Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

họ và tên họ và tên kiểm tra 1 tiết lớp 8 môn hình học điểm lời phê của giáo viên thời gian 45phút i trắc nghiệm 3điểm câu 1 cho tứ giác abcd có 800 1300 700 số đo của góc c là a 600 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:. . . .</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Lớp 8…</b> <b>Mơn: HÌNH HỌC</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của Giáo viên</b>


<b>Thời gian: 45phút</b>


<b> I. Trắc nghiệm: </b> (3điểm)


Câu 1: Cho tứ giác ABCD có: <i><sub>A</sub></i>ˆ<sub> = 80</sub>0<sub> , </sub><i><sub>B</sub></i><sub>ˆ</sub><sub> = 130</sub>0<sub>, </sub><i><sub>D</sub></i><sub>ˆ</sub> <sub> = 70</sub>0<sub> số đo của góc C là</sub>


A. <i>C</i>ˆ = 600<sub>;</sub> <sub> B. </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 100</sub>0<sub>;</sub> <sub>C. </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 80</sub>0<sub>;</sub> <sub>D. </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 90</sub>0<sub> </sub>


Câu 2:Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đơi đáy nhỏ. Độ dài đường trung bình là 12cm. Độ dài hai đáy
là:


A. 4cm ; 6 cm; B. 6cm ; 12 cm; C. 7 cm ; 14 cm; D. 8 cm ; 16 cm


Câu 3: Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O của hình bình hành ABCD khi đó ta có:


A. OA = OC ; OB = OD B. OA = OB ; OC = OD


C. OA = OD ; OB = OC; D. OA = OB = OC = OD


Câu 4: Hai điểm B và B/<sub> đối xứng với nhau qua tâm O nếu :</sub>


A. O

BB/<sub>;</sub> <sub>B. OB = OB</sub>/<sub>;</sub> <sub>C. OB > OB</sub>/<sub>;</sub> <sub>D. Cả A và B</sub>


Câu 5: (1 đ) Điền đấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau :



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng


2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân


3 Hình vng là hình chữ nhật và cũng là hình thoi


4 <sub>Tam giác đều là hình có tâm đối xứng</sub>


<b>II. Tự luận: </b>(7điểm)


Bài 1/ (2đ)


Tìm x trong hình bên

Bài 2: (5đ)


Cho tam giác ABC vuông ở A , BC = 10 cm . Gọi M là trung điểm của BC , D là điểm đối xứng với A
qua M


a) Tính AM


b) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?


c) Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác ABDC là hình vng


<b>BÀI LÀM</b>


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


C


E


A B


D


F
15cm


12cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b> (3điểm)


Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu trả lời đúng 0,5đ. Câu 5 mỗi ý đúng đạt 0,25đ


<b>Câu</b> 1 2 3 4



<b>Đáp án</b> C D A D


Câu 5: Điền đấu “X” vào ơ thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vng X


2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân X
3 Hình vng là hình chữ nhật và cũng là hình thoi X


4 <sub>Tam giác đều là hình có tâm đối xứng</sub> X


<b>II. Tự luận: </b>(7điểm)


Bài 1/ (2đ)


Tìm x trong hình bên


- Chứng minh được tứ giác ABCD là hình thang đáy AD // BC có EF là đường trung bình (1đ)


- Tính đúng x = 9cm (1đ)


Bài 2: Viết đúng GT, KL, vẽ hình (0,5đ)


Chứng minh


a) chứng minh AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC...(0,5đ)


Tính AM = 5cm...(1đ)
b) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật...(0,5đ)
giải thích đúng ...(1đ)
c) Trả lời đúng cần điều kiện tam giác ABC là tam giác vuông cân...(0,5đ)
Giải thích đúng ...(1đ)


<i><b>Ghi chú: Tất cả các cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa</b></i>


C


E


A B


D


F
15cm


12cm


x


A B


C


M


</div>


<!--links-->

×