điểm.


- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của
mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.


- Điểm toàn bài đạt được vẫn giữ nguyên, không thực hiện việc làm tròn số.


B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Điểm


<i>Câu Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6: </i>3,0đ
1 Trong hai câu văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?


<i>Biện pháp tu từ liệt kê / Phép liệt kê: Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Tôn </i>
Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Tạ Quang Bửu,…; quân giới, giáo dục, y tế,...



0,5đ


2 Chỉ ra phép liên kết về hình thức trong hai câu sau:


<i>Về hình thức, hai câu sử dụng phép thế: ơng trong câu (2) thay thế cho chuyên </i>
<i>gia Xten-mét-xơ trong câu (1). </i>


0,5đ


3 Xác định các thành phần câu trong câu sau:


<i>Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ: thành </i>
phần trạng ngữ;


<i>các giáo sư Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự: thành phần chủ ngữ; </i>


<i>đã huy động tri thức góp phần phá thủy lơi nổ chậm của địch, khai thông bến </i>
<i>cảng: thành phần vị ngữ. </i>


0,5đ


4 Trong đoạn trích trên, tác giả đề cập đến vấn đề gì?


Trong đoạn trích trên, tác giả đề cập đến vấn đề sức mạnh của tri thức khoa học
và giá trị của nhà trí thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5 Giải thích nghĩa của từ “tri thức” và “trí thức”


<i>- “Tri thức”: tri là hiểu, biết. Tri thức là những điều hiểu biết có hệ thống về sự </i>
vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội,...



- “Trí thức”: người chuyên làm việc/lao động trí óc và có tri thức chuyên môn
cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình,...


0,5đ


Lưu ý: Nếu thí sinh trả lời theo cách hiểu của mình, khơng giống hồn tồn gợi
ý mà đúng thì vẫn chấp nhận cho đủ điểm.


6 Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em (trình bày từ 5
đến 7 dịng)?


Thí sinh trình bày được điều có ý nghĩa nhất đối với mình. Sau đây là một số
gợi ý:


- Tri thức là sức mạnh;


- Vai trò của nhà trí thức/người trí thức;
- ...


0,5đ


Lưu ý:


- Thí sinh trình bày nhiều hơn 7 dịng vẫn chấp nhận.
<i>- Giám khảo chú ý cách diễn đạt của thí sinh. </i>


II. LÀM VĂN(7,0 điểm)


Câu 1 Ý <i><sub>Viết bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: Làm thế nào để tâm hồn con </sub></i>


<i>người bớt vô cảm, bớt chai sạn trong cuộc sống hiện nay? </i>


3,0đ


a. Yêu cầu về kĩ năng:


Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,
mạch lạc; luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; lời văn trong sáng,
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


b. Yêu cầu về kiến thức:


Thí sinh có thể nêu ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách nhưng phải bám sát
yêu cầu của đề bài. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Cần làm rõ các ý
chính sau:


1 - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. 0,5đ


2 - Giải thích:


+ “Vơ cảm”: khơng cịn cảm xúc, khơng biết rung động trước những gì đang
diễn ra xung quanh,...


+ “Chai sạn”: thái độ thờ ơ, bàng quan, dửng dưng với chính mình và người
khác;...


0,5đ


3 - Bàn luận: 1,5 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mảnh đời cần giúp đỡ, sẻ chia;...
+ Nguyên nhân:


. Khách quan: nhịp sống cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hối hả; sự tác động
của môi trường xung quanh;...


. Chủ quan: ý thức và quan niệm sống của cá nhân có phần sai lệch, sống
ích kỉ,...


+ Hậu quả:


. Mối quan hệ giữa người với người rạn nứt, sứt mẻ; niềm tin giảm sút;
. Nhân cách con người bị mài mòn;


. Các tệ nạn xã hội phát sinh;
. Đất nước chậm phát triển;...


+ Giải pháp/Làm thế nào để tâm hồn con người bớt vô cảm, bớt chai sạn
trong cuộc sống?


. Sống chan hòa, thân thiện, đoàn kết với mọi người xung quanh;
. Sẵn sàng quan tâm, giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn;
. Có ý thức rèn luyện nhân cách; biết phê phán, ngăn chặn những hiện tượng
chai sạn, vô cảm đang diễn ra;


. Xã hội cần biểu dương, khen ngợi và nhân rộng những hoạt động, những
việc làm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với cộng đồng,...


+ Phản đề: Phê phán những cá nhân, nhóm người góp phần làm gia tăng vấn
nạn chai sạn, vô cảm trong cuộc sống; đồng thời, ca ngợi những người có nghĩa


cử cao đẹp, có tấm lịng vị tha;…


4 - Bài học nhận thức và hành động:


+ Ý thức được sự vô cảm, chai sạn là hiện tượng xấu, bản thân cần tránh xa
điều đó; hiểu được ý nghĩa của tình thương u, sự đồng cảm, sẻ chia;...
+ Sống và cống hiến hết mình, khơng nề hà, ngại ngần khi giúp đỡ người
khác; có những việc làm cụ thể, thiết thực;…


0,5đ


<i>Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, trong q trình làm bài, thí sinh cần bám </i>
sát câu hỏi đặt ra trong đề bài để giải quyết luận đề. Nếu thí sinh có những suy
nghĩ, kiến giải riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận. Điều quan trọng là thí
sinh phải nắm được phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.


Câu 2 <sub>Ý </sub> <i>Cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi </i>
<i>sao xa xơi của Lê Minh Kh (đoạn trích trong Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo </i>
dục – 2016)


4,0đ


a. Yêu cầu về kĩ năng:


- Biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Kết cấu
chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát; lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Yêu cầu về kiến thức:



<i> Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Lê Minh Khuê và truyện ngắn Những </i>
<i>ngôi sao xa xơi, thí sinh phân tích vẻ đẹp của nhân vật, từ đó nêu cảm nhận về </i>
Phương Định. Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Cần làm rõ được các ý cơ
<i>bản sau: </i>


1 - Nêu vấn đề cần nghị luận:


+ Giới thiệu về những con người sống, cống hiến cho Tổ quốc;
+ Nêu tác giả, tác phẩm và vẻ đẹp nhân vật Phương Định;...


0,5đ


2 <i>- Giới thiệu chung: Có thể giải thích nhan đề Những ngôi sao xa xôi; hoặc giới </i>
thiệu vẻ đẹp của những cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn, trong đó có nhân vật Phương Định;…


0,5đ


3 - Vẻ đẹp của nhân vật Phương Định: 2,5đ


+ Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm
của tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều nhất bom đạn và sự hiểm
nguy, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: chạy trên cao điểm giữa ban ngày,
phơi mình trong vùng bị máy bay địch bắn phá, đo khối lượng đất lấp vào hố
bom, đếm bom chưa nổ và phá bom.


+ Phương Định là cơ gái hồn nhiên, mơ mộng, nhạy cảm, thích hát, tự hào về
vẻ đẹp của mình.


+ Cơ kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.


+ Phương Định có lí tưởng sống cao đẹp.


+ Phương Định gắn bó với đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến
sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.


+ Cô có những đức tính đáng q: lạc quan, có tinh thần trách nhiệm với cơng
việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm,... (Nêu và phân tích được các chi tiết miêu tả
tâm trạng nhân vật Phương Định trong một lần phá bom).


4 Đánh giá chung:


- Tác phẩm khám phá, phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp trong lối sống, vẻ đẹp tâm hồn
của con người Việt Nam thời chống Mĩ.


- Tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật, làm hiện lên một thế
giới tâm hồn phong phú, trong sáng của Phương Định ngay trong hoàn cảnh
chiến đấu đầy gian khổ.


- Vẻ đẹp của nhân vật mang màu sắc lí tưởng. Phương Định tiêu biểu cho hình
ảnh con người Việt Nam trong thời kì lịch sử gian khổ nhưng hào hùng của dân
tộc.


0,5đ


<i>Lưu ý: </i>


- Trong quá trình làm bài, thí sinh chọn những chi tiết tiêu biểu, những nét
nghệ thuật đặc sắc để phân tích, cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Phương Định.
<i>Nếu chỉ nêu luận điểm, luận cứ mà thiếu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng </i>
<i>thì cả câu 2 tối đa chỉ được 1,5 điểm</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
TỔNG


ĐIỂM Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH 10


(Bảng mô tả các tiêu chí của đề thi)


Năm học: 2017-2018


MÔN: NGỮ VĂN



Mức độ
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ
cao


Cộng


I. Đọc hiểu:
Đoạn trích
<i>trong Ngữ văn </i>
<i>9, Tập hai </i>


- Xác định
biện pháp tu
từ.


- Chỉ ra


phép liên
kết về hình
thức.


- Xác định
thành phần
câu.


- Nêu nội
dung được đề
cập trong
đoạn trích.
- Giải thích
nghĩa của từ.


- Trình bày thơng điệp
có ý nghĩa nhất trong
đoạn trích.


Số câu: 6
Tỉ lệ: 30%


<i>3 </i>
<i>1,5 điểm = </i>


<i>15% </i>


<i>2 </i>
<i>1,0 điểm = </i>



<i>10% </i>


<i>1 </i>


<i>0,5 điểm = 5% </i> <i>6 </i>


<i>3,0 điểm </i>
II. Làm văn:


- Nghị luận xã


hội Nhận biết


dạng đề
(xác định
đúng vấn đề
cần nghị
luận).


Nắm được bố
cục 3 phần:
nhiệm vụ của
từng phần
(Mở bài, Thân
bài, Kết bài)


Vận dụng những kiến
thức, kĩ năng để lập dàn
bài (tìm luận điểm, luận
cứ)



Vận dụng kiến thức,
kĩ năng để viết thành
bài văn nghị luận xã
hội (trên cơ sở dàn ý
vừa tìm được; sử
dụng các yếu tố liên
kết, các thao tác lập
luận để triển khai các
luận điểm,...).


Số câu: 1


Tỉ lệ: 30% <i>0,5 điểm = </i>
<i>5% </i>


<i>0,5 điểm = </i>
<i>5% </i>


<i>0,5 điểm = 5% </i> <i>1,5 điểm = 15% </i>


<i>1 </i>
<i>3,0 diểm </i>
- Nghị luận


văn học Nhận <sub>dạng </sub> biết <sub>đề </sub>
(xác định
đúng vấn đề
cần nghị
luận).



Nắm được bố
cục 3 phần:
nhiệm vụ của
từng phần
(Mở bài, Thân
bài, Kết bài)


Vận dụng những kiến
thức, kĩ năng để lập dàn
bài (tìm luận điểm, luận
cứ)


Vận dụng kiến thức,
kĩ năng để viết thành
bài văn nghị luận văn
học (trên cơ sở dàn ý
vừa tìm được; sử
dụng các yếu tố liên
kết, các thao tác lập
luận để triển khai các
luận điểm,...).


Số câu: 1


Tỉ lệ: 40% <i>1,0 điểm = </i>
<i>10% </i>


<i>1,0 điểm = </i>
<i>10% </i>



<i>0,5 điểm = 5% </i> <i>1,5 điểm = 15% </i>


<i>1 </i>
<i>4,0 điểm </i>
Tổng cộng <i>3,0 điểm = </i>


<i>30% </i>


<i>2,5 điểm = </i>
<i>25% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×