Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

su 6 moi nhat 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.26 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1. NS:
ND:
Bài


<b>Sơ lợc về môn lịch sử</b>
A. Mơc tiªu


1.KiÕn thøc:


Gióp häc sinh:


-Hiểu rõ lịch sử là một mơn khoa học, lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ hoạt động của
con ngời từ xa đến nay.


-HiÓu râ sù cần thiết của môn lịch sử.


-Phõn bit c 3 loi t liu dng li lch s.
2. K nng:


-Bớc đầu giúp học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát.
3.T t ởng:


-Giỳp hc sinh ý thức đợc tính chính xác của lịch sử và u thích mơn lịch sử.
B. Ph ơng tiện.


-Bảng phụ, tranh ảnh.
C.Tiến trình dạy học.
I.Ơn định tổ chức lớp.
II.Bài mi.


-Giới thiệu về chơng trình sử 6.


-Giới thiệu bài.


Hot ng dạy Hoạt động học Ghi bảng


GV đố:


“Vua nào áo vải
Đánh bại qn Thanh
Lên ngơi Hồng Đế”?
?Vì sao em biết Quang
Trung đã từng đánh bại
quân Thanh.


-Vào bài mới.
? Em hãy kể sơ lợc
thời nhỏ của em từ khi
bắt đầu đi học đến nay.
-Tất cả những gì đã
diễn ra trong qúa khứ
gọi là lịch sử.


?VËy lÞch sư là gì.


-Vua Quang Trung
-Nhờ lịch sử


-HS kể


-L nhng gỡ ó xảy ra
trong quá khứ.



-Lịch sử 1 con ngời chỉ
là những hoạt động của
riêng ngời đó,chỉ liên
quan đến ngời ú hoc
mt vi ngi khỏc.


I.Lịch sử là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Lịch sử 1 con ngời và
lịch sử xà hội loài ngời
có gì giống và khác
nhau


? Lịch sử ta học là lịch
sử xà hội loài ngời,vậy
lịch sử xà hội loài ngời
là gì.


cú nhng hiu bit
đó cần đến 1 khoa học
đó là khoa học lịch sử.
GV kl:


? Quan sát H1-SGK,
em thấy lớp học này
khác gì lớp học của
chúng ta hiện nay.
? Khu phố em ở, gia
đình em hiện nay có


khác ngày xa khơng.
?tại sao có những thay
đổi đó.Chúng ta có cần
biết những thay đổi đó
khơng.


? Cuộc sống mà chúng
ta có đợc hơm nay do
ai tạo nên, từ đó hãy
cho biết học lịch sử để
làm gì.


GV kl


? Dựa vào đâu em biết
đợc quá khứ của mình
và gia dình mình.
?Theo em có những
loại t liệu lịch sử nào.
?Quan sát H1,2-SGK
cho biết có những loại
t liệu lịch sử nào.


-Lịch sử xã hội loài
ngời rộng hơn nhiều
liên quan đến mọi ngi
mi nc .


-Lịch sử 1 con ngời thì
ngắn, lịch sử xà hội


loài ngời thì dài.
-HS trả lời


-Lớp học ngoµi trêi,Ýt
häc sinh, thiÕu bµn
ghÕ…


-Cã.


-Do thời gian và nhng
hot ng ca con
ng-i.


-Do ông bà tổ tiên gây
dùng nªn.


-Học lịch sử để biết ơn
ơng bà tổ tiên ta…
-Nghe cha mẹ kể lại.


-T liƯu trun miƯng
-HiƯn vËt


-ch÷ viết.


-Bn gh c,bia ỏ:
Hin vt


-Chữ trên bia: T liệu
chữ viết.



khứ.


-Lịch sử xà hội loài
ngời là toàn bộ


những hoạt động của
loài ngời từ khi xuất
hiện n nay.


-Lịch sử là 1 khoa
học.


2. Hc lch s để làm
gì?


-Học lịch sử để biết
ơn ơng bà tổ tiên.
-Biết q trọng và
tận dụng những gì
mình có vào cuộc
sống làm giàu cho
đất nớc.


3.Dựa vào đâu để
biết và dựng lại lịch
sử?


-Cã 3 lo¹i t liƯu:
+Trun miƯng


+HiƯn vËt
+Ch÷ viÕt.


III.Cđng cè.


Bài tập: Nối các từ sau cho thích hợp
Những dịng chữ trên chng đồng
Sự tớch bỏnh trng bỏnh dy


Truyền thuyết Con Rồng cháu
Tiên


Bình gèm cỉ


Kim tù th¸p Ai CËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Học sinh c li ni dung bi hc.
IV.Dn dũ.


-Về học bài


-Làm các bài trong sách bài tập.
Tiết 2. NS:


ND:
Bài 2:


<b>Cách tính thời gian trong lịch sử</b>
A.Mục tiêu.



1.Kiến thức:


Gióp häc sinh:


-HiĨu tÇm quam träng cđa viƯc tÝnh thời gian trong lịch sử.
-thế nào là dơng lịch, âm lịch, công lịch.


Bit cỏch c, ghi, tớnh nm thỏng theo cụng lch.
2. K nng:


-Giúp học sinh biết cách tính năm, tháng theo công lịch, tính khoảng cách giữa các thế
kỉ.


3.T t ëng:


-Giúp học sinh ý thức đợc tính chính xác của lịch sử và u thích mơn lịch sử. Học
sinh biết quý thời gian.


B. Ph ơng tiện.


- Tranh ảnh theo SGK.
- Lịch treo têng.


- Bản đồ thế giới thời cổ đại.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ổn định tổ chức lớp (1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (4').</b></i>
?Học lịch sử để làm gì?



? Có những loại t liệu lịch sử nào? kể tên một vài t liệu cụ thể?
<i><b>III.Bài mới(36').</b></i>


Hot động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
- Yêu cầu hs đọc.


GV: xem hình 1, 2 sgk bài 1
?Em có biết trờng làng hay những
tấm bia đá đợc dựng lên cách đây bao
nhiêu năm không?


? Vậy chúng ta có cần biết thời gian
dựng lại một tấm bia tiến sĩ đó
khơng?


*vì các tiến sĩ không cùng đỗ một
năm, bia này dựng cách bia kia mt
khong thi gian.


? Dựa vào đâu, bằng cách nào con
ng-ời sáng tạo ra cách tính thng-ời gian?
- Cho HS quan sát 1 tờ lịch.


? Xem trên bảng ghi em thÊy cã


<b>1. Tại sao phải xác định thời gian?</b>
- Không.


- Để xác định đợc chúng ta cần dựa vào
thời gian ghi trên những tấm bia đó. Rõ


ràng xác định thời gian là điều cần
thiết.


-Xác định thời gian là nguyên tắc cơ
bản của lịch sử.


-Dựa vào hoạt động của mặt trăng, mặt
trời để xác định thời gian.


<b>2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế </b>
<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những đơn vị thời gian và có những
loại lịch nào?


Âm lịch chữ nhỏ, dơng lịch chữ to.
? Âm lịch là gì, Dơng lịch là gì?
Gv: Ngời xa cho rằng cả mặt trăng và
mặt trời đều quay quanh trái đất tuy
nhiên họ vẫn tính đợc khá chính xác 1
tháng có 29-30 ngày, 1 năm có
360-365 ngày.


? Theo em trªn thÕ giíi cã những loại
lịch nào?


Những chơng trình thời sự chúng ta
theo dõi không chỉ có thời sự trong
n-ớc mà cßn cã thêi sù qc tÕ.



? Vậy thế giới có cần một thứ lịch
chung khơng? Đó là loại lịch nào?
? Cơng lịch là gì,trình bày các đơn vị
thời gian theo cụng lch?


Gv vẽ trục năm lên bảng và giải thích
cách ghi: 40 SCN, 30 TCN, 179 TCN,
248 SCN


1 thập kỉ = 10 năm.
1 thế kỉ = 100 năm.
1 thiên kỉ = 1000 năm.


?Ti sao thế giới đã có lịch chung
nh-ng trên tờ lịch của chúnh-ng ta vẫn ghi
thêm lịch âm.


- Âm lịch là loại lịch tính theo chu kì
quay của mặt trăng quanh trái đất.
- Dơng lịch là tính theo chu kì quay của
trái đất quanh mặt trời.


<b>3.ThÕ giíi cã cần một thứ lịch chung </b>
<b>không?</b>


- Trên thế giới có nhiều loại lịch: Âm
lịch, Dơng lịch, lịch Phật giáo,lịch Hồi
giáo


- Có. Nay thống nhất 1 loại là Công


lÞch.


-Cơng lịch là dơng lịch đợc điều chỉnh
lại. Công lịch là lịch chung của thế giới.
( năm bắt đầu cơng ngun- chúa
Giê-su ra đời).


D©n téc ta cã những phong tục tập quán
riêng,có những ngày lễ cổ truyền riêng
vì thế vẫn tính thời gian theo lịch âm.
<i><b> IV. Củng cố(3').</b></i>


Gv ra bài tập:


1.Năm 179 Tcn Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc cách năm 40 bao nhiêu năm?
a.40 năm.


b.179 năm.
c.219 năm.


2.Năm 40 khởi nghià Hai Bà Trng cách năm 938 là:
a. 898 năm


b.978 năm
c. 938 năm


3.Năm 1999 thuộc thế kỉ thiên niên kỉ
<i><b> V. Híng dÉn vỊ nhµ(1').</b></i>


<i><b> - Häc bµi, lµm bµi tËp.</b></i>


- Xem trớc bài 3.


30


179 4o


0 248


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*******************************


<i><b>Tuần 3. Ngày soạn: 4/9/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 3. Ngày dạy: 11/9/2008.</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>PhÇn Mét:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>

Khái quát lịch sử thế giới cổ đại



<i><b> </b></i>

<b>Bài 3:</b>



<b>XÃ hội nguyên thuỷ</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>
<b>1.Kiến thøc:</b>


Gióp häc sinh hiĨu:


- Nguồn gốc lồi ngời với các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành
ngi hin i.



- Đời sống vật chất và tổ chức xà hội của ngời Nguyên thuỷ.
- Vì sao xà hội Nguyªn thủ tan r·.


<b>2.T tëng:</b>


- Nhận thức vai trị của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hi loi ngi.
<b>3. K nng.</b>


- Làm quen với phơng pháp xem tranh ảnh lịch sử.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Tranh nh theo Sgk.
- Sgk, sgv lịch sử 6.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.</b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức lớp (1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (4').</b></i>


Bài tập: Một vật cổ bị chôn vùi trong lịng đất 1000 năm trớc cơng ngun, đến
năm 1985 đợc đào lên.Hỏi vật cổ đó nằm dới đất bao nhiêu năm?


<i><b>III.Bµi míi.(36').</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
Gv yêu cầu hc sinh c sgk.


? Tổ tiên của loài ngời bắt nguồn từ
đâu?


? Ngời tối cổ có hình dáng nh thế


nào?


? Ngời tối cổ phát hiện cách đây bao
nhiêu năm? ở những đâu?


Quan sát hình 3,4 sgk. Em thÊy ngêi
tèi cỉ cã cc sèng nh thÕ nµo?


<b>1. Con ngời đã xuất hiện nh thế </b>
<b>nào?</b>


- Tõ vợn cổ (ngời vợn): ngời tối cổ.
- Đi bằng 2 chân, hộp sọ phát triển,
biết cầm nắm, chề tạo công cụ.
- Khoảng 3- 4 triệu năm: ở Bắc Phi,
Gia va, B¾c Kinh....


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nguån sèng chÝnh?


? Em có nhận xét gì về cuộc sống của
ngời nguyên thuỷ?


? Dựa vào đâu mà con ngời thoát ra
khỏi thế gii ng vt?


- Cho hs quan sát hình 5 sgk.
? Ngời tinh khôn xuất hiện từ khi
nào?


? So sánh 2 hình em thấy ngời tinh


khôn khác ngời tối cổ ở những điểm
nào?


- Thể tích nÃo lớn hơn.


- Đứng thẳng hơn, chi trớc linh hoạt
hơn, trán cao, mặt phẳng, cơ thể nhỏ
gọn.


? i sng ca ngi tinh khôn hơn
khác với ngời tối cổ nh thế nào?
- Có tổ chức, có ngời đứng đầu, biết
chế tạo công cụ lao động, biết lấy lửa
bằng cách cọ sát đá.


- Yêu cầu hs đọc phần 3 sgk.


? Ban đầu công cụ lao động của ngời
tinh khơn làm bằng gì?


- Họ đã biết cải tiến công cụ đá, biết
chế tạo công cụ bằng kim loi.


? Họ phát hiện ra công cụ bằng kim
loại khi nµo?


- Cho hs quan sát và mơ tả hình 6,7.
? Từ những cơng cụ đó, em hãy cho
biết lúc đó có những ngành kinh tế
nào?



? Sự xuất hiện của cơng cụ kim loaị
có tác dụng gì, ảnh hởng gì tới đời
sống lao động và xã hội?


- Do cải tiến công cụ lao động sản
xuất ngày càng phát triển, năng suất
lao động cao, của cải làm ra nhiều
dẫn đến d thừa. Có ngời chiếm đợc
nhiều của cải, có ngời chiếm đợc ít do
đó xã hội phân hố kẻ giàu, ngời
nghèo. Xã hội nguyên thuỷ tan rã.


- Cuộc sống không ổn định.


- Nhờ lao động: họ biết ghè đẽo, biết
dùng lửa để sởi ấm và nớng thức ăn.
<b>2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào?</b>
- Ngời tinh khôn xuất hiện cách đây 4
vạn năm.


- Ngời tinh khôn: đứng thẳng, trán
thẳng, cằm thẳng, xơng nhỏ, bộ não
lớn hơn, phát triển hn.


- Học sinh thảo luận.
+ Sống theo thị tộc.


+ Bit trồng trọt, chăn nuôi, biết làm
đồ trang sức.



+ Cuộc sống ổ định, no đủ hơn.
<b>3. Vì sao xã hội Nguyên thuỷ tan </b>
<b>rã?</b>


- Công cụ ban đầu bằng đá.
- Công cụ kim loại xuất hiện.
- Cách đây khoảng 4000 năm.
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp.
- Năng xuất lao ng tng, sn phm
d tha.


- XÃ hội phân hoá giàu- nghèo.
- XÃ hội nguyên thuỷ tan rÃ.


<i><b> IV. Cñng cè( 3').</b></i>


Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp 1, 2 trong sgk.
<i><b> V. Híng dÉn vỊ nhµ(1').</b></i>


- VỊ nhµ lµm BT 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

**********************************


TiÕt 4. Ngày soạn: 11/9/2008.
Bài 4. Ngày dạy: 18/9/2008.


<b>Cỏc quc gia c i phng đơng</b>



<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>


Gióp häc sinh hiĨu:


- Sau khi xã hội Ngun thuỷ tan rã xã hội có giai cấp và nhà nớc ra đời.


- Những nhà nớc đầu tiên ở phơng đông, thể chế nhà nớc, nền tảng kinh tế của các
quốc gia này.


<b>2.T tëng:</b>


- Bớc đầu ý thức đợc sự bình đẳng và sự phân hố giai cấp trong xã hi.
<b>3. K nng:</b>


- Làm quen với phơng pháp xem tranh ảnh lịch sử.
- Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh.


<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sách giáo viên lịch sử 6. gi¸o ¸n...


- Tranh lăng mộ ở Ai Cập thế kỉ XIV trớc công nguyên.
- Lợc đồ các quốc gia cổ i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Cho biết sự khác nhau giữa ngời tối cổ và ngời tinh khôn?
? Vì sao xà hội nguyên thuỷ tan rÃ?


<i><b>III.Bài mới (36').</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viên.</b> <b>Hoạt động học của học sinh.</b>


Gv yêu cầu hs đọc bài.


? Các quốc gia cổ đại Phơng đơng đợc hình
thành ở đâu? Kể tên các quốc gia đó?
? Vì sao c dân nguyên thuỷ lại đến định c ở
ven các con sụng ln?


? Nền sản xuất của họ nh thế nào?


Gv: yêu cầu hs mô tả cảnh làm ruộng của
ngời Ai Cập qua hình 8.


? Kết quả?


? Cỏc quc gia cổ đại phơng đông ra đời
vào thời gian nào?


<b>- Kết luận: Các quốc gia hình thành ở lu </b>
vực các con sông lớn vào cuối thiên kỉ IV
đầu thiên niên kỉ III trớc cơng ngun đó
là: Ai Cập, Lỡng Hà, Ân Độ, Trung Quốc.
Yêu cầu hs đọc.


? Về cơ cấu xã hội, Xã hội cổ đại ở phơng
Đông gồm những tầng lớp nào?


? Ơ Phơng Đơng ngời nơng dân giữ vai trị
nh thế nào, đời sống của họ ra sao?


? Vị trí của tầng lớp Quý tộc nh thế


nào,đứng đầu là ai?


? Thân phận của tầng lớp nô lệ ra sao?
Họ đã lm gỡ?


Gv: Nô lệ và nông dân mâu thuẫn gay gắt
với quý tộc.


? HÃy nêu những cuộc nổi dậy tiêu biểu của
nông dân chống quý tộc?


? Giai cấp thống trị đã làm gì để ổn định xã
hội?


- Yêu cầu học sinh đọc bộ luật Ham- mu-
ra-bi.


- Gv giíi thiƯu h×nh 9 sgk.


? Nhà nớc chuyên chế Phơng Đông cổ đại
do ai đứng đầu, có quyền lực gì?


- Vua đợc coi là đại diện của thần thánh.
? Cách gọi về ngời đứng đầu ở mỗi nớc nh


<b>1. Các quốc gia cổ đại phơng đơng </b>
<b>đ-ợc hình thành ở đâu và từ bao giờ?</b>
- Lu vực các con sông lớn.


- Các quốc gia đó là: Ai Cập, Lỡng Hà,


ấn Độ, Trung Quc.


- Đất đai màu mỡ, nắng lắm, ma nhiều,
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Nghề trồng lúa phát triển, họ biết làm
thuỷ lợi.


- Hs mô tả.


- Của cải d thừa, xã hội phân hoá giàu
nghèo. Nh nc ra i.


- Cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên
kỉ III trớc công nguyên.


<b>2.Xó hi phng ụng gm nhng </b>
<b>tng lp no?</b>


- Nông dân công xÃ, quý tộc và nô lệ.
- Nông dân là lực lợng chủ yếu trong
sản xuất và phải nộp tô thuế cho q
téc.


- Q téc cã nhiỊu cđa c¶i, qun thÕ.
Đứng đầu là vua.


- Nô lệ bị coi nh con vật hầu hạ quý
tộc.


-Nụ l v nụng dõn cụng xã mâu thuẫn


với quý tộc họ nổi dậy đấu tranh chống
lại quý tộc.


- Hs tr¶ lêi theo sgk.


- Ra bộ luật hà khắc để trấn áp (
Ham-mu-ra-bi).


- Hs đọc.


<b>3. Nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng </b>
<b>Đông. </b>


- Đứng đầu là Vua nắm mọi quyền
hành.


- Hs trả lời theo sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-thế nào?


? Ai giúp viÖc cho vua?


Sơ đồ nhà nớc: Vua Quý tộc Nông
dân Nô l.


? Vậy em hiểu thế nào là nhà nớc chuyên
chế.


ng n a phng.



- Vua nắm mọi quyền hành.


<i><b> IV. cñng cè (3').</b></i>


Bài tập: Kể tên các quốc gia cổ đại ra đời trên lu vực các con sông dới đây?
(Treo bng ph)


<i><b>Tên sông</b></i> <i><b>Tên quốc gia</b></i>


Sông Nin


Sông Ơ- phơ- Rat
Sông Ân và sông Hằng


Sông Hoàng Hà và Trờng Giang.


..
.

..
<i><b> V. Híng dÉn vỊ nhµ: (1').</b></i>


- Học kĩ bài theo câu hỏi cuối bài.
- Xem tríc bµi 5.


************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các quốc gia cổ đại phơng tây</b>



<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>


Gióp häc sinh hiÓu:


- Những Nhà nớc đầu tiên ở phơng Tây( Hi Lạp, Rô Ma), thể chế Nhà nớc - Những
thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phơng Tây.


<b>2.T tëng:</b>


- Y thức đợc sự bất bình đẳng và sự phân hoá giai cấp trong xã hội.
<b>3. Kĩ nng.</b>


- Làm quen với phơng pháp xem tranh ảnh lịch sử.


- Bớc đầu tập liên hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sỏch giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 6.
- Lợc đồ các quốc gia cổ đại.


- Bản đồ thế giới hiện nay.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.</b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức lớp.(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.(4').</b></i>


1. Xã hội phơng Đông cổ đại gồm những tầng lớp nào? thân phận địa vị của họ ra
sao?


2. thế nào là nhà nớc chuyên chế? Kể tên các nhà nớc chuyên chế ra đời đầu tiên ở
phơng Đơng?



<i><b>III.Bµi míi(36').</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
- Gv giới thiệu trên bản đồ thế giới hai


bán đảo Ban Căng và Italia.


- Gv giới thiệu tên, vị trí địa lí, thời
gian hình thành hai quốc gia Hi Lạp và
Rô Ma.


?So với các quốc gia cổ đại phơng
Đông, các quốc gia cổ đại phơng Tây
hình thành muộn hơn hay sớm hơn?
? Điều kiện tự nhiên ở Hi Lạp và Rô
Ma nh thế nào?


? So sánh địa hình giữa các quốc gia cổ
đại phơng Đông và Tây.


? Các quốc gia cổ đại phơng Tây phát
triển ngành kinh tế nào là chính? Nh
vậy khác gì so với các quốc gia c i
phng ụng.


Gv: giải thích thêm.


? Ngời Hi Lạp, R« Ma giao lu kinh tÕ



<b>1.Sự hình thành các quốc gia cổ đại </b>
<b>phơng Tây.</b>


- Vào thế kỉ I TCN ở Nam Phi hình thành
2 quốc gia cổ đại: Hi Lạp, Rô Ma.


- Các quốc gia cổ đại phơng Tây hình
thành muộn hơn.


- Địa hình là đồi núi hiểm trở, đi lại khó
khăn, lại ít đất trồng trọt, gần biển.
- Phơng Đơng: nằm cạnh các dịng sơng
lớn, đất đai màu mỡ, mềm, xốp…


- Phơng Tây: gần biển, đồi núi hiểm trở,
đất đai khơ cứng…


- Ph¬ng Tây phát triển chủ yếu là kinh tế
thủ công nghiệp và thơng nghiệp.


Khác phơng Đông: ở đây chủ yếu phát
triển kinh tế nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

với các quốc gia nào?


? Kể một số nghề thủ công ở Hi Lạp,
Rô Ma.


- yờu cu hs c.



? Hai giai cấp chính trong xà hội Hi
Lạp, Rô Ma lµ hai giai cÊp nµo?


Gv treo bảng phụ: So sánh hai giai
cấp trên theo néi dung sau?


Giai


cÊp Ngngèc NghỊ nghiƯp §êi sèng


Hs lên bảng làm bài.


? B búc lt, nụ l đã làm gì? Kể tên?
- u cầu hs đọc.


? T¹i sao ngời ta gọi xà hội Hi Lạp, Rô
Ma là xà hội chiếm hữu nô lệ?


? Nụ l trong xã hội phơng Tây cổ đại
có vai trị nh thế nào, họ làm những
cơng việc gì?


- Gv: Chế độ chính trị: Khác với phơng
Đơng, ở phơng Tây dân tự do có quyền
bầu ra những ngời cai quản đất nớc
theo hạn định.


- Luyện kim, Làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm,
rợu nho…



<b>2.Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma gồm </b>
<b>những giai cấp nào?</b>


- Xã hội có 2 giai cấp chủ nơ và nơ lệ.
Chủ nơ bóc lột nơ lệ, nơ lệ có thân phận
và địa vị thấp hèn.


+Là lực lợng lao động chính trong xã
hội. Họ sản xuất lúa gạo, hầu hạ trong
cỏc gia ỡnh.


+ Nhàn hạ, sung sớng.


- H ng lên đấu tranh.
- Hs kể tên.


<b>3.Chế độ chiếm hữu nô l.</b>


- XÃ hội có 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và
nô lệ: là xà hội chiếm hữu nô lƯ.


- Hs tr¶ lêi theo sgk.


<i><b> IV. Củng cố bài.(3').</b></i>


Bài tập: So sánh giữa phơng Đông và phơng Tây theo các nội dung sau.


<b>Nội dung</b> <b>Phơng Đông</b> <b>Phơng Tây</b>


Sự hình thành


Đặc trng kinh tế
tính chất xà hội


...
..
..



.
.
(treo bảng phụ )


- HS lên bảng làm bài.


- Gv nhắc lại nội dung cơ bản của toàn bài.
<i><b> V. Hớng dẫn về nhà( 1').</b></i>


- Hs về học bài theo câu hái ci bµi.
- Xem tríc bµi 6.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TiÕt 6 Ngày soạn: 25/9/2008.
Bài 6 ngày d¹y: 2/10/2008.


<b>Văn hố cổ đại</b>





<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b>1.KiÕn thøc: </b>


<b> Giúp học sinh hiểu:</b>


- Những thành tựu văn hoá mà phơng Đông và phơng Tây sáng tạo ra trong buổi bình
minh của lịch sử.


<b>2. T tởng:</b>


- Giỏo dc hc sinh lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài ngời.
-Biết ơn những ngời đã sáng tạo ra cỏc thnh tu y.


<b>3. Kĩ năng:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh làm quen với phơng pháp xem tranh ảnh lịch sử.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sách giáo viên lịch sử 6.


- ảnh chụp chữ tợng hình và Kim tự tháp Ai Cp.
- nh chp Ba-bi-lon v cng n I-s-ta.


- ảnh bình gốm Hi Lạp và Đền Pac-tê-nông.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ễn nh tổ chức lớp.(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ. (4').</b></i>


? Điều kiện nào dẫn tới sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Tây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động của giáo viên.</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh.</b></i>
Yêu cầu hs đọc sgk.


? Nhớ lại bài trớc, em thấy c dân phơng
Đông đã dựa vào đâu để sáng tạo ra lịch?
? Những quy ớc về thời gian theo lịch
của ngời phơng đơng nh thế nào.
- Họ cịn biết làm đồng hồ thời gian.
? Ngời phơng Đông sáng tạo ra loại chữ
viết gì. Họ ghi chữ viết vào đâu?


Gv cho hs quan sát hình 11.
? Do đâu mà họ phát minh ra chữ?
? Trong lĩnh vực toán học có những
thành tựu gì?


? K tờn nhng cơng trình kiến trúc
ph-ơng Đơng cổ đại?


Gv cho hs quan sát tranh đã chuẩn bị về
các cơng trình ny.


? Lịch của ngời phơng Tây có gì mới?
? Nêu những thành tựu chữ viết của ngời
phơng Tây?


Đó là kết quả của quá trình học tập và
hoàn chỉnh chữ Ai Cập.


? V khoa hc, ngi phng Tây đã phát


minh ra những ngành khoa học nào? Kể
tên những nhà khoa học phơng Tây?


? KĨ tªn những công trình kiến trúc nổi
tiếng ở phơng Tây?


Gv dùng tranh ảnh minh hoạ.


? Nêu nhận xét của em về các thành tựu
văn hố ở phơng Đơng và phơng Tây.
Ngày nay chúng ta còn đợc thừa hởng
những thành tựu nào?


<b>1. Các dân tộc phơng Đơng cổ đại đã </b>
<b>có những thành tựu văn hố gì?</b>
a. Thành tựu khoa học.


- Chuyển ng ca mt trng, mt tri v
trỏi t.


-1 năm: 12 th¸ng.


-1 tháng: 29 đến 30 ngày.


- Họ biết làm lịch, đồng hồ thời gian.
- Sáng tạo ra chữ tợng hình.


- Ghi trên giấy Pa- pi-rut, thẻ tre, mai
rùa, đất sét…



- Do u cầu sản xuất, đo đạc, tính tốn.
-Tốn học đạt đợc nhiều thành tựu.
+ Số đếm đến 10


+ Sè pi: 3,16


+ Sè häc, h×nh häc.
b. KiÕn tróc.


- Kim tự tháp, thành Ba-bi-lon.


<b>2. Ngi Hi Lp v Rụ Ma đã có những </b>
<b>đóng góp gì về văn hố?</b>


- T¹o ra Dơng lịch.


- Da vo chu kỡ quay ca trỏi t quanh
mt tri nờn chớnh xỏc hn.


- Chữ cái a, b, c (26 chữ). Chữ thờng và
chữ La M·.


- Khoa học: Hình học, Triết học, Vật lí
học… đạt trình độ khá cao. Văn học,
kịch, thơ khá phát triển.


- Các nhà khoa học: Ta-let, Pi-ta-go,
Pla-tôn, A-rittôt, Hê-rô-đôt, Tu-xi-đet…
- Kiến trúc cũng đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kể: Đền Pac-tê-nông, tợng Lực sĩ


ném đĩa, đấu trờng Cô-li-dê…


- Ngời cổ đại đã sáng tạo ra những thành
tựu thật kĩ vĩ thể hiện tài năng và sự sáng
tạo của con ngời thời đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

các cơng trình kiến trúc…Vì vậy cần biết
ơn những ngời đã sáng tạo ra các thành
tựu đó và cần giữ gìn, bảo vệ các thành
tựu chúng ta đang đợc thừa hởng.


<i><b> IV. Cñng cè:(3').</b></i>


- Giáo viên khắc sâu lại những nội dung chính của bài.
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


<i><b> V.hớng dẫn về nhà: (1').</b></i>


- Hs về học thuộc nội dung bài học theo các câu hỏi cuối bài.
- Ôn lại tất cả kiến thức từ bài 1 đến bài 6 chuẩn bị cho tiết ôn tập.


*******************************************


<i><b>TiÕt 7 Ngày soạn: 2/10/2008. </b></i>
<i><b>Bài 7 Ngày dạy: 9/10/2008. </b></i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A.Mơc tiªu.</b>
<b>1.KiÕn thøc:</b>



Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức:
- Về sự xuất hiện loài ngời trên trái đất.


- Sự khác nhau giữa ngời tối cổ và ngời tinh khôn.
- Các quốc gia cổ đại.


- Những thành tựu văn hoá cổ đại.
<b>2. T tởng.</b>


- Thấy rõ vai trò của lao động với sự phát triển của lịch sử.
- Trân trọng các di sản văn hoá.


<b>3. Kĩ năng.</b>


- Giỳp HS lm quen vi phng phỏp khỏi quát,tập so sánh và xác định nội dung chính.
<b>B. Phơng tiện.</b>


-Sgk, sgv lịch sử 6, bảng phụ.
-Bản đồ các quốc gia cổ đại.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.</b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức lớp.(1')</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


KiĨm tra 15 phót.
III. Bµi míi.


<i><b>Hoạt động của giáo viên.</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh.</b></i>
(?) Dấu vết của ngời ti c c tỡm thy


đầu tiên ở đâu?



(?) Ngời tối cổ chuyển thành ngời tinh
khôn từ bao giờ, nhờ đâu?


(? )Ngời tinh khôn khác ngời tối cổ ở
những ®iĨm nµo?


(?) Kể tên các cơng cụ lao động?
(?) Tổ chức xã hội của ngời tinh khôn
nh thế nào, so sánh với ngời tối cổ?
* Bài tập trắc nghiệm:


<b>Bµi 1: (?)Đặc điểm của công xà thị tộc </b>
là:


a. Gn bó với nhau bởi quan hệ gia
đình.


b. Cùng chung 1 địa bàn kiếm ăn.
c. Cùng chung dòng máu.


d. Cã ngời giàu, ngời nghèo.


<b>Bài 2: Nhà nớc đầu tiên xuất hiện ở </b>
đâu?


a.Lu vc sụng ln Chõu ỏ, Chõu Phi.
b. Rừng rậm nhiệt đới.


<b>1. Nh÷ng dÊu vÕt cđa ngêi tèi cổ.</b>



-Phát hiện ở Đông Phi, Gia Va, Bắc Kinh.
Cách đây khoảng 3-4 triệu năm.


<b>2. Ngời tối cổ và ngời tinh khôn.</b>
- Khoảng 4 vạn năm trớc đây.


- Nh lao động ngời tối cổ chuyển thàn
ng-ời tinh khơn.


- VỊ con ngời: Đứng thẳng, chán cao,
chân tay khéo léo, hộp sọ và thể tích lÃo
phát triển....


- V công cụ sản xuất: đa dạng, bằng
nhiều nguyên liệu khác nhau: đá, sừng ,
tre, gỗ...


- Hs kĨ tªn.
- Tæ chøc x· héi:


+Ngời tối cổ sống bày đàn “ăn lông ở lỗ ”
+ Ngời tinh khôn sống theo thị tc.


- HS giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c.Di chõn nỳi vùng ôn đới.
d.Bờ biển vùng nhiệt đới.


? Kể tên các quốc gia cổ đại phơng


Đông và phơng Tây?


? Xã hội cổ đại phơng Đông và phơng
Tây bao gồm những tầng lớp nào?
*Bài tập: Điền vào bảng cho thích hp?
(Treo bng ph).


<b>Nội </b>


<b>dung</b> <b>Phơng Đông</b> <b>Phơng Tây</b>
K. tế


chính


(?) Các loại nhà nớc thời cổ đại?


(? )Kể tên những thành tựu văn hoá thời
cổ đại?


* Hội thi: Gv chia lớp thành 3 đội, phổ
biến luật thi (có 5 câu hỏi mỗi câu 10
điểm. Sau khi nghe đọc xong câu hỏi
đội nào có có tín hiệu sớm nhất giành
quyền trả lời).


Câu1: Các quốc gia cổ đại phơng Đông
xuất hiện vào thời gian nào?


Câu 2: Lực lơng sản xuất chính trong
các quốc gia cổ đại phơng Tây là ai?


Câu 3: Thế nào là chế độ quân chủ
chuyên chế?


Câu 4: Chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?
Câu 5: Hệ chữ cái a,b, c do dân tộc nào
sáng tạo ra?


Kết thúc Gv công bố số điểm của
mỗi đội, tuyên bố đội thắng cuộc,tuyên
dơng tinh thần tham gia của các em.


<b>3. Các quốc gia lớn thời cổ đại.</b>


- Phơng Đông: Ai Cập, Lỡng Hà, Ân độ,
Trung Quốc.


- Phơng Tây: Hi Lạp, Rô Ma.
<b>4.Các tầng lớp xã hi thi c i</b>


- Phơng Đông: Quý tộc, nông dân công xÃ,
nô tì.


- Phơng Tây: Chủ nô, nô lệ.
- HS lên bảng điền.


<b>5. Nhà nớc.</b>


- Phơng Đông: Nhà nớc chuyên chế.
- Phơng Tây: Nhà nớc dân chủ, chủ nô
Aten.



<b>6. Những thành tựu văn hoá thời cổ đại</b>
- Chữ viết.


- Các thành tựu khoa học.


- Nhiều công trình nghệ thuật lớn.
<b>7. Hội thi.</b>


HS tham gia trò chơi.


<i><b> IV. Cñng cè (3').</b></i>


- Gv chèt l¹i néi dung chÝnh.
- Gv treo b¶ng phơ.


<b>Néi dung</b> <b>Phơng Đông</b> <b>Phơng Tây</b>


Thời gian hình thành
Kinh tế


XÃ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Häc sinh lªn bảng làm bài tập.
<i><b> V.Hớng dÉn vỊ nhµ (1').</b></i>


- Hs về ôn tập từ bài 1 đến bài 6.
- Đọc trớc bi 8.


***************************************



<i><b>Tiết 8. Ngày soạn: 9/10/2008.</b></i>
<i><b>Tuần 8. Ngày dạy: 16/10/2008.</b></i>


<i><b>Bài 8: </b></i>



<b>Thời ngun thuỷ trên đất nớc ta</b>



<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b>1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b>


- Hiểu đợc sự phát triển từ ngời nguyên thuỷ sang ngời tinh khôn trên đất nớc ta.
- Hiểu đợc đời sống của ngời tinh khôn trên đất nớc ta và những nét mới trong giai
đoạn phát triển của họ.


<b>2. T tëng.</b>


- Thấy rõ quá trình phát triển của xã hội lồi ngời.
- Vai trị của lao động với sự phát triển của xã hội.
<b>3. Kĩ nng.</b>


- Giúp HS làm quen với phơng pháp khái quát,tập so sánh, nhận xét.
<b>B. Phơng tiện.</b>


-Sgk, sgv lch s 6, bản đồ Việt Nam, tranh ảnh.
<b>C.Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ổn định tổ chức lớp. (1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.(4').</b></i>



? So sánh sự tiến hoá giữa ngời tinh khôn với ngêi tèi cỉ?
<b>III. Bµi míi. (36').</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên.</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh.</b></i>


Gv dùng bản đồ Việt Nam chỉ những
vùng đất: Lạng Sơn, Thanh Hoá, Đồng
Nai… giới thiệu cảnh quan của những
vùng này.


? Trên đất nớc ta, ngời ta đã tìm thấy
những dấu tích nào của ngời tối cổ,
những dấu tích ấy nằm trên những địa
danh nào?


? Theo em ngêi tèi cỉ lµ ngêi nh thÕ nµo?


<b>1. Những dấu tích của ngời tối cổ đợc </b>
<b>tìm thy õu?</b>


- Hs quan sát.


- Răng ngời ở các hang: Thẩm khuyên,
Thẩm hai (Lạng Sơn).


Cụng c đá ở núi Đọ – Quan Yên
(Thanh Hố), Xn Lộc (Đồng Nai)
- Dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở:
Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Quan sát lợc đồ trang 26 SGK em nhận
xét gì về địa điểm sinh sống của ngời tối
cổ?


Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa.


? Ngời tinh khôn xuất hiện trên đất nớc
ta vào thời gian nào?


? Dấu tích của họ đợc tìm thấy ở đâu?
? Cơng cụ lao động của ngời tinh khơn
có gì mới so với ngời tối cổ? (So sánh
hình 20 với hình 19 SGK).


Yêu cầu hs đọc SGK.


? Những dấu vết của ngời tinh khôn
trong giai đoạn phát triển c tỡm thy
õu?


? Em hÃy so sánh công cụ ở H19 với các
H22, 23 trong SGK?


? Theo em điểm mới nhất của công cụ
Bắc Sơn, Hạ Long là gì?


? Ngồi cơng cụ đá họ còn biết làm
những gì?



? Bíc c¶i tiÕn trong chế tác công cụ có
tác dụng nh thế nào với cuộc sống của
họ?


biết làm công cụ.


- Ngi ti cổ sinh sống ở khắp các vùng
trên đất nớc ta.


<b>2. ở giai đoạn đoạn đầu ngời tinh khôn </b>
<b>sống nh thÕ nµo?</b>


- HS đọc.


- Ngời tinh khơn xuất hiện cách ngày nay
3 đến 2 vạn năm.


- Dấu tích của ngời tinh khơn đợc tìm
thấy ở mái đá Ngờm (Thái Nguyên), Sơn
Vi (Phú Thọ), Sơn la, Lai Châu, Bắc
Giang, Nghệ An…


- Cơng cụ là những chiếc dìu bằng hịn
cuội đợc ghè đẽo thơ sơ. Họ đã cải tin
cụng c ỏ tinh vi hn trc.


<b>3. Giai đoạn phát triển của ngời tinh </b>
<b>khôn có gì mới?</b>


- Dấu vết của họ đợc tìm thấy ở Hồ


Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Nghệ An..
- Cơng cụ ở H22, 23 có hình thù rõ ràng
hơn đợc ghè đẽo kỹ hơn.Công cụ đã đợc
mài lỡi cho sắc nh: Rìu ngắn, rìu có vai.
- Ngồi cơng cụ đá cịn có cơng cụ bằng
xơng, sừng.


- Làm gốm, lỡi quốc đá.


- Lao động có hiệu quả hơn, sản xuất mở
rộng, đời sống đợc nâng lên.


=> Đời sống của họ đợc đảm bảo hơn.
<i><b> IV. Cng c bi. (3').</b></i>


? Đặc điểm nào sau đây là nét mới trong công cụ sản xuất của ngời tinh khôn ở giai
đoạn phát triển?


a. Dựng nhiều loại đá làm công cụ b. Công cụ bằn đá, ghè đẽo thô sơ.
c. Xuất hiện rìu ngắn, rìu có vai, lỡi quốc đá. d. Biết mài lời cho sắc.


<i><b> V. Híng dÉn vỊ nhµ: (1').</b></i>
- Häc néi dung bµi theo câu hỏi SGK.


- Làm bài tập trong vở bài tËp. Xem tríc bµi 9.


***************************************


<i><b>TiÕt 9 Ngày soạn: 16/10/2008.</b></i>
<i><b>Tuần 9 Ngày dạy: 23/10/2008.</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Bài 9: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A.Mục tiêu.</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc sự phát triển trong chế tác công cụ của ngời nguyên thuỷ. Thấy đợc giá trị
của việc phát minh ra nghề trồng trọt và chăn nuôi đối với cs con ngời.


- Hiểu đợc tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ: xã hội thị tộc mẫu hệ.
Nắm đợc những nét chính trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ.
<b>2. T tởng.</b>


- Thấy rõ vai trò của lao động, của ngành trọng trọt chăn nuôi đối với s phỏt trin ca
xó hi loi ngi.


<b>3. Kĩ năng.</b>


- Giúp HS làm quen với phơng pháp khái quát, tập so sánh, nhận xét.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sgv lịch sử 6.


- Bộ đồ công cụ phục chế.


- ảnh đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta.
<b> C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.Ơn định tổ chức lớp.(1').</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ. (4').</b></i>


? So s¸nh sự tiến hoá giữa ngời tinh khôn với ngời tối cỉ?
<i><b>III. Bµi míi.(36').</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Ghi bảng</b>


u cầu hs đọc sgk.


? Đặc điểm của công cụ lao động thời Sơn
Vi là gì?


? Thời kì Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long
cơng cụ lao động đã có những bớc cải tiến
gì?


?Theo em việc làm gốm có gì khác với
làm cơng cụ bằng đá?


* Cho hs quan sát H25 sgk và một số hiện
vật phục chế.à chứng tỏ t duy con ngời
đã phát triển hơn thời kì trớc.


?Nhờ những cải tiến về công cụ lao động,
sản xuất cũng phát triển ra sao?


? So víi thêi k× ngêi tèi cỉ sản xuất của
ngời tinh khôn có gì khác?


? Việc phát minh ra nghề trồng trọt, chăn


nuôi có ý nghÜa g×?


? Em hãy so sánh địa bàn sinh sống của


<b>1. Đời sống vật chất.</b>
- Hs đọc.


<i><b>a. Những cải tiến về cơng cụ lao động.</b></i>
- Hịn cuội đợc ghè đẽo thơ sơ.


- Rìu mài lỡi, cuốc đá, cơng cụ bằng
x-ơng, sừng. Biết làm gốm.


- kh¸c:


+ Làm cơng cụ đá chỉ việc ghè đẽo,
mài.


+ Làm gốm phải dùng đất sét dẻo, nặn,
nung…


<i><b>b. S¶n xuÊt.</b></i>


- Hä biÕt trång trọt và chăn nuôi.
-Khác:


+ Ngời tối cổ sống bằng săn bắt, hái
l-ợm.


+ Ngời tinh khôn sống bằng trồng trọt,


chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ngi ti c v ngi tinh khơn?
u cầu hs đọc.


?ViƯc ph¸t minh ra c¸c líp vỏ sò dầy 3-4
m chứng tỏ điều gì?


Gv: m rộng về đời sống của ngời ngun
thuỷ giai đoạn này.


?§Ĩ tránh khỏi những va chạm họ phải
làm gì?


*Gv Kt luận: vì vậy nhiều gia đình ra đời
tạo thành thị tộc. Quan hệ giữa họ là quan
hệ huyết thống.


?Trong các thị tộc của ngời tinh khôn họ
tôn vinh ai là ngời đứng đầu?


* Th¶o ln nhãm:.


? Vì sao ngời Hồ Bình, Bắc Sơn lại tơn
vinh ngời mẹ ng u th tc?


? Thị tộc mẫu hệ là gì?


? Ngồi cơng cụ lao động ngời Hồ Bình,
Bắc Sơn cịn biết làm gì.Bằng chứng nào


cho em thấy điều ú?


Cho hs quan sát H26 sgk và hiện vật phơc
chÕ.


? Theo em việc làm đồ trang sức có ý
ngha gỡ?


? Ngoài ra họ còn sáng tạo ra những giá
trị tinh thần nào nữa.


Hs quan sát H27?


*Gv phân tích hình mặt ngời thể hiện cảm
xúc.


? Cùng với việc chôn ngời chết ngời ta
còn chôn theo những gì? Y nghĩa của việc
làm này?


? Em cú nhn xột gì về đời sống của ngời
Bắc Sơn, Hạ Long?


- Ngời tối cổ sống trong hang động.
- Ngời tinh khôn sống ở hang động, mái
đá.biết làm lều để ở.


<b>2. Tæ chøc x· héi.</b>


- Chứng tỏ ngời nguyên thuỷ đã định


c lâu dài ở một nơi.


- Cần có tổ chức và ngời đứng đầu.


- Ngời mẹ già nhất trong thị tộc đứng
đầu.


- Lớp chia thành 6 nhóm thảo lun, ghi
ỏp ỏn ra phiu hc tp.


- Đại diện nhãm tr¶ lêi:


Vì: mẹ là ngời sinh con đẻ cái duy trì
nịi giống. Phụ nữ có vai trị chính trong
nền kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, hái
l-ợm.


- Là thị tộc bao gồm 1 nhóm ngời có
quan hệ huyết thống sống tập trung và
định c ở 1 nơi trong đó ngời mẹ lớn tuổi
nhất là chủ.


<b>3. §êi sèng tinh thÇn.</b>


- Làm đồ trang sức.Trong các di chỉ
khảo cổ tìm thấy: Vịng tay đá, ốc, hạt
chuỗi bằng đất nung.


- Hs quan s¸t.



- Họ đã quan tâm đến đời sống tinh
thần.


- Họ biết vẽ lên hang động, mái đá.
- Quan sát hình.


- Chơn ngời chết kèm theo công cụ lao
động, chứng tỏ ngời nguyên thuỷ đã
nghĩ đến mối quan hệ giữa ngời sống và
ngời chết. Họ quan niệm ngời chết ở
thế giới bờn kia vn lao ng.


- Đời sống phát triển khá cao ở tất cả
các mặt.


<i><b> IV. Cñng cè:(3').</b></i>
Gv sơ kết lại nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> V.Híng dÉn vỊ nhµ: (1').</b></i>
- Hs vỊ häc bµi theo néi dung sgk.


- Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra một tiết.


******************************************


<i><b>TuÇn 10 Ngày soạn: 23/10/2008. </b></i>


<i><b>Tiết 10 Ngày dạy: 30/10/2008.</b></i>



<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>




<b>A.Mục tiêu. Giúp học sinh:</b>
- Ơn tập lại các kiến thức đã học.


- Kiểm tra trình độ kiến thức và có phơng pháp học phù hợp để đạt kết quả cao.
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận.


<b>B. Chuẩn bị</b>
- Đề kiểm tra
- Hs ôn tập
<b>C. Tiến hành</b>
<b>I.ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra</b>


- Gv kiểm tra sách vở Hs, Yêu cầu Hs làm bài nghiêm túc.
<b>III. Tiến hành</b>


- GV giao


- HS nghiờm tỳc lm bi
<b>A*. bi:</b>


<b>A*.1.Đề chẵn:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Câu1: (1 điểm). Điền từ còn thiếu vào dÊu (</b><b>………</b><b>.).</b></i>


a)Ngời……….. chỉ biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối làm rìu.
b)Nhà nớc Phơng Đơng là:...



<i><b>C©u 2: ( 1 ®iĨm). Nèi cét A víi cét B sao cho phï hợp.</b></i>


Cột A Cột B


a. Phơng Đông <i><b>1.Hệ chữ cái a,b,c.</b></i>
b. Trung Quốc và Rô-ma <i><b>2.Lịch âm.</b></i>


c. Hi lp v Rụ-ma <i><b>3. Đền Pác-tê-nông, Kim tự tháp..</b></i>
d. Hi lạp và ấn Độ <i><b>4. Lich dơng, chữ tợng hình.</b></i>
<i><b>Câu 3: (1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng?</b></i>


<i><b>a. Xã hội cổ đại Hi lạp và Rô-ma bao gồm những tầng lớp nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B. Chủ nô, nô lệ. D. Chủ nô, nông dân.
b. Xã hội cổ đại Phơng Đông bao gồm các quốc gia:


A. Ên Độ, Hi lạp, Rô-ma. C. Ai CËp, Hi L¹p.
B. Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, Lỡng Hà . D. Hi l¹p, R«-ma.
<b>II. Tù luËn: ( 7 điểm).</b>


<b>Câu 1: ( 1,5điểm).</b>
Lịch sử là gì?
<b>Câu2: (2 điểm).</b>


Nờu những hiểu biết về tổ chức xã hội của ngời ngun thuỷ trên đất nớc ta?
<b>Câu 3: (3,5 điểm).</b>


Ph©n biƯt điểm khác nhau giữa ngời tối cổ và ngời tinh khôn?
<b>A*.2.Đề lẻ.</b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<i><b>Câu1: (1 điểm). Điền từ còn thiếu vào dấu (</b><b></b><b>.).</b></i>


a)Ngi .. .đã biết mài đá, biết dùng
tre, gỗ, xơng, sừng làm cơng cụ. Sau đó biết làm đồ gốm.


b)X· héi Phơng Tây là xà hội:...
<i><b>Câu 2: ( 1 điểm). Nối cét A víi cét B sao cho phï hỵp.</b></i>


Cét A Cột B


a. Phơng Đông <i><b>1. Chữ tợng hình.</b></i>
b. Trung Quốc và Rô-ma <i><b>2.Lịch dơng.</b></i>


c. Hi lạp và Rô-ma <i><b>3. Tợng thần vệ nữ Mi-lô, Kim tự tháp..</b></i>
d. Hi lạp và ấn Độ <i><b>4. Lich âm, Hệ chữ cái a,b,c.</b></i>


<i><b>Cõu 3: (1 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng?</b></i>


<i><b>a. Xã hội cổ đại Phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào?</b></i>


C. Chủ nô, nông dân. C. Quý tộc, nông dân, nô lệ.
D. Chủ nô, nô lệ. D. Nông dân, nô lệ.
b. Xã hội cổ đại Phơng Tây bao gm cỏc quc gia:


A. ấn Độ, Hi lạp, Rô-ma. C. Hi l¹p, Rô-ma


B. Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc, Lỡng Hà . D . Ai CËp, Hi L¹p.
<b>II. Tự luận: ( 7 điểm).</b>



<b>Câu 1: ( 1,5điểm).</b>


Da vo õu để dựng lại lịch sử?
<b>Câu2: (2 điểm).</b>


Nêu những hiểu biết về đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ trên t nc ta?
<b>Cõu 3: (3,5 im).</b>


Phân biệt điểm khác nhau giữa ngời tối cổ và ngời tinh khôn?
<b>B* Đáp án - Biểu điểm.</b>


<b>B*.1.Đề chẵn:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm).</b>


<i><b>Cõu1: Mi ý đúng đợc 0,5 điểm.</b></i>


a. S¬n Vi b. Nhà nớc chuyên chế.
<b>Câu2: a-2; c-1.</b>


<b>Câu3: a- B; b- B</b>
<b>II. Tù ln: (7 ®iĨm).</b>


<b>Câu1: Mỗi ý đúng c 0,5 im.</b>


- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là một môn khoa học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Định c lâu dài ở 1 nơi.


- Quan hệ huyết thống.
- Chế độ thị tộc mẫu hệ.
<b>Câu 3: </b>


- Tay. (1 điểm).


- Dáng đi. (0,5 điểm).
- Hộp sọ. (1 điểm).
- Lông mao. (0,5 điểm).
- Khuôn mặt. (0,5 điểm).
<b>B*.2. .Đề lẻ.</b>


<b>I. Trắc nghiệm:(3 điểm).</b>


<i><b>Cõu1: Mi ý ỳng đợc 0,5 điểm.</b></i>


a. Bắc Sơn - Hồ Bình - Hạ Long. b.Chế độ chiếm hữu nơ lệ.
<b>Câu2: a-1; c-2.</b>


<b>C©u3: a- C; b- C</b>


<b>Câu 2: Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm.</b>
- T liệu hiện vật.


- T liƯu ch÷ viÕt.
-T liƯu trun miƯng.
<b>II. Tù ln: (7 ®iÓm).</b>


<b>Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm.</b>



- Làm đồ trang sức. - Vẽ trên hang động.
- Chôn công cụ lao động theo ngời chết. - Phát triển về mọi mặt.
<b>Câu3 : ( Giống đề chẵn).</b>


<i><b> IV. Cñng cè.(1').</b></i>
- Gv thu bµi


<i><b>V.Híng dÉn vỊ nhµ (1').</b></i>


- HS về nhà ôn lại kiÕn thøc
- Xem tríc bài 10.


******************************************


<i><b>Tuần 11. Ngày soạn: 29/10/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 11. Ngày dạy: 6/11/2008.</b></i>


<b>Bµi 10</b>



<b>những chuyển biến trong đời sống kinh tế</b>



<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b>1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b>


- Hiểu đợc những chuyển biến lớn và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của ngời
nguyên thuỷ.


+ Kĩ thuật mài đá đợc nâng cao.
+ Phát minh ra kĩ thủật luyện kim.


+ Phát minh ra nghề trồng lúa nớc.
<b>2. T tởng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.Kĩ năng.</b>


- Giúp HS làm quen với phơng pháp khái quát, tập so sánh, nhận xét.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sỏch giáo viên lịch sử 6, bảng phụ.
- Bộ đồ công cụ phục chế.


- ảnh đời sống của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I. ổn định tổ chức lớp (1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(4').</b></i>


? Đời sống vật chất của ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long nh thế
nào?


?Thế nào là thị tộc mẫu quyền? Đời sống tinh thần của con ngời thời kì này?
<i><b>III. Bài mới(36').</b></i>


<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Yêu cầu hs đọc mục 1-SGK.


- HS đọc


- GV gi¶ng vỊ sù di c cđa con ngêi theo sgk.
Cho HS quan s¸t H28,29,30-sgk.



? Theo em có những cơng cụ nào đợc thể hiện
trong các hình vẽ trên?


- Hs tr¶ lêi.


? Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các cơng cụ nào,
ở đâu?


- Rìu đá có vai, bàn mài,gốm.


- Lỡi đục, bàn mài, cơng cụ bằng xơng, sừng.
- Gốm, bình, vị, nồi.


- Ch× líi.


àở Phùng Ngun, Hoa Lộc: phát hiện rìu đá,
bơn đá, đồ trang sức, bình vị bát đĩa.


(GV chỉ các địa danh này trên lợc đồ)


? So s¸nh công cụ sản xuất thời kì này với thời
kì trớc?


- Công cụ đa dạng.


? Nhn xột gỡ v trỡnh sản xuất thời kì này?
- Kĩ thuật mài tiến bộ hơn đã mài 2 mặt.
- Công cụ đá đa dng hn.



- Kĩ thuật làm gốm hoàn thiện và nâng lªn mét
bíc.


àTrình độ sản xuất đợc nâng lên một bớc so với
thời kì trớc.


GV chỉ trên lợc đồ các làng bản ven sông của
ngời nguyên thủy.


? Cuộc sống định c lâu dài dẫn đến địi hỏi gì?
- Con ngời phải cải tiến hơn nữa công cụ sản
xuất và đồ dùng sinh hoạt.


- Yêu cầu hs đọc mc 2 - SGK.


? Con ngời thời kì này có phát minh gì về công
cụ sản xuất?


<b>1.Cụng c sn xuất đợc cải tiến</b>
<b>nh thế nào?</b>


- Công cụ đa dạng: rìu đá, bàn
mài, gốm, bình, vị,...


à Kĩ thuật mài đợc nâng cao, kĩ
thuật làm gốm tinh xảo hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Ngời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra
kĩ thuật luyện kim.



GV giảng: Ngời nguyên thuỷ lọc từ quặng ra
kim loại đồng,dùng đất làm khuôn đúc nung
chảy đồng rồi đổ vào khuôn.


? Nh vậy nghề luyện kim ra đời từ kĩ thuật nào?
-Từ kĩ thuật làm gốm.


? Những dấu tích nào cho thấy kim loại đợc sử
dụng?


- ở Phùng Ngun, Hoa Lộc tìm thấy nhiều cục
đơng, xỉ đồng, dây đồng…


? Kĩ thuật luyện kim đợc phát minh có ý nghĩa
gì?


-Từ đây con ngời tìm ra đợc ngun liệu có thể
làm cơng cụ theo ý mình.


- u cầu HS đọc.


? Những dấu tích nào chứng tỏ nghề trộng lúa ra
đời ở nớc ta?


- Công cụ lao động: cuốc đá ở Phùng Nguyên,
Hoa Lộc.


- Di chỉ hạt gạo cháy.


<i><b>* Tho lun nhúm:Vai trũ ca vic phát minh ra</b></i>


kĩ thuật trồng lúa với đời sống con ngời?


- Hs th¶o luËn, tr¶ lêi:


+ Cung cấp lơng thực,đảm bảo đời sống con
ng-ời. Con ngời từ đây có thể định c lâu dài ở 1 nơi.
? Cùng với nghề trồng lúa con ngời còn phát
minh ra nghề gì?


-Trồng rau, đậu, bí, chăn ni gia súc, đánh bắt
cá.


? Theo em vì sao từ đây con ngời có thể định c ở
các con sông lớn?


- Bởi nghề trồng lúa phát triển mạnh ở ven sông
đất đai màu mỡ, đây là cây lơng thực chính của
ngời dân.


- Từ kĩ thuật làm gốm ngời ta đã
phát minh ra kĩ thuật luyện kim.


<b>3. Nghề trồng lúa ra đời ở đâu </b>
<b>trong điều kiện nào?</b>


- Nghề trồng lúa đã ra đời ở vùng
đồng bằng ven sông, trở thành
cây lơng thực chính.


-> Con ngời định c lâu dài ở 1


nơi.


<i><b> IV.Cñng cè (3').</b></i>


* Cách đây 3000- 4000 năm ngời Việt Cổ đã phát minh ra:
<i><b>- Gv trình trên bảng phụ.</b></i>


a.Kĩ thuật mài đá và nghề trồng lúa nớc.
b.ẫi thuật mài đá và luyện kim


c.Éi tht lun kim vµ nghỊ trång lóa níc.
d.Éi tht luyện kim và nghề làm gốm.
Hs lên bảng làm bài tập. Đáp án c.
<i><b> V. Híng dÉn vỊ nhµ (1').</b></i>
- HS vỊ häc bµi theo câu hỏi cuối bài.


<i><b>- Xem trớc bài mới : Những chuyển biến về xà hội.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 6/11/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 12 Ngày dạy: 13/11/2008.</b></i>


<b> Bµi 11</b>



<b> những chuyển biến về xà hội</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>


<b>1.Kiến thøc: Gióp häc sinh:</b>


- Hiểu đợc những chuyển biến quan trọng trong quan hệ giữa ngời với ngời ở nhiều


lĩnh vực.


- Sự nảy sinh các vùng văn hoá lớn trên khắp nớc ta chuẩn bị bớc sang thời kì dựng
n-ớc, trong đó đáng chú ý nhất là văn hố Đơng Sơn.


<b>2. T tëng.</b>


- Båi dìng ý thøc vỊ tinh thần dân tộc.
<b>3.Kĩ năng.</b>


- Giỳp HS lm quen vi phơng pháp khái quát, tập so sánh, nhận xét, tập sử dụng bản
đồ.


<b>B. Ph¬ng tiƯn.</b>


-Sgk, sách giáo viên lịch sử 6, bảng phụ.
-Bộ đồ công cụ phục chế.


-Bản đồ “một số di chỉ khảo cổ Việt Nam”.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.Ôn định tổ chức lớp(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(4').</b></i>


? Những chuyển biến trong đời sống kinh tế thời Phùng Nguyên?
<i><b>III. Bài mới(36').</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và hc sinh.</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


? Những phát minh ở thời Phùng Nguyên, Hoa


Lộc là gì?


- Nghề luyện kim.


* Cho HS quan s¸t H 31, 32,33, 34-SGK.


Gv đa thêm một số hiện vật phục chế: mũi giáo
đồng, dao găm, lỡi cày…


? Theo em việc sản xuất công cụ bằng đồng so
với công cụ bằng đá khác nhau nh thế nào?
- Hiệu quả sản xuất cao hơn.


<i><b>* Thảo luận: Vì sao công cụ bằng đồng xuất </b></i>
hiện lại dẫn đến phân cơng lao động trong xã
hội?


- Hs th¶o ln. Đại diện nhóm trả lời:


- Cụng vic lm ruụng tri qua nhiều cơng đoạn,
mỗi cơng đoạn địi hỏi sự khèo léo của ngời phụ


<b>1. Sự phân công lao động diễn </b>
<b>ra nh thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nữ hay khoẻ mạnh của ngời đàn ông là khác
nhau. Bên cạnh ngời đi làm cần có ngời ở nhà
nấu ăn à dẫn đến phân công lao động.


GV nhấn mạnh phân công lao động là một


chuyển biến cực kì quan trong trong xã hội.
? Trớc kia xã hội phân công theo tổ chức nào?
-Thị tộc.


- Yêu cầu hs đọc.


?Sự phân công lao động khiến cuộc sống của
con ngời thay đổi nh thế nào?


- Đầy đủ hơn, họ có thể định c lâu dài ở 1
nơi-àHình thành các làng, chiềng, chạ có quan hệ
chặt chẽ gọi là Bộ lạc.


GV giải thích: Bộ lạc là đơn vị hành chính
trung gian giữa Trung ơng và làng chạ gồm
nhiều làng chạ.


?Khi công cụ sản xuất bằng kim loại chiếm u
thế sản xuất mở rộng thì vai trị của ngời đàn
ơng đợc đề cao vì sao?


- Vì sản xuất ngày càng nặng nhọc cần sức lao
động của đàn ơng.


?Lúc đó xã hội chuyển sang chế độ thị tộc nào?
à Xã hội chuyển sang thị tộc phụ hệ.


? Xã hội nguyên thuỷ đến đây lại có sự phân hóa
giàu nghèo, vì sao?



<i><b>*Th¶o ln:</b></i>


- Ngời già có nhiều kinh nhiệm đợc quản lí làng
bản đợc chia nhiều hoa lợi thì giàu có


- Gia đình có sức khoẻ, làm việc tốt giàu hơn.
- Những ngời con lại thì nghèo hơn.-->xã hội
phân hố giàu nghèo.


<i><b> Gv trỡnh by ỏp ỏn trờn bng ph.</b></i>


?Sự phân hoá giàu nghèo thể hiện trong tục chôn
ngời chết nh thế nào?


- Ngời giàu trong mộ chôn theo công cụ lao
động và đồ trang sức của cải.


GV chỉ bản đồ “Một số di chỉ khảo cổ VN”.
- Yêu cầu hs đọc.


?Kể tên những nền văn hố hình thành trên t
nc ta?


-Văn hoá Oceo ở Tây Nam Bộ, Văn hoá Sa
Huỳnh ở Nam Trung Bộ, Văn hoá Đông Sơn ở
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


GV mở rộng về các nền văn hoá trên.


?Vn hoỏ Đơng Sơn hình thành trên những vùng


đất nào, chủ nhõn l ai?


- Hình thành chủ yếu ở lu vực sông Hồng, sông
MÃ. sông Cả, chủ nhân là ngời Lạc Việt


<b>2. Xó hi cú gỡ i mi.</b>


- Sản xuất phát triển, con ngời
định c lâu dài ở 1 nơi thành các
cụm chiềng, chạ tạo thành bộ lạc.


- Chế độ thị tộc phụ hệ thay cho
ch th tc mu h.


- XÃ hội phân hoá giàu nghèo.


<b>3.Bớc phát triển mới về xà hội </b>
<b>nảy sinh nh thÕ nµo?</b>


-Những nền văn hố đợc phát
triển ở khp cỏc khu vc trờn t
nc ta:


+Văn hoá Oc eo ở Tây Nam Bộ
+ Văn hoá Sa Huỳnh ở Nam
Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?Đặc điểm của văn hoá Đông Sơn? Theo em
những công cụ nào góp phần tạo nên bớc chuyển
biến trong xà hội?



- Cụng c sn xuất, đồ đựng, đồ trang sức phát
triển hơn trớc. Đồ đồng gần nh thay thế đồ đá.
<i><b> IV.Củng cố (3').</b></i>


- Khái quát toàn bộ nội dung.
<i><b> V.Híng dÉn vỊ nhµ (1').</b></i>


- HS vỊ häc bµi theo câu hỏi cuối bài.
<i><b> - Xem trớc bài 12:Nớc Văn Lang.</b></i>


*********************************************


<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 18/11/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 13 Ngày dạy: 25/11/2008</b></i>
<b> Bài 12.</b>


<b> nớc văn lang</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang.


- Nhà nớc Văn Lang là một tổ chức quản lý đất nớc bền vững đánh dấu giai đoạn mở
đầu thời kỳ dựng nớc.


- Nắm đợc tổ chức chính quyền và các đơn vị hành chính của nhà nớc Văn Lang.


<b>2. T tởng.</b>


- Bồi dỡng cho HS lịng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.
<b>3.Kĩ năng.</b>


- Bồi dỡng kỹ năng trình bày, phân tích sự kiện, kỹ năng vẽ sơ đồ 1 tổ chức quản lý.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sgv lịch sử 6, bảng phụ.
- Bộ đồ công cụ phục chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>I.ổn định tổ chức lớp(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(3').</b></i>


? Những chuyển biến chính về xã hội chứng tỏ trình độ phát triển sản xuất thời văn
hố Đơng Sơn hơn hẳn các thời kỳ trớc?


<i><b>III. Bµi míi(36').</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng.</b></i>
- Yêu cầu hs c.


? Nhớ lại nội dung bài 11 em thấy xà hội thời
kỳ này có gì mới?


- Con ngi sng theo bộ lạc (Gồm nhiều
chiềng chạ). Chế độ thị tộc mẫu hệ thay thế
bằng thị tộc phụ hệ. Xã hội phân hoá giàu
nghèo.



* Gv chỉ trên bản đồ Việt Nam giảng: Vào
khoảng thế kỉ VIII – VII (TCN) ở lu vực các
sông: Hồng, Mã, Cả c dân hình thành các bộ
lạc lớn.


Trong các bộ lạc ấy 1 số ngời giàu lên, còn 1
số ngời lại phải nghèo khổ đi hầu hạ và trở
thành nơ tì. Nh vậy xã hội đã phân hố giàu
nghèo.


? Sự phân hoá giàu nghèo dẫn đến hệ quả gì?
- Mâu thuẫn giữa ngời giàu và ngời nghèo
ngày càng gia tăng.


Tuy nhiªn mẫu thuẫn này cha gay gắt nh
mâu thuẫn giữa n« lƯ víi chđ n«…


- Gv chỉ trên lợc đồ địa bàn sinh sống của c
dân Việt cổ: Nằm trong khu rừng nhiệt đới gió
mùa ẩm nắng lắm, ma nhiều. Họ lại chủ yếu
sinh sống bằng nghề nơng do đó trị thuỷ và
thuỷ lợi vơ cùng quan trọng.


? Việc trị thuỷ, làm thuỷ lợi, ngăn chặn thiên
tai đặt ra địi hỏi gì với c dân ở các làng chạ?
- Đòi hỏi c dân phải hợp sức lại để đào kênh,
đắp đê, đắp đập mới điều hồ đợc nớc tới,
phịng chống đợc thiên tai.


Gv yêu cầu Hs nhắc lại nơị dung chính của


truyện; “Sơn Tinh, thuỷ Tinh” để khắc sâu.
- Câu chuyện giải thích cho hiện tợng thiên tai
xảy ra hàng năm. Sơn Tinh phải tốn nhiều cơng
sức để trị thuỷ.


- Ngồi ra c dân Đại Việt còn thờng xuyên bị
giặc xung quanh đến quấy phá (Sử cũ gọi là
Giặc Ân, giặc mũ đỏ…) thậm trí giữa các bộ
lạc cũng có xung đột với nhau.


? Vì thế muốn tồn tại đợc các bộ lạc cần phải
làm gì?


- Các bộ lạc phải liên minh với nhau để chống


<b>1. Nhà nớc Văn Lang ra đời </b>
<b>trong hoàn cảnh nào?</b>


- Làng mạc đợc mở rộng.
- Xó hi phõn hoỏ giu nghốo.


- C dân cần bảo vệ sản xuất ở các
lu vực sông lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

giặc ngoại xâm và tránh xung đột.


? Câu chuyện Thánh Gióng nói về cuộc đấu
tranh của nhân dân ta chống giặc Ân nh thế
nào?



- Giặc Ân sang xâm lợc Văn Lang cậu bé
Thánh Gióng (3 tuổi) đã cất tiếng xin mẹ đi
đánh giặc. Thắng giặc cậu bay về trời.


- Gv kết luận các nguyên nhân dẫn tới việc ra
đời nhà nớc. Và vì vậy Nhà nc Vn Lang ra
i.


? Bộ lạc Văn Lang c trú ở khu vực nào? Đời
sống của họ ra sao?


- Bộ lạc Văn Lang c trú ở vùng đất ven sơng
Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì (Phú Th).


Là 1 bộ lạc giàu có, hùng mạnh.


- Gv ch vùng sơng Cả (Nghệ An), sơng Mã
(Thanh Hố) và nhấn mạnh vùng đất ven sông
Hồng từ Hà Tây đến Phú Thọ là nơi bộ lạc Văn
Lang sinh sống, đây là vùng đất phát triển
nhất. Việt Trì có nghề đúc đồng, kinh tế phát
triển nên tù trởng của bộ lac Văn Lang này rất
có uy tớn.


? Quá trình thành lập nớc Văn Lang diễn ra
nh thế nào? - HS trả lời theo SGK.


Gv tãm t¾t:


* Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói rằng:


những ngời con theo mẹ lên núi cao đã tôn anh
cả là Hùng Vơng, đặt tên nớc là Văn Lang.
Tuy sự tích này khơng trùng với lịch sử song
nó nói lên điều gì?


- Nãi lªn sù đng hé cđa mäi ngêi víi sù thµnh
lËp nhà nớc Văn Lang.


- Xỏc nh v trớ nh nc Văn Lang ở vùng cao.
- Gv yêu cầu Hs đọc.


- HS đọc.


- Gv vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn
Lang ra bảng phụ trớc.


- Cho hs quan sát sơ đồ.


? Dựa vào sơ đồ hãy nói rừ t chc b mỏy nh
nc Vn Lang?


- Đứng đầu là Vua, nắm mọi quyền hành. Giúp
việc cho Vua có các Lạc Hầu, lạc Tớng. Lạc
t-ớng chỉ huy quân sù.


- Nớc chia thành 15 bộ lạc tớng đứng đầu bộ.
- Đứng đầu Chiềng, Chạ là Bồ chính.


- Gv cung cấp thông tin (ghi bảng)



? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nớc
đầu tiên này?


rộng giao lu.


<b>2. Nhà nớc Văn Lang thành </b>
<b>lập.</b>


- Th k VII ở Phú Thọ vị thủ
lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống
nhất các bộ lạc thành nhà nớc
Văn Lang, tự xng là Hùng Vơng
đóng đơ ở Văn Lang


(B¹ch H¹c – Phó Thä)


<b>3. Nhà nớc Văn Lang đợc tổ </b>
<b>chức nh thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tổ chức còn đơn giản song đã cai quản đợc
đất nớc => Đa đất nớc phát triển sang một thời


đại mới. - Nhà nớc Văn Lang cha có luật


pháp v quõn i.
<i><b>IV.Cng c bi(3').</b></i>


- Gv sơ kết bài học, Giới thiệu Lăng Vua Hùng (Phú Thọ).
- Liên hệ với câu nói của Hồ Chủ Tịch:



“ Các Vua Hùng đã có cơng dựng nớc
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc”
- Nhắc nhở HS phải học tập tốt để xây dựng đất nớc.


- Gọi 1 Hs lên bảng vẽ sơ đồ nhà nớc Văn Lang.
<i><b>V.Hớng dẫn về nhà(1'). </b></i>


- HS về học bài theo câu hỏi cuối bài. Vẽ sơ đồ nhà nớc Văn Lang.
- Xem trớc bài 13.


********************************************


<i><b>TuÇn 14 Ngày soạn: 20/11/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 14 Ngày d¹y: 27/11/2008</b></i>
<b> Bài 13:</b>


<b>Đời sống vật chất và tinh thần</b>


<b>của c dân văn lang</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>


<b>1.Kiến thức: Giúp học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. T tởng: - Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc và ý thức về văn hoá dân tộc.</b>


<b>3.Kĩ năng: - Rèn cho hs kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát cảnh, kỹ năng nhận xét.</b>
<b>B. Phơng tiện.</b>


- Sgk, sgv lịch sử 6, bảng phụ, mét sè chun cỉ tÝch thêi Hïng V¬ng.



-Tranh ảnh: Lỡi cày,trống đồng và văn hoa trang trí trên mặt trống; Bản đồ Việt Nam.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ổn định tổ chức lớp(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(3').</b></i>


? Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?


? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc Văn Lang và giải thích sơ đồ trên?
<b>III. Bài mới(36').</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí nớc Văn


Lang.


? Nêu những đặc điểm tự nhiên ở khu vực c
dân Văn Lang định c và sinh sống?


- Khu vực nhiệt đới gió mùa nắng lắm ma
nhiều, gần sông nên đất đai màu m.


- GV: Điều kiện thiên nhiên thuận lợi là cơ sở
cho nghề trồng lùa nớc phát triển, Tuy nhiên
tuỳ từng khu vực mà ngời ta lại trồng lúa trên
ruộng hay trên nơng rẫy.


? Ngoài cây lúa c dân Văn Lang còn trồng
những loại cây gì? Những nghề gì cịng ph¸t
triĨn?



- Họ biết trồng thêm khoai tây, đậu, cà, bàu
bí, chuối cam. Họ biết trồng dâu ni tằm,
nuôi gia súc ngày càng nhiều, nghề đánh cá
phát triển.


? Qua các hình bài 11 em hãy cho biết ngời
ân Lang xới đất để gieo cấy bằng cơng cụ gì?
So sánh với ngày nay?


- Họ biết dùng cày đồng để xới đất.


- Ngày nay chúng ta vẫn dùng cày nhng là
cày sắt và máy cày đã khá phổ biến.


- Ngoài ra c dân Văn Lang còn biết thuần
d-ỡng trâu bò để cày kéo. Nh vậy nông nghiệp
thời kỳ này khá phát triển, cây lỳa l lng
thc chớnh.


? Ngời Văn Lang biết làm những nghề thủ
công nào?


- Bit lm gm, dt vi, xây nhà, đóng
thuyền, luyện kim.


? Em hãy chứng minh nghề luyện kim là
nghề rất phát triển của c dân Văn Lang?
- Nghề luyện kim đợc chun mơn hố cao.
Họ đúc đợc lỡi cày, vũ khí, đặc biệt là thạp


đồng và trống đồng.


- Gv cho hs quan sỏt tranh Trng ng ụng


<b>1. Nông nghiệp và các nghề thủ </b>
<b>công.</b>


<b>a. Nông nghiệp</b>


- Nghề trồng lúa nớc phát triĨn.


- Ngồi ra họ cịn trồng đợc các loại
rau quả khác, biết nuôi tằm đánh cá
và nuôi gia sỳc.


<b>b. Thủ công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sơn. Gv cho HS quan s¸t H36, 37, 38 – sgk.
- Bỉ sung: C dân Văn Lang cũng bắt đầu biết
rèn sắt.


? Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều
nơi trên đất nớc ta và cả ở nớc ngoài thể hiện
điều gì?


- Chứng tỏ những sản phẩm này rất có giá trị
và đã có sự trao đổi giữa cỏc ni.


? Ngời dân Văn Lang ở nh thế nào?



- Phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền
hay mái tròn hình mũi thuyền làm bằng tre,
gỗ, nứa l¸.


Họ ở thành làng, chạ. Một số làng, chạ cịn
trồng tre xung quanh để ngăn chặn thú dữ.
? Họ i li bng phng tin gỡ?


- Đi lại chủ yếu bằng thuyền.


? Thức ăn của ngời Văn Lang hàng ngày là
gì? - Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá.


- Trong bữa ăn biết dùng bát, mâm,
muôi, biết làm mắm, muối cá, dùng gia vị.
? Mặc ra sao?


- HS trả lời theo SGK.


? Em có nhận xét gì về đời sống vật chất của
c dân Văn Lang?


- Đời sống vật chất khá phát triển.
- Hs đọc sgk.


? X· héi Văn Lang bao gồm những tầng lớp
nào?


- Gồm 3 tầng lớp: Ngời quyền quý, dân tự do,
nô tì.



- GV nhấn mạnh: sự phân biệt giữa 3 tầng lớp
cha sâu s¾c.


- Gv cho hs quan sát hình hoa văn trên trống
đồng. - HS quan sát.


? Quan sát tranh em nhận xét gì về hoạt động
ã hội của ngời Văn Lang?


- Sinh ho¹t lƠ héi rÊt phong phó: LƠ hội đua
thuyền, già gạo


? Ngời Lạc Việt thờ cúng những lực lợng
nào? Vì sao lại nh vậy?


- Th cúng: Mặt trời, mặt trăng, đất, nớc.
- Bởi vì: Họ sinh sống chủ yếu bằng nghề
nơng, vì thế thờ cúng các lực lợng tự nhiên để
mong ma thuận gió hồ.


- GV chỉ trên hình trống đồng Ngọc Lũ: Hình
trịn ở giữa trống chính là hình mặt trời.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của các phong tục,
lễ hội của ngời Lạc Việt: Đó là dịp để họ ăn


- Họ biết rèn sắt.


<b>2. Đời sống vật chất của c dân </b>
<b>Văn Lang ra sao?</b>



- ở: Nhà sàn mái cong hoặc mái
tròn làm bằng tre, gỗ, nứa
- ở theo làng chạ.


- Đi lại bằng thuyền.


- Thức ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau,
thịt, cá.


- Mc: nam úng kh, i chân đất,..;
nữ mặc váy, có yếm che ngực,....


<b>3. §êi sèng tinh thần của c dân </b>
<b>Văn Lang có gì mới?</b>


- XÃ hội gồm: Ngời quyền quý, dân
tự do, nô t×.


- LƠ héi phong phó.
- TÝn ngìng:


+ Thờ cúng: Mặt trời, mặt trăng,
đất, nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

mừng, nghỉ ngơi sau những ngày ldộng. Lễ
hội là đsống tinh thần của họ qua lễ hội họ
gần nhau hơn và tình cảm cộng đồng sâu sắc
hơn.



<i><b>IV. Cđng cố:(3').</b></i>


- GV khái quát lại nội dung bài học.
<i><b>V. Hớng dÉn vỊ nhµ: (1').</b></i>


- HS về học nơị dung bài. Ơn tập các nội dung đã học.


****************************************


<i><b>Tn 15 Ngày soạn: 27/11/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 15 Ngày dạy: 4/12/2008</b></i>
<b> Bài 14: </b>


<b>nớc âu lạc</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Gióp häc sinh:


- HS nắm đợc cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần nh thế nào?


- Hiểu đợc sự ra đời của nhà nớc Âu Lạc và những bớc tiến mới trong xây dng đất nớc
thời An Dơng Vơng.


<b>2. T tởng.</b>


- Giáo dục HS lòng yêu nớc, tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
<b>3.Kĩ năng.</b>



- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh
<b> B. Phơng tiện.</b>


-Sgk, sgv lch s 6, bảng phụ. Bản đồ nớc Văn Lang, Âu Lạc, Lợc đồ cuộc kháng
chiến chống quân xâm lợc Tần.


-Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa.


- Mét sè chun cỉ tÝch Nỏ Thần, Mỵ Châu, Trọng Thuỷ.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ễn định tổ chức lớp: (1 ).</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (3 ).</b></i>


? Đời sống vật chất của c dân Văn Lang nh thÕ nµo?


? Em hãy nêu những đặc điểm về đời sống tinh thần của c dân Văn Lang và rút ra nhận
xét?


<i><b>III. Bµi míi: (36 ).</b></i>’


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Gv yêu cầu HS đọc sgk.


- HS đọc.


? Cuèi thÕ kØ I trớc công nguyên tình hình nớc
Văn Lang nh thế nào?


- Nớc không còn bình yên nữa Vua chỉ lo ăn


chơi, lụt lội xảy ra liên miên => Đơì sống nhân
dân khó khăn.


- Trc tỡnh hỡnh y nh Tn đã kéo quân xuống
xâm lợc Văn Lang.


? Em biÕt g× về nhà Tần?


<b>1. Cuộc kháng chiến chống quân</b>
<b>xâm lợc Tần diƠn ra nh thÕ nµo?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhà Tần ở phơng Bắc, đã thống nhất Trung
Nguyên, có thế lực mạnh.


- Gv sử dụng bản đồ miêu tả cuộc tiến quân
của nhà Tần.


? Những ai trực tiếp đơng đầu với quân Tần?
- Ngời Tây Âu và Lạc Việt.


* Gv: Tây Âu và Lạc Việt là 2 bộ tộc sinh sống
cùng nhau từ lâu đời ở vùng bắc Văn Lang.
? Dựa vào sgk, em có nhận xét gì về khí thế
đánh giặc của ngời Tây Âu và Lạc Việt?
Họ đã đánh giặc nh thế nào?


- Họ chiến đấu rất ngoan cờng khơng chịu đầu
hàng.


- Hä cư ngêi tuấn kiệt là Thục Phán lên làm


t-ớng.


- Ngy yên, đêm đánh giặc.


? Kết quả của cuộc kháng chiến nh thế nào?
- Quân Tần “ tiến không đợc thốt khơng
xong”


6 năm sau ngời Việt đã đại phá quân Tần, thiếu
uý Đồ Th của nhà Tần bị giết.


? Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần, ai
là ngời chỉ huy để đa cuộc kháng chiến đến
thắng lợi?


- Thơc Ph¸n.


? Trong lúc đó Vua Hùng nh thế nào?


- Ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời sống
nhân dân.


=> GV kết luận: Vì thế việc Vua Hùng phải
nhờng ngôi cho Thục Phán là điều tất yếu.
? Nớc Âu lạc ra đời nh thế nào?


- Năm 207 Trứơc công nguyên Thục Phán lên
ngôi, hợp 2 vùng đất Tây Âu và Lạc Việt thành
nớc Âu Lạc.



? Tại sao An Dơng Vơng lại chọn Phong Khê
là nơi đóng đơ?


- Vì Phong Khê là nơi dân c đông đúc, là trung
tâm của đất nớc, gần các sông lớn thuận tiện
cho đi lại.


? Bộ máy nhà nớc thời An Dơng Vơng đợc tổ
chức nh thế nào?


- Nh thêi Hïng V¬ng.


- Gv yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy
thời Hùng Vơng sau đó thay tên vua là An
D-ơng VD-ơng.


- HS lên bảng vẽ.


- Hai b tc Tõy u v Lạc Việt đã
đoàn kết, anh dũng chống quân
Tần.


- Ngời Lạc Việt đã đại phá quân
tần.


<b>2. Nớc Âu Lạc ra đời.</b>


- 207 Trứơc công nguyên ,Thục
Phán lên ngôi. Hai vùng đất Tây
Âu và Lạc Việt đợc hợp thành nớc


Âu Lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV: Tuy nhiªn quyền lực của nhà nớc và vua
cao hơn trớc.


? Sau hơn 4 thế kỷ từ khi nớc Văn Lang thành
lập đến khi nớc Âu Lạc ra đời đã có những
thay đổi gì?


- Nơng nghiệp phát triển hơn trớc.
- Các nghề thủ công đều tiến bộ.


- Ngành XD và luyện kim đặc biệt phát triển.
- Đồ đồng và đồ sắt ngày càng nhiều: giáo,
mũi, tên đồng, cuốc st, rựi st


- Dân số tăng lên: sự phân biệt giữa các tầng
lớp sâu sắc hơn.


- GV kết luận.


? Theo em tại sao có những thay đổi này?
- Do tinh thần vơn lên của con ngời. Do tác
động của cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.


<b>3. Đất nớc thời Âu Lạc có gì thay</b>
<b>đổi.</b>


- Nơng nghiệp phát triển hơn trớc.
- Các nghề thủ công đều tiến bộ.


- Ngành XD và luyện kim đặc biệt
phát triển.


- Đồ đồng và đồ sắt ngày càng
nhiều: giáo, mũi, tên đồng, cuc
st, rựi st


- Dân số tăng lên: sự phân biệt
giữa các tầng lớp sâu sắc hơn.


<i><b>IV. Củng cố bài(3 ).</b></i>


- GV sơ kết lại ndung bài häc.


- Híng dÉn HS häc theo c©u hái ci bµi.
<i><b>V. Híng dÉn vỊ nhµ: (1 ).</b></i>’


- HS về học nội dung bài.
- Ôn tập các nội dung đã học.


****************************************


<i><b>TuÇn 16 Ngày soạn: 4/12/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 16 Ngày dạy: 11/12/2008</b></i>
<b> Bµi 15: </b>


<b> </b>

<b>nớc âu lạc </b>


(Tiếp theo)


<b>A.Mục tiêu.</b>



<b>1.Kiến thức: Giúp häc sinh: </b>


- Hiểu đợc những nét mới trong xõy dựng đất nớc thời An Dơng Vơng.
- Biết đợc nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?


<b>2. T tëng</b>


- Tự hào về những thành tựu của dân tộc trong buổi đầu dựng nớc.
- Giỏo dc lòng yêu nớc cho HS


<b>3.Kĩ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Sgk, sgv lch s 6, bảng phụ. Bản đồ nớc Âu Lạc
-Tranh ảnh, sơ đồ thnh C Loa.


- Một số chuyện cổ tích Mỵ Châu, Trọng Thuỷ.
<b>C. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>I.ễn nh t chc lp(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(3').</b></i>


? Nớc Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc?
? Nêu những đổi mới của đất nớc thời Âu Lạc so với thời Văn Lang?
<i><b>III. Bài mới.(36').</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- HS đọc sgk.


- Gv dùng sơ đồ thành Cổ Loa.



? An Dơng Vơng và nhõn dân đã xõy dựng
thành Cổ Loa như thế nào? Thành Cổ Loa kiên
cố và lợi hại ra sao?


- HS trả lời theo sgk.


- GV: Thành đợc xây bằng đất thành nhiều lớp,
lớp cuối cùng bằng đá, giữa các lớp đất là
những mảnh gốm vỡ => Chống đợc sói mịn,
ma nắng.


Nhõn dân ta đã phải kiên trì sáng tạo, sau
nhiều lần đổ lại xây họ đã thành cơng.
? Em hóy nờu cấu trỳc của ythành Cổ Loa
- Nh hình trơn ốc.


- Cã 3 vßng kÐp kÝn, chu vi 16000 m2<sub>, chiÒu </sub>


cao 5 - 10 m, các thành có hào bao quanh.
? Em có nhận xét gì về cách xây dựng thành
Cổ Loa vào thế kỉ III – I TCN?


- Biết sử dụng những điều kiền tự nhiên để xây
thành Cổ Loa.


- Lµ 1 quân thành.


? Vì sao Cổ Loa là một quân thành?



- Xây dựng rất kiên cố đây là 1 sáng tạo to lớn
của nhân dân Âu Lạc.


- õy có lực lợng quân đội lớn gồm: Bộ binh
và thuỷ binh đợc trang bị vũ khí.


* GV kết luận thành Cổ Loa giờ vẫn cịn dấu
tích thể hiện 1 nền văn minh Việt cổ rất đáng
tự hào.


? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ di
tích thành Cổ Loa?


- Hs trả lời. Gv chốt.


- Yêu cầu HS đọc sgk.- HS đọc sgk.


- GV: Đất nớc Âu Lạc đang yên ổn thì Triệu
Đà n xõm lc.


<b>1. Thành Cổ Loa và lực lợng </b>
<b>quốc phòng.</b>


- Thnh C Loa c xừy dng kiờn
c.


- Là 1 quân thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Trình bày hiểu biết của em về Triệu Đà? Quá
trình quân Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc?



- Là 1 tớng nhà Tần (sgk).


- 207TCN nhà Tần suy yếu Triệu Đà lập ra nớc
Nam Việt, đánh xuống Âu Lạc.


? Nhân dân Âu Lạc đã chiến đấu như thế nào?
- Đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu.
? Tại sao cuối cùng Âu Lạc lại rơi vào ách đô
hộ của nhà Triệu?


- Do âm mu xảo quyệt của Triệu Đà (Giả vờ
giảng hoà, sau đó chia rẽ nội bộ Âu Lạc, làm
An Dơng Vơng mất cảnh giác).


- Liên hệ đến chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ.
? Sự thất bại của An Dơng Vơng cho ta bi hc
gỡ?


- Phải luôn cảnh giác trớc kẻ thï.


* Tuy thÊt b¹i xong cc kháng chiến thĨ hiƯn
tinh thần yêu nớc, ý trí kiên cờng của nhân dân
ta.


- 207 TCN Triệu Đà xâm lợc Âu
Lạc.


- Nh dùng mu kế, Triệu Đà đã đặt
ách đô hộ trên đất nớc ta => Nớc


Âu Lạc sụp đổ năm 179 TCN.


<i><b>IV. Cñng cè: (3').</b></i>


? Em hãy dựa vào lợc đồ và mô tả thành Cổ Loa.
- Đọc bài ca dao cuối bài, xem hình 42 sgk.
<i><b>V. Hớng dẫn về nhà (1').</b></i>


- HS về học nội dung bài.
- Ôn tập các nội dung đã học.


<i><b>TuÇn 17 Ngày soạn: 11/12/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 17 Ngày dạy: 11/12/2008.</b></i>


<b>Bài 17: </b>



<b>Ôn tập chơng I và II</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Gióp häc sinh:


- Giúp HS củng cố kiến thức về lịch sử dtộc từ khi có con ngời xuất hiện trên đất nớc
ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc.


<b>2. T tëng</b>


- Củng cố ý thức và tình cảm đối với Tổ Quốc, vi nn vn hoỏ dõn tc.
<b>3.K nng.</b>



- Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, thống kê, trình bày các sự kiƯn.
<b>B. Ph¬ng tiƯn.</b>


-Sgk, sgv lịch sử 6, bảng phụ,Lợc đồ đất nớc thời nguyên thuỷ và thời Văn Lang - Âu
Lạc.


<b>C. Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.Ơn định tổ chức lớp(1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ(3').</b></i>


? Trình bày sự ra đời của nớc Âu Lạc?
<i><b>III. Bài mới (36').</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Dấu tích những ngời đầu tiên trên đất nớc
ta? Thời gian, a im?


- GV kẻ sẵn ra bảng phụ.


Dấu tích T gian Địa điểm


- HS kẻ bảng vào vở, làm bài.


- Gọi 1; 2 HS lên bảng điền câu trả lời vào
bảng phụ.


- Những chiếc răng của ngời tối cổ cách
đây 30 - 40 vạn năm, Hang Thẩm Hai,


Thẩm Khuyên (Lạng Sơn).


- Nhiu cụng c đá ghè đẽo thô sơ, nhiều
mảnh đá ghè mỏng ở nhiều chỗ cách đây 30
- 40 vạn năm, ở Nỳi , Quan Yờn, Xuõn
Lc.


- Gv khắc sâu: Việt Nam là 1 trong những
cái nôi của loài ngời.


- Gv kẻ sẵn ra bảng phụ.


? XÃ hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua
những giai đoạn nào?


Giai đoạn đầu Giai đoạn phát
triển
Công cụ


Thời gian
Địa điểm


- HS suy nghĩ trả lời và lên bảng điền vào
bảng phụ.


=> Lớp nhận xét, Bsung.
* Giai đoạn đầu:


- Cụng c: Rỡu bng cui ghè đẽo thô sơ.
- Thời gian 3 -2 vạn năm trc õy.



- Địa điểm: Thái Nguyên, Sơn Vi (Phú
Thọ); Lai Châu, Sơn La..


* Giai đoạn phát triển:


- Cụng cụ: Đá đợc mài lỡi nh rìu ngắn, rìu
có vai.


Ngồi ra rìu đá cuội, 1 số cơng cụ bằng
x-ng, sng.


- Thời gian: 10000 4000 năm cách ngày
nay.


- Đại điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn);
Quỳnh Văn (N. An); Hạ Long (Quảng
Ninh); Bàu Tró (Quảng B×nh).


? Từ thế kỉ VIII - I (TCN) trên đất nớc ta đã


<b>ngời đầu tiên trên đất nớc ta.</b>


- Những chiếc răng của ngời tối cổ.
- Nhiều công cụ đá ghè đẽo thơ sơ.


<b>2. X· héi nguyªn thủ ViƯt Nam </b>
<b>trải qua những giai đoạn nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hình thành những nền văn hoá phát triển


cao nào?


- Văn hoá OCEO (An Giang) Cơ sở của
văn hoá Phù Nam.


- Văn hoá Sa Huỳnh (Quảng NgÃi) Nam
Trung Bộ cơ sở của văn hóa Champa.
- Văn hoá Đông Sơn Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.


? iu kin dẫn tới sự ra đời của nhà nớc
Văn Lang - Âu Lạc?


- Vïng c tró më réng.
- C¬ së kinh tÕ ph¸t triĨn.


- Quan hƯ x· héi ph¸t triển => hình thành
các bộ lạc, chiềng, chạ


- Nhu cầu bảo vệ sản xuất và chống ngoại
xâm.


? Kể tên các công trình văn hoá tiêu biểu
thời Văn Lang - Âu Lạc?


- Trng ng.
- Thnh C Loa.


? Nờu đặc điểm của thành Cổ Loa?
- Hs nêu theo những ý ở bài 15.



- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung sgk Tr
46.


<b>3. Điều kiện dẫn tới sự ra đời của </b>
<b>nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc.</b>
- Vùng c trỳ m rng.


- Cơ sở kinh tế phát triển.


- Quan hệ xà hội phát triển => hình
thành các bộ lạc, chiềng, chạ
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất và chống
ngoại xâm.


<b>4. Vn hoỏ thi Vn Lang - Âu Lạc.</b>
- Trống đồng.


- Thµnh Cỉ Loa.


<i><b>IV. Cđng cè bµi(3').</b></i>


- Gv khái quát kiến thức chơng I và II.
<i><b>V Hớng dẫn về nhà (1').</b></i>


- HS về ôn tập toàn bé kiÕn thøc chn bÞ kiĨm tra häc kú I.


*******************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>TiÕt 18 Ngày dạy: 25/12/2008.</b></i>



<b>kiểm tra học kì I</b>



<b>A.Mục tiêu.</b>


<b>1.Kiến thøc: Gióp häc sinh: </b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con ngời xuất hiện trên đất
n-ớc ta đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc. Hiểu đợc nền văn hoá thế giới.


<b>2. T tởng: Củng cố ý thức và tình cảm đối với Tổ Quốc, với nền văn hố dân tộc, nền </b>
văn hoá thế giới.


<b>3.Kĩ năng: Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, thống kê, trình bày các sự kiện.</b>
<b>B. Chuẩn bị: Đề và đáp án.</b>


<b>C. TiÕn tr×nh d¹y häc.</b>


<i><b>I.ổn định tổ chức lớp. II. Kim tra</b></i>


<b>Đề lẻ:</b> <b>Đề chẵn:</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm <sub>(3 điểm)</sub></b>


<i><b>Câu 1: ( 1 điểm). Nối cột A với cét B sao</b></i>
cho phï hỵp.


Cét A Nèi Cét B


a. ThÕ kØ VII



tr-ớc công nguyên. 1.Triệu Đà đemquân đánh
xuống Âu Lạc.
b. Năm 206 trớc


công nguyên. 2. Nớc Âu Lc ra i.
c. Nm 207 trc


công nguyên. 3. Nớc Văn Lang hình
thành.
d. Năm 181-180


trớc công
nguyên.


4. Nc u Lc
sp .


e. Năm 179 trớc
công nguyên.


<i><b>Cõu 2: ( 1 điểm). Khoanh tròn vào </b></i>
<i><b>đáp án đúng?</b></i>


<b>a) Nhà nớc Văn Lang đóng đơ ở đâu?</b>


A. Ba V× ( Hà Tây).


B. Phong Khê ( nay là Cổ Loa Đông Anh
-Hà Nội).



C. Sơn Tây.


D. Bạch Hạc ( Việt Trì - Phú Thọ).


<b>b) Đứng đầu nhà nớc Âu Lạc là?</b>
<b> A. Hùng Vơng.</b>


B. Hùng Vơng và An Dơng Vơng.
C. An Dơng Vơng.


D.Triệu Đà.


<b>II. Tự ln: ( 8 ®iĨm).</b>


<b>Câu1 (2 điểm) : Em hãy kể tên các quốc</b>
gia cổ đại phơng Tây? Các quốc gia đó
đợc hình thành ở đâu và từ bao giờ?
<b>Câu2: ( 3 điểm).</b>


§êi sèng vËt chÊt cđa c dân Văn Lang


<b>Phần I: Trắc nghiệm <sub>(3 điểm)</sub></b>


<i><b>Câu 1: ( 1 ®iĨm). Nèi cét A víi cét B sao </b></i>
cho phï hỵp.


Cét A Nèi Cét B


a. ThÕ kØ VII


trớc công
nguyên.


1. Nh Tn ỏnh
xung phớa Nam.
b. Nm 218


trớc công
nguyên.


2. Nc u Lc ra
i.


c. Năm 206
trớc công
nguyên.


3. Nớc Văn Lang
hình thành.
d. Năm 207


trớc công
nguyên.


4. Nc u Lc
sp .


e. Năm 179
trớc công
nguyên.



<i><b>Cõu 2: ( 1 im). Khoanh trũn vo đáp </b></i>
<i><b>án đúng?</b></i>


<b>a) Nhà nớc Âu Lạc đóng đơ ở õu?</b>


A. Bach Hạc ( Việt Trì - Phú Thọ).
B. Ba Vì ( Hà Tây).


C. Phong Khê ( nay là Cổ Loa - Đông Anh -
Hà Nội).


D. Sơn Tây.


<b>b) Đứng đầu nhà nớc Văn Lang là?</b>
<b> A. Hùng Vơng.</b>


B. An Dơng Vơng.


C. Hùng Vơng và An Dơng Vơng.
D.Triệu Đà.


<b>II. Tự luận: ( 8 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ra sao?


<b>Câu 3: (3 điểm).</b>


V s nh nc u Lc?



<b>Câu2: ( 3 điểm).</b>


Nêu tình hình nông nghiệp và các nghề
thủ công của c dân Văn Lang?


<b>Câu 3: (3 điểm).</b>


Vẽ sơ đồ nhà nớc Văn Lang?
<i><b>*Đáp án và biểu điểm.</b></i>


<b>I. Tr¾c nghiƯm:</b>


<b>Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm.</b>
a-3; c-2 ; d-1; e-4.


<b>Câu 3: Mỗi ý đúng đợc 0,5 im.</b>
a) ỏp ỏn D.


b) Đáp án C.
<b>II. Tự Luận:</b>
<b>Câu1: </b>


- Tên các quốc gia: Hi Lạp, Rô-ma.( 1
®iĨm).


- Hình thành trên các bán đảo vào đầu
thiên niờn k I TCN (1 im).


<b>Câu 2: </b>



- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, cá, thịt,....( 0,75
điểm).


- Đi lại: bằng thuyền. ( 0,75 điểm).
- ở: nhà sàn.( 0,75 điểm).


- Mc: nam đóng khố, cởi trần,....; nữ mặc
váy, áo xẻ giữa,.... ( 0,75 im).


<b>Câu3: ( 3 điểm).</b>


- V ỳng s , sạch sẽ, cân đối.


<b>I. Tr¾c nghiƯm:</b>


<b>Câu 1: Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm.</b>
a-3; b-1 ; d-2; e-4.


<b>Câu 3: Mỗi ý ỳng c 0,5 im.</b>
a) ỏp ỏn C.


b) Đáp án A.
<b>II. Tự Luận:</b>
<b>Câu1: </b>


- Tên các quốc gia: Ai Cập, Trung Quốc,
Lỡng Hà, ấn Độ.( 1 điểm).


- Hỡnh thành trên lu vực các con sông lớn
vào cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên


niên kỉ III TCN (1 im).


<b>Câu 2: </b>


- Nông nghiệp: trồng trọt và chăn nuôi ( 1
điểm).


- Các nghề thủ công : gốm, dệt vải,...( 1
điểm).


- Ngh luyn kim c chuyờn mụn hoỏ
cao( 1 im).


<b>Câu3: ( 3 điểm).</b>


- V ỳng sơ đồ, sạch sẽ, cân đối.
<i><b>III. Thu bài (1'): Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.</b></i>


<i><b>IV.Híng dÉn về nhà (1'): Đọc trớc bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng.</b></i>
<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: 1/1/2009.</b></i>
<i><b>Tiết 19 Ngày dạy: 8/1/2009.</b></i>


<i><b>CHƯƠNG III:</b></i>



<i><b>Thi k bc thuc v u tranh giành độc lập</b></i>



<b>Bµi 17</b>



<b>Cuéc khëi nghÜa hai bµ trng (năm 40)</b>




<b>A.Mục tiêu.</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Sau tht bi ca An Dng Vơng nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đô hộ, ách thống trị
tàn bạo của phong kiến phơng Bắc là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Tr-ng.


<i><b>2. T tởng</b></i>


- Giaó dục ý thức căm thù quân xâm lợc.


- Xây dựng lòng tự hào dân tộc, biết ơn Hai Bà Trng.
<i><b>3.Kĩ năng.</b></i>


- K nng v, c bn , tìm hiểu ngun nhân và mục đích của sự kiện lịch sử.
<b>B. Phơng tiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>C. Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.Ơn định tổ chức lớp (1').</b></i>


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị(1'). KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>III. Bµi míi (39').</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
? Vì sao nớc ta rơi vào ách ụ h ca nh


Triệu?


- Do Triệu Đà dùng âm mu xảo trá chia rẽ
nội bộ của ta.



- An Dơng Vơng mất cảnh giác.


? Sau khi chim c nc ta Triu ó lm
gỡ?


- Sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu
Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Từ đây nớc ta mất tên níc.


? Năm 111 TCN, sau khi chiếm Âu, nhà Hán
ó lm gỡ?


- Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ và Cửu
Chân, Nhật Nam.


? Nh Hỏn ó t quan lại cai trị nớc ta nh
thế nào?


- Đứng đầu Châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi
quận là thái thú, Đô úy coi việc quân sự đều
là ngời Hán, dới là Lạc Tớng.


? Em cã nhËn xÐt gì về cách cai trị của nhà
Hán?


- Nh Hỏn đã đặt ách thống trị đến tận cấp
quận, huyện.


? Khi đặt ách thống trị lên đất nớc ta nhà Hán


đã bóc lột nhân dân ta nh thế nào?


- Bắt nhân dân ta nộp thuế muối, thuế sắt.
- Bắt họ lên rừng, xuống biển tìm sản vật quý
để cống nạp.


- Đa ngời Hán sang các quận và bắt ta học
phong tơc H¸n.


- Tơ Định đợc cử làm thái thú quận Giao Chỉ.
? Theo em vì sao nhà Hán lại chú trọng đến
thuế muối và thuế sắt nhất?


- Vì sắt cần thiết để rèn cơng cụ, vũ khí.
- Muối không thể thiếu trong bữa ăn hằng
ngày.


? Nhà Hán đa ngời Hán sang làm thái thú,
bắt nhân dân ta theo phong tục Hán nhằm
mục đích gì?


- Muốn cai quản chặt chẽ ta đến tận cấp
quận, muốn nhân dân ta quên đi bản sắc văn
hoá dân tc.


? Em nhận xét gì về chính sách cai trị cña


<b>I. Nớc Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến</b>
<b>thế kỉ I có gì thay đổi?</b>



<b>1. Những thay đổi ca u Lc</b>


- 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu Lạc
vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2
quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.


- 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc
thành 3 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân,
Nhật Nam, gép víi 6 qn Trung
Qc => Ch©u Giao.


<b>2. ách thống trị của nhà Hán</b>


- Bắt nhân dân ta nộp thuế nhất là
thuế muối, thuế sắt.


- Bắt cống nộp sản vật quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhà Hán với nhân d©n ta?


- Tàn bạo, hà khắc, chúng vơ vét, bóc lột
nhdân ta đến tận xơng tủy.


- Yêu cầu hs c
- HS c bi.


? Em biết gì về Hai Bà Trng?


- Trng Trắc, Trng Nhị con gái Lạc Tớng thuộc
dòng dõi Hùng Vơng ở Ba Vì.



- Chồng Trng Trắc là Thi Sách con trai Lạc
T-ớng huyện Chu Diên.


?Theo em vì sao Trng Trắc, Trng Nhị lại
chuẩn bị khởi nghĩa?


- Do nhà Hán bóc lột nặng nề nhân dân ta =>
Căm thù quân Hán 2 Bà Trng chuẩn bị khëi
nghÜa .


- Thi Sách chồng Trng Trắc bị nhà Hán giết.
- GV Kết luận: khắc sâu và chỉ trên lợc đồ.
- Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ trong SGK.


? Qua 4 câu thơ em hÃy cho biết mục tiªu cđa
cc khëi nghÜa?


- Giành độc lập cho Tổ Quốc, nối lại sự
nghiệp của các Vua Hùng, trả thù cho chồng.
- Cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK.


- HS c SGK.


? Việc khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói lên
điều gì?


- Mi ngi u cm phn quõn Hỏn.
- Nói lên tinh thần u nớc, đồn kết của
nhân dân ta.



- GV trình bày diễn biến trên lợc đồ.
- Cho HS đọc câu nói của Lê Văn Hu.


? Qua diễn biến của cuộc khởi nghĩa và câu
nói của Lê Văn Hu em thấy cuộc khởi nghĩa
này có ý nghÜa g×?


- Khẳng định tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta.


- Báo hiệu các thế lực phong kiến phơng Bắc
không thể thống trị nớc ta đợc nữa.


<b>II. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng </b>
<b>bùng nổ.</b>


<b>1. Nguyên nhân</b>


- Nợ nớc, thù nhà hai Bà Trng dựng
cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.


<b>2. Diễn biến</b>


- Thỏng 3 (dng lch) năm 40 Hai Bà
Trng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.
- Khắp nơi nd kéo về Mê Linh rồi từ
Mê Linh đánh sang Cổ Loa, Luy
Lâu.



- Khëi nghĩa thắng lợi.
<b>3. ý nghĩa</b>


- Khng nh tinh thn yêu nớc của
nhân dân ta.


- Phong kiến phơng Bắc khơng thể
thống trị nớc ta đợc nữa.


<i><b>IV. Cđng cè bµi(3').</b></i>


- Gv chiếu lên máy lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS vÒ häc thuéc ndung bài; Xem trớc bài 18.


<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 8/1/2009.</b></i>
<i><b>Tiết 20 Ngày dạy: 15/1/2009.</b></i>


<b>Bài 18</b>


<b>trng vơng và cuộc kháng chiến chống</b>
<b>xâm lợc hán</b>


<b>A.Mục tiêu.</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Giúp hs hiểu đợc việc làm của Hai Bà Trng sau khi giành đợc độc lập.


- Sự xâm lợc của nhà Hán và cuộc khàng chiến chống quân xâm lợc Hán do Hai Bà
Tr-ng lãnh đạo (Tr-nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý Tr-nghĩa)



<i><b>2. T tëng</b></i>


- Ghi nhí c«ng lao của các anh hùng dân tộc, có lòng yêu nớc, căm thù giặc ngoại
xâm.


<i><b>3.Kĩ năng.</b></i>


- Rốn k nng c bản đồ lịch sử, làm quen với phơng pháp kể chuyện lịch sử.
<b>B. Phơng tiện.</b>


- SGK, SGV, gi¸o ¸n, s¸ch tham kh¶o,....


- Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán.
- ảnh đền thờ Hai Bà Trng


<b>C. Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>I.ổn định tổ chức lớp (1').</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ (4').</b></i>


? Trình bày bộ máy chính trị và chính sách của nhà Hán đặt trên đất nớc ta?
? Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trng?


<i><b>III. Bµi míi (36').</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


? Sau khi đánh đuổi nhà Hán,
Hai Bà Trng đã làm gì?



* Th¶o ln:


? Bà Trng đã tổ chức b mỏy cai
qun vic nc nh th no?


?Nêu những chính sách của Trng
Vơng? Em nhận xét gì về các
chÝnh s¸ch Êy?


GV gọi đại diện các nhóm trình
bày.


GV kÕt luËn.


? Th ái độ củaVua Hán sau cuộc
khởi nghĩa của Hai bà Trng nh
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV mở rộng: Lúc này Vua Hán
còn phải lo đối phó với các cuộc
khởi của nhân dân trong nớc và
lo bành trớng lãnh thổ về phía
bắc về phía tây nên chỉ hạ lệnh
cho các quận miền nam TQ
chun b khi ngha.


? Đạo quân của nhà Hán sang xl
nớc ta do ai chỉ huy, lực lơng nh
thÕ nµo.



? Vì sao nhà Hán chon Mã Viện
chỉ huy đạo quân sang xâm lợc
nớc ta.


<i><b>IV. Cñng cè bµi</b></i>
-


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×