<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12 - NÂNG CAO</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 169</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b>
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư. Cơ cạn dung dịch
thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối
lượng là
<b>A. </b>
37,6g
<b>B. </b>
13,4g
<b>C. </b>
34,4g
<b>D. </b>
26,8g
<b>Câu 2:</b>
Cho hơi nước nóng dư đi qua một ống thủy tinh hình trụ chịu nhiệt, chứa 0,56 gam bột sắt được nung nóng và
duy trì ở nhiệt độ 3000<sub>C cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn X. Cơng thức phân tử và khối</sub>
lượng của X lần lượt là
<b>A. </b>
Fe3O4 và 0,7733 gam
<b>B. </b>
FeO và 0,7200 gam
<b>C. </b>
Fe3O4 và 0,58 gam
<b>D. </b>
Fe2O3 và 0,8000 gam
<b>Câu 3:</b>
Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch H2SO4.có CM = 2,5. Khối
lượng muối thu được là
<b>A. </b>
112 gam
<b>B. </b>
85 gam
<b>C. </b>
60 gam
<b>D. </b>
90 gam
<b>Câu 4:</b>
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1
lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
<b>A. </b>
75%
<b>B. </b>
80%
<b>C. </b>
85%
<b>D. </b>
70%
<b>Câu 5:</b>
Cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, sau đó cho bay hơi hết nước của dung dịch thu
được thì cịn lại 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O. Thể tích hiđro thốt ra (đktc) khi Fe tan là
<b>A. </b>
5,60 lít
<b>B. </b>
2,24 lít
<b>C. </b>
4,48 lít
<b>D. </b>
3,36 lít
<b>Câu 6:</b>
Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lí H2 (đktc) đi qua bột
FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%
<b>A. </b>
26g
<b>B. </b>
30g
<b>C. </b>
24g
<b>D. </b>
28g
<b>Câu 7:</b>
Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
<b>A. </b>
H2
<b>B. </b>
Na
<b>C. </b>
CO
<b>D. </b>
Al
<b>Câu 8:</b>
Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 g khí H2 thốt ra. Dung dịch thu được
nếu đem cơ cạn thì lượng muối khan thu được là:
<b>A. </b>
60,5 gam
<b>B. </b>
55,5 gam
<b>C. </b>
60 gam
<b>D. </b>
50 gam
<b>Câu 9:</b>
Đốt một kim loại trong khí clo thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo cần dùng là 6,72 lít
(đktc). Muối clorua là:
<b>A. </b>
FeCl2.
<b>B. </b>
FeCl3.
<b>C. </b>
CuCl2.
<b>D. </b>
AlCl3.
<b>Câu 10:</b>
Cho 19,2 g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hồn tồn thì thể tích khí NO
(đktc) thu được là
<b>A. </b>
2,24 lít
<b>B. </b>
4,48 lít
<b>C. </b>
1,12 lít
<b>D. </b>
3,36 lít
<b>Câu 11:</b>
Hồ tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thốt ra 1,12 lít khí
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí
đến lượng khơng đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. Trị số của m là
<b>A. </b>
12
<b>B. </b>
8
<b>C. </b>
10
<b>D. </b>
16
<b>Câu 12:</b>
Nhâm một bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy
khối lượng bản kẽm tăng 15,1g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:
<b>A. </b>
1,5M
<b>B. </b>
0,5M
<b>C. </b>
0,75M
<b>D. </b>
1,0M
<b>Câu 13:</b>
Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
<b>A. </b>
Ni, Zn, Pb, Sn
<b>B. </b>
Pb, Ni, Sn, Zn
<b>C. </b>
Ni, Sn, Zn, Pb
<b>D. </b>
Pb, Sn, Ni, Zn
<b>Câu 14:</b>
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
<b>A. </b>
Zn
<b>B. </b>
Sn
<b>C. </b>
Ni.
<b>D. </b>
Cr
<b>Câu 15:</b>
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ tính khử H2 mạnh hơn Cu?
<b>A. </b>
Cu + 2HCl CuCl2 + H2
<b>B. </b>
CuO + H2 Cu + H2O
<b>C. </b>
Cu(OH)2 2CuO + H2O
<b>D. </b>
Tất cả đều đúng
<b>Câu 16:</b>
Hoà tan 10 gam FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3 trong nước, được 200 cm3 dung dịch. 20 cm3 dung dịch
này được axit hố bằng H2SO4 lỗng đã làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M. Phần trăm theo khối
lượng của FeSO4 tinh khiết là:
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A. </b>
5,7%
<b>B. </b>
28,5%
<b>C. </b>
2,85%
<b>D. </b>
57%
<b>Câu 17:</b>
Hợp chất nào sau đây <b>khơng </b>có tính lưỡng tính?
<b>A. </b>
ZnO
<b>B. </b>
Zn(HCO3)2.
<b>C. </b>
Zn(OH)2.
<b>D. </b>
ZnSO4.
<b>Câu 18:</b>
Cho 20,4g hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết
thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ vao đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
<b>A. </b>
27,4
<b>B. </b>
23,2
<b>C. </b>
25,2
<b>D. </b>
28,1
<b>Câu 19:</b>
Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8 gam
muối. Cho mẫu cịn lại tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là:
<b>A. </b>
7,42g
<b>B. </b>
8,05g
<b>C. </b>
16,1g
<b>D. </b>
13,6g
<b>Câu 20:</b>
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO thốt ra. Khối lượng muối nitrat
sinh ra trong dung dịch là
<b>A. </b>
22,65 gam
<b>B. </b>
22,56 gam
<b>C. </b>
21,65 gam
<b>D. </b>
21,56 gam
<b>Câu 21:</b>
Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là
<b>A. </b>
1,19 gam
<b>B. </b>
1,56 gam
<b>C. </b>
0,78 gam
<b>D. </b>
1,74 gam
<b>Câu 22:</b>
Chọn câu <b>sai</b>. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có các hiện tượng sau:
<b>A. </b>
Màu xanh của dung dịch nhạt dần
<b>B. </b>
Có đồng màu đỏ bám vào thanh kẽm, dung dịch nhạt dần màu xanh
<b>C. </b>
Thanh kẽm tan ra và có khí khơng màu thốt ra
<b>D. </b>
Có đồng màu đỏ bám vào thanh kẽm
<b>Câu 23:</b>
Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn
thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
<b>A. </b>
2,06 gam
<b>B. </b>
1,03 gam
<b>C. </b>
1,72 gam
<b>D. </b>
0,86 gam
<b>Câu 24:</b>
Cấu hình electron của Cu2+<sub> là:</sub>
<b>A. </b>
[Ar]3d9<sub>.</sub>
<b><sub>B. </sub></b>
<sub>[Ar]3d</sub>7<sub>.</sub>
<b><sub>C. </sub></b>
<sub>[Ar]3d</sub>10<sub>.</sub>
<b><sub>D. </sub></b>
<sub>[Ar]3d</sub>8
<b>Câu 25:</b>
Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít. CO2 (đktc) thốt ra.
Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
<b>A. </b>
4,48 lít
<b>B. </b>
22,4 lít
<b>C. </b>
2,24 lít
<b>D. </b>
1,12 lít
<b>Câu 26:</b>
Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch:
<b>A. </b>
Pb(NO3)2.
<b>B. </b>
Zn(NO3)2
<b>C. </b>
Hg(NO3)2
<b>D. </b>
Sn(NO3)2.
<b>Câu 27:</b>
Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lí H2 (đktc) đi qua
bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%.
<b>A. </b>
24g
<b>B. </b>
30g
<b>C. </b>
28g
<b>D. </b>
26g
<b>Câu 28:</b>
Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc).
Kim loại M là
<b>A. </b>
Cu
<b>B. </b>
Fe
<b>C. </b>
Zn
<b>D. </b>
Mg
<b>Câu 29:</b>
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì
khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Muối clorua thu được là
<b>A. </b>
FeCl3
<b>B. </b>
MgCl2
<b>C. </b>
CuCl2
<b>D. </b>
FeCl2.
<b>Câu 30:</b>
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong
dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
<b>A. </b>
CaSO4.
<b>B. </b>
ZnSO4
<b>C. </b>
MnSO4
<b>D. </b>
MgSO4
---
<b>--- HẾT </b>
<b>---PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Họ, tên thí sinh:</b>
...
<b>Số báo danh (lớp):</b>
...
<i><b>Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu </b></i>
trắc nghiệm, thí sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng bằng bút chì.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<!--links-->