Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIEM TRA 1 TIET HOA 11 CBLAN2HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1) Một mol hiđrocacbon T cháy hết cho không đến 3 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A làm mất màu tối
đa 32 gam brơm. T chính là: (cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)


A. C2H2.


B. C2H4.
C. C3H4.
D. C3H6.
[<br>]


2) Tổng số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C5H8 là:
A. 2


B. 3


C. 5
D. 4
[<br>]


3) Khi cho axetilen cộng với nước có xúc tác là HgSO4, 800<sub>C thì sản phẩm thu được là:</sub>
A. H2C=CH–OH


B. (CH2OH)2


C. CH3CHO


D. CH3CH2OH
[<br>]


4) Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
amoniac thấy còn 0,840 lít (đktc) khí thốt ra và có m gam kết tủa. m có giá trị là (cho C = 12; H =


1; O = 16; Ag = 108; N = 14)


A. 16,5375.


B. 28,575.
C. 22,05.
D. 5,5125.
[<br>]


5) Chọn câu <i><b>sai</b></i> trong các câu sau đây.


A. Benzen và các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hóa.


B. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.


C. Naphtalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen.


D. Stiren cũng làm mất màu nước brôm và dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
[<br>]


6) Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom thì ta phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. axetilen và propin.


B. Toluen và stiren.


C. etilen và but–1–in.
D. Toluen và benzen.
[<br>]


7) Hợp chất sau đây:



CH=CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. vinylbenzen.


C. anlylbenzen.
D. naphtalen.
[<br>]


8) Khi đun nóng, toluen tham gia phản ứng với brơm khan (tỉ lệ 1:1) cho ra sản phẩm là:


A. Benzyl bromua


B. o–bromtoluen và p–bromtoluen.
C. o–bromtoluen.


D. p–bromtoluen.
[<br>]


9) Cho 78 gam benzen tác dụng với brom lỏng (có xúc tác là bột sắt, tỉ lệ 1:1) thu được 94,2 gam
brom benzen. Hiệu suất của phản ứng là: (cho C = 12, H = 1, Br = 80)


A. 70%.
B. 90%.


C. 60%.


D. 80%.
[<br>]



10) Stiren phản ứng được với dãy chất nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp):
A. HBr, brom khan với bột sắt làm xúc tác, SO2.


B. CO2, dung dịch KMnO4, dung dịch brôm.


C. H2O (xúc tác H+<sub>), dung dịch brom, H2 (xúc tác Ni, đun nóng).</sub>


D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng), HI, N2.
[<br>]


11) Tổng số hiđrocacbon thơm ứng với CTPT C8H10 là:
A. 5.


B. 3.
C. 2.


D. 4.


[<br>]


12) Sản phẩm chính khi đun sôi H3C–CHBr–CH2–CH3 với KOH/etanol là:


A. but–2–en.


B. but–1–en.
C. ancol isobutylic.
D. ancol sec–butylic.
[<br>]


13) Đun nóng hỗn hợp gồm etylbromua trong dung dịch NaOH, thu được



A. etanol.


B. etilen.
C. axetilen.
D. etan.
[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C2H5OH 2 4


0
H SO đặc


170 C


    X<sub>  </sub>Br2 Y


0
KOH lo·ng


t


    Z


X, Y, Z lần lượt là:


A . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH
B . CH2=CH2, CH3 –CH2Br, CH3 –CH2OH


C . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, OHCH2 –CH2OH



D . CH2=CH2, CH2Br –CH2Br, CHO –CHO.
[<br>]


15) Tổng số đồng phân ứng với CTPT C4H9Cl là
A. 5.


B. 3.
C. 2.


D. 4.


[<br>]


16) Dẫn xuất halogen nào dưới đây làm mất màu dung dịch brom?
A. clorofom.


B. isopropyl clorua.
C. phenyl bromua.


D. anlyl clorua.


[<br>]


17) Tên thay thế của ancol tert–butylic là:
A. 1,1–đimetyletanol


B. 2,2–đimetyletan–2–ol
C. Butan–2–ol



D. 2–metylpropan–2–ol


[<br>]


18) Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho duy nhất một rượu:
A. CH3–CH=CH2


B. (CH3)2C=CH2


C. (CH3)2C=C(CH3)2


D. CH3–CH2–CH=CH2.
[<br>]


19) Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do:
A. Khối lượng phân tử rượu nhỏ.


B. Ancol etylic phân cực mạnh.


C. Các phân tử ancol etylic liên kết hiđrô liên phân tử.


D. Các phân tử ancol etylic liên kết hiđrô với phân tử nước.


[<br>]


20) Phân biệt 3 chất lỏng sau: etylen glicol, hexan, ancol metylic, người ta dùng thuốc thử lần lượt
là:


A. Cu(OH)2, kim loại Na.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

21) Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng
với Nartri dư thu được 1,12 lít khí hiđrơ (đktc). Cơng thức phân tử của hai ancol là: (Cho H = 1; C =
12; Na = 23; O = 16).


A. C3H7OH và C4H9OH.


B. C2H5OH và C3H7OH.


C. CH3OH và C2H5OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
[<br>]


22)Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. metanol.


B. etanol


C. metyl clorua.
D. đimetyl ete.
[<br>]


23) Một rượu X có CT đơn giản nhất là CH3O. CTPT của X là:
A. CH3O


B. C2H6O


C. C3H8O3
D. CH4O
[<br>]



24) Cho hỗn hợp các ancol đồng phân C3H8O đun nóng với H2SO4 đặc ở khoảng 140o<sub>C thì thu được</sub>
bao nhiêu ete?


A. 6


B. 3


C. 2
D. 1
[<br>]


25) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm propan và benzen thu được 1,8 mol nước. Thành
phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là: (cho C = 12; H = 1)


A. 43,83% và 56,17%
B. 55,31% và 44,69%
C. 27,33% và 72,67%


D. 45,83% và 54,17%.


[<br>]


26) Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 qua bột niken đốt nóng được hỗn hợp Y. Đốt
cháy hồn tồn Y thu được m gam nước. m có giá trị là: (cho C = 12; H = 1)


A. 7,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

27) Cho 2,48 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na, thấy thốt ra 0,672 lít H2
(đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn Y thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: (Cho Na =23;
C = 12; H =1)



A. 1,9
B. 2,4
C. 3,11


D. 3,8


[<br>]


28) Dãy các chất nào sau đây đều có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?
A. benzen, etilen, axetilen.


B. ancol anlylic, etin, stiren.


C. phenyl clorua, glyxerol, stiren.
D. propen, etyl clorua, ancol benzylic.
[<br>]


29) Etylbenzen tham gia với brom lỏng (có bột sắt làm xúc tác):


A. Dễ hơn so với benzen và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para.


B. Khó hơn so với benzen và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta.


C. Khó hơn so với benzen và ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para.
D. Dễ hơn so với benzen và thế cho H ở nhánh etyl.


[<br>]


30)Trong điều kiện thích hợp, glixerol tác dụng được với dãy các chất nào sau đây?


A. nước brom, Cu(OH)2.


B. N2, HBr.


C. dung dịch AgNO3, HCl.


D. Cu(OH)2, K.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×