Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi vat ly hoc ki 2 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:

A.

Cùng giá ,cùng chiều, cùng độ lớn.


B. Cùng giá, ngược chiều , cùng độ lớn
C. Có giá vng góc với nhau và cùng độ lớn
D. Được biểu diễn bằng hai véc tơ giống hệt nhau
1. Trọng tâm của vật rắn là:


A.

Tâm hình học của vật
B. Điểm chính giữa của vật


C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
D. Điểm bất kỳ trên vật


3. Chọn câu <b>sai </b>trong các câu sau :


A. Tác dụng của một lực lên một vật khơng thay đổi khi lực đó trượt trên giá của nó
B. Khi vật rắn rời chỗ thì trọng tâm của vật cũng rời chỗ như một điểm của vật


C. Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng , hướng xuống dưới và đặt ở một
điểm bất kỳ gắn với vật


D. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực
4. Một vật chịu tác dụng của 3 lực <i>F F F</i>1, ,2 3


  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  


. Vật sẽ cân bằng nếu;
A. Ba lực đồng phẳng


B. Ba lực đồng quy


C. ba lực đồng phẳng và đồng quy
D. <i>F</i>1<i>F</i>2<i>F</i>30


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


  


5. Mô men lực tác dụng lên vật rắn là đại lượng:
A. Véc tơ


B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng


D. Luôn có giá trị dương


6. Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực có thể là bao nhiêu?


A. 2 N B. 25 N C. 15 N D. 27 N


7. Một người ghánh nước, một thùng nặng 200 N mắc vào điểm A và một xô nặng 100 N mắc
vào điểm B. Đong ghánh AB dài 1,2 m. Để địn ghánh cân bằng thì vai đặt cách A một đoạn là
bao nhiêu?


A. 60 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 100 cm


8. Một vệ tinh nhân tạo chuyển động đều tren quỹ đạo tròn quay trái đất. Nếu bỏ qua lực cản
của khơng khí thì:


A. Động lượng và động năng luôn luôn không đổi


B. Động lượng và động năng thay đổi nhung cơ năng không đổi
C. Động lượng thay đổi nhưng động năng không đổi


D. Động lượng và cơ năng đều không đổi
9. Trường hợp nào sau đây là hệ kín:



A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm nghiêng
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong khơng khí


D. Hai viên bi chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang


10. Trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện cơng dương, thực hiện công âm và không thực
hiện công:


A. Lực kéo của động cơ
B. Lực ma sát trượt
C. Trọng lực
D. Lực hãm phanh


11. Điều nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về cơng suất?


A. Công suẩt là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian để thực hiện công
ấy


B. Đơn vị của công suất là Oát


C. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của các máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12. Độ biến thiên động năng của một vật bằng:
A. Trọng lực tác dụng lên vật đó
B. Lực phát động tác dụng lên vật đó
C. Ngoại lực tác dụng lên vật đó
D. Lực ma sát tác dụng len vật đó



13. Khi nói về thế năng phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?


A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h ln ln dương
B. Độ biến thiên thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng


C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng
D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật ln có thế năng lớn hơn
14. Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng?


A. Trong một hệ kín thì cơ năng của mỗi vật được bảo tồn


B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ
năng được bảo tồn


C. Khi vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng được bảo tồn
D. Khi một vật chuyển động thì cơ năng được bảo toàn


15. Một vật rơi từ độ cao h = 20m không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật lúc chạm đất là
(g=10m/s2<sub>)?</sub>


A. 5m/s B. 10m/s C. 15m/s D. 20m/s


16. Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và
công suất của người ấy là (g=10m/s2<sub>)?</sub>


A. A=1600J, P=800W B. A=1200J, P=600W


C. A=800J, P=400W D. A=1000J, P=500W


17. Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lị xo


k=200N/m khi vật ở vị trí A thì thế năng đàn hồi của lị xo là 4.10-2<sub>J khi đó độ biến dạng của lò xo</sub>
là?


A. 4,5cm B. 2cm C. 0,0004m D. 2,9cm


18. Chọn các câu <b>sai</b> trong các câu sau?


A. Chất lỏng nén lên các vật khác nằm trong nó. Áp lực mà chất lỏng nén lên vật có phương
vng góc với bề mặt của vật


B. Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo các phương khác nhau có giá trị khác nhau
C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau


D. Áp suất có giá trị bằng áp lực lên một đơn vị diện tích


19. Hai pittơng của một máy ép dùng chất lỏng có diện tích là S1 và S2 = 2,25.S1 (g=10m/s2<sub>). Nếu</sub>
tác dụng vào pittơng nhỏ một lực 200N thì pittơng lớn sẽ nâng được một vật có khối lượng là bao
nhiêu?


A. 20kg B. 22,5kg C. 40kg D. 45kg


20. Tiến hành đẳng nhiệt một lượng khí ban đầu ở áp suất P0 thể tích là V0 đến thể tích là 2V0 thì áp
suất sẽ là:


A. P0/2 B. 3P0 C. 2P0 D. P0/3


21. Tiến hành đẳng tích một lượng khí làm nhiệt độ tuyệt đối tăng 1,5 lần thì áp suất:


A. Giảm 1,5 lần B. Giảm 3 lần



C. Tăng 1,5 lần D. Tăng 3 lần


22. Chất khí ở 00<sub>C có áp suất là 5atm. Áp suất của nó ở 273</sub>0<sub>C là:</sub>


A. 10atm B. 17,5atm C. 5atm D. 2,5atm


23. Trong một xilanh hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470<sub>C, có thể tích 40dm</sub>3<sub>. Nếu nén hỗn</sub>
hợp khí đến thể tích 5dm3<sub>, áp suất 15atm thì nhiệt độ của khí sau khi nén là bao nhiêu?</sub>


A. 1410<sub>C</sub> <sub>B. 32,7</sub>0<sub>C </sub> <sub>C. 15,7</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 327</sub>0<sub>C</sub>


24. Vật nào sau đây khơng có cấu trúc tinh thể?


A. Chiếc cốc thủy tinh B. Hạt muối ăn


C. Viên kim cương D. Miếng thạch anh


25. Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về vật rắn vơ định hình?
A. Vật rắn vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể


B. Vật rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Vật rắn vơ định hình có tính dị hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

26. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng?
A. Bong bóng xà phịng lơ lửng trong khơng khí


B. Chiếc kim dính mỡ nổi trên mặt nước
C. Nước chảy từ trong vịi ra ngồi
D. Giọt nước đọng trên lá khoai



27. Một ống mao dẫn đường kính trong là 1,6mm nhúng trong rượu. Biết khối lượng riêng của rượu
là 800kg/m3<sub>. Hệ số căng mặt ngoài là 0,022N/m. Độ cao của rượu trong ống là bao nhiêu?</sub>


A. 13,8.10-2<sub>m</sub> <sub>B. 13,8.10</sub>-3<sub>m </sub> <sub>C. 13,8.10</sub>-4<sub>m </sub> <sub>D. 13,8.10</sub>-4<sub>m</sub>
28. Sự nở vì nhiệt khơng được ứng dụng trong hiện tượng nào dưới đây?


A. Đường ống dẫn hơi nóng trong nhà máy có đoạn phải uốn cong
B. Cầu sắt có một đầu cố định, đầu kia không cố định


C. Tôn lập nhà có dạng phẳng


D. Ở đi bóng điện trịn phải chọn thủy tinh làm trụ và dây kim loại làm dây trục có cùng
hệ số dãn nở


29. Dùng một ống nhỏ giọt có đường kính trong là 0,4mm để nhỏ 0,5cm3<sub> dầu hỏa thành 100 giọt.</sub>
Tính hệ số căng mặt ngoài của dầu hỏa, biết khối lượng riêng của dầu hỏa 800kg/m3<sub>, lấy g=9,8m/s</sub>2


A. 0,030N/m B. 0,031N/m C. 0,032N/m D. 0,033N/m


30. Vật nào dưới đây không chịu biến dạng nén?


A. Trụ cầu B. Cột nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×