Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

HOT Phan mem go cong thuc toan hoc trong Word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.24 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Vào trang này để tải phần mềm về (4,07 mb) <b> Download</b>


/>


Híng dÉn cơ thĨ : ; Rất hữu ích dành cho các thầy cơ dạy mơn
tốn


<b>MỤC LỤC </b>


<i><b>Hãy bấm vào mục bạn cần quan tâm.</b></i>


<i><b> </b></i><b> </b>
<b>1) Giới thiệu</b>


<b>2) Làm quen với thanh công cụ MyEqText </b>


<b>3) Ba cách hình thành cơng thức : Phím tắt , Mã lệnh , Bấm trên Menu</b>
<b>4) Công thức với tham số là dãy liền các ký tự </b>


<b>I. Soạn thảo công thức</b>
<b>5) Tạo Phân số</b>


<b>6) Tạo Căn thức</b>


<b>7) Tạo Số mũ, chỉ số , số mũ và chỉ số</b>


<b>8) Tạo Mũ ký hiệu : Véc tơ_Độ dài đại số_Góc_Cung</b>
<b>9) Tạo Tổng_Tích_Giao_Hợp 1 dãy </b>


<b>10)</b> <b>Tạo Hệ_Tuyển phương trình bất phương trình </b>
<b>11)</b> <b>Tạo Giới hạn</b>



<b>12)</b> <b>Tạo Tích phân_Cận thế Tích phân</b>
<b>13)</b> <b>Tạo Cột_Định thức_Ma trận</b>


<b>14)</b> <b>Tạo 4 loại ngoặc : Đơn Vuông Nhọn Trị tuyệt đối</b>
<b>15)</b> <b>Tạo chú giải _Điều kiện phép tốn</b>


<b>16)</b> <b>Tạo Đóng khung và tạo Đáp số đóng khung </b>
<b>17)</b> <b>Lấy Symbol nhanh nhờ mã lệnh</b>


<b>18)</b> <b>Để có thể đánh cơng thức nhanh hơn nữa.</b>


<b>19)</b> <b>Đánh theo quy ước và đánh đẹp hơn khi thêm khoảng trắng kết dính</b>
<b>20)</b> <b>Hốn vị các tham số </b>


<b>21)</b> <b>Bỏ công thức lấy dữ liệu</b>


<b>22)</b> <b>Thay tham số trên(Như tử số) _ Thay tham số dưới(Như mẫu số)</b>
<b>23)</b> <b>Thay dấu phép tốn_Chuyển hố cơng thức</b>


<b>24)</b> <b>Chuyển vị trí dấu ngoặc</b>


<b>25)</b> <b>Tinh chỉnh vị trí tham số. Co giãn 1 số dấu phép tốn </b>
<b>26)</b> <b>Đáp số đóng khung</b>


<b>27)</b> <b>Vào chèn công thức . Nối dấu công thức bị vỡ khi làm nghiêng</b>
<b>28)</b> <b>Tô màu và t ă ng giảm kích th ư ớc cơng thức nhanh chóng</b>


<b>29)</b> <b>Một số phím tắt cho tơ màu , tăng giảm kích thước fonts khi bơi đen và các </b>
<b>thao tác khác </b>



<b> II. Tính tốn trên soạn thảo</b>


<b> Hiện kết quả tính tốn trong soạn thảo</b>


<b>30)</b> <b>Tính tốn đồng thời là soạn thảo với 1 phép tốn </b>


<b>31)</b> <b>Tính tốn đồng thời là soạn thảo với dãy nhiều phép toán </b>


<b>32)</b> <b>Soạn thảo _Giải phương trình bậc nhất bậc 2 hệ pt bậc nhất 2 ẩn 3,4 ẩn</b>
<b>33)</b> <b>Tính Giá trị hàm số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>35)</b> <b>Các Phép tốn Phần trăm</b>


<b>36)</b> <b>Hỗ trợ tính tốn trong Hình học giải tích khơng gian:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LÀM QUEN VỚI THANH CÔNG CỤ MYEQTEXT</b>
<b> </b><i><b>Về Mục lục </b></i>


<i><b>Thanh cơng cụ MyEqText gồm 15 nhóm </b></i>
<b> 1) Phân số : </b>


<b> 2) Căn thức : </b>


<b> 3) Số mũ và chỉ số : C log C S </b>


<b>5) Mũ Ký hiệu : (Gồm véc tơ góc cung độ dài đại số (gạch trên) gạch dưới 2 gạch </b>
trên dưới)


<b>6) Tổng_Tích (Dấu tổng tích giao hợp của 1 dãy)</b>



<b>7) Hệ _Tuyển (phương trình bất phương trình) : </b>
<b>8) Giới hạn (Dãy số và Hàm số)</b>


lim lim


<b>9) Tích phân (Nguyên hàm Tích phân xác định Cận thế của tích phân xác định Tích </b>
phân nhiều lớp)


\o\ar(\i( \o\ac(\o\ar(\i( <i><b>Về Mục lục</b></i>
<b>10) Cột + Định thức + Ma trận :</b>




<b>11) Bốn loại ngoặc (Ngoặc đơn Ngoặc vuông Ngoặc nhọn Trị tuyệt đối)</b>


<b> 12) Chú giải : Max </b>


<b>13) Symbol : ( Lấy Symbol nhanh không cần hiện bảng)</b>
     ...


<b>14) Các tiện ích </b>
<b>15) Hỗ trợ </b>


<i><b>Khi bạn bấm chuột vào 1 nhóm trên thanh cơng cụ MyEqText một bảng trải ra cho </b></i>


<i><b>bạn những hướng dẫn trực tiếp . Đó cũng là các nơi bấm chuột để thực hiện lệnh. </b></i>
<i><b>Phím tắt đặt trong ngoặc đơn ở cuối và mã lệnh để sau cùng.</b></i>



<i><b> Khi không cần đến MyEqText hoặc không cần đến menu MyEqText bạn nên đưa </b></i>


<i><b>chuột lên bấm Đóng_Mở MyEqText và chọn Đóng để các công việc khác của bạn </b></i>
<i><b>thuận tiện hơn. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---HƯỚNG DẪN KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH CÔNG THỨC </b>
<b> MYEQTEXT</b>


<i><b> </b></i><b>BA CÁCH ĐỂ HÌNH THÀNH MỘT CƠNG THỨC</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


Muốn hình thành 1 công thức bạn hãy viết các tham số của công thức đó . Tuỳ theo
loại cơng thức mà cần viết 1 tham số (như căn bậc 2) 2 tham số (như phân số)... mỗi
tham số phải cách nhau ít nhất 1 dấu cách.


<i><b>Tham số sẽ nằm trên viết trước, tham số sẽ nằm dưới viết sau.</b></i>
<i><b>Con trỏ đang đứng bên phải tham số cuối.</b></i>


<i><b>Dùng 1 trong 3 cách sau để cho ra công thức:</b></i>


<b> Cách 1 : Bấm phím tắt của lệnh này</b>


<b> cách 2 : Cách ra ít nhất 1 dấu cách rồi viết mã lệnh hình thành cơng thức sau đó bấm </b>


1 phím tắt chung là Shift + Alt + Enter


<b> Cách 3 : Đưa chuột lên thanh công cụ MyEqText tìm và bấm vào mục hình thành cơng </b>


thức đó



Ở cách 2 mã lệnh hình thành cơng thức được quy ước để dễ nhớ như sau: Theo cách đọc
tên công thức bằng tiếng Việt ta lấy mã lệnh là : <i><b>Các chữ cái đầu của các từ đó</b></i>. Ví dụ
Phân số mã là ps Tích phân mã là tp ( viết thường khơng được viết hoa) ... Mã ít nhất
phải có 2 chữ cái trở lên. Nếu tên 1 công thức chỉ có 1 từ thì ta lấy chữ cái đầu và chữ cái
cuối của từ đó khi từ đó có 4 chữ cái trở lên cịn từ đó chỉ có 2 hay 3 chữ cái thì lấy cả từ
đó nhưng khơng dấu. Ví dụ : Tổng mã là tg Tích mã là th ... Góc mã là goc Hệ mã là
he còn Tuyển mã là tn.


Riêng mã lệnh bao bọc bởi các dấu ngoặc đơn , ngoặc vuông ,ngoặc nhọn ,giá trị tuyệt
đối thì cịn có thêm mã tương ứng là : () [] {} || ngoài mã bnd , bnv, bnn, btd


Khi đã có cơng thức việc chỉnh sửa cũng có 3 cách thực hiện : Chọn bấm trên thanh cơng
cụ hoặc dùng Phím tắt hoặc Viết mã rồi bấm Shift + Alt + Enter .


Khi tạo công thức ta quy ước bỏ bớt chữ tạo . Ví dụ để tạo phân số ta có thể viết ps
khơng viết tps. Nhưng với các hành động chỉnh sửa thì khơng được bỏ bớt như vậy.
Khi bạn viết mã sai máy tính sẽ thông báo và hiện bảng mã để bạn xem xét.


<i><b>Muốn xem bảng mã bạn bấm vào “BẢNG MÔ. Nếu không mở được bạn phải vào </b></i>
<i><b>Start\All Programs\MyEqText và chọn bấm file “BẢNG MÃ LỆNH”</b></i>



<b> QUY ĐỊNH VỀ NHẬP DỮ LIỆU</b>


<i><b>NHẬP VỚI THAM SỐ LÀ DÃY LIỀN </b></i>


<i><b> Về Mục lục</b></i>
<i><b>Dãy liền</b></i> là dãy các ký tự đứng sát nhau khơng có dấu cách.


Ví dụ :1234 ; A3B; x+y+z ... Mỗi dãy liền như thế khi tham gia vào tạo công thức gọi là


1 <i><b>tham số</b></i> . Dữ liệu để tạo nên 1 cơng thức có thể gồm 1 tham số như căn bậc 2 của biểu
thức (Biểu thức trong căn) véc tơ (Biểu thức dưới dấu véc tơ ) hay gồm 2 tham số như
phân số (Tử số Mẫu số) Tích phân (Cận trên Cận dưới)... vv


<b> Muốn đánh 1 công thức bạn nhập các tham số của công thức , các tham số cách </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Sau đây là nhìn nhận cụ thể cho các loại cơng thức:</b></i>


<b>1)Tạo phân số : Phím tắt Alt + / mã lệnh ps </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


Phân số căn bậc n > 2 tích phân xác định với 2 cận ...vv thì dữ liệu đưa vào gồm 2 là
tham số. Quy ước nhập dữ liệu: tham số nằm trên viết trước tham số nằm dưới viết sau
và phải cách nhau ít nhất 1 dấu cách


Tử số là là tham số nằm trên mẫu số là tham số nằm dưới
123 4567 (bấm “Tạo phân số” trong nhóm phân số) 


Hoặc dùng phím tắt 123 4567 ( Alt + / ) 


Hoặc dùng mã lệnh ps : 123 4567 ps (Shift + Alt + Enter) 


<b> Tạo nghịch đảo của 1 biểu thức : Phím tắt Alt + Ctrl + \ . Mã lệnh nd </b>


x+y+z nd (Shift+Alt+Enter ) <sub></sub>
x+y+z ( Alt+Ctrl+\ ) <sub></sub>


Bạn có thể sáng tạo ra các phân số giả để phục vụ 1 mục đích khác khơng phải cơng thức
tốn nữa.


<b>Ví dụ</b> Số điện thoại bàn : 048586223  ps (Shift+Alt+Enter) 


<b>2)Tạo căn </b>


<i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo căn có chỉ số : Phím tắt Alt + \ mã lệnh canbn</b>


3 45678 (Alt + \) 


3 45678 canbn ( Shift+Alt+Enter) 


hoặc bấm “Tạo căn thức có chỉ số” trong nhóm Căn thức


<b> Tạo căn bậc 2 : Phím tắt Shift + Ctrl + | , mã lệnh canb2</b>


<b> Muốn tạo căn bậc 2 của số 1234. Viết 1234 và dùng 1 trong 3 cách để tạo </b>


Dùng phím tắt: 1234 (bấm Shift + Ctrl + |) 


Hoặc dùng mã lệnh: 1234 canb2 (Shift + Alt + Enter) 


Hoặc tìm và bấm vào mục : “Tạo căn bậc 2” trong nhóm “Căn thức” 


<i><b> Bạn cũng có thể tạo Căn thay thế bằng cách dùng phím tắt Ctrl + 7, (mã lệnh cantt) </b></i>


<i>sau đó viết các ký tự dưới dấu căn </i>


<i> Ví dụ Ctrl + 7 </i><i> Viết 78 vào </i><i> 78 </i>


<i> hay cantt (Shift + Alt + Enter) </i><i> Viết 78 vào </i><i> 78 </i>



<i>Bạn cịn có thể kéo dài hoặc thu ngắn dấu căn này bằng cách đặt con trỏ ở ngay bên trái</i>
<i>biểu thức trong căn rồi bấm Ctrl+Alt + > hay Ctrl+Alt + <</i>


<i>Tuy nhiên loại này không thể tham gia được vào sự biến đổi hay tính tốn</i>


<b>3)Tạo số mũ, chỉ số </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo số mũ : Phím tắt Shift + Alt + > , mã lệnh sm</b>


Ví dụ:


x 3 (Shift + Alt + >)  x hoặc x 3 sm (Shift + Alt + Enter)  x


hoặc x 3 (bấm mục “Tạo Số mũ ”) x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

log 2x+3(Shift + Alt + <) log hoặc


log 2x+3 cs ( Shift+Alt+Enter) log


V nón ( Shift + Alt + <)  V hay tạo y S ...


<b> Tạo số mũ kèm chỉ số : Phím tắt Shift + Alt + ? , mã lệnh smcs hay cssm</b>


Khi cần viết cả số mũ và chỉ số thì dữ liệu gồm 3 tham số:


C 2 2n+1 smcs (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> C mã lệnh smcs hay cssm
Hoặc dùng phím tắt : C 2 2n+1 (Shift + Alt + ?)  C


<b> Tạo số mũ và chỉ số trái : Mã lệnh smcst hay cssmt</b>



Đôi khi ( Nhất là trong Vật lý _ Hoá học) ta cần SMCS dạng : H


Không phải chỉ khác là nó nằm bên trái cơ số mà phải nằm sát cơ số chứ không như
H . Bạn hãy tạo SMCS trái trước rồi viết cơ số sau .


Loại này dùng ít nên khơng có phím tắt . Ví dụ


23 2007 smcst (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> viết thêm chữ H có H


<b> Tạo số mũ di động : Phím tắt Ctrl + Alt + x , mã lệnh: smc hay smd</b>


Bạn có 1 cơ số bạn cần có 1 số mũ có thể di động lên xuống tuỳ thích


Bạn viết số mũ bên phải cơ số cách cơ số ít nhất 1 dấu cách rồi dùng 1 trong 3 cách
như bình thường:




x (Bấm Alt + Ctrl + x) 


x smc (Shift + Alt + Enter) 


x (Bấm mục “Tạo số mũ cao” trong nhóm “Số mũ_Chỉ số”) 


Bây giờ bạn bấm Alt + 0 nhiều lần rồi Alt + 9 nhiều lần số mũ sẽ chạy lên chạy
xuống khi nào vừa ý thì dừng lại.Có thể bấm Alt+1, Alt+2, Alt+3,..., Alt+8 để có các
vị trí cố định.


<b>4)Tạo các loại mũ ký hiệu </b><i><b>Về Mục lục</b></i>



<b> </b><b> Tạo véc tơ : Phím tắt Shift + Alt + V , mã lệnh vt</b>


AB (Bấm Shift + Alt + V) 


hoặc dùng mã lệnh : AB vt (Shift + Alt + Enter) 


hoặc bấm mục “Tạo véc tơ” (trong nhóm Mũ Ký hiệu)


<i><b> Bạn cũng có thể tạo véc tơ thay thế bằng cách dùng phím tắt Alt+V, (mã lệnh vttt) </b></i>


<i>sau đó viết các ký tự dưới dấu véc tơ </i>


<i> ví dụ Alt+V </i><i> Viết AB vào </i><i> AB </i>


<i> hay vttt (Shift + Alt + Enter) </i><i> Viết AB vào </i><i> AB</i>


<i>Tuy nhiên loại này không thể tham gia được vào sự biến đổi hay tính tốn</i>


<b> Khi đã có véc tơ mà bạn cần dấu mũi tên véc tơ dài ra hay ngắn đi bạn cũng có 3 cách</b>


: Phím tắt mã lệnh và bấm trên thanh cơng cụ.


Phím tắt Ctrl+Alt + Right ( Nếu muốn véc tơ dài ra)_Và mã lệnh là kdmt , còn
Ctrl+Alt+Left ( Nếu muốn véc tơ ngắn lại ) _Và mã lệnh tnmt. Ví dụ


(Ctrl+Alt + Right) tnmt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Bạn cũng có thể tạo véc tơ ngược với mã lệnh vtn hay véc tơ 2 chiều với mã lệnh vt2c </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Dấu véc tơ đúp : Bạn muốn có . </b>


Bạn đánh sau đó đánh thêm trường trắng (Alt + Ctrl + Space) rồi lại ấn


Shift +Alt + V thì có ngay ( muốn 2 mũi tên xa nhau nữa thì đánh 2 3 trường trắng :
) . Từ đó nếu muốn có bạn ấn Alt+0 một vài lần


Bạn muốn có : Tạo bạn hãy tạo thêm 1 lần véc tơ nữa . Như vậy 2 dấu véc tơ đang
chồng lên nhau. Bạn hãy nâng 1 dấu véc tơ lên cao bạn sẽ có véc tơ song đơi


vt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> (Alt + 0 nhiều lần ) 


Thực hiện tương tự ta có


<i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo gạch trên (hay độ dài đại số) :Phím tắt Shift + Alt + ~ mã lệnh gt </b>


AB (Bấm Shift + Alt + ~) 


hoặc dùng mã lệnh : AB gt (Shift + Alt + Enter) 


<b> Bạn cũng có thể tạo dấu gạch dưới với mã lệnh gd hay cả gạch trên và gạch dưới với </b>


mã lệnh gtgd . Ví dụ


MN gd (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> hay MN gtgd (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Khi muốn có nhiều gạch trên dưới bạn chỉ cần bấm tạo nhiều lần mà khơng cần chỉnh </b>



thêm gì :


Ví dụ =  hay = AB (ĐơMoocGăng)




Bạn cũng có thể đánh mã gttt để có dấu gạch trên mặc định sau đó xố đi và điền gốc
ngọn vào . Loại này ký hiệu dưới dấu gạch trên không cố kết với dấu gạch trên.


<b> Tạo góc : Phím tắt Alt + A , mã lệnh goc</b>


ABC ( Alt + A) 


hoặc dùng mã lệnh : ABC goc (Shift + Alt + Enter) 


Bạn cũng có thể đánh mã goctt để có dấu góc mặc định sau đó xố đi và điền góc mới
vào . Loại này ký hiệu dưới dấu góc khơng cố kết với dấu góc


<i><b> Bạn cũng có thể tạo Góc thay thế bằng cách dùng phím tắt Alt + Ctrl +A, (mã </b></i>


<i><b>lệnh goctt) </b>sau đó xóa cụm dưới dấu góc và viết các ký tự mới vào</i>
<i> ví dụ Alt+Ctrl+A </i><i> AmB xóa </i><i> Viết mới </i><i> ABC</i>


<i> hay goctt(Shift + Alt + Enter) </i><i> AmB xóa </i><i> Viết mới </i><i> ABC</i>


<i>Tuy nhiên loại này không thể tham gia được vào sự biến đổi hay tính tốn</i>


<b> Tạo cung : Phím tắt Alt + G , mã lệnh cg</b> <i><b>Về Mục lục</b></i>


AmB ( Alt + G) 



hoặc dùng mã lệnh : ABC cg (Shift + Alt + Enter) 


Bạn cũng có thể đánh mã cgtt để có dấu cung mặc định sau đó xố đi và điền cung mới
vào . Loại này ký hiệu dưới dấu cung không cố kết với dấu cung.


<i><b> Bạn cũng có thể tạo Cung thay thế bằng cách dùng phím tắt Alt + Ctrl +G, </b></i>


<i><b>(mã lệnh cgtt) </b>sau đó xóa cụm dưới dấu cung và viết các ký tự mới vào</i>
<i> ví dụ Alt+Ctrl+G </i><i> AmB xóa </i><i> Viết mới </i><i> xOy</i>


<i> hay cgtt(Shift + Alt + Enter) </i><i> AmB xóa </i><i> Viết mới </i><i> xOy</i>


<i>Tuy nhiên loại này không thể tham gia được vào sự biến đổi hay tính tốn</i>


<b> Tạo mũ ký hiệu bất kỳ. Phím tắt Alt+’ mã lệnh mkh </b>


<b> Tạo chân ký hiệu bất kỳ Phím tắt Alt+; mã lệnh ckh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chọn thực hiện theo một trong 3 cách. Cách 1: Bấm nhóm phím tắt Alt+’. Cách 2: Đưa
chuột bấm vào mục “Tạo mũ ký hiệu bất kỳ” trên thanh công cụ “Mũ Ký Hiệu”. Cách 3:
viết mã lệnh mkh sau đó bấm Shift+Alt+Enter. Tương tự cho việc tạo chân ký hiệu với
phím tắt Alt+; và mã lệnh ckh.


Sau khi tạo xong bạn cũng có thể điều chỉnh mũ ký hiệu hoặc chân ký hiệu lên xuống
cho thích hợp bằng cách bấm Alt+0(lên cao) Alt+9(xuống thấp)


Khi muốn vừa có mũ ký hiệu vừa có chân ký hiệu thì bạn phải tạo mũ ký hiệu trước,
chân ký hiệu sau và điều chỉnh



Ví dụ Muốn có . Bạn viết --- Nhiệtđộcao (Alt+’) 


Ápsuấtlớn (Alt+;)  (Alt+0) 3 lần 


<b>5)Tạo tổng tích dãy số </b><i><b>Về Mục lục</b></i><b> </b>


<b> </b><b> Tạo tổng 2 cận : mã lệnh tg2c , phím tắt Alt+Ctrl+; </b>


n 1 tg2c (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


Khi đã có cơng thức này mà bạn muốn thay biến hay thay cận trên cận dưới bạn không
cần đánh lại mà bạn có thể dùng mã lệnh tb tct tcd để thực hiện nó.


Ví dụ k tb (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


0 tcd (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


hay n-1 tct (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> (Có thể thay cả cụm bởi mã lệnh tt hay td)


<b> Tạo tích 2 cận : mã lệnh th2c , phím tắt Alt+p</b>


n 1 th2c (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Tạo giao 2 cận : mã lệnh go2c</b>


n 1 go2c (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Tạo hợp 2 cận : mã lệnh hop2c</b>



n 1 hop2c (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


Nếu tổng tích 1 cận thì chỉ viết 1 tham số và mã là tg1c(có phím tắt Alt+Ctrl+’)
<b>Ví dụ : x</b>N tg1c (Shift+Alt+Enter)  , tương tự cho : th1c, go1c, hop1c
<b>6)Tạo Hệ _ Tuyển </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo Hệ : Phím tắt Shift + Alt + { , mã lệnh he </b>




Bạn viết các phương trình như là các tham số cách nhau ít nhất 1 dấu cách: PT1 PT2
PT3 ... PTn . Cuối cùng bạn cần cho mấy biết số các phương trình cần lập bằng cách
đánh số đó : 2pt 3pt... Sau đó bấm phím tắt Shift+Alt+{ hoặc dùng mã lệnh he hoặc
bấm vào mục “Tạo Hệ” trong nhóm Hệ_Tuyển là bạn có ngay 1 hệ . Ví dụ:


x+y=1 x+y=1 x0 y0 4pt ( Shift + Alt + {) 


x+y=1 x+y=1 x0 y0 4pt he (Shift + Alt + Enter) 


x+y=1 x+y=1 x0 y0 4pt (Bấm mục “Tạo Hệ”) 


Khi đã có 1 hệ hay tuyển bạn có thể thêm vào hoặc xố bớt đi các phương trình
trong Hệ_Tuyển đó với các Mã lệnh : tptd (Thêm phương trình đầu) tptc ( Thêm
phương trình cuối) xptc (Xố phương trình cuối)


Ví dụ x0vày0 tptd (Shift+Alt+Enter) 


x0vày0 tptc (Shift+Alt+Enter) 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cùng với việc hốn vị các phương trình và thay phương trình ( Xem ở phần Chỉnh


sửa cơng thức) ta có thể biến đổi hệ theo ý muốn. Cịn có thể thay pt trên, thay pt
dưới bằng mã tt ,td


<b> Tạo Tuyển : Phím tắt Alt + [ mã lệnh tn</b>


x+3x-4<0 x–x+x-1<0 4bpt ( Alt + [ ) <sub></sub>


x+3x-4<0 x–x+x-1<0 4bpt tn (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
<b>7)Tạo giới hạn : Phím tắt Alt + L mã lệnh gh lim </b>


<b> Giới hạn tại điểm hữu hạn </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


x 0 gh (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
x  ( Alt + L ) 


Khi đã có cơng thức này mà bạn muốn thay biến hay thay cận dưới bạn không cần đánh
lại mà bạn có thể dùng mã lệnh tb tcd để thực hiện nó. Ví dụ


t tb (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


hay 2 tcd (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Giới hạn ở vô cùng </b>


Ở dương vô cùng : n + gh (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
Ở âm vô cùng : x - gh (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
Ở vô cùng : x +- (Shift+Alt+ Enter ) 


<b>8)Tạo tích phân : </b><i><b>Về Mục lục</b></i>



<b> Có 2 cách tạo tích phân cho 2 kiểu tích phân khác nhau: Tích phân động và tích phân </b>
tĩnh. Tích phân động cho phép bạn kéo dài hoặc thu ngắn được dấu tích phân, cịn tích
phân tĩnh thì khơng thể.


<b> Tạo tích phân động : Phím tắt Shift + Alt + S mã lệnh tp</b>


100 0 (Shift+Alt+S) <sub></sub> hoặc 100 0 tp (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
hoặc bấm“Tạo TP 2 cận ” trong nhóm “Tích phân”


Muốn thay đổi chiều cao bạn đặt con trỏ bên phải dấu tích phân và ấn liên tục Alt+0
(Dấu tích phân dài ra),cịn Alt+9 (Dấu tích phân ngắn đi)


Alt+9  Alt+0 


<b> Tạo nguyên hàm động : Phím tắt Shift + Alt + J mã lệnh nh</b>


<b> Shift + Alt + J </b> hay nh (Shift + Alt + Enter) 
<b> Tạo tích phân tĩnh : Phím tắt Alt + S mã lệnh tpt</b>


a 0 (Alt+S) <sub></sub> hay a 0 tpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Tạo nguyên hàm tĩnh : Phím tắt Ctrl + Alt + J , mã lệnh nht</b>


(Ctrl+Alt+J) <sub></sub> hay nht (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Tạo tích phân bội :


<b>Tích phân 2 lớp mã tp2l Tích phân 3 lớp mã tp3l Tích phân đường mã tpd Tích</b>
<b>phân mặt mã tpm Tích phân khối mã tpk</b>



Ví dụ : tp2l (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> , tp3l (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


tpd (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> , tpm (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>, tpk (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> .Tích
phân bội tạo ra cận đang là rỗng. Nếu cần thêm cận thì sau khi có dấu tích phân bạn cách
ra viết cận sau đó ấn Alt+. hay dùng mã lệnh tt (thay trên) và ấn (Shift+Alt+Enter), Alt+,
hay dùng mã lệnh td (thay dưới) và ấn (Shift+Alt+Enter). Cũng có thể tạo chỉ số làm cận.
Ví dụ


D (Alt+,)  hay D (Shift+Alt+<) 
<b>9)Tạo cột định thức ma trận </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo cột : Phím tắt Alt + C mã lệnh cot</b>


Bạn viết các thành phần của cột như là các là tham số mỗi là tham số cách nhau ít nhất
1 dấu cách rồi cho biết số phần tử của cột bằng cách viết ra số đó : 2pt ,3pt . Sau đó
dùng 1 trong 3 cách đã nêu để hình thành cột


Ví dụ 1 2 3 3pt cot (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
Hay 1 2 3 3pt (Alt + C) <sub></sub>


<b> Tạo Định thức : Phím tắt Shifft + Ctrl + “ mã lệnh dt</b>


Sau khi viết các cột bạn cho biết số các cột của định thức bằng cách viết ra số đó : 2c 3c
.... Sau đó dùng 1 trong 3 cách đã nêu để hình thành Định thức


<b>Ví dụ 3c dt (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub>
hay 3c (Shift + Ctrl + “) <sub></sub>


<b> Tạo Ma trận : Phím tắt Shifft + Alt + “ mã lệnh mt</b>



Sau khi viết các cột bạn cho biết số các cột của định thức bằng cách viết ra số đó : 2c 3c
.... Sau đó dùng 1 trong 3 cách đã nêu để hình thành Ma trận


<b>Ví dụ 3c mt (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub>
hay 3c (Shift + Alt + “) <sub></sub>


<b>10)Bao các loại ngoặc </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


Bạn có 1 biểu thức cần bao xung quang nó 1 dấu ngoặc bạn cũng có 3 cách như sự hình
thành các cơng thức khác


<b> Tạo ngoặc đơn : Phím tắt Shift Alt + ) mã lệnh () hoặc bnd</b>


Ví dụ () (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> hoặc (Shift + Alt + )) <sub></sub>


<b> Tạo ngoặc vng : Phím tắt Alt + ] mã lệnh [] hoặc bnv</b>


<b>Ví dụ [] (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub> hoặc ( Alt + ]) <sub></sub>


<b> Tạo ngoặc nhọn : Phím tắt Shift Alt + } mã lệnh {} hoặc bnn</b>


<b>Ví dụ {} (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub> hoặc (Shift + Alt + }) <sub></sub>


<b> Tạo dấu trị tuyệt đối : Phím tắt Shift Alt + | mã lệnh || hoặc btd</b>


<b>Ví dụ || (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub> hoặc (Shift + Alt + |) <sub></sub>


<b> Tạo dấu đóng mở 4 loại ngoặc rời rạc cho đối tượng cao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bạn có thể mở ngoặc rồi viết biểu thức bên trong xong rồi lại đóng ngoặc như ta viết


bình thường. Chỉ khi biểu thức trong ngoặc cao hơn 1 hàng bình thường mới cần thiết
điều này vì khi biểu thức chỉ cao như là 1 ký tự thì đã có các dấu ngoặc trên bàn phím.


<b> Cách mở , đóng ngoặc : Khi bạn đánh dấu ( là dấu ngoặc đơn bình thường nó chỉ bao</b>


được các đối tượng thấp, cịn như ( ) thì xấu quá. Bạn hãy làm như sau để có dấu ngoặc
đẹp hơn :


Viết xong dấu ( ấn (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>ta có ngay đây là mặc định cho các loại phân
số . Nếu muốn cao hơn hay thấp hơn bạn hãy bấm Alt+0 (Cao lên) hay Alt+9 ( thấp
xuống)


Ví dụ Alt + 0 nhiều lần


Hoàn toàn tương tự cho các dấu đóng mở của 4 loại ngoặc khác:
[ (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> Hay ] (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
{ (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> Hay } (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
| (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


Như vậy có 7 dấu ngoặc rời rạc .


Dấu mặc định trên đã vừa cho 1 phân số là loại thường xuyên ta gặp . Bạn có thể điều
chỉnh độ cao thấp của dấu này nhờ các nhóm phím tắt


<b> Alt + 1,2,3,4,5,6,7,8 là tăng dần độ cao . </b>


Ở đây : Alt +3 là hợp với cao 1 số mũ còn Alt + 4 là hợp với phân số . Còn tuỳ nhu
cầu để bạn chọn độ cao. Nếu chưa có chỗ ưng thì bạn có thể vào tinh chỉnh để chỉnh
cho vừa ý với 2 nhóm phím tắt Alt + 0 và Alt + 9



Ví dụ 1 : x + 2x + 1 - \a\al\vs13(5


Ví dụ 2 : f(x) = + x \a\al\vs13(2 + x \a\al\vs17(3 + x \a\al\vs18(4


Cuối cùng nếu bạn muốn cả biểu thức to như là 1 phần tử thì hãy Group nó lại.
<b>Ví dụ ` x + 2x + 1 - \a\al\vs13(5 gr (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub> và có thể sử dụng nó
để tiếp tục tạo công thức khác :


<b> Các ưu điểm :</b>


Đánh dấu ngoặc rời rạc tuy hơi chậm nhưng nó có 1 số ưu điểm sau:


<b> Ở một biểu thức phức tạp không cần hoạch định đánh cái gì trước cái gì sau mà cứ</b>


lần lượt từ trái qua phải như ta viết chữ bình thường
<b> Trực quan có thể dẫn dắt học sinh từng bước</b>


<b> Có thể đưa con trỏ vào bên trong biểu thức trong ngoặc để chỉnh sửa .</b>


<b>11)Tạo các chú giải </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Tạo chú giải dưới : Phím tắt Ctr + Alt + Q mã lệnh cgd</b>


Bạn có 1 cơng thức . Muốn có 1 chú giải bên dưới bạn cách 1 dấu cách viết chú giải
là dãy liền sau đó dùng 1 trong 3 cách trên


<b>Ví dụ Có_n_dấu_căn cgd (Shift+Alt+Enter) </b><sub></sub>


<b> Tạo điều kiện dưới của phép tốn : Phím tắt Shift+ Alt + Q mã lệnh dkd </b>



<b> Ví dụ Max x</b>[0;1] dkd (Shift+Alt+Enter) 


<b> Tạo 2 điều kiện phản ứng (Hố học) : Phím tắt Alt + U mã lệnh dkpu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>ĐÁNH CÓ THÊM KHOẢNG TRẮNG </b></i>


<i><b> ĐỂ CƠNG THỨC ĐẸP HƠN.</b></i>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


Muốn đánh 1 cơng thức với yêu cầu đẹp hơn cần có khoảng trắng giữa các ký tự ta có
nhiều cách làm như sau: (Bạn hãy chọn cho mình một cách)


 <i><b>Cách 1 </b></i> Bạn đánh với dấu cách bình thường theo ý muốn. Khi xong 1 tham số bạn


bấm Alt+k (hay dùng mã kt) để biết đã dính kết đến đâu. Nếu phần bơi đen đúng là
tham số thì tham số đã hồn thiện. Nếu phần bơi đen chưa phải tham số theo ý thì
xin hãy xử lý:


 Nếu bạn muốn các ký tự đứng sát nhau không có khoảng trắng thì bấm


Shift+Ctrl+BackSpace liên tiếp đến khi vùng chọn đúng là tham số thì thơi.


 Nếu bạn muốn các ký tự đứng cách nhau đúng 1 khoảng trắng thì bấm


Ctrl + Alt + Space liên tiếp đến khi vùng chọn đúng là tham số thì thơi


 <i><b>Cách 2: </b></i> Trước khi hình thành tham số bạn đánh 1 dấu ` rồi đánh tuỳ thích sau đó


bấm phím tắt Alt + Ctrl + / hoặc dùng mã lệnh lk (hay kd) hoặc đưa chuột bấm vào
mục "Liên kết Chuẩn" trong nhóm "Hỗ Trợ"



Ví dụ : `x + 2x + 5 (Shift + Ctrl + ?)


`x + 2x +5 lk ( Shift + Alt + Enter) .


Liên kết chuẩn thay mỗi nhóm dấu cách bằng đúng 1 khoảng trắng kết dính


 Cịn nếu bạn bấm Shift+Ctrl+? (hay dùng mã gr) thì nhóm gộp lại sẽ giữ nguyên hiện


trạng các khoảng dấu cách.


 <i><b>Cách 3 </b></i> Bạn cứ đánh bình thường khơng cần quan tâm kết dính , sau đó bơi đen


tham số và bấm phím tắt Shift+Alt+G


 <i><b>Cách 4 </b></i> Mỗi khi cần khoảng trắng bạn hãy bấm Ctrl + Space thay cho chỉ bấm


Space. Nhưng dấu cách giữa 2 tham số thì phải bấm Space


Trên đây là khái quát về hình thành cơng thức của MyEqtext. Thanh cơng cụ cũng ln
là nơi hướng dẫn vắn tắt cho bạn.


<i><b>CĨ THỂ TẠO CÔNG THỨC THEO QUY ƯỚC CHUNG</b></i>


Để tránh nhầm lẫn giữa các ký hiệu toán học với các chữ viết thông thường khác, người
ta quy ước khi các chữ cái Latinh: a,b,c...x,y,z tham gia vào công thức và là một đại
lượng nào đó thì phải viết nghiêng trừ ký hiệu các hàm thông dụng như sin<i>x</i>, cos<i>x</i> , tan<i>x,</i>


cot<i>x,</i> lg(<i>x</i>), ln(<i>x</i>), log<i>x</i> ,exp(<i>x</i>) , sgn(<i>x</i>), sqr(<i>x</i>)... thì khơng viết nghiêng. Chữ cái Hy Lạp
thì có thể viết nghiêng có thể khơng vì chúng là những ký tự đặc biệt rồi.



Có những người cho rằng khi đã quá rõ ràng không thể nhầm lẫn thì khơng cần theo quy
ước nữa, đỡ mất thời gian. Vì vậy ở đây đưa ra 2 lựa chọn


Nếu bạn đánh bình thường thì cơng thức sẽ tao ra khơng có chữ nào nghiêng cả


 Nếu muốn có chữ nghiêng theo quy ước thì mỗi khi hình thành xong một tham số bạn


bấm Alt+y tham số lập tức được viết theo quy ước chung.
Ví dụ Đánh thông thường: tanx = sinx cosx (Alt+/)  tanx =


Đánh theo quy ước tanx (Alt+y)  tan<i>x</i> = sinx (Alt+y) cosx (Alt+y)
 tan<i>x</i> = sin<i>x</i> cos<i>x</i> (Alt+/)  tan<i>x</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b>LẤY SIMBOL NHANH BẰNG MÃ LỆNH CỦA</b>


<b>CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ CÁI HY LẠP THƯỜNG DÙNG</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


Cách tìm này là : Mỗi chữ cái Hy Lạp hoặc 1 ký hiệu sẽ được gán cho 1 mã dễ nhớ. Bạn
đánh mã và ấn Shift+Alt+Enter


Ví dụ cos aa ( Shift+Alt+Enter )  cos


Quy ước mã lệnh lấy Symbol


Với các chữ Hy lạp và các ký hiệu thường dùng thì theo cách đọc tiếng Việt ta đặt mã
lệnh là <i><b>chữ cái đầu của các từ và chữ cái cuối của từ cuối cùng</b></i> . Nếu 1 chữ hay ký


hiệu chỉ đọc là 1 từ thì ta lấy chữ đầu và chữ cuối của từ đó khi số chữ trong từ  4 còn


nếu số chữ trong từ  3 thì viết cả từ khơng dấu.


Cũng có vài trường hợp ngoại lệ ( Các ký hiệu mũi tên ) bạn cần nhớ riêng.
Sẽ có bảng mã lệnh hướng dẫn cụ thể cho bạn


...


<i><b>Muốn xem bảng mã bạn bấm vào “BẢNG MÔ. Nếu không mở được bạn phải vào </b></i>
<i><b>Start\All Programs\MyEqText và chọn bấm file “BẢNG MÃ LỆNH”.</b></i>


<i><b> Sau đó chọn bấm mục “Bảng mã lệnh lấy các chữ cái Hy Lạp” hay </b></i>
<i><b>“Bảng mã lệnh lấy các Symbol khác”</b></i>


...
<b>Ví dụ :</b>


<b> Với các chữ Hy lạp </b>     hay dùng :


Alpha : aa ( Shift+Alt+Enter )  


Beta : ba ( Shift+Alt+Enter )  


Gamma : ga ( Shift+Alt+Enter )  


Delta : da ( Shift+Alt+Enter )  


Pi : pi ( Shift+Alt+Enter )  





<b> Với Các dấu thường dùng </b>


Cũng thực hiện tương tự như trên nhưng có 1 vài trường hợp ngoại lệ hoặc dùng
mã bằng dấu tương tự dấu cần có


Vng góc : vc ( Shift+Alt+Enter )  


Tương đương : tg ( Shift+Alt+Enter ) 


Với mọi : vi ( Shift+Alt+Enter ) 


Tồn tại : ti ( Shift+Alt+Enter ) ...


Giao : go ( Shift+Alt+Enter ) 


Hợp : hp ( Shift+Alt+Enter ) 


Thuộc : tc ( Shift+Alt+Enter ) 


Tập hợp con : thn ( Shift+Alt+Enter ) 


Tập hợp con hoặc trùng : thnhb ( Shift+Alt+Enter ) <sub></sub>
Tập hợp rỗng : thg ( Shift+Alt+Enter )  


Một số trường hợp ít dùng thì viết thẳng chữ đó khơng dấu.


<b> Ký hiệu phủ định ký hiệu đã có mã ta thêm chữ k vào trước.</b>



Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khơng thuộc : ktc ( Shift+Alt+Enter ) 


<b> Hoặc dùng ký hiệu trên bàn phím gần giống như Symbol cần tìm </b>:
Ví dụ:


Ký hiệu trùng nhau ≡ : Viết == ( Shift+Alt+Enter ) ≡


Ký hiệu trùng nhau ± : Viết +- ( Shift+Alt+Enter ) ±
<b> Các trường hợp ngoại lệ</b>


Mũi tên phải <sub></sub> mtp 


Mũi tên lên  mtl 


Mũi tên xuống  mtx 


Mũi tên trái  mtt 


Mũ tên 2 chiều




mt2c 


Mũi tên phải dài mtpd 


Dấu suy phải sr 



Dấu Suy Trái st 


Dấu suy lên sl 


Dấu suy xuống sx 




<b> Lấy simbol thường dùng nhờ bảng chọn sẵn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐỂ ĐÁNH CÔNG THỨC NHANH HƠN NỮA</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


Mọi cơng thức được hình thành theo cách chung như trên . Để có thể hình thành cơng
thức nhanh hơn nữa ta mã lệnh hố 1 số thao tác thường dùng


Cụ thể cho 1 số thao tác như sau:


<b> Số mũ 2 ta thường đọc là bình phương hay bình. Để có số mũ 2 ta chỉ cần cách cơ số </b>


ra 1 dấu cách viết chữ b và ấn Shift+Alt+Enter
Cũng như vậy cho lập phương mã lệnh là chữ l


Ví dụ : x b (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> x hay a l (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> a


<b> Bốn hàm lượng giác sin cos tan cot cũng thường phải viết nên ta cho chúng 4 mã </b>


lệnh là s c



Ví dụ s (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> sin b (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> sin


c (Shift+Alt+Enter)<sub></sub>cos l (Shift+Alt+Enter)<sub></sub>cos aa (Shift+Alt+Enter)<sub></sub>cos


....vv


 Một số chữ Hy lạp mã chỉ có 2 chữ cái như: pi, aa, ba, ga, fi, la, om, ro có thể khơng


cần đứng riêng mà mã này có thể đứng sát cuối của dãy ký tự khác


Ví dụ : sinaa (Shift+Alt+Enter)<sub></sub> sin<sub></sub> hay cos(pi (Shift+Alt+Enter)<sub></sub> cos(<sub></sub>


 Các phân số phức tạp cần dùng của lượng giác :
, , , , , , , , , , , ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> CHỈNH SỬA CÔNG THỨC . </b><i><b>Về Mục lục</b></i>
Cũng có 3 cách tượng tự như tạo cơng thức


<b>1) Hốn vị các phần tử trên dưới : Phím tắt : Shift + Alt + H mã lệnh hv</b>


 Bạn đã tạo phân số bạn muốn có phân số nghịch đảo .


( Shift + Alt + H) 


hv (Shift + Alt + Enter) 


(Vào nhóm “Hỗ Trợ” bấm mục “Hoán vị ) 


Đây cũng động tác chung cho mọi công thức. Bạn hãy thử với căn có chỉ số tích phân...
Với véc tơ và các loại mũ ký hiệu thì nó hốn vị gốc ngọn cho nhau. Cịn với Hệ_Tuyển


hay Định thức_Ma trận thì nó hốn vị vịng quanh các phương trình hay các cột.


Ví dụ hv (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


hv (Shift+Alt+Enter) <sub></sub> hay hv (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
hv (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b>2) Bỏ công thức : Phím tắt : Shift + Alt + B mã lệnh bo</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


 Đang có một cơng thức bạn muốn bỏ nó nhưng lấy lại dữ liệu như lúc trước khi


tạo lập để sửa chữa hoặc dùng để tạo cơng thức khác. Bạn cũng có 3 cách


Bạn hãy bấm Shift + Alt + B hoặc vào “Hỗ Trợ” chọn bấm mục “Bỏ Công Thức”
hoặc dùng Mã lệnh bo. Ví dụ


(Shift + Alt + B)  3 x+2x+5 (Alt + /)


hoặc bo (Shift + Alt + Enter)  x + y = 2 x + y = 4


Đây cũng động tác chung cho mọi công thức. Bạn hãy thử với phân số tích phân
véc tơ Hệ_Tuyển....


<b>3) Thay tham số trên : Phím tắt : Alt + . mã lệnh tt</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


 Đang có 1 cơng thức. Bạn muốn thay 1 tham số ở bên trên ( hay ở bên trái ): Bạn


hãy viết tham số mới bên phải công thức cách công thức ít nhất 1 dấu cách rồi chọn


1 trong 3 cách :


Ví dụ :  (Alt + . ) 


hay C 2 tt (Shift + Alt + Enter) C


Đây cũng động tác chung cho mọ công thức. Bạn hãy thử với phân số tích phân
véc tơ ...


x+y+x tt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
x+y+z=1 tt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Thay tham số dưới : Phím tắt : Alt +, mã lệnh td</b>


Tương tự như Thay tham số trên.


<b>4) Thay dấu phép tốn : Phím tắt : Shift + Alt + W mã lệnh tdpt</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


<b> Bạn có 1 hệ bạn muốn chuyển thành 1 tuyển . Bạn hãy viết ký tự [ bên phải hệ cách </b>


hệ ít nhất 1 dấu cách rồi dùng 1 trong 3 cách để thay
[ (Shift + Alt + W) 


[ tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


[ (Bấm “Thay Dấu Hệ_Tuyển”) 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

| tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
H tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>



<b> Ở định thức ma trận bạn cũng có thể chuyển hố lẫn nhau hoặc thay bằng bất cứ dấu </b>


nào với thao tác như trên. Ví dụ
( tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
/ tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Ở 4 loại ngoặc : Đơn vuông nhọn trị tuyệt đối bạn cũng có thể chuyển hố lẫn nhau</b>


như thế hay thay bằng bất cứ ký tự nào. Ví dụ
[ tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


{ tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
| tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
! tdpt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


<b> Ở dấu tổng tích bạn cũng có thể chuyển hố lẫn nhau như thế hay thay bằng bất cứ ký </b>


tự nào. Ví dụ H (Shift + Alt + W)  hay


 tdpt (Shift + Alt + Enter) 


<b>5) Đổi vị trí dấu ngoặc trong hệ tuyển Định thức ma trận và 4 loại ngoặc : </b>
<b> Phím tắt : Shift + Alt + y mã lệnh bt (nếu muốn chỉ để bên trái) </b>


<b>bp (nếu muốn chỉ để bên phải) 2b ,hb (nếu muốn cả 2 bên)</b>
<i><b>Về Mục lục</b></i>


Có nhiều trường hợp bạn cần dấu ngoặc trong Hệ Tuyển trong Định thức Ma trận trong
Các loại dấu ngoặc chỉ ở 1 bên trái phải hay ở cả 2 bên



Chẳng hạn <sub></sub>ABC vuông cân


hay <sub></sub> AB  mp(SCD)


Bạn chỉ việc đánh mã lệnh theo yêu cầu của bạn rồi ấn Shift+Alt+Enter hoặc ấn Shift +
Alt + Y. Ví dụ


bp (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
2b (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
bt (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>


6) Đóng khung 1 cơng thức hay 1 đoạn văn bản:


<b> Phím tắt Ctrl+Alt+] mã lệnh dk </b>
<b> </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


Bạn muốn đóng khung đoạn văn bản . Bạn đặt trước nơi bắt đầu dấu ` rồi viết công thức
hay đoạn văn bản đó. Nếu chưa đánh dấu ` thì bạn phải quay lên đánh dấu này rồi lại đưa
con trỏ về cuối đoạn muốn đóng khung. Sau đó dùng 1 trong 3 cách để thực hiện. Ví dụ
` logN = logblogN ( Ctrl +Alt+]) <sub></sub>


<b> Tạo đáp số nhanh : Phím tắt Alt+d mã lệnh ds</b>


Bạn muốn làm nổi bật đáp số bài tốn bằng cách làm đậm , tơ màu , đóng khung.
Đánh dấu ` trước phần muốn tạo đáp số . Con trỏ đang ở cuối phần cần tạo đáp số.
Dùng 1 trong 3 cách như trên để tạo đáp số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Phím tắt ` Đáp số x = ( Alt + d) </b>



<b>7) Phím tắt tinh chỉnh lên cao xuống thấp 1 số đối tượng :</b>
<b> Alt + 0 và Alt + 9 </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


Hai nhóm phím Alt + 0 và Alt + 9 gọi là 2 nhóm phím tinh chỉnh các đối tượng. Nó
tác dụng nâng lên hạ xuống các đối tượng nằm lệch dịng như dấu véc tơ dấu góc
cung số mũ di động . Nó cịn có tác dụng kéo giãn 1 số ký hiệu phép tốn như :
Dấu ngun hàm dấu tích phân dấu hệ tuyển và các loại ngoặc.


Xin các bạn hãy đặt con trỏ bên phải công thức và thử . (Còn Alt+1,Alt+2,...Alt+8 là
cho ở các mức xác định khi bạn cần như nhau ở các công thức)


(Alt + 0 nhiều lần ) <sub></sub> (Alt + 9 nhiều lần ) <sub></sub> (Alt + 0 nhiều lần ) <sub></sub>
(Alt + 0 nhiều lần )  hay (Alt + 0 nhiều lần ) 


(Alt + 0 nhiều lần )  hay (Alt + 9 nhiều lần ) 


<b>8) Khi chèn thêm cơng thức : Phím tắt Alt + Ctrl + Insert Mã lệnh vcct</b>
<b> Khi chèn xong cơng thức : Phím tắt Alt + Ctrl + End Mã lệnh xcct</b>


<b> Khi bạn muốn chèn thêm 1 cơng thức thì tốt nhất bạn ra lệnh vcct thì phần v ăn bản</b>
bên phải sẽ ngắt xuống dòng để bạn thực hiện thoải mái hơn. Đặc biệt trong bảng thì
bắt buộc phải thế khi đánh công thức.


Sau khi chèn xong bạn lại ra lệnh xcct thì phần văn bản kia lại đưa lên nối vào phần
mới chèn. Làm như thế tránh được sự ảnh hưởng đến phần văn bản bên phải công
thức chèn


<b>9) Nối dấu cơng thức bị vỡ khi làm nghiêng: Phím tắt Alt+J Mã lệnh ndct</b>
<b> Khi bạn bôi đen và làm nghiêng cơng thức có thì các cơng thức có dấu ngoặc sẽ </b>
làm vỡ dấu ngoặc (như Hệ_Tuyển Định thức_Ma trận và các loại ngoặc)



Bạn cũng có 3 cách thực hiện . Đặt con trỏ bên phải cơng thức
Ví dụ:


Phím tắt (Alt + J) <sub></sub> Dùng mã : ndct (Shift+Alt+Enter) <sub></sub>
<b>10) Tơ màu cơng thức và kích thước công thức </b><i><b>Về Mục lục</b></i>
<i><b>Tô màu dãy liền </b></i>


Bạn muốn tô màu riêng 1 cơng thức (hay nói chung 1 dãy liền ) mà không phải bôi đen
và con trỏ vẫn giữ nguyên màu nền cũ thì làm như sau:


Đặt con trỏ bên phải công thức rồi cũng dùng 1 trong 3 cách :


 Cách 1 phím tắt:


<b> Shift + Ctrl + 4 cho màu tương ứng là Xanh (Blue)</b>
Shift + Ctrl + 5 cho màu tương ứng là Đỏ (Red)


<b>Shift + Ctrl + 3 cho màu tương ứng là xanh lá cây (Green)</b>
<b> Shift + Ctrl + 1 cho màu tương ứng là Đen (Black)</b>


<b>Không có phím tắt cho màu tương ứng là Xám tro (Gray 50)</b>
<b> Shift + Ctrl + 9 cho màu tương ứng là Xanh đậm (DarkBlue)</b>
<b> Shift + Ctrl + 0 cho màu tương ứng là Nâu gạch (DarkRed)</b>


 Cách 2: Dùng mã tương ứng là : xanh , do , lcay, den , tro(hoặc xam), xdam, nau


Ví dụ do (Shift + Alt + Enter) 


 Cách 3: Vào “Tiện ích”\”TƠ MÀU CƠNG THỨC” để chọn bấm lệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bạn muốn tăng giảm kích thước 1 cơng thức ( hay 1 dãy liền) mà không cần bôi đen và
con trỏ vẫn mang kích thước cũ để tiếp tục soạn thảo, bạn làm như sau:


Đặt con trỏ bên phải công thức cách ra 1 dấu cách viết mã lệnh


8 , 9 ,10 ,12 , 14 , 16 , 18 ,20, 22 , 24 , 26 ,2 8 ,32 ,36, 48, 72. Và ấn Shift + Alt + Enter
là bạn có ngay điều mong muốn.


Ví dụ 18 (Shift + Alt + Enter)  nau (Shift + Alt + Enter) 


Kết hợp với tô màu bạn có thể làm nổi bật 1 đối tượng nào đó 1 cách nhanh chóng .
<i><b>Nhưng bạn phải tơ màu trước cịn tăng giảm kích thước sau.</b></i>


<b>11) Một số phím tắt cho tơ màu và tăng giảm kích thước fonts khi bôi đen và </b>
<b>các thao tác khác.</b>


<i><b> Về Mục lục</b></i>


<b> Bạn có thể bơi đen cơng thức rồi tơ màu như các text khác. Nhưng để thao tác nhanh </b>


hơn bạn khơng phải đi tìm màu mà bấm các nhóm phím tắt sau :
Alt + Ctrl + 4 cho màu tương ứng là Xanh (Blue)


Alt + Ctrl + 5 cho màu tương ứng là Đỏ (Red)


<b>Alt+ Ctrl + 6 cho màu tương ứng là xanh lá cây (Green)</b>
<b>Alt + Ctrl + 7 cho màu tương ứng là Đen (Black)</b>


<b>Alt + Ctrl + 8 cho màu tương ứng là Xám tro (Gray 50)</b>


<b>Alt + Ctrl + 9 cho màu tương ứng là Xanh đậm (DarkBlue)</b>
<b>Alt + Ctrl + 0 cho màu tương ứng là Nâu gạch (DarkRed) </b>


 Nếu bạn bôi đen một vùng thì bạn có thể bấm các phím sau để tăng giảm kích thước


fonts:


Alt + Ctrl + F3, F4 ,F5, F6 ,F8 ,F9, F10, F11, F12 sẽ tương ứng với fonts sise :
12 14 16 18 28 36 10 48 72


Và muốn tinh chỉnh thỉ vẫn để bôi đen và ấn


Ctrl + ] (tăng dần) Ctrl + [ (giảm dần) <i><b> Về Mục lục</b></i>


<b> Để đưa 1 dãy liền trước con trỏ lùi về bên 1 bước bạn bấm </b>


Shift + BackSpace hoặc Shift+Ctrl+{


Ví dụ cos AB ( Shift + BackSpace)  cosAB ( Mã lệnh dv hay tắt là v)


Cịn phím Shift+Ctrl+} thì đưa ra nhưng chỉ đưa 1 ký tự gần nó nhất ra chứ khơng
đưa cả nhóm ra. Ví dụ cos (Shift+Ctrl+})  cos  ( Mã lệnh dr hay tắt là r)


<b> Bạn có 1 công thức để copy thêm 1 công thức như thế bạn bấm Phím tắt Alt+Insert </b>


hoặc dùng mã cp : Ví dụ (Alt+Insert) 


<b> Bạn muốn là ẩn đi đúng 1 ký tự sát bên trái con trỏ bạn bấm phím tắt Alt+Ctrl+B hoặc</b>


dùng mã lệnh lakt



Khi hình thành cơng thức khơng bao giờ cho phép bạn viết 1 phía của ngoặc đơn. Dã viết
thì phải viết đủ cặp (....) . Nhưng có lúc bạn chỉ cần có 1 phía ,ví dụ (0;1] . Khi này bạn
vẫn phải viết cả đôi nhưng làm ẩn đi 1 phía .


Ví dụ : Max (0;1]) (Alt+Ctrl+B)  Max (0;1]) Dấu ) vẫn còn nhưng bị ẩn


Tiếp tục tạo điều kiện dưới Max (0;1]) dkd (Shift+Alt+Enter) 


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>---TÍNH TỐN </b></i>


<b> Ba cách ra lệnh: Phím tắt Alt+t , Bấm chuột vào “Tính Tốn” trên thanh </b>
<b>cơng cụ, Viết mã lệnh t hoặc tgg (Tính giữ gốc) và bấm Shift+Alt+Enter </b>


<i><b>Về Mục lục</b></i>


Trong soạn thảo nếu bạn bấm phím tắt Alt+t thì phần mềm sẽ hiểu là bạn
muốn tìm kết quả tính tốn của biểu thức bên trái con trỏ. Tùy theo nhóm ký tự đó
mà MyEq nhẩm đốn ý bạn và viết ngay ra kết quả hay một thông báo.


Cũng có thể thay cho việc ấn nhóm phím tắt đó bằng cách đưa chuột bấm vào nhóm
“Tính Tốn”. Cách khác nữa là đánh mã lệnh t (hay tgg) và ấn Shift+Alt+Enter


<i><b>Chú ý :</b></i>


<i><b> Có thể máy tính của bạn hiển thị số thập phân là dấu phẩy thay cho dấu chấm </b></i>


<i><b>thì bạn phải đưa về hiển thị dấu chấm bằng cách: </b></i>



<i><b>Vào Control Panel \Rigional And Language Option\Customize chỉnh lại để hiển </b></i>
<i><b>thị số thập phân dạng : 7.89 và 0.652</b></i>


<i><b> Biểu thức phải là một dãy các ký tự đứng liền nhau(Khơng có dấu cách)</b></i>


Các phép tốn tính được gồm:


 Các phép tốn thơng thường như Cộng ,Trừ, Nhân, Chia, Khai căn, Luỹ thừa,


Giai thừa, Tổ hợp, Chỉnh hợp, Định thức cấp 2, Định thức cấp 3. Một dãy các phép
tính trên với các ngoặc đơn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn (viết ngoặc hợp lý).


 Các phép tính về Logarit và lượng giác: ln, lg, logN, Sin, Cos, Tan, Cot, Arctan.
 Giải các phương trình Bậc nhất, Bậc 2, Hệ bậc nhất 2 ẩn, Hệ bậc nhất 3 ẩn. Cho


phép bạn lựa chọn biểu diễn nghiệm dưới dạng phân số hay biểu thức chứa căn. 


Các phép tính số học: Tìm UCLN, BCNN, Tối giản phân số, Chuyển phân số sang
hỗn số và ngược lại, Tìm ước Tự nhiên hay ước Nguyên tố, Phân tích 1 số dưới dạng
tích các thừa số nguyên tố, Tìm phần dư hoặc thương nguyên trong phép chia số
ngun,Tính phần trăm.


<b>1) Tính tốn trên soạn thảo với 1 phép tính :</b>


<i><b>Các phép cơng trừ nhân chia, lũy thừa, Giai thừa thơng thường</b></i> :


Phép Nhân có thể dùng dấu * hoặc x Phép chia có thể dùng dấu : hay / .Ví dụ
67.8+9.5 (Alt+t)  67.8+9.5 = 77.3 , 657-98 (Alt+t)  657-98 = 559



65*7 (Alt+t)  65*7 = 455 , 568:24 (Alt+t)  568:24 = 23.6666666666667


45^2 (Alt+t)  45^2 = 2025 , 12! (Alt+t)  12! = 479001600


e^3 (Alt+t)  e^3 = 20.0855369231877 hay


Exp(3) (Alt+t)  Exp(3) = 20.0855369231877


Nếu phép tính nào cho kết quả quá lớn hay quá nhỏ phần mềm còn biểu diễn sang
dạng khoa học


Ví dụ : 23! = 2.5852016738885*10


1:344555676 = 2.90228856946765*10
<i><b>Các công thức viết bởi MyEqText</b></i>


Phân số: (Alt+t)  = 0.8 hay 6 (Alt+t)  6 = 7.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hướng trước khi ấn Alt+t. Mã lệnh định hướng này có thể viết rời hay liền với phân
số. Ví dụ


tg (Alt+t) = (Tối giản phân số)


2.25 cps (Alt+t)  2.25 = (Chuyển số thập phân sang phân số)


2.25 (Alt+t)  2.25 = (Máy cũng hiểu: Chuyển số thập phân sang phân số)


6cps (Alt+t)  6 = (Chuyển Hỗn số sang phân số)


chs (Alt+t)  = 14 (Chuyển sang Hỗn số)



Căn bậc 2: (Alt+t) <sub></sub> = 2.82842712474619
Căn bậc n: (Alt+t) <sub></sub> = 1.5874010519682
Luỹ thừa 5 (Alt+t) 5 = 625


e (Alt+t)  e = 54.5981500331442
 Định thức


(Alt+t) <sub></sub> = -2


 Tổ hợp, chỉnh hợp


C (Alt+t)<sub></sub> C = 21
A (Alt+t)<sub></sub> A = 132


<i><b>Các Phép tính logarit và lương giác</b></i>
Logarit:


ln4 (Alt+t)<sub></sub> ln4 = 1.38629436111989
log8 (Alt+t)<sub></sub> log8 = 3


Bạn có thể để đối số trong ngoặc hoặc khơng, ví dụ
lg(100) (Alt+t)<sub></sub> lg(100) = 2


Lượng giác:


Tính hàm lượng giác góc đo bằng Radian


sin4 (Alt+t)  sin4 = -0.756802495307928



Bạn có thể để đối số trong ngoặc hoặc khơng .Ví dụ


cos(-44) = 0.999843308647691, cot(12) = -1.57267340639769
Atn(1) = 0.785398163397448


Bạn cũng có thể viết số đo góc bằng độ ví dụ 30 . Ở đây số mũ độ phải viết
bằng Tạo Số Mũ theo MyEqText của o hay 0


Ví dụ Cos(2) (Alt+t)  Cos(2) = 0.999390827018937


tan(-3) (Alt+t)  tan(-3) = -5.24077792898967*10


Đặc biệt Khi góc là những góc đặc biệt : 0, 30, 45, 60, 120, 135, 150
, 15, 18, 36, 54, 72, 75 và các góc này cộng với bội của 180 thì MyEqText cho
phép bạn chọn cách biểu diễn kết quả dưới dạng phân số hay biểu thức vô tỷ
Ví dụ : cos60 = , tan(-30) = - , sin(45) = , cot(30) =


Sin(15) = , cos18 = , tan(435) = 2+, cot(-165) = 2+
sin(288) = - , cos(288) = , tan(288) = - ,....vv


<i><b>Các hằng số đặc biệt</b></i>


Có 2 hằng số đặc biệt là e và  .


Bạn muốn hiện hằng số đó bạn viết e hay pi rồi ấn Alt+t


Ví dụ e (Alt+t)  e = 2.71828182845905, pi (Alt+t)   = 3.141592654


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Về Mục lục</b></i>



Muốn tính 1 dãy nhiều phép tốn bạn hãy viết dãy phép tính đó thành dãy liền
nhau ,có thể đóng mở các ngoặc tùy ý miễn là hợp lý thơng thường


Tuy nhiên cần có những chú ý sau:


 Các phép tốn có chứa chữ như: hàm số lượng giác , logarit không được tham gia


vào dãy.Các phép tốn có thể tham gia vào dãy là: Các phép Cộng, Trừ , Nhân (Có
thể viết * hay x ), Chia (Có thể viết / hay : ), Lũy thừa (Có thể viết a^n hay a), Giai
thừa !, Các công thức viết bằng MyEqText (như Căn thức, phân số, Tổ hợp, Chỉnh
hợp,Định thức...)


 Trong ngoặc vng khơng được có ngoặc nhọn và tổng số cặp các loại ngoặc


không vượt quá 9


 Dãy phép tính chỉ được viết trong 1 dịng soạn thảo vì vậy nếu cần bạn phải cho


kích thước font chữ bé đi


 Với dãy phép tốn thì kết quả bao giờ cũng được làm tròn đến 4 chữ số sau dấu chấm


thập phân
Các ví dụ:


34+98-65+32+234 (Alt+t) <sub></sub> 34+98-65+32+234 = 333
5*C+6*A-7*(5!-9) (Alt+t) <sub></sub> 5*C+6*A-7*(5!-9) = 345


((34+98)-65*5+32)+234/4 (Alt + t) <sub></sub>((34+98)-65*5+32)+234/4= -102.5
3*-8*+6* (Alt+t)<sub></sub>



3*-8*+6*= -4767<i> </i>
{45+3*[+2*(43-21+5)]+3*(C+4!)} (Alt+t) <sub></sub>


{45+3*[+2*(43-21+5)]+3*(C+4!)} = 517.8
<b>3) Soạn thảo_Giải các loại phương trình , hệ phương trình </b>


<i><b>Về Mục lục</b></i>


<i><b>Phương trình : ax+bx+c=0</b></i><b> . Bạn muốn viết nghiệm của nó ln trong soạn thảo.</b>


x-6x+5=0, bạn cũng chỉ cần bấm Alt+t là có ngay kết quả
x-6x+5=0 (Alt+t)  x-6x+5=0  x = 5 , x = 1


Chú ý: Phương trình có thể viết tùy ý ở 2 vế nhưng phải viết với các ký tự liền


nhau.Bạn có thể viết số hạng tự do 2 nơi nhưng ẩn số thì chỉ được viết một lần và số
mũ bậc 2 phải được viết nhờ MyEqText.


Ví dụ x+3=6x-2 -6x+x=-5 hay 6x=5+x ...vv đều được kết quả như nhau
Mọi trường hợp khuyết hệ số phần mềm đều hiểu được cả.


Ví dụ m-5=0 (Alt+t) m-5=0  m = 


Khi có nghiệm thập phân hay vô tỷ phần mềm cho phép ban lựa chọn viết nghiệm
dưới dạng số thập phân, phân số , hay căn thức


Ví dụ k-2k-1=0 (Alt+t) k-2k-1=0  k = 1 


1+4y-5y=0 (Alt+t) 1+4y-5y=0  y = 1, y =



 Nếu một khi bạn khơng muốn viết phương trình bậc 2 mà chỉ muốn viết hệ số để


ra nhanh kết quả thi bạn viết ptb2:z(1,-2,-1) và ấn Alt+t sẽ có  z = 1 


trong đó trong theo thứ tự là các hệ số (a,b,c) của ax+bx+c=0 còn sau dấu‘:’ là ẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tương tự như phương trình phương trình bậc 2


Chú ý : Phương trình phải viết với các ký tự liền nhau.Bạn có thể viết số hạng tự do
2 nơi nhưng ẩn số thì chỉ được viết một lần.


Ví dụ 4=5x-7 (Alt+t)  4=5x-7  x =


Hay ptbn:k(2,8) (Alt+t)  ptbn:k(2,8)  k = -4 (Phương trình 2x+8=0)
<i><b> Giải phương trình ĐiơPhăng</b></i>


Bạn muốn giải phương trình nghiệm nguyên ax+by+c=0 với a,b,c là các hệ số nguyên.
Bạn hãy viết phương trình như là 1 dãy liền sau đó viết nn và bấm Alt+t cơng thức tính
tất cả các nghiệm ngun của phương trình sẽ hiện ra


Ví dụ: 2x-3y=7 nn (Alt+t)  , với t  Z
 <i><b>Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3, 4 ẩn:</b></i><b> </b>


Khác hẳn với quy ước của các loại máy tính bỏ túi là hệ số tự do phải để bên phải, ở
đây bạn có thể viết tùy ý các phương trình về cả 2 vế vẫn cho ta cùng 1 kết quả


Chú ý : Phương trình phải viết với các ký tự liền nhau.Bạn có thể viết số hạng tự do
2 nơi nhưng ẩn số thì chỉ được viết một lần. Hệ phải được viết nhờ MyEqText



Ví dụ (Alt+t)   (x, y, z) = , - 6 , -


(Alt+t)   (y, z, x) = - 6 , - ,


Phần mềm cũng cho bạn lựa chọn để viết kết quả dưới dạng thập phân hay phân số.


 Khi bạn khơng muốn mất thời gian viết hệ phương trình mà muốn có kết quả


nhanh về nghiệm của một hệ thì bạn viết như sau


hebn:xyz(1,1,-1,3)(-1,1,1,4)(1,1,1,5) (Alt+t)  (x, y, z) = , , 1


Ở đây trong mỗi ngoặc đơn là hệ số tương ứng của các ẩn và cuối cùng là hệ số tự
do. Trong các phương trình hệ số tự do phải đặt bên vế phải, nghĩa là hệ phải được
viết dưới dạng


và bạn viết hebn:xyz(a,b,c,d)(a,b,c,d)(a,b,c,d)


<b> Giải hệ bậc nhất 4 ẩn</b>


Cách thực hiện giống hệt như hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn nên cũng có 2 cách:


Cách 1: hebn:xyzt(1,1,-1,3,3)(-1,1,1,4,6)(1,1,1,5,7)(1,1,-1,6,3) (Alt+t)
 (x, y, z, t) = , , 2 , 0


Cách 2: Viết hệ: (Alt+t)  (t, x, y, z) = 0 , , , 2


<i><b>Tương tự cho hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn </b></i>
Ví dụ (Alt+t)   (a, b) = (8, 1)



Hay Hebn:ab(1,2,3)(1,-1,8) (Alt+t)  (a, b) = , -


<b>4) Soạn thảo_Tính giá trị của hàm số</b>


Bạn viết hàm số là một dãy liền <i><b>Về Mục lục</b></i>
f(x)=x-5*x+2*x+6 hoặc viết f(x) = x-5*x+2*x+6
Bạn cũng có thể viết theo thói quen f(x) = x-5x+2x+6


Bạn muốn tính giá trị của hàm tại một điểm a nào đó bạn viết f(a) rồi ấn Alt+t
Ví dụ: f(x)=x-5x+2*x+6 f(-2) (Alt+t)  f(-2) = -26


<b> Chú ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Chỉ tính được với các hàm sau:


Các hàm phân thức mà tử số , mẫu số là các đa thức
f(x) = f(-2) (Alt+t)  f(-2) = -2.2


Các hàm căn mà biểu thức trong căn là 1 đa thức
f(x) = f(5) (Alt+t)  f(5) = 5.74456264653803,


f(x) = f(2) (Alt+t)  f(2) = 2


Các hàm lũy thừa với cơ số là 1 đa thức và số mũ cũng là 1 đa thức
f(x) = (2x-5x+1) f(1) = -8


f(x) = (x+3) f(-1) = 1


 Các hàm nhiều phép tốn thì các phép tốn này chỉ gồm Cộng, Trừ, Nhân, Chia,



Lũy thừa. Các hệ số là các số thực hoặc các công thức đánh từ MyEqText
Ví dụ f(x) = *x+x+ Hay f(x) = C*x-C*x+C f(2) = 319


 Các hàm chỉ một phép tốn thì kể cả các các hàm lượng giác(chỉ tính được với đối


số là Radian), logarit cũng tham gia được. Ví dụ f(x)=ln(x), g(x)=sin(x) ...
<b>5) Các phép toán về số học </b><i><b>Về Mục lục</b></i>


UCLN(56,84) (Alt+t)  UCLN(56,84) = 28


BCNN(12,15) (Alt+t) BCNN(12,15) = 60


Uoctn(36) (Alt+t)  Uoctn(36) : 1_2_3_4_6_9_12_18_36 (Ước tự nhiên)


UocNT(36) (Alt+t)  UocNT(36) : 2_3 (Ước Nguyên tố)


Ptts(144) (Alt+t)  Ptts(144) = 2*3 (Phân tích thừa số nguyên tố)


Ptrts(144) (Alt+t)  Ptrts(144) = 2*3 (Phân tích ra thừa số nguyên tố)


456Mod15 (Alt+t)  456Mod15 = 6 (Tìm phần dư khi chia 456 cho 15)


456\15(Alt+t)  456\15 = 30 (Tìm thương nguyên phép chia 456 cho 15)


456:15csn (Alt+t)  456:15 Kết quả: 456 = 30*15+6 (Chia số nguyên)


Bạn có thể dùng dấu : (hay dấu /) hoặc viết phân số như sau
csn (Alt+t)  Kết quả: 342 = 7*45+27 (Chia số nguyên)
<b> Đưa thừa số chính phương ra ngoài căn , đưa hệ số vào trong căn. </b>



Giả sử trong căn là 1 số nguyên. Nhiều khi bạn muốn phân tích thành thừa số của số
trong căn và đưa những thừa số ra ngồi căn nếu có thể và ngược lại. Công việc rất tốn
thời gian và nhàm chán. MyEqText3.0 giúp bạn thực hiện trong tích tắc.


Bạn chỉ cần viết drnc(Đưa ra ngoài căn) hoặc viết dvtc(Đưa vào trong căn) rồi bấm
Alt+t) là có kết quả ngay.


Ví dụ 2 drnc (Alt+t)  2 = 4 dvtc (Alt+t)  4 =


Bạn có thể thực hiện với căn bậc n tùy ý.
Ví dụ 4 dvtc Alt+t  4 = drnc Alt  = 4
<b> Kiểm tra số có phải số ngun tố khơng?</b>


Bạn có một số khá lớn. Khơng biết có phải số ngun tố khơng. Bạn phải có bảng các số
nguyên tố để so sánh hoặc bạn phải phân tích ra thừa số nguyên tố rất cơng phu.


MyEqText3.0 giúp bạn kiểm tra trong tích tắc.


Ví dụ muốn kiểm tra số 345789. Bạn viết ktnt(345781) và bấm Alt+t kết quả được
báo ngay là ktnt(345781) = Hop So


<b>6) Các Tính Tốn về Phần trăm </b><i><b>Về Mục lục</b></i>
Chuyển phân số về dạng Phần trăm


% (Alt+t) = 76.7% (Máy hiểu bạn muốn viết dưới dạng phần trăm) Chuyển


Phần trăm về dạng phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tính giá trị của Phần trăm



23%của456 (Alt+t) 23%Của456 = 104.88


57%of456 (Alt+t) 57%of456 = 259.92 (Máy hiểu bạn muốn tính giá trị của


phần trăm là bao nhiêu)


<b>7) Hỗ trợ tính tốn trong Hình học giải tích khơng gian: </b>


Trong hình học giải tích khơng gian vì mỗi yếu tố có 3 tọa độ nên việc tính tốn rất
phức tạp, mất nhiều cơng và dễ sai đáp số. MyEqText3.0 giúp bạn thực hiện rất nhanh
và chính xác những công việc này.


Khi soạn vấn đề này tôi nghĩ rằng với các thầy cơ giáo thì sử dụng nó rất hiệu quả
như: Nhận thấy ngay một kết quả chính xác khơng tốn thời gian khi làm đáp án. Khi
ra đề bạn có thể chọn lại hệ số và kiểm tra rất nhanh để có một đề bài hợp lý, mới mẻ.
Vì quá phức tạp nên thầy cô thường lấy các đề bài từ các nơi khác đã soạn cho học
sinh làm. Với phần hỗ trợ này của MyEqText3.0 bạn sẽ thấy mạnh dạn sáng tạo hơn
và tự tin hơn. Giáo án của bạn sẽ phong phú hơn.


Cịn đối với học sinh thì chỉ nên sử dụng nó như một người thầy để kiểm tra kết quả
của mình vì các em rất cần rèn luyện kỹ năng tính tốn trong Hình giải tích KG


---Một số quy ước khi viết các yếu tố trong Hình học giải tích KG


 Véc tơ u viết là vtu(x,y,z) có thể có hệ số ngồi như vtu: 3(x,y,z)
 Điểm A thì viết A(x,y,z) hay điểmA(x,y,z)


 Độ dài véc tơ u viết |-4(x,y,z)|
 Tích vơ hướng: 2(x,y,z)*3(m,n,p)


 Tích hữu hướng: [2(x,y,z)*(m,n,p)]
 Tích hỗn tạp: [2(1,2,3)*(4,5,6)]*4(1,-1,2)


<i>Chú ý nếu tọa độ không phải là số nguyên thì bạn viết với số thập phân với dấu </i>


<i>chấm. Ví dụ: </i>A(1.2,-6,-0.9)


<b>Cách thực hiện từng vấn đề như hướng dẫn dưới đây:</b>


<i>Xin nhắc lại là tất cả các dữ liệu đưa vào tính tốn phải được viết thành 1 dãy liền </i>
<i>tức là khơng có dấu cách.</i>


1) <b>Tính tích vơ hướng. (Bạn có thể viết cả hệ số ngoài):</b>
2(1,-2,3)*3(4,5,6) (Alt+t)  2(1,-2,3)*3(4,5,6) = 72


2) <b>Tích tích có hướng. (Bạn có thể viết cả hệ số ngồi):</b>


[2(1,2,3)*3(4,5,6)] (Alt+t)  [2(1.8,2,3)*3(4,5,6)] = 18(-1,2,-1)


3) <b>Tính tích hỗn tạp. (Bạn có thể viết cả hệ số ngoài):</b>


[2(1,2,3)*3(4,5,6)]*4(1,-1,2) (Alt+t)  [2(1,2,3)*3(4,5,6)]*4(1,-1,2) = -360


4) <b>Tính độ dài véc tơ.(Bạn có thể viết cả hệ số ngoài):</b>
|2(5,3,4)| (Alt+t)  |2(5,3,4)| = 10


5) Nhân 1 số với véc tơ : 2(1,-1,3) (Alt+t)  2(1,-1,3) = (2,-2,6)


6) Rút Hệ số ra ngoài véc tơ: Con trỏ đang để bên phải véc tơ bạn bấm Alt+t :


Nếu bên ngồi có hệ số nó sẽ thực hiện nhân vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7) <b>Tính diện tích tam giác: Muốn tính diện tích tam giác ABC khi biết tọa độ các </b>
đỉnh bạn viết S(tgABC):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1) và bấm Alt+t sẽ có ngay :
S(tgABC):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1) = 11


8) Tính diện tích hình bình hành. Vì hình bình hành chỉ cần biết tọa độ ba đỉnh là
suy ra tọa độ đỉnh thứ 4 nên bạn chỉ được viết 3 đỉnh như sau:


S(hbhABCD):A(1,-2,0)B(3,0,-1)C(2,-5,3) và bấm Alt+t
S(hbhABCD):A(1,-2,0)B(3,0,-1)C(2,-5,3) =


9) <b>Tính Thể tích tứ diện: muốn tính thể tích tứ diện ABCD bạn viết: </b>
V(tdABCD):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1)D(3,-1,-2) sau đó bấm Alt+t
V(tdABCD):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1)D(3,-1,-2) =


10) <b>Tính Thể tích hình hộp: Bạn viết tọa độ 1 đỉnh và 3 đỉnh kề nó sau đó bấm</b>
Alt+t. Ví dụ : V(hhABCD.A’B’C’D’):A(1,0,3)A’(2,-8,1)B(2,4,-1)D(3,-1,-1) = 30
11) <b>Viết phương trình mặt phẳng biết véc tơ pháp tuyến n và điểm M: </b>


Bạn vết ptmp:vtn(1,2,3)dM(-1,3,-4) và bấm Alt+t


 ptmp:vtn(1,2,3)dM(-1,3,-4) là x+2y+3z+7=0


<i><b>Chú ý:</b></i> Bạn có thể viết điểm trước véc tơ pháp tuyến sau cũng được. Phần mềm
vẫn hiểu đúng ý bạn.


ptmp:dM(-1,3,-4)vtn(1,2,3) là x+2y+3z+7=0


12) <b>Viết phương trình mặt phẳng biết cặp véc tơ chỉ phương(vtu,vtv) và 1 </b>


<b>điểm M . </b>


Bạn viết như sau: ptmp:vtu(1,2,3)vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5) sau đó bấm Alt+t :
ptmp:vtu(1,2,3)vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5) là 5x-4y+z+5=0


<i><b>Chú ý:</b></i> Bạn có thể viết khơng cần thứ tự của các véc tơ và điểm phần mềm vẫn
hiểu đúng ý bạn. Ví dụ : ptmp:vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5)vtu(1,2,3) là -5x+4y-z-5=0
13) <b>Tìm 1 điểm trên mặt phẳng, trên đương thẳng</b>


Khi bạn có một mặt phẳng(Viết dưới dạng tổng quát) cũng như khi bạn có một
đường thẳng(Dù viết dưới dạng tham số, chính tắc hay tổng quát) mà bạn muốn
lấy 1 điểm trên đó bạn phải chọn 1 hoặc 2 tọa độ rồi giải tìm tọa độ cịn lại. Vừa
mất thời gian vừa ít khi được tọa độ là số nguyên gọn đẹp. Phần mềm sẽ giúp bạn
có ngay lập tức được mong muốn đó.


Sau khi viết phương trình mặt phẳng hay đường thẳng đó bạn viết một trong các
mã lệnh :cmd, c1d(Chọn một điểm), lmd, l1d(Lấy một điểm) rồi bấm Alt+t
Ví dụ 1: 2x-5y+4z+5=0 lmd (Alt+t)  2x-5y+4z+5=0 M(0,1,0)


Ví dụ 2: lmd(Alt+t)  M(0,3,2)


14) <b>Lấy Véc tơ chỉ phương của đường thẳng viết dưới dạng phương trình </b>
<b>tổng qt.</b>


Khi có đường thẳng viết dưới dạng tổng quát bạn muốn lấy véc tơ chỉ phương của
nó bạn viết : vtcp rồi bấm Alt+t


Ví dụ : vtcp(Alt+t)  (7,-2,-5)


Cũng làm như thế khi muốn lấy véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng thì viết vtpt


Ví dụ : 4x-8y+12z-9=0 vtpt(Alt+t)  4x-8y+12z-9=0 (4,-8,12)


15) <b>Chuyển đường thẳng dạng tổng quát sang dạng chính tắc.</b>


Có phương trình tổng qt của đường thẳng bạn muốn chuyển sang phương trình
chính tắc thật là nhọc nhằn. Ở đây bạn chỉ cần viết csct và bấm Alt+t là có ngay
Ví dụ csct(Alt+t)   ==


16) <b>Viết phương trình mặt cầu qua 4 điểm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phương trình mặt cầu. Nếu tọa độ tâm hay bán kính khơng phải là số nguyên thì
phần mềm sẽ hỏi bạn lựa chọn viết dưới dạng số thập phân hay phân số. Tùy ý
thích mà bạn bấm Cancel hay OK


Ví dụ : ptmc:A(1,2,3)B(1,0,1)C(2,1,6)D(0,0,2) Alt+t 


ptmc:A(1,2,3)B(1,0,1)C(2,1,6)D(0,0,2)  + + =


<b>Đánh công thức trong bảng như thế nào</b>



Khi ta lập 1 bảng bạn đánh công thức sẽ thấy báo lỗi là “Ban chua nhập dữ liệu” mặc
dù bạn đã nhập rồi.


Để khắc phục bạn hãy làm như sau:


Trước khi vào đánh công thức bạn bấm Alt + Ctrl + Insert , sau khi đánh xong công
thức bạn bấm Alt+Ctrl+End


<b>Chuyển sang Powerpoint như thế nào?</b>




Để đánh công thức trong Powerpoint Trước hết bạn mở MyEqText , sau đó vào
<i><b>Start\All Programs\MyEqText và chọn bấm file “Eq_Powerpoint”.</b></i> Một file
Powerpoint được mở ra tên là Eq_Powerpoint.


Bạn đặt ngay 1 tên file mới và Save vào 1 nơi khác rồi bắt đầu soạn thảo .


Nhiều Text box đã có sẵn. Bạn bấm đúp vào 1 Text box (Hoặc chọn rồi ấn Enter).
Môi trường Word sẽ hiện ra, bạn đánh chữ và cơng thức bình thường như trong
Word vậy. Bạn hãy copy thêm nhiều Slide như thế cho phù hợp với cơng việc của
mình.


Nếu trong 1 Slide các Text box thừa thì bạn xố bớt, nếu thiếu thì bạn giữ phím Ctrl
và bấm giữ chuột phải vào text box này kéo xuống dưới 1 chút , thả chuột ra bạn có
thêm 1 text box nữa.


Khi cần bạn có thể copy các Text box này sang các file khác.

<b>Đánh công thức trong Excel như thế nào?</b>



Để đánh công thức trong Powerpoint Trước hết bạn mở MyEqText
Sau đó trong Excel bạn chọn


Insert\Object\Microsoft Word Document thì sẽ hiện lên một hộp text cho bạn đánh
bình thường như trong Word , khi đánh xong chỉnh đốn lại hộp rồi bạn bấm chuột ra
ngoài hộp. Bạn có thể bấp đúp vào các hộp text này để chỉnh sửa lại. Bạn cũng có
thể bấm giữ Ctrl và dùng chuột ghắp hộp text này đi nơi khác để tạo ra nhiều hộp
text mới khi cần.


<i><b>Về Mục lục</b></i>



<b>MyEqText_3.0 có gì mới</b>



<i>MyEqText3.0 có thêm hơn hai mươi tiện ích mới có thể giúp ích cho bạn.</i>


<i>Nhưng đặc biệt nhất là các hỗ trợ tính tốn trong Hình học giải tích khơng gian, </i>
<i>giúp công việc soạn giáo án, soạn đề thi của các thầy cô nhẹ nhàng đi rất nhiều, </i>
<i>giúp các em học sinh có thể tự kiểm tra được kết quả tính tốn của mình.</i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1) <b>Có thêm nút tắt mở MyEqText. </b>


Đã cài đặt MyEqText. Nhưng có những lúc bạn đánh loại văn bản khơng cần đến
nó. Khi đó bạn có thể tắt MyEqText thì thanh cơng cụ của MyEqText lặn đi cho
màn hình rộng thống đồng thời một số tùy chọn của nó được đưa về mặc định để
bạn có thể đánh văn bản theo các thói quen đã có.


2) <b>Có thể tạo cơng thức theo quy ước chung</b>


Để tránh nhầm lẫn giữa các ký hiệu toán học với các chữ viết thông thường khác,
người ta quy ước khi các chữ cái Latinh: a,b,c...x,y,z tham gia vào cơng thức thì
phải viết nghiêng trừ ký hiệu các hàm thông dụng như sin<i>x</i>, cos<i>x</i> , tan<i>x,</i> cot<i>x,</i>
lg(<i>x</i>), ln(<i>x</i>), log<i>x</i> ,exp(<i>x</i>) , sgn(<i>x</i>), sqr(<i>x</i>)... thì khơng viết nghiêng. Chữ cái Hy Lạp
thì có thể viết nghiêng có thể khơng vì chúng là những ký tự đặc biệt rồi.


Có những người cho rằng khi đã q rõ ràng khơng thể nhầm lẫn thì khơng cần
theo quy ước nữa, đỡ mất thời gian. Vì vậy ở đây đưa ra 2 lựa chọn


Nếu bạn đánh bình thường thì cơng thức sẽ tao ra khơng có chữ nào nghiêng cả
 Nếu muốn có chữ nghiêng theo quy ước thì mỗi khi hình thành xong một tham


số bạn bấm Alt+y tham số lập tức được viết theo quy ước chung.


Ví dụ Đánh thơng thường: tanx = sinx cosx (Alt+/)  tanx =


Đánh theo quy ước tanx (Alt+y)  tan<i>x</i> = sinx (Alt+y) cosx (Alt+y)
 tan<i>x</i> = sin<i>x</i> cos<i>x</i> (Alt+/)  tan<i>x</i> =


3) <b>Tạo mũ ký hiệu bất kỳ(Alt+’) , Tạo chân ký hiệu bất kỳ(Alt+;) </b>


Trước kia ta chỉ có cách tạo véc tơ, tạo góc, tạo cung, tạo gạch trên, gạch dưới là
những mũ ký hiệu thông thường. Nay ta có thể tạo một mũ ký hiệu hay một chân
ký hiệu bất kỳ. Ví dụ: Bạn cần có , bạn hãy viết 2 tham số A * cách nhau ít nhất
một dấu cách rồi chọn thực hiện theo một trong 3 cách. Cách 1: Bấm nhóm phím
tắt Alt+’. Cách 2: Đưa chuột bấm vào mục “Tạo mũ ký hiệu bất kỳ” trên thanh
công cụ “Mũ Ký Hiệu”. Cách 3: viết mã lệnh mkh sau đó bấm Shift+Alt+Enter.
Tương tự cho việc tạo chân ký hiệu với phím tắt Alt+; và mã lệnh ckh.


Sau khi tạo xong bạn cũng có thể điều chỉnh mũ ký hiệu hoặc chân ký hiệu lên
xuống cho thích hợp bằng cách bấm Alt+0(lên cao) Alt+9(xuống thấp)


Khi muốn vừa có mũ ký hiệu vừa có chân ký hiệu thì bạn phải tạo mũ ký hiệu
trước, chân ký hiệu sau và điều chỉnh


Ví dụ Muốn có . Bạn viết --- Nhiệtđộcao (Alt+’) 


Ápsuấtlớn (Alt+;)  (Alt+0) 3 lần 




<i><b>Về có thêm một số phép tốn số học và đại số</b></i>






4) <b>Đưa thừa số chính phương ra ngồi căn , đưa hệ số vào trong căn. </b>


Giả sử trong căn là 1 số nguyên. Nhiều khi bạn muốn phân tích thành thừa số của
số trong căn và đưa những thừa số ra ngồi căn nếu có thể và ngược lại. Cơng việc
rất tốn thời gian và nhàm chán. MyEqText3.0 giúp bạn thực hiện trong tích tắc.
Bạn chỉ cần viết drnc(Đưa ra ngồi căn) hoặc viết dvtc(Đưa vào trong căn) rồi
bấm Alt+t) là có kết quả ngay.


Ví dụ 2 drnc (Alt+t)  2 = 4 dvtc (Alt+t)  4 =


Bạn có thể thực hiện với căn bậc n tùy ý.
Ví dụ 4 dvtc Alt+t  4 = drnc Alt  = 4


5) <b>Kiểm tra số có phải số ngun tố khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phu. MyEqText3.0 giúp bạn kiểm tra trong tích tắc.


Ví dụ muốn kiểm tra số 345789. Bạn viết ktnt(345781) và bấm Alt+t kết quả
được báo ngay là ktnt(345781) = Hop So


6) <b>Giải phương trình ĐiơPhăng</b>


Bạn muốn giải phương trình nghiệm nguyên ax+by+c=0 với a,b,c là các hệ số
nguyên. Bạn hãy viết phương trình như là 1 dãy liền sau đó viết nn và bấm Alt+t
cơng thức tính tất cả các nghiệm nguyên của phương trình sẽ hiện ra


Ví dụ: 2x-3y=7 nn (Alt+t)  , với t  Z


7) <b>Giải hệ bậc nhất 4 ẩn</b>



Cách thực hiện giống hệt như hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn nên cũng có 2 cách:


Cách 1: hebn:xyzt(1,1,-1,3,3)(-1,1,1,4,6)(1,1,1,5,7)(1,1,-1,6,3) (Alt+t)
 (x, y, z, t) = , , 2 , 0


Cách 2: Viết hệ: (Alt+t)  (t, x, y, z) = 0 , , , 2


<i><b>Hỗ trợ tính tốn trong Hình học giải tích khơng gian: </b></i>


<i><b> </b></i>



Trong hình học giải tích khơng gian vì mỗi yếu tố có 3 tọa độ nên việc tính tốn rất
phức tạp, mất nhiều công và dễ sai đáp số. MyEqText3.0 giúp bạn thực hiện rất nhanh
và chính xác những cơng việc này.


Khi soạn vấn đề này tôi nghĩ rằng với các thầy cơ giáo thì sử dụng nó rất hiệu quả
như: Nhận thấy ngay một kết quả chính xác khơng tốn thời gian khi làm đáp án. Khi
ra đề bạn có thể chọn lại hệ số và kiểm tra rất nhanh để có một đề bài hợp lý, mới mẻ.
Vì q phức tạp nên thầy cơ thường lấy các đề bài từ các nơi khác đã soạn cho học
sinh làm. Với phần hỗ trợ này của MyEqText3.0 bạn sẽ thấy mạnh dạn sáng tạo hơn
và tự tin hơn. Giáo án của bạn sẽ phong phú hơn.


Còn đối với học sinh thì chỉ nên sử dụng nó như một người thầy để kiểm tra kết quả
của mình vì các em rất cần rèn luyện kỹ năng tính tốn trong Hình giải tích KG


---Một số quy ước khi viết các yếu tố trong Hình học giải tích KG


 Véc tơ u viết là vtu(x,y,z) có thể có hệ số ngồi như vtu: 3(x,y,z)
 Điểm A thì viết A(x,y,z) hay điểmA(x,y,z)



 Độ dài véc tơ u viết |-4(x,y,z)|
 Tích vơ hướng: 2(x,y,z)*3(m,n,p)
 Tích hữu hướng: [2(x,y,z)*(m,n,p)]
 Tích hỗn tạp: [2(1,2,3)*(4,5,6)]*4(1,-1,2)


<i>Chú ý nếu tọa độ khơng phải là số ngun thì bạn viết với số thập phân với dấu </i>


<i>chấm. Ví dụ: </i>A(1.2,-6,-0.9)


<b>Cách thực hiện từng vấn đề như hướng dẫn dưới đây:</b>


<i>Xin nhắc lại là tất cả các dữ liệu đưa vào tính tốn phải được viết thành 1 dãy liền </i>
<i>tức là khơng có dấu cách.</i>


8) <b>Tính tích vơ hướng. (Bạn có thể viết cả hệ số ngồi):</b>
2(1,-2,3)*3(4,5,6) (Alt+t)  2(1,-2,3)*3(4,5,6) = 72


9) <b>Tích tích có hướng. (Bạn có thể viết cả hệ số ngoài):</b>


[2(1,2,3)*3(4,5,6)] (Alt+t)  [2(1.8,2,3)*3(4,5,6)] = 18(-1,2,-1)


10) <b>Tính tích hỗn tạp. (Bạn có thể viết cả hệ số ngồi):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

11) <b>Tính độ dài véc tơ.(Bạn có thể viết cả hệ số ngoài):</b>
|2(5,3,4)| (Alt+t)  |2(5,3,4)| = 10


12) Nhân 1 số với véc tơ : 2(1,-1,3) (Alt+t)  2(1,-1,3) = (2,-2,6)



13) Rút Hệ số ra ngoài véc tơ: Con trỏ đang để bên phải véc tơ bạn bấm
Alt+t :


Nếu bên ngồi có hệ số nó sẽ thực hiện nhân vào.


Nếu bên ngồi khơng có hệ số và tọa độ là các số ngun thì nó sẽ tìm ước chung
để đưa ra ngồi hệ số Ví dụ: (-4,6,8) = 2(-2,3,4) . Như vậy nếu bên ngồi có hệ số
mà bạn muốn đưa thêm hệ số bên trong ra thì bạn phải bấm 2 lần Alt+t.Ví dụ :
3(5,30,-10) (Alt+t)3(5,30,-10)=(15,90,-30)(Alt+t)  (15,90,-30)=15(1,6,-2)


14) <b>Tính diện tích tam giác: Muốn tính diện tích tam giác ABC khi biết tọa độ </b>
các đỉnh bạn viết S(tgABC):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1) và bấm Alt+t sẽ có ngay :
S(tgABC):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1) = 11


15) Tính diện tích hình bình hành. Vì hình bình hành chỉ cần biết tọa độ ba
đỉnh là suy ra tọa độ đỉnh thứ 4 nên bạn chỉ được viết 3 đỉnh như sau:


S(hbhABCD):A(1,-2,0)B(3,0,-1)C(2,-5,3) và bấm Alt+t
S(hbhABCD):A(1,-2,0)B(3,0,-1)C(2,-5,3) =


16) <b>Tính Thể tích tứ diện: muốn tính thể tích tứ diện ABCD bạn viết: </b>
V(tdABCD):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1)D(3,-1,-2) sau đó bấm Alt+t
V(tdABCD):A(1,2,3)B(3,4,-1)C(2,-8,1)D(3,-1,-2) =


17) <b>Tính Thể tích hình hộp: Bạn viết tọa độ 1 đỉnh và 3 đỉnh kề nó sau đó bấm</b>
Alt+t. Ví dụ : V(hhABCD.A’B’C’D’):A(1,0,3)A’(2,-8,1)B(2,4,-1)D(3,-1,-1) = 30
18) <b>Viết phương trình mặt phẳng biết véc tơ pháp tuyến n và điểm M: </b>


Bạn vết ptmp:vtn(1,2,3)dM(-1,3,-4) và bấm Alt+t



 ptmp:vtn(1,2,3)dM(-1,3,-4) là x+2y+3z+7=0


<i><b>Chú ý:</b></i> Bạn có thể viết điểm trước véc tơ pháp tuyến sau cũng được. Phần mềm
vẫn hiểu đúng ý bạn.


ptmp:dM(-1,3,-4)vtn(1,2,3) là x+2y+3z+7=0


19) <b>Viết phương trình mặt phẳng biết cặp véc tơ chỉ phương(vtu,vtv) và 1 </b>
<b>điểm M . </b>


Bạn viết như sau: ptmp:vtu(1,2,3)vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5) sau đó bấm Alt+t :
ptmp:vtu(1,2,3)vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5) là 5x-4y+z+5=0


<i><b>Chú ý:</b></i> Bạn có thể viết không cần thứ tự của các véc tơ và điểm phần mềm vẫn
hiểu đúng ý bạn. Ví dụ : ptmp:vtv(-3,-4,-1)dM(2,5,5)vtu(1,2,3) là -5x+4y-z-5=0
20) <b>Tìm 1 điểm trên mặt phẳng, trên đương thẳng</b>


Khi bạn có một mặt phẳng(Viết dưới dạng tổng quát) cũng như khi bạn có một
đường thẳng(Dù viết dưới dạng tham số, chính tắc hay tổng quát) mà bạn muốn
lấy 1 điểm trên đó bạn phải chọn 1 hoặc 2 tọa độ rồi giải tìm tọa độ cịn lại. Vừa
mất thời gian vừa ít khi được tọa độ là số nguyên gọn đẹp. Phần mềm sẽ giúp bạn
có ngay lập tức được mong muốn đó.


Sau khi viết phương trình mặt phẳng hay đường thẳng đó bạn viết một trong các
mã lệnh :cmd, c1d(Chọn một điểm), lmd, l1d(Lấy một điểm) rồi bấm Alt+t
Ví dụ 1: 2x-5y+4z+5=0 lmd (Alt+t)  2x-5y+4z+5=0 M(0,1,0)


Ví dụ 2: lmd(Alt+t)  M(0,3,2)


21) <b>Lấy Véc tơ chỉ phương của đường thẳng viết dưới dạng phương trình </b>


<b>tổng quát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ : vtcp(Alt+t)  (7,-2,-5)


Cũng làm như thế khi muốn lấy véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng thì viết vtpt
Ví dụ : 4x-8y+12z-9=0 vtpt(Alt+t)  4x-8y+12z-9=0 (4,-8,12)


22) <b>Chuyển đường thẳng dạng tổng qt sang dạng chính tắc.</b>


Có phương trình tổng qt của đường thẳng bạn muốn chuyển sang phương trình
chính tắc thật là nhọc nhằn. Ở đây bạn chỉ cần viết csct và bấm Alt+t là có ngay
Ví dụ csct(Alt+t)   ==


23) <b>Viết phương trình mặt cầu qua 4 điểm. </b>


Viết phương trình mặt cầu qua 4 điểm đòi hỏi rất nhiều thao tác và dễ sai. Ngoài
việc dùng hệ 4 ẩn như đã đưa ra ở trên bạn cịn có thể viết trực tiếp ln như sau.
Bạn viết ptmc:A(x,y,z)B(x,y,z)C(x,y,z)D(x,y,z) sau đó bấm Alt+t là có ngay
phương trình mặt cầu. Nếu tọa độ tâm hay bán kính khơng phải là số ngun thì
phần mềm sẽ hỏi bạn lựa chọn viết dưới dạng số thập phân hay phân số. Tùy ý
thích mà bạn bấm Cancel hay OK


Ví dụ : ptmc:A(1,2,3)B(1,0,1)C(2,1,6)D(0,0,2) Alt+t 


ptmc:A(1,2,3)B(1,0,1)C(2,1,6)D(0,0,2)  + + =


24) Cho đến thời điểm này thì MyEqText đã hồn chỉnh về nhiều mặt nên bắt
đầu từ phiên bản MyEqText3.0 tôi sẽ không hạn chế về thời gian sử dụng của các
bạn nữa.



<i>Thời gian gần đây có một số bạn phỏng theo ý tưởng của MyEqText để hình</i>
<i>thành phần mềm đánh cơng thức cho riêng mình. Đó là điều đáng mừng vì thế hệ </i>
<i>4x chúng tơi cũng đã đến lúc cần được nghỉ ngơi. Tuy nhiên công thức của các </i>
<i>bạn tạo ra còn nhiều nhược điểm. Những nhìn nhận sau đây mong các bạn cố </i>
<i>gắng khắc phục:</i>


<i> 1)_ Các công thức như: véc tơ, bình phương, lập phương, tổ hợp...vv do các bạn</i>
<i>tạo ra, nếu bơi đen và cho tăng kích thước lên thì đều bị biến dạng khơng nhận ra </i>
<i>cơng thức nữa. Mà điều đó thường xun phải cần đến vì trong Word ta thường </i>
<i>đánh với kích thước fonts 12-14 nhưng khi copy vào trong Powerpoint lại phải cần</i>
<i>đến kích thước fonts 32-42 thì chiếu lên với xem hợp lý.</i>


<i> 2)_ Khi có được cơng thức thì fonts và kích thước fonts của cơng thức các </i>
<i>bạn luôn bị ở 1 trạng thái cố định không phù hợp với trang soạn thảo. Ví dụ nếu </i>
<i>con trỏ đang ở môi trường với font .VnTime + fontsize 36 thì cơng thức tạo ra </i>
<i>cũng phải mang font .VnTime + fontsize 36. Định dạng công thức cần phải được </i>
<i>tùy biến theo mơi trường hiện có. </i>


<i> 3)_ Khi động chạm đến một số ký tự đặc biệt ví dụ như dấu phẩy trong viết </i>
<i>số thập phân chẳng hạn phần mềm phải nhận ra và tự xử lý không nên bắt người </i>
<i>dùng phải thực hiện các thao tác này nọ. Người dùng phải như khơng hề biết gì về</i>
<i>vấn đề đó...vv.</i>


<i>Nói chung phần mềm đang thiếu khả năng tự động hóa. </i>
<i>Mong rằng thời gian tới mọi chuyện được khắc phục</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->
MATH TYPE 6.0( CÓ KEY) GÕ CÔNG THỨC TOÁN HỌC
  • 2
  • 2
  • 16
  • ×