Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai tap trac nghiem chuong oxi luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÓA HỌC 10 Chương: Oxi - lưu huỳnh</b>


<b>Cõu 1:</b> Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là:
<b>A. </b>nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. <b>B. </b>ngun tử oxi khơng có phân lớp d.
<b>C. </b>ngun tử oxi khơng bền. <b>D. </b>ngun tử oxi có 6e lớp ngồi cùng.
<b>Cõu 2:</b> Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyờn t:


<b>A. </b>tăng, tính oxi hoá tăng. <b>B. </b>tăng, tính oxi hoá giảm.


<b>C. </b>giảm, tính oxi hoá giảm. <b>D. </b>giảm, tính oxi hoá tăng.


<b>Cõu 3:</b> ở điều kiện thờng H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí là do


<b>A. </b>oxi trong nớc có lai hoá sp3<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>H</sub>


2O có khối lợng phân tử nhỏ nhất.


<b>C. </b>oxi có độ âm điện lớn nhất. <b>D. </b>giữa các phân tử H2O có liên kết hiđro.


<b>Cõu 4:</b> Oxi là ngun tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do:


<b>A. </b>oxi có độ âm điện lớn. <b>B. </b>oxi có 6 electron lớp ngồi cùng.


<b>C. </b>oxi cã nhiỊu trong tự nhiên. <b>D. </b>oxi là chất khí.
<b>Cõu 5:</b> Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế oxi bằng cách


<b>A. </b>nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. <b>B. </b>điện phân nớc hoà tan H2SO4.


<b>C. </b>điện phân dung dịch CuSO4. <b>D. </b>chng phân đoạn không khí lỏng.


<b>Cõu 6:</b> Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi ngời ta có thể thu oxi bằng phơng pháp:



<b>A. </b>đẩy không khí. <b>B. </b>®Èy níc. <b>C. </b>chng cÊt. <b>D. </b>chiÕt.


<b>Câu 7:</b> Oxi vµ ozon lµ:


<b>A. </b>hai dạng thù hình của oxi. <b>B. </b>hai đồng vị của oxi.


<b>C. </b>hai đồng phân của oxi. <b>D. </b>hai hp cht ca oxi.


<b>Cõu 8:</b> Để phân biệt oxi vµ ozon, ngêi ta cã thĨ dïng


<b>A. </b>dd H2SO4. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>dd KI. <b>D. </b>dd NaOH.


<b>Cõu 9:</b> Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, ngời ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng


<b>A. </b>H2O. <b>B. </b>H2SO4 98%. <b>C. </b>H2SO4 lo·ng. <b>D. </b>BaCl2 lo·ng.


<b>Cõu 10:</b> Khi đun nóng lu huỳnh từ nhiệt độ thờng đến 1700O<sub>C, sự biến đổi cơng thức phân tử của lu</sub>


hnh lµ:


<b>A. </b>S  S2  S8  Sn. <b>B. </b>Sn  S8  S2  S. <b>C. </b>S8  Sn  S2  S. <b>D. </b>S2  S8  Sn  S.


<b>Cõu 11:</b> Lu huỳnh tà phơng (S) và lu huỳnh đơn tà (S) là


<b>A. </b>hai dạng thù hình của lu huỳnh. <b>B. </b>hai đồng vị của lu huỳnh.
<b>C. </b>hai đồng phân của lu huỳnh. <b>D. </b>hai hợp chất của lu huỳnh.
<b>Cõu 12:</b> Ngời ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dới đây?


<b>A. </b>CuS + HCl. <b>B. </b>FeS + H2SO4 loãng. <b>C. </b>PbS + HNO3. <b>D. </b>ZnS + H2SO4 đặc.



<b>Câu 13:</b> Trong c«ng nghiƯp ngêi ta thờng điều chế CuSO4 bằng cách cho Cu phản øng víi


<b>A. </b>dung dÞch Ag2SO4. <b>B. </b>dung dÞch H2SO4 lo·ng.


<b>C. </b>dung dịch H2SO4 đặc, nóng. <b>D. </b>dung dịch H2SO4 lỗng có sục khí oxi.


<b>Cõu 14:</b> ở nhiệt độ thờng, cơng thức phân tử của lu huỳnh là


<b>A. </b>S2. <b>B. </b>Sn. <b>C. </b>S8. <b>D. </b>S.


<b>Câu 15:</b> H2SO4 lo·ng cã thĨ t¸c dụng với tất cả các chất thuộc nào dới đây?


<b>A. </b>Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. <b>B. </b>Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.


<b>C. </b>CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. <b>D. </b>Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.


<b>Cõu 16:</b> Cho một lợng Fe d tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thì muối thu đợc là:


<b>A. </b>Fe2(SO4)3. <b>B. </b>FeSO4.


<b>C. </b>Fe2(SO4)3 vµ FeSO4. <b>D. </b>Fe3(SO4)2.


<b>Cõu 17:</b> Nếu cho H2SO4 đặc vớisố mol nh nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu


đ-ợc lợng CuSO4 ít nhất?


<b>A. </b>H2SO4 + CuO. <b>B. </b>H2SO4 + CuCO3. <b>C. </b>H2SO4 + Cu. <b>D. </b>H2SO4 + Cu(OH)2.


<b>Cõu 18:</b> Phản ứng nào sau đây không xảy ra?



<b>A. </b>FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S. <b>B. </b>CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S.


<b>C. </b>H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3. <b>D. </b>K2S + Pb(NO3)2  PbS + 2KNO3.


<b>Cõu 19:</b> Cho hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và SO3. Có thể loại bỏ SO2 và SO3 ra khỏi hỗn hợp bằng:


<b>A. </b>dung dịch Ba(OH)2. <b>B. </b>dung dÞch Br2.


<b>C. </b>dung dÞch KMnO4. <b>D. </b>dung dÞch Na2CO3.


<b>Cõu 20:</b> Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là:


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>CaCO3. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>quú tÝm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HểA HỌC 10 Chương: Oxi - lưu huỳnh</b>
<b>Cõu 21:</b> Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặc nguội khơng


t¸c dơng víi


<b>A. </b>(1), (2). <b>B. </b>(2), (4). <b>C. </b>(1), (6). <b>D. </b>(4), (6).


<b>Câu 22:</b> ChØ tõ c¸c chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 có thể có bao nhiêu phơng pháp


điều chế khí H2S b»ng 2 ph¶n øng?


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Cõu 23:</b> Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d thu c



2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. </b>23,2. <b>B. </b>13,6. <b>C. </b>12,8. <b>D. </b>14,4.


<b>Cõu 24:</b> Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 lỗng d thu đợc 11,2


lÝt H2 (®ktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m lµ


<b>A. </b>35,5. <b>B. </b>41,5. <b>C. </b>65,5. <b>D. </b>113,5.


<b>Cõu 25:</b> Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí (đktc). Cho


tồn bộ lợng khí đó tác dụng với SO2 d thu đợc 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A. </b>29,7. <b>B. </b>29,4. <b>C. </b>24,9. <b>D. </b>27,9.


<b>Cõu 26:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu đợc hấp


thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu đợc V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>6. <b>D. </b>8.


<b>Cõu 27:</b> Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện khơng có khơng khí đến
khi phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc khớ Y.


Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc). Giá trị của V là


<b>A. </b>8,96. <b>B. </b>11,20. <b>C. </b>13,44. <b>D. </b>15,68.


<b>Cõu 28:</b> Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu đợc dung dịch ch cha m



gam muối. Giá trị của m là


<b>A. </b>50,0. <b>B. </b>40,0. <b>C. </b>42,8. <b>D. </b>67,6.


<b>Câu 29:</b> Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng, d rồi cho khÝ tho¸t ra hÊp thơ võa


đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lợng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là


<b>A. </b>1,4 g/ml. <b>B. </b>1,3 g/ml. <b>C. </b>1,2 g/ml. <b>D. </b>1,1 g/ml.


<b>Cõu 30:</b> Dẫn từ từ đến d khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu đợc kết tủa


Y gåm


<b>A. </b>CuS vµ FeS. <b>B. </b>CuS vµ S. <b>C. </b>CuS. <b>D. </b>Fe2S3 vµ CuS.


<b>Cõu 31:</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất X thu đợc khí SO2 và 8,1 gam một oxit kim loại


hóa trị II (chứa 80,2% kim loại về khối lợng). Lợng SO2 sinh ra phản ứng vừa vi 16 gam Br2


trong dung dịch. Công thức phân tư cđa X lµ


<b>A. </b>ZnS2. <b>B. </b>ZnS. <b>C. </b>CuS2. <b>D. </b>CuS.


<b>Cõu 32:</b> Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch X


chøa


<b>A. </b>Na2SO3 vµ NaHSO3. <b>B. </b>NaHSO3.



<b>C. </b>Na2SO3. <b>D. </b>Na2SO3 vµ NaOH.


<b>Cõu 33:</b> Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (d), thốt ra 0,112 lít


(đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất đó là


<b>A. </b>FeCO3. <b>B. </b>FeS2. <b>C. </b>FeS. <b>D. </b>FeO.


<b>Câu 34:</b> Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể (giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn) là:


<b>A. </b>3l <b>B. </b>4l <b>C. </b>5l <b>D. </b>7l


<b>Câu 35:</b> Cho axit sunfuric lỗng tác dụng với 6,54g kẽm (Zn=65.4) Tính khối lượng axit cần dùng.


<b>A. </b>14,0g <b>B. </b>9,8g <b>C. </b>19,6g <b>D. </b>10,5g


<b>Câu 36:</b> Cho axit sunfuric vào một dung dịch bari clorua chứa 52g muối này. Đun nóng cho nước
bay hơi, chất bã còn lại được đem cân (Ba=137). Chất bã này cân nặng bao nhiêu


<b>A. </b>58,25g <b>B. </b>121,00g <b>C. </b>12.10g <b>D. </b>10,55g


<b>Câu 37:</b> Một quặng pyrit chứa 75% FeS2. Tính khối lượng lưu huỳnh chứa trong 1 tấn quặng ấy.


<b>A. </b>200kg <b>B. </b>400kg <b>C. </b>720kg <b>D. </b>105g


<b>Câu 38:</b> Lưu huỳnh tác dụng với kali clorat tạo thành lưu huỳnh đioxit và kali clorua. Tính khối
lượng kali clorat phải trộn với 0,24g lưu huỳnh để được một hỗn hợp nổ mạnh nhất


<b>A. </b>0,306g <b>B. </b>0,612g <b>C. </b>0, 324g <b>D. </b>0,564g



<b>Câu 39:</b> Cacbon nóng đỏ đưa vào một luồng hơi lưu huỳnh. Gỉa sử tất cả lưu huỳnh biến thành
cacbonđisunfua CS2. Tính khối lượng lưu huỳnh cần thiết để điều chế 22,8g CS2


<b>A. </b>12,9 g <b>B. </b>24,2g <b>C. </b>19,2g <b>D. </b>6,4g


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÓA HỌC 10 Chương: Oxi - lưu huỳnh</b>
<b>Câu 40:</b> Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4l dư thấy có 0,336l thì thốt ra


(đktc) khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:


<b>A. </b>2g <b>B. </b>2,4g <b>C. </b>3,92g <b>D. </b>1,96g


<b>Câu 41:</b> Cho 2,81g hỗn hợp X gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trog 300ml dung dịch


H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:


<b>A. </b>3,81g <b>B. </b>4,81g <b>C. </b>5,21g <b>D. </b>4,8g





<b>--- HẾT </b>


</div>

<!--links-->

×