Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Gián án giao an 5 tuan 20+GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.64 KB, 24 trang )

TUẦN 20-2011
Thứ hai,ngày 10 tháng 1 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- Giáo dục HS tính sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng con, Bảng lớp - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính chu vi
hình tròn
- Cá nhân - Nêu đúng công thức tính chu vi
hình tròn
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
+ BT 1:sgk- Thực hành tính
chu vi hình tròn với các số đo
của bán kính cho trước
+ BT 2:sgk- Tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của bài tập
- Nêu cách tính đường kính,
bán kính của hình tròn khi biết
chu vi


- Thực hành tìm bán kính,
đướng kính khi biết chu vi
+ BT 3:sgk- Tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của bài tập
- Thực hành tìm chu vi của
bánh xe có đường kính là
0,65m và quãng đường khi
banh xe lăn 10; 100 vòng
+ BT 4:sgk
- Thực hành xác định kết quả
(nửa chu vi hình tròn có đường
kính cho trước)
- Cả lớp
- HS thực hành tính lần
lượt trên bảng con. GV
theo dõi, nhận xét
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cả lớp
- HS thực hành tính lần
lượt trên bảng con. GV
theo dõi, nhận xét
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp- HS làm bài

vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình
bày bài trên bảng lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân
- HS trả lời miệng.
Lớp nhận xét
- Thực hành vận dụng công thức
tính chính xác kết quả về chu vi
hình tròn với từng giá trị của bán
kính đã cho
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Suy luận, nêu được cách tìm bán
kính, đường kính của hình tròn khi
biết chu vi của nó (tìm thành phần
chưa biết)
- Suy luận được từ công thức tính
chu vi. Tìm được bán kính, đường
kính khi biết chu vi của hình tròn
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Tính đúng kết quả bài toán
- Trình bày đúng kết quả bài toán
- Tính nhanh và chính xác kết quả
của bài toán trắc nghiệm
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Diện tích hình tròn

-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững và vận dụng thành
thạo công thức tính chu vi hình
tròn vào việc giải toán
-Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
1
TUẦN 20-2011
Tập đọc: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ ( Đại Việt sử ký toàn thư)
I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu...).
Hiểu ý nghĩa truyện:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nước.
3/ Giáo dục HS có ý thức yêu truyền thống của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Người công dân số một
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài
theo lối phân vai)
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, thể
hiện rõ tính cách của từng nhân vật.

3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu nội dung bài học theo từng
đoạn bài
Đoạn 1: (. . .tha cho )
Đoạn 2: (. . .thưởng cho )
Đoạn 3: (phần còn lại)
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
* Thực hành vừa luyện đọc vừa tìm hiểu
nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
+ Đoạn 1:- Đọc đoạn văn
- Tìm hiểu nội dung của đoạn văn
- Đọc diễn cảm cả đoạn văn
+ Đoạn 2:
- Đọc đoạn văn
- Tìm hiểu nội dung của đoạn văn
- Đọc diễn cảm cả đoạn văn
+ Đoạn 3:
- Đọc đoạn văn
- Tìm hiểu nội dung của đoạn văn
* Đọc diễn cảm đoạn văn
* Tìm hiểu nội dung bài học
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cả lớp (HS quan sát)
- Cá nhân (HS đọc, cả lớp
theo dõi)
- Cá nhân

- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân (HS đọc bài,
GV nhận xét)
- Cá nhân (HS đọc, cả lớp
theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân (HS đọc bài,
GV nhận xét)
- Cá nhân (HS đọc, cả lớp
theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Nhóm 3HS (HS đọc
theo lối phân vai)
- Cá nhân
- Nhận biết được giọng của từng
nhân vật, thể hiện rõ thái độ
nghiêm trang của Thái sư
- Đọc lưu loát đoạn văn, hiểu nghĩa
các từ: Câu đương, thái sư.
- Nắm bắt được sự xử lý tài tình
của Trần Thủ Độ. Thấy được đây là
sự răn đe những kẻ mua quan bán
tước.
- Đọc diễn cảm đoạn văn, thể hiện
được sự nghiêm khắc của Trần Thủ
Độ
- Đọc lưu loát đoạn văn, hiểu nghĩa
các từ khó trong đoạn văn

- Thấy rõ sự xử lý của Trần Thủ
Độ: Không trách móc mà còn
thưởng vàng, lụa.
- Đọc lưu loát toàn bài, thể hiện rõ
tính cách của ông
- Đọc lưu loát đoạn văn, hiểu nghĩa
các từ khó trong đoạn
- Thấy rõ: Trần Thủ Độ là người
nghiêm minh, luôn đề cao kỷ
cương, phép nước.
- Thể hiện rõ thái độ, lời nói của
từng nhân vật
- Nêu đúng nội dung bài học
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học. Biết
và có ý thức sống nghiêm minh
trong mọi hoàn cảnh.
_Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
2
TUẦN 20-2011
Chính tả: CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục tiêu: 1/ Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2/ Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r /d / gi.
3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết.

II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng phụ viết trước nội dung bài tập 2a
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ có chứa các âm r/ d/
gi
- Cá nhân - Viết đúng các từ theo yêu cầu.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc toàn bộ nội dung của bài
viết
- Đọc lại nội dung bài viết
- Tìm hiểu nội dung bài viết
- GD BVMT: GD tình
cảm yêu quý loài vật trong
môitrườngthiênthiên,nâng
cao ý thức BVMT.
- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ
những từ khó viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hành chấm, chữa bài

* Thực hành làm bài tập:
+ BT 2a:- Tìm hiểu nội dung, yêu
cầu của bài tập
- Thực hành chép các âm thích
hợp vào từng ô trống trong bài
văn Giữa cơn hoạn nạn
- Cả lớp
- GV đọc mẫu, lớp theo
dõi
- Cá nhân- HS đọc to,
lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS đọc thầm bài, GV
theo dõi, gợi mở
- Cả lớp
- GV đọc lần lượt từng
câu, HS viết bài vào vở
- Cá nhân (GV thu chấm
15 bài)
- Lớp thực hành đổi chéo
vở chấm lỗi
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, hướng dẫn
- Nhóm đôi
- HS thảo luận và ghi
vào giấy nháp, GV theo
dõi, hướng dẫn

- Đại diện nhóm trình
bày trên bảng phụ. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Nắm được nội dung bài viết
- Đọc, nắm bắt được nội dung bài
viết.
- Nắm được: Cánh cam lạc mẹ vẫn
được sự che chở, yêu thươngcủa bạn
bè.
- Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ
được những từ khó viết trong bài: xô
vào, khản đặc, râm ran.
- Thực hành viết đúng chính tả, tư thế
ngồi viết ngay ngắn. Viết đúng chính
tả các tiếng khó viết trong bài
- Thực hành chấm lỗi, nắm bắt được
ưu, nhược qua bài viết của mình và
của bạn
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Thảo luận, phân tích chép đúng các
âm vào ô trống thích hợp trong bài
văn
- Trình bày rõ, phân biệt được các
tiếng viết mở đầu bằng r/ d/ gi
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Trí dũng song toàn
-Nhận xét
- Cả lớp

- Cả lớp
- Viết đúng chính tả. Biết và phân
biệt được các tiếng có chứa âm đầu r/
d/ gi
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
3
TUẦN 20-2011
Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011
Toán Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để
tính diện tích hình tròn.
- Giáo dục HS tính sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 2 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài
toán
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giới thiệu công thức tính diện
tích hình tròn
- Tìm hiểu, ghi nhớ về công
thức tính diện tích hình tròn
* Thưc hành:
+ BT 1:
- Thực hành tính diện tích hình
tròn với các giá trị của bán kính
cho trước
+ BT 2:
- Thực hành tính diện tích hình
tròn với các giá trị của đường
kính cho trước
+ BT 3:
- Thực hành tính diện tích hình
tròn có bán kính là 45cm
- Cả lớp
- GV cung cấp công
thức và giảng giải. Lớp
theo dõi
- Cả lớp
- HS thực hiện lần lượt
trên bảng con. GV theo
dõi, nhận xét
- Cả lớp
- HS thực hiện lần lượt
trên bảng con. GV theo
dõi, nhận xét
- Cả lớp

- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi,
- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Nhận xét
- Theo dõi, nắm bắt được công
thức tính diện tích hình tròn thông
qua bán kính
- Thực hành vận dụng công thức
và tính đúng kết quả các bài tính
diện tích hình tròn.
- Thực hành vận dụng công thức
(biết cách chia đôi đường kính tìm
độ dài bán kính) tính đúng kết quả
các bài tính diện tích hình tròn.
- Vận dụng công thức tính đúng
kết quả bài tính
- Trình bày rõ, nắm vững và vận
dụng
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập
_Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm bắt được công thức và vận
dụng công thức tính diện tích hình
tròn thuần thục vào việc giải toán
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
4

TUẦN 20-2011
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu: 1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn liền với chủ điểm Công dân.
2/ Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ; Từ điển từ đồng nghĩa - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh (BT
2 tiết trước)
- Cá nhân - Thực hành đọc đúng đoạn văn
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
+ BT 1:sgk- Tìm hiểu nội dung, yêu
cầu của bài tập
- Thực hành xác định nghĩa của từ
công dân từ các nét nghĩa cho trước
BT 2:- Tm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Thực hành xếp các từ có chứa tiềng

công đã cho vào từng nhóm có nghĩa
cho trước
-
+ BT 3:sgk- HS tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của bài tập
- Thực hành tìm từ đồng nghĩa với
từ công dân trong số các từ ngữ đã
cho
+ BT 4:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập
- Thực hành thay từ đồng nghĩa với
từ công dân vào câu văn cho trước
và giải thích
- Cả lớp
- HS đọc thầm.
- Cả lớp- HS thực hành
xác định. GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày
miệng. Lớp nhận xét,
- Cả lớp- HS đọc thầm.
GV theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp- HS làm bài vào
vở. GV theo dõi, hướng
dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày bài
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo
dõi, hướng dẫn

- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày
bài trên bảng lớp. Lớp
nhận xét bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc thầm. GV theo
dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Thực hành đọc, nắm bắt được nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Các đối tượng
- Trình bày đúng nét nghĩa của từ công
dân. Biết giải thích và phân biệt được
với các nét nghĩa khác đã cho
- Thực hành đọc, nắm bắt được nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành lựa chọn, xếp được các từ
đã cho vào từng nhóm thích hợp với các
nét nghĩa cho trước
- Trình bày rõ, xác định đúng
- Thực hành đọc, nắm bắt được nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Xác định được từ đồng nghĩa với từ
công dân trong số các từ ngữ đã cho
- Trình bày rõ. Xác định đúng từ đồng
nghĩa với từ công dân trong các từ ngữ

đã cho. Biết và giải thích được ý nghĩa
của các từ đồng nghĩa ấy
- Thực hành đọc, nắm bắt được nội
dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành thay từ đồng nghĩa và giải
thích được ý nghĩa của câu văn khi đã
thay từ đồng nghĩa với từ công dân
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững ý nghĩa của từ công dân và
xác định được ý nghĩa của các từ đồng
nghĩa với từ đó
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
5
TUẦN 20-2011
CHIỀU
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3/ Giáo dục HS có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Sách, báo, truyện có nội dung nêu trên
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại nội dung câu chuyện
Chiếc đồng hồ
- Cá nhân - Kể đúng, đủ nội dung câu chuyện
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện.
+ Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề
bài:
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của
đề bài
- Nắm bắt nội dung các gợi ý từ
SGK
- Thực hành giới thiệu câu chuyện
mình chuẩn bị kể
+ Thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- Thực hành kể chuyện, trao đổi ý

nghĩa câu chuyện trong nhóm
- Kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện trước lớp
- Bình chọn người kể chuyện hay
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- 3 HS lần lượt đọc các
gợi ý. Lớp theo dõi, GV
hướng dẫn thêm
- Cả lớp
- HS giới thiệu, GV theo
dõi, gợi ý
- Nhóm đôi
- HS kể và trao đổi ý
nghĩa, GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày, lớp nhận
xét bổ sung
- Cả lớp
- HS bình chon, GV theo
dõi
- Tìm hiểu, nắm bắt được nội dung,
yêu cầu của đề bài:
- Nắm bắt được thế nào là sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống
văn minh; Cách kể chuyện; Trao đổi
ý nghĩa của câu chuyện

- Thực hành giới thiệu được tên, nội
dung cơ bản của câu chuyện mình
chuẩn bị trình bày trước lớp
- Thực hành kể và trao đổi đúng nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Thực hành kể và trao đổi đúng nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Nêu đúng nội dung:
- Bình chon, nêu đúng người kể
chuyện hay trong lớp
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm được nội dung các câu chuyện.
Có ý thúc sống theo pháp luật và văn
minh
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
6
TUẦN 20-2011
TOÁN * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để
tính diện tích hình tròn.
- Giáo dục HS tính sáng tạo trong học toán
2/Luyện tập .

Bài 3/ Sàn diễn của một rạp xiếc dạng hình tròn có bán kính là 6,5 m .Tính diện tích của sàn
diễn đó
Bài 1/100/sgk 1c/
Bài 3 Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5 m.bánh xe lớn của một máy kéo đó có
bán kính 1m . Hỏi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn dược máy vòng
3/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………..
TIẾNG VIỆT *

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu: 1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn liền với chủ điểm Công dân.
2/ Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết
2/ Luyện tập
Bài 3/18 /sgk
Bài 4/18 /sgk
Bài 5/ Từ nào không cùng nhóm nghĩa với các tờ còn lại ?
a. công bằng b. dân chúng c. công chúng d. dân e. công dân
3/ Nhận xét

……………………………………………………………………………………………….

Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
7
TUẦN 20-2011
Thứ tư, ngày12 tháng 01 năm 2011
Toán Tiết 98: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, cẩn thận trong học toán

II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính diện tích
hình tròn
- Cá nhân - Nêu đúng công thức tính diện
tích hình tròn
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT 1:sgk- Thực hành tính
diện tích hình tròn với các giá
trị của bán kính cho trước
+ BT 2:sgk Tính diện tích hình
tròn biết C = 6,28 cm
- Thực hành phân tích từ chu vi
để tìm ra bán kính của hình tròn
tương ứng
- Thực hành tìm diện tích hình
tròn
+ BT 3:* sgk- HS thực hành
tính diện tích của thành giếng

với các số đo như sau: miệng
giếng có bán kính 0,7m; thành
giếng 0,3m
- Cả lớp
- HS thực hành giải
trên bảng con. GV theo
dõi, nhận xét
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn
- Cá nhân- 2HSK G
trình bày bài trên bảng
lớp. Lớp nhận xét, bổ
sung
- Cả lớp
- HS thực hành làm bài
vào vở. GV theo dõi,
hướng dẫn
-
- Thực hành vận dụng công thức
và tính đúng kết quả bài toán
- Thực hành phân tích từ công
thức tính chu vi để tìm được bán
kính
- Thực hành phân tích tìm được
bán kính từ đó tính được diện tích

của hình tròn
- Thực hành trình bày rõ, đúng kết
quã bài toán
- Thực hành tính đúng kết quả bài
toán. (Tính diện tích miệng giếng;
Tính diện tích lòng giếng; Trừ hai
kết quả cho nhau ta có diện tích
thành giếng)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập chung
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Vận dung thành thạo công thức
tính diện tích hình tròn trong giải
toán
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
8
TUẦN 20-2011
Tập làm văn: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp viết trước các đề bài
- P

2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu trúc dàn bài của bài
văn tả người
- Cá nhân - Nêu đúng cấu trúc về dàn bài của
bài văn tả người
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra
+ Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của đề bài
- Tìm hiểu nội dung các đề bài
kiểm tra
- Nhớ lại yêu cầu của từng đề
bài kiểm tra
- Thực hành nhắc lại cấu trúc
chung của bài văn tả người
+ Thực hành làm bài kiểm tra:
- Thực hành chọn đề bài, làm
bài kiểm tra
- Cả lớp
- Một HS đọc to, lớp

đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV giảng giải
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cả lớp
- HS thực hành chọn
và làm bài kiểm tra vào
vở, GV theo dõi,
hướng dẫn
- Thực hành đọc, nắm bắt được
nội dung, yêu cầu của các đề bài
kiểm tra
- Nắm vững yêu cầu của từng đề
bài kiểm tra (cùng là tả người
nhưng phải biết phân biệt được
từng đối tượng khác nhau)
- Nhớ và nắm vững nội dung, cấu
trúc của bài văn miêu tả
- Thực hành làm được bài văn tả
người phù hợp với từng đối tượng,
lời văn gợi cảm, súc tích, có hình
ảnh.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Lập chương trình hoạt
động
-Nhận xét
- Cả lớp

- Cả lớp
- Làm được bài văn phù hợp với
yêu cầu.
Rút kinh nghiệm
Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH số I Ân Tín
9

×