Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an lop 4 Tuan 25 CKT2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.5 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>năm 2010</i>


<b>Tp c:</b>



<b> KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội
dung, diễn biến sự việc.


- Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu


với tên cớp biển hung hãn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc thuộc lịng bài Đồn thuyền
đánh cá và trả lời câu hỏi:


+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hồng của biển?


+ Cơng việc lao động của người đánh cá
được miêu tả đẹp như thế nào?



+ Nội dung bài thơ này là gì?


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>
<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc từng đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ:
<i><b>trắng bệch, rút soạt, gườm gườm</b></i><b>.</b>


- HS đọc thầm phần chú thích
GV giải thích thêm:


+ Hung hãn: sẵn sàng gây tai hoạ cho người
khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ ràng
dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu


- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu man rợ.


+ Đoạn 2: Tiếp cho đến tơi quyết làm cho
anh bị treo cổ trong phiên tồ sắp tới.



+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn
của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giaựo vieõn</b> <b>Hoùc sinh</b>


chuyeọn.


<b>Hng dn HS tỡm hiu bi :</b>


Đoạn 1:Từ đầu ... man rợ.


<b>ý1:</b><i><b> Tờn cp bin rt hung d v ỏng s.</b></i>


+Từ ngữ nào cho thấy tên chúa tàu rất dữ tợn?
+Giảng: bài ca man rợ


-Đoạn 1 cho biết điều gì?


Đoạn 2: Một lần ... phiên tòa sắp tíi.


+<b>ý2: </b><i><b>Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên cớp.</b></i>
+ Tớnh hung haừn cuỷa teõn chuựa taứu ủửụùc theồ
hieọn qua nhửừng chi tieỏt naứo?



+Trớc thái độ của tên cớp bác sĩ Li đã làm gì?


+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy
ông là ngi nh th no?


-Đoạn 2 kể chuyện gì?
Đoạn 3: Còn lại.


<b> ý 3:</b><i><b>Tên cớp biển bị khuất phục.</b></i>


+ Cp cõu nào trong bài khắc hoạ hai hình
ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên
cướp biển?


+ Vì sao bác s Ly khut phc c tờn cp
bin hung hón?


+ Đặt câu với từ khuất phục
Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?


Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?


- Truyn đọc trên giúp em hiểu điều gì?


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>


- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.



- GV đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV
theo dõi, uốn nắn.


- Thi c din cm.


+ Trên má có vết sẹo chém dọc xuống ,trắng
bệch,uống rợu nhiều,lên cơn loạn óc, hát
những bài ca man rợ.


+ Tờn chỳa tu p tay xung bàn quát mọi
người im, thô bạo quát bác sĩ Ly “có câm
mồm khơng?” rút soạt dao ra, lăm lăm chc
dõm bỏc s Ly.


+ Ôn tồn giảng giải cho chủ quán...Bác sĩ Li
dõng dạc nói"nếu hắn không cất dao sẽ làm
cho hắn bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới


+ ễng l người rất nhân hậu, điềm đạm
nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối
đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy
hiểm.


Hs đọc


+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm
nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như
con thú dữ nhốt chuồng.



+ Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ
lẽ phải.


<b>Nội dung:</b> Ca ngợi hành động dũng cảm của
<i><b>bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển</b></i>
<i><b>hung hãn.</b></i>


- Phải đấu tranh một cách không khoan
nhượng với cái xấu, cái ác.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>- Nội dung bài này nói về điều gì?



<b>Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b> Bảng phụ vẽ sẵn nội dung hình SGK trang 132.


<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS lên bảng làm bàitập 2/131.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>HĐ 1: Tìm hiễu ý nghĩa của phép nhân</b>
<b>phân số thơng qua tính diện tích hình</b>
<b>chữ nhật:</b>


+ GV lấy ví dụ: Tính diện tích hình chữ
nhật mà các cạnh có độ dài là: chiều dài
5cm, chiều rộng 3cm.


- Tiếp theo GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình
vẽ trong SGK lên bảng. Gợi ý để HS trả
lời:


+ Để tính diện tích của hình chữ nhật ta
phải làm như thế nào?


<b>HĐ 2 : Tìm</b> <b>quy tắc thực hiện phép nhân</b>
<b>phân số</b>.


- Ta tính diện tích này dựa vào hình vẽ
trên. Nhìn trên hình vẽ ta thấy:



+ Hình vng có diện tích bằng bao nhiêu
mét vng và gồm bao nhiêu ơ vng?
+ Hình chữ nhật(phần tơ màu) chiếm bao
nhiêu ơ vng?


+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao
nhiêu?


- Qua cách làm trên để tính được diện tích


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
S = 5 x 3 = 15(m2 <sub>)</sub>


+ HS đọc ví dụ.


- Để tính diện tích của hình chữ nhật ta phải
thực hiện phép tính nhân<sub>5</sub>4 x <sub>3</sub>2 .


+ Hình vuông có diện tích bằng 1m2 <sub>và gồm 15</sub>


ô, mỗi ô có diện tích bằng <sub>15</sub>1 m2<sub>.</sub>


+ Hình chữ nhật(phần tô màu) chiếm 8 ô
vuông.


+ Diện tích hình chữ nhật bằng <sub>15</sub>8 m2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


của hình chữ nhật ta còn cách làm nào
khác?


+ GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở nháp.


- Yêu cầu HS dựa vào ví dụ để rút ra quy
tắc.


<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- u cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi HS phát biểu quy tắc nhân hai phân
số.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 2: </b><i><b>Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Qua bài tập này em cần lưu ý điều gì?


<b>Bài 3: </b><i>Làm vào vở</i><b>.</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


nhật như sau:


8 ( số ơ của hình chữ nhật) bằng 4 x 2
15(số ơ của hình vng) bằng 5 x 3
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
<sub>5</sub>4 <sub>3</sub>2 4<sub>5</sub> <sub>3</sub>2 <sub>15</sub>8







+ HS đọc quy tắc 3 – 5 em.


<i>* <b>Laøm baûng con.</b></i>


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
bảng con.


<sub>5</sub>4<sub>7</sub>6 <sub>35</sub>24;


9
1
18
2


2
1
9
2


 .


<sub>2</sub>1<sub>3</sub>8 <sub>6</sub>8 <sub>3</sub>4 ;


56
1
7
1
8
1

 .


<i><b>* Làm vào vở.</b></i>
- Rút gọn rồi tính.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
15
7
5
7
3
1


5
7
2
:
6
2
:
2
5
7
6
2





 .
18
11
2
1
9
11
10
5
9
11




 .
4
1
12
3
4
3
3
1
8
6
9
3




 .


- Khi nhân phân số cần rút gọn phân số rồi
mới thực hiện phép tính nhân phân số.


<i>* <b>Làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.



Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp số 18<sub>35</sub>mét vng


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc phép nhân phân số.
- Về nhà luyện tập nhiều về phép nhân hai phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


<b>Lịch Sử:</b>

<b>TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đợc một vài sự kiện về sự chia cắt đất nớc, tình hình kinh tế sa sút :


+Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nớc từ đây bị chia cắt thành
Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.


+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nớc là do cuộc tranh giành quyền lực của các
phe phái phong kiến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Phiếu học tập cho từng HS.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
- Lược đồ địa phận Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra bài ôn tập.


<b>2. Bài mới</b>:
Giới thiệu bài


HĐ 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi.
- GY yêu cầu HS đọc SGK và tìm những


biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều
đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?


- GV tổng kết ý của HS, sau đó giải
thích về từ “vua quỷ” và “vua lợn” để
HS thấy rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê.
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà


- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả
lời (mỗi HS chỉ cần nêu 1 biểu hiện).


Sự suy sụp của nhà Hậu Lê:


+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày
đêm.


+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “Vua


quỷ”, gọi vua Lê Trung Dực là “Vua lợn”.
+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để
tranh giành quyền lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Mạc đã cướp ngơi nhà Lê. Chúng ta
cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia


Nam – Bắc Triều * Thảo luận nhóm 6
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với


định hướng sau: Hãy đọc SGK và trả lời
các câu hỏi sau


- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4
đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận theo
định hướng.


1. Maïc Đăng Dung là ai?


2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều
đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
3. Nam Triều là triều đình của dịng họ
phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc
triều.


5. Chieán tranh Nam – Bắc triều kéo dài


bao nhiêu năm và có kết quả như thế
nào?


1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều
nhà Lê.


2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thối của
nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu
một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều
Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều ( vì ở phía Bắc).
3. Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm
1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim
đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên
ngơi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa.
4. Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc
triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên
cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.


5. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài hơn
50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm
được Thăng Long thì chiến tranh mới kết
thúc.


- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát


biểu ý kiến của nhóm mình. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình.
HĐ 3: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn HS làm việc theo cặp


- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận
theo cặp để trả lời các câu hỏi:



- HS làm việc theo cặp
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh


Trịnh – Nguyễn?


+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh
Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy
con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng
……. Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực đã
gây nên cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Trình bày diễn biến chính của chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh –
Nguyễn.


+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong,
Đàng Ngoài


+ Hai họ lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm
ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngồi từ
sơng Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh
trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200
năm.


+ HS chỉ lược đồ trong SGK và trên bảng.


Kết luận + Lắng nghe.


HĐ 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI


- GV yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống
nhân dân ở thế kỉ XVI.


- HS đọc SGK và trả lời: Đời sống nhân dân
vơ cùng cực khổ, đàn ơng thì phải ra trận
chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà
sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy
yếu.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hỏi: Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là
những cuộc chiến tranh phi nghĩa.


* HS trao đổi và trả lời câu hỏi:


+ Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục đích tranh giành ngai vàng của các thế lực phong
kiến. Các cuộc chiến tranh này làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân cực khổ
trăm bề.


- GV: Khi nói về thời kì này, nhân dân ta đã có câu tục ngữ “nồi da nấu thịt”, em hãy
giải thích câu tục ngữ này.


* HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân.


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Cuộc khẩn hoang
ở Đàng Trong.


<b>Đạo Đức:</b>

<b> THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao động, vì sao phải lịch sự với
mọi ngời, vì sao phải giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


- Hiểu và biết ơn ngời lao động, biết lịch sự với mọi ngời, biết giữ gìn các cơng
trình cơng cộng.


- Giáo dục ý thức và thái độ thờng xuyên thực hiện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:


+ Tại sao phải giữ gìn các cơng trình cơng
cộng?


+ Em hãy kể một mẩu chuyện nói về việc giữ
gìn, bảo vệ các cơng trình công cộng.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


<b>HĐ 1: Ôn Tập</b>


- Phân biệt người lao động và người không


phải là người lao động?


- Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người
lao động?


- Thế nào là lịch sự với mọi người?


- Tại sao phải giữ gìn các cơng trình cơng
cộng?


<b>HĐ 2: Thực hành kĩ năng</b>


- GV nêu các tình huống, tổ chức cho học sinh
hoạt động đóng vai theo nhóm


+ Giữa trưa hè, bác đưa thư đến nhà đưa thư
cho em, em sẽ làm gì?


+ Trên đường đi học về, em nghe các bạn
cùng lớp nhại tiếng rao của một người bán
hàng, em sẽ làm gì?


+ Các bạn đến nhà em chơi, nô đùa trong khi


+ 3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS nhắc lại đề bài


- Người lao động: nông dân, bác sĩ,


người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc
công ty, nhà khoa học, người đạp xe
xích lơ, giáo viên, kĩ sư, nhà văn, nhà
thơ…


- Khơng phải là người lao động: những
người ăn xin, những kẻ buôn bán ma
túy, buôn bán phụ nữ …


- Em phải kính trọng và biết ơn người
lao động vì cơm ăn, áo mặc, sách học
và mọi của cải khác trong xã hội có
được là nhờ những người lao động
- Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử
chỉ hành động thể hiện sự tơn trọng đối
với người mình gặp gỡ, tiếp xúc.


- Cơng trình cơng cộng là tài sản chung
của xã hội. Mọi người dân đều có trách
nhiệm bảo vệ, giữ gìn.


- Học sinh chia lớp làm 3 nhóm, mỗi
nhóm đóng vai một tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bố em đang làm việc. Em sẽ nói gì với các
bạn?


- GV phỏng vấn các HS đóng vai
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:



+ Thảo luận, nêu ra một số biểu hiện của
phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi…
- HS chia nhóm 4, thảo luận và làm bài vào
phiếu bài tập. Phép lịch sự khi giao tiếp thể
hiện như thế nào?


- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


- Em hãy kể một số hoạt động, việc làm để
bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng ở địa
phương em?


- Siêu thị, nhà hàng … có phải là các cơng
trình cơng cộng cần bảo vệ, giữ gìn khơng?


- Các nhóm lên đóng vai


- Cả lớp thảo luận: cách cư xử với
người lao động trong mỗi tình huống
như vậy là phù hợp chưa? Vì sao?
* Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn,
khơng nói tục, chửi bậy.


+ Biết lắng nghe khi người khác đang
nói.


+ Chào hỏi khi gặp gỡ. Cám ơn khi
được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền


người khác.


+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị
khi muốn người khác giúp đỡ.


+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào
nhà người khác.


+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, khơng
vừa nhai vừa nói.


- HS kể cho nhau nghe theo nhóm đơi
- Một vài nhóm lên trình bày trước lớp
+ Hs kể trước lớp.


- Siêu thị, nhà hàng … khơng phải là
các cơng trình cơng cộng, nhưng chúng
ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều
là sản phẩm do người lao động làm ra.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<b>- </b> Hơm nay chúng ta ơn tập và thực hành kĩ năng những bài học nào?
- GV nhận xét tiết học.


Thø ba ngày 23 tháng 2 năm


<i>2010</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng các BT ở SGK.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào
bảng: nghỉ ngơi, nghĩ đến, tranh cãi, cải
tiến.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Trong tiết chính tả hơm nay,
các em sẽ Nghe - viết một đoạn trong
truyện Khuất phục tên cướp biển. Luyện
viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ
viết sai (r/d/gi ; ên/ênh).


<b>Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>


- GV đọc bài chính tả.


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe - viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?



+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình
ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên
cướp biển?


- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :
đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
+ Nêu cách trình bày bài viết.


+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết
bài.


- u cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 12 – 15 bài.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Theo doõi.


- HS theo doõi.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.


+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà
nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung
hăng như con thú dữ nhốt chuồng.



- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau dấu
chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế ngồi
viết.


+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi
cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm
Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải
viết bài


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhaän xét bài viết của HS.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2</b> : <i>Thảo luận nhóm 2, làm vở bài tập</i>.
- GV chọn cho HS làm phần b.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


- GV phát cho 1 nhóm giấy khổ lớn để làm
bài.


- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tun dương những


nhóm làm bài đúng.


- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.


<i>* <b>Thảo luận nhóm 2, làm vở bài tập</b>.</i>


- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ên hay ênh.


- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận
và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo
bảng và trình bày bài làm của nhóm
mình.


Mẹ rằng: Quê ở Bảo Ninh


Meânh mông sóng biển, lênh đênh mạn
thuyền.


Sớm chiều nước xuống triều lên
Cực thân từ thuở mới lên chín mười.
Cái gì cao lớn lênh khênh


Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay?
(là cái thang)



- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Các em vừa viết chính tả bài gì ?


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> I. MỤC TIÊU : </b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự
nhiên với phân số.


<b>II. DNG DY HC : </b>SGK, phấn, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu cách nhân hai phân số.
- Nhân hai phân số sau:
<sub>5</sub>7<sub>4</sub>3 ;


6
12
5


9


 ;


8
7
12


8




- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b><i>Làm bảng con.</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính
trong phần mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c,
d?


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.



<b>Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.


- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính
trong phần mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- HS nối tiếp nhau trả lời.


- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


<i><b>* Làm bảng con.</b></i>
- Tính theo mẫu.
- Theo doõi.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
bảng con.


a. 8 9<sub>11</sub>8 <sub>11</sub>72
11


9







 .


b. 7 5<sub>6</sub>7 35<sub>6</sub>
6


5







c. 1 4<sub>5</sub>1 <sub>5</sub>4
5


4






 d. 0


8
0
8


0
5
0


8
5








- Mọi phân số nhân với 1 đều bằng chính
phân số đó.


- Mọi phân số nhân với 0 đều bằng 0.


<i><b>Ghi nhớ</b></i>: Muốn nhân phân số với số tự nhiên
ta nhân tử số với số tự nhiên và giữ nguyên
mẫu số.


<i><b>* </b>Làm vào vở.</i>


- Tính theo mẫu.
- Theo dõi.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vào vở nháp.


a. 4<sub>7</sub>6 4<sub>7</sub>6 24<sub>7</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c,
d?



<b>Bài 3: </b><i><b>Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


c. 1<sub>4</sub>51<sub>4</sub>5<sub>4</sub>5. d. 0


5
0
5


2
0
5
2


0     .


- 1 nhân với phân số nào cũng bằng bằng
chính phân số đó.


- 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
<i><b>* Làm vào vở.</b></i>


- Tính rồi so sánh kết quả.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào


vở.


3 2<sub>5</sub>3 <sub>5</sub>6
5


2







<sub>5</sub>2<sub>5</sub>2<sub>5</sub>2 22<sub>5</sub>2 <sub>5</sub>6


Vaäy: 3 <sub>5</sub>2 <sub>5</sub>2 <sub>5</sub>2
5


2







- Nhân phân số <sub>5</sub>2 với 3 tức là tính tổng của
ba số hạng bằng <sub>5</sub>2 .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.


- Về nhà làm bài tập 4/133


- Chuẩn bị bài: Luyện tập .
- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu:</b>



CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?


<b>I. MỤC TIÊU</b>:


- Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ?( ND


ghi nhớ ).



- Nhận biết đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định đợc CN của


câu tìm đợc ( BT1 ) ; biết ghép các bộ phận cho trớc thành câu kể theo mẫu


đã học ( BT2 ) ; đặt đợc câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trớc làm CN ( BT3 ).


<b>II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét, bài tập 1, bài tập 2


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các
câu kể <i>Ai là gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa
thu.


+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai
của Tổ quốc.


- Vị ngữ trong câu kể <i>Ai là gì</i>? có đặc
điểm gì?


- Nhận xét và ghi điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


<b>Tìm hiểu ví dụ</b>


- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét
và các yêu cầu.


<b>Bài 1</b>: Trong các câu trên, những câu nào
có dạng <i>Ai là gì</i>?


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng


<b>Bài 2</b>: <i>HĐ cá nhân, làm vào phiếu học tập.</i>


- Gọi 2 HS lên bảng xác định chủ ngữ
trong các câu kể vừa tìm được.


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng


+ Ruộng rẫy // là chiến trường.
CN


+ Cuốc cày // là vũ khí.
CN


<b>Bài 3</b>: <i>HS trả lời miệng.</i>


+ Chủ ngữ trong các câu trên do những từ
loại nào tạo thành?


<b>Ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đặt câu, tìm chủ ngữ trong
câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ
trong câu mình vừa đặt để minh họa cho
ghi nhớ


<b>Luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b><i>Thảo luận theo nhóm.</i>


- HS đọc u cầu và nội dung bài tập


+ Mùa đông


Trời là cái tủ ướp lạnh.
+ Mùa hè


Trời là cái bếp lò nung.


- Nhận xét bài làm của bạn
- 2 HS trả lời


- HS nhắc lại đề bài


- HS tiếp nối nhau đọc câu có dạng <i>Ai là </i>
<i>gì</i>? Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.


+ Ruộng rẫy là chiến trường.
+ Cuốc cày là vũ khí.


+ Nhà nông là chiến só.


+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội
viên đầu tiên của Đội ta.


<i><b>* HĐ cá nhân, làm vào phiếu học tập.</b></i>
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào phiếu
bài tập.


+ Nhà nông// là chiến só.
CN


+ Kim Đồng và các bạn anh // là những đội
CN


viên đầu tiên của Đội ta.


- Chủ ngữ do danh từ tạo thành (ruộng rẫy,
cuốc cày, nhà nông) và do cụm danh từ tạo


thành (Kim Đồng và các bạn anh).


- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ.
- 4 HS đọc câu của mình trước lớp
Ví dụ: Nam và Bình // là đơi bạn thân.
Chủ ngữ: do cụm danh từ tạo thành
+ Sức khỏe // là vốn q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.
CN


+ Anh chị em // là chiến só trên mặt trận ấy.
CN


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng


- Muốn tìm được chủ ngữ trong các câu kể
trên em làm như thế nào?


- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ
ngữ nào tạo thành?


<b>Baøi 2</b>: <i>HĐ cá nhân.</i>


- HS đọc u cầu và nội dung bài tập, nối
các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng
tạo thành câu kể <i>Ai là gì</i>?


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng



<b>Bài 3: </b><i>Làm vào vở nháp.</i>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 3 HS lên bảng , cả lớp tự làm bài vào vở
nháp.


- Nhận xét và kết luận


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng
em.


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.


+ Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi
CN


niềm bông phượng.


+ Hoa phượng // là hoa học trị.
CN


- Muốn tìm được chủ ngữ trong các câu kể
trên em đặt câu hỏi:


+ Cái gì cũng là một mặt trận?
+ Ai là chiến só trên mặt trận ấy?
+ Cái gì là hoa học trò?


- Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ và


cụm danh từ tạo thành.


<i><b>HĐ cá nhân, làm vào vở</b>.</i>


+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất.


+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
Ví dụ:


+ Bạn Bích Vân là người Hà Nội.


học sinh giỏi của trường.
người bạn tốt của em.
+ Hà Nội là thủ đô của nước ta.


nôi em sinh ra.


một thành phố rất đẹp.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> Chủ ngữ trong câu kể <i>Ai là gì</i>? có đặc điểm gì?


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại các câu văn ở bài tập 2, 3 vào vở và chuẩn
bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Các hình minh họa trang 98, 99 SGK. Kính lúp,
đèn pin.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối
với đời sống của: Con người, động
vật, thực vật?


- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Con người
khơng thể sống được nếu khơng có
ánh sáng. Nhưng ánh sáng q mạnh
hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt
như thế nào? Bài học hôm nay <i><b>Ánh</b></i>
<i><b>sáng và việc bảo vệ đơi mắt</b></i> sẽ giúp
các em hiểu điều đó


<b>HĐ 1: Khi nào khơng được nhìn </b>
<b>trực tiếp vào nguồn sáng</b>?



- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ Tại sao chúng ta khơng nên nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa
hàn?


+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh
sáng quá mạnh cần tránh không để
chiếu vào mắt.


<b>HĐ 2:Nên và khơng nên làm gì để </b>
<b>tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh</b>


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu cầu GV, cả lớp theo
dõi, nhận xét.


- HS chuù yù laéng nghe


- HS nhắc lại đề bài
* <i><b>Hoạt động theo cặp.</b></i>


- HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang
98, dựa vào kinh nghiệm bản thân,
trao đổi, thảo luận theo cặp.


+ Vì: ánh sáng được chiếu sáng trực
tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và cịn có
tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực
tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa
mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh,


trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp
chất độc: bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí
độc do q trình nóng chảy kim loại
sinh ra có thể làm hỏng mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>gaây ra?</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.


- Nhận xét, khen ngợi những HS có
hiểu biết về kiến thức khoa học và
diễn kịch hay.


- Dùng kính lúp hướng về phía đèn
pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào
kính lúp và hỏi: Em đã nhìn thấy gì?
<i><b>GV giảng:</b></i> Mắt của chúng ta có một
bộ phận tương tự như kính lúp. Khi
nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời,
ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có
thể làm tổn thương mắt.


<b>HĐ 3: Nên và khơng nên làm gì để </b>
<b>đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3.
+ Những trường hợp nào cần tránh để
đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
Tại sao?



- HS hoạt động theo nhóm, quan sát
hình minh họa 3, 4 trang 98 SGK cùng
nhau xây dựng 1 đoạn kịch có nội
dung như hình minh họa để nói về
những việc nên hay khơng nên làm để
tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh
gây ra.


- 2 nhoùm HS trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.


+ Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở
giữa kính lúp.


* <i><b>Hoạt động nhóm 3.</b></i>


- HS quan sát hình minh họa 5, 6, 7, 8
trang 99, trao đổi, thảo luận:


+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ,
vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa
sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng Mặt Trời
không thể chiếu trực tiếp vào mắt
được.


+ Hình 6: Khơng nên nhìn q lâu vào
màn hình vi tính. bạn nhỏ dùng máy
tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe, có hại cho mắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Nhận xét câu trả lời của HS. che bởi bóng tối sẽ làm mỏi mắt, mắt
có thể bị cận thị.


+ Hình 8: Nên ngồi học như bạn nhỏ.
Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên
ánh sáng điện khơng trực tiếp chiếu
vào mắt, khơng tạo bóng tối khi đọc
hay viết.


- Đại diện HS trình bày ý kiến, mỗi
HS nói về 1 tranh.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Em nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?


- Dặn HS về nhà học bài, thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


<b> Thứ t ngày 24 tháng 2 năm </b>


<i>2010</i>



<b>K chuyn: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ ( SGK ), kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý ( BT1 ) ; kể nối tiếp đợc toàn bộ
câu chuyện ( BT2).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt đợc tên khác cho truyện
phù hợp với nội dung.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn. Tranh minh hoạ trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi học sinh kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường
phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* GV kể lần 1:</b>


- GV kể lần 1 không kết hợp chỉ
tranh.


Chú ý: Phải kể với giọng hồi hộp,
phân biệt được lời các nhân vật. Cần
nhấn giọng ở chi tiết : vẫn là chú bé


mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng.


<b>* GV kể lần 2:</b> Vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ.


* <i><b>Đoạn 1</b></i>: GV đưa tranh 1 lên bảng
lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh
và đọc phần lời dưới tranh 1.


<b>Những chú bé khơng chết</b>


“<i>Phát xít Đức ồ ạt . . . du kích”.</i>


* <i><b>Đoạn 2</b></i>: GV đưa tranh 2 lên bảng
lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh
và đọc phần lời dưới tranh 2.


“<i>Một lát sau . . . đem chú ra bắn”.</i>


<i><b>* Đoạn 3</b></i>: Tương tự như hướng dẫn
đoạn 1


“<i>Đêm hôm sau . . . thi hành ngay</i>”.
* <i><b>Đoạn 4</b></i>: GV đưa tranh 4 lên bảng
lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh
và đọc phần lời dưới tranh 4.


“<i>Sang đêm thứ ba . . . đầu lên</i>”.


<b>HS kể chuyện:</b>



- Cho học sinh đọc u cầu của bài
tập.


- GV giao việc.


- Cho học sinh kể chuyện.


<b>* Kể chuyện trong nhóm:</b>


- u cầu học sinh kể trong nhóm và
trao đổi với nhau về ý nghĩa của
truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn hoặc viết phần nội dung


- HS theo dõi lắng nghe.


- HS theo dõi lắng nghe.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
kể.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
kể.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
kể.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV
kể.



- 1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe.
- HS có thể kể theo nhóm 2 (mỗi em
kể 2 tranh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


chính dưới mỗi bức tranh để học sinh
ghi nhớ.


<b>* Cho học sinh thi kể chuyện:</b>


- Câu chuyện ca ngợi những phẩm
chất gì ở các chú bé?


- Tại sao chuyện có tên là Những chú
bé không chết?


- Các em hãy thử đặt tên khác cho
câu chuyện này?


- Các nhóm thi kể từng đoạn theo
tranh.


- 2 học sinh thi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy
sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù


xâm lược bảo vệ Tổ quốc.


+ Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột, ăn
mặc giống nhau khiến tên phát xít
nhầm tưởng là chú bé đã bị bắn chết
sống lại.


+ Vì tên phát xít giết chú bé này lại
xuất hiện chú bé khác.


+ Vì tinh thần dũng cảm sự hy sinh
cao cả của các chú bé sẽ sống
mãi. . . .


- Học sinh có thể đặt tên:
+Những thiếu niên dũng cảm.
+ Những thiếu niên bất tử.


+ Những chú bé không bao giờ chết.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dăïn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tuần 26.


<b>Tập đọc:</b>

<b>BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc


quan.



- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe


trong kháng chiÕn chèng MÜ cøu níc.



- Häc thuéc 1,2 khỉ th¬.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Kiểm tra bài cuõ: </b>


- Gọi HS đọc bài Khuất phục tên
cướp biển và trả lời câu hỏi:


+ Tính hung hãn của tên chúa tàu
được thể hiện qua những chi tiết
nào?


+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly
cho thấy ông là người như thế nào?


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>


- Đọc bài thơ.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi


phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý
hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự
nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng
thơ.


Không có kính / không phải vì xe
không có kính.


Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng
Thấy con đường / chạy thẳng vào
tim.


- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích


- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc diễn cảm cả bài – nhập
vai đọc với giọng của những chiến
sĩ lái xe nói về bản thân mình, về
những chiếc xe khơng kính, về ấn
tượng, cảm giác của họ trên chiếc
xe đó.


<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài
theo nhóm.


+ Những hình ảnh nào trong bài thơ



- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV. Cả lơp theo dõi, nhận xét.


+ HS quan sát tranh ảnh trong bài tập
đọc : Tấm ảnh chụp ô tô của bộ đội ta
đang băng băng ra trận trên đường
Trường Sơn đầy khói lửa đạn bom.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.


- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Theo dõi GV đọc bài.


- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu
hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời:
+ Những hình ảnh: bom giật, bom rung,
kính vỡ đi rồi, ung dung buồng lái ta
ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng,
khơng có kính, ù thì ướt áo, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


noựi lẽn tinh thaàn duừng caỷm vaứ loứng
haờng haựi đi chiến đấu cuỷa caực chieỏn


só lái xe?



+ Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến sĩ được thể hiện trong những
câu thơ nào?


+ Hình ảnh những chiếc xe khơng
kính vẫn băng băng ra trận giữa
bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm
nghĩ gì?


+ Đó cũng là khi thế quyết chiến
quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi
cứu nước của dân tộc ta trong thời kì
chiến tranh chống đế quốc Mĩ.


- Yêu cầu HS đọc thầm ,tìm nội dung
từng khổ thơ?


<b>Hướng dẫn HS c din cm, hc</b>
<b>thuc lũng</b>:


-Bài thơ muốn ca ngợi điều g×?


<b>Hớng dẫn đọc diễn cảm-đọc thuộc</b>
<b>lịng</b>.


- u cầu HS đọc bài thơ, GV
hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp
với nội dung bài.



- GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc khổ thơ
1, 3 GV theo dõi, uốn nắn.


- Thi đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài
thơ.


những chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy
khói lửa bom đạn.


+ Caực chuự boọ ủoọi laựi xe raỏt vaỏt vaỷ, raỏt
duừng caỷm, lác quan, yẽu ủụứi, coi thờng
khó khăn gian khổ ,bất chấp bom đạn của
kẻ thự .


+ Theo doừi.


-K1:Tâm thế bình thản,ung dung của ngời
chiến sĩ lái xe TS.


K2: Tinh thần lạc quan.


K3: Coi thng khó khăn gian khổ.
K4: Tình đồng chí, đồng đội thắm thit.


<b>Nội dung</b>: <i>Ca ngợi tinh thần dũng cảm,</i>
<i>lạc quan cđa c¸c chiÕn sÜ l¸i xe trong</i>
<i>kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc.</i>



- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước
lớp.


- HS đọc thuộc lịng từng khổ thơ, bài
thơ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nội dung bài này nói về điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chuẩn bị bài : Thắng biển
- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra bài cuõ :</b>


- Mọi phân số nhân với 1 đều bằng mấy?
- Mọi phân số nhân với 0 đều bằng mấy?
- Gọi HS lên sửa bài tập 4/133.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Giới thiệu một số tính chất của phép</b>
<b>nhân phân số:</b>


<i>a. Giới thiệu tính chất giao hốn:</i>


- Yêu cầu HS tính: ;<sub>5</sub>4 <sub>3</sub>2
5
4
3
2



- Em hãy so sánh hai kết quả vừa tính.
- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích
thì tích như thế nào?


- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất trên.


<i>b. Giới thiệu tính chất kết hợp: </i>



- GV tiến hành tương tự như tính chất giao
hốn và rút ra tính chất: Khi nhân một tích
hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể
nhân phân số thứ nhất với tích của phân số
thứ hai và phân số thứ ba.


c. <i>Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai</i>
<i>phân số với một phân số:</i>


- GV tiến hành trên ví dụ cụ thể:


4
3
5
2
4
3
5
1
4
3
5
2
5
1














- HS đứng tại chỗ nối tiếp nhau trả lời.
- 1 em lên bảng làm bài.


- 1 em lên bảng tính, các lớp tính vào
nháp.
15
8
5
3
4
2
5
4
3
2





 hay



15
8
3
5
2
4
3
2
5
4






Vaäy <sub>3</sub>2<sub>5</sub>4<sub>5</sub>4<sub>3</sub>2


<i>- Khi đổi chỗ các phân số trong một tích</i>
<i>thì tích của chúng khơng thay đổi.</i>


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV và
nhắc lại tính chất.


+ <i>Khi nhân một tích hai phân số với phân</i>
<i>số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất</i>
<i>với tích của phân số thứ hai và phân số thứ</i>


<i>ba.</i>


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Từ ví dụ trên rút ra tính chất: Khi nhân
một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có
thể nhân từng phân số của tổng với phân
số thứ ba rồi cộng các kết quả lại.


<b>Hướng dẫn HS luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b><i><b>Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập câu b.
- u cầu HS tự làm bài



11
9
242
198
22
242
9
22
11
3
22


3
22
11
3
22
3















11
9
242
198
11
66
22
3
22

11
3
22
3
22
11
3
22
3
















- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài


tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<b>Bài 3: </b><i>Thảo luận nhóm 3, làm vào vở.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


<i>thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của</i>
<i>tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết</i>
<i>quả lại.</i>


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.


<i>* <b>Làm vào vở.</b></i>


- Tính bằng hai cách.


• 1<sub>2</sub> <sub>3</sub>1<sub>5</sub>2<sub>6</sub>5<sub>5</sub>210<sub>30</sub><sub>3</sub>1







3
1
30
10
15
2
10
2
5
2
3
1
5
2
2
1
5
2
3
1
2
1


















<i><b>* Thảo luận nhóm 2 làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


Bài giải


Chu vi hình chữ nhật là:
( )
15
44
2
3
2
5
4
<i>m</i>











Đáp số: <i>m</i>
15
44


<i><b>* Thảo luận nhóm 2 làm vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


Bài giải


May 3 túi hết số vải là:
3 2( )


3
2


<i>m</i>




Đáp số : 2 m


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Về nhà làm bài tập 1 câu b (bài còn lại).
- Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số.
- Nhận xét tiết học.


<b>Địa Lý: </b>

<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>



<b>I</b>. <b>MỤC TIÊU: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của TP.Cần Thơ.


+ Thành phố trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sơng Hậu.
+ Trung tâm kính tế, văn hóa và khoa học của ĐBSCL.


- Chỉ đợc thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lợc đồ ).


- HS khá, giỏi : Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại
nhanh chóng trở thành trung tâm kính tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL : nhờ có vị
trí địa lí thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của
ĐBSCL để chế biến và xuất khẩu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cûửu Long, TP Cần Thơ.
Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được. Bảng phụ ghi các câu hỏi, các
bảng, bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- </b>Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu
hỏi cuối bài Thành phố Hồ Chí
Minh.


+ GV cùng cả lớp theo dõi, nhận
xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Hơm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 thành phố
lớn khác nằm ở vùng ĐB sơng Cửu
Long. Đó là thành phố Cần Thơ.


<b>HĐ 1: Thành phố ở trung tâm ĐB</b>
<b>sông Cửu Long</b>


- Phát cho HS lược đồ TP Cần Thơ.
Yêu cầu HS tô màu vào phần địa
giới của TP.


- GV treo lược đồ TP Cần Thơ, yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ


+ 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi cuối
bài Thành phố Hồ Chí Minh.



- HS theo dõi.


- Các HS tô màu vào lược đồ được phát
theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


nằm bên bờ sơng nào? TP Cần Thơ
giáp với những tỉnh nào?


- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược
đồ vị trí TP Cần Thơ và nêu tên các
tỉnh giáp với TP.


<b>HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa,</b>
<b>khoa học của ĐB sơng Cửu Long</b>


- Yêu cầu HS quan sát hệ thống
kênh rạch của TP Cần Thơ và cho
biết:


1/ Có nhận xét gì về hệ thống kênh
rạch của TP Cần Thô.


2/ Hệ thống kênh rạch này tạo điều
kiện thuận lợi gì cho kinh tế của
Cần Thơ.


<b>Nhấn mạnh</b>: <i>TP Cần Thơ và các</i>
<i>tỉnh khác có thể vận chuyển hàng</i>


<i>hóa ra vào dễ dàng nhờ vào hệ</i>
<i>thống đường thủy (thông qua hệ</i>
<i>thống kênh rạch chằng chịt)…. . TP</i>
<i>Cần Thơ là trung tâm kinh tế quan</i>
<i>trọng của ĐB sông Cửu Long</i>.


- Yêu cầu HS thảo luận, đọc sách và
bằng hiểu biết của mình tìm dẫn
chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là
Trung tâm văn hóa, khoa học của
ĐB sơng Cửu Long.


- HS lên bảng chỉ lược đồ TP Cần Thơ
và nêu tên các thành phố tiếp giáp với
TP Cần Thơ. Các HS khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các</b></i>
<i><b>câu hỏi.</b></i>


- HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đơi
lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau
nghe và trao đổi để được câu trả lời
đúng.


1. Hệ thống kênh rạch của thành phố
Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố
ra nhiều phần.


2. Hệ thống này tạo điều kiện để thành


phố Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các
hàng nông sản, thuỷ sản.


- HS lắng nghe và theo dõi GV minh
họa trên lược đồ.


- HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và
trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi: Cần
Thơ là trung tâm văn hoá khoa học.
+ Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra
nhiều giống lúa mới cho đồng bằng
sông Cửu Long.


+ Là nơi sản xuất máy nơng nghiệp,
phân bón, tuốc trừ sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu HS trả lời.


- Hỏi HS: Các viện nghiên cứu, các
trường đào tạo và các cơ sở sản xuất
có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho
ngành nào? (ngành công nghiệp hay
nông nghiệp).


<b>Nhấn mạnh</b>: ĐB sông Cửu Long là
nơi sản xuất ra nhiều lúa gạo nhất
cả nước, là vựa lúa lớn nhất cả nước
… . Thiên nhiên phong phú, dồi dào,
sẵn sàng đón khách.



- Em có biết câu thơ nào nói về sự
mến khách của vùng đất Cần Thơ
khơng?


có chuyên môn giỏi.


- Các HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu một
dẫn chứng, các em khác bổ sung.


+ HS trả lời: Các sản phẩm chủ yếu
phục vụ ngành nơng nghiệp.


- HS theo dõi, lắng nghe.


- HS trả lời. Ví dụ:


“Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai vô tới đó thì khơng muốn về.”


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em hãy nêu nhận xét về TP Cần Thơ.


- u cầu HS chỉ TP Cần Thơ trên lược đồ và một số địa danh du lịch.
- Về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau.


- Nhận xét tiết học.


Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm


<i>2010</i>




<b>Tp lm vn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết tóm tắt một tin cho trớc bằng một, hai câu ( BT1,2) ; bớc đầu tự viết đợc
một tin ngắn ( 4,5 câu ) về hoạt động học tập, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa
phơng ), tóm tắt đợc tin đã viết bằng 1,2 câu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>Giấy khổ to để học sinh viết.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1: Đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
HS 2: Tóm tắt bài viết về Vịnh Hạ Long được tái công nhận.
GV nhận xét + cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Làm bài tập 1, 2:</b>


- Cho học sinh đọc u cầu nội dung
của bài tập 1, 2.


- GV giao vieäc.



- Cho học sinh làm bài. GV phát giấy
khổ lớn cho 2 học sinh.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm
bài.


- GV nhận xét + khen những nhóm
học sinh trình bày đúng.


<b>Làm bài tập 3:</b>


- Cho học sinh đọc u cầu nội dung
của bài tập 3.


- GV giao việc: Các em có hai nhiệm
vụ. Một là viết một tin về hoạt động
của Liên đội hay chi đội hay của
trường mà em đang học. Hai là tóm


<i><b>Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1</b></i>
<i><b>ý.</b></i>


- 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.


- Cả lớp đọc lại bản tin + suy nghĩ
làm bài vào vở.


- Hoïc sinh suy nghó làm bài. 2 học


sinh làm bài trên giấy.


- Một số học sinh đọc bản tin mình
vừa tóm tắt.


* <i><b>Làm vào vở</b></i>.


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.


- Theo dõi.


Tin a
(1 câu)


Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao
học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn.


Tin b


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tắt bản tin vừa viết bằng một hoặc hai
câu. Các em cần nêu các sự việc, kèm
các số liệu liên quan(nếu có) trong
bản tin.


- Em sẽ viết tin gì?
- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm


bài.


- GV nhận xét + khen những học sinh
viết đúng viết hay.


- HS có thể trả lời.


* Em viết về hoạt động của chi đội.
* Em viết về hoạt động của thơn xóm
em.


* Em viết về hoạt động của phường
em.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- Cho học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin.
- GV nhận xét tiết học.


- u cầu về nhà viết lại vào vở.


- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.


<b>Tốn:</b>

<b>TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ</b>




<b> I. MUẽC TIEU :</b>


- Biết cách giải bài toán dạng : <i>Tìm phân số của 1 số.</i>


<b>II. DÙNG DẠY HỌC : </b>SGK, phấn, bảng con. Hình vẽ trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:


• 22


11
3
22
3



• <sub>2</sub>1 <sub>3</sub>1<sub>5</sub>2








- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Giới thiệu cách tìm phân số của một số:</b>
<i><b>Bài tốn</b>:</i> Chị có 12 cái kẹo, chị cho em
số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
nháp.
11
9
242
198
22
242
9
22
11
3
22
3
22
11
3
22
3
















3
1
30
10
5
2
6
5
5
2
3
1
2
1














+ Lắng nghe.
- Đọc lại đề tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


kẹo?


- Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?


- Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm
thế nào?


- 12 cái kẹo, chia thành ba phần bằng
nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
- Em đã làm như thế nào để tìm được 4
cái kẹo?


<i><b>Bài tốn</b></i>: Một rổ cam có 12 quả.Hỏi số
cam trong rổ là bao nhiêu quả cam?
- Để biết được <sub>3</sub>2 số cam trong rổ là bao


nhiêu quả trước tiên các em tìm <sub>3</sub>1 số
cam trong rổ là bao nhiêu quả.


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
trong hình và nêu 1<sub>3</sub> số cam trong rổ.
- Làm thế nào mà em biết?


- GV ghi bảng: <sub>3</sub>1 số cam trong rổ là:
12 : 3 = 4 (quả).


- Biết được một phần ba số cam trong rổ
vậy muốn tìm số cam trong rổ em làm
như thế nào?


<i><b>Chốt và ghi bảng</b></i>: Muốn tìm ta lấy
số cam trong rổ nhân 2.


- Vậy số cam trong rổ là bao nhiêu
quả?


- GV nêu: Ta có thể tìm số quả cam
trong rổ như sau: 12 x <sub>3</sub>2 = 8 (quaû)


- Yêu cầu HS lên bảng giải bài tốn.


- Chị có tất cả 12 cái kẹo.


- Ta phải chia 12 cái kẹo thành 3 phần
bằng nhau, sau đó lấy đi một phần.



- Mỗi phần được 4 cái kẹo.


- Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
- Đọc đề bài tốn.


- Một phần ba số cam trong rổ là 4 quả.
- Lấy 12 quả cam chia cho 3 bằng 4 quả
cam.


- HS nhắc lại.


HS quan sát hình và nêu theo sự hiểu
biết của mình.


- HS theo dõi và thực hiện vào bảng con
theo hướng dẫn của GV.


- số cam trong rổ là 8 quả.
- HS theo dõi.


- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Bài gải


<sub>3</sub>2 số quả cam trong rổ là:
12 x<sub>3</sub>2 = 8 (quaû)


3
2


3


2


3
2


3
2
3


2


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Muốn tìm <sub>3</sub>2 của 12 em làm như thế
nào?


- Tương tự GV u cầu HS tìm <sub>5</sub>3 của 15,


3
2


của 18, . . .


<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 1, 2: </b>


- GV yêu cầu HS dựa vào phần lí thuyết
vừa học tự làm.



- HS làm bài vào vở sau đó GV gọi HS
lần lượt chữa bài.


+ GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


+ <i><b>Daønh cho HS khá,giỏi.</b></i>


Đáp số : 8 quả cam
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<i><b>Bài 1:</b></i>


Bài giải:


Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là:
35 : 5 x 3 = 21 (học sinh)
Đáp số : 21 học sinh khá


<b>Baøi 2:</b>


Bài giải:


Chiều rộng của sân trường là:
120 : 6 x 5 = 100 (m)
Đáp số : 100 m


<b>Bài 3: </b>


Bài giải:



Số học sinh nữ của lớp 4A là:
16 : 8 x

9 = 18 (học sinh)
Đáp số : 18 học sinh nữ


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b> u cầu HS tìm phân số của một vài số.
- Về nhà luyện tập thêm về bài vừa học.


- Chuẩn bị bài: Phép chia phân số.
- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mở rộng đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ


cùng nghĩa, việc ghép từ ( BT1,2 ); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm


( BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ


trống trong đoạn văn( BT4 ).



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
- Bảng phụ viết bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng


- Nhận xét và ghi điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:



- Chúng ta đang học chủ điểm gì? Chủ
điểm này có nội dung là gì?


- Nằm trong chủ điểm <i>Những người quả</i>
<i>cảm</i>, tiết học hôm nay các em mở rộng
và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm


<i>Dũng cảm, </i>hiểu nghĩa và biết cách sử
dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm


<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1: </b>Thảo luận theo cặp, ghi vào
phiếu học tập.


- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- HS trao đổi, thảo luận theo cặp, ghi
vào phiếu học tập những từ cùng nghĩa
với từ <i>dũng cảm.</i>


+ “ <i>Dũng cảm” </i>có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ <i>dũng cảm</i>


+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ


<i>dũng cảm </i>mà các em vừa tìm được



<b>Bài 2:</b><i>Hđ cá nhân, làm vở.</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài


- GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ


<i>dũng cảm </i>vào trước hoặc sau mỗi từ


- 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể <i>Ai là</i>
<i>gì?</i> và phân tích chủ ngữ trong câu.


- 2 HS đọc ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu
kể <i>Ai là gì</i>?


- Chúng ta đang học chủ điểm <i>Những người</i>
<i>quả cảm</i>, chủ điểm này nói về những người
dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn hay hi
sinh bản thân mình vì lí tưởng cao đẹp.


- HS nhắc lại đề bài


<i><b>* Thảo luận theo cặp, ghi vào phiếu học tập</b></i>
- HS đọc trước lớp


- Treo phiếu, nhận xét.


+ Từ cùng nghĩa với từ <i>dũng cảm: </i>gan dạ, anh
hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc,
gan lì, bạo gan, quả cảm



+ <i>Dũng cảm: </i>có dũng khí dám đương đầu với
sức chống đối, với nguy hiểm để làm những
việc nên làm.


+ Bộ đội ta rất dũng cảm.


+ Chú công an dũng cảm bắt cướp.
+ Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ.
+ Trơng thế mà nó gan lì thật.
+ Bác sĩ Ly là một người quả cảm.


<i>* <b>Hđ cá nhân, làm vở.</b></i>


- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập
hợp từ có nội dung thích hợp


+ tinh thần dũng cảm
+ hành động dũng cảm
+ người chiến sĩ dũng cảm
+ nữ du kích dũng cảm
+ em bé liên lạc dũng cảm
- Nhận xét, kết luận từ đúng


<b>Bài 3:</b><i>Trao đổi thảo luận theo cặp.</i>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài
tập.



- Trao đổi theo cặp, thảo luận và làm
bài. Sau đó tra tự điển kiểm tra lại
nghĩa của từ.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<b>Bài 4:</b><i>Thi điền từ tiếp sức</i>.


- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức
- Nhận xét, khen ngợi tổ làm nhanh,
đúng


+ dũng cảm xông lên


+ dũng cảm nhận khuyết điểm
+ dũng cảm cứu bạn


+ dũng cảm chống lại cường quyền
+ dũng cảm trước kẻ thù


+ dũng cảm nói lên sự thật


- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại các cụm từ vừa tìm
được.


<b>Trao đổi thảo luận theo cặp.</b>


- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
+ gan dạ: khơng sợ nguy hiểm



+ gan góc: chống chọi (kiên cường) khơng lùi
bước


+ gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ
là gì.


<i><b>Thi điền từ tiếp sức.</b></i>


- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập


- HS lựa chọn từng từ trong ngoặc đơn để điền
cho phù hợp với nội dung.


- Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- “ <i>Dũng cảm” </i>có nghóa là gì?


- Tìm từ cùng nghĩa với từ <i>dũng cảm.</i>


- Về nhà làm bài tập 3, 4 vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>Thể dục: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC</b>


<b> TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ”.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện đợc động tác phối hợp chạy nhảy, mang vác. - Bớc đầu biết cách thực
hiện nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.



- Biết cách chơi và tham gia đợc trị chơi " <i>Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ''.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>:


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b><sub>lươÏng</sub>Định</b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ chức</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học.


2. Khởi động chung :
- Chạy


- Tập bài thể dục phát triển
chung.


- Trò chơi: Chim bay cò bay.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản.</b>


- Tập phối hợp chạy, nhảy,
mang, vác.



<b>2. Trị chơi vận động</b>


- Trị chơi “Chạy tiếp sức ném
bóng vào rổ”


Cách chơi: Khi có lệnh chạy,
từng em nhanh chóng chạy từ
vạch xuất phát lên vạch ném,
nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó
chạy về vỗ tay vào tay em số 2.
Em số 2 thực hiện như em số 1.
Các em còn lại, thực hiện như
vậy cho đến em cuối cùng. Trong
thời gian quy định hàng nào xong


6–10
phuùt


18– 22
phuùt
8 – 10 phuùt


8–10
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc


xung quanh sân tập.


- Mỗi động tác 2x8 nhịp.
- Cả lớp cùng tham gia chơi


- GV hướng dẫn cách tập luyện
bài tập, sau đó cho HS thực hiện
thử một số lần và tiến hành thi
đua giữa các tổ với nhau.


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách ném bóng vào rổ, hướng
dẫn cách chơi, cho HS chơi thử
một lần rồi mới chơi chính thức
có tính số lần bóng vào rổ.


- Chia các tổ tập theo khu vực
đã quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhiều hơn, hàng đó thắng. Khi
ném bóng, các em dùng sức của
thân người và tay để ném bóng
vào rổ. Động tác ném bóng có
thể thực hiện bằng một tay hoặc
hai tay, cũng có thể ném bóng
bằng một tay trên vai hoặc tung
bóng.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC</b>:
- HS thực hiện hồi tĩnh.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà.


- Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây
kiểu chụm chân.


+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
vào các giờ chơi.


4 – 6 phút - Đi theo vịng trịn, thả lỏng, hít
thở sâu.


<b> </b>

<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 2 </i>
<i>năm 2010</i>


<b>Tp lm vn: </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI </b>


<b> TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>



I<b>. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm đợc 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận
dụng kiến thức đã biết để viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em
thích..


- Vận dụng viết đợc hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
- Có thái độ gần gũi yêu quý các loại cây trong thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>Tranh ảnh một vài cây để quan sát.



Bảng phụ viết dàn ý quan sát.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Làm lại bài tập 2 ở tiết tập làm văn trước.
HS2: Làm lại bài tập 3 ở tiết tập làm văn trước.
GV nhận xét + cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>Bài tập 1: </b><i>Thảo luận nhóm 3, làm vào</i>
<i>bảng giấy.</i>


- Cho học sinh đọc u cầu nội dung của
bài tập 1.


- GV giao việc: Các em đọc hai cách mở
bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì
khác nhau.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.



* <i><b>Cách 1</b></i>: Mở bài trực tiếp – giới thiệu
ngay cây hoa cần tả.


* <i><b>Cách 2</b></i>: Mở bài gián tiếp – nói về mùa
xn, về các lồi hoa trong vườn, rồi mới
giới thiệu cây hoa cần tả.


<b>Bài tập 2</b>:


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của
bài tập 2.


- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là
viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn
miêu tả một trong 3 cây mà đề bài đã gợi
ý. Mở bài khơng nhất thiết phải viết dài,
có thể chỉ hai, ba câu.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + cho điểm những học sinh
viết đúng viết hay.


<b>Bài tập 3: </b><i>HĐ cá nhân, viết vào vở nháp.</i>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của
bài tập 3.



<i><b>* Thaûo luận nhóm 3, làm vào bảng</b></i>
<i><b>giấy</b>.</i>


- 2 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong
SGK.


- Theo dõi.


- Học sinh suy nghó làm bài.


- Một số học sinh đọc trình bày kết quả
làm bài.


- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại.


<i><b>* HĐ cá nhân, viết vào vở nháp.</b></i>


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.


- Theo doõi.


- Học sinh làm bài cá nhân.


- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.


<i><b>* HĐ cá nhân, viết vào vở nháp</b>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV giao việc: Ở tiết tập làm văn trước cô
đã dặn các em về nhà quan sát trước một
cái cây. Bây giờ các em nhớ lại và trả lời
các câu hỏi đề bài u cầu.


- Cho học sinh trình bày. GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét, góp ý.


<b>Bài tập 4: </b>


- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của
bài tập 4.


- GV giao việc:


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + cho điểm những học sinh
viết đúng viết hay.


- Theo doõi.


- HS lần lượt trả lời 4 câu hỏia, b, c, d.
- HS lần lượt trình bày.


<i><b>* HĐ cá nhân, làm vào vở.</b></i>


- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.



- Theo doõi.


- HS làm bài cá nhân, mỗi em viết một
đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà
em định tả + từng cặp trao đổi.


- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>


- u cầu về nhà viết lại đoạn mở bài.
- Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới.
- Nhận xét chung giờ học.


<b>Theå duïc: </b>



<b> </b>

<b>NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU .</b>
<b>TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ”.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện đợc động tác phối hợp chạy nhảy, mang vác. - Bớc đầu biết cách thực
hiện nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.


- Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi " Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ''.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện


- Phương tiện: Chuẩn bị cịi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi, 2 em/ dây nhảy


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: </b>


<b>Nội dung hướng dẫn kĩ thuật</b> <b>Định <sub>lươÏng</sub></b> <b>Phương pháp , biện pháp tổ <sub>chức</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê


<b>II. PHẦN CƠ BẢN</b>


<b>1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b>
<b>bản</b>


- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân
trước chân sau


<b>2. Trò chơi vận động</b>


- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném
bóng vào rổ”


Cách chơi: Khi có lệnh chạy,
từng em nhanh chóng chạy từ
vạch xuất phát lên vạch ném,
nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó


chạy về vỗ tay vào tay em số 2.
Em số 2 thực hiện như em số 1.


phuùt


18– 22
phuùt
10– 12
phuùt


8– 10
phuùt


- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học
- Đi rồi chạy chậm theo vịng
trịn, sau đó đứng lại khởi động
các khớp


- Cả lớp cùng tham gia chơi


- HS nhảy dây kiểu chụm hai
chân một lần, sau đó GV hướng
dẫn cách nhảy dây mới và làm
mẫu cho HS quan sát để nắm
được cách nhảy


- HS dàn hàng triển khai đội
hình tập với khoảng cách giữa


các em tối thiểu 2 m.


- GV cho các em thực hiện nhảy
tự do trước, để HS nắm được
cách thực hiện động tác nhảy,
sau đó mới tập chính thức


- Cho HS tập luyện theo tổ ở
khu vực đã quy định. GV đi đến
từng tổ nhắc nhở HS và bao
quát lớp. HS thay nhau nhảy và
đếm số lần cho bạn


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách ném bóng vào rổ, hướng
dẫn cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

vậy cho đến em cuối cùng.Trong
thời gian quy định hàng nào xong
trước và có số lần ném vào rổ
nhiều hơn, hàng đó thắng. Khi
ném bóng, các em dùng sức của
thân người và tay để ném bóng
vào rổ. Động tác ném bóng có
thể thực hiện bằng một tay hoặc
hai tay, cũng có thể ném bóng
bằng một tay trên vai hoặc tung
bóng.


<b>III. PHẦN KẾT THÚC:</b>



- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài
tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây
kiểu chụm chân, chân trước chân
sau


+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào
các giờ chơi


4 – 6 phút


nhau đứng thành vịng trịn vừa
nhảy vừa hát


- Đứng thành vòng tròn vỗ tay
hát


- Đứng tại chỗ hít thở sâu (dang
tay: hít vào, bng tay: thở ra)


<b>Tốn :</b>

<b>PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>



<b> I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số



thứ hai đảo ngợc.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>GV và HS chuẩn bị hình vẽ như SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


20 ; tìm <sub>5</sub>3 của 15 ; tìm <sub>3</sub>2 của 12.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>
<b>Giới thiệu phép chia phân số:</b>


- GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD
có diện tích <sub>15</sub>7 m2<sub>, chiều rộng</sub>


3
2


m2<sub>.</sub>


Tính chiều dài của hình đó?


- u cầu HS nhắc lại cách tính chiều
dài của hình chữ nhật khi biết diện tích


và chiều rộng của hình đó.


- GV ghi lên bảng: :<sub>3</sub>2
15


7


- Để thực hiện phép chia hai phân số
ta làm như sau: :<sub>3</sub>2 <sub>15</sub>7 <sub>2</sub>3 <sub>30</sub>21


15
7





 .


2
3


là phân số đảo ngược của phân số


3
2


.


- Qua phép chia trên em nào có thể
nêu qui tắc chia hai phân số ?



- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: <i>HĐ cá nhân, làm bảng con.</i>


- Gọi HS nêu u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
+ Phân số đảo ngược của phân số <sub>3</sub>2
là<sub>2</sub>3 .


+ Phân số đảo ngược của phân số <sub>7</sub>4
là7<sub>4</sub> .


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


- Muốn tìm chiều dài ta lấy diện tích
chia cho chiều rộng.


- Theo dõi.
- Theo dõi.


- Nhiều HS nhắc lại.


*<i>Muốn chia hai phân số ta lấy phân</i>
<i>số thứ nhất nhân với phân số thứ hai</i>


<i>đảo ngược.</i>


- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
<i><b>HĐ cá nhân, làm bảng con</b>.</i>


Viết phân số đảo ngược của mỗi phân
số.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.


+ Phân số đảo ngược của phân số <sub>5</sub>3
là<sub>3</sub>5 .


+ Phân số đảo ngược của phân số <sub>4</sub>9
là<sub>9</sub>4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Baøi 2:</b></i>


- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i> <i>Làm bài vào vở.</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
a.


7
5
2
21
3
10
2
3
21
10
3
2
:
21
10
3
2
5
21
7
10
5
7
21
10
7
5
:
21
10

21
10
7
5
3
2















<i><b>Bài 4:</b></i> <i><b>Dành cho HS khá,giỏi</b>.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.


laø<sub>10</sub>7 .



<i><b>HĐ cá nhân, làm vở </b>.</i>


- Tính.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở nháp.


a. :<sub>8</sub>5 <sub>7</sub>3 <sub>5</sub>8 <sub>35</sub>24
7


3






b. :<sub>4</sub>3 <sub>7</sub>8 <sub>3</sub>4 32<sub>21</sub>
7


8






c. :<sub>2</sub>1 <sub>3</sub>1 <sub>1</sub>2 <sub>3</sub>2
3


1







<i><b>Làm bài vào vở.</b></i>


- HS lên bảng tính theo từng cột ba
phép tính.
b.

5
1
1
15
3
1
1
3
15
1
3
1
:
15
1
3
1
1
15
5


1
1
5
15
1
5
1
:
15
1
15
1
3
1
5
1
















<i><b>Làm bài vào vở.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


Bài giải


Chiều dài của hình chữ nhật là:
:<sub>4</sub>3 <sub>9</sub>8


3
2


 (m)


Đáp số : <sub>9</sub>8m


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số.
- Về nhà luyện tập nhiều về phép chia hai phân số.
- Chuẩn bị bài: luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Khoa học:</b>

<b>NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:



- Nêu đợc ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp
hơn.


- Sử dụng đợc nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b> Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá đang
tan, 4 cái chậu nhỏ. Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b> 1</b>. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc
phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá
yếu?


- Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ
đơi mắt?


- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>:


<b>HĐ 1: Sự nóng lạnh của vật</b>


- GV: <i>Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, </i>
<i>lạnh của một vật</i>.



+ Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ
cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp
(lạnh) mà em biết?


- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn
cốc nào? Vì sao em biết?


<b>Giảng:</b> Một vật có thể là vật nóng so với
vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật
khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở
mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật
lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt
độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ


- 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo
yêu cầu cầu GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS chú ý lắng nghe


+ Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi đang
nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ
lạnh.


- Quan saùt hình


+ Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì
cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước
nóng, cốc c là cốc nước đá



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

lạnh nhất?


<b>HĐ 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế</b>


- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm


- GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm,
vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc chậu và đổ
một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu.
Đánh dấu chậu A, B, C, D. Đổ thêm một
ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào
chậu D. Yêu cầu 2 HS lên bảng nhúng 2
tay vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh
vào chậu B, C. Hỏi: Tay em cảm giác như
thế nào? Hãy giải thích hiện tượng đó?
- GV giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế:
nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo
nhiệt lượng khơng khí.


- Cho HS quan sát cấu tạo của một cái nhiệt
kế


- u cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế
trên hình minh họa số 3. Hỏi:


+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao
nhiêu độ?


+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao


nhiêu độ?


- Gọi 1 HS lên bảng, vẩy cho thủy ngân
tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế
vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt
kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra và
đọc nhiệt độ.


<b>GV giảng</b>: Nhiệt độ của cơ thể người lúc
khỏe mạnh vào khoảng 370<sub>C. Khi nhiệt</sub>


độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó
là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi
khám và chữa bệnh.


<b>HĐ 3: Thực hành đo nhiệt độ</b>


- Tổ chức cho HS tiến hành làm thí


- 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng với
GV và trả lời câu hỏi:


+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở
chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên
chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Cịn tay
ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở
chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.


- HS laéng nghe



- HS quan sát, nhận biết
- 2 HS đọc nhiệt độ: 300<sub>C</sub>


+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000<sub>C</sub>


+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00<sub>C</sub>


- 1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
Trong lúc chờ đợi kết quả, HS dự đoán nhiệt
độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị
sốt, bị cảm lạnh.


- Lấy nhiệt kế ra và đọc 370<sub>C</sub>


- HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước trong
phích, nước có đá đang tan, nước nguội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


nghiệm trong nhóm.


- Nhận xét, tun dương các nhóm biết sử
dụng nhiệt kế.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×