Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Gián án bài: Liên Ket Gen và Hoán Vị Gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 27 trang )

SVTT: Võ Thanh Luyên
Đơn vị: Trường THPT Thanh Bình 2


BÀI 29 - TIẾT 32.

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ

SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1. Đồ thị điện thế hoạt động
Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào? Điền
tên các giai đoạn vào chỗ dấu hỏi chấm.

?

Đảo cực
?

Mất phân
?
cực

Tái
? phân
cực



Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
Dựa vào quá trình
- Giai đoạn mất phân cực: biến đổi điện thế em
hãy giải thích tại sao đang chênh lệch
Điện thế giữa hai bên màngchia thành: mất (-70 mV) trở nên
phân
cân bằng (0 mV). cực, đảo cực, tái phân cực?
- Giai đoạn đảo cực:
Bên trong màng trở nên tích điện +, bên ngồi tích điện -.
- Giai đoạn tái phân cực:
Khơi phục lại sự chênh lệch điện thế (-70mV)


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :

1. Đồ thị điện thế hoạt động:

Vậy điện thế hoạt động là gì?
Điện thế hoạt động: là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực
sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

? Ba giai đoạn của điện thế hoạt động diễn ra trong thời gian
bao lâu?


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :

1. Đồ thị điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:

a. Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực


Bên trong
tế bào

Màng
tế bào

Bên ngoài
tế bào

Cổng K+

Em hãy quan sát q trình và giải
thích tại sao giữa hai bên màng bị
mất phân cực, bị đảo cực?

mở hé
K K
+

+

+
K+ K+ K
K+

Na+ Na
+

+ Na
K

+

K+
K+

Na+
Na+ Na+
Na+ Na+ +
Na
Cổng
Na+ mở

Cơ chế gây mất phân cực và
đảo cực

Vì sao khi cổng Na+
mở Na+ ồ ạt từ ngoài
vào trong tế bào


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :

1. Đồ thị điện thế hoạt động:
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
a. Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực
b. Ở giai đoạn tái phân cực



Bên trong
tế bào
Cổng K+
mở rộng
K+ K
+
K+ K
K+
+

Na+
Na+
Na+
Na+ +
Na
+
Na
Na+

Màng
tế bào

Bên ngoài
tế bào
K+
K
K+
+


K+

Na+

Cổng
Na+
đóng

Cơ chế gây tái phân cực

Em hãy quan sát quá trình và cho
biết nguyên nhân gây ra tái phân
cực?


Sau bơm Na-K chênh lệch
Sauba giai đoạn: ba + bên trong nhiều, K+ điện từ trong ra ngoài TB
ba giai đoạn Na giai đoạnvận chuyển Na+ ngồi nhiều.
Sau +
bên
tích đã trong TB70mVtỉ lệ 3 Na+ : 2 K+ để lập lại trật tự
trở lại – theo nhưng ion
và K từ ngoài vào
Vậy để đầu, quá và ngoài màng thay phải nhờ
lại trật tự như tiêu tốn năng như
như ban lập trong trình nàyban đầu thìđổi lượng. quá trình nào?
thế nào so với trước?
2K+

2K+ 2K+ 2K+

2K+

Na+

NGOÀI TB

Na+
2K+
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +

MÀNG TB

BƠM Na-K

- - - - - - - - - - - - - - - - TRONG TB

ATP
2K+ 2K+

3Na+
ADP
3Na+ 3Na+ 3Na+
3Na+ Na+ 3Na+


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

Sợi thần kinh khơng có bao miêlin


Eo Ranvie

Sợi thần kinh có bao miêlin

Bao miêlin

Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào?


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

Có hai loại sợi thần kinh.
- Sợi khơng có bao miêlin: sợi khơng được bao bọc bởi miêlin
- Sợi có bao miêlin: có các bao miêlin (bản chất là photpho
lipit cách điện) bao bọc không liên tục, ở giữa các bao miêlin
là eo Ranvie.


I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG :
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:

 Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ sau để hoàn
phiếu học tập sau. (thời gian 5 phút)
Sự lan truyền xung trên sợi thần kinh
Trên sợi khơng có
bao miêlin
Cách thức lan truyền
Cơ chế lan truyền
Tốc độ lan truyền

Tiêu tốn năng lượng

Trên sợi có bao
miêlin


A

A

B

B

C

C

D

D

E

E

Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có bao miêlin (trên)và
sợi có miêlin (dưới)



I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH:

Trên sợi khơng có bao
miêlin
Cách thức
lan truyền

Liên tục từ vùng này
sang vùng khác kề
bên

Cơ chế lan
truyền

Do mất phân cực, đảo
cực và tái phân cực liên
tiếp hết vùng này sang
vùng khác.

Tốc độ lan
truyền
Tiêu tốn
năng lượng

Chậm (3 – 5 m/s)
Tốn nhiều năng lượng

Trên sợi có bao miêlin


Lan truyền theo cách “nhảy
cóc” từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie khác.
Do mất phân cực, đảo
cực và tái phân cực xảy
ra từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác.

Nhanh (100m/s)
Tốn ít năng lượng


Khi xung thần kinh lan truyền từ A
sang B, xung ở B kích thích C tại sao
lại khơng kích thích trở lại A?

A

B

C

D

E

F

G


A

B

C

D

E

F

G


Xung sẽ lan truyền như thế
nào nếu có kích thích vào giữa
sợi thần kinh?

Kích thích

Kết luận:

Chiều lan truyền xung thần kinh

- Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại.
- Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai
phía.



CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt
động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 2: Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do Na+ đi vào làm trung hồ điện tích dương trong màng TB.
B. Do Na+ đi vào làm cân bằng điện tích trong và ngồi màng TB.
C. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích âm trong màng TB.
D. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích trong và ngoài màng TB.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao
miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách
điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì khơng thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.


Bài tập:

 Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh

có bao milêin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm cơ

ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan
truyền từ võ não xuống ngón chân (cho biết chiều cao của
người nào đó là 1,6m, tốc độ lan truyền là 100m/s)

Giải
Thời gian xung thần kinh lan truyền từ võ não
xuống ngón chân là:
1,6 m : 100 m / s = 0,016 giây


Củng cố cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
Giai đoạn

Ngun nhân

Kết quả

Mất phân
cực

Khi có kích thích cổng Na+
mở Na+ và trong tế bào

Trung hồ điện tích âm
gây mất chênh lệch điện
thế

Đảo cực

Na+ vào trong màng quá

nhiều

Tái phân
cực

Cổng Na+ đóng, cổng K+
mở K+ từ trong đi ra ngoài

Bên trong mang điện tích
+ bên ngồi mang điện
tích -.
Bên ngồi lại mang điện
tích + bên trong lại
mang điện -.


Cá đuối

Điện phát ra là 60V


Cá chình

Điện phát ra là 600V


Cá nheo

Điện phát ra là 400V



BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”.


×