Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LSDP An Giang bai 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG</b>


<b>BÀI 5: THOẠI NGỌC HẦU VÀ CÔNG CUỘC ĐÀO KÊNH Ở AN GIANG VÀO</b>
<b>NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu được những giá trị của quốc phòng và kinh tế của Kênh Vĩnh Tế và
Kênh Thoại Hà


Ghi nhớ công lao cảu Thoại Ngọc Hầu
Quí trọng những thành quả của đã có.
B<b>. Tài Liệu Và Phương Tiện</b>


Sách LSĐP An Giang
Tranh ảnh có liên quan


<b>C. Tiến Trình Dạy Học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. kiểm tra bài cũ</b></i>


Quá trình khẩn hoang lập làng ở AG vào thế kì XVI-XIX diễn ra như thế nào?
3. <i><b>Bài mới.</b></i>


<i><b>GTB: </b></i>Trong công cuộc khai phá vùng đất phương Nam, cùng với quá trình
khẩn hoang lập ấp, cha ơng ta cịn tiến hành cơng cuộc đào kênh, đắp đê,
đường để thuận tiện cho việc giao thông và trị thủy. Việc đào kênh là một nhu
cầu cấp thiết vào thời đó nhằm giúp nhân dân ta trong q trình khai hoang
có thể “dẫn thủy nhập điền” và tháo chua rửa phèn, biến vùng đất màu mở
phía Nam thành nơi sinh lợi khi tiến về phương Nam.… bài học hơm nay chúng


ta sẽ tìm hiểu kỉ về vấn đề này.


<b>Hoạt Động Dạy và Học</b>



<b>Hoạt Động 1: Tìm hiểu mục 1</b>


? Cho biết tình hình VN đầu thế kỉ XIX?
SGK


? Triều Nguyễn đã thực hiện những biện pháp gì để
khuyến khích người dân đi khẩn hoang ở AG?kết quả?
Được chọn nơi khai hoang


Hổ trợ nông cụ, giống thóc…


- Thất bại vì thương xun bị Xiêm và Chân Lạp cướp
phá, giao thông không thuận lợi, dịch bệnh…


? Trước tình hình trên chúa nguyễn đã có nhựng biện pháp
gì?


Triều Nguyễn chiêu mộ dân chúng khẩn hoang dào kênh,
trọng trách đó được giao cho Nguyễn Văn Thoại


? Cho biết vài nét về Nguyễn văn Thoại?
SGK


? Nguyễn Văn Thoại đã làm nê kì tích gì trong hồn cảnh
LS như thế?



Cùng với nhân dân đào được 2 con kênh đây là cơng trình
vĩ đại của dân ta trong quá trình khai khẩn vùng đất nam
bộ


<b>Hoạt Động 2: Tìm hiểu mục 2.</b>


? Kênh thoại hà được đào như thế nào?


<b>Nội Dung</b>



<b>1. Tình hình AG đầu thế </b>
<b>kỉ XIX</b>


- Đấu thế kỉ XIX với chính
sách “trọng nông ức
thương” của triều nguyễn
nên công cuộc khẩn hoang
được chú trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK


Mãi đến khi Nguyễn Văn Thoại về trấn thủ Vĩnh Thanh
(Vĩnh Long và An Giang) năm 1817, ông nhận thấy việc
giao thơng thương mại tại đây cịn gặp nhiều khó khăn,
mọi trao đổi bn bán với miền duyên hải Hà Tiên, Rạch
Giá phải đi vòng đường biển thật bất tiện và tốn nhiều
công sức. Và hơn nữa, nhận thấy việc lũ lụt hằng năm từ
miền sông Hậu nên ông đã nghĩ ngay đến việc khơi nguồn
nước lũ ra biển. Với tư duy và tầm nhìn chiến lược đó,
Nguyễn Văn Thoại đã tâu lên điều này lên triều Nguyễn và


mùa xuân năm Mậu Dần (1818), ông được giáng chỉ cho
đào kênh.


Trong văn bia Thoại Sơn có ghi:


<i>“Mùa thu năm Đinh Sửu (1817), lão thần kính, được vua trao ấn phù </i>
<i>giữ trấn Vĩnh Thanh, mùa xuân năm Mậu Dần (1818) vâng chỉ đốc </i>
<i>suất đào kênh (kinh) Đông Xuyên.Từ ngày thụ mệnh vua, sớm khuya </i>
<i>kính sợ, đốn cây rậm, bới bùn lầy, đào kênh dài đến 12.410 tầm, trải </i>
<i>qua một tháng thì xong việc, nghiễm nhiên trở thành ra một sông to, </i>
<i>luôn luôn ghe thuyền qua lại tiện lợi...”</i>


Công cuộc đào kênh bắt đầu từ mùa xuân năm 1818, sưu dân chủ yếu
là người Việt và người Miên luân phiên với nhau, tổng số lên đến
1500 người. Kênh được đào nối liền rạch Đông Xuyên (tức sông Long
Xuyên ngày nay) ở Tam Khê (xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn) với
ngọn Giá Khê ở Rạch Giá. Việc đào kênh diễn ra thuận lợi vì cứ theo
lạch nước cũ mà đào cho dễ, khoảng một tháng kênh được đào xong
với bề rộng 20 tầm (51.2 m) và chạy dài 12.410 tầm (31.744 m).
Khi công cuộc đào kênh hoàn thành, Nguyễn Văn Thoại cho vẽ họa đồ
và làm sớ tâu lên vua. Vua Gia Long khên ngợi, cho lấy tên ông đặt
làm tên sông (tức Thoại Hà) và thấy trên bờ phía đơng Thoại Hà có
ngọn núi, thường gọi là núi Sập nên cho đổi tên núi là Thoại Sơn để
biểu dương công lao của Nguyễn Văn Thoại.


HS xem hình SGK21.22


?Kênh Vĩnh Tế được đào như thế nào?


đào theo biên giới Tây Nam nối liền Châu Đốc-Hà Tiên


(tức nối sông Châu Đốc ra vịnh Thái Lan). Kênh dài hơn
90 km, huy động đến 80.000 nhân công thực hiện từ năm
1819-1824. Con kênh được đặt tên theo tên vợ chính của
ơng, phu nhân Châu Thị Tế.


GV nói thêm về cơng việc đào kênh này


? Kênh Vĩnh Tế có vị trí chiến lược như thế nào?


? Ngoài việc đào kênh Nguyễn văn Thoại cịn có những
đống góp gì cho vùng đát AG?


<b>2. Thoại Ngộc Hầu và </b>
<b>công cuộc đào kênh ở AG.</b>


- 1818 tiến hành đào kênh
Thoại Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SGK


? Thoại Ngọc Hầu có những đống góp gì cho cơng cuộc
đào kênh ở AG?


<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu mục 3.</b>


? Công lao của Nguyễn Văn Thoại đối với triều đình nhà
nguyễn?


Năm Đinh Dậu (1777), 16 tuổi, Nguyễn Văn Thoại đến
xin đầu quân Nguyễn tại Ba Giồng (Định Tường). Năm


1778, ơng có mặt trong trận chiến đấu chiếm lại thành Gia
Định. Năm 1782, Tây Sơn đại phá chúa Nguyễn Phúc Ánh
ở cửa Cần Giờ diệt chỉ huy Pháp Manael, ông và chúa
Nguyễn phải bỏ chạy. Từ năm 1784 đến năm 1785, ông đã
theo chúa Nguyễn sang Xiêm 2 lần để cầu viện.


Từ năm 1787 đến năm 1789, Nguyễn Văn Thoại có công
trong việc thu lại thành Gia Định nên được phong chức
Cai cơ. Năm 1791, ông được cử là Trấn thủ hải khẩu Tắc
Khái (tức cửa Lấp thuộc Bà Rịa). Năm 1792, ông lại sang
Xiêm, trên đường về đã đánh tan bọn cướp biển Bồ Đà
(Giavanays). Liên tục các năm 1796, 1797, 1799 ông đều
được Nguyễn Phúc Ánh cử sang Xiêm công cán. Năm
1800, Nguyễn Văn Thoại được phong Khâm sai Thượng
đạo Bình Tây tướng quân, phối hợp với Lào đánh quân
Tây Sơn ở Nghệ An. Nhưng đến năm 1801, thì ơng bị
giáng cấp, xuống chức Cai đội quản suất Thanh Châu đạo,
vì tự ý bỏ về Nam mà khơng đợi lệnh trên[3]<sub>.</sub>


Năm 1802, chúa Nguyễn thống nhất đất nước, lên ngôi vua
hiệu là Gia Long. Trong dịp tặng thưởng các bề tơi có
cơng, Nguyễn Văn Thoại cũng chỉ được phong <i>Khâm sai </i>


<i>Thống binh cai cơ</i>, nhận nhiệm vụ ra Bắc lo việc thu phục


Bắc Thành rồi được giữ chức Trấn thủ ở nơi đó. Ít lâu sau
ông nhận lệnh làm Trấn thủ Lạng Sơn, rồi lại vào Nam
nhận chức Trấn thủ Định Tường (1808). Năm 1812, ơng
sang Cao Miên đón Nặc Chân về Gia Định. Năm 1813,
ông hộ tống Nặc Chân về nước và ở lại nhận nhiệm vụ bảo


hộ Cao Miên. Ở đó được 3 năm, ơng được triệu về nước
để nhận chức trấn thủ Vĩnh Thanh.


? Cho biết vài nét về nhân cách và những đóng góp của
ơng đối với AG?


SGK


? Các cơng trình của Nguyễn văn thoại đã để lại cho đời


<b>3. Nhận xét về vai trị của </b>
<b>Thoại Ngọc Hầu ở AG.</b>


- Ơng là cơng thàn của nhà
Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sau ngững lợi ích gì?


Trong hai con kênh lớn do Thoại Ngọc Hầu (Nguyễn
Văn Thoại) chỉ huy đào tại vùng đất An Giang này, kênh
Thoại Hà có vai trị rất lớn trong việc khai phá vùng đất
Thoại Sơn ngày nay, đồng thời rút ngắn con đường thông
thương từ Long Xun đến Rạch Giá. Tuy khơng hao phí
nhiều cơng sức như cơng trình kênh Vĩnh Tế, nhưng kênh
Thoại Hà vẫn góp phần quan trọng vào quá trình khẩn
hoang của cha ơng ta và vẫn cịn nguyên


giá trị cho đến ngày nay.


Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về các mặt trị thuỷ,


giao thơng, thương mại, biên phịng, thể hiện sức lao động
sáng tạo xây dựng đất nước của nhân dân Việt và chính
sách coi trọng thủy lợi để phát triển nơng nghiệp của triều
Nguyễn.[8]


Nên ca dao có câu:


<i>Kênh Vĩnh Tế, biển Hà Tiên,</i>


Ghe thuyền xuôi ngược bán buôn dập dìu.


<b>4. Củng Cố</b>


Thoại Ngọc Hầu có những đóng góp gì đối với đất nước và AG
Những cơng trình của ơng đã đem lại lợi ích gì cho đất nước


<b>5. Dặn dị</b>


Học lại bài tìm hiểu thêm những tư liệu về Thoại Ngọc Hầu
Soạn bài 28:


Tình hình văn học cuối TK XVIII.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×