Tải bản đầy đủ (.doc) (338 trang)

ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNGCHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 338 trang )

KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG
SỞBAN
THÔNG
TINDÂN
VÀ TRUYỀN
THÔNG
ỦY
NHÂN
TỈNH BẮC
GIANG

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG

TĨM TẮT
ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN XÂY DỰNG
KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC GIANG
CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

Bắc Giang, tháng 8/2016

Bắc Giang, tháng 9/2016
1


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

MỤC LỤC


LƠGIC CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG
DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT
I. Mục đích và phạm vi áp dụng

4

5

1

1. Mục đích xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử của tỉnh Bắc Giang.....................1
2. Phạm vi và đối tượng áp dụng.........................................................................................2
II. Hiện trạng phát triển chính quyền điện tử của Tỉnh

2

II.1. Kênh truy cập................................................................................................................2
II.2 Cổng thông tin................................................................................................................3
II.3 Dịch vụ cơng....................................................................................................................5
II.5 Chia sẻ tích hợp liên thơng..........................................................................................12
II.6 Đánh giá hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật các cấp..........................................................13
II.7 Tổng hợp báo cáo các giải pháp kỹ thuật cho các hệ thống ứng dụng Tỉnh...........17
III. Định hướng xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử của Tỉnh 27
III.1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh......................................................27
III.2. Tầm nhìn, định hướng chiến lược phát triển Chính quyền điện tử trong phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh.............................................................................................29
III.3 Định hướng Kiến trúc Chính quyền điện tử của Tỉnh............................................30
III.4. Các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử của Tỉnh....................33
IV. Mơ hình liên thơng nghiệp vụ, thơng tin 38
IV.1. Phân tích chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển các cơ quan nhà nước của

tỉnh để xây dựng mơ hình liên thơng nghiệp vụ...............................................................38
IV.1.1. Cơ cấu tổ chức các cơ quan Tỉnh Bắc Giang........................................................38
IV.1.2 DVC ưu tiên triển khai trực tuyến mức độ 3 giai đoạn 2016 – 2020...................42
IV.2. Phân tích mơ hình liên thơng nghiệp vụ các DVC ưu tiên triển khai trực tuyến
giai đoạn 2016 - 2020...........................................................................................................77
IV.3. Mơ hình trao đổi thơng tin, dữ liệu giữa các cơ quan.............................................211
IV.3.1 Mơ hình trao đổi thơng tin hiện tại giữa các cơ quan tỉnh Bắc Giang..................211
IV.3.2. Mơ hình trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các cơ quan trong tương lai.................212
IV.4. Danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung tỉnh Bắc Giang............................................239
V. Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang

248

V.1. Sơ đồ tổng thể Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang.............................248
V.1.1 Sơ đồ quan hệ CQĐT Bắc Giang với các Hệ thống thông tin quốc gia..............248
2


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

V.1.2 Sơ đồ tổng thể kiến trúc chính quyền điện tử Bắc Giang.....................................250
V.2. Mơ tả chi tiết các thành phần Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang.. .252
V.2.1. Người sử dụng Hệ thống.......................................................................................253
V.2.2. Kênh truy cập thông tin.........................................................................................253
V.2.3 Dịch vụ cổng..........................................................................................................254
V.2.4. Dịch vụ công trực tuyến........................................................................................256
V.2.5. Ứng dụng nghiệp vụ và CSDL..............................................................................258
V.2.5.1 Ứng dụng nghiệp vụ cho các nhóm Dịch vụ công
V.2.5.2. Ứng dụng nội bộ cấp Tỉnh


258

263

V.2.6 Cơ sở dữ liệu..........................................................................................................265
V.2.7. Dịch vụ chia sẻ và tích hợp...................................................................................267
V.2.8 Các dịch vụ dùng chung.........................................................................................268
V.2.9 Cơ sở hạ tầng..........................................................................................................269
V.2.10 Chỉ đạo, tổ chức, chính sách................................................................................278
V.3. Nền tảng triển khai Chính quyền điện tử cấp tỉnh (LGSP)...................................280
V.3.3. Minh họa trao đổi thông tin qua LGSP................................................................285
Bảng ánh xạ quy trình thực hiện với quy trình xử lý thơng tin qua LGSP.................287
V.4 u cầu về kỹ thuật và nghiệp vụ đối với các thành phần trong Kiến trúc Chính
quyền điện tử Bắc Giang..................................................................................................289
V.4.1 Yêu cầu về kỹ thuật................................................................................................289
V.4.2. Yêu cầu nghiệp vụ.................................................................................................294
V.5 Các yêu cầu đối với các thành phần Kiến trúc ở mức lôgic (có thể phân cấp) và đề
xuất các giải pháp triển khai............................................................................................301
V.6. Quan điểm và minh họa triển khai các ứng dụng Chính quyền điện tử trên nền tảng
Chính quyền điện tử Bắc Giang......................................................................................305
V.7. Các tiêu chuẩn CNTT áp dụng cho Kiến trúc Chính quyền điện tử Bắc Giang......313
V.8. Lộ trình triển khai các thành phần trong kiến trúc...................................................316
V.8.1. Giai đoạn thực hiện (từ năm 2016 - đến năm 2020)

318

V.8.2. Tầm nhìn tới năm 2025 321
VI. Tổ chức triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử

324


VI.1. Danh mục các văn bản do UBND tỉnh Bắc Giang ban hành để triển khai Chính
quyền điện tử cấp tỉnh......................................................................................................324
VI.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện.............................................................................326
VI.3. Phân công nhiệm vụ.................................................................................................327
TÀI LIỆU THAM KHẢO

331
3


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

LƠGIC CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG
Bước 1: Khảo sát tình hình ứng dụng CNTT Bắc Giang hiện nay
Bước 2: Đánh giá hiện trạng
Bước 3: Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Bước 4: Quy hoạch danh mục các dịch vụ công trực tuyến cần triển khai để đáp ứng
mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh, căn chỉnh với nguồn lực tài chính và nguồn lực con
người
Bước 5: Phân tích quy trình nghiệp vụ của các dịch vụ cơng nói trên, dựa vào thành
phần hồ sơ và các bước thực hiện 1 TTHC.
Bước 6: Chỉ ra CSDL dùng chung cho tỉnh thông qua việc sử dụng dữ liệu từ các DVC
nói trên
Bước 7: Chỉ ra mơ hình trao đổi thơng tin tương lai khi thực thi triển khai các dịch vụ
cơng nói trên
Bước 8: Xây dựng Chính quyền điện tử Bắc Giang theo mơ hình Bộ TTTT đề ra.
Bước 9: Mô tả lại các thành phần trong mơ hình Chính quyền điện tử Bắc Giang
Bước 10: Mơ hình triển khai Chính quyền điện tử Bắc Giang, căn chỉnh với những hệ
thống đã có.

Bước 11: Danh mục các chuẩn trong chính quyền điện tử Bắc Giang.
Bước 12: Xây dựng lộ trình thực hiện.
Bước 13: Phân cơng, tổ chức triển khai.

4


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt/Thuật ngữ

Giải thích

e-Government

Chính phủ điện tử

Tỉnh

Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

G2B

Chính phủ và doanh nghiệp

G2C

Chính phủ và người dân


G2E

Chính phủ và cán bộ cơng chức, viên chức

G2G

Cơ quan chính phủ và cơ quan chính phủ

ICT

Cơng nghệ thơng tin và Truyền thơng

LAN

Mạng cục bộ

MAN

Mạng thành phố/đơ thị

m-Government

Chính phủ di động

Người sử dụng

Người dân, doanh nghiệp đối với dịch vụ công trực tuyến,
và cán bộ công chức, viên chức đối với các ứng dụng trong
cơ quan chính phủ


u-Government

Chính phủ ở mọi lúc, mọi nơi và trên mọi phương tiện

UNPAN

Mạng trực tuyến về hành chính cơng và tài chính của Liên
hợp quốc

VPN

Mạng riêng ảo

WAN

Mạng diện rộng

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu
5


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Viết tắt/Thuật ngữ


Giải thích

CQĐT

Chính quyền điện tử

UBND

Ủy ban nhân dân

CBCC

Cán bộ, cơng chức

PM

Phần mềm

ADSL

Asymmetric Digital Subscriber Line

QLNN

Quản lý nhà nước

XDCB

Xây dựng cơ bản


KT-XH

Kinh tế xã hội

CNTT-TT

Công nghệ thông tin và Truyền thông

TTTT

Thông tin Truyền thơng

CPĐT

Chính phủ điện tử

HTTT

Hệ thống thơng tin

CSDLQG

Cơ sở dữ liệu quốc gia

BTTV

Bảo vệ thực vật

GCN


Giấy chứng nhận

VBĐH

Văn bản điều hành

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

TNMT

Tài ngun mơi trường

GTVT

Giao thơng vận tải

KHĐT

Kế hoạch Đầu tư

NGSP

National Government Service Platform
6


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG


Viết tắt/Thuật ngữ

Giải thích

DVC

Dịch vụ cơng

LGSP

Local Government Service Platform

GSP

Government Service Platform

XML

eXtensible Markup Language

7


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

I. Mục đích và phạm vi áp dụng
1. Mục đích xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử của tỉnh Bắc Giang
Xây dựng Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bắc Giang nhằm mục đích tạo ra
một cơng cụ giúp lãnh đạo Tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thơng qua

việc cải cách hành chính cung cấp dịch vụ công tới người dân và doanh nghiệp một
cách nhanh nhất; giúp người dân và doanh nghiệp giảm thiểu chi phí về thời gian và
tiền bạc khi tiếp cận với các dịch vụ công của Tỉnh.
Nhằm quy hoạch việc ứng dụng CNTT vào cải cách hành chính của Tỉnh theo
một trình tự, lộ trình ngăn lắp tránh việc đầu tư dàn trải trùng lặp dự án, dư thừa dữ
liệu; Giúp lãnh đạo Tỉnh và lãnh đạo các cấp trong Tỉnh đưa ra những quyết định đầu
tư sáng suốt, chính xác, căn chỉnh được nguồn lực trong Tỉnh với các mục tiêu phát
triển kinh tế, chính trị xã hội trong giai đoạn 5 năm.
Để đạt được mục đích trên, Kiến trúc chính quyền điện tử Bắc Giang cần phải đạt
được các mục đích cụ thể sau:
- Tăng cường khả năng kết nối liên thơng, tích hợp, chia sẻ, sử dụng lại thơng tin,
CSDL các sở ngành, các bộ ngành nhằm tạo thuận lợi trong việc giải quyết mau chóng
các thủ tục hành chính cơng cho các tổ chức, doanh nghiệp và người dân bất kể trong
hay ngoài giờ làm việc với mục tiêu chuyển từ Chính quyền quản lý sang chính quyền
phục vụ;
- Tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư; đảm bảo triển khai ứng dụng
CNTT đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí, thời gian
triển khai của cơ quan nhà nước;
- Nâng cao tính linh hoạt khi xây dựng, triển khai các thành phần, hệ thống thông
tin theo điều kiện thực tế của tỉnh;
- Xác định các thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng và lộ trình, trách
nhiệm triển khai chính quyền điện tử tại tỉnh Bắc Giang;
Đề xuất danh mục các dự án cần triển khai để hoàn thành hệ thống CQĐT Tỉnh
Bắc Giang vào năm 2020 (gồm nền tảng CQĐT, các ứng dụng & CSDL, hạ tầng
CNTT, đào tạo) và lộ trình triển khai các dự án này.
Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử tỉnh Bắc
Giang đầy đủ và toàn diện nhưng dễ tiếp cận và nắm bắt, dễ thực hành.
Xác định các định hướng nghiệp vụ, định hướng công nghệ và các nguyên tắc
ứng dụng CNTT.


1


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Xác định trạng thái hiện tại của hệ thống thông tin thông qua các khảo sát để xây
dựng kiến trúc thông tin hiện tại bao gồm kiến trúc logic và kiến trúc triển khai, trong
đó đi sâu đến mức đặc tả các thực thể, quan hệ giữa các thực thể và các chuẩn giao
tiếp, trao đổi dữ liệu.
Xây dựng trạng thái tương lai mong muốn của kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc
thông tin gắn liền với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh/thành phố đồng thời
phù hợp với định hướng nghiệp vụ, định hướng công nghệ và các nguyên tắc ứng dụng
CNTT. Trạng thái tương lai được mô tả tập trung chính trong phần kiến trúc thơng tin
xây dựng ở mức ý niệm, logic và mức độ cụ thể bao gồm các ánh xạ dữ liệu đến
nghiệp vụ, dữ liệu đến ứng dụng và dữ liệu đến hạ tầng kỹ thuật.
Xác định phương án, lộ trình và kế hoạch thực hiện các giải pháp, dự án nhằm
chuyển đổi từ trạng thái hiện trạng (hiện tại) sang trạng thái mong muốn (tương lai).
Xây dựng năng lực giám quản kiến trúc tổng thể cho các hệ thống thông tin
chuyên ngành bao gồm: xác định mơ hình tổ chức và hoạt động của bộ phận giám
quản kiến trúc thơng tin của chính quyền, bao gồm các khối chức năng cùng các vị trí
và vai trò, trách nhiệm tương ứng đặc biệt là các vai trò về giám quản dữ liệu, cầu nối
nghiệp vụ và dữ liệu, cầu nối dữ liệu và ứng dụng; đề xuất các chính sách hỗ trợ việc
giám quản kiến trúc thông tin và giám quản dữ liệu; đề xuất các quy trình giám quản
kiến trúc ứng dụng và giám quản công nghệ.
2. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Tài liệu này áp dụng cho toàn bộ các cơ quan nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bắc
Giang (bao gồm toàn bộ các sở ban ngành, UBND các huyện, xã phường, thị xã) để
làm cơ sở triển khai hệ thống CQĐT thành phố trong thời gian sắp tới. Các cơ quan và
tổ chức khác cũng có thể tham khảo để triển khai ứng dụng CNTT của mình nhằm bảo

đảm tính kết nối, liên thông và đồng bộ với hệ thống thông tin của các cơ quan nhà
nước trên địa bàn thành phố.
II. Hiện trạng phát triển chính quyền điện tử của Tỉnh
II.1. Kênh truy cập
Các kênh truy cập hiện nay:
100% các cơ quan, đơn vị đã có trang thơng tin điện tử ở mức cơ bản, cung cấp
thơng tin chính như nhiệm vụ, tổ chức, hoạt động… của cơ quan. Đây là kênh thông tin
quan trọng để người dân, doanh nghiệp và các tổ chức khác có thể tìm kiếm thơng tin,
theo dõi, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước góp phần minh bạch hóa hoạt
động của cơ quan nhà nước.
Hầu hết các đơn vị đã ứng dụng thư điện tử để phục vụ cơng việc. Trong đó tại
cấp Sở và cấp Huyện chủ yếu sử dụng hòm thư của Tỉnh cung cấp
2


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

(@bacgiang.gov.vn). Trong đó tại cấp Xã vẫn chủ yếu sử dụng hòm thư miễn phí như
Gmail, Yahoo Mail vào cơng việc hàng ngày.
Số lượng Điện thoại di động: đạt 147/100 dân. Đây là một kênh rất thuận lợi để
mọi người dân có thể truy cập vào Cổng giao tiếp điện tử.
II.2 Cổng thông tin
Tình hình dịch vụ cổng thơng tin điện tử các cấp
- Trang Thông tin điện tử (website): Hiện nay hầu hết các đơn vị có trang thơng
tin điện tử riêng, các đơn vị đã thành lập Ban biên tập và ban hành Quy chế quản lý, sử
dụng webite, đảm bảo cập nhật tin bài phong phú, kịp thời. Ngoài ra các đơn vị cử cán
bộ chuyên trách viết tin bài, cập nhật lên trang thông tin điện tử của Tỉnh ủy.
- Phần mềm một cửa liên thông dữ liệu: Hầu hết các đơn vị Sở/ban/ngành,
/huyện, Xã/phường/thị trấn có sử dụng phần mềm một cửa liên thông dữ liệu.
- Phần mềm quản lý công việc: Hầu hết các đơn vị Sở/ban/ngành, /huyện có sử

dụng phần mềm Quản lý cơng việc.
- Phần mềm quản lý chuyên ngành riêng của từng đơn vị: Một số đơn vị có sử
dụng những phần mềm riêng như Sở Công thương sử dụng Sàn giao dịch điện tử Bắc
Giang; Sở Giáo dục và đào tạo sử dụng các Phần mềm quản lý thi, tuyển sinh đào tạo
riêng; Sở Khoa học và Công nghệ sử dụng Sàn Giao dịch cơng nghệ Bắc giang ……
Đánh giá
Nhìn chung các đơn vị đã nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng và
phát triển CNTT trong công tác chuyên môn, đã ban hành các văn bản chỉ đạo, điều
hành kịp thời, sát với yêu cầu cơ bản về ứng dụng và phát triển CNTT của Tỉnh ủy; chỉ
đạo vận hành sử dụng các ứng dụng (phần mềm Hệ điều hành Tác nghiệp Lotus Notes,
hệ thống thư điện tử công vụ…); quan tâm chỉ đạo trong công tác viết tin, bài và cập
nhật trên Trang thông tin điện tử (Website) đảm bảo số lượng và chất lượng, phản ánh
kịp thời; đảm bảo 100% CBCC có máy tính kết nối mạng diện rộng hoặc Internet để
làm việc; tạo điều kiện để CBCC tham gia các lớp tập huấn, bồi dường tin học do tỉnh
tổ chức để nâng cao kiến thức và nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong
công việc... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, tình hình ứng dụng và phát triển
CNTT còn tồn tại những hạn chế, khó khăn sau:
- Hầu như các đơn vị khơng có cán bộ chuyên trách CNTT, cán bộ kiêm nhiệm
chưa được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ hoặc không có kiến thức chuyên sâu về CNTT
nên lúng túng, bị động trong giải quyết sự cố làm ảnh hưởng đến việc ứng dụng một số
phần mềm của Tỉnh ủy triển khai và công việc chung của đơn vị.
- Việc ứng dụng Phần mềm Hệ điều hành Tác nghiệp tại các đơn vị chỉ ở mức
văn thư theo dõi, lưu trữ văn bản đi/đến, chưa được ứng dụng theo quy trình xử lý văn
bản trên mạng. Hiện nay hầu như bị gián đoạn, không hoạt động.
3


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

- Việc trao đổi thư điện tử công vụ trong công tác chuyên môn ở các đơn vị

không cao, chưa đạt yêu cầu, CBCC tại các đơn vị hầu như sử dụng hộp thư điện tử cá
nhân (yahoo, gmail…) để gửi, nhận, trao đổi trong công việc. Việc quy hoạch khai
báo, sử dụng thư điện tử cơng vụ các cấp cịn trùng lặp gây bất lợi cho việc sử dụng
thư điện tử công vụ của CBCC cấp cơ sở.
- Cơng tác an tồn an ninh thông tin tại các đơn vị chưa đảm bảo cho Cổng
thông tin điện tử.
Danh sách địa chỉ các cổng/trang thơng tin điện tử trong Tỉnh

Đơn vị
Văn phịng UBND
Sở Thông tin và truyền thông
Sở Kế hoạch và Đầu tư
Sở Xây dựng
Sở Công thương
Sở Giáo dục và Đào tạo
Sở Khoa học và Công nghệ
Sở Giao thông vận tải
Sở Nông nghiệp và phát triển nông
thôn
Thanh tra tỉnh
Sở Y tế
Sở Nội vụ
Sở Tư pháp
Sở Ngoại vụ
Sở Văn hóa thể thao du lịch
Sở Lao động Thương binh xã hội
Sở Tài chính
Sở Tài nguyên và Mơi trường
Đài phát thanh truyền hình tỉnh
Ban quản lý các Khu công nghiệp

UBND Thành phố
UBND Huyện Yên Dũng
UBND Huyện Lạng Giang
UBND Huyện Yên Thế
UBND Huyện Việt Yên
UBND Huyện Lục Ngạn
UBND Huyện Lục Nam
UBND Huyện Tân Yên
UBND Huyện Hiệp Hòa
UBND Huyện Sơn Động
UBND Phường Hồng Văn Thụ

Hệ thống cổng thơng tin, website
bacgiang.gov.vn
stttt.bacgiang.gov.vn
bacgiangdpi.gov.vn
soxaydung.bacgiang. gov.vn
socongthuong.bacgiang.gov.vn
bacgiang.edu.vn
skhcn.bacgiang.gov.vn
sgtvt.bacgiang.gov.vn
sonongnghiep.bacgiang.gov.vn
thanhtra.bacgiang.gov.vn
soyte.bacgiang.gov.vn
sonoivu.bacgiang.gov.vn
stp.bacgiang.gov.vn
songoaivu.bacgiang.gov.vn
sovhttdl.bacgiang.gov.vn
sldtbxh.bacgiang.gov.vn
stc.bacgiang.gov.vn

sotnmt.bacgiang.gov.vn
bacgiangtv.vn
bacgiang-iza.gov.vn
bacgiangcity.gov.vn
yendung.bacgiang.gov.vn
langgiang.gov.vn
langgiang.bacgiang.gov.vn
yenthe.vn
yenthe.bacgiang.gov.vn
vietyen.bacgiang.gov.vn
lucngan.gov.vn
lucngan.bacgiang.gov.vn
lucnam.bacgiang.gov.vn
tanyen.bacgiang.gov.vn
hiephoa.bacgiang.gov.vn
sondong.bacgiang.gov.vn
Không
4


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Đơn vị
UBND Thị trấn Cao Thượng
UBND Xã Cảnh Thụy

Hệ thống cổng thông tin, website
Không
Không


II.3 Dịch vụ công
Các đơn vị trong Tỉnh đã cung cấp được 1.822 dịch vụ công trực tuyến mức độ
1, 2; trong đó có 10 đơn vị cung cấp 198 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 39 dịch
vụ công trực tuyến mức độ 4. Tuy nhiên theo kết quả đánh giá của nhóm tư vấn, hiện
tại Tỉnh chưa thực hiện xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến, do đó tất cả các dịch
vụ cơng trực tuyến mới chỉ dừng lại ở mức độ 3, vì theo Nghị định số 43/2011/NĐ-CP
của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên
trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước thì dịch vụ
cơng trực tuyến mức độ 4 là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép người sử
dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả có thể được
thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
Theo báo cáo của các đơn vị, số liệu dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là do
những dịch vụ cơng đó khơng phải thực hiện việc thanh tốn phí và lệ phí, do vậy
khơng cần xây dựng hệ thống thanh tốn trực tuyến cũng có thể tiến hành cung cấp
dịch vụ công mức độ 4 đối với những dịch vụ cơng nói trên.
Qua kết quả khảo sát tại trung tâm hành chính cơng của Tỉnh, từ tháng 9/2016
đến tháng 11/2016 số lượng hồ sơ thông qua các hệ thống dịch vụ cơng trực tuyến
chưa có biến động nhiều, một phần do hệ thống mới được đưa vào sử dụng nên người
dân chưa biết đến hệ thống đó và cũng một phần do người dân chưa sẵn sàng tiếp cận
với công nghệ. Tuy nhiên, một vài đơn vị cũng có số lượng hồ sơ tăng đáng kể như Sở
kế hoạch đầu tư, Sở Tư pháp, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Sở Y tế. Chi tiết về
số hồ sơ/1 lĩnh vực thủ tục hành chính trong 1 tháng được thống kê chi tiết tại mục
IV.1.2.
Theo kế hoạch ứng dựng CNTT Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 – 2020, tồn
Tỉnh đã triển khai 235 dịch vụ cơng mức độ 3 và mức độ 4, trong đó các Sở cung cấp
113 dịch vụ và các Huyện cung cấp 122 dịch vụ. Tuy nhiên qua khảo sát thực tế tại
trung tâm hành chính Tỉnh, đơn vị tư vấn đã làm việc với lãnh đạo phụ trách CNTT
của trung tâm hành chính Tỉnh và được biết hiện Bắc Giang chỉ cung cấp dịch vụ công
trực tuyến tại một địa chỉ duy nhất đó là hcc.bacgiang.gov.vn. Trên thực tế trong số
235 dịch vụ cơng mức 3 và mức 4 thì chỉ có có 113 dịch vụ đã được sẵn sàng cung

cấp ở mức 3 còn 122 dịch vụ ở cấp Huyện chưa sẵn sàng cung cấp ở mức độ 3. Như
vậy thời điểm hiện tại, Bắc Giang chỉ cung cấp 113 dịch vụ công mức độ 3 cho cấp
Tỉnh, tuy nhiên theo điều tra khảo sát, số đầu hồ sơ nộp trên một dịch vụ là rất ít, có
nhiều dịch vụ người dân không nộp hồ sơ trực tuyến, hiện trạng này nguyên nhân là do
mức độ ứng dụng CNTT của người dân còn yếu và mức độ tuyên truyền tới người dân
sử dụng dịch vụ công trực tuyến cũng chưa cao, dẫn đến tình trạng người dân vẫn theo
5


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

thói quen tới trung tâm hành chính để nộp hồ sơ mà khơng sử dụng hệ thống dịch vụ
công của Tỉnh.
Qua khảo sát, tất cả các dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ở mức độ 3 là
do nâng cấp hệ thống một cửa tích hợp thêm modul nhận hồ sơ trực tuyến, do đó quy
trình xử lý hồ sơ vẫn là quy trình của hệ thống một cửa, tất cả dữ liệu đều được lưu trữ
tại hệ thống một cửa Bắc Giang. Hệ thống này cho phép người dân đồng thời nộp đơn
trực tuyến và nộp đơn trực tiếp tại bộ phận một cửa, việc xác thực và quản lý người
dùng thông qua tài khoản email cá nhân của người dân và doanh nghiệp. Tuy đã được
nâng cấp nhưng hệ thống hiện tại vẫn tồn tại nhược điểm đó là chưa cho phép người
dân và doanh nghiệp theo dõi tình trạng hồ sơ của mình trên mạng, việc thống kê trên
mơi trường internet cũng chưa thực hiện được, do đó những nhược điểm này cần được
khắc phục trong giai đoạn triển khai Chính quyền điện tử Tỉnh.
II.4 Ứng dụng và Cơ sở dữ liệu
Ứng dụng CNTT từ trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các
doanh nghiệp và người dân có nhiều chuyển biến. Nhiều phần mềm đã được triển khai
và đem lại hiệu quả tốt trong giải quyết công việc:
- 100% các Sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố đã được
cài đặt và sử dụng phần mêm quản lý văn bản và điều hành cơng việc. Có 05 huyện đã
triển khai phần mềm liên thông đến cấp xã như huyện Lạng Giang, Việt n, Sơn

Động, Hiệp Hịa, TP Bắc Giang. Trong đó 19/33 đơn vị sử dụng đầy đủ các tính năng
của phần mềm, các đơn vị còn lại dùng phần mềm để lưu trữ, tra cứu văn bản đến và
đi.
Như vậy, việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO của các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc Giang mới ở giai đoạn ISO thủ
cơng, đang manh nha ISO hóa điện tử. Do triển khai ứng dụng CNTT sau khi áp dụng
ISO nên cũng còn một số hạn chế như biểu mẫu áp dụng theo biểu mẫu thủ cơng, một
số quy trình khơng được lược hóa (vì ISO đã ban hành) nhưng khơng thể phủ nhận tác
động của ứng dụng CNTT trong kiểm soát quy trình và hiệu quả cơng việc.
- Cơng tác gửi nhận văn bản điện tử: UBND thành phố đã đăng ký lập hịm thư
cơng vụ 100% cho cán bộ, cơng chức các phòng ban, đơn vị thành phố và các phường,
xã. Năm 2016, 100% các phòng, ban, đơn vị thành phố và UBND các phường, xã thực
hiện việc gửi nhận văn bản điện tử theo quy định tại Quyết định số 133/2015/QĐUBND ngày 10/4/2015 của UBND Tỉnh ban hành Quy định về việc gửi, nhận sử dụng
văn bản điện tử và hồ sơ điện tử trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang.
Trong năm 2016, tỷ lệ gửi nhận văn bản điện tử đến tại thành phố đạt khoảng
96,5%, (tăng 5% so với năm 2014) trong đó thành phố đạt 98%, cấp xã, phường đạt
93%. Tỷ lệ văn bản đi đạt 95% tăng 4% so với năm 2015, trong đó tại các phịng ban,
đơn vị thành phố đạt 98%, UBND các phường, xã đạt 92%.
6


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Các hệ thống ứng dụng tại các đơn vị trong tỉnh:

STT

Đơn vị


1
Văn phòng
UBND
2
3
4

Sở Thông tin và
truyền thông
Sở Kế hoạch và
Đầu tư
Sở Xây dựng

5
Sở Công thương
6

7

8

9

Sở Giáo dục và
Đào tạo
Sở Khoa học và
Công nghệ
Sở Giao thông
vận tải
Sở Nông nghiệp

và phát triển
nông thôn

10
Thanh tra tỉnh
11
Sở Y tế
12
Sở Nội vụ
13

Sở Tư pháp

Các dịch vụ cổng thông tin điện tử
- PM giải quyết khiếu nại tố cáo
- PM khung giá đất
- PM Quản lý văn bản và điều hành tác
nghiệp
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM một cửa điện tử
- PM quản lý văn bản
- PM Một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM quản lý văn bản
- PM Một cửa điện tử
- PM quản lý đăng ký doanh nghiệp quốc gia
- PM một cửa điện tử
- PM quản lý văn bản
- Sàn giao dịch điện tử Bắc Giang
- PM quản lý văn bản

- PM Một cửa điện tử
- PM quản lý công việc
- PM quản lý học sinh
- Quản lý thi tuyển sinh
- Phòng họp trực tuyến
- Hệ thống quản lý văn bản và điều hành công
việc
- Sàn giao dịch công nghệ Bắc Giang
- Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- PM dịch vụ công trực tuyến
- PM một cửa điện tử
- PM quản lý và điều hành công việc
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM quản lý văn bản và điều hành công việc
- PM một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- Hệ thống quản lý văn bản và điều hành công
việc
- Hệ thống quản lý văn bản và điều hành công
việc
- PM một cửa điện tử
- PM Mội cửa điện tử
- PM quản lý văn bản và điều hành công việc
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM dịch vụ công trực tuyến
- PM quản lý hộ tịch

Đơn vị
triển khai
Tỉnh


Tỉnh
Tỉnh
Trung ương
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh

Tỉnh
Trung ương
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
7


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

STT

14

15

16

17

18
19
20
21
22

23
24

25

Đơn vị

Các dịch vụ cổng thông tin điện tử

- PM Quản lý công chứng
- PM một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- Phần mềm hệ thống quản lý lý lịch tư pháp
- Phần mềm Quản lý văn bản và điều hành tác
nghiệp
- Phần mềm CSDL quốc gia về pháp luật
- Phần mềm CSDL quốc gia về TTHC
- PM một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Sở Ngoại vụ

- PM dịch vụ công trực tuyến
- PM quản lý văn bản và điều hành công việc
- PM quản lý văn bản
Sở Văn hóa thể
- PM một cửa điện tử
thao du lịch
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Sở Lao động
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Thương binh xã
- PM một cửa điện tử
- PM quản lý khác
hội
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM một cửa điện tử
Sở Tài chính
- PM quản lý văn bản và điều hành công việc
- PM dịch vụ công trực tuyến
Sở Tài nguyên và - PM quản lý văn bản và điều hành công việc
- PM một cửa điện tử
Môi trường
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Đài phát thanh
- PM quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp
truyền hình tỉnh
- PM quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp
Ban quản lý các
- PM một cửa điện tử
Khu công nghiệp - Hệ thống thư điện tử
- PM quản lý văn bản

UBND Thành
- PM một cửa điện tử
phố
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM quản lý Hồ sơ công việc
UBND Huyện
- PM một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Yên Dũng
- PM dịch vụ công trực tuyến
- PM quản lý Hồ sơ công việc
UBND Huyện
- PM một cửa điện tử
Lạng Giang
- Hệ thống thư điện tử công vụ
- PM quản lý Hồ sơ công việc
UBND Huyện
- PM một cửa điện tử
- Hệ thống thư điện tử công vụ
Yên Thế
- PM dịch vụ công trực tuyến
UBND Huyện
- PM quản lý Hồ sơ công việc

Đơn vị
triển khai
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh

Tỉnh
Trung ương
Trung ương
Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Trung ương
Tỉnh
Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh

8


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

STT

Đơn vị
Việt Yên


26
27
28

29

30
31
32
33

UBND Huyện
Lục Ngạn
UBND Huyện
Lục Nam
UBND Huyện
Tân Yên
UBND Huyện
Hiệp Hòa
UBND Huyện
Sơn Động
UBND Phường
Hoàng Văn Thụ
UBND Thị trấn
Cao Thượng
UBND Xã Cảnh
Thụy

Các dịch vụ cổng thông tin điện tử

-

PM một cửa điện tử
Hệ thống thư điện tử công vụ
PM dịch vụ công trực tuyến
PM một cửa điện tử
Hệ thống thư điện tử công vụ
PM quản lý văn bản và điều hành công việc
PM quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp
PM Một cửa điện tử
Hệ thống thư điện tử công vụ
PM quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp
PM Một cửa điện tử
Hệ thống thư điện tử công vụ
PM dịch vụ công trực tuyến
PM quản lý Hồ sơ công việc
PM một cửa điện tử
Hệ thống thư điện tử công vụ
PM dịch vụ công trực tuyến
PM quản lý văn bản
PM một cửa điện tử
PM dịch vụ cơng trực tuyến

Đơn vị
triển khai
Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh


Tỉnh

Tỉnh
Tỉnh

Khơng có
Khơng có
Khơng có

Qua bảng thống kê ở trên, tồn Tỉnh hiện có 5 ứng dụng do Trung ương triển
khai, còn lại các ứng dụng khác đều do Tỉnh thực hiện triển khai. CSDL của các ứng
dụng hiện đang nằm độc lập và khơng có sự trao đổi dữ liệu với nhau. Tỉnh chưa có
CSDL dùng chung, đối với những ứng dụng do Trung ương triển khai, Tỉnh sẽ tiến
hành phân tích nghiệp vụ (phần IV) để xác định những thông tin cần trao đổi giữa các
ứng dụng, dữ liệu của những ứng dụng dịch vụ cơng hiện có sẽ được sử dụng lại cho
những dịch vụ công khác.
Hệ thống QLVB&ĐH
Hệ thống QLVB&ĐH được sử dụng để trao đổi thông tin nội bộ giữa các đơn vị
trong tỉnh với nhau. Tuy nhiên hiện trạng vẫn còn nhiều đơn vị sử dụng các phần mềm
QLVB&ĐH khác nhau từ các nhà sản xuất phần mềm khác nhau, nhưng các phần
mềm này chưa được thiết kế để có thể gửi, nhận văn bản liên thơng với nhau. Trong
khi đó, việc trao đổi cơng việc nhằm phối hợp xử lý giữa các đơn vị, ban ngành luôn
diễn ra và có tính chất rất quan trọng. Việc phối hợp thực hiện đang được xử lý chủ

9


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

yếu theo cách thủ cơng. Các giấy tờ, cơng văn được đóng gói và chuyển đi gây tiêu tốn

nhiều tài nguyên và làm chậm quá trình xử lý.
Giải pháp để các phần mềm QLVB&ĐH có thể kết nối, liên thơng là phải có
quy chuẩn cho các phần mềm và yêu cầu tuân thủ. Trong thời gian tới Bắc Giang sẽ
xây dựng ứng dụng tích hợp QLVB&ĐH để giải quyết vấn đề liên thơng giữa các ứng
dụng văn bản nói trên.
Hệ thống Một cửa điện tử.
Trong số 21 đơn vị trực thuộc tỉnh và 9 huyện trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã
và đang triển khai ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ hành chính “Một cửa”, hiện tại
các phần mềm này do một số công ty cung cấp trên các nền tảng khác nhau. Cụ thể, 18
Sở cùng sử dụng một ứng dụng một cửa điện tử do một đơn vị cung cấp, Sở nội vụ và
Sở xây dựng sử dụng hai ứng dụng cùng nền tảng, Sở TNMT sử dụng 01 ứng dụng
trên một nền tảng khác. Trong đó ứng dụng một cửa do Sở Xây dựng và Sở Nội vụ xây
dựng đã liên thông tới cấp Huyện. Như vậy hiện tại Bắc Giang đang tồn tại 04 ứng
dụng một cửa điện tử, Hiện các ứng dụng này đã liên thông với nhau nhưng mới ở
mức độ kết xuất báo cáo và tổng hợp kết quả thực hiện các thủ tục hành chính, chưa có
sự trao đổi thơng tin giữa các ứng dụng. Tất cả các ứng dụng một cửa riêng biệt xử lý
độc lập về quy trình nghiệp vụ và kết quả cuối cùng sẽ được thống kê báo cáo qua hệ
thống hcc.bacgiang.gov.vn. Như vậy với bài toán trao đổi dữ liệu khi nghiệp vụ của
một Sở này cần lấy thông tin dữ liệu của Sở khác là chưa thực hiện được.
Đối với việc kết nối các dịch vụ công, như đã trình bày ở phần dịch vụ cơng, tất
cả 113 dịch vụ công mức độ 3 của Bắc Giang là do nâng cấp từ hệ thống một cửa tích
hợp thêm modul nộp hồ sơ trực tuyến. Như vậy hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức
độ 3 và hệ thống một cửa hiện tại đang là một hệ thống. Người dân tiến hành nộp đơn
trực tuyến và thông qua trục điều phối các đơn trực tuyến sẽ được chuyển về bộ phận
tiếp nhận đơn của các hệ thống một cửa của Sở, sau khi tiếp nhận đơn thì quy trình xử
lý hồ sơ được xử lý thơng qua hệ thống một cửa điện tử. Như vậy trong tương lai hệ
thống này sẽ phải điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức
độ 3 và theo quy trình nộp đơn trực tuyến mức độ 3.
Kết quả khảo sát tại các huyện cho thấy giải pháp phần mềm này có nhiều ưu
điểm, cho phép quản lý tồn bộ thơng tin hồ sơ, thủ tục của từng công dân và đơn vị

thụ lý hồ sơ, đảm bảo cung cấp thông tin, các bước xử lý hồ sơ một cách nhanh chóng
với đầy đủ thơng tin để trả lời cơng dân khi có u cầu và cho lãnh đạo khi giám sát
công tác ở các bộ phận. Hệ thống cung cấp khả năng hỗ trợ thông tin hướng dẫn thủ
tục hồ sơ hành chính cho cơng dân và cho phép tra cứu trạng thái xử lý hồ sơ, v.v…

Tuy nhiên, để đảm bảo tính tương thích với các phần mềm đã và đang triển khai
tại các đơn vị khác trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang, phần mềm Quản lý hồ sơ thủ tục hành
10


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

chính “Một cửa” vẫn còn thiếu một số chức năng cơ bản và cần phải được nâng cấp,
chuẩn hóa các phần đã có trong phần mềm.
Ví dụ, hiện tại các địa phương khơng thể triển khai tích hợp hệ thống dịch vụ
điện tử của ngành Thuế vào hệ thống “Một cửa” huyện theo dạng người dân dùng định
danh truy cập “Một cửa” huyện của mình để sử dụng ln dịch vụ cơng trực tuyến của
ngành Thuế. Bởi việc này rất phức tạp, liên quan tới việc xây dựng các hệ thống xác
thực, bảo mật và nhiều nội dung công việc liên quan tới liên thông hệ thống CNTT của
các Bộ, ngành, địa phương. Việc tích hợp dịch vụ điện tử của ngành Thuế vào hệ thống
“một cửa” huyện chỉ có thể dừng ở mức đăng tải danh sách các dịch vụ công trực
tuyến về thuế, nhúng đường link vào đó để doanh nghiệp, người dân có nhu cầu thì
chọn đường link đó để kết nối tới cổng của cơ quan thuế.
Tương tự như trên, hệ thống một cửa điện tử của Bắc Giang hiện cũng chưa tích
hợp được với hệ thống đăng ký kinh doanh, cấp đổi giấy phép lái xe, cấp mã số của
nghành tài chính.
Các chức năng cần chỉnh sửa, nâng cấp trong phần mềm Quản lý hồ sơ thủ tục
hành chính “Một cửa” bao gồm:
-


-

Chức năng quản lý biểu mẫu hồ sơ: để cho phép các cán bộ có thể thực hiện
truy xuất các biểu mẫu của hồ sơ để cung cấp cho công dân.
Chức năng quản lý tài liệu tham khảo của hồ sơ: nhằm hỗ trợ tạo kho dữ
liệu văn bản liên quan đến các hồ sơ, thủ tục để có thể truy xuất và khai thác
nhiều mục đích. Hệ thống phải cho phép cung cấp ra màn hình tài liệu tồn
văn của các văn bản liên quan tới hồ sơ thủ tục.
Chức năng báo cáo thủ tục hồ sơ tùy biến nội dung: cho phép thêm bớt
trường thông tin tự động cho người dùng quyết định mẫu hiển thị.
Chức năng hỗ trợ kết xuất báo cáo thống kê ra Word và Excel: nhằm giúp
cán bộ, chuyên viên có thể lấy dữ liệu đưa ra các dạng số khác nhau theo
u cầu, mục đích cơng việc.
Chức năng hiệu chỉnh, giao hồ sơ cho các phòng, ban: theo từng hồ sơ thủ
tục hoặc theo danh sách hồ sơ, thủ tục.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế, phần mềm Quản lý hồ sơ thủ tục hành chính “Một
cửa” dùng chung phải đảm bảo các nguyên tắc khách quan, hướng tới một hệ thống
mở, có khả năng kế thừa, tích hợp và liên thông giữa các sản phẩm phần mềm “Một
cửa”, Trang tin điện tử/Cổng TTĐT của các đơn vị và của Tỉnh, tích hợp được với hệ
thống chung của huyện, thị xã, đảm bảo khả năng nâng cấp của hệ thống sau này, đồng
thời phù hợp với quy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Đồng thời, mọi thủ tục
và các mẫu biểu kèm theo phải được công bố công khai, đầy đủ trên Trang tin điện tử/
Cổng TTĐT của đơn vị và Cổng Giao tiếp điện tử của Tỉnh. Một số dịch vụ công phải
được cung cấp ở mức 3. Hệ thống sẽ phải cài đặt bộ danh mục thủ tục hành chính đầy
đủ của UBND Tỉnh, có thể được hiệu chỉnh, chỉnh sửa để triển khai quản lý các bước
thực hiện xử lý hồ sơ, thủ tục tại các phịng, ban chun mơn tại huyện, thị xã.
11



KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

II.5 Chia sẻ tích hợp liên thơng
10/10 huyện, thành phố và (18/20) Sở, ngành đã triển khai Một cửa điện tử. Sở
Lao động Thương binh và Xã hội phần mềm liên thông tới 03 huyện; 10/10 huyện
triển khai phần mềm Một cửa điện tử liên thơng đến cấp xã, trong đó các huyện Yên
Thế 19%, Lục Nam 44%, Yên Dũng 57% còn lại đều 100% và đều thực hiện liên
thông lên huyện.
Tuy nhiên, số lượng thủ tục hành chính được giải quyết ở bộ phận một cửa điện
tử chiếm tỉ lệ thấp so với tổng số thủ tục hành chính của đơn vị (chiếm 17%). Tiêu
biểu trong việc giải quyết TTHC tại một cửa điện tử là: Thành phố Bắc Giang và
huyện Hiệp hòa (đạt tỷ lệ trên 40%). Theo khảo sát của Sở TT&TT các lý do Thủ tục
hành chính cấp huyện chưa thực hiện như sau:
- 30% đơn vị cho rằng TTHC ít khi được giải quyết;
- 40% đơn vị cho rằng quy trình xử lý TTHC chưa thích hợp trên máy
tính;
- Các lý do khác như: thiếu cán bộ tại bộ phận một cửa, TTHC chưa được
phê duyệt để giải quyết tại một cửa...
Hiện nay, một số đơn vị chưa thực hiện được việc xử lý hồ sơ qua phần mềm.
Phần mềm một cửa chỉ dùng để lưu trữ hồ sơ tại bộ phận một cửa điện tử. Việc theo
dõi của các cấp lãnh đạo đối với các phòng, ban, cá nhân có liên quan xử lý văn bản sẽ
khơng được chặt chẽ, việc theo dõi phòng, ban, cá nhân giải quyết hồ sơ đúng và trước
hạn, cũng như chấn chỉnh các đối tượng liên quan giải quyết chậm sẽ không kịp thời.
Như vậy chưa khai thác và phát huy được hết hiệu quả trong việc đầu tư phần mềm
cũng như các trang thiết bị tại một cửa điện tử.
Tổng số 16/16 phường, xã thực hiện một cửa liên thông, số thủ tục hành chính đã
được liên thơng 2 cấp: 43 thủ tục hành chính.
Đánh giá các hệ thống CNTT do Bộ nghành thực hiện tại Tỉnh
Tính đến thời điểm này trong số 6 CSDL quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển
khai tại Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ thì

duy nhất có CSDL đăng kí kinh doanh quốc gia đã được triển khai tại Tỉnh, đối với hệ
thống này, người dân và doanh nghiệp đã được tiếp cận và sử dụng, đây cũng là csdl
dùng chung cho Tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên theo khảo sát hiện tại Tỉnh chưa có
cơ chế để truy suất vào csdl này, Tỉnh cũng đã có cơng văn bày tỏ mong muốn được sử
dụng lại csdl này nhưng chưa được đáp ứng, chính vì vậy trong giai đoạn xây dựng
kiến trúc CQĐT, Tỉnh sẽ tiến hành phân tích các nghiệp vụ của của hệ thống này qua
đó đề nghị những thông tin cần được chia sẻ làm thông tin đầu vào cho các ứng dụng
khác của Tỉnh (chi tiết tại phần IV). Ngoài ra các csdl quốc gia khác chưa được triển
khai tại Tỉnh, trong trường hợp cần thiết Tỉnh sẽ đề xuất Trung ương sớm triển khai
các hệ thống này nếu trung ương chưa triển khai trong giai đoạn 2016 – 2020, Tỉnh sẽ
12


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

đề xuất tự triển khai và tuân theo các hướng dẫn về tích hợp dữ liệu của Tỉnh lên các
csdl quốc gia.
Đối với các hệ thống triển khai từ Trung ương tới Tỉnh, tính tới thời điểm này
Tỉnh đang có 6 Hệ thống sử dụng từ Trung ương đó là:
+ Đăng ký kinh doanh của Bộ Kế hoạch đầu tư.
+ Cấp, đổi giấy phép lái xe của Bộ Giao thông vận tải.
+ Cấp mã số đơn vị có quan hệ ngân sách của Bộ Tài chính.
+ Kê khai thuế của nghành Thuế.
+ Nộp thuế thu nhập cá nhân của nghành Thuế.
+Đăng ký mã số thuế của nghành Thuế.
Nhìn chung các hệ thống này đang vận hành tốt tại Tỉnh, tuy nhiên việc chia sẻ,
kết nối dữ liệu của các hệ thống trên với hệ thống một cửa điện tử của Tỉnh thì khơng
thực hiện được. Do đó rất nhiều dữ liệu của Tỉnh thuộc về Trung ương, trong bối cảnh
đó Tỉnh phải xây dựng một hệ thống khác để khai thác dữ liệu cho Tỉnh. Hiện tại Bộ
phận tiếp nhận hồ sơ của các nghành trên đều phải sử dụng đồng thời song song 02 hệ

thống. Một hệ thống từ Trung ương và một hệ thống từ Tỉnh để phục vụ báo cáo. Vơ
hình dung cùng một cơng việc nhưng lại mất 02 nhân lực để thực hiện. Hiện tại, Tỉnh
chưa có cơ chế để kết nối, chiết xuất dữ liệu từ các hệ thống của Trung ương, ngay cả
những hệ thống triển khai từ trung ương xuống Tỉnh cũng đang tồn tại dưới dạng nhỏ
lẻ, ví dụ như hệ thống Kê khai, nộp thuế, đăng ký thuế qua mạng cũng là 03 hệ thống
riêng biệt và dữ liệu không trao đổi với nhau. Đây là bài tốn phía Tỉnh mong muốn
được xử lý trong Kiến trúc Chính phủ điện tử của Tỉnh giai đoạn 2016 – 2020, qua đó
Tỉnh cũng đề xuất Chính phủ có những chỉ đạo với những hệ thống Trung ương trong
việc chia sẻ dữ liệu để Tỉnh không phải xây dựng một hệ thống song song.
II.6 Đánh giá hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật các cấp
Các cơ quan thuộc UBND tỉnh có 87 mạng LAN, 821 máy tính, 123 máy in, 32
máy chủ, bình quân đạt 0.94 máy tính/cơng chức; khối các cơ quan thuộc UBND các
huyện, thành phố có 34 mạng LAN, 2276 máy tính (bình qn đạt 0,8 máy/công
chức), 13 máy chủ, 1370 máy in, 72 máy quét.
100% các sở, ngành, cơ quan thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thành phố
kết nối Internet ADSL; 218/230 cấp xã đã kết nối Internet, trong đó phần lớn là kết nối
ADSL.
UBND tỉnh đã triển khai xong hệ thống Hội nghị truyền hình từ UBND tỉnh
đến UBND các huyện.
Về triển khai mạng chuyên dùng: Tất cả các cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND
cấp huyện đã được kéo cáp, sẵn sàng kết nối vào mạng chuyên dùng.
13


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin trong các cơ quan QLNN cịn hạn
chế, có nhiều ngun nhân nhưng tập trung chủ yếu ở một số nguyên nhân sau:
-


Về hạ tầng mạng LAN, WAN chưa được đầu tư theo quy chuẩn quy định.
Nhận thức về mức độ an tồn thơng tin của lãnh đạo cơ quan và cán bộ,
công chức còn hạn chế. Do vậy, trong việc ứng dụng CNTT cịn chưa chú
trọng đến cơng tác đảm bảo an tồn an ninh thông tin.

Triển khai chữ ký số
UBND thành phố đã phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông cấp chứng thư số
cho các phòng, ban, đơn vị thuộc UBND thành phố và UBND các phường, xã và các
trường Trung học cơ sở, tiểu học, mầm non trên địa bàn, đề nghị cấp chữ ký số cá nhân
cho lãnh đạo UBND thành phố và trưởng các phòng, ban, đơn vị thành phố và Chủ
tịch UBND các phòng, xã. Gần 950 chữ ký số đã được cấp cho tất cả các cơ quan cấp
sở, UBND cấp huyện và đơn vị trực thuộc
Hạ tầng kỹ thuật của UBND xã

T
T
1
2
3
4
5
6

7

9

Hạ tầng CNTT của
UBND xã
Tổng số xã

Tổng số máy tính của
UBND xã
Số máy tính cịn hoạt
động tốt
Số máy tính hoạt động
kém
Số UBND xã có mạng
LAN
Số UBND xã khơng có
mạng LAN
Số UBND xã khơng có
mạng Internet

Số
lượng
230
1524

Tỉ lệ
%

1342

88.06 Số lượng máy còn dùng được cũng
khá cao
11.94 Cần nâng cấp, thay thế

Số UBND xã có mạng
Internet
+ Số UBND xã mạng

Internet ADSL
+ Số UBND xã có mạng
Internet Dial up
+ Số UBND xã có mạng
Internet Cáp quang
Chất lượng kết nối
Internet
+ Nhanh
+ Bình thường

228

( Tân lập- Lục Ngạn, Thạch sơn- Sơn
Động) Khá thấp, nhưng yêu cầu thực
tiễn cần là 0%
99.13 Tỉ lệ cao

216

93.91 Tỉ lệ cao

182
193

0.30

Đánh giá

0,3 máy trên 1 cán bộ là thấp


37

83.91 Khá cao, nhưng yêu cầu thực tiễn cần
là 100%
16.09

2

0.87

4

0.02

Tỉ lệ thấp

8

0.03

Thấp

10
171

4.39 Thấp
75.00 Cao
14



KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

+ Chậm
10 Tổng số máy tính có kết
nối Internet
11 Số lượng máy in
12 Tỉ lệ máy in/máy tính
13 Số lượng máy scan
(quét văn bản)
14 Tỉ lệ máy scan/số xã

47
730
1073
70.41
176

20.61 Khá cao
47.90 Thấp
70.41 Cao
Tỉ lệ trên máy tính cao do khơng phát
huy sử dụng được mạng LAN
76.52

76.52

16 Số lượng được gọi là
máy chủ của UBND xã
17 Số lượng máy chủ ứng
dụng thực sự của

UBND xã

Tỉ lệ trên xã < 1, ==> thiếu cần phải
15bổ sung
Chủ yếu để gọi máy được kết nối với
Internet hoặc chia sẻ máy in
2. Phường có phần mêm quản lý 1
cửa điện tử

89
2

Hạ tầng kỹ thuật của bộ phận một cửa

TT

Hạ tầng CNTT của Bộ phận 1 cửa

Số
lượng

Tỉ lệ

Đánh giá

1

Tổng số máy tính của bộ phận 1 cửa

352


1.53

Tỉ lệ 1,5 máy trên số
xã như vậy là ít

2
3
4

Số máy tính cịn hoạt động tốt
Số máy tính hoạt động kém
Số lượng máy tính bộ phận 1 cửa có
mạng Internet

293
59
293

83.24
16.76
83.24

5
6

Số lượng máy in
Tỉ lệ máy in/máy tính

264

1.15

1.15

7
8
9

Số lượng máy scan (quét văn bản)
Tỉ lệ máy scan/số xã
Số lượng máy chủ ứng dụng thực sự
Bộ phận 1 cửa

111
0.48
2

Không nhiều
Chưa đủ 100% máy 1
cửa được kết nối
Internet
Trung mình mỗi bộ
phận 1 cửa có 1 máy in
Thiếu
2 Phường có phần
mêm quản lý 1 cửa
điện tử

15



II.7 Tổng hợp báo cáo các giải pháp kỹ thuật cho các hệ thống ứng dụng Tỉnh

Hệ thống cổng thông
tin, website

Đơn vị

1
I.

2
Khối Sở, Ban, Ngành

Văn phịng
UBND

Sở Thơng tin
và truyền
thơng
Sở Kế hoạch
và Đầu tư

bacgiang.gov.vn

stttt.bacgiang.gov.vn
bacgiangdpi.gov.vn

Phần mềm ứng dụng
đang được sử dụng


3

Phần
Các giải
Phần
mềm
pháp
mềm bảo bảo mật
bảo mật
mật máy
máy
đã triển
chủ
người
khai
dùng
4

- Cổng thông tin điện tử và Có
các trang thành phần
- Phần mềm quản lý văn
bản
- Hệ thống thư điện tử
- Phần mềm một cửa điện
tử
- Cổng thông tin điện tử
- PM quản lý văn bản
- PM quản lý một cửa điện
tử

- PM quản lý văn bản
Không
- PM quản lý đăng ký
doanh nghiệp quốc gia

5

Công
cụ
(phần
mềm)
quản
trị hệ
thống

Hệ quản
trị CSDL
được
dùng

7

8

6

Trao
đổi
thơng
tin và

dữ liệu
với hệ
thống
bên
ngồi
9

Symantec Có



- SQL
- MySQL
- Lotus
Notes



KIS

KIS



Khơng



Khơng




Khơng

MySQL



Hiện
trạng
kết nối
CSDL
với hệ
thống
khác
10


Khơng

16


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG

Đơn vị

Sở Xây dựng
Sở Công
thương


Sở Giáo dục
và Đào tạo
Sở Khoa học

Hệ thống cổng thông
tin, website

Phần mềm ứng dụng
đang được sử dụng

- PM một cửa điện tử
- PM quản lý dự án đầu tư
- PM tổng hợp thông tin
KTXH
- PM CSDL xúc tiến đầu

soxaydung.bacgiang. - Dự toán xây dựng
- Thiết kế kết cấu KCWG
gov.vn
- Thẩm định san nền HE
- Chữ ký số
socongthuong.bacgian - PM một cửa điện tử
- PM quản lý văn bản
g.gov.vn
- Phần mềm kế tốn
- PM quản lý cơng việc
- PM quản lý nhân sự
- PM quản lý học sinh
bacgiang.edu.vn

- Quản lý thi tuyển sinh
- PM kiểm định
- PM phổ cập giáo dục
skhcn.bacgiang.gov.v - PM Quản lý văn bản và

Phần
Các giải
Phần
mềm
pháp
mềm bảo bảo mật
bảo mật
mật máy
máy
đã triển
chủ
người
khai
dùng

Công
cụ
(phần
mềm)
quản
trị hệ
thống

Hệ quản
trị CSDL

được
dùng

Trao
đổi
thông
tin và
dữ liệu
với hệ
thống
bên
ngồi

Hiện
trạng
kết nối
CSDL
với hệ
thống
khác

Dùng
switch
bảo mật
- Tườn
g lửa
- Diệt
virut



KIS

KIS

Đi theo Khơng
thiết bị

Khơng

khơng

Khơng

- BKA
V
- KIS

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

- AVG
- MSE
- KIS

- BKA
V

Khơng

- Fox
- SQL





- Tườn

- KIS

- KIS

TMG

MySQL

Không

Không
17


KIẾN TRÚC CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ BẮC GIANG


Đơn vị

Hệ thống cổng thông
tin, website

Phần mềm ứng dụng
đang được sử dụng

điều hành tác nghiệp
- PM Một cửa điện tử
và Công nghệ n
- PM điều tra đánh giá
hiện trạng công nghệ
- PM quản lý giấp phép lái
xe thống nhất toàn quốc
Sở Giao
- PM quản lý giám sát
sgtvt.bacgiang.gov.vn
hành trình xe ơ tơ
thơng vận tải
- PM quản lý kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ
- PM quản lý văn bản và
điều hành công việc
Sở Nông
- PM một cửa điện tử
nghiệp và
sonongnghiep.bacgian - PM kế toán
- PM quản lý tài sản
phát triển

g.gov.vn
- PM theo dõi diễn biến tài
nông thôn
nguyên rừng
- PM dự báo cháy rừng
Thanh tra tỉnh thanhtra.bacgiang.
- BG Netoffice
gov.vn

Phần
Các giải
Phần
mềm
pháp
mềm bảo bảo mật
bảo mật
mật máy
máy
đã triển
chủ
người
khai
dùng

Cơng
cụ
(phần
mềm)
quản
trị hệ

thống

Hệ quản
trị CSDL
được
dùng

Trao
đổi
thơng
tin và
dữ liệu
với hệ
thống
bên
ngồi

Hiện
trạng
kết nối
CSDL
với hệ
thống
khác

g lửa
- Diệt
virut

- BKAV


- BKA
V

2010



BKAV

BKAV

Khơng









Khơng

- BKA
V
- KIS

Khơng


Khơng

Khơng

Khơng



KIS

Khơng

Khơng

Khơng

Thư
điện tử

Khơng
18


×