Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đỉnh everet địa lý 9 lê mậu hoàng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1: Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vễ kỹ thuật.</b></i>
<b>I. KHổ GIấY:</b>


TCVN 7285:2003( ISO 5457:1999) qui định khổ giấy của các bản vẽ kĩ thuật ,gồm các khổ
giấy chính đợc trình bày trong bảng 1.1


C¸c khỉ giÊy chÝnh :


Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên ,khung tên đợc đặt ở góc phải phía dới bản vẽ
Các khổ giấy chính


KÝ hiƯu A0 A1 A2 A3 A4


KÝch thíc(mm) 1189x841 841x594 594x420 420x297 297x210


Khung vẽ và khung tên


<b> </b>


<b>II. TØ LÖ:</b>


TCVN 7286:2003 (ISO 5455:1971) qui định tỉ lệ dùng trên các bản vẽ kĩ thuật nh sau:
- Tỉ lệ thu nhỏ:


1:2 1:5 1:10
1:20 1:50 1:100
- Tỉ lệ nguyên hình:


1:1
- Tỉ lệ phóng to:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20:1 50:1 100:1


Tuỳ theo kích thớc của vật thể đợc biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn tỉ lệ thích hợp.
<b>III. NéT Vẽ:</b>


Các hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật đợc thể hiện bằng nhiều loại nét khác
nhau :


TCVN 8-20: 2002 (ISO 128-20:1996 ) qui định tên gọi, hình dạng, chiều rộng v ng dng
ca cỏc nột v.


<b>1. Các loại nét vẽ:</b>


Các loại nét vẽ thờng dùng:


Tên gọi ứng dụng


Nột lin m A1-đờng bao thấy ,cạnh thấy.


Nét liền mảnh BB12-đờng kích thớc.- đờng gióng.


B3-đờng gạch trên mặt cắt.


Nét lợn sóng C1-đờng giới hạn một phần hình cắt.


Nét đứt mảnh F1-đờng bao khuất ,cnh khut


Nét gạch chấm mảnh G1 Đờng tâm


G2 Đờng trục đối xứng



<b>2. ChiỊu réng cđa nÐt vÏ :</b>


Chiều rộng của nét vẽ (d) đợc chọn trong dãy kích thớc sau:
0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2 mm.


Thêng lÊy chiÒu réng nÐt đậm bằng 0,5 mm và nét mảnh bằng 0,25mm.
<b>IV. CHữ VIÕT:</b>


Chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật phải rõ ràng, thống nhất , dễ đọc . TCVN 7284-2:2003 (ISO
3092-2:200) qui định khổ chữ và kiểu chữ của chữ la tinh viết trên bản vẽ và các tài liệu kĩ thuật.
<b>1. Khổ chữ:</b>


- Khổ chữ (h) đợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng milimet. Có các khổ chữ
sau:


1,8; 2,5; 3,5 ; 5; 7; 10; 14; 20mm


- ChiÒu réng (d) của nét chữ thờng lấy bằng
10


1
h.
<b>V. GHI KíCH THƯớC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh song song với phần tử đợc ghi kích thớc, ở đầu
mút đờng kích thớc có vẽ mũi tên


<b>2.</b> <i><b>§êng giãng kÝch thíc :</b></i>



Đờng gióng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh, thờng kẻ vng góc với đờng kích thớc
và vợt quá đờng kích thớc khoảng 2 :4 mm


<b>3.</b> <i><b>Ch÷ sè kÝch thíc:</b></i>


Chữ số kích thớc chỉ trị số kích thớc thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và thờng đợc ghi
trên đờng kích thớc.


- Kích thớc độ dài dùng đơn vị là milimet, trên bản vẽ khơng ghi đơn vị đo và đợc ghi nh
hình 1.6 ,nếu dùng đơn vị độ dài khác milimet thì phải ghi rõ đơn vị đo .


- Kích thớc góc dùng đơn vị đo là độ , phút, giây và đợc ghi nh hình 1.7.
<b>4.</b> <i><b>Kí hiệu </b></i><i>,R:</i>


Trớc con số kích thớc đờng kính của đờng trịn ghi kí hiệu <b> và bán kính của cung trịn ghi</b>
kí hiệu R


<i><b>C©u 2: Thế nào là hình chiếu vuông góc?</b></i>


<b>1. PHƯƠNG PHáP CHIÕU GãC THø 1 (PPCG1):</b>


Vật thể đợc đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng. Các hớng chiếu (
h-ớng nhìn ) từ trớc ,từ trên và từ trái theo thứ tự vng góc với mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng và
cạnh.


 Hình chiếu bằng B đặt dới hình chiếu đứng A.


 Hình chiếu cạnh C đặt ở bên phải hình chiếu đứng A.
<b>2. PHƯƠNG PHáP CHIếU GóC THứ 3 (PPCG3):</b>



Trong PPCG thứ 3, vật thể đợc đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu
đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vng góc với nhau từng đơi
một. Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trớc, mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng
ở trên và mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể. Các hớng chiếu từ trớc, từ trên và từ trái
theo thứ tự , vng góc với các mặt phẳng hình chiếu, bằng và cạnh.


Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu đợc các hình chiếu đứng A, hình chiếu
bằng B và hình chiếu cạnh C. MặT PHẳNG hình chiếu bằng đợc xoay lên trên 900<sub>, mặt phẳng hình</sub>


chiếu cạnh xoay trái để các hình chiếu này cùng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng( đ ợc chọn
là mặt phẳng bản vẽ).


Trên bản vẽ, các hình chiếu đợc sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng .
Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu đứng A.


Hình chiếu cạnh C đặt ở bờn trỏi hỡnh chiu A.


<i><b>Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau ph</b><b> ơng pháp chiếu góc thứ I với ph</b><b> ơng pháp chiếu góc</b></i>
<i><b>thứ III</b></i>


Ging nhau: C hai phơng chiếu đều sử dụng caực hửụựng chieỏu ( hửụựng nhn ) t trc, t


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A


C


B
Khác nhau:


Phơng pháp thứ I Phơng pháp thứ III



- HC ng đợc chiếu từ trớc ra
sau và vng góc với ngời quan
sỏt.


- HC cạnh chiếu từ trái qua phải.
- HC b»ng chiÕu tõ trªn xng
d-íi.


- Hình chiếu bằng B đặt dới hình
chiếu A.


- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên
phải hình chiếu đứng A.


- Hình chiếu bằng B trên hình
chiếu đứng A.


- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái
hình chiếu đứng A.


- HC đứng đợc chiếu từ sau ra trớc
và vng góc với ngi quan sỏt.


- HC cạnh chiếu từ phải qua trái.
- HC bằng chiếu từ dới nên trên.


Ví Dụ MINH HOạ


<i><b>Câu 4: Thế nào là hình cắt? Hình cắt có máy lo¹i? LÊy vÝ dơ tõng lo¹i.</b></i>


T theo cÊu t¹o cđa vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau
<b>1.</b> <i><b>Hình cắt toàn bộ</b><b> :</b><b> </b></i>


A <sub>C</sub>


B


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khái niệm: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể đợc xây dựng bằng
phép chiếu song song .


- Hình chiếu trục đo dùng để biểu diễn hình dạng của vật thể nhờ các hình biểu din ba chiu
ca vt th.


<i><b>Câu 6: Thế nào là hình chiếu phối cảnh? Tác dụng?</b></i>


Hỡnh chiu phi cnh l hình biểu diễn đợc xây dựng bằng phơng pháp chiếu xuyên
tâm. Trong phép chiếu này,tâm chiếu chính là mắt ngời quan sát(cịn gọi là điểm nhìn),mặt phẳng
hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tởng tợng đợc gọi là mặt tranh,mặt phẳng nằm trên đó
đặt các vật thể cần biểu diễn đợc gọi là mặt phẳng vật thể


Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt.Mặt phẳng này cắt mặt tranh
theo một đờng thẳng gọi là đờng chân trời(kí hiệu là t-t).


 Hình chiếu phối cảnh thờng đợc đặt bên cạnh các hình chiếu vng góc trong các bản vẽ
thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các cơng trình có kích thc ln nh:nh ca,cu
-ng,ờ p


<i><b>Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh</b><b> thế nào trong bản vÏ thiÕt kÕ?</b></i>



- Bản vẽ kĩ thuật có vai trị hết sức quan trọng đối với thiết kế và chế tạo sản phẩm.


- Trong quá trình thiết kế, từ khi hình thành ý tởng đến việc lập hồ sơ kĩ thuật, ngời thiết
kế thờng xuyên sử dụng “ngôn ngữ” của kĩ thuật, đó là các bản vẽ kĩ thuật để làm việc nh:


- Đọc bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế.


- Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập phơng án thiết kế để thể hiện ý tởng thiêt kế.
- Dùng các bản vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.


- Vẽ các bản vẽ chi tiết và bản vẽ tổng thể của sản phẩm để chế tạo và kiểm tra sản phẩm.
Vẽ các sơ đồ, bản vẽ để hớng dẫn vận hành và sử dụng sản phẩm.




<i><b>-Câu 8: Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?</b></i>


- Bản vẽ chi tiết: Thể hiện hình dang, kích thớc và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. Bản vẽ
chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.


- Bản vẽ lắp: Trình bày hình dạng và vị trí tơng quan của một nhóm chi tiết đợc lắp với
nhau. Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tit.


<i><b>Câu 9: Nêu các b</b><b> ớc lập bản vẽ chi tiÕt? LÊy vÝ dơ minh ho¹.</b></i>
Bíc 1: Bè trÝ các hình biểu diễn và khung tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bớc 3: Tô đậm


Bớc 4: Ghi phần chữ



<i>(Phần khung tên hoàn thành theo các </i>
<i>tiêu chuẩn bản vễ kỹ thuật)</i>


<i><b>Cõu 10: Nêu các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu diễn dùng trong bản vẽ nhà là gì?</b></i>
Các loại hình biểu diễn chính của ngơi nhà gồm có: Các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.
1. <b>Mặt bằng:</b>


Là hình cắt bằng của ngôi nhà đợc cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Mặt
bằng thể hiện vị trí, kích thớc của tờng, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các
phịng, các thiết bị, đồ đạc,… Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngơi nhà. Nừu ngơi nhà
có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng.


<b>2. Mặt đứng:</b>


Mặt đứng là hình chiếu vng góc của ngơi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện
hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngồi của ngơi nhà. Mặt đứng có thể là mặt chính( hình chiếu
đứng ngơi nhà), có thể là mt bờn( hỡnh chiu cnh ca ngụi nh).


<b>3. Mặt cắt:</b>


Trong bản vẽ nhà, mặt cắt là hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi
nhà. Mặt cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngơi nhà và kích thớc các tần theo chiều
cao, kích thớc cửa đi, cửa sổ, kích thớc cầu thang, tờng, sàn, mái, móng…


B
B
A
A
A-A B-B


<b>2 </b>


<b>l Ø1ỗ</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>100</b>
<b>10</b>
<b>0</b>
<b>12</b>
<b>R15</b>
<b>R</b>
<b>3</b>


<b>Ø25</b>


<b>Yêu cầu kĩ thuật</b>
<b>1. Làm tù cạnh</b>
<b>2. Mạ kẽm</b>


<b>A</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>A-A</b> <b>B-B</b>
<b>GIÁ ĐỠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×