Tải bản đầy đủ (.doc) (211 trang)

Bài giảng GIAO AN VAT LY 9 (10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 211 trang )

Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết31:
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thóng hóa kiến thức ở chơng điện học( Định luật ôm,các hệ
thức của đoạn mạch nối tiếp, song song, biến trở, công suất điện , điện năng
tiêu thụ và định luật Jun-Lenxơ) và 1 phần kiến thức ở chơng điện học( qui tắc
nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái,dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng
điện từ..)
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các
bài tập điện.
2.Kĩ năng:
- Rèn khả năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức đã học.
3. Thái độ: - Khẩn chơng, tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đẫ học
II. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ:+Ghi các kiến thức cơ bản trong học kì I.
+Ghi 7 câu hỏi TNKQ( nhiều lựa chọn)
- HS : Xem lại bài tổng kết chơng 1 và ôn từ bài 21 đến bài 32.

III. Ph ơng pháp : +Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.HS tự kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập.
+ Qui lạp, tổng hợp kiến thức.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ( 3 phút)
A.Đối tợng: 9A: 9B:
B. Nội dung:
HS GV
Đại diện lớp trởng báo cáo sự


chuẩn bị bài ở nhà.
Nghe GV nêu mục tiêu của bài
ôn tập.
Yêu cầu các lớp trởng báo cáo sự chuẩn
bị bài của lớp.
Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu
mục tiêu của bài ôn tập.
3.Bài mới:
A.ĐVĐ:
B.Tổ chức các hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
26
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
*Hoạt động 2(20 phút):
Hệ thống hóa kiến
thức cơ bản trọng
tâm trong học kì
1.
Hoạt động cá nhân:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Tổng hợp, khái quát
hóa nội dung các kiến
thức:
*Ch ơng 1 :
+HS
1
nêu biểu thức định
luật ôm.
+HS

2
nêu bốn hệ thức
của đoạn mạch nối tiếp
và song song.
+HS
3
nêu khái niệm và
tác dụng biến trở.
+HS
4
nêu công thức tính
điện trở của dây dẫn.
( giải thích đợc độ tăng
(giảm) của điện trở khi
chiều dài tăng( hoặc
giảm) và tiết diện
giảm( hoặc tăng)
+ HS
5
nêu công thức tính
công suất, tính nhiệt l-
ợng tỏa ra trên điện trở
thuần.
+HS
6
nêu khái niệm điện
năng và công thức tính
điện năng.
+HS
7

nêu các qui tắc an
toàn và sử dụng tiết
kiệm điện năng.
Treo bảng phụ ghi
các công thức điện còn
nhiều chỗ khuyết yêu
cầu HS lên bảng hoàn
chỉnh các công thức đó.

Nêu câu hỏi gợi ý:
1,Phát biểu và viết hệ thức
của định luật ôm?
2,Viêt các hệ thức của
đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp và song song?
3, Biến trở là gì? Nó có tác
dụng gì trong mạch điện?
4, Điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào những yếu
tố nào?viết công thức tính
điện trở của dây dẫn?
+ Căn cứ vào đâu để biết
chất này dẫn điện tốt hơn
chất kia.
5,Công suất của một dụng
cụ điện hoặc một mạch
điện đợc tính nh thế nào?
6, Điện năng tiêu thụ điện
của một đoạn mạch đợc
tính bằng công thức nào?

Phụ thuộc vào yếu tố nào?
7, Phát biểu và viết hệ
thức định luật Jun-lenxơ.
8,Có những biện pháp nào
sử dụng an toàn,tiết kiệm
I. Tự kiểm tra:
*Một số kiến thức cơ bản.
A,Ch ơng 1 : Điện học.
1. Định luật Ôm:
- Nội dung định luật.
- Hệ thức: I = U/R
2. Các hệ thức của đoạn
mạch nối tiếp và song song:
I = I
1
+I
2
(1); U = U
1
= U
2
(2)
1
2
2
1
R
R
I
I

=
(3)
21
111
RRR
TD
+=
(4)
* Đoạn mạch nối tiếp
+ I = I
1
=I
2
(1) ; U = U
1
+ U
2
(2)

2
1
2
1
R
R
U
U
=
(3); R


=R
1
+R
2
(4)
3.Biến trở:
-Là điện trở có thể thay đổi
trị số và dùng để điều chỉnh
I trong mạch.
4.Công thức tính điện trở
của dây dẫn:
S
l
R

=
5. Công suất :
P= UI =I
2
R =U
2
/R
6.Điện năng.
A = P. t =UIt =I
2
Rt =U
2
/Rt
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
27

Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
*Ch ơng 2 :
+HS
8
nêu:
-Tính chất từ của nam
châm.
- Cách nhận biết từ tr-
ờng.
-Cách xác định chiều đ-
ờng sức từ của từ trờng
của NC và của ống dây
có dòng điện chạy qua.
+HS
9
phát biểu quy tắc
bàn tay trái, qui tắc nắm
tay phải.Vận dụng xác
định:
a, Chiều đờng sức từ và
chiều dòng điện trong các
vòng dây?
b, Xác định chiều của lực
điện từ.
+HS
10
So sánh đợc sự
nhiễm từ của sắt và thép.
+HS
11

nêu nguyên tắc
cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều.
+HS
12
nêu điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng
và các cách làm xuất
điện năng?
9,Nêu đặc điểm của NC?
10, Từ trờng tồn tại ở
đâu ? Làm cách nào để
nhận biết từ trờng? Ngời
ta biểu diễn từ trờng bằng
cách nào?
11, Dựa vào đâu để xác
định:
- Chiều đờng sức từ của
NC, của ống dây có dòng
điện chạy qua?
- Chiều của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn mang
dòng điện?
12, Sự nhiễm từ của sắt và
thép khác nhau ở chỗ
nào?Lợi dụng sự nhiễm từ
của sắt và thép để làm gì?
13, Nêu cấu tạo của động
cơ điện một chiều. Động
cơ đó hoạt động dựa trên

nguyên tắc nào?
7. Định luật Jun Len-xơ
- Nội dung định luật.
- Hệ thức: Q = I
2
Rt (J)
Hoặc Q = 0,24I
2
Rt (calo)
8.Qui tắc an toàn và sử dụng
điện năng.
B. Ch ơng 2 : Điện từ học.
1, N/châm nào cũng có 2
cực.
2, Xung quanh NC, xung
quanh dòng điện có từ trờng.
-Từ trờng của dòng điện gây
ra lực tác dụng lên kim NC
đặt gần nó (gọi là F từ).
- Từ trờng của nam châm
cũng gây ra lực tác dụng vào
dây dẫn mang dòng điện( lực
này gọi là lực điện từ).
3, Quy ớc đờng sức từ của
NC: Đi ra cực Bắc, đi vào ở
cực Nam.
4. Quy tắc nắm tay phải: Để
xác định chiều của đờng sức
từ trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua.

6, Quy tắc bàn tay trái: Để
xác định chiều của lực điện
từ tác dụng lên dây dẫn có
dòng điện chạy qua.
7. Sắt và thép đặt trong từ
trờng đều bị nhiễm từ.
- Lợi dụng sự nhiễm từ của
sắt để chế tạo NC điện,
- Lợi dụng sự nhiễm từ của
thép để chế tạo NC vĩnh cửu.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
28
N
N
ã
S

Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
hiện dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây dẫn kín.
Phát biểu, trao đổi
,thảo luận với lớp thống
nhất câu trả lời đúng.
Đánh giá, nhận xét
câu trả lời của bạn.
Ghi vào vở những kiến
thức cơ bản trong học kì
1.
*Hoạt động 3(20 phút):
Làm các câu của

phần vận dụng.
Vận dụng thực hiện
lựa chọn phơng án đúng
trong các câu hỏi phần
trắc nghiệm.
Trao đổi, thảo luận,
thống nhất câu trả lời
đúng.
Làm việc nhóm bài
1,2.
- Nhóm 1,2,3 làm bài 1.
- Nhóm 4,5,6 làm bài 2
Tham gia thảo luận
lớp, thống nhất phơng án
đúng.
Làm việc cá nhân:
*Trả lời câu hỏi của GV,
nêu phơng pháp giải bài
3.
-Tính điện trở của mỗi đèn
dựa vào công thức( R=
P
U
2
14, Dòng điện sinh ra từ
trờng, vậy từ trờng có sinh
ra dòng điện không?
Trong điều kiện nào xuất
hiện dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây dẫn kín?

Đánh giá, bổ sung
những kiến thức còn
thếu,sai của học sinh.

Treo bảng phụ ghi
câu hỏi trắc nghiệm yêu
cầu HS lựa chọn phơng
án đúng.
Yêu cầu HS làm 3
bài tập:
*Bài 1:
Quan sát hình vẽ
và cho biét hiện
tợng gì xảy ra
khi ta khi ta
đóng khóa K?
Giải thích?
*Bài 2:
Xác định chiều của lực từ
tác dụng lên các đoạn dây
AB,CD?
*Bài 3:
Có hai đèn 220V - 40W và
220V - 100W.
a, Nếu mắc song song hai
đèn trên vào hiệu điện thế
220V thì cờng độ dòng
điện qua mỗi đèn là bao
nhiêu?
5. Động cơ điện một chiều:

- Nguyên tắc hoạt động: Dựa
trên tác dụng từ của NC lên
khung dây có dòng điện
chạy qua.
- Cấu tạo: bộ phận chính là
khung dây và NC.
II. Vận dụng.
1.Bài tập trắc nghiệm:
2. Bài tập tự luận:
*Bài 1:
Khi đóng khóa K lò xo bị
dãn.
*Bài 2:
-Lực F
1
tác dụng lên dây dẫn
AB có chiều hớng lên trên.
-Lực F
2
tác dụng lên dây dẫn
CD có chiều hớng xuống dới.
*Bài 3:
a,Điện trở và cđdđ của mỗi
đèn:
R
1
=
1
2
1

P
U
=
=
1210
40
220
2
;
R
2
=
==
484
100
220
2
2
2
2
P
U
I
1
=
==
11
2
220
40

1
1
U
P
I
2
=
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
29
NS
K
O
N
S
A
B
C
D
O
/
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
)
-Tính cờng độ dòng điện
qua mỗi đèn dựa vào công
thức:
I =
U
P
-Tính R


khi 2 đèn mắc
nối tiếp.
-Tính I toàn mạch.
- Tính hiệu điện thế 2 đầu
mỗi đèn, so sánh với U
ĐM
của mỗi đèn rồi rút kết
luận.
*Thực hiện các bớc giải
vào vở.
*Hoạt động 4(2 phút):
Hớng dẫn học ở
nhà.
- Chuẩn bị cho bài kiểm
tra học kì I.
+ Ôn lại các kiến thức cơ
bản từ bài 1 đến bài
32(bài ôn tập)
+Xem lại các bài tập đã
làm.
b, Có thể mắc nối tiếp 2
đèn đó vào U = 220V đợc
không? Khi đó các đèn sẽ
sáng thế nào?
Gợi ý bài 3:
- Tính điện trở của mỗi
đèn dựa vào công thức?
- Tính cờng độ dòng điện
qua mỗi đèn dựa vào công
thức: I =

U
P
-Để biết 2 đèn này có mắc
nối tiếp đợc không ta phải
làm gì?.
- Tính hiệu điện thế 2 đầu
mỗi đèn rồi rút kết luận.
GVgiao bài cho HS.
==
11
5
220
100
2
2
U
P

b, Vì R
1
nt R
2
nên:
R = R
1
+R
2
= 1210 + 484
= 1694



+ Cờng độ dòng điện qua 2
đèn: I =
A
R
U
130
1694
220
,
==
Hiệu điện thế 2 đầu mỗi
đèn: U
1
= I R
1
= 0,13.1210
=157,3V
U
2
= I R
2
= 0,13.484 = 62,92V
+ Nh vậy cả 2 đèn đều đợc sử
dụng ở hiệu điện thế thấp
hơn 220V, do đó chúng
không bị cháy( hỏng) nhng
cũng không sáng bình thờng.
Cả 2 đèn đều tối đi, nhất là
đèn 2 rất tối.

V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ngày thực hiện:
Tiết 32:
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
30
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
Kiểm tra học kì 1:
Đề do phòng giáo dục
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết33- Bài 29
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
31
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011

Thực hành và kiểm tra thực hành
chế tạo nam châm vĩnh cửu Nghiệm lại từ tính
của ống dây có dòng điện chạy qua.
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm.Biết cách nhận biết
một số vật có phải là nam châm hay không?
2. Kĩ năng: Biết dùng nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện
chạy qua và chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
3. Thái độ: - Làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành
- Biết sử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
- Có tinh thần hợp tác vói bạn trong nhóm.

II. chuẩn bị
* Cá nhân: Bản báo cáo thực hành( Theo mẫu sgk/81).
* Nhóm HS: - Nguồn 9V và 3V; Cuộn dây A( 200 vòng); cuộn dây B( 300 vòng)
- Hai đoạn dây dẫn( 1 là dây đồng, 1dây chế tạo nam
châm)
- Hai đoạn chỉ ni lon dài 15cm; một công tắc; một giá
TN.
III. Ph ơng pháp : - Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của học sinh.
- Cho HS thực hành. Hoàn thành báo cáo TH
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
*Hoạt động1(5 phút): ổn
định và trình bày
phần trả lời câu hỏi
trong báo cáo thực
hành.
Lớp trởng báo cáo sự
chuẩn bị bài của lớp.
Nêu mục đích yêu cầu
của bài thực hành.
Trả lời câu hỏi trong
bản báo cáo thực hành của
cá nhân.
Nghe GV phổ biến công
việc và chuẩn bị dụng cụ
thực hành.
*Hoạt động 2(17phút):
Thực hành chế tạo
Kiểm tra sự chuẩn bị
bài của lớp.

Nêu câu hỏi:
+ Nêu mục đích của bài
thực hành?
+ Để chế tạo nam châm
vĩnh cửu ta cần chuẩn bị
dụng cụ gì và làm nh thế
nào?
+Để nghiệm lại từ tính của
ống dây ta cần chuẩn bị
những dụng cụ gì? Nêu
cách nhận biết một thanh
thép đã nhiễm từ hay cha?
Phổ biến lại cho HS
công việc cũng nh yêu
cầu của giờ TH và phát
dụng cụ cho các nhóm.
Yêu cầu một HS nhắc
lại các bớc thực hiện
I. Chuẩn bị:

+ 2 nguồn điện ( 6V và
3V)
+ Công tắc
+ ống dây A(200vòng).
+ ống dây B(300vòng).
+ 2 đoạn dây (1 thép, 1
đồng)
+ 1 la bàn.
+ 1 gía thí nghiệm
+ 2 đoạn chỉ

II. Nội dung thực
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
32
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
nam châm vĩnh cửu.
Từng HS nghiên cứu
phần 1 (sgk/80), nắm đợc
cách làm.
Một HS nhắc lại cách
làm.
Nhóm HS làm thực
hành lần lợt theo 3 phần
a,b,c nh trong sgk/ 80 .
Từng cá nhân ghi kết
quả vào bản báo cáo thực
hành( bảng 1).
*Hoạt động 3(15 phút):
Nghiệm lại từ tính
của ống dây có dòng
điện.
Từng HS nghiên cứu
phần 2 nêu đợc các bớc
làm nh đã nêu trong
sgk/80

Tham gia thực hành
theo nhóm với 3 bớc :
Từng cá nhân ghi kết
quả vào bảng báo cáo TH
ở ( bảng 2)

*Hoạt động 4(5 phút):
Củng cố tổng kết
đánh giá bài thực
hành.
Từng HS hoàn thành
báo cáo và nộp bài cho
GV.
Từng HS đối chiếu kết
quả của mình với các
nhóm để rút ra nhận xét và
đánh giá kết quả.
*Hoạt động 5 (3 phút):
Hớng dẫn học ở
Yêu cầu các nhóm
tiến hành nội dung thực
hành theo các bớc nh
sgk/ 80.
Theo dõi, nhắc nhở
mọi HS đều phải tham
gia hoạt động tích cực.
*Chú ý: khi thử nam
châm: Thanh nào chỉ hớng
Bắc- Nam thì kết luận nó là
nam châm, từ đó đánh dấu
một cực.
Yêu cầu HS làm việc
với (sgk/80) và gọi một
HS nêu cách tiến hành.
Yêu cầu HS thực hành
theo nhóm.

Theo dõi, nhắc nhở
mọi HS đều phải tham
gia hoạt động tích cực.
Yêu cầu cá nhân hoàn
thành báo cáo -> nộp bài
theo nhóm.
Treo bản báo cáo mẫu
do GV chuẩn bị và 4 bản
của 4 nhóm để HS so
sánh và nhận xét.
Yêu cầu HS thu dọn
dụng cụ.
Nhận xét đánh giá giờ
thực hành : ý thức và kết
quả thực hành.
GVgiao bài cho HS.
hành.
1. Chế tạo nam châm
vĩnh cửu.
B
1
: Bố trí 2 ống dây A và
B nh hình 29.1
B
2
: Đặt hai đoạn dây
vào trong lòng ống dây
rồi cho dòng điện qua
ống dây.
B

3
: Thử nam châm
B
4
: Đánh dấu cực của
nam châm vừa chế tạo.
2. Nghiệm lại từ tính
của ống dây có dòng
điện chạy qua.
B
1
: Đặt nam châm mới
trong lòng ống dây B
(hình 29.2) sao cho song
song với mặt phẳng các
vòng dây.
B
2
: Cho dòng điện qua
ống dây -> xác định cực
của ống dây dựa vào cực
nam châm đã định hớng.
B
3
: Đổi cực nguồn điện,
xác định lại cực của ống
dây khi đã đổi chiều
dòng điện.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
33

Hình 29.2
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
nhà.
+ Chuẩn bị bài 30 ( bài tập
sgk/82,83)
*P N - BIU IM:
1.Tr li cõu hi.
C
1
: Muốn làm cho thanh thép nhiễm từ ta đặt thanh thép trong từ trờng của nam
châm, hoặc của dòng điện một chiều.
C
2
:Cú 2 cỏch nhn bit chic kim bng thộp ó b nhim t hay cha.
-Treo kim thng bng trờn mt si dõy khụng xon xem nú cú ch hng Nam -Bc
hay khụng
-Hoc a kim li gn cỏc mt st xem kim cú hỳt mt st hay khụng.
C
3
: Cỏch xỏc nh tờn t cc ca 1 ng dõy cú dũng in chy qua v chiu dũng in
trong cỏc vũng dõy bng mt kim nam chõm:
- t kim nam chõm vo trong lũng v gn mt u ng dõy. Cn c vo s nh
hng ca kim nam chõm mà xỏc nh chiu cỏc ng sc t trong lũng ng dõy. T ú
xỏc nh tờn t cc ca ng dõy. Sau ú, dựng quy tc nm tay phi xỏc nh chiu
dũng in chy trong cỏc vũng ca ng dõy.

2.Kt qu ch to nam chõm vnh cu: ( Bng 1):
Kt qu
Ln TN
Thi

gian lm
nhim
t
(phỳt)
Th nam chõm. Sau khi ng cõn
bng, on dõy dn nm theo phng
no?
on dõy
no ó
thnh nam
chõm vnh
cu?
Ln 1 Ln 2 Ln 3
Vi on dõy
ng
2
Vi on dõy
thộp
2 Nam-Bc Nam-Bc Nam-Bc Thộp.

3.Kt qu nghim li t tớnh ca ng dõy cú dũng in: t nam chõm vo
trong lũng ng dõy
Bng 2:

Trong ú: + ý thc : 3 im. (Phần1:3 điểm mỗi câu đúng 1 điểm)
+ TH : 7 im: Phần 1( 3 điểm); phần 2 (2điểm ); phần 3( 2điểm)
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
Nhn
xột
Ln TN

Cú hin tng gỡ xy ra vi
nam chõm khi úng cụng tc
K ?
u no ca ng
dõy l t cc bc?
Chiu dũng din
chy trong cỏc vũng
dõy mt u nht
nh.
1
Nam chõm quay v nm
dc theo trc ng dõy
u ng dõy gn
t cc bc ca
nam chõm.

2
(Đổi cc
ngun in)
Nam chõm quay v nm
dc theo trc ng dõy
u ng dõy gn
t cc Bc ca
nam chõm.

34
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
V. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 34- Bài 31
Hiện tợng cảm ứng điện từ.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng
điện cảm ứng.
2. Kĩ năng:
- Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng
điện từ.
3. Thái độ: Hợp tác trong nhóm, trung thực.
II. chuẩn bị: *Nhóm HS : + 1 cuộn dây gắn đèn LED.
+ 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với
thanh.
+ 1 nam châm điện và 2 quả pin loại 1,5V.
*GV : Đina-mô xe đạp có gắn đèn, đina-mô đã bóc vỏ.
III. Ph ơng pháp : -Thực nghiệm, quan sát; phân tích,hợp tác nhóm nhỏ qui lạp
và rút kết luận.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
A.Đối tợng: 9 A: 9 B:
B. Nội dung:
HS GV
Nhắc lại kiến thức liên quan đến bài học.

+ HS
1
: Nêu đợc 3 u thế của NC điện so với
NC vĩnh cửu.
+HS
2
: Nêu đợc điều kiện để cho đèn sáng là:
2 đầu đèn phải nối với hai cực của nguồn
điện (pin hoặc ắc-quy)
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Nêu câu hỏi:
1, Nêu u thế của nam châm điện so
với nam châm vĩnh cửu?
2, Muốn có dòng điện chạy qua bóng
đèn pin ( đèn sáng) ta phải làm gì?
3.Bài mới:
A.ĐVĐ:
B.Tổ chức các hoạt động Dạy- Học:
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
35
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
GV: Nêu tình huống: Muốn có dòng điện chạ yqua đèn tức là đèn sáng thì phải có
nguồn điện ( Pin hoặc ác quy) nối với hai đầu đèn. Vậy em có biết liệu có trờng hợp nào
không có nguồn điện mà vẫn có dòng điện không ?
HS: Nghe câu hỏi tình huống và dự kiến trả lời: Máy phát điện hoặc đina-mô xe
đạp.
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
*Hoạt động 1(6 phút):
Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của đina-

mô xe đạp.
Từng HS quan sát hình
31.1 kết hợp quan sát đina-
mô vật thật nêu đợc:
+ Cấu tạo của đina-mô
+ Dự đoán: Hoạt động của
nam châm quay xung
quanh trục để tạo ra dòng
điện.
*Hoạt động 2(10phút):
Tìm hiểu cách dùng
nam châm vĩnh cửu
để tạo ra dòng điện.
Từng HS nghiên cứu câu
C
1
và quan sát tranh hình
31.2, nêu mục đích, dụng
cụ và cách tiến hành TN
Hoạt động nhóm tiến
hành TN theo 2 bớc quan
sát, ghi kết quả TN và cử
đại diện trả lời C
1
.
C
1
: Dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây kín khi ta đa
NC lại gần và ra xa cuộn

dây.
Làm việc cá nhân dự
đoán: Có hoặc không
Làm việc theo nhóm
tiến hành TN kiểm tra,
quan sát và trả lời câu C
2
.
C
2
: Đa cuộn dây lại gần và
ra xa NC thì trong cuộn dây
ĐVĐ: Đina-mô có cấu
tạo và hoạt động nh thế nào
mà có thể tạo ra đợc dòng
điện?
Treo tranh vẽ hình 31.1
và cho mỗi nhóm 1 đina-
mô đã bóc vỏ ngoài để
cho HS quan sát.
Nêu cầu hỏi:
+ Bộ phận chính của đina-
mô?
+ Dự đoàn xem bộ phận nào
hoạt động để tạo ra dòng
điện?
Treo tranh vẽ hình
31.2 , yêu cầu HS quan
sát, nêu mục đích, dụng
cụ và cách tiến hành TN.

Phát dụng cụ TN cho
HS, yêu cầu HS tiến hành
TN theo nhóm với hai bớc
TN.
B
1
: Đa NC lại gần cuộn dây.
B
2
: Đa NC ra xa cuộn dây.
*Chú ý: + Quan sát đèn.
+ Đa nam châm ra, vào
cuộn dây phải dứt khoát
từng động tác.
Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả TN từ đó trả
lời câu C
1
.
+ Dòng điện xuất hiện trong
cuộn dây kín khi nào?
ĐVĐ: Nếu để nam châm
đứng yên và di chuyển cuộn
dây lại gần hoặc ra xa nam
I. Cấu tạo và
hoạt động của
đina-mô ở xe
đạp.
1, Cấu tạo
*Gồm: 1 nam châm

vĩnh cửu gắn với trục
quay và 1 cuộn dây.
2, Hoạt động:
- Khi quay núm của
đina-mô thì NC quay
theo và đèn sáng.
II. Dùng nam châm
để tạo ra dòng điện.
1, Dùng nam châm
vĩnh cửu.
a, TN
1
:
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
36
Hình 31.2
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
cũng xuất hiện dòng điện.
Từng HS rút ra nhận xét
1 qua câu C
1
; C
2
.
Từng HS nêu dự đoán:
NC điện có tạo ra đợc
dòng điện trong cuộn dây
vì NC điện có từ trờng
mạnh hơn từ trờng NC
vĩnh cửu.

*Hoạt động 3(10 phút):
Tìm hiểu cách dùng
nam châm điện để
tạo ra dòng điện.

Từng HS quan sát hình
31.3, tìm hiểu câu C
3

nêu dụng cụ, mục đích và
cách tiến hành TN,
NHóm HS tiến hành
TN
2
, quan sát ghi kết quả
và thảo luận nhóm,trả lời
C
3
.
C
3
:

+ Dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây kín khi ta
đóng, ngắt mạch điện của
nam châm điện.
Từng HS trả lời câu hỏi
của GV để rút ra nhận xét
2.

+ Khi k đóng, ngắt thì dòng
điện trong mạch NC điện
tăng( hoặc giảm) vì vậy từ tr-
ờng của nam châm điện biến
thiên
+ Vậy dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây kín khi dòng
điện của nam châm điện
biến thiên.
*Hoạt động 4(4 phút):
Tìm hiểu thuật ngữ
mới: Dòng điện cảm
ứng và hiện tợng
cảm ứng điện từ
châm thì trong cuộn dây có
xuất hiện dòng điện không?
Hãy nêu dự đoán?
Yêu cầu nhóm HS làm
TN kiểm tra, quan sát hiện
tợng và hoàn thành câu C
2
+ Qua kết quả ở trên hãy rút
ra nhận xét về sự xuất hiện
dòng điện trong cuộn dây
kín trong những trờng hợp
nào?
ĐVĐ: Nếu dùng nam
châm điện có thể tạo ra dòng
điện trong cuộn dây kín đó
bằng các cách nh dùng nam

châm vĩnh cửu đợc không?
+ Nam châm điện có thể
tạo ra dòng điện trong
cuộn dây kín đó bằng
cách nào khác không?
Treo tranh vẽ hình 31.3
yêu cầu HS quan sát và
nghiên cứu câu C
3
. Nêu
mục đích,dụng cụ và cách
tiến hành TN.
Yêu cầu các nhóm tiến
hành TN
2
theo yêu cầu
C
3
.
* Chú ý: Kiểm tra tiếp điểm
của mạch điện ở nam châm
điện, quan sát đèn trong lúc
đóng, mở khóa k.
Tổ chức lớp thảo luận
theo câu hỏi:
+Dòng điện xuất hiện trong
những trờng hợp nào?
+Khi đóng và ngắt khóa k thì
từ trờng của nam châm điện
sẽ nh thê nào?

+ Vậy dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây kín khi nào?
+ Qua TN
2
cho ta rút ra
nhận xét gì?

b, Nhận xét
1
: Dòng
điện xuất hiện trong
cuộn dây kín khi ta đa
một cực của nam châm
lại gần hay ra xa một
đầu của cuộn dây đó
hoặc ngợc lại.
2, Dùng nam châm
điện
a, TN
2
:


b, Nhận xét
2
: Dòng
điện xuất hiện ở cuộn
dây dẫn kín trong thời
gian đóng và ngắt mạch
điện của NC điện nghĩa

là trong thời gian dòng
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
37
K
Hình 31.3
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
Từng HS đọc thông báo
để hiểu thuật ngữ, dòng
điện cảm ứng và hiện tợng
cảm ứng điện từ.
Chốt đợc 3 cách dùng
NC để tạo ra dòng điện
cảm ứng.

GV thông báo: Dòng
điện xuất hiện trong
cuộn dây kín ở cả hai TN
trên là dòng điện cảm
ứng.
Nêu câu hỏi:
-Qua TN
1
và TN
2
ở trên em
hãy cho biết dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong cuộn
dây kín trong những trờng
hợp nào ?
Yêu câu HS thực hiện

câu C
4
- C
5
.
Nêu câu hỏi:
+Trong TN hình 31.2 , nếu
ta để cuộn dây đứng yên mà
cho nam châm quay xung
quanh trục thẳng đứng thì
trong cuộn dây có xuất hiện
dòng điện cảm ứng không?
điện của nam châm điện
biến thiên.
III. Hiện tợng cảm
ứng điện từ:
- Dòng điện xuất hiện
nh trên gọi là dòng điện
cảm ứng.
- Hiện tợng xuất hiện
dòng điện cảm ứng gọi
là hiện tợng cảm ứng
điện từ.

*4): Củng cố, vận dụng. (18 phút)
Nhóm HS thảo luận câu
C
4
.
- Dự đoán:.

- Làm TN kiểm tra dự
đoán và hoàn thành C
4
.
C
4
:

Tham gia thảo luận lớp
=> thống nhất ghi vở.
C
5
: Đúng là nhờ NC ta có
thể tạo ra dòng điện cảm ứng
ở đina-mô xe đạp.
Từng HS trả lời câu hỏi
của GV, chốt lại kiến thức
bài học.
Yêu cầu nhóm thảo
luận nêu dự đoán, tiến
hành TN kiểm tra dự đoán
và thoàn thành C
4
.
Tổ chức HS thảo luận,
hoàn thành C
5
.
Nêu câu hỏi, yêu cầu
HS chốt lại kiến thức bài

học:
+ Có những cách nào có thể
dùng nam châm để tạo ra
dòng điện cảm ứng?
+ Hiện tợng xuất hiện dòng
điện cảm ứng gọi là hiện t-
ợng gì?
GVgiao bài cho HS:
IV. Vận dụng.
C
4
: Cho nam châm
quay xung quanh một
trục thẳng đứng thì
trong cuộn dây kím
cũng xuất hiện dòng
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
38
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
Hóng dẫn HS tìm hiểu
bài.
? Tại sao trong những
lúc ta để NC đứng yên
trong lòng cuộn dây thì
trong cuộn dây không
xuất hiện dòng điện cảm
ứng?
điện cảm ứng.
C
5

:
*5.Hớng dẫn học tập ở nhà.(2 phút):
- Học và làm bài tập bài 31(SBT). Đọc phần có thể em cha biết(SGK/86)
- Chuẩn bị bài 32 (sgk.87-88)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
Tiết 35 Bài 32
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Xác định đợc sự biến đổi ( Tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện của cuộn dây kín. Làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng và sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích dự đoán
những trờng hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
3. Thái độ: Hợp tác trong nhóm, trung thực.
II. chuẩn bị: *Nhóm HS : Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của nam
châm.
*GV :Cuộn dây gắn đèn LED; bảng phụ ghi bảng1(sgk);
nam châm.
III. Ph ơng pháp : -Thực nghiệm, quan sát; phân tích,hợp tác nhóm nhỏ qui lạp
và rút kết luận.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
A.Đối tợng: A: B:
B. Nội dung:
HS GV
Trả lời câu hỏi của GV, nêu lên nhiều
cách khác nhau.
- Đa NC lại gần, đa NC ra xa.
Nêu câu hỏi:
1,Dùng nam châm ta có thể tạo ra dòng
diện trong cuộn dây kím bằng cách nào?
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
39
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
- Cho NC hoặc cuộn dây quay.
- Thay đổi cờng độ dòng điện trong NC điện.
2, Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ
thuộc vào chính NC hay trạng thái cđ của
NC hay không?
3.Bài mới:
A.ĐVĐ:
B.Tổ chức các hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
*Hoạt động1(4 phút):
Nhận biết vai trò
của từ trờng trong
hiện tợng cảm ứng
điện từ.
Phát hiện: - Các nam
châm khác nhau đều có thể
gây ra dòng điện cảm ứng.

Vậy không phải chính nam
châm mà là cái gì chung của
các NC đã gây ra dòng điện
cảm ứng.
- Dự kiến: khảo sát sự biến
đổi số đờn sức từ xuyên qua
tiết diện S.
*Hoạt động 2(8 phút):
Khảo sát sự biến
đổi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây kín.
Làm việc nhóm:
+Đọc mục quan sát trong
sgk/87, kết hợp với việc
thao tác trên mô hình cuộn
dây và đờng sức từ để trả
lời câu C
1
.
C
1
:- Đa NC lại gần->số đờng
sức từ tăng.
- Đặt NC đứng yên ssố đờng
sức từ không thay đổi.
- Đa NC ra xa: số đờng sức từ
giảm.
Thông báo: Các nhà
khoa học cho rằng chính từ

trờng của NC đã tác dụng
một cách nào đó lên cuộn
dây dẫn và gây ra dòng
diện cảm ứng.
Nêu câu hỏi: Ta đã
biết, có thể dùng đờng sức
từ để biểu diễn từ trờng. Vậy
ta phải làm thé nào để nhận
biết đợc sự biến đổi của từ
trờng trong lòng cuộn dây
khi đa NC lại gần hoặc ra
xa cuộn dây?
Hớng dẫn HS sử dụng
mô hình và đếm số đờng
sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuộn dây khi NC ở
xa và khi lại gần cuộn
dây.
Yêu cầu HS quan sát
hình 32.1 để hoàn thành
C
1
.
Tổ chức lớp thảo luận
để rút nhận xét 1.
I. Sự biến đổi số
đờng sức từ
xuyên qua tiét
diện của cuộn
dây.

1, Quan sát.(Hình
32.1)
- Đa 1 cực của nam châm
ra xa cuộn dây.
- Đa 1 cực của nam châm
lại gần cuộn dây.
2, Nhận xét 1:
- Khi đa 1 cực của nam
châm lại gần hay ra xa
đầu một cuộn dây dẫn
thì số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn tăng hoặc giảm
( biến thiên)
II. Điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm
ứng.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
40
N
N
S
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
- Để NC nằm yên trong lòng
ống dây: Số đờng sức từ
không đổi.
- Để NC nằm yên, đa cuộn
dây lại gần: Số đờng sức từ
tăng.
Thảo luận chung ở lớp,

rút ra nhận xét1.
*Hoạt động 3(10phút):
Tìm hiểu mối liên
quan giữa sự tăng
hay giảm số đờng
sức từ xuyên qua S
và sự xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
Hoạt động cá nhân:
- Lập bảng đối chiếu
-Từ tìm thích hợp điền vào
chỗ trống trong bảng
1(sgk/88).Trả lời C
2
; C
3
.
C
2
: -Đa NC lại gần hoặc ra
xa cuộn dây : Có dòng điện
cảm ứng; Số đờng sức từ
xuyên qua S có biến đổi.
- Để NC nằm yên: Không có
dòng điện cảm ứng; số đờng
sức từ xuyên qua S không
biến đổi.
Thảo luận chung ở lớp,
rút ra nhận xét về điều
kiện xuất hiện dòng điện

cảm ứng(nhận xét 2-
sgk/88)
*Hoạt động 4(8 phút):
Vận dụng nhận xét
2 để giải thích
nguyên nhân xuất
hiện dòng điện cảm
ứng trong TN với
nam châm điện.
Chuyển ý: Sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng
liên quan gì đến sự biến
thiên số đờng sức từ?
Nêu câu hỏi: Dựa vào
TN dùng NC vĩnh cửu để
tạo ra dòng điện cảm ứng
và kết quả khảo xát sự biến
đổi số đờng sức từ khi di
chuyển NC, hãy nêu ra mối
quan hệ giữa sự biến thiên
số đờng sức từ qua tiết diẹn
S và sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng?
Hớng dẫn HS lập biểu
đồ đối chiếu để nhận ra
mối quan hệ.
Tổ chức lớp thảo luận
câu C
3
từ đó yêu cầu HS

rút ra nhận xét 2.
Tổ chức lớp thảo luận
câu C
4
Nêu câu hỏi gợi ý:
+Nhận xét gì về cờng độ
dòng điện ở NC điện khi ta
đóng, ngắt mạch điện của
NC điện?
+ Từ trờng của NC điện nh
thế nào khi cờng độ dòng
điện qua NC điện tăng
giảm?Suy ra sự biến đổi số
1, Nhận xét 2.
Dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong cuộn dây dẫn
kín đặt trong từ trờng
của nam châm khi số đ-
ờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên.
2, Kết luận.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
41
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011

Từng HS trả lời câu C
4
và câu hỏi gợi ý của GV.
C

4
:- Khi đóng mạch điện, I
tăng từ không đến có, từ tr-
ờng của NC điện mạnh lên,
số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S tăng, do đó xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
- Khi mạch điện ngắt, I giảm
về 0, từ trờng của nam châm
yếu đi, số đờng sức từ xuyên
qua S giảm, do đó xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
Tham gia thảo luận
chung ở lớp, thống nhất
ghi vở.
*Hoạt động 5(2 phút):
Rút ra kết luận
chung về điều kiện
xuất hiện dòng điện
cảm ứng trong cuộn
dây dẫn kín.
Từng HS đọc kết chung
trong sgk/88.
Trả lời câu hỏi thêm của
GV.
Nhận xét 2 tổng quát hơn,
đúng trong mọi trờng hợp
đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây kín?
Yêu cầu HS hoàn

thành C
4
vào vở.
Gọi 1 HS nêu kết luận
chung về ĐK xuất hiện
dòng điện cảm ứng.

Hỏi thêm: Kết luận này
có gì khác với nhận xét
2?
* Giải thích thêm: ở
nhận xét 2 dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong trờng
hợp đờng sức từ của NC
điện biến thiên còn ở kết
luận thì dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mọi trờng
hợp khi số đờng sức từ biến
thiên.
Trong mọi trờng hợp,
khi số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn kín biến thiên
thì trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
4. Củng cố, vận dụng. (5 phút):
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng

Từng HS vận dụng trả
lời C

5
và C
6
.
C
5
: Khi quay núm xoay thì
NC quay theo. Khi 1 cực của
NC lại gần cuộn dây thì số đ-
ờng sức từ tăng, nên xuất
hiện dòng điện cảm ứng. Khi
cực đó của NC ra xa thì số đ-
ờng sức từ gỉam do đó xuát
hiện dòng điện cảm ứng.
C
6
: Trả lời nh câu C
5
.
Tổ chức lớp thảo luận
theo câu hỏi:
+Tại sao quay núm xoay của
đina-mô ở xe đạp thì đèn lại
sáng?

+Tại sao cho nam châm quay
quanh 1 trục thẳng đứng trớc
cuộn dây thì trng cuộn dây
xuất hiện dòng điện cảm
ứng?

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS
chốt lại kiến thức của bài
III. Vận dụng.
C
5
:
C
6
:
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
42
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
Tham gia thảo luận lớp
=> thống nhất ghi vở.
Từng HS trả lời câu hỏi
của GV, chốt lại kiến thức
bài học.
học:
-Ta không nhìn thấy từ tr-
ờng. Vậy làm thế nào để
khảo sát sự biến thiên của từ
trờng ở chỗ cuộn dây ?
- Làm thế nào để biết đợc
mối quan hệ giữ số đờng sức
từ và dòng điện cảm ứng?
- Với ĐK nào thì trong cuộn
dây xuất hiện dòng điện cảm
ứng?
Khi 1 cực của NC lại
gần cuộn dây thì số đ-

ờng sức từ tăng, nên
xuất hiện dòng điện
cảm ứng. Khi cực đó
của NC ra xa thì số đ-
ờng sức từ gỉảm, do đó
xuất hiện dòng điện
cảm ứng.
*5.(Hớng dẫn học tập ở nhà.2 phút):
- Học và làm bài tập bài 32(SBT). Đọc phần có thể em cha biết(SGK/89)
- Chuẩn bị cho bài ôn tập học kì I : Ôn từ bài 1 đến bài 32.
GVgiao bài cho HS:
+Chơng 1: Xem lại kiến thức trong bài tổng kết chơngI.
+Chơng 2: ôn từ bài 21 đến bài 32( sgk)
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:9A:
9B:
Tiết 36 Bài 33
Dòng điện xoay chiều
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số đờng
sức từ qua tiết diện của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có
chiều luân phiên thay đổi
- Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai

cách: Cho nam châm hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự
đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học..
II. chuẩn bị: *Nhóm HS : - Cuộn dây dẫn kín có hai đèn LED; một NC vĩnh
cửu.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
43
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
- Mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của NC
vĩnh cửu.
*GV : Bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều: gồm 2
cuộn dây dẫn kín
có 2 đèn LED mắc song song, ngợc chiều nhau.
III. Ph ơng pháp : -Thực nghiệm, quan sát, phân tích, hợp tác nhóm nhỏ qui lạp
và rút kết luận.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
A.Đối tợng: 9A: 9 B:
B. Nội dung:
HS GV
Trả lời câu hỏi của GV:
- Nêu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng là số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây kín biến đổi.
- Dự đoán đợc dòng điện lấy từ hai nguồn
điện là khác nhau.

Nêu câu hỏi:
1,Nêu điều kiện làm xuất hiện dòng điện
cảm ứng?
2,Dòng điện lấy từ nguồn điện là pin hay
ác-quy và dòng điện lấy từ nguồn điện ở ổ
lấy điện gia đình có giống nhau không?
3.Bài mới:
A.ĐVĐ:(5 phút)
HS GV
Quan sát TN GV làm và nêu đợc hiện
tợng:
- Cả hai trờng hợp đèn đều sáng, chứng tỏ
cả hai nguồn đều cho dòng điện.
- Quan sát thấy kim của vôn kế quay khi
mắc vôn kế vào hai cực của pin.
Tiếp tục quan sát GV làm TN. Trả
lời câu hỏi của GV.
-Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không
quay.
-Đổi chỗ 2 chốt cắm vào ổ lấy điện kim vôn
kế vẫn không quay.
Phát hiện ra dòng điện trên lới điện
trong nhà không phải là dòng điện một
chiều.
ĐVĐ: Nếu ta lắp bóng đèn pin 3V
vào lần lợt 2 nguồn: 1 nguồn 3V lấy từ pin,
1 nguồn 3V lấy từ ổ điện thì hiện tợng gì
xảy ra ở hai đèn?
GV làm TN: Mắc lần lợt 2 đèn vào 2
nguồn điện và mắc vôn kế một chiều vào

hai cực của pin
Nêu câu hỏi: Mắc vôn kế một chiều
vào nguòn điện lấy từ lới điện trong nhà,
kim vôn kế có quay không?
GV làm tiếp TN:
+ Mắc vôn kế vào mạch điện lấy từ ổ
điện trong phòng.
+ Đổi chỗ 2 chốt cắm vào ổ lấy điện.
Nêu câu hỏi: Tại sao trờng hợp thứ 2
kim vôn kế không quay dù vẫn có dòng
điện? Hai dòng điện có giống nhau không?
Dòng điện lấy từ mạng điện trong nhà có
phải là dòng điện một chiều không?
B.Tổ chức các hoạt động Dạy- Học:
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
44
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
*Hoạt động 1(10 phút):
Phát hiện dòng
điện cảm ứng có thể
đổi chiều và tìm
hiểu trong trờng
hợp nào thì dòng
điện cảm ứng đổi
chiều
Làm việc theo nhóm
- Làm TN nh ở hình 33.1
- Quan sát hiện tợng, thảo
luận nhóm trả lời câu C

1
.
C
1
: Đa NC lại gần cuộn dây
đèn 1 sáng (số đờng sức từ
tăng)
- Kéo NC ra xa thì đèn 2 sáng
(số đờng sức từ giảm)
- Vậy chiều dòng điện xuất
hiện trong hai trờng hợp ng-
ợc chiều nhau.
Từng HS tham gia thảo
luận lớp, rút ra kết luận.
*Hoạt động 2(3phút):
Tìm hiểu khái niệm
mới :Dòng điện
xoay chiều.

Cá nhân đọc mục 3
trong sgk/90, trả lời câu
hỏi của GV.
*Hoạt động 4(10 phút):
Tìm hiểu hai cách
tạo ra dòng điện
xoay chiều.
Từng HS trả lời câu hỏi
của GV,dự đoán về chiều
dòng điện cảm ứng trong
cuộn dây.

Nhóm HS: Bố trí TN
nh hình 33.2 và làm TN
cho NC quay, quan sát đèn
-> rút ra kết luận và hoàn
Giới thiệu dòng điện
mới phát hiện có tên là
dòng điện xoay chiều.
Yêu cầu HS bố trí TN
nh hình 33.1 và thực hiện
theo yêu cầu C
1
, nhận xét
về chiều dòng điện cảm
ứng trong 2 trờng hợp khi
đa NC lại gần , ra xa.
Tổ chức HS thảo luận
để rút ra kết luận.
- Khi đa NC ra xa, lại gần
cuộn dây thì 2 đèn luân
phiên nhau sáng, điều đó
cho ta nhận xét gì về chiều
dòng điện trong 2 trờng hợp
đó?
- Qua kết quả TN và nhận
xét ở trên cho ta rút ra kết
luận gì?
Gọi một HS nêu kết
luận.
Nêu câu hỏi: Dòng điện
xoay chiều có chiều biến đổi

nh thế nào?
Yêu câu HS quan sát
hình 33.2 và nêu câu hỏi:
- Khi đa NC quay thì số đ-
ờng sức từ xuyên qua tiết
diện S biến đổi nh thế nào?
- Từ đó suy ra chiều dòng
điện cảm ứng có đặc điểm
gì?
Phát dụng cụ cho HS
và yêu cầu HS làm TN
kiểm tra.
Gọi 1 HS trình bày lập
I. Chiều của dòng
điện cảm ứng.
1. Thí nghiệm (hình
33.1)
- Đa NC lại gần và ra xa.
2. Kết luận:
- Khi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây tăng thì dòng
điện cảm ứng trong cuộn
dây có chiều ngợc với
chiều dòng điện cảm ứng
khi số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện đó giảm.
3. Dòng điện xoay
chiều:
- Dòng điện luân phiên

đổi chiều đợc gọi là
dòng điện xoay chiều.
II. Cách tạo ra dòng
điện xoay chiều
1. Cho NC quay trớc
cuộn dây dẫn kín.

Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
45
Hình 33.2
S
N
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
thành C
2
.
C
2
: Khi đa NC quay liên tục
thì số đờng sức từ luân phiên
tăng giảm. Vậy dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây là dòng điện xoay
chiều.
Quan sát TN nh hình
33.3.
- Thảo luận nhóm, phân
tích xem số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến đổi nh thế

nào khi cuộn dây quay. Từ
đó nêu dự đoán về chiều
của dòng điện cảm ứng.
- Quan sát GV biểu diễn
TN kiểm tra nh hình 33.4.
- Từng HS phân tích kết
quả quan sát xem có phù
hợp với dự đoán không,
hoàn thành C
3
.
C
3
: Cuộn dây quay từ vị trí 1
sang 2 thì số đờng sức từ
tăng. Khi từ vị trí 2 sang vị trí
1 thì số đờng sức từ giảm.
- Khi cuộn dây quay liân tục
thì số đờng sức từ luân phiên
tăng giảm. Vậy dòng điện
xuất hiện trong cuộn dây là
dòng điện xoay chiều.
Thảo luận chung ở lớp
và rút kết luận chung: Nêu
đợc những cách để tạo ra
dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
luận rút ra dự đoán. Các
HS khác nhận xét, bổ
sung.

ĐVĐ: Nếu ta cho cuộn
dây quay trong từ trờng thì
số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây kín
biến đổi nh thế nào?Từ đó
dự đoán gì về chiều dòng
điện cảm ứng?
GV biểu diễn TN, Gọi
một số HS trả lời câu hỏi:
- Hiện tợng trên chứng tỏ
điều gì?
- TN có phù hợp với dự đoán
không?
Yêu cầu HS phát biểu
kết luận và giải thích vì
sao khi NC quay hay
cuộn dây quay thì trong
cuộn dây lại xuất hiện
dòng điện cảm ứng xoay
chiều?

2. Cho cuộn dây dẫn
quay trong từ trờng.

3. Kết luận:
- Có hai cách tạo ra dòng
điện xoay chiều:
+ Cho NC quay trớc
cuộn dây.
+ Cho cuộn dây quay

trong từ trờng.
4. Vận dụng, củng cố. (10 phút):
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV
Nhóm HS:
-Thảo luận, nêu dự đoán.
Nêu câu hỏi khắc sâu
kiến thức:
- Có trờng hợp nào cho NC
quay mà trong cuộn dây
III. Vận dụng.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
46
N S
2
1
Hình 33.3
Trụ quay
Khung dây
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
- Làm TN kiểm tra dự
đoán .
- Nêu NX: Chỉ có 1 trờng
hợp trục quay của NC trùng
với trục của cuộn dây thì
không có dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây.
Từng HS vận dụng kiến
thức đã học trả lời C
4
.

C
4
: Khi khung dây quay 1/2
vòng thì số đờng sức từ xuyên
qua S tăng nên một trong hai
đèn sáng. Trên nửa vòng tròn
sau số đờng sức từ giảm nên
dòng điện đổi chiều vì vậy
đèn 2 sáng.
Trả lời câu hỏi của GV
chốt lại kiến thức của bài
học:
không xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều?
Hớng dẫn HS cầm NC
quay xung quanh trục
khác nhau => Phát hiện tr-
ờng hợp trục quay của NC
trùng với trục của cuộn
dây thì không có dòng
điện cảm ứng trong cuộn
dây.
Yêu cầu HS vận dụng
hoàn thành câu C
4
.
Nêu câu hỏi, yêu cầu
HS chốt lại kiến thức của
bài học:
- Nêu đặc điểm của dòng

điện xoay chiều.
- Có mấy cách để tạo ra dòng
điện xoay chiều.
GVgiao bài cho HS.
C
4
:
*5.Hớng dẫn học tập ở nhà.2 phút):
- Học và làm bài tập bài 33(SBT). Đọc phần có thể em cha biết(SGK/92)
- Chuẩn bị bài 34(sgk/93- 94).
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
47
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011


1. Phát biểu đợc định luật Ôm. Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
2. Nêu đợc điện trở của sây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định, đợc tính bằng th-
ơng số giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện qua nó.
Nhận biết đợc đơn vị của điện trở.
3. Nêu đợc đặc điểm về cờng độ dòng điện, về hiệu điện thế và điện trờ tơng đ-
ơng đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
4. Nêu đợc mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn.
5. Nêu đợc biến trở là gì và các dấu hiện nhận biết điện trở trong kĩ thuật.

6. Nêu đợc ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng.
7. Viết đợc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.
8. Nêu đợc một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lợng.
9. Chỉ ra đợc sự chuyển hóa các loại năng lợng khi đèn điện, bếp điện, bàn là,
nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
10. Xây dựng đợc hệ thức Q = I
2
.R.t của định luật Jun lenxơ và phát biểu
định luật này.
II. Kĩ năng:
1. Xác định đợc điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampekế.
2. Nghiên cứu bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tơng đơng của đoạn
mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần và xác lập đợc các công
thức:
R

= R
1
+ R
2
+ R
3
;
21
111
RRR
TD
+=
3. So sánh đợc điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với

mỗi điện trở thành phần.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
48
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
4. Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với mỗi
điện trở thành phần
5. Xác định đợc bằng thực nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với
chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
6. Vận dụng công thức
S
l
R .

=
để tính mỗi đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
7. Giải thích đợc nguyên tắc hộat động của biến trở con chạy. Sử dụng biến trở
đẻ điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch.
8. Vận dụng đợc định luật Ôm và công thức
S
l
R .

=
để giải bài toán về mạch
điện đợc sử dụng với U không đổi trong đó có mắc biến trở.
9. Xác định đợc công xuất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampekế.
Vận dụng đợc các công thức P = UI, A = Pt = UIt để tính đợc một đại lợng khi
biết các đại lợng còn lại đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
10. Vận dụng đợc định luật Jun lenxơ để giải thích đợc các hiện tợng đơn

giản có liên quan .
11. Giải thích đợc tác hại của hiện tợng đoạn mạch và tác dụng của cầu chì để
đảm bảo an toàn điện.
12. Giải thích và thực hiện đợc các biến pháp thông thờng để sử dụng an toàn
điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
Ngày soạn: 12/ 8/ 2008
Ngày giảng:
Tiết 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế gữa hai đầu dây
i. Mục tiêu:
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
49
Giáo án vật lý 9 năm học 2010 - 2011
1. Kiến thức:
- Nêu đợc cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế.
Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị :
+ Nhóm HS: 7 dây dẫn; 1 ampekế ; 1vôn kế; 1 nguồn điện 6V; 1 điện trở
mẫu.
+Lớp: tranh vẽ hình 1.2.
III. Ph ơng pháp : Thực nghiệm, quan sát, phân tích, khái quát, rút kết luận.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của hs Trợ giúp của GV Ghi bảng
*Hoạt động1(10 phút):
ổn định và ôn lại

kiến thức liên quan
đến bài học. Tổ chức
tình huống học tập:
Trả lời câu hỏi của GV.
+Đo I bằng am pe kế, mắc
am pe kế nối tiếp với đèn.
+Đo hđt bằng vôn kế, mắc
vôn kế song song với đèn.
Nhận xét câu trả lời của
bạn.
Dự đoán:
*Hoạt động 2(15
phút):Tìm hiểu sự phụ
thuộc của cđdđ vào
hiệu điện thế giữa
hai đầu dây.
Tìm hiểu sơ đồ (hình
1.1) nh yêu cầu sgk.
Tiến hành TN
- Các nhóm học sinh mắc
mạch điện theo sơ đồ hình
1.1sgk
-Tiến hành đo, ghi các kết
quả đo vào bảng 1 trong
Nêu câu hỏi:
+Để đo cờng độ dòng điện
qua bóng đèn và U giữa
hai đầu bóng đèn cần dùng
những dụng cụ gì?
+Nêu nguyên tắc sử dụng

những dụng cụ đó.
ĐVĐ ở lớp 7 ta đã biết
khi U đặt vào hai đầu đèn
càng lớn thì cờng độ dòng
điện I qua đèn càng lớn và
đèn càng sáng mạnh. Vậy I
qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào
2 đầu đèn không?
Yêu cầu HS tìm hiểu sơ
đồ mạch điện hình 1.1sgk.
Theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các nhóm mắc mạch
điện TN.
Yêu cầu đại diện nhóm
trả lời C
1
I. Thí nghiệm:
1. Sơ đồ mạch điện.
(hình 1.1)
2. Tiến hành thí
nghiệm.
*Kết quả:
Khi U tăng ( hoặc giảm)
2, 3 lần thì I cũng tăng
(hoặc giảm) 2, 3 lần.
Giáo viên: Phạm Văn Trang Trờng THCS Quảng Sơn
50
A
V
K


A
B

R

×