Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

con lac don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DAO DỘNG VÀ CON LẮC ĐƠN</b>


<i><b>Câu 1 Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tốc </b></i>


trọng lực g = 10 m/s2<sub> . </sub>


a. Tính tần số góc, tần số, chu kỳ của con lắc?
b. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.


<i><b>Câu 2. Con lắc đơn đợc coi là dao động điều hoà nếu :</b></i>


A. Dây treo rất dài so với kích thớc vật. B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100<sub>.</sub>
C. Bỏ qua ma sát và cản trở của môi trờng. D. Các ý trên.


<i><b>Câu 3 Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,1m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,3kg, dao động ở nơi gia tốc </b></i>


trọng lực g = 10 m/s2<sub> . </sub>


a. Tính tần số góc, tần số, chu kỳ của con lắc?
b. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.
c. Khi vật có vận tốc 8cm/s. Tính động năng của con lắc?


<i><b>Câu 4. Con lắc đơn có chiều dài l=1.3m và vật nặng khối lượng 300g dao động với chu kì T trong trọng trờng trái đất g. </b></i>


Nếu đem con lắc này đến nơi cú gia tốc g=7.6m/s2 chu kì dao động của con lắc lúc này là bao nhiờu?
a. Từ đú tớnh tần số gúc, tần số của con lắc.


b. Khi vật có vận tốc 5cm/s. Tính động năng của con lắc?
c. Khi <sub></sub><sub>10</sub>0


 hãy tìm thế năng của con lắc?



<i><b>Câu 5. Con lắc đơn dao động điều hồ với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không đổi khi nào ?</b></i>


A. Thay đổi chiều dài của con lắc. B. Thay đổi khối lợng vật nặng.
C. Tăng biên độ góc đến 300<sub>. D. Thay đổi gia tốc trọng trờng.</sub>


<b>Câu 6: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1m và vật nặng khối lượng 300g dao động tại nơi gia tốc trọng trờng g = </b>2
= 10m/s2<sub>. chu kì dao động nhỏ của con lắc là bao nhiờu? </sub>


a. Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc.


b. Khi <sub>5</sub>0




 hãy tìm thế năng của con lắc?


c. Khi vật có vận tốc 10cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trờng g là bao nhiêu? Từ đú </b>


tính tần số góc, tần số của con lắc.


<b>Câu 8. Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s</b>2<sub>, chiều dài của con lắc là? </sub>
a. Từ đú tớnh tần số gúc, tần số của con lắc.


b. Khi <sub>8</sub>0





 hãy tìm thế năng của con lắc?


c. Khi vật có vận tốc 15cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 9. Con lắc đơn dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s</b>2<sub>, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là? </sub>
Từ đú tớnh tần số gúc, tần số của con lắc.


a. Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc.


b. Khi <sub>10</sub>0




 hãy tìm thế năng của con lắc?


c. Khi vật có vận tốc 10cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 10. Con lắc đơn có độ dài l</b>1, chu kỳ T1 = 3s, con lắc có chiều dài l2 dao động với chi kỳ T2 = 4s. Tỡm chu kỳ của con
lắc có độ dài


l = l1 + l2? Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc?


<b>Câu 11: Hai con lắc đơn có chiều dài l</b>1, l2 có chu kì dao động nhơ tơng ứng là T1 =0,3s, T2 = 0,4s. Tỡm chu kì dao động
nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 ? Từ đú tớnh tần số gúc, tần số của con lắc.


<b>Câu 12: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng</b>


mét gãc  =600<sub> råi bu«ng ra kh«ng vËn tốc đầu. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. </sub>
a. Con lc cú dao động điều hịa khơng?



b. Tỡm Năng lợng dao động của vật?


c. Khi vật có vận tốc 4 (cm/s). Tính động năng và thế năng của vật?


<b>Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài 100cm dao động với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trờng g là bao nhiêu? Từ đú </b>


tính tần số góc, tần số của con lắc.


<b>Câu 14: Hai con lắc đơn có chiều dài l</b>1, l2 có chu kì dao động nhơ tơng ứng là T1 =0,3s, T2 = 0,4s. Tỡm chu kì dao động
nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 ?


a. Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc.
b. Khi l1=1,5m, l2=2m. Tính gia tốc g?


<b>Câu 15. Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tố </b>


trọng lực g = 10 m/s2<sub> . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc.</sub>


<b>Câu 16: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 120cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng</b>


mét gãc  =300<sub> rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. </sub>
a. Con lắc có dao động điều hịa không?


b. Tỡm Năng lợng dao động của vật?


c. Khi vật có vận tốc 5 (cm/s). Tính động năng và thế năng của vật?


<b>Câu 17: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =2s. khi ngời ta giảm bớt 9cm. chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,8s. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18: Hai con lắc đơn có chiều dài l</b>1, l2 có chu kì dao động nhơ tơng ứng là T1 =0,3s, T2 = 0,4s. Vật năng cú khối lượng


30g. Tỡm chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 ?


a. Từ đó tính tần số góc, tần số của con lắc.
b. Khi l1=1,5m, l2=2m. Tính gia tốc g?
c. Khi <sub></sub><sub>10</sub>0


 hãy tìm thế năng của con lắc?


d. Khi vật vận tốc 8cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 19: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =2s. khi ngời ta giảm bớt 8 cm. chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,6s. </b>


Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy 2<sub> = 10.</sub>


<b>Câu 20. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, m = 0,1 kg nó dao động với chu kỳ T = 2 s. Thêm một vật nặng có m’ = 100</b>


g vào hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu?


<b>Câu 21: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =3s. khi ngời ta giảm bớt 6 cm. chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,4s. </b>


Vật năng có khối lượng 30g.


a. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy 2<sub> = 10.</sub>


b.Khi <sub>10</sub>0




 hãy tìm thế năng của con lắc?



c. Khi vật có vận tốc 3cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =3s. khi ngời ta tăng 6 cm thỡ chu kì dao động của con lắc là T’ = 3,4s. </b>


Vật năng có khối lượng 40g


a. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy 2<sub> = 10.</sub>


b.Khi <sub>8</sub>0




 hãy tìm thế năng của con lắc?


c. Khi vật có vận tốc 8cm/s. Tính động năng của con lắc?


<b>Câu 23. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1.2m, m = 0,12 kg nó dao động với chu kỳ T = 2.5 s. Thêm một vật nặng có m’ </b>


= 300 g vào hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu?


<i><b>Câu 24. Con lắc đơn có chiều dàI l=0,25 (m) thực hiện 6 dao động bé trong 12(s). khối lợng con lăc m=1/(5</b></i>2<sub>) (kg).</sub>
a. Tớnh chu kỳ, tần số gúc, tần số của con lắc?


b. Tìm gia tốc g?


c. Tìm trọng lượng của vật?


<b>Câu 25 Con lắc đơn đợc coi là dao động điều hoà nếu :</b>


A. Dây treo rất dài so với kích thớc vật


B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100<sub>.</sub>


C. Bá qua ma sát và cản trở của môi trờng.
D. Các ý trên.


<b>Cõu 26. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là g, biên độ góc là </b>0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là  thì biểu thức tính vận
tốc có dạng:


A. v2<sub> = gl.cos(</sub>


0 – ) B. v2 = 2gl.cos(0 – )
C. v2<sub> = gl.[cos() – cos(</sub>


0)] D. v2 = 2gl.[cos( ) – cos 0]


<b>Câu 27. Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m </b>0, khi vật ngang qua vị trí có  thì lực căng là T. Xác định T
A. T = mg[cos - cos 0 ] B. T = 3mg[cos - cos 0 ]


C. T = mg[cos0 - cos  ] D. T = mg[3cos - 2cos 0 ]


<i><b>Câu 28. Con lắc đơn có chiều dàI l=0,2 (m) thực hiện 6 dao động bé trong 18(s). khối lợng con lăc m=1/(5</b></i>2<sub>) (kg).</sub>
a. Tớnh chu kỳ, tần số gúc, tần số của con lắc?


b. Tìm gia tốc g?


c. Tìm trọng lượng của vật?


<b>Câu 29. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m</b>1 thì chu kỳ dao động là T1 = 1,2s. Khi thay


quả nặng m2 vào thì chu kỳ dao động bằng T2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo.



<b>Câu 30. Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều </b>


hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s2<sub> .Tìm chu kỳ giao động của hệ.</sub>


<b>Câu 31. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K = 40N/m dao động điều hồ theo phơng ngang, lị xo biến dạng cực đại là 4 (cm). ở li độ x</b>


= 2(cm) nó có động năng là :


A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Mét kết quả khác.


<b>Cõu 32. Mt cht im khi lng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ </b>


dao động, tần số góc, tần số?


<b>Câu 33 Một vật M dao động điều hịa có phương trình tọa độ theo thời gian là x = 5 cos (10t + 2) m. Tìm vận tốc vào thời điểm t.</b>


A. 5sin (10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s
C. -10sin(10t + 2) m/s D. -50sin(10t + 2) m/s


<b>Câu 34. Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lị xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là </b>


2m.


a. Tìm biên độ dao động, tần số góc, tần số, chu kỳ?
b. Tìm vận tốc cực đại của vật.


<b>Câu 35 Một lị xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lị xo dài 20 cm. Khối lượng </b>


lò xo xem như khơng đáng kể, g = 9,8 m/s2<sub>. </sub>


a. Tìm tần số góc, tần số , chu kỳ?


b. Tìm độ cứng k của lị xo.


<b>Câu 36 Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lị xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×