Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

mot so phuong phap giai toan hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một số phương pháp giải toán hóa học



<b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 1 (tt)</b>


<b>Bài giải</b>


Giải theo phương trình ion thu gọn


3 2


2 3 4 2


2 2


2 3 4 2


NO


FeS 5NO 4H Fe 2SO 5NO 2H O


0,06mol 0,24mol 0,06mol 0,3mol



3Cu S 10NO 4H 6Cu 2SO 10NO 2H O


x mol 2x x 10x/3
10x


S mol NO là


   
   
       
       
 
è





3 2
2
4


cation <sub>Fe</sub> <sub>Cu</sub>


anion <sub>SO</sub>


0,3 0,4 x 0,03 mol


3
m 0,03.160 4,8 gam



Kh i l ng mu i b ng kh i l ng cation kim lo i c ng v i kh i l ng
anion sunfat.


m m m 0,06.56 2.0,03.64 7,2 gam


m m 0,12 0,03 .96 14,4 gam


Kh i
 

   
 
    
   
è ­ ỵ è » è ư ợ ạ ộ ớ ố ư ợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 1 (tt)</b>


Giải theo bảo tồn điện tích.


Gọi số mol FeS2 ,Cu2S tương ứng là x,y.


Vì dung dịch ln trung hịa điện tịch nên tổng số đơn vị điện tích dương
phải bằng tổng số đơn vị điện tích âm và ta 3x + 4y = 2(2x = y) và với
x = (7,2/120) = 0,06, ta được y = 0,03 và m = 0,03.160 = 4,8(gam).


Khối lượng muối là 7,2 + 14,4 = 21,6 (gam).



(Giải cách này khơng cần đến dự kiện 0,4mol khí NO ).


3 2 2


4


Fe  x ; Cu  2y ; SO  2x y


      



3 2
2
4


cation <sub>Fe</sub> <sub>Cu</sub>


anion <sub>SO</sub>


m

m

m

0,06.56 2.0,03.64 7,2 gam



m

m

0,12 0,03 .96 14,4 gam



 




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một số phương pháp giải tốn hóa học




<b>Bài 1 (tt)</b>


Giải theo bảo tồn electron.


Số mol electron cho đi sẽ là FeS2 – 15e → Fe3+ + 2S+6
x --- 15x


Cu2S – 10e → 2 Cu+2 + S+6
y ---10y


Số mol e nhận được sẽ là N+5 + 3e → N+2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2</b>


Hịa tan hồn tồn 17,88 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim
loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol khí H2 bay ra.
Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol HCl gấp 4 lần số mol H2SO4
a) Để trung hòa 1/2 dung dịch C cần hết V (lít) dung dịch D. Tính tổng khối
lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa.


b) Hòa tan hoàn toàn m (gam) Al vào 1/2 dung dịch C thu được dung dịch E
và một lượng H2 bằng 3/4 lượng H2 thu được ở trên (khi hòa tan X vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>


<b>Bài giải </b>


<b>Cách 1: theo phương trình phản ứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>
<b>Cách 1 (tt)</b>


<b>1. Các phương trình phản ứng </b>


2A + 2H<sub>2</sub>O  2AOH + H<sub>2</sub> (1)
2B + 2H2O  2BOH + H2 (2)
M + 2H2O  M(OH)2 + H2 (3)
2AOH + H2SO4  A2SO4 + 2H2O (4)
2BOH + H2SO4  B2SO4 + 2H2O (5)
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O (6)
AOH + HCl  ACl + HOH (7)
BOH + HCl  BCl + HOH (8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>
<b>Cách 1 (tt)</b>


Tính tốn.


Dựa vào các phương trình ion sau. Theo (1) – (3)
2HOH + 2e → H2 + 2OH–


η OH– = 2.0,24 = 0,48(mol)
H2SO4 → 2H+ + SO42–


a mol---2a---a
HCl → H+ + Cl–
4a mol---4a----4a
Theo (4) – (9)


Trung hòa ½ dung dịch C: H+ + OH–  HOH


6a = 0,24 ---> a = 0,24 : 6 = 0,04.




Kim lo i


Mu i G c axit


17,88


m m m 0,04.96 4.0,04.35,5 18,46 gam


2


 <sub>¹</sub>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>
<b>Cách 1 (tt)</b>


2. Nếu ta viết phương trình phản ứng của nhơm dạng phân tử thì phải viết 3
phương trình.



2Al + 2AOH + 2H2O  2AAlO2 + 3H2 (10)
2Al + 2BOH + 2H2O  2BAlO2 + 3H2 (11)
2Al + M(OH)2 + 2H2O  M(AlO2)2 + 3H2 (12).
Cả 3 phương trình này đều có chung bản chất


2Al + 2OH– + 2H


2O  2AlO2– + 3H2




2


H


m

3

2 3



.

. .0,24

m 3,24 gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>


<b>Cách 2: Giải theo bản chất của các quá trình </b>


1. Quá trình tan của 3 kim loại là quá trình nhường electron. Viết chung là
R – ze  Rz+ (1)


Quá trình tạo H2 là: 2HOH + 2e  H2 + 2OH– (2).



Dung dịch C chứa các ion dương kim loại ( Rz+), và ion âm (OH–).
Dung dịch D


H2SO4 → 2H+ + SO42– HCl  H+ + Cl–


a mol---2a---a 4a mol---4a----4a




2


H


OH 2 2.0,24 0,48 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>
<b>Cách 2 (tt)</b>


Trung hòa 1/2 dung dịch C: H+ + OH–  HOH


6a = 0,24 ---> a = 0,24: 6 = 0,04.


(Chú ý ta cũng có thể tìm được khối lượng muối nhờ áp dụng tính bảo tồn
điện tích: số đơn vị điện tích dương kim loại phải bằng số đơn vị điện tích âm
gốc axit và cũng bằng số mol electron mà kim loại đã cho và cũng chính là số


mol e mà HOH đã nhận để giải phóng H2 bằng 0,24.2 = 0.48



2a + 4a = 0,48 ---> a = 0,04.


Kết quả tính tốn được đáp số như trên).


Kim lo i


Mu i G c axit


17,88


m m m 0,04.96 4.0,04.35,5 18,46(gam)


2


 <sub>¹</sub>     


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Một số phương pháp giải tốn hóa học



<b>Bài 2 (tt)</b>
<b>Cách 2 (tt)</b>


2. Để tính m, ta chỉ cần quan tâm đến số mol electron cho nhận, và lưu ý
rằng 1 mol Al nhường 3 mol electron, và để tạo 1mol H2, từ H2O phải nhân
được 2mol e.


Ta có số mol e cho – nhận:





2


H


m 3


.3 2. 2. .0,24 m 3,24 gam


</div>

<!--links-->

×