Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂMHỆ VỪA HỌC VỪA LÀM QUA HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM
HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM QUA HỆ THỐNG MẠNG CỤC BỘ
Mã số : 06T2 - 037
Ngày bảo vệ : 15-16/06/2011

SINH VIÊN : LÊ ĐỨC THỌ
LỚP
: 06T2
CBHD
:ThS. PHAN CHÍ TÙNG

ĐÀ NẴNG - 2011


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...


………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...

Đà Nẵng, Ngày…….tháng…….năm 2011
Giảng viên hướng dẫn

Th.S PHAN CHÍ TÙNG


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...

………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...
………………………………………………………………………………………….……...


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Bách
khoa, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành tốt
đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tận
tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại

trường đã đóng góp rất nhiều để hồn thành đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Chí Tùng đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ, động viên của bạn bè trong quá
trình học tập cũng như trong quá trình hồn thành tiến độ đề tài ở từng giai đoạn.
Em xin chân thành cảm ơn !


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của thầy ThS. Phan Chí Tùng.
2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên
tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên,

LÊ ĐỨC THỌ


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1......................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................4
I. Giới thiệu về công nghệ sử dụng.............................................................4
I.1. Microsoft .NET.............................................................................4
I.1.1. Tổng quan..................................................................................4
I.1.2. Kiến trúc .Net Framework........................................................5
I.1.3. Biên dịch và ngôn ngữ trung gian (MSIL)................................8
I.2. Ngôn ngữ C#...............................................................................9

I.2.1. C# là ngôn ngữ đơn giản...........................................................9
I.2.2. C# là ngôn ngữ hiện đại............................................................9
I.2.3. C# là ngôn ngữ hướng đối tượng............................................10
I.2.4. C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo....................................10
I.2.5. C# là ngôn ngữ hướng module................................................10
I.2.6. C# sẽ trở nên phổ biến............................................................10
I.3. Giới thiệu mơ hình 3-layer..........................................................10
I.4. Giới thiệu về SQL Server............................................................11
I.4.1. SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ..................................12
I.4.2. Vai trò của SQL.......................................................................13
II. Lý thuyết về cách thức quản lý điểm................................................13
II.1. Đối tượng sử dụng.......................................................................14
II.2. Quá trình quản lý điểm...............................................................14
II.3. Quy trình quản lý điểm...............................................................15
CHƯƠNG 2....................................................................................................17
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.................................................17
I. Khảo sát hệ thống..................................................................................17
I.1. Mô tả bài tốn.............................................................................17
I.2. u cầu.......................................................................................18
I.3. Phân tích và đặc tả yêu cầu.........................................................19
II. Thiết kế cơ sở dữ liệu........................................................................23
II.1. Đối tượng và mối quan hệ được quản lý....................................23
II.1.1. Đối tượng quản lý của khoa bao gồm.....................................23


II.1.2. Mối quan hệ chính được quản lý.............................................23
II.2. Bảng từ điển và thuộc tính của các đối tượng............................24
II.2.1. Bảng từ điển dữ liệu................................................................24
II.2.2. Thuộc tính của các đối tượng..................................................26
II.3. Mơ hình dữ liệu quan hệ giữa các bảng......................................28

II.3.1. Ràng buộc dữ liệu và khóa.....................................................30
II.3.2. Mơ tả các bảng........................................................................30
CHƯƠNG 3....................................................................................................36
KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH......................................................................36
I.
Giao diện chính..................................................................................36
II. Danh mục của chương trình...............................................................36
III. Các chức năng của chương trình........................................................41
KẾT LUẬN....................................................................................................46
PHỤ LỤC.......................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................65


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Kiến trúc khung ứng dụng .Net………………………………...…………....5
Hình 2: CLR độc lập với Hệ điều hành…………………………………...……….....6
Hình 3: Q trình thực thi…………………………………….…………......……......8
Hình 4: Mơ hình 3 layer…………………………………………………...………...11
Hình 5: Mơ hình thực thể kết hợp ………………………………………...………...22
Hình 6: Mơ hình quan hệ giữa các bảng………………………………… ..………..29
Hình 7: Giao diện chính của chương trình………………………………...…….….36
Hình 8: Các danh mục của chương trình…………………………………..……..…36
Hình 9: Danh mục Hệ Đào Tạo…………………………………………...……..….37
Hình 10: Danh mục Khối Lớp……………………………………………...……….37
Hình 11: Danh mục Học Kỳ……………………………………………...…………38
Hình 12: Danh mục Giảng Viên………………………………………...………..…38
Hình 13: Danh mục Sinh Viên…………………………………………..………….39
Hình 14: Danh mục Học Phần……………………………………….….………......39
Hình 15: Danh mục Lớp………………………………………….…….……….…..40
Hình 16: Danh mục Kế Hoạch Giảng Dạy……………….…………….……….…..40

Hình 17: Giao diện các chức năng của chương trình…………….…….……….…..41
Hình 18: Form nhập điểm …………………………………….………..……….…..41
Hình 19: Form Quản Lý Điểm……………………………………….…..…………42
Hình 20: Form Xem điểm sinh viên trong học kỳ……………….……….…….…..42
Hình 21: Mẫu Excel bảng điểm của sinh viên…………………….……….…….….43
Hình 22: Form xem điểm lớp……………………………………………….…….....43
Hình 23: Mẫu Excel bảng điểm của lớp………………………….……… ………...44
Hình 24: Form Danh sách học lại…………………………………………………..44
Hình 25: Form báo cáo danh sách lớp……………………………………………....45
Hình 26: Form liên hệ……………………………………………………………….45

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Tên đầy đủ

1

IDE

Integrated Development Environment

2

XML


Extensible Markup Language

3

CTS

Common Type System

4

CLS

Common Language Specification

5

FCL

Framework Class Library

6

CLR

Common Language Runtime

7

BLL


Business Logic Layer

8

DAL

Data Access Layer

9

SQL

Structured Query Language

10

GVK

Giáo vụ khoa

11

GVM

Giảng viên môn

11

CVD


Chuyên viên đào tạo

12

HSSV

Học sinh sinh viên

13

CSDL

Cơ sở dữ liệu

14

UC

UseCase

15

FDD

Function Decomposition Diagram

16

DFD


Data Flow Diagram

17

CNTT

Công nghệ thông tin

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Vào thời điểm này có thể nói cơng nghệ thơng tin và truyền thông đã đi và ăn
sâu vào rất nhiều lĩnh vực. Giáo dục và đào tạo cũng đang từng bước đưa khoa học và
công nghệ vào áp dụng trong đó, lĩnh vực quản lý là một trong số lĩnh vục được áp
dụng. Chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều chương trình được viết ra như: Quản lý
thư viện, quản lý học sinh, sinh viên hay quản lý giáo viên…và trong đó khơng thể
khơng nói tới lĩnh vực quản lý điểm. Qua một thời gian tìm hiểu và làm việc, em đã
xây dựng hồn thành chương trình Quản lý điểm của một khoa trong trường Đại học
và Cao Đẳng. Qua quá trình tìm hiểu đề tài chúng em nhận thấy việc “Quản lý điểm”
là không thể thiếu trong trường học. Bởi vì đó là cơ sở để đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của sinh viên trong q trình học tập tại trường. Nếu khơng có cơ sở dữ liệu
để quản lý điểm thì sẽ khơng có cơ sở để đánh giá q trình học tập của sinh viên, và
nghiễm nhiên là sinh viên đã tốn một khoảng thời gian mà không thu lại được gì. Do
đó, em mạnh dạn tìm hiểu và xây dựng chương trình” quản lý điểm sinh viên hệ vừa
học vừa làm qua hệ thống mạng cục bộ “cho sinh viên.
2. Mục đích của đề tài
- Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản lý của trường.
- Hồ sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.
- Đáp ứng nhu cầu xử lý tính tốn, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông tin

và điểm số của sinh viên một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.
3. Nhiệm vụ thực hiện
- Các nguồn điều tra
Với hệ thống này có thể thấy nguồn điều tra bao gồm :
+ Người dùng hệ thống: là giáo vụ khoa, sinh viên, các thầy cô …
+ Các mẫu biểu, bảng điểm, danh sách sinh viên, các báo cáo tổng kết…
+ Các phần mềm quản lý điểm hiện có trên thị trường.
- Phương pháp điều tra
+ Tham khảo ý kiến của các thầy cô, các anh chị khóa trước và trên Internet…
+ Nghiên cứu tài liệu viết: Các qui chế mới nhất của Bộ giáo dục & Đào tạo
(Cách tính điểm theo quy chế của hệ đào tạo tại chức). Các danh sách điểm của các
lớp ( học kì I, học kì II, bảng điểm cuối năm).


- Tìm hiểu đề tài
Quá trình quản lý điểm được diễn ra như sau:
+ Sau khi thi và có điểm của các môn thi. Điểm của các môn thi được chuyển
tới phòng giáo vụ khoa, nhiệm vụ của phòng là nhập điểm của từng mơn học đó vào
cơ sở dữ liệu.
+ Thang điểm tối đa của mỗi môn học là thang điểm 10. Sau mỗi kỳ học thì
giáo vụ khoa sẽ tiến hành sắp xếp phân loại sinh viên. Đối với những sinh viên khá
giỏi thì tiến hành khen thưởng.
+ Phân loại sinh viên để từ đó đề ra phương hướng dạy và học tập của khoa sao cho
kết quả học tập và dạy học trong kỳ tới đạt nhiều thành tích cao hơn kỳ vừa qua.


BỐ CỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài bao gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
Phần nội dung gồm
Cơ sở lý thuyết: Cung cấp các kiến thức cơ bản về các cơng nghệ, ngơn ngữ

lập trình và mơ hình được sử dụng để xây dựng chương trình. Nghiên cứu cách quản
lý điểm hệ vừa học vừa làm…
 Visual Studio 2008
 Microsoft SQL Server 2005
 Microsoft .Net
Phân tích và thiết kế hệ thống: Nhằm đi sâu chi tiết vào các chức năng của hệ
thống. Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu. Từ đó xác định
các thực thể, kiểu thực thể, các thuộc tính và xây dựng mơ hình thực thể liên kết cho
hệ thống.
 Khảo sát yêu cầu
+ Mô tả bài tốn
+ u Cầu
+ Phân tích và đặc tả u cầu
 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Kết quả chương trình: Chạy DEMO chương trình. Phân tích dữ liệu cho ta
cách thức tổ chức và truy cập dữ liệu hiệu quả nhất.


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
.I

Giới thiệu về công nghệ sử dụng

.I.1.

Microsoft .NET


Tổng quan
Microsoft .NET gồm 2 phần chính: Framework và Integrated Development
Environment (IDE). Framework cung cấp những gì cần thiết và căn bản, chữ
Framework có nghĩa là khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở
theo một qui ước nhất định để công việc được trơi chảy. IDE thì cung cấp một mơi
trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền
tảng .NET.
Nếu khơng có IDE chúng ta cũng có thể dùng một trình soạn thảo ví như
Notepad hay bất cứ trình soạn thảo văn bản nào và sử dụng command line để biên
dịch và thực thi, tuy nhiên việc này mất nhiều thời gian. Tốt nhất là chúng ta dùng
IDE phát triển các ứng dụng, và cũng là cách dễ sử dụng nhất.
Thành phần Framework là quan trọng nhất .NET là cốt lõi và tinh hoa của mơi
trường, cịn IDE chỉ là cơng cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó. Trong .NET tồn
bộ các ngơn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET đều dùng cùng một IDE.
Tóm lại, Microsoft .NET là nền tảng cho việc xây dựng và thực thi các ứng
dụng phân tán, độc lập với hệ điều hành. Một số tính năng của Microsoft .NET cho
phép những nhà phát triển sử dụng như sau:
 Tích hợp một số cơng nghệ đã có của Microsoft và một số công nghệ mới
nhằm tạo ra giao diện lập trình mới.
 Sử dụng mã trung gian, độc lập với hệ điều hành
 Đa ngôn ngữ và tốc độ phát triển ứng dụng nhanh.
 Một mơ hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng các ứng dụng
dịch vụ web và ứng dụng client với Extensible Markup Language (XML).
 Cung cấp các server phục vụ bao gồm: Windows 2000, SQL
Server, và BizTalk Server, tất cả điều tích hợp, hoạt động, và quản lý các
dịch vụ XML Web và các ứng dụng.
 Nhiều công cụ hỗ trợ như Visual Studio .NET, để phát triển các dịch vụ
Web XML, ứng dụng trên nền Windows hay nền web một cách dể dàng và


SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

4


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

hiệu quả.

.I.1.1.

Kiến trúc .Net Framework

.Net hỗ trợ tích hợp ngơn ngữ, tức là ta có thể kế thừa các lớp, bắt các biệt lệ,
đa hình thơng qua nhiều ngơn ngữ. .Net Framework thực hiện được việc này là nhờ
vào đặc tả Common Type System – CTS (hệ thống kiểu chung) mà tất cả các thành
phần .Net đều tuân theo. Ví dụ, mọi thứ trong .Net đều là đối tượng, thừa kế từ lớp
gốc System.Object.
Ngồi ra .Net cịn bao gồm Common Language Specification – CLS (đặc tả
ngơn ngữ chung). Nó cung cấp các qui tắc cơ bản mà một ngôn ngữ muốn tích hợp
phải thoả mãn. CLS chỉ ra các yêu cầu tối thiểu của ngôn ngữ hỗ trợ .Net. Trình biên
dịch tuân theo CLS sẽ tạo các đối tượng có thể tương hợp với các đối tượng khác. Bộ
thư viện lớp của khung ứng dụng (Framework Class Library – FCL) có thể được dung
bởi bất kỳ ngơn ngữ nào tuân theo CLS.
.Net Framework nằm ở tầng trên của hệ điều hành (bất kỳ hệ điều hành nào
không chỉ là Windows). .Net Framework bao gồm:
 Bốn ngơn ngữ chính thức: C#, VB.Net, C++, và Jscript.Net
 Common Language Runtime – CLR, nền tảng hướng đối tượng cho phát
triển ứng dụng Windows và Web mà các ngơn ngữ có thể chia sẻ sử dụng.
 Bộ thư viện Framework Class Library – FCL.


Hình 1 : Kiến trúc khung ứng dụng .Net

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

5


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.NET Framework có hai thành phần chính: Common Language Runtime
(CLR) và thư viện lớp .NET Framework.. Phần tiếp theo sẽ mô tả rõ hơn về 2 thành
phần này.
 Common Language Runtime (CLR)
CLR là nền tảng của .NET Framework. Nó cung cấp môi trường cho ứng
dụng thực thi, CLR là một máy ảo, tương tự máy ảo Java. Chúng ta có thể hiểu
runtime như là một agent quản lý mã nguồn khi nó được thực thi, cung cấp các dịch
vụ cốt lõi như: quản lý bộ nhớ, quản lý tiểu trình, và quản lý từ xa.
Khái niệm quản lý mã nguồn là nguyên lý nền tảng của runtime. Mã nguồn
mà đích tới runtime thì được biết như là mã nguồn được quản lý và không
bao giờ được dịch (managed code). Trong khi đó mã nguồn mà khơng có đích tới
runtime thì được biết như mã nguồn khơng được quản lý (unmanaged code). Khả
năng hoạt động giữa mã nguồn được quản lý và mã nguồn không được quản lý cho
phép người phát triển tiếp tục những thành phần cần thiết của COM và DLL.

VB

VC

C#




.NET
.NET
Compile
Compile
rr
Intermediate
Intermediate
Language
Language

CLR for
Linux

CLR for
Window
s

CLR for
Unix

Linux
Native code

Windows
Native code

Unix

Native code

Hình 2: CLR độc lập với Hệ điều hành

Tóm lại, chức năng chính của CRL gồm:

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

6


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

 Là một công cụ thực thi mã trung gian (tựa JVM)
 Phát triển ứng dụng dễ dàng
 Triển khai ứng dụng nhanh
 Hỗ trợ đa ngôn ngữ
 Bảo đảm an toàn thực thi
 Độc lập với hệ điều hành
 Thư viện lớp (Framework Class Library – FCL)
Là một thành phần chính khác của .NET Framework là một tập hợp hướng đối
tượng của các kiểu dữ liệu được dùng lại, nó cho phép chúng ta có thể phát triển
những ứng dụng từ những ứng dụng truyền thống command-line hay những ứng dụng
có giao diện đồ họa (GUI) đến những ứng dụng mới nhất được cung cấp bởi
ASP.NET, như là Web Form và dịch vụ XML Web.
Thư viện lớp .NET Framework là một tập hợp những kiểu dữ liệu được dùng
lại và được kết hợp chặt chẽ với Common Language Runtime. Thư viện lớp là hướng
đối tượng cung cấp những kiểu dữ liệu mà mã nguồn được quản lý của chúng ta có
thể dẫn xuất. Điều này khơng chỉ làm cho những kiểu dữ liệu của .NET Framework
dễ sử dụng mà còn làm giảm thời gian liên quan đến việc học đặc tính mới của .NET

Framework. Thêm vào đó, các thành phần của các hãng thứ ba có thể tích hợp với
những lớp trong .NET Framework.
Cũng như mong đợi của người phát triển với thư viện lớp hướng đối tượng,
kiểu dữ liệu . NET Framework cho phép người phát triển thiết lập nhiều mức độ
thơng dụng của việc lập trình, bao gồm các nhiệm vụ như: quản lý chuỗi, thu thập hay
chọn lọc dữ liệu, kết nối với cơ cở dữ liệu, và truy cập tập tin. Ngoài những nhiệm vụ
thơng dụng trên. Thư viện lớp cịn đưa vào những kiểu dữ liệu để hỗ trợ cho những
kịch bản phát triển chun biệt khác. Ví dụ người phát triển có thể sử dụng .NET
Framework để phát triển những kiểu ứng dụng và dịch vụ như sau:
 Ứng dụng Console.
 Ứng dụng giao diện GUI trên Windows (Windows Forms).
 Ứng dụng ASP.NET.
 Dịch vụ XML Web.
 Dịch vụ Windows.
Trong đó những lớp Windows Forms cung cấp một tập hợp lớn các kiểu dữ
liệu nhằm làm đơn giản việc phát triển các ứng dụng GUI chạy trên Windows. Còn
nếu như viết các ứng dụng ASP.NET thì có thể sử dụng các lớp Web Forms trong thư
viện .NET Framework.

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

7


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.I.1.2.

Biên dịch và ngôn ngữ trung gian (MSIL)


Với .Net, chương trình khơng biên dịch thành tập tin thực thi, mà biên dịch
thành ngôn ngữ trung gian MSIL (Microsoft Intermediate Language, viết tắc là IL),
sau đó chúng được CLR thực thi. Các tập tin IL biên dịch từ C# đồng nhất với các tập
tin IL biên dịch từ ngôn ngữ .Net khác.
Khi biên dịch dự án, mã nguồn C# được chuyển thành tập tin IL lưu trên đĩa.
Khi chạy chương trình thì IL được biên dịch (hay thơng dịch) một lần nữa bằng trình
Just In Time – JIT, khi này kết quả là mã máy và bộ xử lý sẽ thực thi.

VB

VC

C#



.NET
.NET
Compiler
Compiler

Intermediate
Intermediate
Language
Language

Just In Time
Compiler

Native code


Hình 3: Quá trình thực thi

Trình biên dịch JIT chỉ chạy khi có yêu cầu. Khi một phương thức được gọi,
JIT phân tích IL và sinh ra mã máy tối ưu cho từng loại máy. JIT có thể nhận biết mã
nguồn được biên dịch chưa, để có thể chạy ngay ứng dụng hay phải biên dịch lại.
CLS có nghĩa là các ngơn ngữ .Net cùng sinh ra mã IL. Các đối tượng được tạo theo
một ngôn ngữ nào đó sẽ được truy cập và kế thừa bởi các đối tượng thuộc ngơn ngữ
khác. Vì vậy ta có thể tạo được một lớp cơ sở trong VB.Net và thừa kế nó từ C#.
SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

8


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.I.2.

Ngơn ngữ C#

Ngơn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện
đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình
hướng đối tượng. Được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++
và Java.
Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo
từ nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm
vào những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số
những đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngơn ngữ Java. Khơng
dừng lại ở đó, Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngơn ngữ này. Những
mục đích này được được tóm tắt như sau:

 C# là ngơn ngữ đơn giản
 C# là ngôn ngữ hiện đại
 C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
 C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
 C# là ngơn ngữ có ít từ khố
 C# là ngôn ngữ hướng module
 C# sẽ trở nên phổ biến
.I.2.1.

C# là ngôn ngữ đơn giản
- C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ và

Java.
- C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử.
- Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++ nhưng được
cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn.
.I.2.2.

C# là ngôn ngữ hiện đại
C# có được những đặc tính của ngơn ngữ hiện đại như:
- Xử lý ngoại lệ
- Thu gom bộ nhớ tự động
- Có những kiểu dữ liệu mở rộng
- Bảo mật mã nguồn

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

9



Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.I.2.3.

C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngơn ngữ hướng đối tượng là:
- Sự đóng gói (encapsulation)
- Sự kế thừa (inheritance)
- Đa hình (polymorphism)

.I.2.4.

C# là ngơn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo

- Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta.
Ngơn ngữ này khơng đặt ra những ràng buộc lên những việc có thể làm.
- C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn
bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các
ngơn ngữ khác.
- C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng
để mơ tả thơng tin, nhưng khơng gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể
tìm thấy rằng ngơn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào.
.I.2.5.

C# là ngôn ngữ hướng module

- Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những Class này chứa các
Method (phương thức) thành viên của nó.
- Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử
dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác.

.I.2.6.

C# sẽ trở nên phổ biến

C# mang đến sức mạnh của C++ cùng với sự dễ dàng của ngôn ngữ Visual Basic.

.I.3.

Giới thiệu mơ hình 3-layer

Trong phát triển ứng dụng, để dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng
như không bị ảnh hưởng bởi các thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng
chức năng lại với nhau và phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để công việc không
bị chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau. Bạn sẽ nghe nói đến thuật ngữ kiến trúc đa
tầng/nhiều lớp, mỗi lớp sẽ thực hiện một chức năng nào đó, trong đó mơ hình 3 lớp là
phổ biến nhất. 3 lớp này là gì? Là Presentation, Business Logic, và Data Access. Các
lớp này sẽ giao tiếp với nhau thông qua các dịch vụ(services) mà mỗi lớp cung cấp để
tạo nên ứng dụng, lớp này cũng không cần biết bên trong lớp kia làm gì mà chỉ cần
biết lớp kia cung cấp dịch vụ gì cho mình và sử dụng nó mà thơi.
Ví dụ: Trong một cơng ty bạn có từng phịng ban, mỗi phịng ban sẽ chịu trách
nhiệm một cơng việc cụ thể nào đó, phịng này khơng được can thiệp vào công việc

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

10


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

nội bộ của phịng kia như Phịng tài chính thì chỉ phát lương, cịn chuyện lấy tiền đâu

phát cho các anh phịng Marketing thì các anh khơng cần biết.

Hình 4: Mơ hình 3 layer

 Vai trị của các layer
- GUI (Presentation) Layer: Nhập liệu và trình bày dữ liệu, có thể bao gồm
các bước kiểm tra dữ liệu trước khi gọi Business Logic Layer.
- Business Logic Layer: Kiểm tra các yêu cầu nghiệp vụ trước khi cập nhật
dữ liệu, quản lý các Transaction, quản lý các concurrent access.
- Data Access Layer: Kết nối CSDL, tìm kiếm, thêm, xóa, sửa,…trên CSDL.

.I.4.

Giới thiệu về SQL Server

Ngơn ngữ hỏi có cấu trúc (SQL) và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ là
một trong những nền tảng kỹ thuật quan trọng trong cơng nghiệp máy tính. Cho đến
nay, có thể nói rằng SQL đã được xem là ngơn ngữ chuẩn trong cơ sở dữ liệu. Các hệ
quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ thương mại hiện có như Oracle, SQL Server, Informix,
DB2,... đều chọn SQL làm ngôn ngữ cho sản phẩm của mình.
Vậy thực sự SQL là gì? Tại sao nó lại quan trọng trong các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu? SQL có thể làm được những gì và như thế nào? Nó được sử dụng ra sao
trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ? Nội dung của chương này sẽ cung cấp
cho chúng ta cái nhìn tổng quan về SQL và một số vấn đề liên quan.
SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

11


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm


.I.4.1.

SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ

SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc), là
cơng cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu đuợc lưu trữ trong các cơ sở
dữ liệu. SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tương
tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.
Tên gọi ngơn ngữ hỏi có cấu trúc phần nào làm chúng ta liên tưởng đến một
công cụ (ngôn ngữ) dùng để truy xuất dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu. Thực sự mà
nói, khả năng của SQL vượt xa so với một công cụ truy xuất dữ liệu, mặc dù đây là
mục đích ban đầu khi SQL được xây dựng nên và truy xuất dữ liệu vẫn còn là một
trong những chức năng quan trọng của nó. SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các
chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm:
• Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu,
các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành
phần dữ liệu.
• Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực
hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ
sở dữ liệu.
• Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các
thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an tồn cho cơ sở dữ
liệu
• Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc tồn vẹn trong cơ
sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các
thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống.
Như vậy, có thể nói rằng SQL là một ngơn ngữ hoàn thiện được sử dụng trong
các hệ thống cơ sở dữ liệu và là một thành phần không thể thiếu trong các hệ quản trị
cơ sở dữ liệu. Mặc dù SQL khơng phải là một ngơn ngữ lập trình như C, C++, Java,...

song các câu lệnh mà SQL cung cấp có thể được nhúng vào trong các ngơn ngữ lập
trình nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu.
Khác với các ngơn ngữ lập trình quen thuộc như C, C++, Java,... SQL là ngơn
ngữ có tính khai báo. Với SQL, người dùng chỉ cần mơ tả các yêu cầu cần phải thực
hiện trên cơ sở dữ liệu mà không cần phải chỉ ra cách thức thực hiện các u cầu như
thế nào. Chính vì vậy, SQL là ngôn ngữ dễ tiếp cận và dễ sử dụng.
.I.4.2.

Vai trị của SQL

Bản thân SQL khơng phải là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó khơng thể tồn tại
độc lập. SQL thực sự là một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó xuất hiện trong các
hệ quản trị cơ sở dữ liệu với vai trị ngơn ngữ và là cơng cụ giao tiếp giữa người sử
dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Trong hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, SQL có những vai trị như
sau:

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

12


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

• SQL là ngơn ngữ hỏi có tính tương tác: Người sử dụng có thể dễ dàng thơng
qua các trình tiện ích để gởi các u cầu dưới dạng các câu lệnh SQL đến cơ sở dữ
liệu và nhận kết quả trả về từ cơ sở dữ liệu
• SQL là ngơn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các
câu lệnh SQL vào trong các ngơn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng
dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu

• SQL là ngơn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ sở
dữ liệu có thể quản lý được cơ sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ dữ liệu, điều
khiển truy cập cơ sở dữ liệu,...
• SQL là ngơn ngữ cho các hệ thống khách/chủ (client/server): Trong các hệ
thống cơ sở dữ liệu khách/chủ, SQL được sử dụng như là công cụ để giao tiếp giữa
các trình ứng dụng phía máy khách với máy chủ cơ sở dữ liệu.
• SQL là ngôn ngữ truy cập dữ liệu trên Internet: Cho đến nay, hầu hết các máy
chủ Web cũng như các máy chủ trên Internet sử dụng SQL với vai trò là ngôn ngữ để
tương tác với dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu.
• SQL là ngơn ngữ cơ sở dữ liệu phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống khác trên
mạng, gởi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau
• SQL là ngơn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cơ sở dữ liệu: Trong một hệ
thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau, SQL thường
được sử dụng như là một chuẩn ngôn ngữ để giao tiếp giữa các hệ quản trị cơ sở dữ
liệu .

.II Lý thuyết về cách thức quản lý điểm
Dựa theo quyết định số 3676/GD-ĐT ngày 9/12/1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và đào tạo về các quy định và cách thức tính điểm thi, điểm tổng kết, xét tốt
nghiệp của sinh viên.

.II.1. Đối tượng sử dụng
Giáo vụ đóng vai trị Admin: lập bảng phân cơng giảng dạy các môn học, quản
lý điểm và thông tin của sinh viên.
Giảng viên đóng vai trị Giangvien: nhập bảng điểm, quản lý thơng tin lớp,
sinh viên.
Sinh viên đóng vai trị User: xem điểm tổng kết các mơn học, lập báo cáo các
môn học đã kết thúc.


SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

13


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.II.2. Quá trình quản lý điểm
Trong mỗi kỳ thi, đối với học phần (hoặc nhóm học phần) xác định, sinh viên
chỉ được thi một lần. Nếu thi chưa đạt hoặc thi đạt nhưng chưa thoả mãn, xin thi lấy
điểm cao hơn, thì sinh viên được thi lại ở kỳ sau và chỉ được thi lại không qua 02 lần.
Tuỳ theo đặc điểm của từng học phần, từng trường mà Hiệu trưởng qui định số lần thi
đối với trường hợp thi chưa đạt và là điểm thi lần cuối cùng đối với trường hợp đã đạt
nhưng thi lại để lấy điểm cao hơn.
- Điểm trung bình chung học tập của mỗi năm học, mỗi khố học và điểm
trung bình chung tất cả các học phần tính từ đầu khố học được tính theo cơng thức
và được tính đến hai chữ số thập phân:
N

A=

 a .n
i

i

i
1
N


n

i

i
1

Trong đó : A là điểm trung bình chung học tập năm học, mỗi khố
học hoặc điểm trung bình chung các học phần tính từ đầu khoá học.
ai là điểm cao nhất trong các lần thi của học phần thứ i.
ni là số đơn vị học trình của học phần thứ i.
N là tổng số học phần.
- Điểm trung bình chung học tập là căn cứ để xét sinh viên bị buộc thôi học,
tạm ngừng học, được học tiếp và xét tốt nghiệp.
- Xếp loại kết quả học tập :
+ Loại đạt :
Từ 9 đến 10 :

Xuất sắc

Từ 8 đến cận 9 :

Giỏi

Từ 7 đến cận 8 :

Khá

Từ 6 đến cận 7 :


Trung bình khá

Từ 5 đến cận 6 :

Trung bình

+ Loại khơng đạt :
Từ 4 đến cận 5 :

Yếu

Dưới 4 :

Kém

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

14


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm

.II.3. Quy trình quản lý điểm

SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

15


Chương trình quản lý điểm sinh viên hệ vừa học vừa làm


SVTH: Lê Đức Thọ - Lớp: 06T2

16


×