Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài giảng GA L5- T21- DUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.24 KB, 28 trang )

TUẦN 21
Ngày soạn: 16/1/2011
Thứ hai, ngày 17tháng 01 năm 2011
Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( t1)
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối
với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về UBND phường, xã (của chính UBND nơi trường học đóng tại địa
phương đó
- Thẻ màu
- Bảng phụ, bút dạ bảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Tìm hiểu truyện “ đến uỷ ban
nhân dân phường” : 9-10'
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc
thầm và theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để
làm gì?
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để
làm giấy khai sinh.
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND
phường, xã còn làm những việc gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND


phường, xã còn làm nhiều việc: xác
nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng
trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
3. Theo em, UBND phường, xã có vai
trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu
HS không trả lời được: công việc của
UBND phường, xã mang lại lợi ích gì
cho cuộc sống người dân)
3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng
quan trọng vì UBND phường, xã là cơ
quan chính quyền, đại diện cho nhà
nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi
của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào
đối với UBND phường, xã.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và
có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ
để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm
vụ.
- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã Sơn
Thủy
1
HĐ 3 : Tìm hiểu về hoạt động của
UBND qua BT số 1 :6-7'
- HS đọc BT1
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày
tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ
sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS lắng nghe, giơ các thẻ: mặt cười
nếu đồng ý đó là việc cần đến UBND

phường, xã để giải quyết. Mặt mếu nếu
là việc không cần phải đến UBND để
giải quyết, các HS góp ý kiến trao đổi để
đi đến kết quả.
+ Thẻ đỏ : ( đúng) : ý b, c, d, đ, e, h, i.
+ Thẻ xanh : ( sai) : a, g
a. Đây là việc của công an khu vực dân
phố/ công an thôn xóm.
g. Đây là việc của Hội người cao tuổi.
- HS nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.
- Đọc phần ghi nhớ
HĐ 4 : Thế nào là tôn trọng UBND
phường, xã : 9-10'
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó
ghi các hành động, việc làm có thể có
của người dân khi đến UBND xã,
phường.
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận và sắp
xếp các hành động, việc làm sau thành 2
nhóm: hành vi phù hợp và hành vi
không phù hợp.
1. Nói chuyện to trong phòng làm việc.
2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường , xã.
3. Đòi hỏi phải được giải quyết công
việc ngay lập tức.
4. Biết đợi đến lượt của mình để trình
bày yêu cầu.
5. Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu
cầu.
6. Không muốn đến UBND phường giải

quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời
gian.
7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực
hiện công việc.
8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được
yêu cầu.
9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết
công việc.
10. Không cộng tác với cán bộ của
UBND để giải quyết công việc.
Phù hợp Không phù hợp
Các câu 2, 4, 5, 7,
8, 9, 10
Các câu 1, 3, 6.
+ HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở cột không phù
hợp. Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công
việc, hoạt động của UBND phường, xã.
HĐ 5 : HĐ nối tiếp : 2-3' - HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại kết
quả các việc sau:
2
1. Gia đình em đã từng đến UBND
phường, xã để làm gì? Để làm việc đó
cần đến gặp ai?
2. Liệt kê các hoạt động mà UBND
phường, xã đã làm cho trẻ em.
Tập đọc( Tiết 41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các

nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền
lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
- Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
- Nhận xét + cho điểm
- 1HS đọc + trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học. - HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12’
- GV chia 4 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại,
song toàn...
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhóm 5
- 1 → 2 HS đọc cả bài
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 9-10’
+ Ông Giang Văn Minh làm cách nào
để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ
Liễu Thăng”?

* Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà
để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp
giữa ông Giang Văn Minh và đại thần
nhà Minh?
*2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám
hại ông Giang Văn Minh?
*Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy
việc quân đội thua trên sông Bạch
Đằng để đối lại nên làm vua giận...
3
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn
Minh là người trí dũng song toàn?
* Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất,
để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối
lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dtộc.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7’
- Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn
đọc đoạn đối thoại..
- HS đọc theo hướng dẫn
- 5 HS đọc phân vai
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng,
hay
- 3 HS thi đọc phân vai
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể chuyện này cho người

thân
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Toán ( Tiết 101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, HSKG làm thêm bài 2 .
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
HĐ 2. Giới thiệu cách tính : 12-13'
Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình
thành quy trình tính như sau:
- Chia hình đã cho thành hai hình
vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới
tạo thành.
- Hình vuông có cạnh là 20m; hình
chữ nhật có các kích thước là 70m và
40,1m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ
đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh
đất.
HĐ 3. Thực hành : 15-16'
Bài 1: Hướng dẫn để HS tự làm Bài 1 : HS thảo luận để tìm cách tính


Chia hình đã cho thành hai hình chữ
4
nhật, tính diện tích của chúng, từ đó
tính diện tích của cả mảnh đất.
Giải :
Chiều dài HCN lớn :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN lớn :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m
2
)
Diện tích HCN bé :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m
2
)
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia
khu đất thành ba hình chữ nhật.
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV có thể hướng dẫn HS nhận biết một
cách làm khác:
HS có thể có một cách làm khác:
+ Hình chữ nhật có các kích thước là
141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ
nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai
hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải
và góc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích
cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện
tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các

kích thước là 50m và 40,5m.
Trình bày bài giải
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Kể chuyện( Tiết 21)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo
vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý
5
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
3,5m 3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các
thương binh, liệt sĩ .
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- 2HS kể chuyện về những tấm gương
sống,làm việc theo...

2.Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
HĐ 2: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
9-10'
- Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới
những từ, ngữ quan trọng
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
1>Kể lại việc làm của những công dân
nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình
công cộng,các di tích lịch sử văn hoá.
2>Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp
hành luật Giao thông đường bộ.
3>Kể lại việc làm thể hiện lòng biết ơn
các thương binh liệt sĩ.

- Cho HS đọc gợi ý - 3 HS đọc gợi ý trong SGK
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện..
HĐ 3 :Thực hành kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện : 18-19'
- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- HS kể trong nhóm + trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm 2 theo dàn
ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét + khen những chuyện hay +
khen HS kể hay
- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân
nghe
- Dặn HS xem bài Kể chuyện TUẦN 22
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Ngày soạn: 17/1/2011
Ngày dạy:Thứ ba ngày18 tháng 1 năm 2011
6
Toán ( Tiết 102)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, HSKG làm thêm bài 2 .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Giới thiệu cách tính : 14-15'
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình
thành quy trình tính.

- Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác
và 1 hình thang.
- Đo các khoảng cách trên thực địa,
hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta
được bảng số liệu như trong SGK.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ
đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh
đất.
HĐ 3. Thực hành : 13-14'
Bài 1: Theo sơ đồ thì mảnh đất đã cho
được chia thành một hình chữ nhật và hai
hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ
đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. Chú ý
rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.
Bài 1:
Diện tích tam giác AEB :
84 x 28 : 2 = 1176 (m
2
)
Diện tích tam giác AGC :
( 63 + 28 ) x 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích HCN AEGD :
63 x 84 = 5292 (m
2
)
Diện tích hình ABCD là :
1176 + 1365 + 5292 = 7833 (m
2

)
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1. Bài 2 : HSKG
7
A
B
E
D
G C
Bài giải:
Mảnh đất đã cho được chia thành một
hình chữ nhật AEGD và hai hình tam
giác AEB và BGC.
Thực hiện tương tự như bài 1.
3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Xem trước bài Luyện tập chung.
Luyện từ và câu( Tiết 41)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
( THTGĐ ĐHCM- LIÊN HỆ)
I.MỤC TIÊU :
- Làm được BT1, 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của
BT3.
-GDTGĐ ĐHCM: Giáo dục học sinh làm theo lời Bác, mỗi công dân có trách
nhiệm bảo vệ Tổ quốc( BT3)
II.CHUẨN BỊ : .
- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
- Kiểm tra 3 HS:
- Nhận xét, cho điểm

- HS làm miệng BT 1,,3
2.Bài mới:
HĐ 1 .GV giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT : 27-29’
Bài 1:
- Cho HS đoc yêu cầu của BT1
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Làm bài vào vở bài tập.
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HDHS làm BT2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc
cột a, b
GV giao việc
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân: đánh dấu + vào ô
trống tương ứng với nghĩa của từng cụm
từ.
- 3HS lên bảng làm vào phiếu.
- Lớp nhận xét
8
- GV dán giấy BT lên bảng
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HD HS làm BT3:
Cho HS đọc yêu cầu của BT

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cho HS làm bài, dựa vào câu nói của Bác,
mỗi HS viết khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của mỗi công dân
GV giải thích: câu văn ở BT3 là câu
Bác Hồ nói với bộ đội nhân dịp Bác
đến thăm đền Hùng...


Nhận xét + khen HS làm tốt
- GDTGĐ ĐHCM: Gv giáo dục
học sinh làm theo lời Bác, mỗi
công dân phải có trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc.
- 1 → 2 HS giỏi làm mẫu
- 1 số HS trình bày
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Khen những HS làm tốt
- Dặn HS ghi nhớ những từ mới học
- HS lắng nghe
Khoa học( Tiết 41)
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I.MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu
sáng, phơi khô , sưởi ấm, phát điện,...
- Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ :
- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ: máy tính bỏ túi).

- Tranh, ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Thông tin và hình trang 84, 85 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS
HĐ 2 : HĐ cả lớp : 8-9'
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất
ở những dạng nào?
- Ánh sáng và nhiệt.
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối - Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn
9
với sự sống. loài, giúp cho cây xanh tốt, người và
động vật khoẻ mạnh.
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối
với thời tiết và khí hậu.
- Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng,
mưa, gió, bão,... trên Trái Đất.
* GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và
khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh
vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của
các nguồn năng lượng này là Mặt Trời.
Nhờ có năng lượng mặt trời mới có qúa
trình quang hợp của lá cây và cây cối mới
sinh trưởng được.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận: 7-8'
GV chia nhóm * HS làm việc theo nhóm
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK

và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng ?
- lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày
?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử
dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng
năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa
phương ?
* GV theo dõi nhận xét
* Đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận
xét.
HĐ 4 : Trò chơi : 7-8'
* GV chia 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm
khoảng 5 HS).
* GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật
chơi
- Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên
trước, sau đó các nhóm cử từng thành
viên luân phiên lên ghi những vai trò,
ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống
trên Trái Đất nói chung và đối với con
người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ
Mặt Trời.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi
một vai trò, ứng dụng; không được ghi
trùng nhau ( Ví dụ: phơi thóc, phơi ngô
coi như là trùng ). Đến lượt nhóm nào
không ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10)
10

thì coi như thua.
* GV và HS còn lại theo dõi và nhận
xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.
GV kết hợp giáo dục môi trường
Lịch sử(Tiết 21)
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU :
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam.
Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm : thực hiện chính sách "tố
cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy
định của hiệp định Giơ-ne-vơ).
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 7-8'
GV giới thiệu sơ qua về tình hình miền
Bắc sau chiến dịch ĐBP.

- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
+ Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-
ne-vơ. Trong thời giam Pháp rút quân, Mĩ
dần dần thay chân Pháp xâm lược miền
Nam,...
+ Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm
tàn sát đồng bào ta.
- Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện
chính sách “tố cộng”, “diệt cộng". Với khẩu
hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót “, chúng
thẳng tay giết hại các chiến sĩ CM và những
người dân vô tội.
+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá
bỏ nỗi đau chia cắt?
- Không còn con đường nào khác, nhân dân
ta buộc phải cầm súng đứng lên.
HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm) : 8-9'
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình nước
ta sau chiến thắng lịch sử ĐBP 1954.
- HS chia nhóm
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×