Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1</b>



<b>Câu 1: Khoa học là gì? Trình bày phân loại khoa học?</b>


<b>-</b> Khoa học là “hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất


<i>và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội</i>
<i>và tư duy” được hình thành và phát triển không ngừng trên cơ sở</i>
thực tiễn xã hội.


<b>-</b> Phân loại khoa học


<i>Đối tượng nghiên cứu</i>


 Khoa học tự nhiên: Tốn học, vật lý học, hóa học…


 Khoa học xã hội: Triết học, xã hội học…


<i>Cơng trình nghiên cứu</i>


 Khoa học lý thuyết


 Khoa học ứng dụng


<b>Câu 2: Phân biệt tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm?</b>
<b>Vai trò của khoa học.</b>


<b>-</b> Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách rời


rạc, có thể là ngẫu nhiên từ kinh nghiệm cuộc sống. Tri thức kịnh
nghiệm chỉ giúp cho con người phát triển đến một khuôn khổ nhất


định, không thể vượt khỏi những giới hạn về hiểu biết của chính
mình.


<b>-</b> Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ


thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, được vạch sẵn theo
một kế hoạch, có mục tiêu xác định và được tiến hành dựa trên
một hệ thống phương pháp khoa học.


<b>-</b> Vai trị của khoa học:


<i>Trong nhận thức</i>


 Giải thích đúng đắn nguồn gốc, sự phát triển của sự kiện


hiện thực xảy ra trong tự nhiên, xã hội.


 Phát hiện mối liên hệ bản chất của các hiện tượng.


 Nâng cao khả năng trí tuệ của con người để có thế giới quan


đúng đắn, xem xét sự vật một cách biện chứng, giải phóng
con người khỏi mê tính dị đoan.


<i>Trong thực tiễn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Nghiên cứu khoa học là công trình khảo sát, nỗ lực tìm kiếm hay
khám phá những sự kiện thông tin, kiến thức mới bằng các biện
pháp có hệ thống và khoa học về một lĩnh vực nghiên cứu nào đó
với mục đích mở rộng, đào sâu hơn kiến thức về một chủ đề trong


lĩnh vực đã chọn.


<b>-</b> Đặc điểm


 Tính mới


 Tính tin cậy


 Tính thơng tin


 Tính khách quan


 Tính rủi ro


 Tính kế thừa


 Tính cá nhân


<b>Câu 4: Nêu các cách thức phân loại nghiên cứu khoa học?</b>
<i>Theo tính chất sản phẩm nghiên cứu</i>


<b>-</b> Nghiên cứu cơ bản phát hiện thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ


tring sự vật giữa sự vật. Từ đó khám phá quy luật và hình thành lý
thuyết.


<b>-</b> Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng lý thuyết để giải thích dự báo và


đề xuất các giải pháp áp dụng vào sản xuất, đời sống.



<b>-</b> Nghiên cứu triển khai: vận dụng lý thuyết để tạo ra sản phẩm


mẫu.


<i>Theo chức năng nghiên cứu.</i>


<b>-</b> Nghiên cứu mô tả: nhằm đưa ra hệ thống tri thức, nhận dạng,


đánh giá sự vật.


<b>-</b> Nghiên cứu giải thích: làm rõ nguồn gốc, quy luật chi phối q


trình vận động của sự vật.


<b>-</b> Nghiên cứu dự báo: nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương


lai.


<b>-</b> Nghiên cứu giải pháp: tìm ra giải pháp để sự vật phát triển


<b>Câu 5: Giả thuyết khoa học? Thuộc tính giả thuyết khao học?</b>
<b>Ví dụ?</b>


<b>-</b> Giả thuyết khoa học là nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản


chất của sự vật do nhà nghiên cứu đưa ra để định hướng nghiên
cứu.


<b>-</b> Thuộc tính



 Tính giả định: giả thuyết được đặt ra là để chứng minh.


 Tính đa phương án: Trước một vấn đề nghiên cứu không bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tính dị biến: một giả thuyết có thể dễ dàng bị thay đổi do nhận


thức của nhà nghiên cứu thay đổi.

<b>CHƯƠNG 2</b>



<b>Câu 1: Căn cứ (tiêu chí) để chọn một đề tài NCKH?</b>


<b>-</b> Đề tài có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn khơng?


<b>-</b> Chỉ đề có mới khơng? Đề tài có mang tính cấp thiết khơng?


<b>-</b> Có đủ khả năng, điểu kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài


khơng?


<b>-</b> Có người hướng dẫn thích hợp khơng?


<b>-</b> Nhà nghiên cứu có u thích đề tài khơng?


<b>Câu 2: Phân biệt mục đích và mục tiêu nghiên cứu?</b>


<b>-</b> <i>Mục đích nghiên cứu: là cái đích mà cuộc nghiên cứu muốn hướng</i>
đến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài.


<b>-</b> <i>Mục tiêu nghiên cứu: hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên </i>
cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục


tiêu có thể đo lường hay định lường hay định lượng được.


<b>Câu 3:Nêu khái quát cấu trúc của một đề cương NCKH?</b>
<b>-</b> <i>Tên đề tài: cách đặt tên đề tài</i>


<i><b>-</b></i> <i>Lý do chọn đề tài</i>


 Tầm quan trọng, ý nghĩa, tác dụng của vấn đề nghiên cứu.


 Vấn đề chưa được nghiên cứu, cịn có những nội dung cần


tiếp tục tìm hiểu, làm rõ.


<b>-</b> <i>Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: đánh giá có hệ thống các </i>
nghiên cứu liên quan đã công bố và các vấn đề cần được nghiên
cứu thêm, làm rõ “điểm mới” của đề tài NCKH.


<b>-</b> <i>Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu:</i>


 Mục tiêu:


+ Xây dựng cơ sở lý luận


+ Tìm hiểu bản chất, thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
+ Đề xuất các giải pháp


+ Trình bày các cơng việc dưới dạng cây mục tiêu.


 Đối tượng: Nội dung cần nghiên cứu.



<b>-</b> Các pp sử dụng trong nghiên cứu: quan sát, điều tra, bảng câu


hỏi, phân tích tổng hợp…


<b>-</b> <i>Ý nghĩa của nghiên cứu: ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.</i>
<b>-</b> <i>Kết cấu nội dung nghiên cứu: thường có 3 chương</i>


 Chương 1: Cơ sở lý luận.


 Chương 2: Thực trạng của vấn đề.


 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> <i>Các phương án phối hợp nghiên cứu: ghi tên đơn vị mà tác giả </i>
phối hợp.


<b>-</b> <i>Các sản phẩm dự kiến.</i>


<b>CHƯƠNG 3</b>



<b>Câu 1: Nêu phương pháp phi thực nghiệm để thu thập thông</b>
<b>tin trong NCKH và phương pháp nghiên cứu thơng qua các</b>
<b>tình huống tiêu biểu trong NCKH?</b>


<b>-</b> PP phi thực nghiệm: thường áp dụng cho ngành KH-XH, kinh tế.


 PP quan sát: người nghiên cứu trực tiếp xem xét đối tượng


nghiên cứu. Có thể dùng các hình thức như quan sát có
chuẩn bị trước, quan sát ngẫu nhiên, quan sát liên tục hay


có tính chu kỳ,…


 PP chuyên gia: người nghiên cứu sẽ thu nhập dữ liệu từ các


chun gia, có thể dùng các hình thức như phỏng vấn trực
tiếp, phương pháp hội đồng,..


 PP điều tra bằng bảng hỏi hay phiếu khảo sát: được áp dụng


phổ biến trong nhiều hình thức.


<b>-</b> PP nghiên cứu thơng qua các tình huống tiêu biểu trong NCKH:


tập trung tìm hiểu, phân tích sâu về một nhân vật, một quốc gia,
một cộng đồng, một xã hội tiêu biểu nhất. Đúc kết thành những
điểm chung, khái quát thành vấn đề chung.


<b>Câu 2: Nêu PP thực nghiệm để thu thập thông tin trong</b>
<b>NCKH? PP NC tài liệu?</b>


 <b>PP thực nghiệm</b>


<b>-</b> <i>PP thực nghiệm thử và sai: “thử”, thử xong thấy “sai”, tiếp đó</i>
“thử lại” lại “sai”, lại “thử” đến khi nhận được nhận được kết quả
cuối cùng là hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết
thực nghiệm.


<b>-</b> <i>PP thực nghiệm Heuristic là một phương pháp thử và sai theo</i>
nhiều bước, mỗi bước chỉ thực nghiệm trên một mục tiêu.



<b>-</b> <i>PP thực nghiệm trên mơ hình: là một cách làm thử ở quy mô nhỏ,</i>
dễ thực hiện và giảm thiểu tác hại do những rủi ro trong nghiên
cứu gây ra.


 <b>PP nghiên cứu tài liệu</b>


<b>-</b> Nhà nghiên cứu tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nắm bắt
những nội dung nghiên cứu đã thực hiện, không mất thời gian lặp
lại những công việc người đi trước đã thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: Nêu quy trình thiết kế bảng câu hỏi để thu thập thông</b>
<b>tin? Những lưu ý khi xây dựng bảng câu hỏi?</b>


<b>Quy trình thiết kế</b>


<b>-</b> <b>Bước 1: Chọn mẫu khảo sát: lựa chọn đối tượng khảo sát từ một</b>
số đơn vị tiêu biểu gọi là mẫu. Về kỹ thuật chọn mẫu có 2 cách
tiếp cận chính:


 Chọn mẫu phi xác suất: người nghiên cứu khơng chú ý đến


tính đại diện mà chỉ chọn theo ý muốn chủ quan hoặc sự
thuận tiện đối với nhà nghiên cứu.


 Chọn mẫu xác suất: người nghiên cứu sẽ chọn mẫu ngẫu


nhiên haocwj theo một cơ cấu như cách n đơn vị, tỷ lệ phần
tram, cơ cấu của đối tượng nghiên cứu.


<b>-</b> <b>Bước 2: Thiết kế bảng hỏi.</b>


<i>a) Cấu trúc bảng hỏi.</i>


1. Phần quản lý thông tin
2. Phần giới thiệu.


3. Phần gạn lọc


4. Nội dung chính: các mẫu câu hỏi liên quan đến thông tin
cần thu nhập như: câu hỏi mở, đóng, hỗn hợp, bảng,…
5. Lời cám ơn đối với người đã cung cấp thơng tin.


Trong đó phần mở đầu là gồm mục 1,2,3 chứa các nội dung:


 Tên người hoặc tổ chức tiến hành nghiên cứu


 Tên đề tài và mục đích nghiên cứu


 Lời đề nghị giúp đỡ


 Cách thức trả lời các câu hỏi trong bản câu hỏi


<i>b) Quy trình thiết kế bảng câu hỏi</i>


1. Xác định các dữ liệu cần thu nhập: chọn đối tượng mình
nghiên cứu


2. Xác định cách thực hiện: chọn phương pháp thực hiện
3. Xây dựng nôi dung câu hỏi và các phương án trả lời: các


dạng câu hỏi, xây dựng cấu trúc bảng hỏi.



4. Thử và hiệu chỉnh bảng hỏi: những lưu ý cần tránh


 Không sử đụng câu hỏi kép


 Không dùng các câu hỏi gợi ý


 Câu hỏi có quá nhiều chi tiết


 Tránh dùng những từ đa nghĩa, từ cổ, thuật ngữ khó


hiểu.


<b>-</b> <b>Bước 3: Xử lý kết quả thu nhập</b>


 Được xử lý dựa trên cơ sở thống kê toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 4: PP, PP luận là gì? Nêu các PP tiếp cận thơng tin trong</b>
<b>NCKH?</b>


<b>-</b> PP là cách thức được sử dụng để tìm luận cứ chứng minh luận


điểm.


<b>-</b> PP luận khao học về các phương pháp nghiên cứu


<b>-</b> Các PP tiếp cận thông tin


 Tiếp cận nội quan và ngoại quan.



 Tếp cận quan sát hoặc thực nghiệm


 Tiếp cận cá biệt và so sánh


 Tiếp cận lịch sử và logic


 Tiếp cận phân tích và tổng hợp


 Tiếp cận định tính và định lượng


 Tiếp cận thống kê và xác suất.


 Tiếp cận hệ thống và cấu trúc


<b>CHƯƠNG 4</b>



<b>Câu 1: Khái niệm thông tin, dữ liệu, tài liệu? Vai trò của</b>
<b>thông tin, dự liệu trong nghiên cứu khoa học? Phân biệt</b>
<b>thông tin, dữ liệu sơ cấp, thứ cấp?</b>


<b>Khái niệm</b>


<b>-</b> Thông tin là tồn bộ các” tín hiệu có ý nghĩa” chuyển tải được


kiên thức, số liệu nào đó của sự kiện, hiện tượng.


<b>-</b> Dữ liệu là vật mang tin, sau khi được tập hợp và xử lý sẽ đưa ra


thông tin.



<b>-</b> Tài liệu là thông tin được tạo lập, tiếp nhận, lưu trữ bởi tổ chức


hoặc cá nhân.
<b>Vai trò</b>


<b>-</b> Giúp cho nhà nghiên cứu biết được vấn đề nào đã được nghiên


cứu.


<b>-</b> Tham khảo, kế thừa những kết quả đã nghiên cứu, tiết kiệm được


các nguồn lực, phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu làm sáng
tỏ.


<b>-</b> Tìm luận cứ để tăng tính chính xác, thuyết phục của kết quả
nghiên cứu


<b>Phân biệt</b>


<b>Thông tin sơ cấp</b> <b>Thông tin thứ cấp</b>
Là thông tin, dữ liệu được


chính nhà nghiên cứu trực
tiếp thu nhập, xử lý phục vụ
trực tiếp cho đề tài nghiên
cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Vai trò:</i>


<b>-</b> Phù hợp với mục tiêu


nghiên cứu


<b>-</b> Tính thời sự, tin cậy


<i>Vai trò:</i>


<b>-</b> Kế thừa các kết quả đã


nghiên cứu


<b>-</b> Tiết kiệm được các


nguồn lực


<b>-</b> Phát hiện vấn đề cần
nghiên cứu làm sáng tỏ
<i>Khó khăn</i>


<b>-</b> Vấn đề tiếp cận


<b>-</b> Kinh phí, thời gian


<b>-</b> Vấn đề xử lý


<i>Khó khăn:</i>


<b>-</b> Tính thiên lệch


<b>-</b> Tính tuyển chọn



<b>-</b> Khó tiếp cận


<i>Nguồn: thường được thu nhập</i>
bằng quan sát, điều tra,
phỏng vấn sâu,…


</div>

<!--links-->

×