Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Giao an hoa 8 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 178 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Qua thí nghiệm hs khái niệm được hóa học là gì, vai trị của mơn hóa</b>


học trong cuộc sống từ đó tìm ra phương pháp học tập mơn hóa học hợp lý.


<b>* Kỹ năng : Quan sát, nhận biết, khái quát hóa, tổ chức nhóm .</b>
<b>* Thái độ : Yêu q mơn học, hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>Dc: Ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đinh sắt.</b>


<b>Hc: dung dịch CuSO</b>4, NaOH, HCl.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>3. Bài mới : Trong chương trình THCS chúng ta đã làm quen thêm một số môn học</b>


mới như sinh học, vật lý …Trong lớp 8 chúng ta tiếp tục làm quen thêm 1 mơn học


nữa đó là mơn hóa học.


<b>Hoạt động 1 : TÌM HIỂU KHÁI NiƯm HOÁ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV biểu diễn 1 số dụng cụ thí nghiệm và
trính bày công dụng của chúng, cách cầm
ống nghiệm.


Giáo viên biểu diễn thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ
dd NaOH vào ống nghiệm chứa CuSO4


Mời một HS lên bảng làm thí nghiệm 2: nhỏ
dd HCl vào ống nghiệm chứa đinh sắt.


Gv giảng giải : Các hiện tượng trên là sự
biến đổi của chất và những dung dịch và
đinh sắt chúng ta sử dụng chính là các chất .
Hóa học là gì ?


Gv nhận xét đưa ra kết luận chung


<i><b>I ) Hóa học là gì</b></i>


Quan sát nhận biết các dụng cụ và cách
sử dụng chúng.


Quan sát thí nghiệm.



Nêu hiện tượng quan sất thấy.
Lên bảng làm thí nghiệm .


HS khác nêu hịên tượng quan sát thấy.
HS trả lời .


<i>KL : Hóa học là mơn khoa học tự</i>


<i>nhiên, nghiên cứu vể chất và sự biện</i>
<i>đổi của chất .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA HỐ HỌC TRONG CUỘC SỐNG</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo tranh vẽ các dụng cụ qua các thời đại
văn hóa giảng q trình tìm ra loại dụng c
mi ă ú l sn phm ca quỏ trỡnh nghiờn
cu hóa học.


Cho hs trả lời các câu hỏi mục 1
Cho hs đọc thông tin .


Nêu tên các lĩnh vực trong đời sống mà em
thấy có sự suất hiện của sản phầm nghành
hóa học?


Theo em hóa học có vai trị như thế nào
trong đời sống chúng ta ?



Giáo viên nhận xét, chốt đáp án


<i><b>II) Hóa học có vai trò như thế trong</b></i>
<i><b>cuộc sống chúng ta.</b></i>


Quan sát tranh .


Trả lời các câu hỏi .
Đọc thông tin.


Nêu tên các lĩnh vực trong đời sống có
sự đóng góp của ngành hóa học. Từ đó
rút ra : hóa học có vai trịù rất quan
trọng trong đời sống chúng ta.


<i>TK : Hóa học có vai tró rất quan trọng</i>


<i>trong đời sống chúng ta.</i>


<b>Hoạt động 3: T×M HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MƠN HỐ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thơng tin.


Cho hs hoạt động nhóm nghiên cứu thơng
tin trả lời 2 câu hỏi :


+ Các hoạt động cần chú ý khi học tập
nghiên cứu mơn hóa học ?.



+ Phương pháp học tập tốt môn hóa học?
Gv nhận xét đưa ra kết luận chung.


<i><b>III. Các em cần phải làm gì để có thể</b></i>
<i><b>học tơt mơn hóa học.</b></i>


Đọc thơng tin.


Hoạt động nhóm nghiên cứu thơng tin.
Đại diện nhóm trình bày.


Nhóm khác nhận xét.


<i>TK: Để học tốt mơn hoa học chúng ta</i>


<i>cần :</i>


<i>+ Thu thập và xử lý thông tin.</i>


<i>+ vận dụng kiến thức đã học để giải bài</i>
<i>tập.</i>


<i>+ Ghi nhớ các nội dung quan trọng</i>


<b> </b>


<b>4. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hóa học là môn khoa học :



a. Tự nhiên b. Xã hội c. Năng khiếu d. Tâm lý


Học tốt môn hóa học là .


a. có khả năng vận dụng kiến thức đã học b. có khả năng làm thí nghiệm
c. biết giải các bài tốn hóa học d. Tất cả đều đúng.


<b>5. Hướng dÉn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 2.


Chẩn bị một số vật thể : đinh, thước, cây cỏ, cốc, lọ hoa....


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Chng I: CHẤT- NGUN TỬ- PHÂN TỬ</b>


<b>Tiết 2 : Bài 2 CHAÁT (T1)</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>* Kiến thức : Hiểu được khái niệm chất và vẫt thể. Biết các phương pháp nghiên</b>


cứu tính chất của chất và ứng dụng của chất vào đời sống.


<b>* Kỹ năng : Quan sát, so sánh, phân tích, khái qt hóa.</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học, hăng say tìm hiểu khoa hoc.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mẫu vật: đinh sắt, cốc thủy tinh, thước nhựa. Mạch điện.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/. Hóa học là gì ? vai trò của nó?</i>


<i>2/. Để học tốt mơn hóa học ta cần chú ý điều gì?</i>


<b>3. Bài mới : Hố học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Vậy chất có ở đâu?</b>


Có những loại chất nào? Nghiên cứu chất nhằm mục đích gì?


<b>Hoạt động1 : TÌM HIỂU KHÁI NiƯm CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Kiểm tra mẫu vật của hs.
Gv biểu diễn 1 vài mẫu vật.


(?)Hãy kể tên một số vật thể em chuẩn


<b>I - </b>



<i><b> Chất là gì?</b></i>


Trình bày mẫu vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bịå và vật thể có xung quanh chúng ta ?
(?)Người ta chia vật thể làm mấy loại ?
Cho VD ?


(?) Hãy nêu tên mẫu vật và chất cấu tạo
nên chúng ?.


Treo bảng phụ


Vật Chất Vật thể


Đinh sắt
Cốc thủy tinh
Thước nhựa
Bình hoa gốm
Vậy chất có ở đâu?


GV nhận xét giảng giải cho hs thấy chất
có ở mọi nơi .


Quan sát mẫu vật, nêu tên và chất cấu tạo
nên vật.


Quan sát hồn thành bảng phụ.



Vật thể Chất


Đinh sắt Sắt


Cốc thủy tinh Thủy tinh


Thước nhựa Nhựa


Bình hoa goám Goám


Nhận xét sửa chữa bảng.
HS trả lời .


<i>TK: chất là nguyên liệu tạo lên vật thể. Ơû</i>


<i>đâu có vật thể ở đó có chất.</i>


<b>Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thơng tin.


Chất có những tính chất cơ bản nào ?
Gv nhận xét, chốt các tính chất của chất.


Làm thế nào để xác định được tính chất
của chất?


Cho hs quan sất mẫu lưu huỳnh, photpho


làm thí nghiệm đo nhiệt đơ sơi cùa dd
nước muối, kiểm tra tính dẫn điện của 1
số vật liệu. ( làm theo nhóm.)


Cho hs báo cáo kết quả quan sát.


<i><b>II- Tính chất của chất .</b></i>


c thụng tin. ă Tr li


<i>TK : 1. Moói chất có một tính chất nhất</i>


<i>định.</i>


<i>+ Tính chất vật lí : trạng thái, màu sắc,</i>
<i>mùi vị , tính tan, to<sub>s, t</sub>o<sub>nc, tính dẫn điện,</sub></i>


<i>dẫn nhiệt, khối lượng riêng...</i>


<i>+ Tính chất hoá học :Là khả năng biến đổi</i>
<i>chất này thành chất khỏc</i>


HS nghiên cứu SKG ă Caực phửụng phaựt xaực
ủũnh tớnh chất của chất.


Các nhóm làm các thí nghiệm kiểm chứng
Đại diện nhóm báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv nhận xét tổng kết.



Cho hs đọc thơng tin mục 2.


Vì sao phải tìm hiểu tính chất của chất ?
Có 3 lọ đựng giấm ăn,cồn, rượu, hãy
phân biệt 3 lọ trên ?


Tại sao lại dùng nhôm làm soong mà
không dùng nhựa ?


Có nên để xăng dầu cạnh bếp lửa ?


Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì?


GV nhận xét, chốt đáp án .


<i>quan sát, đo hay làm thí nghiệm.</i>


Đọc thơng tin.
Trả lời câu hỏi.


Dửùa vaứo sửù khaực nhau về t/c cuỷa chaỏt (muứi
, vũ )ă xaực đũnh ra 3 ló


<i>TK : 2.Tìm hiểu tính chất của chất giúp</i>


<i>chúng ta:</i>


<i>+ Phân biệt chất này với chất khác</i>
<i>+ Biết cách sử dụng chất.</i>



<i>+ Ứng dụng chất vảo thực tiễn đời sống</i>
<i>sản xuất .</i>




<b>4. Củng cố :</b>


Hs đọc ghi nhớ .


4.1./ Câu nào sau đây đúng.
a. ở đâu có vật thể ở đó có chất.
b. ở đâu có chất ở đó có vật thể.


c. trong không gian vũ trụ không có chất .


d. chất là những gí ta có thễ nhìn thấy, nắm bắt được.
Hồn thành bảng


Stt Mẫu vật Vật thể Chất cấu tạo


nên


Tự nhiên Nhân tạo


1 m nước


2 Hộp bút


3 Củ sắn



4 Xe đạp


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 2( tiếp theo).


<b>Laứm baứi taọp 1 ă 7 trang 11 SGK</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 3 : CHAÁT (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Giúp hs hiểu được khái niệm chất và tinh khiết và hỗn hợp. Biết dựa</b>


vào tính chất khác nhau của chất có trong hỗn hợp đế tách riêng mỗi chất ra khỏi
hổn hợp.


<b>* Kỹ năng : Quan sát, phân tích, khai quát hoá, tỗng hợp hoá.</b>


<b>* Thái độ : Yêu quý mơn học, giáo dục lịng hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Chai nước khoáng, ống nước cất, nước giếng, NaCl, đèn cồn, kiềng đun, cốc thuỷ
tinh, giấy lọc.



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/.Làm thế nào để biết tính chất của chất?</i>
<i>2/ Việc nghiên cứu tính chất có ý nghĩa gì? .</i>


<b>3. Bài mới : Nước cất thường được dùng để pha thuốc hay hoá chất vậy tại sao</b>


không dùng nứơc giếng hay nước lọc?


<b>Hoạt động 1: PHÂN BiƯT CHẤT TINH KHIẾT VAØ HỖN HỢP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV lấy ví dụ chai nước khống và chai
nước giếng, nước cất.


Chúng có tính chất gì gống nhau?


Có thể dung nước giếng, nước khóng pha
thuốc tiêm ko? Vì sao ?


GV làm thí nghim nhỏ 3 mău nước leđn 3
taẫm kính và đun tređn ngón lửa đèn coăn


Tâm1: 2 giót nước khoáng


Tấm 2 : 2 giọt nước giếng
Tấm 3 : 2 giọt nước cất


Nhận xết thành phần 3 loại nước trên ?
GV: Nước khoáng , nước mưa là hỗn hợp.


<b>III./ C</b><i><b> hất tinh khiết</b></i>
<i><b>1./ Hỗn hợp</b><b> . </b></i>


Hs quan sát nhận xét


HS quan sát TN ă nhn xột
Tm1: cú cạn m


Tm 2 : cú cạn m
Tm 3 không cú cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hn hp là gì ? Cho VD ?
GV nhận xét chốt đáp án


Nhận xét thành phần của nước cất trong
TN trên ?


GV Nước cất là chất tinh khiết.
Chất tinh khiết là gì ? cho VD ?


GV giới thiệu thí nghiệm chưng cất nước.
(?)Nước tinh khiết có những tính chất


nào? Nước muối có các tính chất đó
khơng?


(?) Theo em những chất như thế nào mới
có tính chất nhất định?


GV tổng kết.: tính chất hỗn hợp thay i
tu cht thnh phn


chaỏt tan khaực


HS thaỷo luaõọn ăruựt ra kết luận


<i>TK: Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn</i>


<i>lẫn vào nhau.</i>
<i><b>2./ Chất tinh khiết.</b></i>


Hs nhận xét TN: nước cất ko cú ln cht
khỏc


ă ruựt ra keỏt luaọn


<i>TK: Mt cht khơng lẫn thêm bất cứ chất</i>


<i>nào gọi là chất tinh khiết.</i>


HS n/c SGK trả lời


<i>TK Chất tinh khiết có những tính chất vật</i>



<i>lí và hố học nhất định</i>


<b>Hoạt động 2 : TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho các hỗn hợp :
1.Nước muối


2.Mạt sắt và mùn cưa
3.Cát và vụn xốp


Cho hs thảo luận nhóm tìm tách các chất
có trong hỗn hợp trên.


GV nhận sét sửa chữa, mời đại diện ba
nhóm lên bảng tách các hỗn hợp trên
(?)Tại sao chúng ta không dùng nam
châm để tách cát và vụn xốp ?


(?)Phương pháp tích riêng 1 chất ra khỏi
hỗn hợp ?


GV nhận xét , chốt đáp án


<i><b>3 ./ Tách chất ra khỏi hỗn hợp</b></i>


Quan sát mẫu vật.Hình thành nhóm thảo
luận nhóm.



Đại diện nhóm báo cáo.


HS trả lời.Dựa vào sự khác nhau về tính
chất của các chất trong hỗn hợp có thể
tách chất ra khỏi hỗn hơp.


<i>TK: Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp</i>


<i>ta dựa vào sự khác nhau về tính chất của</i>
<i>các chất trong hỗn hợp</i>


<b>4. Củng cố :</b>


HS đọc ghi nhơ.ù


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4.1./ Chất tinh khiết có thành phần như thế nào.


4.2./ Ngun tắc để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
4.3./ So sánh chất tinh khiết và hỗn hợp


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 3


<b>Làm bài tập 6,7.8.SGK</b>


<b>Chn b : Mui bn, chu nc sch</b>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 4 : BAØI THC HAỉNH 1</b>


<i><b>Tính chất nóng chảy của chất </b></i>

<i><b> Tách chất từ hỗn hợp</b></i>


<b>I . Muùc tieâu</b>


<b>* Kiến thức :</b>


Giúp hs làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phịng thí nghiệm.


Biết được một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản. Nắm đượcquy tắc an tồn trong
phịng thí nghiệm.


Biết cách xác định 1 vài tính chất của chất và tách chất ra khỏi hỗn hợp.


<b>* Kỹ năng :</b>


<b>* Thái độ : Yêu quý môn học, giáo dục tinh thần say mê nghiên cứu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>+ D.c: Giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp ống nghiệm.</b>
<b>+ H.c: Bột lưu huỳnh, farafin, hỗn hợp muối và cát.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>


<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/.Chất có ở đâu? Làm thế nào để biết tính chất của một chất?</i>
<i>2/. Chất tinh khiết là gì? Có thể làm gìđể có chất tinh khiết?</i>


<b>3. Bài mới : Hơm nay chúng ta thử dùng 1 vài phương pháp xác định tinh chất của 1</b>


vài chất quen thuộc.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>cách sử dụng dụng cụ- hố chất trong</i>
<i>phịng thí nghiệm.</i>


GV biểu diễn 1 số dụng cụ thí nghiệm: gọi
tên đồng thời giảng giải cách sử dụng
chúng cho đúng quy tắc an toàn.


<b>Hoạt động 2:</b><i> Thớ nghieọm.</i>


<i>1./ Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng</i>
<i>chảy của faraphin và lưu huỳnh.</i>


- Cho hs đọc các bước thí nghịêm.
- Treo tranh vẽ.


Gv hướng dẫn các bước thí nghiệm



(?) Khi nước sôi trạng thái của hai chất
lưu huỳnh và faraphin như thế nào?


(?) Em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng
chảy của các chất ?


Gv tổng kết rút ra kết luận.


<i>2./ Thí nghiệm 2: Tách muối khỏi hỗn hợp</i>


<i>muối lẫn cát.</i>


Cho hs nhắc lại phương pháp tách muối
khỏi dung dịch nước muối.


(?)Hãy đề ra phương pháp tách muối khỏi
hỗn hợp muối và cát.


GV nhận xét sửa chữa nêu lại chính xác
các bước tiến hành.


Giao dụng cụ và hố chất thí nghiệm 2.
GV quan sát hướng dẫn.


<b>Hoạt động 3:</b><i> Thu hoaùch.</i>


Cho hs làm bài thu hoạch theo mẫu.


<i>TK:</i>



<i>- Khơng dùng tay trực tiếp cầm hố chất.</i>
<i>- Khơng đổ hố chất này vào hố chất</i>
<i>khác hay đổ hố chất thừa vào vào lọ</i>
<i>ban đầu.</i>


<i>- Khơng dùng hố chất khi khơng biết đó</i>
<i>là hố chất gì?</i>


<i>- Khơng được nếm hay ngửi trực tiếp.</i>


<b>II./</b>


<i><b> Thí nghiệm</b></i>
<b>1./ </b>


<i><b> Thí nghiệm 1</b></i>


Đọc thông tin.


Quan sát tranh vẽ nhận dụng cụ tiến
hành thí nghiệm theo các bước.


Ghi nhận các giá trị quan sát thấy.
HS trả lời.


<i>TK: Các chất khác nhau có nhiệt đô</i>


<i>nóng chảy khác nhau.</i>


<b>2.</b>



<b> / </b><i><b> Thí nghiệm 2</b></i>


Nhắc lại phương pháp tách muối khỏi
dung dịch.


Nghiên cứu thơng tin tìm phương pháp
tách phù hợp.


<i>TK : + Hoà tan hỗn hợp .</i>


<i>+ Lọc lấy dung dịch nước muối.</i>
<i>+ Cô cạn dung dịch được muối khan.</i>


Nhận dụng cụ thí nghiệm và hố chất
tiến hành thí nghiệm theo nhóm


<i><b>III) Làm bài thu hoạch.</b></i>


Làm bài thu hoạch.
stt Mục đích thí


nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả Giải thích Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>4. Củng cố :</b>



Cho hs thu dọn dung cụ thí nghịên vệ sinh phòng.


Giáo viên nhận xét chung ý thức học sinh giờ thực hành . Nhận xét kết quả của
từng nhóm


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bi 4 .


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 5 : Bài 4 NGUYÊN TỬ</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Biết được nguyên tử là hật vô cùng nhỏ, trung hồ về điện và là cơ sở</b>


tạo ra mọi chất.


Nắùm được cấu tạo ngun tử và mối quan hệ giữa các hạt trong nguyên tử.


<b>* Kỹ năng : Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp hố, khái qt hố.</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ, tranh vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử.



<b>III. Tiến trình bài giảng : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Thu bản tường trình.</b></i>


<b>3. Bài mới:Như chúng ta đã biết mọi vật thể đều cấu tạo nên từ chất vậy chất được</b>


tạo ra từ đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV giảng giải: Bằng những phản ứng
hố học người ta có thể phân tách các
chất ra thành những phần tử vô cùng nhỏ
mà mắt thướng không thể nhìn thấy,
chúng trung hồ về điện đó là ngun
tử.


(?) Ngun tử là gì?


Cho hs đọc thông tin mục 1


(?) Nhận xét khối lượng , kích thước của
ngun tử ?



(?) Ngun tử có hình dạng như thế nào?
Cấu tạo gồm mấy phần?


Gv tổng kết nhận xét.


Treo tranh vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử
cho hs xác định hai vùng chính của
nguyên tử.


<b>1./ </b>


<i><b> Nguyên tử là gì?</b></i>


HS n/c SGK.Thu nhận thông tin về
nguyên tử. -> trả lời câu hỏi


<i>Nguyên tử là hạt vô củng nhỏ trung hồ về</i>
<i>điện.</i>


Đọc thơng tin. Trả lời


<i>+Kích thước rất nhỏ bé</i>
<i>+Cấu tạo gồm:</i>


<i>- 1 hạt nhân : mang điện tích dương</i>


<i>- Vỏ : tạo bởi một hay nhiếu electron mang</i>
<i>điện tích âm ( - )</i>


<i>Electron: + kí hiệu : e</i>


<i>+ điện tích : -1</i>


Lên bảng xác định thành phần ngun tử
theo sơ đồ.


<b>Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGUYÊN TỬ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thông tin mục 2 và thông tin
mục 3.


Mô tả cấu tạo hạt nhân nguyên tử ?
Đặc điểm của hạt proton và notron ?
GV các nguyên tử cùng loại cùng số
proton trong hạt nhân


Nguyên t trung ho v in


ă Nhn xột s p v số e trong nguyên tử ?
Gv : khối lượng của e rt nh so vi p v
e ă có nhận xét gì về khối lượng của
ngun tử ?


GV nhận xét , chốt đáp án


GV trong nguyên tử các e chuyển động
rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp


<b>II./</b>



<i><b> Cấu tạo nguyên tử</b></i>
<b>1.</b>


<i><b> Hạt nhân nguyên t</b></i>


c thụng tin.ă tr li


HS thu nhn thụng tin SGK trả lời


<i>+ Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và</i>
<i>notron</i>


<i>- Hạt proton :</i>


<i>Kí hiệu : p</i>
<i>Điện tích : +1</i>


<i>- Hạt notron :</i>


<i>Kí hiệu : n</i>


<i>Điện tích : không mang điện</i>
<i>+ Soá p = soá e</i>


<i>+ mnguyên tử = mhatj nhân</i>


<b>2.</b>


<i><b> Lớp electron</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thành từng lớp


GV giới thiệu sơ đồ một số nguyên tử :
hiđro, oxi. Natri.


Xác định số e , số lớp e, số e của mỗi
lớp?


Nhận xét số e tối đa của lớp 1,2 ?
GV nhận xét , chốt đáp án


HS quan sỏt s cu to nguyờn t ă
nhn xột


Hs xác định các lớp electron trên tranh
<i>TK Các e chuyển độïng rất nhanh xung</i>


<i>quanh hạt nhân và sắùp xếp thành từng</i>
<i>lớp. Mỗi lớp có một số e nhất định.</i>


<i>Nhờ có các e mà nguyên tử có khả năng</i>
<i>liên kết với nhau</i>


<b>4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ .</b>


4.1./ ngun tử gồm các phần chính:


a. Vỏ. b. hạt nhân c. electron



d. nơtron và proton e./ chon a và b
4.2./ hạt nhân nguyên tử gồm:


a. nôtron b./ ø proton c. electron


d./ nơtron và proton e./ chon a và b


4.3./ Quan sát tranh hoàn thành bảng


Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng


Can xi
Ni tô
Oxi
Ka li


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 5.
Lm bi tp 1,23,4 Trang 15


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 6 : Bài 5 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC</b>


<b>I . Mục tiêu</b>



<b>* Kiến thức : Nắm được nguyện tố hố học là gì? Kí hiệu hố học là gì? Biết kí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Kỹ năng: Quan sát, khái quát hoá, tư duy logic, hình thành kĩ năng viết kí hiệu</b>


hố học.


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Hộp sữa, bảng nguyên tố hoá học, bảng phụ, tranh phóng to hình 5.1 SGK


<b>III. Tiến trình bài giảng : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/. Ngun tử là gì?</i>
<i>2/. Cấu tạo ngun tử?</i>


<b>3. Bài mới : Trong cuộc sống ta thấy người già uống sữa bổ sung canxi, phụ nữ uống</b>


viên sắt, ăn muối trộn Iốt... Sắt, canxi, iốt là các nguyên tố hố học. Vậy ngun tố
hố học là gì ?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUN TỐ HỐ HỌC</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nhắc lại: Thế nào là nguyên
tử cùng loại ?


Khi nói đến một lượng lớn các nguyên
tử, thay cho cụm từ các nguyên tử người ta
gọi là nguyên tố hoá học


(?) Ngun tố hố học là gì?


(?) Đặc điểm nào là đặc trưng cho nguyên
tố hoá học ?


Gv nhận xét tổng kết.


(?) làm thế nào để phân biệt được các
ngun tố ? -> phần 2


Yêu cầu hs n/c SGK


(?) Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn
như thế nào ?


Gv giảng giải: thường căn cứ vào tên la
tinh của các nguyên tố các nhà khoa học


<b>I./ </b>


<i><b> Nguyên tố hoá học là gì?</b></i>


<b>1.Đ</b>


<i><b> ịnh nghóa</b></i>


Hs nhắc lại kiến thức


Định nghĩa ngun tố hố học.
Hs hình thành khái niệm


Đó là số p


<i>TK: Nguyên tố hoá học là tập hợp những</i>


<i>nguyên tử cùng loại có cùng số proton</i>
<i>trong hạt nhân.</i>


<i>Số p là đặc trưng chomỗi nguyên tố hoá</i>
<i>học</i>


<b>2./</b>


<i><b> Kí hiệu hố học.</b></i>


Học sinh nghiên cứu SGK -> trả lời


<i>Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn</i>
<i>bằng một kí hiệu hố học, gồm một hoặc</i>
<i>hai chữ cái , trong đó chữ cái đầu được</i>
<i>viết ở dạng in hoa</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đặt cho mỗi nguyên tố 1 kí hiệu đó là ký
hiệu hố học.


Treo bảng các nguyên tố hoá học trang 42
cho hs xác định kí hiệu hố học của các
ngun tố.


(?) Viết kí hiệu của các nguyên tố sau :
Canxi, bạc, đồng, nhơm, phốt pho, magiê,
natri, kẽm, nito..


Gv theo dõi uốn nắn qui tắc viết


Gv: Kí hiệu ngun tố cịn chỉ 1 nguyờn t
ca nguyờn t ú.


Vớ duù: H ă moọt nguyeõn toỏ hiủro.
3Fe ă ba nguyeõn toỏ saột.


(?) Vit kí hiệu chỉ: 3 nguyên tử đồng. 5
nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử nhôm..
Gv nhận xét , chốt kiến thức


<i>Kí hiệu ngun tố được quy ước trên tồn</i>
<i>thế giới.</i>


Quan sát bảng ghi cáckí hiệu ngun tố
hố học.


2 Hs lên bảng viết kí hiệu, lớp viết vào


vở


Hs: Ca, Ag, Cu, Al, P, Mg. Zn, N..


Hs nghe ghi nhớ


Hs lên bảng viết kí hiệu:
3 Cu, 5 C, 6 Al


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv thông báo đến nay khoa học tìm ra
khoảng 114 nguyên tố trong đó 92 ngun
tố tự nhiên cịn lại là các nguyên tố nhân
tạo.(1 số nguyên tố phóng xạ)


Treo tranh veõ 1.8


(?) Kể tên các nguyên tố và thành phần
khối lượng của chúng trong vỏ trái đất?
(?) Nhận xét tỉ lệ % các nguyên tố trong
vỏ trái đất ?


Gv nhận xét, chốt kiến thức


<b>II./ </b>


<i><b> Có bao nhiêu ngun tố hố học</b></i>



Thu nhận kiến thức.


<i><b>Tk:Có khoảng 114 nguyên tố đã được xác</b></i>


<i>định trong đó 92 nguyên tố tự nhiên còn</i>
<i>lại là các nguyên tố nhân tạo.(1số ngun</i>
<i>tố phóng xạ)</i>


Quan sát tranh vẽ.


Nêu thông tin theo yêu cấu của giáo viên.
Oxi : 49,4%


Silic : 25,8%
Nhoâm : 7,5%
Saét : 4,7% ...


Hs các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ
trái đất khơng đồng đều




<b>4. Củng cố :</b>


Hs đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Viết kí hiệu: 3 ngun tử nhơm, 2 ngun tử beri, 1nguyên tử đồng, 10 nguyên tử
bạc ?



Hoàn thành các bảng sau: ( gv tổ chức thi giữa 2 nhom, mỗi nhóm hồn thành 2 ý
của mỗi bảng )


Bảng 1


hiệu Phát biểu thành lời Kíhiệu Phát biểu thành lời


5Cu 3C


2O 2Na


Al 6S


7 Ca Mg


<b>Bảng 2</b>


<b>Tên ngun tố</b> <b>Kí hiệu hố học</b> <b>Tổng số hạt trong</b>


<b>nguyên tử</b>


<b>Soá p</b> <b>Soá e</b> <b>Soá n</b>


<b>34</b> <b>12</b>


<b>15</b> <b>16</b>


<b>18</b> <b>6</b>



<b>Lưu huỳnh</b> <b>49</b>


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước phần II: Ngun tử khối


<b>Làm bài tập 1,2 3, SGK</b>


<b>Học thuộc kí hiệu một số nguyên tố thường gp</b>
<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 7 : Bài 5 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( tt )</b>


<b>I . Muïc tieâu</b>


<b>* Kiến thức : giúp hs hiểu được nguyện tử khối là gì? Đơn vị tính ngun tử khối,</b>


biết cách sử dụng bảng 1.


<b>* Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết kí hiệu hố học</b>


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bảng 1( các nguyên tố hoá học,) tr 42
Bảng phụ ghi các bài tập vận dụng



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/.Ngun tố hố học là gì?</i>


<i>2/. Các kí hiệu 4C, 6Fe, 2Mg, 8Cu, 3N nói lên điều gì?</i>


<b>3. Bài mới : Ngun tử cấu tạo nên chất, chất cấu tạo nên vật thể chúng có khối</b>


lượng vậy ngun tử có khối lượng khơng?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGUYÊN TỬ KHỐI</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hãy nêu vài đơn vị đo khối lương mà
em biết?


Chúng ta đã biết ngun tử vơ cùng nhỏ
bé do đó khối lượng của chúng cũng rất
nhỏ. Nếu sử dụng các đđơn vịđđo bằng
gam, kg… thì rất khó trong tính tốn
Ví dụ: khối lượng 1 ngun tử cacbon:
mC = 1,9926.10-23 g



Vì vậy quy ước lấy <sub>2</sub>1 khối lượng nguyên
tử Cacbon làm đơn vị ño khối lượng
nguyên tử


<i>Tên gọi: Đơn vị Cacbon.</i>
<i>Kí hiệu: đđvC.</i>


(?) §ơn vị các bon là gì ?
(?) Khối lượng của một đvC ?


Treo bảng 1 hướng dẫn hs quan sát xác
định khối lượng của nguyên tố.


(?) Khối lượng của một nguyên tử
cacbon ?


(?)Hãy cho biết nguyên tố nào có khối
lượng nhỏ nhất?


(?) Nguyên tử Oxi năng gấp mấy lần


<b>II./ </b>


<i><b> Ngun tử khối</b></i>


Kể tên các đơn vị đo khối lương.
Gam, Kg, tấn,..


Thu nhận kiến thức.



<i>- Đơn vị cacbon ( đvC ) là đơn vị đo khối</i>
<i>lượng của nguyên tử</i>


<i>1 đvC có khối lượng bằng 1/12 khối lương</i>
<i>của nguyên tử cacbon</i>


Quan sát bảng 1Trả lời các câu hỏi.
Hs khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nguyên tử cacbon?


Gv khối lượng NT tính bằng đvC gọi là
NTK


(?)Ngun tử khối là gì?
Gv nhận xét tổng kết.


Nguyên tố hiđro : 1 đvC


Ngun tử Oxi năng gấp 16/12 lần nguyên
tử cacbon


Hs thảo luận nhóm -> đưa ra định nghĩa
nguyên tử khối.


<i>TK: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên</i>


<i>tử tính bằng đơn vị Cacbon</i>



<i>Mỗi nguyên tố có một nguyên tư ûkhối riêng</i>
<i>biệt.</i>


<b>Hoạt động 2: LUYƯN TËP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>GV Mỗi nguyên tử có khối lượng riêng</b>


do đó có thể căn cứ vào khối lượng
nguyên tử để xác định nguyên tố.


Gv hướng dẫn hs cách tra bảng 1/ 42
SGK


Treo bảng phụ cho hs thảo luận nhóm
hồn thành bảng.



hiệu
Tên
ngu
n tố
Ngu
n tử
khối


So sánh với
cacbon
Cu



Canxi
55


<b>üNặng hơn</b>


4,7 lần
S


Magie


Gv nhận xét, chốt đáp án
Gv treo bảng phụ bài tập


BT:1. nguyên tử X có khối lượng gấp 2
lần ngun tử oxi. Tìm nguyên tố X ?
2. Nguyên tố A có khối lượng bằng 5%
khối lượng nguyên tử Brom ( Br) .Tìm
nguyên tố A ?


<b>II./ </b>


<i><b> Luyện tập</b></i>


Thu nhận thông tin


Hs thảo luận hồn thành bảng
1 đại diện nhóm lên chữa bảng
Lớp bổ sung



Hs thảo luận bt -> 1 hs lên chữa, lớp bổ
sung


Hs1 : O = 16


-> NTK cuûa X = 16 . 2 = 32


-> X là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Hs2: Br = 80


-> NTK cuûa A = 5 . 80 = 4


Năm học 2009-2010
Kớ
hi
u
Tờn
nguyờ
n t
Nguyờ
n t
khi


So sánh với
cacbon


Cu <i>Đồng</i> <i>64</i> <i>Nặnghơn5.3lầ</i>
<i>n</i>


<i>Ca</i> Canxi <i>40</i> <i>Nặnghơn 3.3</i>



<i>Mn Magan 55</i> <i>Nặnghơn 4.6</i>


<i>Fe</i> <i>Sắt</i> <i>56</i> <i><b>ü Nặng hơn 4.7</b></i>


S <i>Lưu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv nhận xét, chốt đáp án 100
A là nguyên tố Heli ( He )


<b> 4. Củng cố :</b>


Hs đọc ghi nhớ, đọc phần em có biết.


4.1./ Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:
a. 5,342.10-23<sub>g </sub> <sub> b. 6,023.10</sub>-23<sub>g</sub>


c. 4,4482.10-23<sub>g </sub> <sub> d. 3,990.10</sub>-23<sub>g</sub>


4.2./ Đơn vị đo khối lượng nguyên tử là :


a. Gam b. Kg


c. Microgam d. đvC


Hồn thành bảng sau


Tên nguyên tố Kí hiệu Nguyên tử khối Tổng số hạt
trong nguyên


tử


Soá p Soá e Soá n


Flo 10


39 20


37 12


3 3


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 6.
Làm bài tập 4 - 7 SGK


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 8: Bài 6 ĐƠN CHẤT - HỢP CHÊT - PHÂN TỬ</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất, hiểu được đặc điểm cấu tạo</b>


của chúng. Phân biệt phi kim và kim loại.



<b>* Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân biệt các loại chất, viết kí hiệu HH của các nguyên tố.</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mơ hình rời phân tử
Bảng phụ


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>KiĨm tra 15 phót</i>


<b>C©u hái:</b>


1) Viết KHHH của các nguyên tố sau: Natri; vàng; bạc; nhôm; kẽm; bari; đồng; sắt; thủy
ngân; hidro; oxi; nitơ; canxi; silic; lu huỳnh; .


2) a. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố R. Biết R nặng hơn nguyên tử nitơ 4
lần và nguyên tử khối của nitơ là 14 đvC


b. Nguyên tử R nặng hơn hay nhẹ hơn nguyên tử H và bằng bao nhiêu lần?


<b>Đáp án</b>



1) Vit ỳng mi KHHH c 0,25 im


<b>Tên nguyên tố</b> <b>KHHH</b> <b>Tên nguyên tố</b> <b>KHHH</b>


Natri Na Thủy ngân Hg


Vàng Au Hidro H


Bạc Ag Oxi O


Nhôm Al Nitơ N


Kẽm Zn Canxi Ca


Bari Ba Silic Si


Đồng Cu Lu huỳnh S


Sắt Fe Cacbon C


2) a. - BiÕt NTK cđa N lµ 14 ®vC


- biết R nặng gấp 4 lần nguyển tử N 3®
=> NTK cña R = 14x4 = 56 ®vC


b. - Biết NTK của H là 1 đvC


- BiÕt NTK cña R là 56 đvC 3đ
=> Nguyªn tư R nặng hơn nguyên tử H và nặng gấp 56 lÇn.



<b>3. Bài mới :Có hàng chục triệu chất khác nhau -> để thuận lợi cho nghiên cứu các</b>


nhà khoa học đã chia chúng thành từng loại .Căn cứ vào số lương nguyên tố cấu
thành nên chất người ta chia chất thành đơn chất và hợp chất. Vậy đơn chất là gì?
Hợp chất là gì?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIƯÄM ĐƠN CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo tranh vẽ 1.9,1.10 và 1.11.


Gv giới thiệu đó là các mơ hình tượng
trưng của các đơn chất: đồng, hidrơ và oxi.
- Có nhận xét gì về hình dạng các ngun


<i><b>I.Đơn chất</b></i>


Quan sát tranh.


Thu nhận thông tin từ tranh vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tử trong cùng 1 mẫu chất?


-Các chất trên được tạo nên từ mấy
nguyên tố ?


Gv thông báo những chất trên được gọi là
đơn chất.



- Đơn chất là gì? Cho ví dụ?


Gv tên đơn chất thường gọi theo trên
nguyên tố


- Đơn chất chia thành những nhóm nào?
- Tính chất của đơn chất kim loại và đơn
chất phi kim? Cho ví dụ?


Gv nhận xét, chốt kiến thức


Yêu cầu hs quan sát hình 1.10 và 1.11
(?) Sự xắp xếp các nguyên tử trong đơn
chất kim loại và đơn chất phi kim có gì
khác nhau?


Gv nhận xét tổng kết .


Giảng giải: một số ngun tố có thể tạo ra
hai hay nhiều đơn chất khác nhau đó gọi là
các dạng thù hình.


Hs thấy được trong các chất trên chỉ có
1 ngun tố trong mỗi mẫu chất.


Hình thành nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi.Đại diện nhóm báo cáo.


Nhóm khác nhận xét sửa chữa.



<i>TK: + Đơn chất là những chất tạo nên từ</i>


<i>1 ngun tố hóa học.</i>
<i>Vd: nhơm ( Al ), Khí oxi</i>
<i>+ có 2 loại đơm chất</i>


<i>-Đơn chất kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt,</i>
<i>có ánh kim... VD : nhơm, sắt</i>


<i>- đơn chất phi kim: ko dẫn điện, ko dẫn</i>
<i>nhiệt, ko có ánh kim ... VD : Lưu huyønh</i>


Hs quan sát tranh trả lời


Đơn chất kim loại -> các nguyên tử xếp
sít nhau


Đơn chất phi kim ( khí oxi, nito...) ->
các nguyên tử cách xa nhau


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ ĐỈC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i> Treo tranh 1.12 vaø 1.13 .</i>


(?) Cấu tạo các chát trong tranh vẽ 1.12
và 1.13 có gì khác so với các châùt trong
các tranh vẽ vừa rồi?



Các chất trên được tạo nên từ mấy
nguyên tố ?


Gv nhận xét. Thông báo các chất trên
đều là các hợp chất.


(?) Hợp chất là gì?


(?) Hợp chất gồm những loại nào?


Gv nhận xét thông báo hợp chất gồm hai
nhóm : hợp chất vơ cơ và hợp chất hữu


<b>II./ </b>


<i><b> Hợp chất</b></i>
<i><b>1. Hợp chất là gì ?</b></i>


Quan sát tranh.


Hs thấy được các chất có hai ngun tố
trở lên.


Thu nhận kiến thức. Hình thành khái
niệm hợp chất.


<i>+Hợp chất là những chất tạo nên từ hai</i>
<i>nguyên tố trở lên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cô.



Gv giảng giải phân biệt hợp chất vô cơ
và hợp chất hữu cơ.


Nhận xét tỉ lệ liên kết giữa các nguyên
tử ( O và H; Na và Cl ) ?


Gv Trong hợp chất các nguyên tử liên
kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định.


<i><b>2. Đặc điểm cấu tạo</b></i>


Hs quan sát tranh -> nhận xét tỉ lệ liên
kết


1 ngun tử O và 2 ngun tử H
1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl


<i>TK: Trong hợp chất nguyên tử của các</i>
<i>nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ</i>
<i>nhất định</i>


<b>4. Củng cố :</b>


Hs đọc ghi nhớ


Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Cho ví dụ ?
So sánh giữa đơn chất và hợp chất ?


Đánh dấu X vào các ô tương ứng



Tên chất Đơn chất Hợp chất


Nước cất tạo bởi hiđro và oxi


Đồng tinh khiết tạo bởi nguyên tố đồng
Nhựa PVC tạo bởi clo, cacbon và hiđro
Sắt tạo bởi nguyên tố sắt.


Làm bài tập 3 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài tiếp theo.
Làm bài tập 1,2,3 Sgk hoá 8


c em cú bit/ 27


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 9: Bài 6 ĐƠN CHẤT - HỢP CHÊT - PHÂN TỬ (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Biết phân tử là gì? So s¸nh khái niệm phân tử và ngun tử. Tính</b>



thành thạo phân tử khối. Biết các trạng thái của chất.


<b>* Kỹ năng : RÌn kĩ năng tính tốn, khái qt hố, tư duy phân tích tổng hợp.</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tranh vẽ hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13


Mơ hình rời phân tử : nước, muối ăn. Canxi cacbonat
Bảng phụ


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/.Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Ví dụ?</i>
<i>2/. Làm bài tập số 3 Sgktrang 26.</i>


<b>3. Bài mới : Đơn chất và hợp chất đều được cấu thành từ các phần cơ bản đó là phân</b>


tử. Phân tử là gì?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHÂN TỬ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Treo tranh hình 1.11,1.12,1.13 giới thiệu
tranh.


Nhận xét thành phần cấu tạo, hình dạng,
kích thức của các hạt chất trên ?


Gv: đó là các hạt đại diện cho chất, mang
đầy đủ tích chất của chất gọi là phân tử.
(?) Phân tử là gì?


Gv nhận xét sửa chữa.


Biểu diễn mơ hình chất đồng.


(?) Hạt đại diện cho chất đồng có giống
hạt đại diện cho các chất trên hình vẽ?
Gv giảng giải cho hs thấy các đơn chất
kim loại thường có hạt đại diện cho chất
là các nguyên tử cũng chính là phân tử
của chất. Các đơn chất phi kim thường
gồm 2 nguyên tử hợp thành phân tử.


<b>I./ </b>


<i><b> Phân tử</b></i>
<b>1./</b>


<i><b> Khái niệm</b><b> .</b></i>



Quan sát tranh vẽ.


Thu nhận các thơng tin từ tranh và gv
cung cấp => nhận xét.


- Các hạt hợp thành mỗi chất đều giống
nhau về thành phần, hình dạng, kích
thước


Hs rút ra kết luận


<i>- Phân tử là hạt đại diện cho chất và</i>
<i>mang đầy đủ tính chất của chất.</i>


<i>Các phân tử đơn chất kim loại thường do</i>
<i>1 nguyên tử kim loại hợp thành. Đơn chất</i>
<i>phi kim và hợp chất có phân tử do nhiều</i>
<i>chất hợp thành.</i>


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHÂN TỬ KHỐI</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>2./ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cho hs nhắc lại khái niệm ngun tử khối.
(?) Phân tử khối là gì?


(?) Cách tính phân tử khối?



Gv nêu ví dụ:CaCO3= 40 + 12+ 3.16


= 100 ñvC


Yêu cầu hs tính phân tử khối các chất:
-Khí cacbonic gồm 1C và 2 O


-Magie oxit gồm 1Mg và 1 O


-Canxi sunphat gồm 1 Ca, 1 S , 4 O
Gv gọi hs lên chữa


Gv nhận xét, chốt đáp án


Nhắc lại khái niệm nguyên tử khối


=> khái niệm phân tử khối và cách tính
phân tử khối.


<i>TK: + Phân tử khối là khối lượng phân tử</i>


<i>tính bằng đvC.</i>


<i>+ Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử </i>
<i>khối hợp thành phân tử đó.</i>


Hs làm vào vở,1 hs lên chữa, lớp nhận
xét


Khí cacbonic = 12 + 2 .16 = 44 đvC


Magie oxit = 24 + 16 = 40 ñvC


Canxi sunphat = 40 + 32 + 4.16 =136 đvC


<b>Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC TRẠNG THÁI CỦA CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo tranh 11.4.


Yêu cấu hs hoạt động nhóm trong 3 phút
đọc và nghiên cứu thơng tin tìm và phân
biệt các trạng thái của chất.


(?) Chất có thể tồn tại ở mấy trạng thái ?
Tuỳ đk t0<sub>, a/s chất có thể tồn tại ỏ 3 trạng</sub>


thái


Yêu cầu hs quan sát tranh


-> nhận xét khoảng cách giữa các phân tử
trong mỗi mẫu chất đó ?


Gv nhận xét tổng kết.Chốt đáp án


<b>II./ </b>


<i><b> Trạng thái của chất</b></i>



Quan sát tranh.


Hình thành nhóm thảo luận phân biệt các
trạnh thái của chất.


Đại diện các nhóm báo cáo.
Lớp bổ sung


<i>Tk:Chất có 3 trạng thái chính:Rắn, lỏng </i>
<i>và khí.</i>


<i>Rắn: các NT,PT xếp sít nhau và dao động </i>
<i>tại chỗ</i>


<i>Lỏng: Các NT, PT gần nhau chuyển động </i>
<i>trượt lên nhau</i>


<i>Khí: các NT,PT ở rất xa nhau , chuyển </i>
<i>động hỗn độn về nhiều phía</i>


<b> </b>


<b> 4. Củng cố : </b>


- Hs đọc ghi nhớ .


<b>- Phân tử khối là gì ? </b>


- Cách tính phân tử khối ?
- Tính phân tử khối của:



Canxi cacbonat gồm: 1Ca, 1C, 3 O
Nhôm oxit goàm : 2 Al, 3 O


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

So sánh khối lượng nhôm oxit và canxi cacbonat ?
Làm bài tập 7 tr 26


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 7,
Làm bài tập 4 - 8 / 26


Chẩn b TH: 1 chu nc, 1 nm bụng


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 10 : Bài 7 </b><i><b> BAØI THỰC HAØNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT</b></i>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức: Biết được một số chất có khả năng lan khuếch tán trong dung mơi hay</b>


khí khác, làm quen với việc nhận biết các chất.


<b>* Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm.</b>



<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giá ống nghiệm ống, nghiệm có nĩt, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, chậu nước
Dd ammoniac, thuốc tím(KMnO4), quỳ tím, iot, giấy tẩm tinh bột.


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/. Tính phân tử khối của Axit clohiđric gồm 1 nguyên tử clo và 1 nguyên tử hiđro ?</i>
<i>2/. Các chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào?Đặc điểm mỗi trạng thái ?</i>


<b>3. Bài mới : Tại sao ta có thể ngửi được mùi thơm của nước hoa khi đứng cách xa</b>


chúng? Tại sao khi bỏ muối vào canh không khuấy canh vẫn mỈn đều? Để giải thích
cho các điều đó hơm nay chúng ta sẽ thí nghiệm nghiên cứu ?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu caực thớ nghieọm.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thơng tin u cầu các thí
nghiệm.


u cầu hs xác định các bước tiến hành


của từng thí nghiệm


<b>I./ </b>


<i><b> Nội dung các thí nghiệm.</b></i>


Đọc thơng tin thí nghiệm xác định các
bước tiến hành


1./


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gv nhận xét -> chốt lại các bước TN
Lưu ý học sinh các thao tác sử dụng,
cách láy hoá chất


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tieỏn haứnh thớ nghieọm.</b></i>


chia nhóm . Phát dụng cụ cho hs tiến
hành các thí nghiệm.


Gv theo dõi, uốn nắn


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Thu hoách.</b></i>


Cho Hs làm bài thu hoạch theo mẫu


 Thử giấy quỳ ẩm qua dd Amoniac.
 Bỏ 1 mẩu giấy quỳ ẩm vào đáy ống
nghiệm.



 Bỏ vào đầu ống nghiệm một mẩu bông
tẩm dd Amoniac nĩt chỈt ống nghiệm bằng
nut cao su.


 Quan sát sự thay đổi màu của quỳ tím.
2./


<b> Sự lan toả của Kali Pemanganat</b>


Chẩn bị 2 cốc nước.


Cho1 ít Kali Pemanganat vào cốc1
khuấy tan.


Cho từ từ 1 ít Kali Pemanganat vào cốc
2 để nước yên lỈng quan sát.


So sánh màu nước trong hai cốc.


<b>II./ </b>


<i><b> Tiến hành thí nghiệm</b><b> .</b></i>


Nhận dụng cụ hình thành nhóm tiến hành
các thí nghiệm vàù quan sát.


Ghi chép hiện tượng thảo luận nhóm giải
thích hiện tượng quan sát được.


<b>III./ </b><i><b> Thu hoạch</b><b> .</b></i>



Hs làm bài thu hoạch theo mẫu


Stt Mục đích thí


nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả Giải thích Kết luận


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>4. Củng cố : </b>


Gv nhận xét thái độ hs giờ thực hành


Nhận xét kết quả từng nhóm, động viên nhóm làm tốt
Cho hs thu họn vệ sinh phịng thực hành


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Soạn trước bài 8, ôn lại các khái niệm đã học, làm bài tập 1 n 5 trang 31 SGK


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 11 : Bài 8 BÀI LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Ơn lại một số khái niệm vê chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất,</b>


hợp chấtnguyện tử phân tử….. Khắc sâu về cấu tạo nguyên tử, các loại hạt, cấu tạo
nên nguyên tử, và đặc điểm của các hạt đó. Tách riêntg chất ra khỏi hỗn hợp.


<b>* Kỹ năng : Ôn tập củng cố, hệ thống hoá các kiến thức.</b>


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/. Nêu khái niệm đơn chất, hợp chất, cho ví dụ?</i>


<i>2/. Tính phân tử khối các hợp chất sau: khí mêtan (phân tử gốm 1C và 4 H), axit Nitric</i>
<i>(phân tử gồm 1H, 1N và 3O)?</i>


<b>3. Bài mới : Trong các bài trước chúng ta đã được nghiên cứu về các khái niệm:</b>



chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chấtnguyện tử phân tử…vậy chúng có
mối quan hệ gí với nhau khơng?


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHí</b>


Ù


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv treo tranh veừ sụ đồ caực khaựi nieọm


=> nêu câu hỏi <b>I./ </b><i><b> Kiến thức cần nhớ</b></i>Quan sát tranh. <i><b> .</b></i>


Tìm thông tin đã ghi nhớ trả lời các câu hỏi
của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(?) Nguyên liệu tạo nên vật thể là gì?
(?) Chất tạo nên từ đâu?


(?) Chất được chia thành mấy nhóm?
(?) Đơn chất là gì? Có mấy loại đơn
chất?


(?) Hợp chất là gì? Có mấy nhóm?
Gv nhận xét bổ sung


<b>Hoạt động 2 : TỔNG KẾT VỀ CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 3 : LUYƯN TËP</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh
hoàn thành bảng tổng hợp


Gv tổ chức thi giữa 2 nhóm, mỗi nhóm
hồn thành 3 câu


Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo kết
quả của nhau


Gv chốt đáp án


Hs thảo luận nhóm hồn thành bài tập
Đại diện nhóm lên hồn thành bài tập của
mình


<b>Tên nguyên tố</b> <b>Kí hiệu</b> <b>Nguyên tử khối</b> <b>Tổng số hạt</b>


<b>trong nguyên</b>
<b>tử</b>


<b>Soá p Soá e Soá n</b>


<b>Canxi</b> <i>Ca</i> <i>40</i> <i>62</i> <i>20</i> <i>20</i> <b>22</b>


<i>Mangan</i> <i>Mn</i> <b>55</b> <i>76</i> <i>25</i> <i>25</i> <b>26</b>


<i>Magie</i> <i>Mg</i> <i>24</i> <b>37</b> <b>12</b> <i>12</i> <i>13</i>



<i>Beri</i> <i>Be</i> <i>9</i> <i>13</i> <b>4</b> <i>4</i> <b>5</b>


<i>Keõm</i> <b>Zn</b> <i>65</i> <i>91</i> <i>30</i> <i>30</i> <b>31</b>


<i>Brom</i> <i>Br</i> <b>80</b> <b>107</b> <i>35</i> <i>35</i> <i>37</i>


Yêu cầu hs chữa bài tập 3/31 SGK. Và
bài tập 8.5 SBT


Gv nhận xét, chốt đáp án


* Học sinh lên chữa bài tập 3/31 SGK
- Phân tử khối hidrô: 1x2= 2 đvC


- Phân tử khối của hợp chất: 2x 31 = 62 đvC
- Nguyên tử khối của 2 nguyên tử X là
62 – 16 = 46 đvC


- nguyên tử khối của X là 46: 2 = 23đvC
=> X là nguyên tử Natri(Na).


* Học sinh lên chữa bài tập 8.5 SBT
- Khối lượng nguyên tử oxi là 16 đvC.
- Khối lượng cúa 4 nguyên tử Hidro là:
1 x4 = 4 đvC


- Khối lượng của X là 16 – 4 = 12 đvC
=> X là cacbon ( C )


<b>4. Củng cố :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nguyên tố Kí hiệu NTK Soá p Soá e


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà :</b>


Ôn lại các kiến thức đã luyện tập, soạn trước bài 9
Hoàn thiện các bài tập cịn lại SGK


Ơân lại kí hiệu hố hc


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 12: Baứi 9: c«ng thøc hãa häc</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Biết vai trị và quy ước viết kí hiệu hố học,Biết cách viết kí hiệu hố</b>


học của các nguyên tố.


<b>* Kỹ năng : Hình thành kỹ năng viết kí hiệu hóa học.</b>


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm.</b>



<b> 2. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 1.12, 1.13, bảng phụ, Đề kiểm tra 15’.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<i>1. Nªu kh¸i niƯm đơn chất và hợp chất ? cho ví dụ ?</i>
<i>2.Tính phân tử khối của các chất sau :</i>


<i>a) Canxi cacbonat, biết phân tử gồm 1Ca, 1C, 3O.</i>
<i>b) Axit sunfuric, biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O.</i>


<b>3. Bài mới : Người ta biểu diễn một nguyên tố như thế nào ?</b>


<b>Chất được tạo nên từ các nguyên tố => dùng kí hiệu hố học của các ngun tố ta có</b>
thể viết được cơng thức hố học để biểu diễn chất.


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv yêu cầu học sinh nhắc lại
(?) Đơn chất gì?


<b>I./ </b>



<i><b> Cơng thức hố học của đơn chất</b></i>


Nêu khái niệm đơn chất và khái niệm kí hiệu
hố học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(?) Kí hiệu hố học là gì?


Treo tranh vẽ mô hình nguyên tử
hidro và đơn chất đồng.


(?) Hai đơn chất trên có gì giống và
khác nhau?


(?) Các chất trên được tạo nên từ mấy
nguyên tố ?


-> Cơng thức của đơn chất có mấy kí
hiệu ?


(?) Hãy thử viết công thức cho hai
đơn chất trên?


Gv nhận xét sửa chữa.


(?) Công thức chung cho đơn chất ?
giải thích ý nghĩa các kí tự có trong
cơng thức chung?


Gv nhận xét tổng kết.



(?) Hãy viết cơng thức cho các đơn
chất sau:


Khí Hiđro Natri


Sắt Nhôm


Đồng Cacbon


Khí Clo Kẽm


Lưu huỳnh Khí oxi


Gv nhận xét, chốt đáp án


Quan sát tranh thấy được các chất đều do 1
nguyên tố tạo thành, nhưng khí hidro có 2
ngun tử hợp thành phân tử cịn đồng có 1
ngun tử hợp thành phân tử.


=> cơng thức chỉ có một kí hiệu
Hs : Hiđro: H2


Đồng : Cu


Thu nhận kiến thức hình thành cách viết công
thức của đơn chất.


<i><b>TK Công thức chung của đơn chất : A</b><b>n</b></i>



<i><b> - A là kí hiệu hố học của ngun tử.</b></i>


<i><b> -n là chỉ số (số nguyên tử tạo nên 1 phân</b></i>
<i>tử chất)</i>


Hs hoạt động cá nhân hồn thành bài tập


Hiđro H2 Natri Na


Sắt Fe Nhôm Al


Đồng Cu Cacbon C


Clo Cl2 Kẽm Zn


Lưu huỳnh S Khí oxi O2


1 học sinh lên chữa. Lớp bổ sung


<b>Hoạt động 2: TÌM HIỂU CƠNG THỨC CỦA HỢP CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm
(?) Hợp chất là gì?


(?) Cơng thức hố học của hợp chất có
bao nhiêu kí hiệu ?



(?) Rút ra công thức chung của hợp
chất ?


Gv nhận xét sửa chữa .chốt kết luận.


<b>II./ </b>


<i><b> Cơng thức hố học của hợp chất</b></i>


Nêu khái niệm hợp chất.


-> cơng thức có từ 2 kí hiệu trở lên ( ứng
với số nguyên tố )


Nghiên cứu thông tin viết công thức chung
của hợp chất.


<i>TK: Công thức chung của hợp chất:AxBy ;</i>


<i>AxByCz…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Treo bảng phụ yêu cầu hs thảo luận
nhóm hồn thành


Viết cơng thức các chất sau :
Axit sunfuric (2H,1 S, 4 O)
Natri photphat (3 Na, 1 P, 4
O)


Nước (2H, 1O)



Đinitơ penta oxit(2N, 5O)
Mangan (IV) oxit (1 Mn, 2O)
Gv nhận xét tổng kết.


<i>là các chỉ số của các ngun tố hợp thành</i>
<i>hợp chất.</i>


Hình thành nhóm báo cáo thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên hồn thành bảng.Lớp
bổ sung.


Axit sunfuric (2H,1 S, 4 O) H2SO4


Natri photphat (3 Na, 1 P, 4


O) Na3PO4


Nước (1H, 2O) H2O


Đinitơ penta oxit(2N, 5O) N2O5


Mangan (IV) oxit (1 Mn, 2O) MnO2


<b>Hoạt động 3 : TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA CƠNG THỨC HỐ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho HS nghiên cứu thơng tin



(?) Tìm ý nghĩa cơng thứ hố học ?
(?) Các cơng thức sau cho biết điều gì?:
KNO3, ZnCO3, NH4Cl


Gv nhận xét , chốt kiến thức


<b>III./ </b><i><b> Ý nghĩa của cơng thức hố</b></i>


Hs hoạt động nhóm thảo luận nhóm
nghiên cứu thơng tin trả lời các u cầu
của giáo viên.


<i>TK: CTHH cho chúng ta biết:</i>


<i>+ Các nguyên tố tạo ra chaát.</i>


<i>+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên</i>
<i>1 phân tử chất.</i>


<i>+ Phân tử khối của chất.</i>


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ.


4.1./ Cơng thức chung của đơn chất và hợp chất là:


a. Ax và xAyB. b. xA vaø AxBy.


c. xA vaø xAyB d. Ax và AxBy…



4.2./ Phân tử Axít photphoric tao bởi 3H, 1P và 4O. Công thức của hợp chất đó là:


a. H3PO4 b. H3PO4


c. H3<sub>PO</sub>4 <sub>d. </sub>


3HP4O


Gọi học sinh chữa bài tập 3 / 34


a. CaO


b. NH3


c. CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà </b>


Học bài cũ, soạn trước bài 10, lm bi tp 1 5 SGK


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 13 : Bài 10 HOÁ TRỊ (T1)</b>


<b>I . Mục tiêu</b>



<b> * Kiến thức : Hiểu hố trị là gì ? Cách xác định hố trị ?</b>


Biết và vận dụng được qui tắc hoá trị vào giải các bài tập vận dụng


<b>* Kỹ năng : Suy luận, tính tốn, tư duy logic.</b>


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b> 2. Đồ dùng dạy học : Tranh bảng 1 SGK, bảng phụ</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>1/. Nêu ý nghĩa của cơng thức hố học ?</i>
<i>2/. Cơng thức HNO3 cho em biết điều gì ?</i>


<b>3. Bài mới :GV ghi góc bảng: H</b>2O ,HO2, HO3 , H3O .


<b>Trong các công thức trên coong thức nào đúng, công thức nào sai ?muốn biết điều đó</b>
ta phải biết được hố trị của ngun tố => lập được CTHH của hợp chất ?


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH XÁC ĐỊNH HỐ TRỊ CỦA MỘT NGUN TỐ</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV giới thiệu sơ đồ cấu tạo một số hợp
chất: HCl, H2O, NH3, CH4.


Nhận xét thành phần cấu tạo của các hợp
chất trên ? Chúng có điểm gì chung ?
Gv người ta qui ước gán cho H hoá trị I
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong


<b>I./ </b>


<i><b> Hoá trị của nguyên tố được xácđịnh</b></i>
<i><b>bằng cách nào?</b></i>


Thu nhận thơng tin: quan sát tìm ra đặc
điểm -> ttả lời


- 1 nguyên tử của một nguyên tố liên kết
với một số nguyên tử H


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hợp chất trên ?


GV nhận xét , giải thích thêm hố trị của
ng.tố Hiđro là I. Một ng.tử của ng.tố khác
liên kết được với bao nhiêu ng.tử hiđro
thì hố trị của ng.tố đó bằng bây nhiêu.
Ngồi hố trị của hidro người ta cón có
thể căn cứ vào hố trị của ngun oxi để


xác định hố trị của ngun tố khác?
Oxi có hố trị mấy ?


xác định hoá trị các nguyeđn toẫ tronh hợp
chât: FeO, K2O, CO2, SO3


(?) Trong hố học 1 số ngun tử cịn
liên kết với nhau tạo nên nhóm ngun
tố. Hãy cho biết các nhóm sau có hố trị
bao nhiêu?


H2SO4, HOH, HNO3, H3PO4, H2CO3


Gv nhận xét cho hs đọc kết luận.
Hố trị là gì ?


Cách xác định hố trị của một ngun
tố ?


Gv nhận xét , chốt kết luận


Hướng dẫn học sinh cáhc sử dụng bảng tr
42


Ta có : HCl -> Cl hố trị I
H2O => O hoá trị II


NH3 => N hoá trị III


CH4 => C hoá trị IV



Hs: oxi hố trị II.


Học sinh thảo luận nhóm -> xác định hoá
trị các nguyên tố trong hợp chất oxit gv
đưa ra.


1 đại diện lên bảng chữa. Lớp bổ sung
FeO => Fe hoá trị II


K2O => K hoá trị I


CO2 => C hoá trị IV


SO3 => S hố trị VI


Quan sát cơng thức xác định hố trị các
nhóm nguyên tố: căn cứ vào số nguyên tử
hidro mà nhóm ngun tố đó liên kết với.
Đọc thơng tin kết luận.


<i>TK: + Hoá trị là số biểu thị khả năng liên</i>


<i>kết của Ng. tử của ng. tố này với Ng. tử</i>
<i>của ng. tố khác .</i>


<i>+ Hoá trị của Ng. tố hay nhóm Ng. tố</i>
<i>trong hợp chất có thể xác định căn cứ</i>
<i>vàohoá trị của Hiđro (I) hoặc Oxi (II).</i>



<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUI TẮC HỐ TRỊ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv yêu cầu:


Nêu CTHH chung của hợp chất gồ 2
nguyên tố ? giải thích các kí hiệu ?


G : Giả sử a, b lần lượt là hoá trị của A, B
Hãy hoàn thành bảng sau


<b>II./ </b>


<i><b> Quy tắc hoá trị</b></i>
<i><b>1. Qui tắc</b></i>


Học sinh nhắc lại kiến thức cũ
Hs:

<i><sub>A</sub></i>

<i><sub>B</sub></i>

<i>by</i>


<i>a</i>
<i>x</i>


Trong đóA,B là kí hiệu hố học và x,y là
các chỉ số của các nguyên tố hợp thành
<i>hợp chất.</i>


Học sinh thảo luận bảng. 1 đại diện nhóm
chữa. Lớp bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hợp chất a . x b . y
NH3


H2O


CO2


FeO


So sánh tích a.x và b.y trong các tường
hợp trên ?


(?) Hãy dùng công thức để biểu diễn mối
quan hệ hoá trị và chỉ số các nguyên tố
trên. Phát biểu thành lời cho công thức
đó.


GV nhận xét và chốt. Đó chính là qui tắc
hố trị


Hợp chất a . x b . y


NH3 III x 1 I x 3


H2O I x 2 II x 1


CO2 IV x 1 II x 2


FeO II x 1 II x 1



HS hoạt độâng nhóm xác định hố trị các
Ng. tố có trong cơng thức. Tìm tích các
chỉ số với hoá trị của chúng.


So sánh thấy được mối quan hệ.
HS rút ra KL: a . x = b . y


Biểu diễn và phát biểu thành lời mối
quan hệ trên.


<i>TK: Trong CTHH tích chỉ số và hố trị </i>


<i>của Ng. tố này bàng tích chí số và hố trị </i>
<i>của Ng. tố kia.</i>


<i>B</i>



<i>A</i>

<i>b</i>


<i>y</i>
<i>a</i>


<i>x</i> -> a.x = b. y


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ
Hố trị là gì ?


Căn cứ vào đâu để xác định hoá trị của một nguyên tố ?


Phát biểu qui tắc hố trị ? cơng thức của qui tắc ?


Nối các công thức tương ứng1 với chất cho trước trong bảng sau.


Chất cấu tạo từ Nối Công thức hố học


1. N (III) và H (I) 1- a. CO2


2. Al (III) vaø O (II) 2- b. N2O5


3. S (II) vaø H(I) 3- c. NH3


4. N(V) vaø O(II) 4- d. Al2O3


5. C (IV) vaø O (II) 5- e. H2S


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dn v nh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 14 : Bài 10 HỐ TRỊ (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Dựa vào hố trị của nguyên tử hay nhóm nguyên tử thiết lập CTHH</b>



của hợp chất.


<b>* Kỹ năng : Rèn kó năng lập CTHH và itính hoa 1trị của nguyên tố hay nhóm</b>


nguyên tố.


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1/.Hố trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị ? viết biểu thức quy tắc hoá trị?
2/. Ch÷a BT 4/38?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động1: VËN DỤNG TÍNH HỐ TRỊ CỦA NGUN TỐ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo baỷng phuù baứi taọp: Haừy xaực ủũnh


hoaự trũ cuỷa nguyeõn toỏ đồng vaứ saột trong
hụùp chaỏt: FeCl3 vaứ CuO bieỏt Cl hoaự trũ I


và O hoá trị II.


GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


<b>2/. </b>


<i><b> Vận dụng</b></i>


<i><b>a./ Tính hố trị của ngun tố .</b></i>


HS nghiên cứu cá nhân hồn thành bài
tập.


2 HS lên bảng chữa


* gọi hố trị của Fe trong công thức là a


Fe <i>a</i> Cl<i>I</i>


3 → a.1 = 3.I → a = III


Vậy sắt có hố trị III.


* gọi hố trị của Fe trong công thức là a


Cu <i>a</i> O<i>II</i> → a.1 = 1.II → a =II



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Vậy đồng có hoá trị II.


<b>Hoạt động 2: LËÄP CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT HOÁ TRỊ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ ghi đề bài.


<b>Vd: Lập cơng thức tạo bời lưu huỳnh hố</b>


trị IV và oxi.


Từ ví dụ trên GV hướng dẫn hs nêu cách
thiết lập cơng thức hố học chung.


Hợp chất trên có mấy nguyên tố ?


Hãy đặt công thức chung cho hợp chất ?
Lập biểu thức theo qui tắc hoá trị ?
Rút tỉ lệ x, y ?


→ tìm ra cơng thức


Từ bài tập mẫu yêu cầu hoc sinh thảo
luận đưa ra phương pháp giải.


Gv nhận xét chốt phương pháp : đối với
cơng thức có nhóm ngun tố chúng ta
cũng áp dụng tương tự.



Gọi học sinh lên chữa bài tập


<b>Vd1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi sắt</b>


hoá trị III và oxi


Giáo viên nhận xét, chốt kết luận


<b>Vd2: Lập cơng thức tạo bởi Natri hố trị I</b>


và nhóm SO4 hố trị II.


<i><b>b./ Lập cơng thức hố học của hợp chất</b></i>
<i><b>theo hố trị</b></i>


Hs hình thành nhóm hồn thành bài tập
theo hướng dẫn:


Ta có cơng thức chung :

<i><sub>S</sub></i>

<i><sub>O</sub></i>

<i>IIy</i>
<i>IV</i>
<i>x</i>


→ theo QTHT : x . IV = y . II


<i>y</i>
<i>x</i>


<b> = </b> <i><sub>IV</sub>II</i> <b>=</b> <sub>2</sub>1 <b> → x = 1, y = 2</b>


Vậy công thức cần lập là: SO2



Hs nghiên cứu bài tập đưa ra các bước
chung tiến hành lập công thức:


TK:


<i>1./ Viết công thức dạng chung.</i>
<i>2./ Viết biểu thức quy tắc hoá trị.</i>
<i>x.a = y.b </i>


<i>3./ChuyĨn thµnh tØ lƯ → </i> <i><sub>y</sub>x</i> <i> = <sub>a</sub>b</i>
<i>Rút gọn hệ thức tìm a’ và b’</i>


<i>4./ Viết cơng thức đúng của hợp chất.</i>


Học sinh thảo luận nhóm bài tập
Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung


<b>Vd1: </b>


Cơng thức chung của hợp chất FexOy


Theo QTHT ta coù : x . III = y . II
→ <i>x<sub>y</sub></i> = <i><sub>III</sub>II</i> =<sub>3</sub>2


Vậy CT cần lập là: Fe2O3


<b>Vd2 Cơng thức chung của chất cần lập</b>


là:Nax(SO4)y



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Vd3: Lập cơng thức tạo bởi nhơm hố trị</b>


III và nhóm SO4 hố trị II


Giáo viên nhận xét, chốt kết luận


x.I = y.II → <i>x<sub>y</sub></i> = <i>II<sub>I</sub></i> =<sub>1</sub>2


vậy công thức cần lập:Na2SO4


<b>Vd3 Cơng thức chung của chất cần lập</b>


là: Alx(SO4)y


x.III = y.II → <i><sub>y</sub>x</i> = <i><sub>III</sub>II</i> = <sub>3</sub>2


Vậy cơng thức cần lập:Al2(SO4)3


<b>4. Củng cố :</b>


Nêu các bước tiến hành lập cơng thức hố học của hợp chất ?
Cơng thức hố học nào sau là đúng


1. AlO2


2. Al2O3


3. FeCl
4. CaCl2



5. Fe (OH)2


6. Ca (OH)3


7. Ca (SO4)2


8. Na (NO3)2


Chữa bài tập 7 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà :</b>


Học bài c, lm bi tp 5,6,7,8 sgk, son trc bi 11
Ôõn li kin thc v hoỏ tr


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 15 : Bài 11 BÀI LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


<b>* Kiến thức : Ơn tập cơng thức hố học của đơn chất. Cách lập cơng thức hố học</b>


của hợp chất. Tính phân tử khối của hợp chất. Củng cố cách xác định hoá trị của hợp
chất.



<b>* Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài tập hoá trị.</b>


<b>* Thái độ : u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


Viết cơng thức hố học và hố trị các nguyên tố sau: natri, canxi, lưu huỳnh, kẽm,
<i>nhôm, chì ? </i>


<b>3. Bài mới : Từ hố trị của các Ng. tố ta có thể xác định được cơng thức hoá học của</b>


chất, nguyên tố tạo nên chất và nhiều điều hơn nữa. Bài hôm nay chúng ta sẽ củng
cố về các bài toán hoá trị.


<b>Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Yêu cầu hs nhắc lại một số khái niệm cơ
bản:


1./ Cơng thức chung của đơn chất hợp
chất. Ýù nghĩa của cơng thức hố học.
2./ Hố trị là gì?


3./ Quy tắc hoá trị?
Gv nhận xét sửa chữa.


<i><b>I - KiÕn thøc cÇn nhí</b></i>


Hs nhắc lại khái niệm cơ bản.


Ghi thức chung của đơn chất, hợp chất
giải thích và nêu ý nghĩa của chúng.
Hoá trị là số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tố này với nguyên tố khác.
Hs nêu lại quy tắc hoá trị.


<b>Hoạt động 2: LUYƯÄN TËÄP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo baûng phụ


<b>BT1: Lập cơng thức hố học của các chất</b>


sau:



a) Amoni(NH4) (I) và Nitrat (NO3) (I)


b) Nhôm (III) và Cacbonat (CO3) (II)


c) Canxi (II) và Hiđro(I)
d) Natri(I) và Oxi(II)


e) Cacbon (IV) và Oxi (II).


<b>BT2: (SGK)</b>


<i><b>II./ Luyện tập</b></i>


Nghiên cứu nhóm giải các bài tập dưới
hướng dẫn của giáo viên.


a)Gọi công thức cần lập là (NH4)x(NO3)y


ta có x.I = y.I => <i><sub>y</sub>x</i> = <i><sub>I</sub>I</i> = <sub>1</sub>1
Vậy công thức cần lập là: NH4NO3


Tương tự ta có cơng thức các chất:
b) Al2(CO3)3


c) CaH2


d) Na2O


e) CO2



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gv gợi ý cho hs tìm ra hố trị của X và Y


<b>BT3:(SGK)</b>


<b>BT4: Cho công thức của X với oxi là :</b>


X2O và cơng thức hợp chất của Y với


hiđro là YH2


a) Tìm cơng thức hố học của hợp chất
tạo bởi X và Y


b) Biết phân tử khối của X2O là 62 đvC


và phân tử khối của YH2 là 34 đvC


XO → X hoá trị II
YH3 → Y hoá trị III


X<i>II</i>
<i>x</i> Y


<i>III</i>


<i>y</i> → x.II = y.III


→ <i><sub>III</sub>x</i> = <i><sub>II</sub>y</i> → x = 3, y = 2.


<b>BT3: Fe</b><i>a</i>



2 O


<i>II</i>
3


2


<i>a</i>


= <i><sub>II</sub></i>3 → x =2<i><sub>II</sub></i>.3 → a = III
Vậy sắt có hố trị III.


<b>BT4: từ cơng thức</b>


YH2 → Y có hố trị II


X2O → X có hố trị I


Cơng thức cần lập: X<i>I</i>
<i>x</i>Y


<i>II</i>


<i>y</i> →x = 1, y =


2


→X2Y



PTK X2O laø 62 → NTK của X= 62 <sub>2</sub>16 =


23 → X là Natri


PTK YH2 là 34 → NTK của Y= 34 – 2.1 =


32 → X là lưu huỳnh


Cơng thức hố học của hợp chất là Na2S


<b>4. Củng cố :</b>


Giáo viên hệ thống lại các dạng bài tập và phương pháp giaûi


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Ôn tập lại các kiến thức ó hc chun b kim tra 45 phỳt.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIÕT </b>


<b>I . Muïc tieâu</b>


- Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương I. Củng cố các kiến
thức cơ bản trong chương I: Chất, nguyên tử, phân tử, hợp chất, đơn chất, cơng thức


hố trị, ngun tử khối, phân tử khối.


- Rèn kó năng làm bài kiểm tra


- Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực trong thi c


<b>II. Chuaồn bũ</b>


1) Học sinh: Ôn bài + giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2) Giáo viên: Đ kim tra
3) Thiết lập ma trận đề


Chủ đề <sub>TN</sub>Nhaọn bieỏt<sub>TL</sub> <sub>TN</sub>Thoõng hieồu<sub>TL</sub> <sub>TN</sub>Vaọn duùng<sub>TL</sub> Toồng


Đơn chất, hợp chất - Phân


tử 1 1,5đ 1 1,5đ


Cơng thức hố học


2
1,5đ


2
6,5đ


4



Hố trị 1


0,5đ 1 0,5đ


Tỉng 3




1
1,5ñ


2
6,5ñ


6
10đ
4) Ra v Photo cho hc sinh:


<b>Đề bài</b>
<b>I- Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm).</b>


<i><b>Cõu 1: (0,5 im). Hóy chọn CTHH đúng trong các công thức sau:</b></i>


A- AlO C- Al2O3


B- Al2O3 D- Al2O


<i><b>Câu 2: (0,5 điểm). Chọn CTHH đúng phù hợp với nguyên tố lu huỳnh có hóa trị II:</b></i>


A- SO C- SO3



B- SO2 D- S2O


<i><b>C©u 3: (1 diĨm). Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X</b></i>2O và của


nguyên tố Y với Hidro là YH2. (X,Y là những nguyên tố cha biết).HÃy chọn c«ng thøc


đúng cho hợp chất của X,Y trong các cơng thức sau:


A- XY2 C- XY


B- X2Y D- X2Y3


<b>II- Tù luËn: (8 ®iĨm).</b>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm). Nêu định nghĩa đơn chất và hợp chất? Viết công thức dạng chung?</b></i>


LÊy vÝ dô minh họa?


<i><b>Câu 2: (2,5 điểm). Một học sinh viết CTHH nh sau: ZnNO</b></i>3; ZnCl2; ZnOH; ZnSO4;


Zn2O; Zn2PO4. Em hãy cho biết công thức nào đúng, công thức nào sai? Nu sai thỡ sa


li cho ỳng.


<i><b>Câu 3: (4 điểm). Lập nhanh CTHH của các hợp chất sau và tính phân tử khối của các</b></i>


hp cht ú?


a) Silic (IV) và oxi.


b) Photpho (III) và hidro.
c) Nhôm (III) và clo (I).
d) Canxi (II) và nhóm OH (I).


<b>Đáp án</b>
<b>I- Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Câu 1: (1,5 điểm).</b></i>


* Đơn chất: - ĐN: Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học tạo nên. (0,25 điểm)
- CTDC: A hoặc An. (0,25 điểm)


- VD: Na; Al; Fe; O2; Cl2; N2 .... (0,25 điểm)


* Hợp chất: - ĐN: Hợp chất là những chÊt do 2 nguyªn tè hãa häc trë lên tạo nên.
(0,25 điểm)


- CTDC: AxBy hoặc AxByCz.... (0,25 điểm)


- VD: H2O; NaCl; H2SO4; NaHCO3 .... (0,25 điểm)


<i><b>Câu 2: (2,5 điểm).</b></i>


* CTHH đúng: ZnCl2; ZnSO4. (0,5 điểm)


*CTHH sai Sửa lại thành đúng.


ZnNO3 Zn(NO3)2. (0,5 ®iĨm)


ZnOH Zn(OH)2. (0,5 ®iĨm)



Zn2O ZnO. (0,5 ®iĨm)


Zn2PO4 Zn2(PO4)3. (0,5 ®iĨm)


<i><b>Câu 3: (4 điểm). * Lập đúng CTHH đợc 0,5 điểm.</b></i>


* Tính đúng PTK đợc 0,5 điểm.


a) SiO2 = 28 + 16x2 = 60 ®vC. (1 ®iĨm)


b) PH3 = 31 + 1x3 = 34 ®vC. (1 ®iĨm)


c) AlCl3 = 27 + 35,5x3 = 133,5 ®vC. (1 ®iĨm)


d) Ca(OH)2 = 40 + (16 + 1)x2 = 74 ®vC. (1 ®iĨm)


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Phát đề và coi thi</b>
<b>3. </b>


<b> Thu bµi - nhËn xÐt giê kiÓm tra</b>


Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của häc sinh.



<b>4. H ư ớng dẫn về nhà</b>


Soạn trước bài 12


Tìm hiểu một số hiện tng bin i cht


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Chng II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>Tiết 17 : Bài 12 SỰ BIẾI ĐỔI C HẤT </b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Qua thí nghiệm nhận biết được đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện </b>


tượng hoá học.


<b>* Kỹ năng :phân tích, khái qt hố, thí nghiệm, nhận biết.</b>


<b>* Thái độ : Có ý thức yêu q mơn học, bảo vệ dụng cụ thí nghịêm.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> 2. Đồ dùng dạy học:</b>


Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh đèn cồn ống nghiệm, nam châm, kẹp, đèn cồn..


Hoá chất : đường, nước, muối ăn, bột sắt, bột lưu huỳnh


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra</b></i>


<b>3. Bài mới : Trong nhiều hoạt động của cuộc sống đơi khi chúng ta thấy có sự thay </b>


đơi tính chất hay trạng thái của các chất: sắt → gỉ sắt, nước ( lỏng ) đun nóng → hơi
nước. Vậy những hiện tượng đó thuộc loại hiện tượng gì ?


<b>Hoạt động 1: HIƯN TƯỢNG VËT LÍ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu hs quan sát hình 21 SGK
Hình vẽ đó thể hiện điều gì ?


Nước có thể tồn tại ở mấy trạng thái ?
Điều kiện của từng trạng thái ?


Ở các trạng thái đó có sự thay đổi về chất
khơng ?


GV hướng dẫn hs làm TN


- Hồ tan muối vào nước


- Đun nóng ống nghiệm nước muối bằng
đèn cồn


Yêu cầu HS


Nhận xét kết quả ?
Ghi lại sơ đồ biến đổi ?


Thí nghiệm có sự thay đổi về chất khơng?
→ Nhận xét sự biến đổi chất ở hai TN
trên ?


GV: đó là những hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí là gì ?


<b>I </b>


<b> ./ </b><i><b> Hiện tượng vật lý </b></i>


HS quan sát hình, thảo luận nhóm , trả
lời


- Thể hiện sự biến đổi trạng thaí của
nước


Nước (r) ---> Nước (l) ----> Nước (k)
to<sub> < 0</sub>o<sub> 0</sub>o<sub> < t</sub>o<sub> < 100</sub>o<sub> t</sub>o<sub> > 100</sub>o



- Chỉ có sự biến đổi trạng thái, khơng có
sự biến đổi chất.


Các nhóm làm TN theo hướng dẫn, quan
s¸t hiện tượng, nhận xét.


Muối ăn (r) ----> dung dịch muối(l) ---->
Muối ăn (r)


Q trình trên chỉ có sự thay đổi trạng
thái , khơng có sự biến đối chất


<i>TK : Hiện tượng vật lý là sự biến đổi về </i>


<i>trạng thái của chất còn chất vẫn giữ </i>
<i>nguyên là chất ban đầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm
Trộn đều bột Fe và S → chia 2 phần
P1: đưa nam châm lại gần


P2: cho vào ống nghiệm đun nóng, đưa
nam châm lại gần


Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Giải thích hiện tượng ?


GV hướng dẫn học sinh làm TN 2



Cho đường vào ống nghiệm → đun nóng
Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Hai TN trên có phải hiện tượng vật lí ? vì
sao ? Xếp nó vào loại hiện tượng gì ?
Hiện tượng hố học là gì ?


Dựa vào đâu để phân biệt HTVL và
HTHH ?


GV nhận xét, chốt kết luận


Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn. Quan sát nhận xét hiện tượng


P1: sắt bị nam châm hút


P2: khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ →
chuyển màu xám đen, khơng bị nam
châm hút


→ chất đã bị biến đổi thành chất mới
Các nhóm làm TN


Đường đun nóng → chaẫt màu đen,vị
đaĩng, thành ông có nước


→ có sự sinh ra chất mới có tính chất
khác chất ban đầu → hiện tượng hoá học
HS rút ra KL



<i>HTHH là hiện tượng chất biến đổi có </i>
<i>sinh ra chất khác</i>


Phân biệt hiện tỵng VL và HH dựa vố
đặc điểm có chất mới sinh ra


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ SGK


4.1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học.


Hiện tượng Vật lý Hoá học


1. Đun nước thấy hơi nước bay ra khe hở của nồi. x


2. Để sắt trong khơng khí lâu ngày sắt bị gỉ . x


3. Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong thấy vẩn đục . x


4. Đun nước đường thành nước màu . x x


5. Ép mùn cưa thành ván ép .


6. Phơi nước biển thành muối. x


Lấy ví dụ một số hiện tương vật lí và hố học trong cuộc sống ?
Làm bài tập 3 trang 47



<b> 5. H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài 13. Làm bài 1,2,3 trang 47.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b> Tiết 18: Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Hiểu được định nghĩa và bản chất của phản ứng hoá học. Nhận biết </b>


được các chất trong phản ứng.


<b>* Kỹ năng: Khái quát hoá, tư duy logic, quan sát, nhận biết….</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, trực quan, , hoạt động nhóm.</b>
<b> 2. Đồ dùng dạy học: Mơ hình phân tử oxi và hiđrơ.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Ch÷a BT 2/47.


- Thế nào là hiện tượng vậy lý, hiện tượng hố học, nêu ví dụ ?


<b>3. Bài mới : Trong các hiện tượng hoá học có sự biến đổi của các chất, sự biến đổi </b>


đó diễn ra theo những q trình nhất định đó là phản ứng hố học.


<b>Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i> Yêu cầu hs nhắc lại</i>


Hiện tượng hố học là gì ?


GV : như vậy trong hiện tương hố học có
sự biến đổi chất này thành chất khác → là
phản ứng hoá học


(?) Phản ứng hố học là gì ? cho ví dụ ?
GV viết ví dụ của hs lên bảng


VD : St + Lu hunh ă St (II)sunfat.
(?) trong phản ứng trên chất nào là chất bị


<b>I ) Định nghóa </b>



Hs nhắc lại kiến thức
Liên hệ rút ra kết luận


<i>Phản ứng hố học là q trình biến đổi</i>
<i>từ chất này thành chất khác. </i>


<i>Trong đó :</i>


<i>+ Chất bị biến đổi được gọi là chất </i>
<i>tham gia hay chất phản ứng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

biến đổi chất nào là chất sinh ra ?


GV những chất bị biến đổi được gọi là chất
tham gia hay chất phản ứng. Những chất
sinh ra được gọi là sản phẩm hay chất tao
thành.


Hãy chỉ ra chất tham gia và sản phẩm trong
các phản ứng hoá học sau:


a)Cacbon + Oxi ¨ Cacbonic.
b)Hidro + Oxi ¨ Nước.


c)Nhoâm + Clo ¨ Nhoõmclorua.


d) Natri + Nc ă Natrihidroxit + Hidro.
GV hng dẫn cách đọc PƯ


+ : (Tríc P¦) Tác dụng với, phản ứng với


→ : Tạo thành, sinh ra


+ ( sau PƯ ) : và
Yêu cầu HS đọc các PƯ


Cacbon + khí oxi ---> Khí cacbonic
Nhôm + Khí oxi ---> nhoâm oxit


Cồn + khÝ oxi ---> khí cacbonic + nước
Đá vơi ---> vơi sống + khí cacbonic
GV nhận xét, chốt kết luận


<i>hay chất tạo thành.</i>


Hoạt động nhóm 1 hs hồn thành bảng
1 đại diện nhóm chữa bảng. Lớp bổ
sung.


PƯ Chất tham gia Sản phẩm


a) Cacbon, oxi Cacbonic


b) Oxi, hiđro Nước


c) Nhôm, Clo Nhoâmclorua


d) Natri, nước. Natrihidroxit,


Hidro.



2 học sinh đọc các phản ứng


<b>Hoạt đông 2: DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


(?) phân tử là gì ?


GV :trong quá trình phản ứng hoá
học xảy ra các phân tử của các chất
phản ứng với nhau. Gv dùng mơ
hình phân tử rỗng biểâu diễn phản
ứng của hidro với oxi , treo tranh
H25


Yêu cầu hs quan sát hình 25, thảo
luận hoàn thành bảng


HS liên hệ kiến thức cũ trả lời


Quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK
→ thảo luận nhóm hồn thành bảng
1 đại diện nhóm chữa bảng. Lớp bổ sung


<b>Đặc điểm</b> <b>Trước PƯ</b> <b>Trong PƯ</b> <b>Sau PƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Số phân tử</b> <i>2H2, 1O2</i> <i>2H2O</i>


<b>Các liên kết</b> <i>H liên kết với H</i>



<i>O liên kết với O</i> <i>Các nguyên tửtách nhau ra</i> <i>1O liên kết với 2H</i>


<b>S nguyờn t mỗi loi</b> <i>4H v 2O</i> <i>4H v 2O</i> <i>4H và 2O</i>


So sánh số nguyên tử H, O trước
trong và sau phản ứng ?


Nhận xét liên kết giữa các phân tử
trước trong và sau PƯ ?


So sánh số phân tử trước trong và
sau phản ứng ?


<b>=> Bản chất của phản ứng hố học </b>


lµ g× ?


Gv nhận xét, chốt kết luận


HS dựa vào kết quả bảng trả lời
→ Rút ra kết luận


<i>Phản ứng hoá học diễn ra nhờ sự thay đổi các </i>
<i>liên kết giữa các phân tử làm cho phân tử này </i>
<i>biến đổi thành phân tử khác .</i>


<b>4. Củng cố : </b>


Hs c ghi nh .



Trong phn ng Canxi + Axit clohidrică Canxi clorua + Hidro”
4.1 . Chất tam gia là :


a. Canxi . b. Axit clohidric.
c. Canxi clorua. d. Tất cả đều sai.
4.2. Chất tạo thành là


a. Axit clohidric. b. Canxi , Axit clohidric.
c. Canxi clorua , Hidro. d. Tất cả đều sai.


<b> 5. H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bi c , son trc phn tip theo .


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 19 : Bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Nắm được các điều kiện xảy ra phản ứng, thấy được các dấu hiệu cơ </b>


bản nhận biết được có phản ứng hố học xảy ra.


<b>* Kỹ năng : Quan sát nhận biết, khái qt hố, phân tích tổng hợp…..</b>
<b>* Thái độ : Yêu quý môn học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1. Phương pháp:đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>


<b> 2. Đồ dùng dạy học: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, H</b>2SO4, Zn, ddNa2SO4, BaCl2,


CuSùO4 ……


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Phản ứng hố học là gì ? Cách ghi, cách đọc phản ứng hoá học ?
- HS làm bài 4 / 50 sgk .


<b>3. Bài mới : Các chất trongtự nhiên có rất nhiều vậy khi nào giữa chúng xảy ra </b>


phản ứng hoá học ? Làm sao để nhận biết phản ứng hoá học đã xảy ra hay chưa ?


<b>Hoạt động 1: ĐIỀU KIƯN XẢY RA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca Hc sinh</b>


Giáo viên: hớng dẫn các nhóm học sinh làm
thí nghiệm: cho 1 mảnh kẽm vào dung dịch
HCl quan sát.


? Muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết
phải có điều kiện gì ?



Giáo viên: bề mặt tiếp xúc càng lớn phản ứng
xảy ra càng nhanh


Liên hệ thực tế việc chẻ củi nhỏ ch¸y nhanh,
thanh nhá dĨ nhãm , ...


? Nếu để than trong khơng khí có tự bốc cháy
khơng ?


Giáo viên: Hớng dẫn học sinh đốt than →
Nhận xét ?


Gi¸o viên: liên hệ quá trình chuyển hoá từ bột
sang rợu cần điều kiện gì ?


Rút ra kết luận ?


Giỏo viên: Chất xúc tác là chất kích thích cho
phản ứng xảy ra nhanh hơn nhng không biến
đổi sau khi phn ng kt thỳc


Phản ứng hoá học xảy ra cần những điều
kiện gì ?


Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung


Các nhóm học sinh làm thí nghiệm: cho
1 mảnh kẽm vào dung dịch HCl quan
sát → nhËn xÐt



- Cã bät khÝ.


- MiÕng kÌm nhá dÇn.


Häc sinh rút ra kết luận điều kiện
phản ứng


<i> Các chất phản ứng phải tiếp xúc với </i>


<i>nhau</i>


Hs liên hƯ thùc tÕ tr¶ lêi : than ko tù bèc
cháy , muốn cháy phải nhóm điều
kiện P¦


<i>Một số phản ứng muốn xảy ra đợc phải </i>
<i>đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.</i>


Hs tr¶ lêi


<i>Một số phản ứng cần có mặt chất xúc </i>
<i>tác.</i>


Hs tỉng hỵp rót ra kÕt ln


<b>Hoạt động 2 : Làm thế nào để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí


nghiệm:


1- Cho 1 giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch
Na2SO4.


Học sinhlàm thí nghiệm , quan sát
Nhận xét:


- ở thí nghiệm 1: có chất không tan màu
trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

2- Cho 1 dây sắt (hoặc dây nhôm vào dung
dịch CuSO4).


? Quan sát Rút ra nhận xét ?
Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi


? Lm th no để nhận biết đợc có phản ứng
hố học xảy ra ?


? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có cht mi
xut hin ?


Giáo viên nhận xét, chốt kết ln chung


- ở thí nghiệm 2: Trên dây sắt có 1 lớp
kim loại màu đỏ bám vào (Cu).


HS nghiên cứu kết quả thí nghiệm,ểtả
lời câu hỏi



1 i din nhúm trỡnh bày, lớp bổ sung


<i>+ Dựa vào đặc điểm có chất mới xuất </i>
<i>hiện có tính chất khác chất phản ứng</i>
<i>+ Du hiu nhn bit</i>


<i>- Màu sắc, mùi vị</i>
<i>- Tính tan.</i>


<i>- Trạng thái.</i>
<i>- Phát sáng</i>
<i>- Toả nhiệt </i>


<b>4. Cuỷng coỏ : </b>


Hs đọc ghi nhớ .


4.1 Khi đốt nến ta biết có xảy ra PƯHH vì :


a. Có khói sinh ra b. Vì có ánh sáng.
c. Có nhiệt độ d. tất cả đều đúng
4.2 Để có PƯHH điều kiện cần phải có là :


a. Đun nóng các chất tham gia b. Cho các chất tham gia tiếp xúc với nhau
c. Cần chất xúc tác d. Tất cả đều đúng


làm bài tập 5, 6 tr 51


<b>5. </b>



<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 14


Chuẩn bị : que đóm, nước vơi trong, ng hỳt


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 20 : Bài 14 BAØI THỰC HAØNH 3</b>


<i><b>Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học</b></i>


<i><b> </b></i>



<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Qua thí nghiệm củng cố kiến thức , phân biệt hiện tượng vật lý và hiện</b>


tượng hoá học


<b>* Kỹ năng: Thực hành thí nghiệm, hớp tác nhóm nhỏ</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. </b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>
<b> 2. Đồ dùng dạy học: </b>


- Gi¸ èng nghiƯm, èng thủ tinh, èng hót.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hóa chất: Nước, KMnO4, nươc vơi trong, ddNaOH, dd Na2CO3,


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


1. Nêu điều kiện và dấu hiệu của phản ứng hoá học .


<b> 2. HS làm bài tập 5, 6 sgk .</b>


<b>3. Bài mới : Chúng ta đã tìm hiểu về các dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học và </b>


điều kiện để PƯHH xảy ra vậy trong thực tế các thí nghiệm có đúng như vậy khơng ?
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các thí nghiệm để kiểm chứng điều đó .


<b>Hoạt động 1 : TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>


<b>Hoạt ng ca Giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca Hc sinh</b>


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.


- Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành.
- Các bớc tiến hành của buổi thực hành.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí


nghiệm 1.


GV nêu câu hỏi


? Ti sao tn đóm bùng cháy ? (oxi đợc
sinh ra).


? Tại sao tàn đóm cháy lại tiếp tục đun ?
? Hiện tợng tàn đóm khơng cháy nói nên
điều gì ? Vì sao ta ngng un ?


- Giáo viên yêu cầu :


? Quan sát ống nghiệm 1 và 2, nhận xét kết
quả và ghi vào tờng trình.


? Trong thớ nghim, cú mấy quá trình biến
đổi xảy ra ? Những quá trình đó là hiện
t-ợng vật lý hay hố học ?


Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2


Quan sát , nhận xét hiện tợng ?
? Trong hơi thở có khí gì ?


Các nhóm trình bày sự chuẩn bị


Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng
dẫn



<i><b>1 - Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng </b></i>
<i><b>Kalipemanganat</b></i>


a- Cách làm:


- Với lợng thuốc tím có sẵn chia làm 2
phÇn.


- Phần 1: Cho vào nớc đựng trong ống
nghiệm 1 lc cho tan.


- Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2.


- Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1 bên ống nghiệm
và đun nóng.


- a tn úm vo th nhn xét
- Đổ nớc vào ống nghiệm 2 lắc kỹ→
nhận xét


- Häc sinh tr¶ lêi


Ph¶n øng sinh ra khÝ oxi


Vì phản ứng cha xảy ra hồn tồn.
Vì phản ứng đã xảy ra xong
Kết quả


- èng nghiÖm 1: Chất rắn tan hết tạo thành


dung dịch màu tím.


- ống nghiệm 2:chất rắn khơng tan hết
(cịn lại 1 phần rắn lắng xuống đáy ống
nghiệm).


<i><b>2- ThÝ nghiÖm 2: Thực hiện phản ứng với</b></i>
<i><b>canxihidroxit </b></i>


a- Cách làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Quan sát hiện tợng ghi vào vở, giải thích?
GV theo dõi uốn nắn các tháo tác của học
sinh


trong


HS quan sát → nhận xét
- ống 1: ko có hiện tợng
- ống 2 : xuất hiện vẩn đục


→ trong h¬i thở ta có khí cácbonic
+ Nhỏ dd natricacbonat vào ống 3 và 5


quan sát, nhận xét


<b>Hot ng 2 : THU HOẠCH</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Cho HS làm bài thu hoạch theo mẫu Hs làm bài thu hoạch theo mẫu dưới sự
hướng dẫn của gv


<b>stt</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng quan sát</b> <b>Giải thích Kết luận</b>


<b>PTPƯ</b>


1
2


<b> 4.Củng cố :</b>


Thu dọn dụng cụ vệ sinh phịng học.
Nhận xét ý thức các nhóm giờ thực hành


Nhận xét kết quả từng nhóm, nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bi 15


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 21 : Bài 15 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I . Mục tieâu </b>



<b>* Kiến thức: HS hiểu được nội dung và giải thích định luật dựa vào kiến thức về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái qt tổng hợp hố,rèn kỹ năng viết phương trình</b>


hố học.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>


<b> 2. Đồ dùng dạy học: Cân bàn, ống nghiệm, Na</b>2SO4 và BaCl2 hoặc hình vẽ minh hoạ


định luật bảo tồn khối lượng.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)</b></i>


<b>3. Bài mới: Trong một PƯHH có sự biến đổi chất này thành chất khác. Vậy chất </b>


mới sinh ra có khối lượng như thế nào có bằng khối lượng ban đầu không ?


<b>Hoạt động 1: QUAN SÁT THÍ NGHIỆM</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV giới thiệu chiếc cân có 2 cốc Na2SO4


vaø BaCl2


GV mời 1 hs lên bảng đổ 2 cốc vào nhau
để cân tự thăng bằng


(?) Nêu hiện tượng quan sát được khi đổ
hai cốc vào nhau? Giải thích hiện tượng?
Giáo viên thơng báo các chất tham gia và
các chất tạo thành yêu cầu hs lên bảng viết
sơ đồ phản ứng


GV nhận xét sửa chữa


(?) Có nhận xét gì về vị trí của 2 đĩa cân
trước và sau khi phản ứng xảy ra?


Nhaän xét tổng khối lương các chất tham
gia và các chất sản phẩm ?


GV nhận xét, chốt kết quả


Giáo viên giới thiệu: qua nhiều thí nghiệm
và q trình cân đo chính xác hai nhà bác
học là: Mơlonoxop và Lavoadie đã phát
hiện ra định luật “Bảo toàn khối lượng”



<b>I./ </b>


<i><b> Thí nghiệm</b></i>


1 Hs lên làm TN


Hs quan sát nêu và giải thích hiện tượng
quan sát thấy


- Có kết tủa màu trắng → có phản ứng
hố học xảy ra


Thu nhận thông tin


Lên bảng viết sơ đồ phản ứng
Bariclorua + Natrisunfat --->
Natriclorua + Barisunfat
Hs quan sát → trả lời


Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng


Tổng khối lượng các chất tham gia bằng
tổng khối lượng các chất sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 2: NéI DUNG ĐỊNH LUËT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc nội dung định luật



GV dùng mơ hình phân tử rỗng diễm tả về
1 PƯHH cho hs quan sát.


Bản chất của phản ứng hoá học ?


Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và
sau phản ứng có thay đổi ?


GV : vì số nguyên tử của mỗi nguyên tố
trước và sau phản ứng không thay đổi
→tổng khối lượng các chất trước , sau
phản ứng không đổi


Viết biểu thức của ĐLBTKL cho thí
<i>nghiệm trên .</i>


(?) Nêu tên các chất tham gia và các chất
sản phẩm?


GV nhận xét tổng kết


GV giả sử có phương trình tổng qt
A + B --> C + D + E


GV :Nếu coi khối lượng lần lượt các chất
là A, B, C, D, E . theo định luật bảo toàn
khối ta có thể kết luận điều gì về mối quan
hệ giữa các đại lượng này?



GV nhËn xeùt


Giáo viện treo bảng phụ ghi các bài tập
cho hs áp dụng định luật bảo tồn khối
lượng giải các bài trên


Ví dụ 1: đốt cháy 32 g lưu huỳnh trong bình
khí oxi . Sau phản ứng thu được 64 g khí
sunfuro


a. Viết phương trình chữ của phản ứng
b. Hãy cho biết các chất tham gia và các


sản phẩm của mỗi phản ứng trên?
c. Và tính khối lượng khí oxi phản ứng


<b>II./ </b>


<i><b> Định luật</b></i>


Hs đọc nội dung định luật.


<i>TK: trong một phản ứng hóa học, tổng </i>


<i>khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng</i>
<i>khối lượng các chất tham gia</i>


HS liên hệ kiến thưc cũ trả lời


→ dựa vào cơ sở phân tử giải thích


được định luật dưới hướng dẫn của GV


HS vận dụng -> viết biểu thức định luật


4
4


2 <i>NaSO</i> <i>NaCl</i> <i>BaSO</i>


<i>BaCl</i>

<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>



<b>III./</b>


<i><b> Áp dụng</b></i>


Quan sát sơ đồ → rut ra biểu thức
1 hs lên bảng viết


A + B --> C + D + E


Ta coù: mA + mB = mC + mD + mE


HS họat động nhóm giải các bài tập
trên bảng phụ


Các nhóm cử 1 bạn trong nhóm trình
bày bài làm của nhóm mình



a. Phương trình chữ


Lưu huỳnh + Khí oxi ---> Khí sunfuro
b. Chất tham gia : lưu huỳnh, khí oxi
Chất sản phẩm : Khí sunfuro
c. Theo ĐLBTKL ta có


m lưu huỳnh + m khí oxi = m khí sunfuro


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Giáo viên nhận xét chốt đáp án


→ mkhí oxi = 64 – 32 = 32 (g)


<b> 4. Cuûng cố : </b>


Hs đọc ghi nhớ


Phát biểu nội dung ĐLBTKL ?
Giải thích nội dung định luật ?


Cho hs làm bài tập số 2 và số 3 SGK


<b>5.</b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, làm các bài tập, son trc bi 16
Ôõn li kin thc v CTHH


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 22 :Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Biết được thành phần và ý nghĩa của PTHH. Biết cách lập PTHH khi </b>


biết các chất tham gia và sản phẩm.


<b>* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái quát hoá tổng hợp hoá, lập PTHH.</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp : §àm thoại, trực quan, , hoạt động nhóm.</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học: Mơ hình cân đĩa và các ngun tử Oxi và Hiđro, bảng phụ</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


1/.Phất biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Nêu tên nhà bác học phát hiện
định luật?



2/. Laøm baøi taäp 3 SGKT54.


<b>3. Bài mới: Để biểu diễn gọn các PƯHH chúng ta có thể dùng các cơng thức hóa học</b>


của các chất thay cho tên của chúng đó là PTHH


<b>Hoạt động 1 : LËP PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo tranh hình 2.5


- Xác định chất tham gia và sản phẩm trong
phản ứng ?


- Viết phương trình chũ của phản ứng ?
- Hãy thay tên các chất bằng CTHH ?
GV: Dùng cân mơ hình minh họa cho hs
thấy sự khơng đúng với định luật bảo tồn
khối lượng khi viết PTHH theo sơ đồ trên.
GV lần lượt chỉnh cho cân thăng bằng.
Cho hs quan sát đĩa cân khi cân thăng bằng
từ đó hồn thành PTHH trên.


- Yêu cầu hs nhắc lại diễn biến của PƯHH ?
- Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố
trước và sau phẩn ứng trong PTHH trên ?
- Để số nguyên tử 2 vế cân bằng ta làm ntn?


- Đặt hệ số ntn để cân bằng oxi ?


- Đặt hệ số ntn để cân bằng Hiđro ?


GV: khi số nguyên tử mỗi vế bằng nhau →
phương trình đẫ hoàn thành. Ta viết mũi tên
nét liền .


<b>I./ </b>


<i><b> Lập phương trình hóa học</b></i>


Quan sát sơ đồ và thí nghiệm trên mơ
hình của giáo viên


Hs xác định các chất tham gia, sản
phẩm → sơ đồ phản ứng


Khí oxi + khí hiđro --> Nước
H2 + O2 ---> H2O


Hs : chỉ thay đổi liên kết, các nguyên
tử không thay đổi


Trước PƯ: 2H và 2 O
Sau PƯ : 2H và 1 O


Ta thêm hệ số trước phân tử để cân
bằng số nguyên tử trước và sau phản
ứng


Đặt hệ số 2 trước H2O để cân bằng oxi



H2 + O2 ---> 2H2O


Thêm hệ số 2 trước H2


2H2 + O2 ---> 2H2O


PTHH


2H2 + O2 → 2H2O


<b>Hoạt động 2 : CÁC BƯỚC LËP PTHH</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên lấy 1 ví dụ làm từng bước cho hs
quan sát


a./ Nhôm + Oxi ---> Nhôm oxít


<b>B.1:Sơ đồ phản ứng:</b>


Al + O2 ---> Al2O3


<b>B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi </b>


nguyên tố.


Thơng báo thường chúng ta nên cân bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

các phương trình có số ngun tử nhiều
trứơc có thể tìm bội chung nhỏ nhất của các
chỉ số mỗi nguyên tố để tìm ra các hệ số
Al + O2 ---> 2Al2O3


- Số nguyên tử của từng nguyên tố trong sản
phẩm sinh ra?


Từ số nguyên tử hs nêu được gv hướng dẫn
bổ sung các hệ số hoàn thành PTHH


<b>B.3 Vieát PTHH</b>


Sau khi xác định các chỉ số gv cho hs lên
bảng viết lại sơ đồ PƯ


4Al + 3O2 <b>→ </b>2Al2O3


GV yêu cầu


Qua ví dụ trên→ thảo luận các bước lập
PTHH ?


GV nhận xét chốt các bước lập PTHH


Xác định số nguyên tử từng nguyên tố
trong sản phẩm sinh ra sau khi thêm hệ
số


Bổ sung các hệ số


Hồn thành PTHH


Hs thảo luận nhóm thống nhất các
phương án


1 đại diện trình bày. Lớp bổ sung
<i>TK: Các bước lập PTHH</i>


<i><b>B.1:Sơ đồ phản ứng:</b></i>


<i><b>B.2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi </b></i>
<i>ngun tố.</i>


<i><b>B.3 Viết PTHH</b></i>
<b>4. Củng cố: </b>


HS đọc ghi nhớ


4.1./ Phương tình hóa học là gì?


a. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các cơng thức hóa học


b. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các phân tử khối của công thức hóa học
c. Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học


d. Dùng để biểu diễn ngắn gọn các chất
4.2./ Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau
a. Fe + O2 ---> Fe2O3


b. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2



c. Fe + Cl2 ---> FeCl3


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước phần 2
Làm bi tp 1-3 SGK


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tiết 23 : Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của PTHH, củng cố cách xác định tỷ lệ số nguyên </b>


tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.


<b>* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái qt hố tổng hợp hoá, rèn kỹ năng viết PTHH.</b>
<b>* Thái độ: Yêu q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các bước lập PTHH ?
- Ch÷a BT2/57. (Gọi HS khá, giỏi)
- Chữa BT3/57. (Gọi HS khá, giỏi)


<b>3. Bài mới: Mỗi một PTHH có các hệ số phản ứng khác nhau và không thay đổi , </b>


vậy làm thế nào để có thể xác định được các hệ số của phương trình?


<b>Hoạt động 1: Ý NGHĨA CỦA PTHH</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho Hs đọc thông tin mục II Sgk


- PTHH cho chúng ta biết những điều gì?
GV nhận xét tổng kết.


Yêu cầu hs dựa vào PTHH của KTBC xác
định


- Chất phẩn ứng , sản phẩm của PTHH trên?
- Tỉ lệ các chất trong PTHH trên ?



- Em hiểu tỉ lệ đó như thế nào ?


Treo bảng phụ ghi các PTHH yêu cầu hs


<i><b>II./ Ý nghóa của phương trình hóa học</b></i>


Đọc thông tin. Nêu ý nghĩa PTHH
HS khác nhận xét


<i>TK: Phương trình hóa học cho chúng ta</i>


<i>biết:</i>


<i>+ Chất phẩn ứng , sản phẩm</i>


<i>+ Tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử </i>
<i>các chất trong phản ứng.</i>


- HS dựa vào PTHH nêu được
Chất phẩn ứng: Al2O3, HCl , sản


phẩm: AlCl3, H2O


Tỉ lệ các chất lµ : 1 : 6 : 2 : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hoạt động nhóm tìm hiểu ý nghĩa của các
PTHH trờn:


<b>(1) 2Na + O</b>2 ă 2Na2O


<b>(2) 2Al +3 Cl</b>2 ă 2AlCl3


<b>(3) 4FeS</b>2 + 11O2 ă 2Fe2O3 + 8SO2


GV nhn xột, chốt đáp án


Các nhóm lên bảng báo cáo.
Các nhóm khác nhn xột sa cha


<b>(1) 2Na + O</b>2ă 2Na2O


Tyỷ leọ chung:


Số Ng.tử Na: Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O


= 2:1:2


Hay Số Ng.tử Na: Số Ph.tử O2 = 2:1


Số ph.tử O2 : Số Ph.tử Na2O = 1:2


Số ng.tử Na: Số Ph.tử Na2O = 2:2


<b>Họat động 2: LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ ghi phản ứng hóa học:
VD1 :Cân bằng các PTHH sau. Xác định tỉ
lệ các chất trong phản ứng



a. Na + O2 <b>---> Na</b>2O


b. Fe + O2 --->Fe3O4


c. N2 + H2 ---> NH3


Giáo viên nhận xét chốt đáp án
Yêu cầu hs thảo luận bài tập


VD2 : Cho Na vào nước ta thu được khí H2


tho¸t ra và đung dịch làm q tím chuyển
maøu xanh ( laø NaOH)


a. Lập PTHH của phản ứng


b. Tỉ lệ số nguyên tử Na và các sản
phẩm ?


Giáo viên nhận xét chốt đáp án


<i><b>II./ Luyện tập</b></i>


HS hình thành nhóm nghiên cứu bài
tập tiến hành lập PTHH.


1 đại diên nhóm lên vừa làm vừa trình
bày các bước



a. Na + O2 <b>---> Na</b>2O


4Na + O2 ă 2Na2O


b. Fe + O2 --->Fe3O4


3Fe + 2O2 ă Fe3O4


c. N2 + H2 ---> NH3


N2 + 3H2 ă 2NH3


HS tho lun nhúm tỡm ra PP giải
- Xác định chất tham gia, sản phẩm
- Lập sơ đồ phản ứng


- Cân bằng PT


1 đại diện nhóm lên trình bày PP làm
và chữa bài


- Sơ đồ PƯ


Na + H2O ---> NaOH + H2


Phương trình hố học


2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2


Tỉ lệ:



Số Ng.tử Na: Số Ph.tử NaOH = 2:2


Số Ng.tử Na: Số Ph.tử H2 = 2:1


<b>4. Củng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS đọc ghi nhớ


Nêu các bước tiến hành lập PTHH ?
Ý nghĩa của PTHH ?


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ,


Làm bài tập 5,6,7 SGK


Ôõn li cỏc bc lp PTHH, ý ngha PTHH


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 24: Baứi 17 BÀI LUYỆN TẬP 3 </b>


<b>I . Mục tiêu </b>



<b>* Kiến thức: Củng cố các bước lập PTHH và xác dịnh chỉ số các phân tử trong </b>


PƯHH, ý nghóa PTHH


<b>* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái qt hố tổng hợp hố, rèn kỹ năng viết PTHH.</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Phương pháp: §àm thoại, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b> III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu các bước lập PTHH?
Làm bài tập 7/ 58 SGK


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: KIẾN THƯC CẦN NHỚ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên lần lượt ghi các nội dung kiến


thức cho hs nhắc lại các kiến thức đã học
+ Hiện tượng vật lý?


+ Hiện tượng hóa học ?


<i><b>I./ Các kiến thức cần nhớ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Phản nứng hóa học. Bản chất PƯHH ?
+ Định luật bảo toàn khối lượng ?


+ Ý nghĩa PHTT ?
+ Các bước lập PTHH ?
GV nhận xét, chốt kiến thức


<b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ ghi đề bài cho hs hoạt động
nhóm giải các bài tập.


<b>Bài 1: Lập phương trình hóa học của các </b>


phản ứng sau và cho biết chất tham gia,
chất sản phẩm của từng phản ứng?


a./ Fe + Cl2  FeCl3


b./ Al + O2 ă Al2O3



c./ S + O2 ă SO2


d./ P + O2 ă P2O5


<b>Bi 2: Nung 10 gam đá vôi ( CaCO</b>3) thu


được vôi sống (CaO) và 4,4 gam khí
cácbonic (CO2)


a/. Viết PTHH xảy ra?


b./ Tính khối lượng vơi sống sinh ra?


<b>Bài 3: §ốt cháy 62 g phốt pho đỏ trong </b>


bình oxi . Sau phẩn ứng thu được 142 g bột
Điphôtphopentaoxit ( P2O5)


a. Lập PTHH của phản ứng


b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng


<i><b>II./ Luyện tập</b></i>


Theo dõi bài tập hình thành nhóm giải
các bài tập trên bảng phụ.


Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung


<b>Baøi 1:</b>



a./ 2Fe + 3Cl2 ¨ 2FeCl3


Chất tham gia: Fe, Cl2.Sản phẩm: FeCl3


b./ 4Al + 3O2 ă Al2O3


Chaỏt tham gia: Al, O2.Sản phẩm: Al2O3


c./ S + O2 ¨ SO2


Chất tham gia: S, O2.Sản phẩm: SO2


d./ 4P + 5O2 2P2O5


Chất tham gia: P, O2. Sản phẩm: P2O5


<b>Bài 2:</b>


PTHH: CaCO3<b> tº CaO + CO</b>2


p dụng ĐLBTKL ta coù


3
<i>CaCO</i>


<i>m</i>


= <i>mCaO</i> + <i>mCO</i>2



→ <i>mCaO</i> = <i>mCaCO</i>3 - <i>mCO</i>2


→ mCaO = 10 – 4,4 = 5,6 (gam)


Khối lượng vơi sống thu được là:5,6 g


<b>Bài 3: HS thảo luận nhóm pp giải</b>


- Xác định chất tham gia, sản phẩm
- Lập sơ đồ phản ứng


- Cân bằng PT


- p dụng ĐLBTKL → tính KL
sảnphẩm


1 đại diện nhóm lên trình bày PP làm và
chữa bài


- Phương trình phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV nhận xét, chốt pp giải, đáp án.


4P + 5O2 tº 2 P2O5


- p dụng ĐLBTKL ta có


<i>P</i>


<i>m</i> <sub> + </sub><i>mO</i><sub>2</sub> = <i>mP</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub>



→ <i>mO</i>2 = <i>mP</i>2<i>O</i>5- <i>mP</i>


→ <i>mO</i>2 = 142 – 62 = 80 g


<b>4. Củng cố: </b>


Cho hs nhắc lại các kiến thức đã ôn theo nội dung trên bảng
Nêu các bước tiến hành lập PTHH ?


Ý nghóa của PTHH ?


GV chốt pp giải bài tập PTHH, tính khèi lỵng các chất dựa vào định luật BTKL


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cuừ,


Laứm baứi taọp 3,4,5/ 61 SGK


Ôn taọp chuaồn bũ kieồm tra 45 phuựt


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 25: KIEÅM TRA 1 TIÕT </b>



<b>I . Mục tiêu</b>


- Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương II. Củng cố các kiến
thức cơ bản trong chương I: Chất, nguyên tử, phân tử, hợp chất, đơn chất, công thức
hoá trị, nguyên tử khối, phân tử khối.


- Rèn kó năng làm bài kiểm tra


- Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực trong thi cử


<b>II. Chuẩn bị</b>


Thiết lập ma trận đề


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Ph¶n øng hãa häc <sub>1</sub>


0,5ñ


1
0,5đ
Định luật bảo toàn khối


lượng 1





</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Phương trình hố học 1
0,5đ


1


1


1


4
8,5đ


Tổng 2


1ñ 2 2ñ 1 3ñ 1 4ñ 6 10ñ


Ra đề và Photo đề cho học sinh


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Phát đề và coi thi</b>
<b> Câu hỏi </b>



<b>A./ Trắc nghiệm. (3 điểm)</b>


Chn ý ỳng nht trong cỏc cõu sau:


<i><b>Câu1: (0,5 ®iĨm).</b></i> Cho Natri phản ứng với Nước thu được Natri hiđroxit. Phương trình


chữ của phản ứng trên là:


a./ Natri + Nc ă Natri hiroxit b./ Natri ă Nc+ Natri hiroxit


c./ Natri + Natri hiroxit ă Nc d./ Natri hiroxit ă Natri + Nc


<i><b>Câu2: (0,5 đim).</b></i> Gi tên các chất tham gia trong phản ứng sau


<i>Saét (III) clorua + Canxi hiủroxit ă Saột (III) hiủroxit + Canxi clorua</i>


a./ Sắt (III) clorua và Canxi hiđroxit b./ Sắt (III) hiđroxit và Canxi clorua
c./ Sắt (III) clorua và Sắt (III) hiủroxit d./ Canxi hiủroxit vaứ Canxi clorua.


<i><b>Câu3: (1 đim).</b></i> Đốt 1,2 gam cacbon với 3,2 gam oxi thu được x gam cacbonic. x là:


a./ 4,4 gam. b./ 44 gam. c./ 2 gam. d./ Moọt keỏt quaỷ khaực.


<i><b>Câu4: (1 đim).</b> x Fe + y Cl2 ă 2FeCl3. trong phng trỡnh trên chỉ số x và y lần lượt là:</i>


a./ 4 vaø 3 b./ 3 vaø 2 c./ 2 vaø 3 d./ 4 vaứ 3


<b>B./ T lun. (7 đim)</b>


<i><b>Câu1: (3 đim).</b></i> Hoàn thành các phơng trình phn ng sau:



a./ SO2 + O2 ă SO3 b./ K + O2 ă K2O


c./ C + O2 ă CO d./ P + O2 ă P2O5


e./ Al + HCl ă AlCl3 + H2 f./ FeS2 + O2 ă Fe2O3 + SO2


<i><b>Câu2: (4 đim).</b></i> Cho 40 gam Natri hiđroxit (NaOH) phản ứng với 133,5 gam


Nhôm clorua (AlCl3<i>) thu được 58,5 gam Natri clorua (NaCl ) và m gam Nhơm hiđơxit </i>


(Al(OH)3).


a./ Viết phương trình chữ


b./ Lập phương trình hóa học cho phản ứng trên?


<i>c./ Tính khối lượng m gam Nhôm hiđôxit (Al(OH)</i>3) sinh ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>ỏp ỏn :</b>


<b>A. Traộc nghieọm:</b>


Câu 1 2 3 4


Đáp ¸n a a b c


§iĨm 0,5 0,5 1 1


<b>B./ Tự lun:</b>



ỏp ỏn Thang im


1./


a./ 2SO2 + O2 ă 2SO3


b./ 4K + O2 ă 2K2O


c./ 2C + O2 ă 2CO


d./ 4P + 5O2 ă2P2O5


e./ Al + 6HCl ă 2AlCl3 + 3H2


f./ 4FeS2 + 11O2 ă 2Fe2O3 + 8SO2


2./


a./ Phng trỡnh ch:


Natri hiủroxit + Nhoõm clorua ăNatri clorua + Nhoõm hiủoõxit
b./ Phửụng trỡnh hoựa hoùc:


3NaOH + AlCl3ăAl(OH)3 + 3NaCl


c./ Khối lượng nhơm hiđơxit sinh ra là:


m Natri hiđroxit + m Nhôm clorua = m Nhôm hiđôxit + m Natri clorua



mNaOH + mAlCl3<sub> </sub>= m<sub>Al(OH)</sub>3<sub> </sub>+ m<sub>NaCl</sub>


ăm Al(OH)3<sub> </sub>= m<sub>NaOH</sub> + m<sub>AlCl</sub>3 - m<sub>NaCl</sub>


= 40 +133,5 - 58,5 = 78 (gam)


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 ñieåm
1 ñieåm
1 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm


<b>3. Củng c è - Thu bµi </b>


Gv thu bài làm của học sinh


Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của hoc sinh


<b>4. H ư ớng dẫn về nhà</b>


Soạn trước bài 18


Oân laiï cách tính NTK và PTK, cụng thc hoỏ hc



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tiết 26 : Bài 18 MOL</b>


<b>I . Muïc tieâu </b>


<b>* Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất </b>


khí.


Vận dụng các khái niệm trên để tính số mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.


<b>* Kỹ năng: Quan sát phân tích khái qt hố tổng hợp hố. Củng cố cách tính phân </b>


tử khối của đơn chất và hợp chất.


<b>* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại gợi mở , hoạt động nhóm</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, đề bài tập.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>


<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cuõ : </b>


<b>3. Bài mới: Khối lượng nguyên tử hay phân tử rất nhỏ bé không thể cân đo. Tuy</b>


nhiên khi tập hợp một số lượng nhất định các nguyên tử hay phân tử nhất định ta có
được những khối lượng nhất định và đặc trưng cho từng chất. Tập hợp một số nguyên
tử hay phân tử chất được khái niệm thành khái niệm mol.


<b>Hoạt động 1: MOL LAØ GÌ ?</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nc thông tin
(?)Mol là gì ?


Gv nhận xét -> đưa ra khái niệm


Giáo viên thông báo khái niệm mol và
con số Avogrô.


Cho học sinh đọc phần “em có biết”
(?) 1 mol sắt có chứa bao nhiêu nguyên
tử sắt?


(?) 0,5 mol Axít Clohiđric có chứa bao
nhiêu phân tử Axít Clohiđric ?


I./ Mol là gì?



Học sinh thu nhận kiến thức -> đưa ra
khái niệm


<i>Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử</i>


<i>hay phân tử chất đó.</i>


<i>Số 6.1023 được gọi là số Avogađrơ.Ký hiệu</i>


<i>là N</i>


Học sinh đọc thơng tin mục “Em có biết”
nắm được giá trị của con số Avơgađrơ.
Học sinh hoạt động cá nhân hồn thành
bài tập.


1 mol sắt có chứa 6.1023<sub> nguyên tử sắt</sub>


0,5 mol Axít Clohiđric có chứa 3.1023


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

(?) 2 mol đồng có chứa bao nhiêu ngun
tử đồng?


Giáo viên nhận xét tổng kết.


phân tử Axít Clohiđric


2 mol đồng có chứa 12.1023<sub> nguyên tử</sub>


đồng



<b>Hoạt động 2 : KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nc thông tin
(?) Khối lượng mol là gì?


Giáo viên giải thích thêm về khái niệm
khối luợng mol.


Giáo viên giảng: Khối lượng mol nguyên
tử hay phân tử của chất có cùng trị số với
nguyên tử hay phân tử của chất đó.


u cầu các nhóm hồn thành BT
Treo bảng phụ ghi đề bài:


Giáo viên nhận xét chốt đáp án.


<i><b>II./ Khối lượng Mol là gì?</b></i>


Học sinh thu nhận kiến thức.
Trả lời


<i>Khối lượng mol (M)của một chất là khối</i>
<i>lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay</i>
<i>phân tử chất đó.</i>


<i>Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử</i>


<i>của chất có cùng trị số với nguyên tử hay</i>
<i>phân tử của chất đó.</i>


Quan sát bảng hoạt động nhóm hồn
thành bảng. Đại diện nhóm trình bày.


Các nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động 3 : THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yeâu cầu hs nc thông tin sgk
(?)Thể tích mol chất khí là gì?


Giáo viên thông báo khái niệm thể tích
mol chất khí.


Treo hình 3.1 yêu cầu hs nhận xét về thể
tích các chất khí trên tranh.


<i><b>III./ Thể tích mol chất khí là gì?</b></i>


Hs thu nhận kiến thức khái niệm mol
chất khí.-> trả lời


<i>Thể tích mol của chất khí là thể tích</i>
<i>chiếm bởi N phân tử của chất khí đó</i>


Hs quan sát hình -> nhận xét



<i> Một mol của bất kỳ chất khí nào trong</i>


Chất Ng. tử/ phân tử


khối Khối lượng mol


HNO3


Cu
ZnCO3


HgSO4


O3


Mg(NO3)2


Chất Ng. tử/ phân


tử khối Khối lượng mol


HNO3


Cu
ZnCO3


HgSO4


O3



Mg(NO3)2


63 ñvC
64 ñvC
125 ñvC
297 ñvC
48 ñvC
201 ñvC


M HNO =363 gam


MCu =64 gam


MZnCO3=125 gam


MHgSO4=297 gam


M O3 =48 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

u cầu hs hồn thành bài tập
(?) tính thể tích các khí sau ở đktc
1 mol khí oxi


3 mol khí nitơ


0,2 mol khí cacbonic
Gv nhận xét, chốt đáp án


<i>cùng điều kiện đều chiếm những thể tích</i>


<i>bằng nhau. </i>


<i>Trong điếu kiện tiêu chuẩn (đktc: 00<sub>c,1</sub></i>


<i>amt) mọi chất khí đều chiếm thể tích là</i>
<i>22,4 l</i>


Hs thảo luận nhóm hồn thành BT
Đại diện nhóm lên chữa


ở đktc 1 mol khí oxi có thể tích 22,4 l
ở đktc 3 mol khí nitơ có thể tích 67,2 l
ở đktc 0,2 mol khí cacbonic có thể tích
4,48 l


<b>4. Củng cố:</b>


Hs đọc ghi nhớ


4.1./ Số phân tử của 0,5 mol nhôm oxit là


a./ 3.1023 <sub> </sub> <sub>b./ 4.10</sub>23 <sub> </sub> <sub>c./ 5.10</sub>23 <sub> </sub> <sub>d./ 6.10</sub>23 <sub> </sub>


4.2./ Khối lượng của 1 mol Canxi Cacbonat là:


a. 150 gam b. 98 gam c. 100 gam d. 68 gam


4.3./ Thể tích 0.15 mol khí cabondioxit là(CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:


a. 1,5 lit b. 0,5 lít c. 1 lít d. 3,36 lít



4.3./ Khối lượng của N phân tử đồng (I) oxít( Cu2O) là:


a. 150 gam b. 144 gam c. 100 gam d. 68 gam


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1 – 4 SGK
Son trc bi 18


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 27 : Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,</b>


<b>. THỂ TÍCH VÀ MOL - LUN TËP</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: HS hiểu được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng </b>


chất. Biết vận dụng các cơng thức trên để làm bài tập.


<b>* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, giải bài tập.</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, hoạt động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, đề bài tập.</b>
<b>III. Các bước lên lớp : </b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1/.Nêu khái niệm mol? Khối lượng mol là gì? Tính khối lượng mol của đồng oxít?
2/. Thể tích mol chất khí là gì? Thế nào là đktc? Tính thể tích mol của 0,15 mol khí
hiđro (đktc)?


<b>3. Bài mới: Trong các bài toán thường đề chỉ cung cấp cho chúng ta 1 số liệu nhất </b>


định có thể là số mol, số gam, hay thể tích chúng ta cần phải chuyển đổi giữa các
đơn vị đó cho phù hợp với mục đích của từng bài. Vậy làm thế nào để chuyển đổi
giữa các đại lượng đó?


<b>Hoạt động 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ ghi đề bài: Tính khối lượng
của 0,25 mol khí CO2.



Giáo viên nhận xét


<b>Gv Thơng báo quy ước: Số mol: n</b>


<b>Khối lượng chất : m</b>
<b>Khối lượng mol: M</b>


Hãy rút ra công thức khác: Tính khối
lượng ?


Từ cơng thức tính khối lượng => cơng thức
tính số mol. Khối lượng mol ?


Giáo viện nhận xét chốt các công thức


<i><b>I./ Cách chuyển đổi giữa lượng chất</b></i>
<i><b>và khối lượng chất</b></i>


Hs làm bài tập:


1 mol khí CO2 có khối lượng 44 gam
<i>0,25 mol khí CO2 có khi lng x</i>
gam


ă x = 0,25 x 44 = 11 gam


Hs thay các kí hiệu vào bài tập => suy
ra cơng thức:



<i><b>Khối lượng chất : m = n.M ( gam )</b></i>


<i><b> Số mol chất: n =</b></i> <i><sub>M</sub>m</i> ( mol )


<i><b>Khối lượng mol: M = </b>m<sub>n</sub></i> ( gam )


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ BT
BT1: tính khối lượng của


a. 0,25 mol nhoâm oxit ( Al2O3)


b. 0,5 mol canxicacbonat (CaCO3)


c. 2 mol canxihidroxit Ca(OH)2


Yêucầu hs tóm tắt đề


Cần áp dung cơng thức nào ?
BT 2: tính số mol của


a. 8 g khí oxi


b. 51 g nhôm oxit ( Al2O3)


c. 32 g đồng sunfat CuSO4


Yêucầu HS tóm tắt đề



Cần áp dung công thức nào ?


BT3: Hợp chất A có cơng thức R2O. Biết


rằng 0,25 mol chất A có khối lượng là
15,5 gam xác định cơng thức hóa học của
A.


Gv nhận xét, chốt đáp án


HS thảo luận nhóm ( nhóm 1,3 BT1;
nhóm 2,4 BT2 )


Đại diện nhóm lên chữa.nhóm khác bổ
sung


BT1:


a. m Al2O3 = n.M = 0.25 . 102 = 51 g


b. m CaCO3 = n.M= 0,5 . 100 = 50 g


c. m Ca(OH)2= n.M = 2 . 74 = 148 g


BT2:


a. n O2 = m/M = 8/32 = 0.25 mol


b. n Al2O3 = m/M = 51/102 = 0.5 mol



c. n CuSO4 = m = 32 = 0.2 mol


M 160
BT3:


Khối lượng mol hợp chất A
M R2 <sub>O</sub> =


<i>n</i>
<i>m</i>


= 15<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>,5 = 62 (g)
Khối lượng mol ngun tử R là:


MR=62 <sub>2</sub>16= 23 (g)


Vậy R là nguyên tố Natri (Na)
Vậy CTHH của A là: Na2O


<b>4. Củng cố: Hs đọc ghi nhớ.</b>


Cho hs lên ghi lại các công thức chuyển đổi vừa học trong bài.
Chỉ rõ ý nghĩa các kí hiệu


Khoanh trón đáp án đúng


1. khối lượng của 0,15 mol Đồng(II) oxit (CuO)


A: 6 B: 12 C: 24 D: 36
2. số mol của 16 gam Lưu huỳnh Trioxit (SO3)



A: 0,1 B: 0,15 C: 0,2 D: 0,25
3 mol nguyên tố X có khối lượng 42 gam. Xác định tên nguyên tố X


A: O B: Na C: H D: N


<b>5.</b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới,


Oân lại kiến thức thể tích mol chất khí
làm bài tập 3,4,5,6 / 67 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 28: Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,</b>


<b>. THEÅ TÍCH VÀ MOL - LUN TËP (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: HS hiểu được cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng</b>


chất. Biết vận dụng các công thức trên để làm bài tập.


<b>* Kỹ năng: Phân tích, khái qt hố, tổng hợp hoá, giải bài tập.</b>


<b>* Thái độ: Yêu quý mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, đề bài tập.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1/.Viết các cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất và chất ?
Tính khối lượng của 0,5 mol CaO ?


Tính số mol của 5,4 g Al ?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH MOL CHẤT</b>


KHÍ


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ có ghi ví dụ: Tính thể tích
của 0,25 mol khí cacbonđioxit (CO2) ở



ñktc.


Giáo viên nhận xét tổng kết.
<b>GV: Quy ước: thể tích V </b>


<i><b>II./ Chuyển đổi giữa lượng chất và thể</b></i>
<i><b>tích mol chất khí</b></i>


1 Học sinh bảng giải


Thể tích của 0,25 mol khí CO2 ở đktc
là:


<i>0,25 . 22,4 = 5,6 l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> số mol là n. </b>


hãy rút ra cơng thức tính thể tích chất khí
ở dktc ?


-> rút ra cơng thức tính số mol ?
Giáo viên nhận xét chốt cơng thức


<i><b>Thể tích : V = n. 22,4 (l)</b></i>
<b>Soá mol: n = </b><sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>


Hs hồn thiên cơng thức vào vở


<b>Hoạt động 2: LUYƯN TËP</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV: Treo bảng ví dụ:


u cầu hs tóm tắt đề, lên giải


Ví dụ 1: Tính thể tích của các chất khí sau
ở điều kiện tiêu chuẩn?


a./ 0,3 mol khí hiđro b./ 0,15 mol khí
oxi


Ví dụ 2: Tính số mol của


a./ 11,2 lít (đktc) khí Hiđro Sunfua (H2S)


b./ 5,6 lít(đktc) khí Cacbonic (CO2)


<i>Ví dụ 3: Tính khối lượng của 5,6 l khí</i>
Hiđro Sunfua (H2S) (đktc)


Gv nhận xét, chốt đáp án


Hs nc ví dụ -> thảo luân nhóm


Đại diện các nhóm lên chữa, lớp nhận
xét, bổ sung


Ví dụ 1:



a./ VH2 <i><b>=n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)</b></i>


b./ VO2<i><b>=n. 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)</b></i>


Ví dụ 2:


a./ n H2<sub>S</sub><b> = </b><sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


<i>V</i>


<b> = </b><sub>22</sub>11,<sub>,</sub>2<sub>4</sub> = 0,5 (mol)
b./ n C2 <sub>O</sub> =


4
,
22


<i>V</i>


<b>= </b><sub>22</sub>5,<sub>,</sub>6<sub>4</sub> = 0,25 (mol)
Ví dụ 3:


<i>- số mol của 5,6 l khí Hiđro Sunfua </i>
n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> <b>=</b><sub>22</sub>5,<sub>,</sub>6<sub>4</sub> = 0,25 (mol)
<i>Khối lượng của 5,6 l khí Hiđro Sunfua</i>


m H2 <sub>S</sub> = n.M = 0,25. 34 = 8,5 (g)


<b>4. Củng cố: Hs đọc ghi nhớ.</b>



Cho hs lên ghi lại các công thức chuyển đổi vừa học trong bài.
Chỉ rõ ý nghĩa các kí hiệu


Khoanh trón đáp án đúng
1. thể tích của 0,2 mol khí H2


A: 1,12 B: 2,24 C: 4,48 D: 5,6
2. 5,6 lít khí CO2 ở đktc có số mol là


A: 0,1 B: 0,15 C: 0,2 D: 0,25
3. 11,2 l khí H2 ở đktc có khối lượng là


A: 1 g B: 2 g C: 4 g D: 5 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>5.</b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới,
Học thuộc các công thức chuyển đổi
làm bài tập 3,4,5,6 / 67 SGK


tỡm hiu trc bi 20


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 29 ; Bài 20 TỶ KHỐI CHẤT KHÍ</b>



<b>I . Mục tieâu </b>


<b>* Kiến thức: biết cách xác định tỷ khối của khí A đối vối khí B, hay tỷ khối của 1</b>


khí đối với khơng khí. Giải được các bái tốn hóa học có liên quan đến tỷ khối chất
khí.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại ,trực quan, hoạt động nhóm .</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa khối lượng khí.</b>
<b>III. Các bước lên lớp : </b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bµi cị :</b>
<b>HS1: Ch÷a BT4/67</b>
<b>HS2: Ch÷a BT6/67</b>


<b>3. Bài mới: Trong cùng những điều kiện giống nhau thì các chất khí có cùng thể tích.</b>


Nhưng khối lượng chúng có giống nhau khơng?



<b>Hoạt động 1: BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC CHẤT KHÍ A NẶNG</b>


HAY NHẸ HƠN KHÍ B


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Thông báo để biết được chất khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B ta dựa vào 1 đại lượng
là tỷ khối chất khí


<i><b>I./ Bằng cách nào có thể biết được chất</b></i>
<i><b>khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giáo viên viết cơng thức tỷ khối khí A
với khí B và thuyết minh cho cơng thức .
(?) Có thể kết luận như thế nào về khối
lượng của hai khí khi : dA/B > 1, dA/B < 1


dA/B = 1?


GV nhận xét treo bảng phụ bảng phụ ghi
ví dụ:


Ví dụ 1: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí
các khí sau bao nhiêu lần:


a./ Khí nitơ.


b./ Khí Lưu huỳnh tri oxít (SO3)



Ví dụ 2: Khí B là đơn chất có công thức
A3 . tỷø khối của B so với khí nitơ oxit


(NO) là 1,6. Xác định tên và viết ký hiệu
hóa học khí B.


Giáo viên nhận xét chốt đáp án.


dA/B:Tỷ khối của khí A với


khí B.


MA: Khối lượng mol khí A.


MB: Khối lượng mol khí B.


Hs nghiên cứu phát biểu:
dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B


dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn khí B


dA/B = 1: Khí A có khối lượng bằng khí B


HS thảo luận nhóm bài tập


1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Ví dụ 1:


a./ Ta có d 2



2


<i>N</i>
<i>O</i>


= <i>N</i>2<sub>2</sub>
<i>o</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
=28
32

<sub>1,14</sub>
Vậy khí oxi nặng hơn khí nitơ 1,14 lần.


b./ Ta có d 3


2


<i>SO</i>
<i>O</i>


= <i>N</i>2<sub>2</sub>
<i>o</i>
<i>M</i>
<i>M</i>
=80
32
= 0,4


vậy khí oxi nhẹ hơn khí lưu huỳnh tri


oxit 0,4 lần.


Ví dụ 2:từ cơng thức tỷ khối =


<i>NO</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


3


 M <i>A</i>3 = d <i>NO</i>


<i>A</i>3


. M<i>NO</i>= 1,6.( 14 +16 ) =


48 (gam)


Nguyên tử khối của A là: 48:3 = 16
Vậy A là Oxi.


B là khí Ozôn, CTHH: O3.


<b>Hoạt động 1: BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC CHẤT KHÍ A NẶNG</b>


HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Cho biết khối lượng mol trung bình của
khơng khí là 29 gam vậy có thể so sánh
khối lượng của các khí khác với khơng
khí khơng? so sánh như thế nào?


<i><b>II./ Bằng cách nào có thể biết được</b></i>
<i><b>chất khí A nặng hay nhẹ hơn khơng</b></i>
<i><b>khí ?</b></i>


Hs dựa vào phần 1 -> thảo luận nhóm
rút ra cơng thc


Năm học 2009-2010
dA/B=


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


d<i>A</i>29=


29
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giáo viên nhận xét chốt lại công thức
Treo bảng phụ ghi ví dụ u cầu hs hoạt
động nhóm giải bài tập ví dụ.



Ví dụ: Khí sau nặng hay nhẹ hơn không
khí bao nhiêu lần?


a./ Khí lưu huỳnh đi oxit (SO3)


b./ Khí Cacbonđioxit (CO2)


Có thể dùng các khí trên bơm vào bóng
bay được khơng?


Giáo viên nhận xét chốt kết luận


dA/B:Tỷ khối của khí A với khơng khí


MA: Khối lượng mol khí A.


Hs thảo luận nhóm bài tập


1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
a./ Từ công thức d<i>SO</i>229=


29
2
<i>SO</i>


<i>M</i>


=29
64



=
2,2


Vậy khí Lưu huỳnh đi oxit nặng hơn
không khí 2,2 lần


b./ Từ cơng thức d<i>CO</i>229=


29
2
<i>CO</i>


<i>M</i>


=29
44


=
1,5


Vậy khí Cacbonđioxit nặng hơn không
khí 1,5 lần


 Khơng thể dùng các khí trên để bơm


vào bóng bay


<b>4. Củng cố:</b>



Hs đọc ghi nhớ.


Nhắc lại các cơng thức tính tỷ khối.


Giáo viên nhắc cho hs phân biệt kí hiệu khối lượng riêng và ký hiệu tỷ khối.
Làm bài tập 2,3 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ


Làm bài tập: 1,2,3sgk
n li kin thc v CTHH


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 30 : Bài 21 TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Từ cơng thức hóa học và kiết thức về thành phần phần trăm hs xác</b>


định được thành phần trăm các nguyên tố trong hợp chất. Biết cách tính khối lượng
của từng nguyê tố trong 1 lượng chất của hợp chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>* Thái độ: Yêu q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/.Viết cơng thức tính tỷ khối của khí A với khí B. Làm bài tập 2.a.
<i>2/.Viết cơng thức tính tỷ khối của khí A với khơng khí. Làm bài tập 2.b.</i>


<b>3. Bài mới: Trong hợp chất mỗi nguyên tố chiếm 1 tỷ lệ khối lượng nhất định. Từ tỷ</b>


lệ này chúng ta có thể biết khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.


<b>Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH THAØNH PHẦN % CÁC NGUYÊN TỐ </b>


TRONG HỢP CHẤT


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ ghi ví dụ:


<i>Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm</i>



khối lượng các nguyên tố trong CTHH
của hợp chất Natri Nitrat (NaNO3)


Giáo viên hướng dẫn hs làm ví dụ 1.


+ Tính khối lượng mol của hợp chất


NaNO3


+ Tính số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol
hợp chất.


+ Tính khối lượng mol của từng ngun
tố. Từ đó tính thành phần phần trăm từng
nguyênm tố.


<i><b>I./ Biết CTHH của hợp chất hãy xác</b></i>
<i><b>định thành phần % các nguyên tố trong</b></i>
<i><b>hợp chất.</b></i>


Nghiên cứu đề bài trên bảng phụ theo
dõi sự hường dẫn của giáo viên làm bài
tập.


Hs tính tốn theo từng bước hướng dẫn
của giáo viên.


+ Khối lượng mol của hợp chất NaNO3


M NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (gam)



+ Trong 1 mol NaNO3 coù :


1 mol nguyên tử Na, 1 mol nguyên tử N
và 3 mol nguyên tử O.


+ Thành phần phần trăm từng nguyên
tố:


% Na =1.23<sub>85</sub>.100% =27 %
% N =1.14<sub>85</sub>.100% =16,5 %


%O = 100% -(%N+%Na) =56,5(g)
1 Hs lên chữa VD 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ví dụ 2: Tính thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố trong phân tử
Đikali-pemanganat (K2MnO4)


Gv nhận xét, chốt đáp án


Ví dụ 2: + Khối lượng mol của hợp chất
K2MnO4


M K2 <sub>MnO</sub>4 = 39.2 + 55 + 16.4 = 197


(gam)


+ Trong 1 mol K2MnO4 coù :



- 2 mol nguyên tử Kali
- 1 mol nguyên tử Mangan
- 4 mol nguyên tử Oxi


+ Thành phần phần trăm từng nguyên
tố:


%K = 2.39<sub>197</sub>.100% = 39,6 %
%Mn = 1.55<sub>197</sub>.100% = 28%


%O =100 – (%K +%Mn) = 32,4 %


<b>Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ BT


1./ Tính khối lượng mỗi nguyên tố có
trong 200 gam đá vơi (CaCO3)


2./ Tính khối lượng mỗi nguyên tố có
trong 204 gam Nhơm oxit (Al2O3)


<i><b>II./ Luyện tập</b></i>


Hs hoạt động nhóm hồn thành bài tập .
Các nhóm báo cáo kết quả:


1 đại diện nhóm chữa BT . lớp bổ sung


Thành phần phần trăm từng nguyên tố:


%Ca = 1.40<sub>100</sub>.100% = 40 %
%C = 1.12<sub>100</sub>.100% = 12%
%O = 100 - (%C + %Ca) = 48%
Khối lượng ng nguyên tố trong 200 gam
đá vôi:


mCa = 40<sub>100</sub>.200 = 80 (g)


mC =12<sub>100</sub>.200 = 24 (g)


mO = 200 - (m Ca + mC) = 96 (g)


2./ Tương tự ta có:


Thành phần phần trăm từng nguyên tố:
%Al = 54<sub>102</sub>.100% = 52,9 %


%O = 100 - %Al = 47,1%


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Gv nhận xét, chốt kết luận


vôi:


mAl = <sub>100</sub>
204
.
9
,


52


= 108,9 (g)
mO = 204 - mAl = 95,1 (g)


<b>4. Củng cố: </b>


Hs đọc ghi nhớ


Nêu phương pháp xá định thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất ?
Thành phần % của Lưu huỳnh trong cơng thức SO3 là:


a. 20% b. 30% c. 50% d. 60%


chữa BT 2 SGK


<b>5. </b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


Học bài cũ


Làm bài taọp: 1, 3.


Ôõn laùi yự nghúa cuỷa CTHH


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>



<b>Tiết 31 : Bài 21 TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Từ thành phần khối lượng các nguyên tố biết xác định CTHH của hợp</b>


chất.Củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất, thể tích chất khí.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b><i>KiĨm tra 15 phót</i>


<b>Đề Bµi</b>


<i>1. Tính số mol của</i>


a. 64 g đồng sunfat CuSO4



b. 6,72 lít khí cacbonic CO2 ở đktc


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>2. Tính khối lượng của</i>


a. 0,5 mol khí oxi


b. 0,1 mol đồng sunfat CuSO4


c. 11,2 lớt khớ hiro H2 ktc


<b>Đáp án</b>


<b>Caõu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>§iểm</sub></b>


1
a


n

CuSO4= m/M = 64/160 = 0.4 mol 2


b


n

CO2= V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol 2


2
a


m

O2 = n.M = 0,5.32 = 16 g 1,5


b



n

CuSO4 = n.M = 0,1 . 160 = 16 g 1,5


c


n

H2 = v/22,4 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol


=>

m

H2 = n.M = 0,5 . 2 = 1 g


1,5
1,5


<b>3. Bài mới: Từ cơng thức hóa học ta có thể tính được thành phần phần trăm của các</b>


nguyên tố tạo nên chất. Vậy nếu có thành phần các nguyên tố ta có thể lập được
CTHH của chất hay không?


<b>Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT THAØNH PHẦN %</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc nội dung ví dụ sgk.
Gv nêu các câu hỏi:


(?) Hợp chất này có mấy ngun tố?
(?) cơng thức chung của hợp chất ?


(?) Hãy tính khối lượng từng nguyên tố có
trong hợp chất trên?



(?) Tính số mol ngun tử từng nguyên tố
đó?


<i><b>I./ Biết thành phần các nguyên tố, hãy</b></i>
<i><b>xác định CTHH của hợp chất.</b></i>


Hs đọc nội dung đề ví dụ.


Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi:
+Hợp chất có 3 nguyên tố: Cu, S và O
+Khối lượng các nguyên tố trong 1 mol
hợp chất


 mCu = 160<sub>100</sub>.40<sub>%</sub>% = 64 (g)


mS = 160<sub>100</sub>.20<sub>%</sub>% = 32 (g)


mO = 160 – (64 + 32) = 64 (g)


 Số mol nguyên tử từng nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Từ số tỉ lệ số mol giáo viên hường dẫn hs
viết CTHH của hợp chất.


Gv nhận xét, chốt đáp án


(?) Từ thành phần % các nguyên tố có thể
xây dựng được CTHH qua mấy bước? Đó
là những bước nào?



Gv nhận xét tổng kết.


nCu= <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>64</sub>64 =1(mol)


nS = <i><sub>M</sub></i>


<i>m</i>


= <sub>32</sub>32 =1(mol)
nO = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>16</sub>64 =4(mol)


Theo dõi hướng dẫn tìm ra được
CTHH của chất là: CuSO4


Hs thảo luận nhóm -> rút ra các bước
giải


B1: Tìm khối lượng các nguyên tố trong
1 mol hợp chất


B2: Tìm số mol nguyên tử từng nguyên
tố trong 1 mol hợp chất


B3: từ tỉ lệ số mol +. CTHH của hợp
chất


<b>Hoạt động 2 : LUYƯN TËP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Cho Hs nghiên cứu ví dụ hoạt động nhóm
hồn thành các bài tâp sau?


<b>Bài 1: Hợp chất Lưu huỳnh trioxit có phân</b>


tử khối là 80 gam tạo bởi 60% khối lượng
Oxi và 60% khối lượng Lưu huỳnh. Xác
định CTHH của chất đó.


<b>Bài 2: 0,25 mol Canxicacbonat có khối</b>


lượng 25 gam. Phân tử Canxicacbonat tạo
bởi 3 nguyên tố có thành phần về khối


<i><b>II./ Bài tập luyện tập</b></i>


Hs thảo luận nhóm BT


Đại diện nhóm lên chữa bài tập. Lớp bổ
sung


<b>Bài 1:</b>


+ Khối lượng các nguyên tố:
mS = 80<sub>100</sub>.40<sub>%</sub>% = 32 (g)


mO = 80 – 32 = 48 (g)


 Số mol nguyên tử từng nguyên tố:



nS= <i><sub>M</sub></i>


<i>m</i>


= <sub>32</sub>32=1(mol)
nS = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>16</sub>48 =3(mol)


 Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit: SO3


<b>Bài 2: </b>


Khối lượng mol của canxicacbonat:
M = <i>m<sub>n</sub></i> = <sub>0</sub>25<sub>,</sub><sub>25</sub> = 100 ( gam )
Khối lượng các nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

lượng lần lượt: Ca 40%, C12%, O 48%Xác
định CTHH của Canxicacbonat.


Giáo viên nhận xét , chốt đáp án


mCa = 40<sub>100</sub>.100 = 40 (g)


mC = <sub>100</sub>
100
.
12


= 12 (g)


mO = 100 – (40+12) = 48(g)



 Số mol nguyên tử từng nguyên tố:


nCa= <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>40</sub>
40


=1(mol)
nC = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>12</sub>12= 1(mol)


nO = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>16</sub>48 =3(mol)


Vậy CTHH của Canxicacbonat CaCO3


Hs tự hồn thiện kiến thức


<b>4. Củng cố: </b>


Hs đọc ghi nhớ


Nêu các bước xác định CTHH của hợp chất dựa vào % khối lưọng ?
4.1./ Trong công thức Lưu huỳnh Đioxit SO2 Oxi chiếm % khối lưọng


a./ 50 % b./ 60% c./ 70% d./ 80 %


4.2./ Thành phần % Cacbon trong công thức CO2


a./ 27,27% b.30% c. 35% d.45%


<b>5. </b>



<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cuõ


Làm bài tập 1-4 SGK
Oân lại kiến thức về PTHH
Soạn trc bi 22


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 32 : Bài 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức:Từ PTHH và các dữ liệu bài cho hs xác định được khối lượng, thể tích</b>


khí hoặc lượng chất của các chất tham gia và sản phẩm.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng lập PTHH,</b>


tính tốn theo cơng thức chuyển đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập ,hoạt động nhóm</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


1/. Nêu các bước lập CTHH khi biết thành phần % các nguyên tố cấu tạo nên hợp
chất?


2/.Viết các công thức chuyển đổi giữa các đại lượng khối lượng, thể tích khí hoặc
lượng chất?


<b>3. Bài mới: Trong mỗi PTHH các chất tham gia cũng như các chất sản phẩm đều có</b>


những tỷ lệ nhất định. Từ khối lượng, thể tích khí hoặc lượng chất một chất ta có thể
xác định được khối lượng, thể tích khí hoặc lượng chất của các chất cịn lại.


<b>Hoạt động 1 : TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ TẠO THAØNH</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho Hs đọc ví dụ SGK


Giáo viên hường dẫn hs thực hiện từng
bước theo SGK


Viết phương trình phản ứng ?


Tính số mol CaCO3 tham gia phản ứng?



Theo PTHH rút ra tỉ lệ số mol CaO theo số
mol CaCO3 ?


p dụng công thức -> tính khối lương
CaO ?


Giáo viên nhận xét tổng kết


Nêu các bước giải tốn theo PTHH?


<i><b>I./ Tính khối lượng chất tham gia và</b></i>
<i><b>chất tạo thành.</b></i>


Hs đọc ví dụ: “Tính khối lượng Vôi sống
(CaO) sinh ra khi nung 50 gam Canxi
Cacbonat (CaCO3)


Hs thực hiện yêu cầu của bài theo sự
hướng dẫn của Gv


 Phương trình phản ứng:


CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO<sub>2</sub>


1mol : 1 mol : 1mol


 Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:


nCaCO3 = <i><sub>M</sub></i>



<i>m</i>


= <sub>100</sub>50 =0,5(mol)
+ Theo PTHH


nCaO = nCaCO3 = 0,5 mol


 Khối lượng Vôi sống sinh ra là:


mCaO = m.M = 0,5 . 56 = 2,8 (gam)


Hs nghiên cứu ví dụ trả lời.thảo luận
nhóm -> rút ra bước giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Gv nhận xét , chốt phương pháp giải


<i>1./ Lập PTHH</i>


<i>2./ Đổi số liệu ( tính số mol chất cho)</i>
<i>3./ Dựa vào PTHH tính số mol chất</i>
<i>4./ Tính m hay V theo yêu cầu của bài.</i>


<b>Hoạt động 2 : LUYƯN TËP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
hồn thành bảng phụ.



Nhóm 1,3 bài tập 1. nhóm 2,4 bài tập 2


<b>Bài tập 1: Đốt Cacbon trong oxi thu được</b>


7 gam Cacbon oxit (CO)


a. tính khối lượng khí Oxi đã dùng?


b. tính khối lương cacbon phản ứng theo 2
cách ?


<b>Bài tập 2: Nung 16,8 gam khí Cacbon oxit</b>


( CO ) với lượng Sắt (III)oxit (Fe2O3) sau


phản ứng thu được khí Cacbonic ( CO2) và


sắt ( Fe )


a./ Viết PTHH?


b./ Tính khối lượng sắt sinh ra sau phản


<i><b>II./ Luyện tập</b></i>


Hs thảo luận nhóm bài tập


Đại diện nhóm lên chữa bài tập. Lớp bổ
sung



<i><b>Bài 1: </b></i>


a. Phương trình hóa hoïc:
2C + O2 <i>t</i>0 2CO


Số mol khí Cacbon Oxit :
nCO= <i><sub>M</sub></i>


<i>m</i>


= <sub>28</sub>7 =0,25 (mol)
theo PTHH


n02 = <sub>2</sub>
1


nCO = 0,<sub>2</sub>25 = 0,125 ( mol )


Khối lượng khí oxi đã dùng:
mO2 = n. M = 0,125 . 32 = 4 (gam)


b. caùch 1
theo PTHH


nc = nCO = 0,25 (mol)


khối lương cacbon phản ứng
mc = n.M = 0,25 . 12 = 3 ( g )


cách 2



Áp dung định luật BTKL
mC + mO2 = mCO


=> mC = mCO - mO2 = 7 – 4 = 3 (g)
<i><b>Bài 2: </b></i>


a./ Phương trình phản ứng:


3CO + Fe2O3 <i>t</i>0 2Fe + 3CO<sub>2</sub>


Số mol khí CO tham gia phản ứng:
nCO= <i><sub>M</sub>m</i> = 1<sub>28</sub>,68 =0,6(mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ứng?


c./ Tính khối lượng Sắt (III)oxit (Fe2O3) đã


phản ứng?


Gv nhận xét, chốt đáp án


nFe = <sub>3</sub>2 nCO = <sub>3</sub>2 . 0,6 = 0,4 (mol)


Khối lượng sắt sinh ra là


mFe = n. M = 0,4 . 56 = 22,4 (gam)


c./ theo PTHH
nFe2O3 = <sub>3</sub>



1


nCO = <sub>3</sub>
1


. 0,6 = 0,2 (mol)
Khối lượng Sắt(III)oxit đã phản ứng


<i>m </i>Fe2O3 = n.M = 0,02 . 160 = 3,2 (gam)


HS tự hoàn thiện kiến thức


<b>4. Củng cố: </b>


HSđọc ghi nhớ


Nêu các bước giải toỏn theo PTHH


4.1./ Cho PHH: Ca + 2H2O ă Ca(OH)2 + H2 . Khi cho 40 gam canxi vào nước thu


được khối lượng Canxihiđroxit là:


a. 74 gam b. 70 gam c. 65 gam d. 28 gam


4.2./ Đốt 5,6lít khí Lưu huỳnh đi oxit theo phản ứng : 2SO2 + O2 ă 2SO3 th tớch khớ


Lửu huyứnh tri Oxit sinh ra laø:


a. 22,4 lit b. 5,6 lit c. 33,6 lit d. 11,2 lit



<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1 – 3 SGK


n lại các cơng thức chuyển dổi giữ lượng và chất


<i>Tìm hiểu trước phần 2:Tính thể tích chất khí tham gia và sn phm</i>


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 33 Bài 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Căn cứ vào PTHH hs biết cách tính thể tích các chất khí tham gia và</b>


sản phẩm.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố, rèn kỹ năng lập PTHH,</b>


tính tốn theo cơng thức chuyển đổi.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập,hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. </b>


<b> Tiến trình dạy học : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( lồng trong baøi )</b>


<b>3. Bài mới: Trong phần đầu chúng ta đã tính tốn được khối lượng các chất tham gia</b>


và sản phẩm. Vậy thể tích các chất khí chúng ta có thể tính tốn được khơng?


<b>Hoạt động 1 : TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc nội dung ví dụ trong sgk


Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài tập
theo PTHH ?


Yêu cầu hs thảo luận VD



 Viết PTHH ?


 Tính số mol oxi tham gia ?
 Tính số mol CO2 theo PTHH ?


 Tính thể tích khí CO2 sinh ra ?


Gv nhận xét, chốt đáp án


<i><b>I./ Tính thể tích chất khí tham gia và sản</b></i>
<i><b>phẩm</b></i>


Hs đọc nội dung ví dụ trong sgk.
1 hs nhắc lại PP giải


Hs vận dụng phương pháp thảo luận
nhóm VD


1 đại diện nhóm chữa VD. Lớp bổ sung


 PTHH:


C + O2 ă CO2


 Soá mol oxi tham gia:
nO2= <i><sub>M</sub></i>


<i>m</i>



= <sub>32</sub>4 = 0,25 (mol)
+ Theo PTHH ta coù


nO2 = nCO2 = 0,25 ( mol )


 Thể tích khí CO2 sinh ra


V CO2<i> = n. 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)</i>


<b>Hoạt động 2 : LUYƯN TËP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập.
Cho hs hoạt động nhóm nghiên cứu giải
bài tập.


Bài tập 1: Đốt 5,4gam khí nhơm ( Al )


<i><b>II./ Luyện tập.</b></i>


Hs nghiên cứu nội dung bài tập.
Thảo luận nhóm giải bài tập.


Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

trong khí oxi sau phản ứng thu được
nhôm oxit


( Al2O3 )



a./ Viết PTHH.


b./ Tính thể tích khí Oxi đã dùng (ở
đktc)


c./ Tính khối lương nhơm oxit tạo thành
sau phẩn ứng


Bài tập 2 : Cho biết sắt bị oxi hóa trong
khơng khí theo s : Fe + O2 ă Fe3O4


a./ Cân bằng phương trình trên ?


b./ Tính thể tích khí oxi và thể tích khơng
khí cần để oxi hóa hết 16,8 gam sắt biết
thể tích oxi chiếm 20% thể tích khơng
khí?


c./ Tính khối lượng Oxit sắt từ sinh ra ?


Gv nhận xét, chốt đáp án


4Al + 3O2 ă 2Al2O3


 Số mol nhôm tham gia:
nAl = <i><sub>M</sub>m</i> = 5<sub>27</sub>,4 = 0,2(mol)


 Theo PTHH:



nO2 = <sub>4</sub>


3


nAl = <sub>4</sub>3 . 0.2 = 0,15 ( mol )


 Tính thể tích khí O2 đã dùng:


V O2<i> = n. 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)</i>


+ Theo PTHH
nAl2O3 = <sub>4</sub>


2


nAl = <sub>4</sub>
2


. 0,2 = 0,1 ( mol )
+ Khối lương Al2O3 tạo thành


mAl2O3 = n . M = 0,1 . 102 = 10,2 ( g )


a./ Phương trỡnh hoựa hoùc
3Fe + 2O2 ă Fe3O4


b./ Soỏ mol saét:


)
(


3
,
0
56


8
,
16


<i>mol</i>
<i>n<sub>Fe</sub></i>  


Theo PTHH:

n

O2 = 2/3

n

Fe = 0,2 (mol )


Thể tích khí Oxi cần dùng là :
V<i>O</i>2 <i>= n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)</i>


Thể tích không khí cần dùng là
VKK = 4,48 <sub>20</sub>


100


<i>= 22,4 (l)</i>
c./ Theo PTHH :


n

Fe3O4 = 1/3

n

Fe = 0,1 ( mol)


Khối lượng Oxitsắt từ sinh ra
mFe =n.M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)



<b>4. Củng cố: </b>


Hs đọc ghi nhớ


Nêu các bước giải bài tập theo PTHH


<i><b>Khoanh trịn đáp án đúng</b></i>


Đốt cháy hồn tồn 12,4 gam phốt pho theo PTHH : 4P + 5O2 --> 2P2O5


1. Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng là :
a. 5,6 lit


b. 11,2 lit
c. 22,4 lit


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2. Khối lượng P2O5 sinh ra là :


a. 7,1 gam
b. 14,2 gam
c. 28,4 gam


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học thuộc kĩ các bước giải BT theo PTHH
Làm BT 3 – 5 SGK


Oân lại cỏc kin thc trong chng III



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 34 : Bài 23 BÀI LUYỆN TẬP 4</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Rèn luyện phương pháp chuyển đổi giữa các số mol khối lượng và thể</b>


tích. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: L uyện tập củng cố , đàm thoại , hoạt động nhóm</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) </b></i>



<b>3. Bài mới: Trong chương III có rất nhiều cơng thức tính tốn hóa học và các dạng </b>


bài tập liên quan. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các dạng tốn đó .


<b>Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nêu lại các công thức


Cho từng hs lên bảng viết và thuyết minh
cho các công thức


<i><b>I./ Kiến thức cần nhớ</b></i>


Hs ôn lại các công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1./ Công thức chuyển đổi giữa số mol khối
lượng và thể tích


2./ Cơng thức tính số ngun tử, phân tử.


3./ Cơng thức tỷ khối chất khí.


4./ Khái niệm mol, khối lượng mol, thể
tích mol chất khí.


Gv nhận xét, chốt kết luận


Tính khối lượng: m = M. n ( gam )



 n =


<i>M</i>
<i>m</i>


( mol )  M =


<i>n</i>
<i>m</i>


( gam )
Tính số mol khi biết thể tích ở đktc
n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>  <i> V = n. 22,4 (l)</i>


Cơng thức tính số ngun tử, phân tử.
S =n.N (Nguyên tử/ Phân tử)


 n =


<i>N</i>
<i>S</i>


(mol)


S: là số nguyên tử, phân tử
N: số Avogađro


Cơng thức tỷ khối chất khí.
dA/B=



<i>B</i>
<i>A</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


d<i>A</i>29=


29
<i>A</i>


<i>M</i>


Hs đứng tại chỗ nêu các khái niệm


<b>Hoạt động 2 : BAØI TËP VËN DỤNG</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên treo bảng phụ ghi các bài tập


<b>Bài tập 1: Cho biết nung 1,68 gam khí</b>


Cacbon Oxit ( CO ) với Sắt (III) oxit
(Fe2O3) thu được khí Cacbonic ( CO2 ) và


sắt


a./ Viết PTHH?



b./ Tính khối lượng ø sắt sinh ra sau PƯ
c./ Tính khối lượng và thể tích khí
Cacbonic


( khí đo ở đktc )


d./ Tính khối lượng Sắt(III)oxit (Fe2O3) đã


phản ứng?


<i><b>II./ Bài tập luyện tập</b></i>


Hs nghiên cứu Bt . Thảo luận nhóm
1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung


<b>Bài tập 1</b>


a./ PTHH


3CO + Fe2O3 <i>t</i>0 2Fe + 3CO<sub>2</sub>


b./ Số mol khí CO tham gia phản ứng:
nCO= <i><sub>M</sub>m</i> = 1<sub>28</sub>,68=0,06(mol)


theo PTHH


nFe = 2/3 nCO = 0,04 (mol )


Khối lượng sắt sinh ra là



mFe = n. M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)


c./ Theo PTHH


nCO2 = nCO = 0,06 ( mol )


Khối lượng khí Cacbonic sinh ra:
mCO2 = n. M = 0,06. 44 = 2,62 (g)


Thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài tập 2: BT5 (SGK)</b>


Cho phản ứng


CH4 + 2O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> +2H<sub>2</sub>O


a./ Tính thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt


cháy 1,5 mol Metan


b./ Cho biết khí Metan nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần?


<b>Bài 2: 0,25 mol Axit Nitric có khối lượng</b>


15,75 gam. Phân tử Axit Nitric tạo bởi 3
nguyên tố có thành phần về khối lượng
lần lượt: Hiđro: 1,6%, Nitơ: 22,2% và O:


76,2%. Xác định CTHH của Axit Nitric.


Gv nhận xét, chốt các đáp án


V<i>CO</i>2 <i> = n.22,4 = 0,06.22,4 = 1.344(l)</i>


d./ theo PTHH


nFe2O3 = 1/3 nCO = 0,02 ( mol )


Khối lượng Sắt (III) oxit đã phản ứng
<i>m </i>Fe2O3 = n.M = 0,02 . 160 = 3,2 (gam


<b>Bài tập 2:</b>


a./ Theo phản ứng


)
(
36
,
3
4
.
22
.
15
,
0
)


(
15
,
0
2
2
4
<i>l</i>
<i>V</i>
<i>mol</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>C</i>
<i>CH</i>






b./ Tỷ khối khí Metan so với khơng khí
d<i>CH</i>429= <sub>29</sub><i>CH</i>4


<i>M</i>


= 0,55


Vậy khí Metan nhẹ hơn không khí 0,55


laàn


<b>Bài 3: Khối lượng mol của Axit Nitric:</b>


M = <i>m<sub>n</sub></i> =15<sub>0</sub><sub>,</sub>,<sub>25</sub>75

63 ( gam )
Khối lượng các nguyên tố:


MH = 63<sub>100</sub>.1,<sub>%</sub>6% =

1(g) MN = 63<sub>100</sub>.22<sub>%</sub>,2%


14 (g)


MO = 63 – (1+14)

48(g)
 Số mol nguyên tử từng nguyên tố:


nH= <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>1</sub>1=1(mol)


nN = <i><sub>M</sub></i>


<i>m</i>


= <sub>14</sub>14 =1 (mol)
nO = <i><sub>M</sub>m</i> = <sub>16</sub>48 =3(mol)


Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit: HNO3


<b>4. Củng cố: </b>


Hs đọc lại các khái niệm và cơng thức chuyển đổi
Nêu các bước giải BT theo CTHH



Nêu các bước giải BT theo PTHH


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà :</b>


Ôn lại các kiến thức trong HKI chuẩn bị thi HKI


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các cơng thức tính tốn</b>


và các dạng tón có liên quan trong phần học kỳ I


<b>* Kỹ năng: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn các kỹ năng cơ bản tính tốn hóa</b>


học.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, củng cố, hoạt động nhóm</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, giấy toki, bút dạ</b>



<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra đầu giờ kết hợp kiêm tra trong giờ học) </b></i>


<b>3. Bài mới:để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ I sắp tới chúng ta ôn tập và hệ thống lại các</b>


kiến thức đã học


<b>Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu hỏi
cho hs hoạt động các nhân trả lời:


GV phát giấy, yêu cầu hs thảo luận ghi ra
giấy( nhóm 1,3 thảo luận câu 1,2,3; nhóm
24 thảo luận câu 4,5,6 )


1.Ng. tử, cấu tạo ng. tử, ng. tố, phân tử?
2.Đơn chất, hợp chất, CTHH, KHHH?
3.Phân tử, ng. tử khối?


4.Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý?
5.Định luật bảo tồn khối lượng? Phương


trình phản ứng?


<i><b>I./ Kiến thức cần nhớ</b></i>


HS nghiên cứu lại kiến thức trả lời các
câu hỏi ra giấy


Các nhóm hồn thành dán bài của nhóm
lên bảng


Nhóm khác nhận xét, bổ sung, chầm chéo
điểm cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

6.Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất
khí?


GV nhận xét kết quả các nhóm -> kết luận


<b>Hoạt động 2 : BÀI TËP</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ bài tập


<b>Bài 1:</b>


a./ Lập cơng thức tạo bởi:
+ Nhơm và nhóm Hiđroxit.
+ Natri và oxi



b./ Xác định hóa trị nguyên tố sắt trong
công thức: Fe2O3


GV nhận xét, chốt đáp án


<b>Bài 2: Cân bằng và cho biết tỷ lệ các</b>


phương trình sau:


Al + Cl2 ¨ AlCl3


Fe2O3 + H2 ¨ Fe + H2O


P2O5 + H2O ă H3PO4


Al(OH)3 <i>t</i>0 Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O


<b>Bài 3:Cho biết sắt bị oxi hóa trong</b>


khơng khí theo sơ đồ : Fe + O2 ă Fe3O4


<i><b>II./ Baứi taọp aựp dụng</b></i>


HS nghiên cứu bài tập hoạt động nhóm
Đ¹i diện nhóm lên chữa bài . Lớp bổ sung


<b>Bài 1:</b>


a./ + Gọi CTHH cần lập là : <i>I</i>



<i>y</i>
<i>III</i>


<i>x</i> <i>OH</i>


<i>Al</i> ( )


Ta coù x.III=y.I


3
1


<i>III</i>
<i>I</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


vậy x=1 và y=3
CTHH của hợp chất cần lập là Al(OH)3


+ Gọi CTHH cần lập là : <i>II</i>
<i>y</i>
<i>I</i>
<i>xO</i>


<i>Na</i>


Ta có x.I = y.II



1
2


<i>I</i>
<i>II</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


vậy x=2 và y=1
CTHH của hợp chất cần lập Na2O


b./ Ta coù <i>FeaOII</i> <sub>2</sub><sub>.</sub><i>a</i> <sub>3</sub><sub>.</sub><i>II</i>
3


2  


2
.
3
.<i>a </i> <i>II</i>


 vậy a = III


Hóa trị của sắt trong cơng thức Fe2O3 là


III


<b>Bài 2: Cân bằng phương trình</b>



2Al + 3Cl2  2AlCl3


2 : 3 : 2


Fe2O3 + 3H2 ă 2Fe + 3H2O


1 : 3 : 2 : 3
P2O5 + 3H2O ă 2H3PO4


1 : 3 : 2
2Al(OH)3 <i>t</i>0 Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O


<b> 2 : 1 : 3</b>
<b>Bài 3:</b>


a./ Phương trình hóa học


3Fe + 2O2 ă Fe3O4


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

a./ Caõn baống phương trình trên ?


b./ Tính thể tích khí oxi và thể tích khơng
khí cần để oxi hóa hết 16,8 gam sắt biết
thể tích oxi chiếm 20% thể tích khơng
khí?


c./ Tính khối lượng Oxit sắt từ sinh ra ?


Gv nhận xét, chốt đáp án



)
(
3
,
0
56


8
,
16


<i>mol</i>
<i>n<sub>Fe</sub></i>  


Theo PTHH:

n

O2 = 2/3

n

Fe = 0,2 (mol )


Thể tích khí Oxi cần dùng là :
V<i>O</i>2 <i>= n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)</i>


Thể tích không khí cần dùng là
VKK = 4,48 100<sub>20</sub> <i>= 22,4 (l)</i>


c./ Theo PTHH :


n

Fe3O4 = 1/3

n

Fe = 0,1 ( mol)


Khối lượng Oxitsắt từ sinh ra
mFe =n.M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)


<b>4. Cuûng cố: </b>



Nhắc lại các cơng thức tính tốn hóa học.
Phương pháp lập CTHH khi biết hố trị ?
Phuơng pháp giải BT theo CTHH ?


Phng pháp giải BT theo PTHH ?


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Ôn tập cac kiến thức đã học
Chuẩn bị kiểm tra HKI


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong học kì 1 .


Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I, II, III; các kiến thức cơ bản của mơn
hố như: Phương trình hóa học, phản ứng hóa học, cách lập phương trình hóa học...
Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày


Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử



<b>II. Chuẩn bị</b>


Thiết lập ma trận đề


Nội dung Nhận biết


TL Thông hiểuTL Vận dụngTL Tổng


Phương trình hố học 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Chuyển đổi giữa khối
lượng thể tích và lượng
chất


1




1


Tỉ khối của chất khí 1




1

Tính theo công thức hố


học 1 2đ 1 2ñ 2 4ủ



Toồng 5


10ủ


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Chương IV: OXI KHÔNG KHÍ</b>


<b>Tiết 37 Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>


<b>I. Mục tieâu </b>


<b>* Kiến thức: Giúp học sinh nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và một vài</b>


tính chất hóa học của oxi.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>1. Phương pháp: Trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Hóa chất: O</b>2, S, P.


<b> Dụng cụ: muỗng sáêt, đèn cồn,bình thủy tinh.</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>


<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) </b></i>


<b>3. Bài mới: Chúng ta đã biết được khí oxi rất cần thiết cho sự sống vậy Oxi có tính</b>


chất gì? Trạng thái như thế nào?


<i><b>Hoạt động 1: Tỡm hieồu tớnh chaỏt vaọt lyự cuỷa oxi</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs hình thành nhóm


Cho hs quan sát bình chứa khí oxi.
Treo bảng phụ hs nghiên cứu mẫu khí
oxi hồn thành bảng


Trạng
thái


Màu,
mùi


Tỷ khối so
với KK


Tính tan



Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Nêu tính chất vật lí của oxi ?
Gv nhận xét, chốt kết luận


<i><b>I./ Tính chất vật lý</b></i>


HS hình thành nhóm hoạt động .


Quan sát mẫu khí oxi hồn thành bảng
1 đại diện nhóm trả lời. Lớp bổ sung


Thu nhận thêm các tính chất vật lý do GV
thông báo


<i>TK: Chất khí ít tan trong nước, khơng màu,</i>


<i>khơng mùi, nặng hơn khơng khí.</i>
<i>Oxi lỏng ở -183C có màu xanh nhạt</i>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tỡm hieồu vaứi tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa oxi</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i>1./ Tác dụng với Lưu huỳnh</i> <i><b>II./ Tính chất hóa học</b></i>


<i><b>1./ Tác dụng với phi kim</b></i>
<i><b>a./ Tác dng vi Lu hunh</b></i>


Năm häc 2009-2010



<b>Trạng</b>
<b>thái</b>


<b>Màu,</b>
<b>mùi</b>


<b>Tỷ khối so </b>
<b>với KK</b>


<b>Tính tan</b>


Khí Không
màu,
không
mùi


Nhẹ hôn
KK


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cho 1 hs đọc nội dung tiến hành thí
nghiệm


Hướng dẫn 2 hs lên bảng tiến hành thí
nghiệm đốt mi lưu huỳnh trong khơng
khí và đưa vào ngọn lửa đèn cồn


Yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng
GV thông báo tên khí sinh ra là Lưu
huỳnh di oxít SO2 yêu cầu hs vit PTHH



vo v


ă yeõu cau 1 hs leõn baỷng viết PTHH
GV nhận xét, chốt kết luận


<i>2./ Tác dụng với Phốt pho</i>


Cho 1 hs đọc nội dung tiến hành thí
nghiệm


Hướng dẫn 2 hs lên bảng tiến hành thí
nghiệm đốt mi phơt pho trong khơng
khí và đưa vào ngọn lửa đèn cồn


Yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng
GV thông báo tên khí sinh ra là Điphốtpho
penta oxit (P2O5) yêu cu hs vit PTHH


vo v


ă yeõu cau 1 hs lên bảng viết PTHH
GV nhận xét, chốt kết luận


HS đọc nội dung thí nghiệm


2 hs lên tiến hành thí nghin theo s
hng dn ca giỏo viờn


HS quan sỏt ă nhận hiện tượng quan sát
được viết PTHH



<i>TK: Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt</i>


<i>hơn với ngọn lửa màu xanh</i>
<i>PTHH:</i>


S + O2 ă SO2


<i>b./ Tỏc dng vi Pht pho</i>
HS c nội dung thí nghiệm


Nhóm 2 hs khác lên tiến hành thí
nghiện theo sự hướng dẫn của giỏo viờn
HS quan sỏt thớ nghim ă nhn xột hin
tng quan sát được viết PTHH


<i>TK: Phốt pho cháy trong oxi với ngọn</i>


<i>lửa sáng chói sinh nhiều khói trắng(bám</i>
<i>vào thành lọ dưới dạng chất bột màu</i>
<i>trắng)</i>


<i>PTHH:</i>


P + O2 ă P2O5


<b>Hot ng 3 : </b><i><b> Luyeọn taọp</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Gv treo bảng phụ BT


Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi để đốt
cháy hồn tồn 1,6 gam Lưu huỳnh.
Tính khối lượng và thể tích khí Lưu
huỳnh điOxit sinh ra khi đó.


Gọi 1 hs nêu lại cách giải BT theo
PTHH ?


<i><b>III./ Luyện tập</b></i>


Hs nghiên cứu Bt thảo luận nhóm phương
pháp giải


1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Ví dụ 1:


Phương trình phản ứng:
S + O2 ă SO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Cỏc nhóm thảo luận BT và lên chữa


GV nhận xét. Chốt đáp án


Ví dụ 2: Tính khối lượng phơtpho cần
dùng để tạo ra 42,6 gam Điphốtpho
pentaoxit (P2O5)


Gv nhận xét. Chốt đáp án



)
(
05
,
0
32


6
,
1


<i>mol</i>
<i>M</i>


<i>m</i>


<i>n<sub>S</sub></i>   


Theo PT


n

O2 =

n

S = 0,05 (mol)


Thể tích khí oxi đã dùng:


VO2<i>= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)</i>


Theo PT


n

SO2 =

n

S = 0,05 (mol)


ăTh tớch v khi lng Lu hunh ioxit


laứ:


VSO2<i>= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)</i>


mSO2= n.M = 0,05 . 64 = 3,2 (g)
<b>Ví dụ 2: </b>


Phương trình phản ứng:


4P + 5O2 ă 2P2O5


Số mol của Điphốtpho pentaoxit (P2O5) laø:
)


(
3
,
0
142


6
,
42
5


2 <i><sub>M</sub></i> <i>mol</i>



<i>m</i>


<i>n<sub>P</sub><sub>O</sub></i>   


Theo PTHH


n

p = 2

n

P2O5 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)


Khối lượng Phôtpho cần dùng là:
mP = n.M = 0,6 . 31 = 18,6 (g)


<b>4. Củng cố</b>


Nêu các tính chất hố học của oxi ?


Tại sao các hồ nuôi tôm lại phải dùng các máy quạt nước trên mặt hồ ?
Làm bài tập 1 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà :</b>


Học bài cũ, làm bài tập 1 – 4 SGK
Chuẩn bị mỗi tổ: - 1 chai khí bùn ao,


- 1 đoạn day sắt nhỏ (tanh xe đạp),
- 1 mu than ci


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 38: Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>* Kiến thức: nắm được các tính chất hố học của oxi, nêu được hiện tượng và viết</b>


được các PTHH minh hoạ


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng viết</b>


phương trình hố học và tính tốn hố học.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm , đàm thoại gợi mở</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Hóa chất: O</b>2, Fe, than củi.


<b> Dụng cụ: Đèn cồn, bình thủy tinh, kẹp gỗ, diêm , mi sắt. </b>
<b>III. Tiến trình bài giảng : </b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i>1/.Nêu các tính chất vật lí của oxi ? Giải thích bài tập 6.a ?</i>


<b>3. Bài mới: Ngồi các tính chất tác dụng với phi kim oxi cịn có khả năng tác dụng</b>


với các chất khác như kim loại, hợp chất.


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Hoaứn thieọn caực tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa OXi</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i>2./ Tác dụng với kim loại</i>


Cho 1 hs đọc nội dung tiến hành thí
nghiệm


Hướng dẫn 2 hs lên bảng tiến hành thí
nghiệm :


1- đưa 1 đoạn dây sắt vào lọ khí oxi
2- quấn vào đầu day sắt 1 mẩu than, đốt


cháy và cho vào lọ khí oxi


Yêu cầu hs quan sát nhận xét hiện tượng
Giáo viên thông báo chất rắn màu nâu
sinh ra là Oxit St t ( Fe3O4) yờu cu hs


vit PTHH vo v


ă yêu cầu 1 hs lên bảng viết PTHH


Gv nhận xét, chốt kết luận


<i>3./ Tác dụng với hợp chất.</i>


<i><b>I./ Tính chất hoá học của OXi (tt)</b></i>
<i><b>2./ Tác dụng với kim loại</b></i>


Hs đọc nội dung thí nghiệm


Tiến hành thí nghiện theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


Quan sát hiện tượng phát biểu nhận xét.


<i>1- khơng có hiện tượng gì</i>


<i> 2- Sắt cháy sáng chói, khơng có ngọn</i>
<i>lửa, khơng khói. Tạo ra các hạt nhỏ nóng</i>
<i>chảy màu nâu (Oxi Sắt từ)</i>


<i>3Fe + 2O2 </i><i>t</i>0 <i> Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub></i>


<i><b>3./ Tác dụng với hợp chất.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giáo viên : ngoài các đơn chất phi kim
hay kim loại oxi cịn có khả năng tác
dụng với các hợp chất: khí Metan, cồn,
xăng…


GV hướng dẫn hs cách đốt khí bùn ao đã


thu sẵn


( lưu ý hs giữ an toàn Th )
Nhận xét hiện tượng xảy ra


Gv : sản phẩm của PƯ là khí Cacbonic
và nước. Yêu cầu hs viết PTHH


Gv nhận xét, chốt kết luận


<i>Tác dụng với khí Metan</i>


Hs t khớ bựn ao theo hng dn ca gv
ă quan sát nhận xét hiện tượng


<i>Khí Metan cháy trong khơng khí với ngọn</i>
<i>lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt</i>


PTHH


CH4 + 2O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Luyeọn taọp.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Gv treo baûng phụ BT


Yêu cầu hs thảo luận pp giải



Bài tập 4: (SGK) Đốt cháy 12,4 gam
phôtopho trong bính chứa 17 gam khí oxi
tạo thành Điphơtpho pentaoxit


a/ Phôtpho hay oxi chất nào còn dư ? số
mol chất dư là bao nhiêu?


b/ Chất nào được tạo thành? Số gam là
bao nhiêu?


GV nhận xét, chốt đáp án


<i><b>II./ Luyeän tập</b></i>


HS hoạt động nhóm làm bài tập:


1 đại diện nhóm lên bảng trình bày. Lớp
bổ sung


Phương trình hố học:


4P + 5O2 <i>t</i>0 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


Soá mol Photpho:


)
(
4
,
0


31
4
,
12
<i>mol</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


<i>n<sub>P</sub></i>   


Soá mol oxi:


)
(
53125
,
0
32
17


2 <i><sub>M</sub></i> <i>mol</i>


<i>m</i>


<i>n<sub>O</sub></i>   


Theo PTHH ta có tỷ lệ :


53125
,


0
4
,
0
:
5
4
:
2
<i>O</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


a./ theo PTHH số mol oxi phản ứng


n

O2 =<sub>4</sub>5

n

P = <sub>4</sub>5 .0,4 = 0,5 (mol)


Số mol Oxi dư:


)
(
03125
,
0
5
,
0
53125
,


0
2 <i>mol</i>


<i>n<sub>O</sub></i>   


b./ theo PTHH


n

P2O5 = ½.

n

P = ½.0,4 =0,2 (mol)


khối lượng sản phẩm


)
(
4
,
28
142
.
2
,
0
.
5


2 <i>nM</i> <i>g</i>


<i>m<sub>P</sub><sub>O</sub></i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ </b>



4.1./ Cho biết khí Axetylen C2H2 khi cháy trong Oxi cho ra khí Cacbonic và hơi


nước. PTHH là:


a. C2H2 + O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O b. H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub> <i>t</i>0 O<sub>2 </sub>+ C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>


c. C2H2 + CO2 <i>t</i>0 O<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O d. 2C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> + 5O<sub>2</sub> <i>t</i>0 4CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


4.2./ Các câu sau những câu nào đúng


a. Khí oxi duy trì sự sống và sự cháy.


b. Đốt than và các hợp chất hữu cơ sẽ tăng quá trình tạo ra oxi vì cacbonic là
nguyên liệu cung cấp cho quá trình quang hợp của cây xanh.


c. Cây xanh quang hợp tạo ra oxi, nhưng khi hô hấp lại tạo ra cacbonic. Vậy
cây xanh khơng có vai trị gì trong việc cân bằng thành phần khơng
khí.


d. Khí Cacbomic sinh ra nhiều sẽ làm cho khí quyển nóng lên và làm tan
băng ở hai cực trái đất.


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , học thuộc các tính chất hố học của oxivà PTHH minh hoạ
Làm bài tập 4 -5 SGK


<b>Tìm hiu v s oxi hoỏ </b>



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 39: Bài 25 SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HỢP </b>


<b> ỨNG DỤNG CỦA OXI</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Hs hiểu được khí niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp và ứng dụng của</b>


oxi.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>1/.Nêu tính chất hố học của Oxi?viết PTHH minh hoạ ?</i>
<i>( gv cho hs ghi gọn ra góc bảng dùng trong bài mới )</i>



<b>3. Bài mới: Quá trình tác dụng của Oxi với các chất khác được gọi chung là q trình</b>


Oxi hố. Vậy sự Oxi hố là gì?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu sửù Oxi hoaự</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nhận xét các PTHH ở ktbc
Các phản ứng trên có điểm gì giống
nhau ?


Giáo viên nhận xét . thông báo các phản
ứng của oxi và các chất trên đều là sự
oxi hố chất đó .


Vậy sự oxi hố là gì?
Nhận xét tổng kết


<i><b>I./ S Oxi hoỏ</b></i>


HS quan sỏt cỏc PTHH ă phn ứng đều
có sự tham gia của oxi


Quan sát các phản ứng phát biểu khái
niệm sự oxi hoá.


<i>TK: Sự tác dụng của oxi với mét chất là</i>



<i>sự oxi hố.</i>


<i>Ví dụ: CH</i>4 + 2O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


4P + 5O2 <i>t</i>0 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tỡm hieồu khaựi nieọm phaỷn ửựng hoaự hụùp</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Nhận xét số chất tham gia của 3 PƯ ktbc
có gì giống nhau ?


GV :Thơng báo cho hs biết các phản ứng
trên gọi là phản ứng hoá hợp .


(?) Phản ứng hố hợp là gì? cho Vd ?
GV nhận xét.


<i><b>II./ Phản ứng hoá hợp</b></i>


HS quan sát PTHH thảo luận phát hiện
ra đặc điệm chung của các phản ng
trờn ă nhn xột


u ch cú sinh ra 1 sản phẩm
HS phát biểu khái niệm .


<i><b>TK: Phản ứng hoá hợp là phản ứnghố</b></i>



<i>học trong đó chỉ có một chất mới (sản</i>
<i>phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều</i>
<i>chất ban đầu.</i>


<i>Ví dụ</i>


4P + 5O2 <i>t</i>0 2P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV khí đốt P cháy trong oxi, sờ vào bình
ta có cảm giỏc gỡ? ă gii thớch


Cho hs thờm cỏc vớ d về PƯHH có toả
nhiệt.


Thế nào là phản ứng toả nhiệt.? cho VD?
GV nhận xét, chốt kết luận


Sờ vào bình ta có cảm giác nóng vì phản
ứng toả nhiệt


<i>- Các phản ừng sinh ra nhiệt gọi là phản</i>
<i>ứng toả nhiệt.</i>


Ví dụ : Than cháy tạo ra Cacbonic


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> ệÙng duùng cuỷa Oxi</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo tranh vẽ các ứng dụng của Oxi.


Nêu vai trò của oxi đối với đời sống con
người ?


Giáo viên nhận xét tổng kết


Lồng ghép giáo dục mơi trường. Thông
báo cho hs một vài thông tin về hoạt
động môi trường và kế hoạch cắt giảm
lượng khí thải của các quốc gia trên thế
giới


<i><b>III./ Ứng dụng của Oxi</b></i>


Quan sát tranh.


Trình bày các ứng dụng chủ yếu của oxi
đối với con người. Thấy được vai trò to
lớn của Oxi trong đời sống con người.
<i>TK: Oxi rất cần cho q trình hơ hấp</i>


<i>của con người và động vật. Quá trình đốt</i>
<i>nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.</i>


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ


4.1./ Sự Oxi hố là gì?


a./ Q trình động vật sử dụng Oxi cho hơ hấp. b./ Là quá trình cây xanh tạo


ra Oxi.


c./ Là sự tác dụng của Oxi với một chất khác d./ Tất cả đều sai.
4.2./ Hoàn thành bảng sau:


Phản ứng Sự Oxi hoá PƯ Hoá hợp


C2H2 + O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


4Na + O2 ă 2Na2O


2Al +3 Cl2 ă 2AlCl3


S + O2 ă SO2


CH4 + 2O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


4FeS2 + 11O2 ă 2Fe2O3 + 8SO2


H2CO3 + Ca(OH)2 ă CaCO3 + 2H2O


CaCO3ă<b> CaO + CO</b>2


<b>5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Laứm BT 1-5 SGK


«n lại kiến thức về hố trị, cơng thức hố hc
Tỡm hiu trc v oxit



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 40 : Bài 26 OXIT</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Nắm được Oxít là gì, phân loại Oxít, Cơng thức chung, biết cách gọi</b>


tên các oxit


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: Hoạt động nhóm , đàm thoại gợi mở, luyện tập</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ.</b>


<b>III. Các bước lên lớp : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/.Sự Oxi hố là gì? Cho ví dụ?



2/. Phản ứng hố hợp là gì? Cho ví dụ?


<b>3. Bài mới: Khi cho oxi tác dụng với đơn chất kim loại hay phi kim thu được các sản</b>


phẩm có đặc điểm chung đó là các oxít. Vậy oxít là gì?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu khaựi nieọm oxớt.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Nêu sản phẩm của phản ứng giữa S,Fe,P
CH4 với oxi ?


?Đọc tên các chất đó ?
GV: đó là các oxit


?Có nhận xét gì về thành phần cấu tạo
của các oxít trên ?


<i><b>I./ Định nghóa</b></i>


HS dựa vào kiến thức cũ trả lời
SO2, P2O5, Fe3O4, CO2, H2O


Nhận xét các cơng thức tìm ra đặc điểm
chung của các oxít.


- phân tử gồm 2 ngun tử. Trong đó có 1
ngun tử là oxi



Khái quát thành khái niệm oxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

?Oxít là gì?


GV nhận xét , chốt kết luận


<i><b>TK: Oxít là hợp chất gồm hai ngun tố</b></i>


<i>trong đó có 1 ngun tố là oxi.</i>
<i>Ví dụ: SO</i>2, P2O5, Fe3O4 …


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Coõng thửực</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV yêu cầu


Nhắc lại quy tắc hoá trị đối với hợp chất
gồm hai nguyên tố?


Nhận xét thành phần của oxit ?
Xây dựng CTHH chung của oxít ?


Giáo viên nhận xét , chốt kết luận.
Treo bảng phụ 2 ghi bài tập:


Hãy lập cơng thức của oxit của:


a./ Nhôm b./ Silic hóa trị IV



GV nhận xét, chốt đáp án


<i><b>II./ Cơng thức</b></i>


Nhắc lại quy tắc hố trị đối với hợp chất
hai nguyên tố.


- phân tử gồm 2 nguyên tử. Trong đó có 1
nguyên tử là oxi


HS xây dựng CTHH của Oxít


TK: Cơng thức chung của Oxit: <i>y</i>


<i>n</i>
<i>xO</i>


<i>M</i>


Trong đó M: kí hiệu của 1 ngun tố
khác .


n: Hoá trị của M


x, y là các chỉ số ,thoả mãn
quy tắc hoá trị: x.n = y. II


HS hoạt động nhóm hốn thành bài tập
a./ Gọi cơng thức oxit cần lập là <i>III</i> <i>II</i>



<i>x</i> <i>y</i>


<i>Al O</i>


ta coù x.III = y.II ă<i>x<sub>y</sub></i> <i><sub>III</sub>II</i> 2<sub>3</sub>


vy cụng thc cn lp là :<i>Al O</i>2 3


b./ Gọi công thức Oxit cần lập là <i>IV</i> <i>II</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>Si O</i>


ta coù . . 2 1


4 2
<i>x</i> <i>II</i>


<i>x IV</i> <i>y II</i>


<i>y IV</i>


    


Vậy công thức oxit của Silic: SiO2


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Phãn loái</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



GV treo bảng phụ có các CTHH:MnO2,


Hg2O, B2O3, SO3, NO2, H2O, Li2O, ZnO,


CO, Ag2O


Cho hs lên gạch chân các oxít có ngun
tố phi kim trong cơng thức trên bảng 1.
Dựa vào thành phần có thể chia các oxít
trên thành mấy loại?


<i><b>III./ Phân loại</b></i>


HS lên gạch chân các oxít có ngun tố
phi kim trong cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

GV: có 2 loại oxit: oxit axit và oxit bazơ
Nêu đặc điểm của mỗi loại oxit trên ?


GV nhận xét, chốt kết luận


của các ngun tố kim loại.
HS thảo luận trả lời


<i>TK: Có thể phân chia oxít thành 2 loại:</i>


<i>+ Oxít Axit: Thường là oxít của phi kim</i>
<i>và tương ứng với một Axít</i>



<i>Ví dụ: CO2, SO3</i>


<i>+ Oxít Bazo:Là oxít của kim loại và</i>
<i>tương ứng với một Bazơ.</i>


<i>Ví dụ: FeO, K2O</i>


<b>Hoạt động 4:</b> <i><b>Caựch gói tẽn</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Giáo viên thông báo cách gọi tên của
oxít.


GV treo bảng phụ BT


Cho hs hoạt động nhóm, yêu cầu hs
hồn thành bảng


CTHH oxit Phân loại Tên gọi


CaO
N2O5


Fe2O3


Al2O3


CO2



SO3


ZnO
K2O


P2O5


<i><b>IV./ Cách gọi tên.</b></i>


HS nghe , ghi nhớ


<i>+ Oxít Bazơ:</i>


<i><b>Tên kim loại (Kèm theo hố trị nếu Kim</b></i>
<i><b>loại có nhiều hố trị) + Oxít.</b></i>


<i>+ Oxít Axit:</i>


<i><b>(Tiền tố chỉ số nguyên tố) + Tên phi kim</b></i>
<i><b>+ (Tiền tố chỉ số nguyên tố) Oxít</b></i>


<i>(Các tiền tố: 1: Mono, 2: Đi, 3: Tri, 4:</i>
<i>Têtra, 5: Penta)</i>


HS quan sát bảng phụ hoạt động nhóm
thảo luận hồn thành bảng.


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Giáo viên nhận xét, chốt bảng phụ


HS tự sửa chữa, bổ sung


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ


Phân loại các oxit sau: MnO2, Hg2O, B2O3, SO3, NO2, H2O, Li2O, ZnO, CO, Ag2O


Hãy viết cơng thức hóa học của các Oxit có tên sau và phân loại chúng:


Natri oxit, Lưu Huỳnh tri oxit, Canxi oxit, Đồng (I) oxit, Sắt (II) oxit, Đi clo tri oxit,
Mangan(IV) oxit, Đi Nito Mono oxit


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1 – 5 SGK


«n lại tính chất hố học của oxi


Tìm hiểu trước bài 27 “ Điều ch khớ oxi


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>



<b> Tiết 41: Bài 27 ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: nắm được các phương pháp điều chế, các chất giàu oxi dùng làm</b>


nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố, hoạt động nhóm làm</b>


thí nghiệm.


CTHH


oxit Phân loại Tên gọi


CaO Oxit Bazơ <sub>Canxi oxit</sub>


N2O5 Oxit Axit ĐiNitơ penta oxit


Fe2O3 Oxit Bazơ Sắt (III) oxít


Al2O3 Oxit Bazơ Nhôm oxít


CO2 Oxit Axit Cacbon đioxit


SO3 Oxit Axit Lưu huỳnh trioxit


ZnO Oxit Bazơ <sub>Kẽm oxit</sub>



K2O Oxit Bazơ Kali oxit


P2O5 Oxit Axit ĐiPhôtphopenta


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm và SGK</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ thí nghiệm hóa 8, bình điện phân, hóa chất:</b>


KMnO4, KClO3...


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra: </b><i><b>KiĨm tra 15 phút</b></i>


<b>Đề </b>
<b> bµi :</b>


<i>1/.Oxít là gì? Có mấy loại oxit? Cho ví dụ? </i>


<i>2/. Gọi tên các oxit sau cho biết chúng thuộc loại oxit nào: CaO, N</i>2O5, Fe2O3, SO3,



K2O, P2O5 , MgO, P2O5, FeO, N2O3, Na2O, Al2O3,


<b>Đáp án</b>


<i><b>1./ ( 4đ )</b></i>


<i><b>Oxít là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. (1®)</b></i>
<i> Có thể phân chia oxít thành 2 loại:</i>


<i><b>+ Oxít Axit: Thường là oxít của phi kim và tương ứng với một Axít (0,75®)</b></i>
<i>Ví dụ: CO2, SO3 <b>(0,75®)</b></i>


<i><b>+ Oxít Bazo:Là oxít của kim loại và tương ứng với một Bazơ. (0,75®)</b></i>
<i>Ví dụ: FeO, K2<b>O (0,75®)</b></i>


<i><b>2./ ( 6đ )</b></i>


<i><b>Oxit axit</b></i> <i><b>Oxit bazơ</b></i> <i><b>§iĨm</b></i>


N2O5: đinitơ pentaoxit


SO3 : lưu huỳnh trioxit


P2O5: điphotpho pentaoxit


N2O3: đinitơ trioxit


SO2 : Lu hnh ®ioxit


CO2 : Cacbon ®ioxit



CaO: canxioxit
Fe2O3: saét (III) oxit


K2O: kali oxit


MgO: magieoxit
Na2O: natrioxit


Al2O3: nhôm oxit


<i><b>Đọc tên đúng mỗi cơng</b></i>
<i><b>thức đợc 0,5 điểm</b></i>


<b>3. Bài mới: Oxi rất cần cho các hoạt động của con người, trong công nghiệp, sinh hoạt</b>


y tế .... Vậy làm thế nào để có được khí oxi?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu phửụng phaựp ủieàu cheỏ khớ Oxi trong phoứng thớ nghieọm.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Giáo viên mời 2 hs lên tiến hành thí
nghiệm nung KMnO4 và KClO3 thử khí


oxi bằng que đóm


(?) Nêu hiện tượng quan sát được? Giải
thích?



Giáo viên cung cấp thông tin về sản
phẩm cho hs viết PTHH


Gọi hs lên viết PTHH


Cách điều cheá oxi trong phòng thí
nghiệm ?


Giáo viên thông báo thêm các chất có
thể dùng điều chế Oxi: H2O2, KNO3.


(?) Nhắc lại tính chất vật lý của oxi?
(?) Có thể thu khí Oxi bằng những
cách nào ? giải thích cách làm của mỗi
cách ?


GV nhận xét chốt kết luận


<b>I./ Điều chế khí oxi trong phoøng thí</b>
<b>nghiệm</b>


2 đại diện lên bảng làm thí nghiệm theo
hướng dẫn


HS quan sỏt hin tngă nhn xột


Tn úm bựng chỏyă Phn ứng sinh ra khí


oxi



HS viết PTHH vào vở
1 hs lên bảng viết PTHH


2KMnO<b>4</b>


0
<i>t</i>


  K2MnO4 + MnO2 + O2


2KClO3  <i>t</i>0 2KCl + 3O2


<i>TK: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể</i>


<i>điều chế bằng cách nung nóng các hợp</i>
<i>chất giàu oxi dễ bị phân huỷ ở t0<sub> cao. </sub></i>
HS nhắc lại tính chất vật lý của oxi


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đại
diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
Oxi ít tan trong nc ă thu bng cỏch y
nc


Oxi nng hn khụng khớ ă thu bng cỏch
õỷy khớ ( t ngược bình )


<i>KL : Có 2 cách thu khí oxi:</i>


<i>Oxi đẩy khơng khí</i>
<i>Oxi đẩy nước</i>



<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tỡm hieồu phửụng phaựp saỷn xuaỏt khớ Oxi trong coõng nghieọp.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thơng tin.


Trong cơng nghịêp oxi có thể sản xuất b»ng
những nguyên liệu nào?


Phương pháp sản xuất oxi từ khơng khí ?
Phương pháp sản xuất oxi từ nước ?
GV nhận xét chốt kết luận


<i><b>II./ Saûn xuất khí Oxi trong công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


HS đọc thơng tin


HS phát biểu: nước và khơng khí là
ngun liệu chính để sản xuất oxi
trong cơng nghiệp.


<i>TK: Trong cơng nghiệp khí Oxi được</i>


<i>sản xuất từ nước và khơng khí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ:



Cho hs hoạt động nhóm cân bằng các
phương trình và hồn thành bảng.


Các phẩn ứng trên có điểm gì giống nhau ?
Thơng báo các phương trình trên là phản
ứng phân hủy


Phản ứng phân hủy là gì?
GV nhận xét, chốt kết luận


<i><b>III./ Phản ứng phân hủy</b></i>


Quan sát hoạt động nhóm hồn thành
bảng


Quan sát kết qu nhn xột rỳt nhn
xột ă u ch cú 1 chất tham gia


HS rút ra khái niệm


<i> Phản ứng phân hủy là PƯHH trong</i>


<i>đó có một chất rinh ra hai hay nhiều</i>
<i>chất mới.</i>


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ



So sánh giữa phản ứng phân huỷ và phản ứng hố hợp ?
Hồn thành bảng


Phản ứng PƯ phân hủy PƯ Hoá hợp


C2H2 + O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


CH4 ă C + 2H2


2Al +3 Cl2 ă 2AlCl3


2KMnO<b>4 ă K</b>2MnO4 + MnO2 + O2


CH4 + 2O2 <i>t</i>0 CO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O


4FeS2 + 11O2 ă 2Fe2O3 + 8SO2


2Al(OH)3 ă Al2O3 + 3H2O


CaCO3ă<b> CaO + CO</b>2


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1 – 6 SGK


Tìm hiểu về sự cháy, phương pháp dập tt cỏc ỏm chỏy. Chun b mt chu nc



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


Năm học 2009-2010


PệHH Soỏ chaỏt


tham gia


Soỏ chaỏt
taùo thaứnh
<b>CaCO3 CaO + CO2</b>


<b>H2O2 ă H2O + O2</b>
<b>KNO3 ¨ KNO2 + O2</b>


<b>KMnO4 ¨ K2MnO4 + MnO2 + O2</b>
<b>Al(OH)3 ă Al2O3 + H2O</b>


<b>HgO ă Hg + O2</b>


PệHH


Soỏ
chaỏt
tham
gia



Soỏ chaỏt
taùo
thaứnh
<b>CaCO3 ă CaO + CO2</b> 1 2
<b>2H2O2 ă 2H2O + O2</b> 1 2
<b>2KNO3 ă 2KNO2 + O2</b> 1 2
<b>2KMnO4 ă K2MnO4 + MnO2 + O2</b> 1 3
<b>2Al(OH)3 ă Al2O3 + 3H2O</b> 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tiết 42 :Bài 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Xác định được thành phần % thể tích khí oxi trong khơng khí qua thí</b>


nghiệm, Nêu được các hiện tượng chứng minh sự có mặt các thành phần khác nhau
của khơng khí, các biện pháp bảo vệ khơng khí. Phân biệt sự cháy, sự oxi hóa chậm,
điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học và bảo vệ mơi</b>


trường nhất là khí quyển.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm,hoạt động nhóm.</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ xác định thành phần % khí oxi: chậu thuỷ tinh ,ống</b>



nghiệm, mi sắt, phốt pho đỏ …
Tranh vẽ ơ nhiễm khí quyển.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/. Nêu tên các chất có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm mà em biết? Viết
PTHH?


2/. Phản ứng phân hủy là gì? So sánh với phản ứng hóa hợp?


<b>3. Bài mới: Khơng khí gồm rất nhiều khí khác nhau vậy thành phần của chúng như</b>


thế nào?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Xaực ủũnh thaứnh phần oxi trong khoõng khớ</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV nêu cách tiến hành và làm thí
nghiệm xác định thành phần khơng khí
Nhận xét hiện tượng xảy ra ?


Nhận xét thể tích nước dâng lên ?



Chất gì đã tác dụng với P trong óng
nghiệm ?


Mực nước dâng lên trong ống nghiệm
nói lên điều gì ?


<i><b>I./ Thành phần của không khí</b></i>


<i>1./ Thí nghiệm</i>


HS quan sát TN ¨ nhận xét


- P cháy nhỏ dần rồi tắt, nc dõng lờn
chim 1/5 th tớch ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ă nhận xét thể tích khí oxi trong không
khí ?


GV thể tích khí còn là chủ yếu là Nitơ
78%


(?) Ngồi hai khí là oxi và nitơ trong
khơng khí em cịn biết có những chất
nào khác ?


(?) Nêu hiện tượng chứng minh có sự tồn
tại của các chất đó ?


Nêu kết luận về thành phần không khí ?


GV nhận xét chốt kết luận


HS suy ra khí oxi chiếm 1<sub>5</sub> thể tích không
khí.


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đại
diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
nêu được ví dụ chứng minh. (khớ
cacbonic ă thi hi th vo cốc nước vôi,
hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh, bụi, khói
.. )


HS rút ra KL


<i>Khơng khí là hỗn hợp có thành phần 21%</i>
<i>oxi, 78% Nitơ 0,03% Cacbonic và khoảng</i>
<i>1% các khí khác( hơi nước , khí hiếm,</i>
<i>khói bụi…)</i>


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Baỷo veọ khoõng khớ trong laứnh traựnh õ nhim.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs thảo luận


Khơng khí ơ nhiễm gây ra những tác hại
gì ?


GV giảng giải về quá trình ơ nhiễm
Tăng lng khớ CO2ă Hiu ng nh



kớnh.Tng lng khớ SO2, SO3ă Ma axit.


Tăng lượng khí CFC, Cl2ă thng tng


ozon.


Chỳng ta cn làm gì để bảo vệ khơng khí
trong lành tránh ơ nhiễm ?


Liên hệ thực trạng ơ nhiễm khơng khí ở
địa phương em ?


GV nhận xét chốt kết luận


HS nghiên cứu thơng tin


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đại
diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung


<i>- Tác hại :</i>


<i>Khơng khí ơ nhiễm gây tác hại đến sức</i>
<i>khoẻ con người, cây trồng, vật nuôi</i>


<i>Tạo ra mưa axit phá hoại mùa màng, các</i>
<i>cơng trình xây dựng..</i>


<i>- Biện pháp hạn chế :</i>



<i>Xử lí khí thải nhà máy, lò đốt, các</i>
<i>phương tiện giao thơng…</i>


<i>Trồng và bảo vệ cây xanh</i>


HS liên hệ thực tế địa phương


<b>4. Củng cố</b>


? Nêu thành phần của không khí ?
? Tác hại của ô nhiễm không khí ?
? Các biện pháp bảo vệ bầu không khí ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Chữa bài tập 7 SGK


? Thể tích không khí cần dùng : Vkk = 0,5 x 24 = 12 m3


? Thể tích khí oxi cần dùng : Vo2 = 12 x 1/5 x 1/3 = 0,8 m3


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1-3 SGK


Tìm hiểu về sự cháy, phương pháp dập tắt cỏc ỏm chỏy.


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 43: Bài 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tt )</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Xác định được thành phần % thể tích khí oxi trong khơng khí qua thí</b>


nghiệm, Nêu được các hiện tượng chứng minh sự có mặt các thành phần khác nhau
của khơng khí, các biện pháp bảo vệ khơng khí. Phân biệt sự cháy, sự oxi hóa chậm,
điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học và bảo vệ mơi</b>


trường nhất là khí quyển.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại,hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh một số đám cháy</b>


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


?Nêu thành phần của không khí ?


?Khơng khí ơ nhiễm gây ra những tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong
lành ?


<b>3. Bài mới:</b>


Tại sao có những kho hàng đóng kín vẫn xảy ra cháy ? Vậy để phòng và dập tắt
đám cháy ta làm gì ?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Sửù chaựy vaứ sửù Oxi hoựa chaọm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

GV nêu yêu cầu


? Lấy vài ví dụ về sự cháy ?
GV làm TN đốt đèn cồn
Nêu dấu hiệu của sự cháy ?
Bản chất của sự cháy ?
Sự cháy là gì ?


Sự cháy của một chất trong khơng khí và
oxi có gì khác nhau ?


GV nhận xét chốt kết luận


Sắt để lâu trong khơng khí xảy ra hiện
tượng gì ?



GV do chúng đã t/d với oxi trong khụng
khớ ă g st


So sỏnh s oxi hố của sắt trong khơng
khí ( gỉ sắt ) và sự oxi hoá của sắt trong
oxi (sắt cháy trong oxi ) ?


GV nhận xét, chốt đáp án trên bảng phụ
GV hiện tượng sắt gỉ là sự oxi hoá chậm
(?)Vậy sự oxi hóa chậm là gì?


Giáo viên nhận xét tổng kết.


GV:Trong điều kiện nhất định, Sự oxi
hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy,
đó là sự tự bốc cháy.


VD: Giẻ lau máy có dính dầu nhớt chất
thành đống có thể t bc chỏy.


ă GV lieõn heọ vieọc phoứng chaựy


<i><b>1. Sự cháy </b></i>


HS lấy VD sự cháy của : P, S , ci, than
HS quan sỏt ă nhn xột


Cú phỏt sỏng, to nhit
L s oxi hoỏ



ă <i> S chỏy là sự oxi hố có toả nhiệt và</i>
<i>phát sáng</i>


<i><b>2, Sự oxi hố chậm</b></i>


HS: tạo ra gỉ sắt.


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ
sung.


*Giống nhau: Bản chất của chúng là
giống nhau, đó là sự oxi hóa.


*Khác nhau:


Hiện tượng Sắt gỉ Sắt cháy


trong oxi
Tốc độ:


Nhiệt độ
nh sáng


Chậm hơn
Thấp hơn
Không ánh
sáng



Nhanh
Toả nhiều
nhiệt


Có ánh sáng
HS rút ra KL


<i>Sự Oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa</i>
<i>nhiệt nhưng khơng phát sáng.</i>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> ẹiều kieọn phaựt sinh sửù chaựy vaứ caực bieọn phaựp ủeồ daọp taột sửù chaựy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-Y/c hs đọc thông tin SGK


Than củi để trong khơng khí có tự bốc
cháy khơng ?


Muốn cháy được cần có điều kiện gì ?
Than đang cháy đậy nắp lũ li iu gỡ s
xy ra ? ti sao ?


ă Điều kiện phất sinh sự cháy ?
GV nhận xét chốt kết luận


Muốn dập tắt sự cháy thì phải làm gì?


GV nhận xét chốt kết luận



Nêu một số cách chữa cháy và giải thích
cơ sở khoa học về mặt hố học ?


GV giới thiệu một số vụ cháy lớn, gây
nhiều thiệt hại


<i><b>3. Điều kiện phát sinh sự cháy</b></i>


Đọc thông tin sgk


HS liên hệ thực tế trả lời


Than cháy can mồi la ă <i> cp nhit</i>
Lũ tt ă <i> thiu oxi</i>


HS thaỷo luaọn ă ủieu kieọn phaựt sinh chaựy


<i>- Cỏc điều kiện phát sinh sự cháy là:</i>
<i>+Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.</i>
<i>+Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.</i>
<i>4. Các biện pháp để dập tắt sự cháy.</i>
<i>- HS tho lun: a vo iu kin phỏt</i>


sinh ă ra biện pháp dập cháy


<i>Muốn dập tắt sự cháy,cần thực hiện 1</i>
<i>trong 2 biện pháp:</i>


<i>+Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới</i>
<i>nhiệt độ cháy.</i>



<i>+ Cách li chất cháy với khí oxi</i>


HS nêu được một số cách dập cháy
Phun nc ă h nhit cht chỏy


Phun boùt CO2 , truứm vaỷi, phuỷ caựt ă caựch


li cht chỏy vi O2


<b>4. Củng cố : </b>


Hs đọc ghi nhớ


? Sự cháy là gì? Sự oxi hóa chậm là gì?
? Nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?
? Các biện pháp dập tắt sự cháy?


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ,làm bài tập 1-3 SGK


«n lại kiến thức chương IV, ôn lại các khái niệm sụ oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản
ứng phân huỷ, cách gi tờn oxit.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về những tính chất và điều chế Oxi, thành phần</b>


của khơng khí,định nghĩa và phân loại oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng
phân hủy .


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố tiếp tục rèn luyện cho hs</b>


kỹ năng làm bài tập.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại , luyện tập, thảo luận nhóm nhỏ</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (KÕt hỵp trong phần luyện tập)</b></i>


<b>3. Bài mới: Để giúp các em nắm vững và hệ thống lại những kiến thức đã học trong</b>


chương 4, chung ta chuyển sang bài 29: Bài Luyện tập 5



<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV tổ chức cho hs chơi trị choi ơ chữ ơn
lại các kiến thức


Tổ chức: lớp được chia làm 2 đội ( 2 dãy ),
có 1 đội trưởng


Luật chơi: các đội lần lượt chọn các ô
hàng ngang, trả lời đúng ô hàng ngang
được 10 đ


Mỗi ơ hàng ngang có 1 từ chìa khố của ơ
hàng dọc, trả lời đúng ô hàng dọc được 40
điểm


H1 ( 8 chữ ): chỉ sự tác dụng của một chất
với oxi ?


H2: là phản ứng trong đó một chất sinh ra
hai hay nhiều chất mới ?


H3: là quá trình một chất tác dụng với oxi
có toả nhiệt và phát sáng ?


<i><b>I./ Kiến thức</b></i>



HS tổ chức nhóm, hoạt động theo
hướng dẫn của GV


Đại diện các đội lần lượt chọn và trả
lời câu hỏi


H1: sự oxi hoá
H2 : phân huỷ
H3: sự cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

H4: là hợp chất gồm hai nguyên tố trong
đó có một nguyên tố là oxi ?


H5 : là phản ứng trong đó chỉ có một chất
mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban
đầu ?


H6 : số cách thu khí oxi trong phòng thí
nghiệm ?


H7: tên 1 loại hoá chất thường dùng để
điều chế oxi trong phịng thí nghiệm ?
Hàng dọc:


đây là một trong những ứng dụng quan
trọng nhất của oxi, thơng qua hoạt động
này SV trao đổi khí với mơi trường ngồi
gv tổng kết biểu dương nhóm thi tốt


H4: oxit


H5: hoá hợp
H6: hai


H7 : kalipemangnat
Hàng dọc : sự hô hấp


<b>1</b> <b>S</b> <b>U O X I H O A</b>


<b>2</b> <b>P H A N H</b> <b>U</b> <b>Y</b>


<b>3</b> <b>S U C</b> <b>H</b> <b>A Y</b>


<b>4</b> <b>O</b> <b>X I T</b>


<b>5</b> <b>H</b> <b>O A H O P</b>


<b>6</b> <b>H</b> <b>A</b> <b>I</b>


<b>7</b> <b>K A L I</b> <b>P</b> <b>E M A N G A N A T</b>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Baứi taọp</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu các bài tập SGK
* BT1 :SGK /100


-Yêu cầu học sinh lên bảng
- Gv nhận xét, bổ sung



*BT 3: SGK/101


<i><b>II./ Bài tập</b></i>


HS thảo luận nhóm bài tập. Đại diện
nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
*BT1 SGK/100


1, C + O2


0
<i>t</i>


  CO2


2, 4P + 5O2  <i>t</i>0 2 P2O5


3, 2 H2 + O2


0
<i>t</i>


  H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

-Gọi 1 số hs trả lời
* BT 6:/101


SGK/101


-Gọi 1 số hs trả lời


*BT8 SGK/101


a . Tính khối lượng KMnO4 phải dùng .


-GV hướng dẫn hs cách tính


b, Tính khối lượng KClO3


GV nhận xét chốt kết luận


*BT3 SGK /101


Oxit axit: CO2 ,SO2 , P2O5


Oxit bazo: Na2O , MgO , Fe2O3


*BT 6 /SGK/101
-pu hóa hợp: b


-pư phân hủy : a, c, d
* BT 8/SGK/101


HS thảo luận nhóm bài tập. Đại diện
nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
a. 2KMnO4


0
<i>t</i>


  K2MnO4 + MnO2 +



O2


Ta có:


-Thể tích oxi cần thu là:


<i>VO</i>2= 20.100= 2000 (ml) = 2 (lit)


Số mol oxi là:2: 22,4 = 0,089 (mol)
Vì oxi bị hao hụt 10% nên lượng hao
hụt là: <i>nO</i>2hao hụt = 0,089 .10/100 = 0,0089


(mol)


Soá mol oxi thoat ra


2
<i>O</i>


<i>n</i> <sub>= 0,089+0,0089 =0.0979 mol</sub>


-Theo ptpu:


4
<i>KMnO</i>


<i>n</i> <sub> = 2 </sub>


2


<i>O</i>


<i>n</i>


ă <i>nKMnO</i>4 = 2.0,0979 = 0,1958 (mol)
4


<i>KMnO</i>


<i>m</i> <sub>=0,1958 . 158 =30,9364 g</sub>


b, 2 KClO3


0
<i>t</i>


  2 KCl +3 O2


-Theo ptpu :


3
<i>KClO</i>


<i>n</i> <sub>= 2/3</sub><i>nO</i><sub>2</sub>


ă <i>nKClO</i>3=0,0979. 2/3=0,065(mol)


vaọy <i>mKClO</i>3 = 0,065 .122,5= 7,9625 (g)


<b>4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ </b>



4.1./ Caùc chất dùng điều chế oxi:


a. KClO3 b. KMnO4


c. H2O2 d. HgO e. Tất cả đều đúng


4.2./ Câu nào sau đâu đúng?


a. Oxi chiếm 21 % khối lượng khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

b.Nito chiếm 50 % thể tích kh«ng khí
c. Oxi chiếm 21 % thể tích kh«ng khí
d. Cacbonic chiếm 1% thể tích kh«ng khí


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bi mi


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 45 : Bài 30 BAØI THỰC HAỉNH 4</b>


<b>Điều chế - thu khí oxi và thử tính chÊt cđa oxi</b>


<b>I. Mục tiêu </b>



<b>* Kiến thức: Kiểm tra kiến thức bằng thực nghiệm: điều chế oxi, phương pháp thu</b>


oxi, tính chất của oxi.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố, thực hành thí nghiệm.</b>
<b>* Thái độ: u q mơn học, thái độ hăng say tìm hiểu khoa học, bảo vệ dụng cụ thí</b>


nghiệm.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: Thực hành thí nghiệm.hoạt động nhóm, đàm thoại</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh vẽ 2 cách thu khí oxi
GV chuẩn bị cho 4 nhóm :


Dụng cụ:Đèn cồn, ống nghiệm, mi sắt, chậu thuỳ tinh bình tam giác, ống dẫn.
Hố chất: KMnO4, nước, Lưu huỳnh, Phot pho, than.


HS: chậu nước sạch, than củi, dây tanh xe đạp., cây nến


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i>Nêu cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm ? </i>


<b>3. Bài mới: Trong các bài trước chúng ta đã tìm hiểu trên lý thuyết các tính chất và</b>


các điều chế oxi vậy trong thực tế các điều đã học có đúng như vậy khơng?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Toồ chửực nhoựm</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Kiểm tra sự chuẩnbị của hs
Phát dụng cụ cho các nhóm


Nêu mục đích u cầu bài thực hành


Kiểm tra và kê xếp dụng cụ


<i><b>Hoạt động 2: Thửùc haứnh</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo tranh minh hoạ 2 cách thu khí oxi
Hướng dẫn hs lắp dụng cụ theo hình vẽ
GV lưu ý học sinh


ống nghiệm lắp miệng hơi thấp, miệng ống
không hướng về người


dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm


sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có
KMnO. đun ở 2/3 phía trên ngọn lửa


Cho hs tiến hành điều chế theo các bước
và thu khí oxi vào bình bằng 2 cách ( mỗi
nhóm chí làm 1 cách thu khí)


gv theo dõi uốn nắn có nhóm


Kiểm tra các bình chứa khí của từng nhóm
Cho các nhóm tiến hành thử tính chất của
oxi


Đốt Lưu huỳnh rồi đưa vào oxi
Đốt phot pho rồi đưa vào oxi
Đốt sắt rồi đưa vào oxi


Đốt ngọn nến rồi đưa vào lọ oxi


GV theo dõi uốn nắn thao tác các nhóm.
Yêu cầu học sinh hồn thành bài tường
trình.


<b>I, Thí nghiệm điều chế khí oxi</b>


hs quan sát tranh. Lắp dụng cụ làm
thí nghiệm theo hướng dẫn


nhóm 1,2 : thu oxi bằng cách đẩy khí
nhóm 3,4 : thu oxi bằng cách đẩy nước



<b>II. Thí nghiệm thử tính chất của oxi</b>


Các nhóm trình bày sản phẩm


Nhận thêm hố chất tiến hành các thí
nghiệm được giao.


Đại diện mỗi nhóm lên làm một TN
trước lớp


Lớp quan sát nhận xét hiện tượng
Các nhóm hồn thành bài tường trình
theo mẫu.


<b>Bài tường trình số 4</b>


<b>Thí nghiệm</b> <b>Tiến hành</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Giải thích-PTHH</b>


<i><b>Đốt S trong oxi</b></i>
<i><b>Đốt P trong oxi</b></i>
<i><b>Đốat Fe trong oxi</b></i>
<i><b>Đốt nến trong oxi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>4. Củng cố: </b>


GV nhận xét chung ý thức của hs trong giờ TH.
Nhận xét kết quả của từng nhóm.


Yêu cầu hs thu dọn phòng học.



<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


«n lại kiến thức chương IV, ôn lại các khái niệm sụ oxi hoá, phản ứng hoá hợp,
phản ứng phân hu, cỏch gi tờn oxit.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 46 : kiĨm tra mét tiÕt</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


- Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương IV. Củng cố các
kiến thức cơ bản trong chương IV: tính chất Oxi, Oxit, phản ứng hóa hợp, phản ứng
phân hủy...


- Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày


- Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử


<b>II. Chuaån bị</b>


Thiết lập ma trận đề


Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng



TN TL TN TL TN TL


Tính chất của oxi – Sự oxi
hố - Oxit


3
1,5đ


1
1,5đ


4

Điều chế oxi – Không khí


và sự cháy 1 0,5đ 2 2,5đ 1 4đ 4 7đ


Toång 4




3


1


8
10đ
Ra đề và Photo đề cho học sinh



<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Phát đề và coi thi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>A. Trắc nghiệm: (2 ®iĨm)</b></i>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu đúng</b></i>
<i><b>Câu 1. Tên gọi của Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b></i> là:


A. Sắt (II) Oxit; B. Oxit Sắt từ; C. Sắt (I) Oxit; D. Sắt (III) Oxit


<i><b>Câu 2. Dấu hiệu nào sau khơng có ở sự oxi hoá chậm</b></i>


A. Sự toả nhiệt; B. Sự phát sáng; C. Thay đổi màu sắc; D . Cả a và b


<i><b>Câu 3. Tên gọi của N</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b></i> là:


A. Đi Nitơ Tri Oxit; B. Đi Nitơ Penta Oxit;


C. Nitô (III) Oxit ; D. Nitô Oxit ;


<i><b>Câu 4. Công thức hóa học của oxit có tên "Đi Phơtpho Penta Oxit " là: </b></i>


A. H3PO3 B. P2O3 C. H3PO4 D. P2O5



<i><b>B. Tự Luận: (8 ®iĨm)</b></i>


<i><b>Câu 1./ (1đ). Cho các chất sau : CuSO</b></i>4, Al2O3 , CaCO3, H2SO4, KClO3 , CO2


a./ Hợp chất nào dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm ?
b./ Viết phương trình phản ứng ?


<i><b>Câu 2./ (1,5đ). Cho các chất sau : Al</b></i>2O3 , CuSO4, N2O3 , CaCO3, H2SO4, KMnO4,


a./ Trong các chất trên đâu là oxit ?
b./ Gọi tên các oxit đó ?ù


<i><b>Câu 3./ (1,5đ). Nêu các điều kiện phát sinh và biện pháp dập cháy ?</b></i>


Theo em mỗi gia đình cần phải làm gì để đề phịng hoả hoạn xảy ra ?


<i><b>Câu 4./ (4đ).</b></i>


a./ Tính khối lợng kalclorat đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu đợc sau
phản ứng là 3,36 lít (ở ĐKTC)?


b./ Tính khối lợng kaliclorua đợc tạo thành khi nhiệt phân 245 gam kaliclorat?


<b>(biết P = 31, O = 16, K = 39, Cl = 35,3, )</b>
<b>Đáp án</b>


<i><b>A. Traộc nghieọm : Khoanh đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm </b></i>


<i><b> Caâu 1- B ; Caâu 2- B ; Caâu 3- A ; Caâu 4- D </b></i>



<i><b>B. Tự luận. (8 điểm)</b></i>


Nội dung Thang điểm


<i><b>Câu 1./ Dùng KMnO</b></i>4


2KMnO4


0
<i>t</i>


  K<sub>2</sub>MnO<sub>4</sub> + MnO<sub>2 </sub>+ O<sub>2 </sub>


<i><b>Caâu 2./ Các oxit : Fe</b></i>2O3, SO3


Fe2O3 : sắt III oxit


SO3 : lưu huỳnh tri oxit


<i><b>Câu 3./ </b></i>


0,5 điểm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

*Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
+Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.


* Các biện pháp để dập tắt sự cháy.


Muốn dập tắt sự cháy,cần thực hiện 1 trong 2 biện pháp:
+Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cỏch li cht chỏy vi khớ oxi


* Đề phòng hỏa hoạn bằng cách:


- Ni un nu phi thụng thoỏng, khụng để các chất dễ bắt lửa
cạnh bếp.


- Xây các bể nước, bình cứu hoả phịng cháy.


- Nâng cao ý thức phịng chống cháy nổ ở cộng đồng.


<i><b>Câu 4./a)</b></i>


- PTHH: 2KClO3


0
<i>t</i>


  2KCl + 3O2


2


3,36


0,15
22, 4



<i>O</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


- Theo PTHH:


3 2


2 2


0,15 0,1


3 3


<i>KClO</i> <i>O</i>


<i>n</i>  <i>n</i>    <i>mol</i>




3 0,1 39 35,5 16 3 12, 25


<i>KClO</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


      


b) <sub>3</sub> 245 2



122, 5


<i>KClO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


- Theo PTHH: <i>nKCl</i> <i>nKClO</i><sub>3</sub> 2<i>mol</i>




2 39 35,5 149


<i>KCl</i>


<i>m</i> <i>gam</i>


    


0,5 ñieåm
0,5 ñieåm


0,5 ñieåm


0,5 ñieåm
0,5 ñieåm
0,5 ñieåm


0,5 ñieåm
1 ñieåm



0,5 ñieåm
1 ñieåm


<b>3. Củng cố</b>


GV thu bài làm của học sinh


Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của hoc sinh


<b>4. H ư ớng dẫn về nhà</b>


- Soạn trước bài 18


- «n laiï cách tính NTK và PTK, cơng thức hố hc.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Chửụng V Hi®ro - níc</b>


<b>Tiết 47: Bài 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>* Kiến thức: - Hs biết được các tính chất vật lý và tính chất hố học của hiđro.</b>
<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.</b>


Rèn luyện khả năng viết ptpư và khả năng quan sát TN của hs.
Tiếp tự rèn luyện cho hs làm bài tập tính theo PTHH.



<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm</b>


nhỏ


<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>


<i>-Dụng cụ:1 lọ nút mài thu khí oxi,đèn cồn ,bình kíp,thau,vịi vuốt nhọn , 1 cốc thuỷ</i>
tinh nhỏ ,giá thí nghiệm sắt,2 ống nghiệm to và 5 ống nghiệm nhỏ .


<i>-Hoá chất:KMnO</i>4, Zn , dd HCl đặc


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) </b></i>


<b>3. Bài mới: Cũng như Oxi khí Hiđro là 1 khí phổ biến được dùng rộng rãi trong nhân</b>


dân. Vậy khí hiđro có những tính chất gì ? Nó có lợi gì cho chúng ta?


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Tớnh chaỏt vaọt lyự.</b></i>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu SGK


Cho biết: kí hiệu ,CTHH của đơn chất
,NTK và PTK của Hiđro?


GV giới thiệu hs quan sát 1 lọ H2 thu sẵn


-Các em quan sát lọ đựng khí hiđro và
nhận xét về trạng thái màu sắc?


Biểu diễn ống nghiện chứa khí Hiđro và
quả bóng bay


Tại sao quả bóng bơm khí H2 bay được ?


Tính tỉ khối của hiđro so với khơng khí?


<b>I./ Tính chất vật lý</b>


HS n/c thơng tin trả lời


<i>-KHHH: H</i>
<i>-NTK : 1 đvC</i>
<i>-CT đơn chất: H2</i>


<i>-PTK: 2 đvC</i>



HS quan sát trạng thái, ngửi mùi ->
nhận xét


<i>-Khí Hiđro là chất khí không màu ,</i>


<i>không mùi, không vị.</i>


HS : H2 nhẹ hơn không khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-GV thơng báo :Hiđro là chất khí ít tan
trong nước: 1 lít nước ở 150<sub>C hồ tan được</sub>


20ml khí H2


(?) Nêu kết luận về tính chất vật lý của
hiđro?


Gv nhận xét chốt kết luaän


- dH2 /KK= <sub>29</sub>2 0.06897


Thu nhận kiến thức
HS tự rút ra kết luận


<i>-Kết luận: Khí hiđro là chất khí không</i>


<i>mà, khơng mùi, khơng vị, nhẹ trong</i>
<i>các chất khí, tan rất ít trong nước.</i>


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tớnh chaỏt hoaự hoùc</b></i>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs quan sát TN do GV biểu diễn.
+Giới thiệu dụng cụ đ/c hiđro


+GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của
hiđro.


-GV đốt H2 ngồi khơng khí


-GV đưa ngọn lửa hiđro đang cháy vào lọ
đựng oxi .


-GV cho hs quan sát thành lọ


Rút ra kết luận về tính chất hố học của
hiđro ?


Viết ptpư?


GV nhận xét chốt kết luận


- GV giói thiệu: Hiđro cháy trong oxi tạo
ra hơi nước, đồng thời toả nhiệt .Vì vậy
người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho
đèn xì Oxi-Hiđro để hàn cắt kim loại.
-GV giới thiệu: Nếu VH : VO = 2:1 thì khi


đốt hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh ( hỗn hợp nổ)


-GV đốt hỗn hợp hiđro và oxi đã thu sẵn
trong ống nghiệm theo tỉ lệ 2:1


- Cho hs đọc thêm SGK /109.


<b>II./ Tính chất hố học</b>
<i><b>1./ Tác dụng với Oxi. </b></i>


-HS quan sát => nhận xét hiện tượng
-Hiđro cháy ngọn lửa nhỏ, xanh mờ .
-Hiđro cháy mạnh hơn.


- Trên thành lọ xuất hiện những giọt
nước nhỏ.


HS rút ra nhận xét


1hs lên bảng vieát PTHH


<i>- Hiđro tác dụng với oxi tạo thành</i>
<i>nước.</i>


<i> 2 H2 + O2 </i> <i>t</i>0 <i> 2 H2O</i>
-HS nghe giaûng


-HS quan sát
-HS đọc thơng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

HS đọc ghi nhớ,



Nêu các tính chất vật lí của oxi
Cho hs làm bài tập.


<b>BT: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro trong bình khí oxi.</b>


a. Viết ptpư.


b.Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên .
c. Tính khối lượng nước thu được ?(Thể tích các chất khí đo ở đktc)


<i><b>Bài giải: </b></i>


<i><b> a. 2 H</b></i>2 + O2  <i>t</i>0 2 H2O


-Soá mol <i>H</i>2 22, 4


<i>V</i>


<i>n </i> <sub> = </sub> 2,8


22,4 = 0,125 (mol)


-Theo pt: <i>nO</i>2=1/2<i>nH</i>2  <i>nO</i>2 =


0,125


2 = 0,0625 (mol)


b. <i>VO</i>2 (ñktc)= n .22,4 = 0,0625 .22,4 = 1,4 (lit)



Khối lượng oxi cần dùng <i>mO</i>2= n.M = 0,0625.32= 2 (g)


c. Theo pt: <i>nH O</i>2 = <i>n H</i>2 <i>nH O</i>2 =0,125 (mol)


Khối lượng nước thu được <i>mH O</i>2 = n.M = 0,125.18= 2,25 (g)


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ


Làm bài tập 1,2,3,6/109
c trc phn 2


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 48: Baøi 31 TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: HS biết và hiểu tính khử của hiđro,tác dụng với oxi ở dạng hợp chất,</b>


phản ứng toả nhiệt. Biết các ứng dụng của Hiđro. Biết làm thí nghiệm cho hiđro tác
dụng với CuO


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>



<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp:</b>


Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm nhỏ


<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>


-Dụng cụ: ống nghiệm, ống thuỷ tinh lớn , nút cao su có ống dẫn khí, cốc thuỷ
tinh, đèn cồn, diêm, khay nhựa,


-Hoá chất: Zn, HCl, CuO , H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>88A .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<i> 1/. Nêu tính chất vật lý và tính chất hố học của Hiđro mà em đã học? Viết ptpư</i>


minh hoạ


2/. So sánh tính chất vật lý của hiđro và oxi ?Thử độ tinh khiết của Hiđro bằng cách


nào?


<b>3. Bài mới: </b>


Tiết trước các em đã được nghiên cứu tính chất vật lý và 1 tính chất hố học
của hiđro, Hơm nay chúng ta nghiên cứu tiép tính chất hố học khác của hiđro và ứng
dụng của nó.


<i><b>Hoạt động 1: Tớnh chaỏt hiủro taực duùng vụựi CuO</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ và các
bước tiến hành


- GV lắp dụng cụ thí nghiệm như H 5.2
-GV giới thiệu cho hs biết về 1 số dụng cụ
và tác dụng của nó


-Yêu cầu hs quan sát màu của CuO ban
đầu (trong ống nghiệm)


- GV làm thí nghiệm:


+ Cho luồng khí hiđro (sau khi đã thử độ
tinh khiết) đi qua ống nghiệm chứa CuO co
màu đen.


(?) Ở nhiệt độ thường có phản ứng hố
học xảy ra khơng?



+ Đốt nóng CuO dươí ngọn lửa đèn cồ
(khoảng 4000<sub>C) rồi cho luồng khí H</sub>


2 đi


qua.


Quan sát hiện tượng?


-GV yêu cầu hs quan sát màu của mẫu
trong thí nghiệm


- xác định chất phản ứng và sản phẩm ?


<i><b>2./ Tác dụng với Đồng (II) Oxit</b></i>
<i><b>(CuO)</b></i>


-HS nghe vaø quan sát


- HS thấy đươc CuO màu đen


- Ở nhiệt độ thường khơng có phản ứng
hố học xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Rút ra Kl về phản ứng ?


-Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng?
-Hãy nhận xét thành phần phân tử của các
chất tham gia và tạo thành trong phản ứng?



(?) Khí hiđro có vai trị gì trong phản ứng
trên?


-GV: Do đó người ta nói hiđro có tính khử
(khử oxi)


Ngồi hợp chất Đồng (II) Oxit. Hidro cịn
có khả năng khử các oxit kim lo¹i khác
Cho hs làm bài tập 1/ SGK/109


-GV : Đây là 1 trong các phương pháp để
điều chế kim loại ( dựa vào tính khử của
hiđro)


- Chuyển ý: GV u cầu hs nhắc lại tính
chất hố học của hiđro


Những tính chất này có nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất.


- HS : chất phẩn ứng H2 , CuO


Sản phẩm : Cu, H2O


<i>*TK : Hiđro tác dụng với đồng (II) oxit</i>


<i>tạo thành đồng và nước</i>


-PTPÖ:



H2 + CuO  <i>t</i>0 Cu + H2O


-Nhận xét: Trước phản ứng, hiđro tồn
tại ở dạng đơn chất. Cu và O tồn tại
dạng hợp chất


Sau phản ứng : Hiđro tồn tại dạng hợp
chất,còn Cu và O lại tồn tại dạng hợp
chất.


-Khí hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất
CuO


*BT 1/ SGK/109


a ) 3 H2 + Fe2O3  <i>t</i>0 2 Fe + 3 H2O


b) H2 + HgO


0
<i>t</i>


  Hg + H2O


c) H2 + PbO  <i>t</i>0 Pb + H2O


-HS nhắc lại 2 tính chất hố học


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> </b><b> Tỡm hieồu ửựng duùng cuỷa Hiủro</b></i>



<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-GV y/c hs quan sát H 5.3 /SGK .
(?) Nêu các ứng dụng của Hiđro?


<b>II. øng dơng cđa Hidro</b>



HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét
bổ sung


<i>*TK : Hiđro có nhiều ứng dụng :</i>


<i>- Do tính chất rất nhẹ nên hiđro dùng</i>
<i>để bơm vào kinh khí cầu....</i>


<i>-Do tính khử nên dùng để điều chế 1 số</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- GV chốt lại kiến thức về ứng dụng của
Hiđro


<i>kim loại.</i>


<i>-Khi cháy toả nhiệt lớn nên dùng làm</i>
<i>nhiên liệu cho các động cơ...</i>


<i>- Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất</i>
<i>amoniac , axit....</i>



<b>4. Củng cố: </b>


HS đọc ghi nhớ


Y/c hs laøm BT 4/SGK/ 109


PTHH : H2 + CuO  <i>t</i>0 Cu + H2O


nCuO = m/M = 48/80 = 0,6 mol


theo PTHH : nCu = nCuO = 0,6 mol


=> mCuO = n.M = 0,6 . 64 = 38,4 gam


Theo PTHH : nH2 = nCuO = 0,6 mol


=> VH2 = n. 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lit


GV gợi ý làm BT 5,6 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới
Làm bại tập 4,5 SGK


Oân lại kiến thức về s oxi hoỏ


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 49 : Bài 32 </b>

<b>PHẢN ỨNG OXI Hãa - KHỬ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Sự khử , sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hố – khử và</b>


tầm quan trọng của nó.


Phân biệt được: chất khử , chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng.
Phân biệt được phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ </b>


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



1/. Nêu các tính chất hố học của hiđro? Viết ptpư minh hoạ.
2/. Chữa BT 5 SGK/109


<b>3. Bài mới:</b>


Ngoài các khái niệm hố học đã học,cịn có khái niệm phản ứng oxi
hoá-khử ,chất hoá-khử , chất oxi hoá.Vậy phản ứng oxi hố-hố-khử là gì? Thế nào là chất hoá-khử?
Chất oxi hoá?


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Sửù khửỷ, sửù oxi hoaự</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-GV sử dụng PTHH hiđro tác dụng với
CuO ( ở kiểm tra bài cũ )


(?) Nhận xét sự liên kết của các nguyên tửø
đồng trước và sau phản ứng?


-GV: Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo
thành Cu, nghĩa là đã xảy ra sự khử CuO
tạo thành Cu.


Sự khử là gì ?


(?) Nhận xét sự liên kết của các nguyên tửø
Hiđro trước và sau phản ứng?


GV Quá trình Hiđro chiếm oxi của CuO


tạo thành H2O, nghĩa là đã xảy ra quá trình


oxi hố,


- Sự oxi hố là gì ?


-GV chốt kết luận và diễn biến 2 quá trình
trên lên bảng.


GV treo bảng phụ BT: xác định sự oxi hoá
sự khử


a. Fe2O3 + 3H2  


0


<i>t</i> <sub> 2Fe + 3H</sub>


2O


b. HgO + H2  


0
<i>t</i>


Hg + H2O


<i><b>I./ Sự khử, sự oxi hoá.</b></i>
<i><b>a, Sự khử:</b></i>



Trước p/ư : Cu liên kết với O


Sau p/ư : O bị tách khỏi CuO -> tạo
thành Cu


HS -> kết luận


<i>+Sự khử là sự tách oxi hỏi hợp chất </i>


trước p/ư : H liên kết với H


sau p/ư : H liên kết với O-> tạo thành
H2O


<i>+Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với</i>
<i>1 chất</i>


Sự oxi hoá H2


CuO + H2  <i>t</i>0 Cu + H2O




Sự khử CuO


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét
bổ sung


Sự oxi hoá H2



a. Fe2O3 + 3H2  


0
<i>t</i>


2Fe + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

GV nhận xét chốt kết luận


Sự khử Fe2O3


Sự oxi hoá H2


b. HgO + H2  


0
<i>t</i>


Hg + H2O.


Sự khử HgO


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Chaỏt khửỷ vaứ chaỏt oxi hoaự</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Tính chất đặc trưng của Hiđro là gì?


- Trong pư (1) và(2). Đâu là chất khử? Đâu


là chất oxi hố?


- Chất khử là gì? Chất oxi hố là gì?
GV nhận xét chốt kết luận


-GV thơng báo :Bản thân oxi cũng là chất
oxi hố.Ví dụ....


<i><b>II./ Chất khử và chất oxi hố</b></i>


HS thảo luận nhóm trả lời


-Tính chất đặc trưng của hiđro là tính
khử. Hiđro là chất khử vì nó là chất
chiếm oxi.


CuO ,Fe2O3 là chất oxi hố vì nó là


chất nhường oxi.


<i>+ Chất chiếm oxi của chất khác gọi là</i>
<i>chất khử.</i>


<i>+ Chất nhường oxi cho chất khác gọi</i>
<i>là chất oxi hoá .</i>


<i>Bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.</i>


VD : C + O2



0
<i>t</i>


  CO2


Oxi đã oxi hoá cacbon tạo thành CO2


C đã khử oxi tạo thành CO2


<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Phaỷn ửựng oxi hoaự – khửỷ</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự
oxi hóa trong phản ứng sau:


Al2O3 + 3H2  


0
<i>t</i>


2Al + 3H2O


-GV giới thiệu:Sự khử và sự oxi hố là 2
q trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra
đồng thời trong cùng 1 PƯHH. Phản ứng
hoá học này gọi là phản ứng oxi hố khử.


<i><b>III Phản ứng oxi hố –khử.</b></i>



HS trao đổi nhóm trả lời
Sự oxi hoá H2


<i>chất oxi hoá</i>


a. Al2O3 + 3H2  


0
<i>t</i>


2Al + 3H2O


<i> chất khử</i>
Sự khử Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Vậy phản ứng oxi hố –khử là gì ?
? Dấu hiệu nhận biết pư oxi hoá -khử.


GV nhận xét chốt kết luận
-Y/c hs đọc thông tin SGK .


Nêu tầm quan trọng của phản ứng oxi hố
khử ?


GV nhận xét chốt kết luận


<i>TK :Phản ứng Oxi hóa -Khử là PƯHH</i>


<i>trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hố và</i>
<i>sự khử.</i>



<i>Dấu hiệu nhận biết pư Oxi hóa -Khử:</i>
<i> - Có oxi</i>


<i>- Có sự chiếm và nhường oxi giữa các</i>
<i>chất pư</i>


<i><b>IV Tầm quan trọng của pư oxi hoá –</b></i>
<i><b>khử </b></i>


-Thu thập thông tin.
HS rút ra kết luận.


<b>4. Củng cố : </b>


HS đọc ghi nhớ


Cân bằng PTHH ? PƯ nào là phản ứng oxi hoá khử ? xác định chất khử, chất oxi hoá,
sự khử, sự oxi hoá ?


Fe + S  <i>t</i>0 FeS


S + O2  


0
<i>t</i>


SO2


CO + O2  



0
<i>t</i>


CO2


CO + Al2O3  


0
<i>t</i>


Al + CO2


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhµ </b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới
Làm các bài tập 1 – 5 / 113
Tìm hiểu cách điều ch Hiro


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 50: Bi 33 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> * Kiến thức: HS nắm được cách điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm và trong</b>



cơng nghiệp. Nắm được khái niệm phản ứng thế là gì? Cho ví dụ


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b> 2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ:ống nghiệm,nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua</b>


,diêm ,kẹp . bình kíp, ,ống dẫn ( có thể có ống vuốt nhọn ), chậu chứa nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Hố chất: Zn ,dd HCl đ .H2O.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/. Phản ứng oxi hố khử là gì?
2/. Chữa BT 3 /SGK /113


<b>3. Bài mới: Hiđro có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kỹ thuật. Vậy điều</b>



chế khí hiđro bằng cách nào?Phản ứng điều chế khí hiđro thuộc loại pư gì?


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : ẹieàu cheỏ khớ Hiủro</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>




GV giới thiệu dụng cụ , hố chất


- GV nêu cách tiến hành và biểu diễn thí
nghiệm.


+ Cho mảnh kẽm (2-3 hạt) vào ống
nghiệm và rót 2-3 ml dd HCl vaøo.


(?)Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng.


-GV : đậy ống nghiệm bằn nút cao su có
ống dẫn khí xun qua .( Chờ khí thốt ra
1 lúc )


-Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào ống dẫn khí.
u cầu hs nhận xét


-GV đưa que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí. Yêu cầu hs nhận xét


-Nhỏ 1 giọt dd trong ống nghiệm lên mặt


kính đồng hồ ,đem cô cạn


Yêu cầu hs nêu hiện tượng


(?)Yêu cầu hs viết PTPƯ hố học.


-GV thơng báo :để điều chế khí hiđro có
thể thay Zn bằng các kim loại khác như
Fe, Al, .... thay dd HCl bằng dd H2SO4


<i><b>I./ Điều chế khí Hiđro:</b></i>
<i>1.Trong phòng thí nghiệm</i>


-HS quan sát, nghe ghi nhớ


<i>-Nguyên liệu:</i>
<i>kim loại : Zn, Al, ...</i>
<i>axit : HCl, H2So4, ...</i>


<i>- Phương pháp : cho kim loại vào axit</i>


Nhận xét: Các bọt khí xuất hiện trên
bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi
chất lỏng, mảnh kẽm tan dần


-Khí thốt ra khơng làm cho than hồng
bùng cháy -. Khơng phải O2


-Khí thốt ra cháy trong khơng khí với
ngọn lửa màu xanh nhạt



Thu được chất rắn màu trắng. Đó là
ZnCl2


<i>- PTPƯ: Zn + 2HCl ă ZnCl2 +H2</i>
Thu nhận thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

lỗng


Có thể thu khí oxi bằng mấy cách,? Giải
thích cơ sở khoa học mỗi cách ?


GV giới thiệu bình kíp đơn giản và giới
thiệu cách sử dụng.


- Cách điều chế H2 trong ccông nghiệp ?


GV nhận xét chốt kết luận


<i>+ Có hai cách thu khí hiđro</i>


<i>H2 đẩy khí khỏi ống nghiệm( úp ngược)</i>


<i>H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm</i>


<i>2. Trong công nghiệp</i>


HS nghiên cứu thơng tin trả lời


<i> Khí Hidro có thể điều chế từ nươc, dầu</i>


<i>mỏ </i>


VD : 2 H2O     2 H<i>dienphan</i> 2 + O2


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Phaỷn ửựng theỏ</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-GV đưa ra 2 phản ứng:


Zn + 2HCl  ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


Fe + H2SO4  FeSO<sub>4</sub> +H<sub>2</sub>


Trong 2 pư trên ,nguyên tử của đơn chất
Zn hoẵc Fe đã thay thế nguyên tử nào của
axit ?


-GV : 2 pư trên được gọi là pư thế.
(?) vậy phản ứng thế là gì?


GV nhận xét chốt kết luaọn


<b>II. Phản ứng thế là gì</b>



Ca nhõn nghiờn cu PT -> Thảo luận
nhóm -> Kết luận


-Nguyên tử của đơn chất Zn ,Fe đã
thay thế nguyên tử H của hợp chất


axít


<i>HS :Phản ứng thế là phản hoá học</i>


<i>giữa đơn chất và hợp chất, trong đó</i>
<i>nguyên tử của đơn chất này thay thế</i>
<i>nguyên tử của 1 ngun tố trong hợp</i>
<i>chất.</i>


<b>4. Củng cố: </b>


HS đọc ghi nhớ, đọc thơng tin em có biết
Trong các PƯHH sau đau là phản ứng thể
Fe + H2SO4 ă FeSO4 +H2


2Al + 3 H2SO4 ă Al2(SO4)3 +H2


CO + O2  


0
<i>t</i>


CO2


CO + Al2O3  


0
<i>t</i>


Al + CO2



<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới
Làm bài tập 3,4,5 SGK/117
ôn tp li kin thc chng V


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 51: Baứi 34 </b>

<b>BÀI LUYỆN TẬP 6</b>



<b>I. Mục tieâu </b>


<b> * Kiến thức: Hệ thống củng cố những kiến thức cơ bản của chương như: Tính chất</b>


và điều chế Hiđro, PƯ thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, PƯ oxi
hoá-khử.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố, Rèn luyện cho hs viết</b>


PTPƯ và làm bài tập tính theo PTPƯ.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ</b>


<b> 2. Đồ dùng dạy học : bảng phụ</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/. Phản ứng thế là gì?cho VD?
2/. Chữa BT 2/SGK/117


<b>3. Bài mới: Các em đã được học hết chương 5. Vậy kiến thức cơ bản của chương gồm</b>


<b>những gì? </b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Kieỏn thửực caàn nhụự .</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV hỏi vấn đáp hs .Y/c hs nhắc lại 7 kiến
thức cần nhớ SGK.


- Tính chất vật lý của Hidro
- Tính chất hố học của Hidro
- Ứng dụng của Hidro



- Các phương pháp điều chế và thu khí
Hidro


- Khái niệm chất khử, chất oxi hoá
- Phản ứng Oxi hoá – Khử


<i><b>I./ Kiến thức cần nhớ .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Khái niệm phản ứng thế
GV nhận xét chốt kết luận


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Luyeọn taọp</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


* BT 1 : SGk /118


Yêu cầu 2 hs lên bảng.


HS1: viết phản ứng của Hidro với O2,


Fe2O3


HS2: viết phản ứng của Hidro với Fe3O4,


PbO


<i>* BT 2/SGK/118.</i>



-Gọi 1 số hs nêu cách làm. GV nhận xét.


<i>* BT 3 /SGK /119</i>


-Y/c hs đọc và chọn đáp án đúng
+GV nhận xét


<i>*BT 4/ SGK /119.</i>


–Y/c hs lên bảng.


<i><b>II./ Luyện tập:</b></i>


* BT 1/SGK/118


<i><b>HS</b><b>1</b><b>:</b></i>


1) 2 H2 + O2  <i>t</i>0 2H2O


2) 3 H2 + Fe2O3


0
<i>t</i>


  2 Fe + 3 H2O


<i><b>HS</b><b>2</b><b>:</b></i>


3) 2 H2 + Fe3O4



0
<i>t</i>


  3 Fe + 2 H2O


4) H2 + PbO  <i>t</i>0 Pb + H2O


Các pư trên đều thuộc loại pư oxi hố
khử.Vì Hiđro là chất khử chiếm oxi
trong các hợp chất.Còn oxi ,Fe2O3


,Fe3O4 ,PbO là chất oxi hố vì chúng


đã nhường oxi.


<i>*BT 2: SGK/118</i>


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Đại
diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét bổ
sung


Có 3 lọ đựng riêng biệt: khí oxi ,khí
hiđro, khơng khí.


-Nhận biết khí Oxi: dùng tàn đóm
hồng. Khí nào làm cho tàn đóm hồng
bùng cháy thì đó là khí oxi


-Nhận biết khí hiđro: Dẫn 2 lọ khí cịn
lại qua CuO nung nóng. Nếu khí nào


làm CuO đổi màu thành đỏ thì chứng
tỏ khí đó là khí Hiđro.


-Khí còn lại là không khí.
* BT 3. SGk/119


-Chọn ý C
<i>*BT 4/SGK /119</i>
1) CO2 + H2O


0
<i>t</i>


  H2CO3


2) SO2 + H2O  <i>t</i>0 H2SO3


3) Zn + 2HCl <i><sub>t</sub></i>0


  ZnCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

GV nhận xét chốt đáp án đúng


4) P2O5 + 3 H2O


0
<i>t</i>


  2 H3PO4



5) PbO + H2  <i>t</i>0 Pb + H2O


- Phản ứng 1,2,4,là pư hố hợp


- Pư 3 là pư thế


Pư 3,5 là pứ oxi hố – khử.


<b>4. Củng cố: </b>


HS nhắc lại các nội dung kiến thức cơ bản.


Còn thời gian thì gv hướng dẫn hs làm BT 5/SGK /119


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dn v nh</b>


Hc bi c, son trc bi mi


Ôn laùi caựch ủieu cheỏ hiủro trong phoứng thớ nghieọm


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày gi¶ng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 52: Bài 35: BAØI THỰC HAØNH 5</b>


<b>ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO vµ THỬ TÍNH CHẤT</b>


<b>CỦA KHÍ HIĐRO</b>




<b>I. Mục tiêu </b>


<b> * Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hiđro trong phịng thí</b>


nghiệm, Tính chất vật lí và tính chất hố học của hiđro


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố, Rèn luyện kỹ năng lắp</b>


ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro.


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b> 2. Đồ dùng dạy học: </b>


Dụng cu: giá sắt, kẹp sắt,đèn cồn,5 ống nghiệm ,1 ống thuỷ tinh chữ V (gấp khúc),
1 ống dẫn khí có vuốt nhọn, muỗng sắt


Hố chất : Zn ,dd HCl , CuO.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

(?) Phương pháp thu khí Hidro?


(?) Viết PTPƯ điều chế Hiđro từ Zn và HCl?


<b>3. Bài mới: Bài hôm nay các em sẽ thực hánh điều chế khí hiđro ,thu khí hiđro và</b>


làm thí nghiệm hiđro khử CuO.


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Toồ chửực nhoựm</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV chia lớp làm các nhóm
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Phát dụng cụ cho các nhóm


Nêu mục đích u cầu bài thực hành


HS ngồi theo nhóm


Kiểm tra và kê xếp dụng cụ


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tieỏn haứnh thớ nghieọm</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-GV hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí


nghiệm và hướng dẫn cách làm thí
nghiệm.


+GV hướng dẫn hs tiến hành cả 3 thí
nghiệm cùng lúc liền nhau.


Lưu ý thí nghiệm 1 gây nổ.


-GV phát hố chất cho các nhóm.


-GV bám sát các nhóm làm thí nghiệm.
Cách thử độ tinh khiết của hiđro ?
Nêu các cách thu khí hiđro ?


Hai cách thu khí hiđro dựa trên tính chất
vật lí nào ?


Lưu ý hs dùng đèn cồn hơ đều ống trước
khi đốt


<i><b>II./ Thí nghiệm.</b></i>


Các nhóm lắp dụng cụ tiến hành thí
nghiệm. Quan sát hiện tượng.


<i>1.Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro. Đốt</i>
cháy khí hiđro trong khơng khí.


-Dùng kim loại Zn hoặc Al ,Fe và axit
HCl hoặc H2SO4loãng .



- Tiến hành: cho vào lọ 5 ml axit, cho
kim loại vào axit


-PTPÖ:Zn + 2 HCl <i><sub>t</sub></i>0


  ZnCl2 + H2


*TN 2: Thu khí Hidro


Hs lắp dụng cụ ,tiến hành TNnhư hình
vẽ




<i>1.1 Đẩy nước 1.2 Đẩy khí</i>


*TN 3: Khử CuO


HS lắp dụng cụ ,tiến hành TNnhư hình
vẽ


- Cho luồng khí H2đi qua ống nghiệm


CuO nung nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Tửụứng trỡnh.</b></i>


-Yêu cầu hs làm tường trình theo mẫu
sau:





CuO + H2


0
<i>t</i>


  Cu + H2O


(R) Đen (K) (R) Đỏ (hơi)


<i><b>III./ Tường trình</b></i>


HS làm bài tường trình theo nhóm


STT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích


1.
2


<b> 4. Củng coá: </b>


Gv nhận xét chung ý thức của hs trong giờ TH
Nhận xét kết quả của từng nhóm


Yêu cầu hs thu dọn phòng học


<b>5. </b>



<b> H ng dn v nh</b>


Ôn li kin thc v CTHH
Tỡm hiu trc bi 36 : Nc


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 53 : kiĨm tra mét tiÕt</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương IV. Củng cố các kiến
thức cơ bản trong chương IV: tính chất Oxi, Oxit, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân
hủy...


Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày


Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Tính chất , ứng dụng , điều
chế hiđro, phản ứng oxi
hoá khử, phản ứng thế



1


1ñ 1 2ñ 1 1,5ñ 3 5ñ


Nước 1


3,5đ 1 3,5đ


Axit , Bazơ, Muối 1


2đ 1 2đ


Tổng 1


1ñ 2 4ñ 1 1,5ñ 1 3ñ 5 10ñ


Ra đề và pho to cho học sinh


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Phát đề và coi thi</b>


<b>Đề bài</b>
<i><b>A. Traộc nghieọm: (2 điểm)</b></i>



Hon thnh bng sau:


<b>Phản ứng hoá học</b> <b>Loại phản ứng</b>


A. 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2


B. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3


C. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2


D. 3H2 + Al2O3 -> 2Al + 3H2O


E. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag


F. 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3


Phản ứng hoá hợp:…………...
Phản ứng phân huỷ : ...
Phản ứng thế:...
Phản ứng oxi hố khử : ………


<i><b>B. Tự luận: (8 ®iĨm )</b></i>


<i><b>Câu 1: ( 1,5đ ) Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? cho VD minh hoạ và chỉ rõ chất oxi</b></i>


hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử trong phn ng hoỏ hc ú ?


<i><b>Câu 2: (2đ) Vit phương trình phản ứng và cho biết tên phản ứng khi cho Hidro phản</b></i>


ứng với hợp chất sau: Oxi, Đồng (II) Oxit (CuO)



<i><b>Câu 3: ( 4,5đ ) Cho 9,2 gam Natri ( Na ) tác dụng hoàn toàn vi nc tạo ra natri</b></i>


hidroxit (NaOH) và khí hidro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

a. Viết PTHH của phản ứng


b. Tính khối lượng nước tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc


d. Ngửụứi ta duứng hoaứn toaứn lửụùng khớ hiủro thu ủửụùc ủeồ khửỷ đồng II oxit ( CuO ) ụỷ
nhieọt ủoọ cao. Tớnh khoỏi lửụùng ủoàng ( Cu ) thu ủửụùc ?


( Bieát : Na = 23, H = 1, O = 16, Cu = 64 )


<i><b>A. Trắc nghiệm: (2 ®iĨm)</b></i>


<b>Phản ứng hố học</b> <b>Loại phản ứng</b>


a. 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2


b. 4Al + 3O2 -> 2Al2O3


c. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2


d. 3H2 + Al2O3 -> 2Al + 3H2O


e. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag


f. 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3



Phản ứng hoá hợp: b, f.
Phản ứng phân huỷ : c.
Phản ứng thế: e


Phản ứng oxi hoá khử : a, b, d.


<i><b>B. Tự luận: (8 ®iĨm )</b></i>


<i><b>Câu 1: ( 1,5đ ) Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? cho VD minh hoạ và chỉ rõ chất oxi</b></i>


hoá, chất khử, sự oxi hố, sự khử trong phản ứng hố học đó ?


Phản ứng oxi hố khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
0,5 đ
VD: 3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2


Chất khử : CO
Chất oxi hoá: Fe2O3


Sự khử Fe2O3 thành Fe


Sự oxi hoá CO thành CO2 (1đ)


<i><b>C©u 2:</b></i>


H2 + O2


0
<i>t</i>



  H<sub>2</sub>O 0,5 điểm


Phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá khử 0,5 điểm
H2 + CuO


0
<i>t</i>


  Cu + H<sub>2</sub>O 0,5 điểm


Phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử 0,5 điểm


<i><b>Caâu 3: </b></i>


a. PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 1ñ


Số mol natri phản ứng


nNa = m/M = 9,2 / 23 = 0,4 mol 0,5ñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

=> mH2O = n.M = 0,4 . 18 = 7,2 gam 0,5ñ


b. Theo PTHH : nH2 = ½ nNa = ½ . 0,4 = 0,2 mol 0,5ñ


=> VH2 = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lit 0,5ñ


c. PTHH : H2 + CuO -> Cu + H2O 0,5ñ


Theo PTHH : nCu = nH2 = 0,2 mol



=> mCu = n.M = 0,2 . 64 = 12,8 gam 0,5ñ


<b>3. Củng cố</b>


Gv thu bài làm của học sinh


Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của hoc sinh


<b>4. H ng dn v nh</b>


Son trc bi 18


Ôn laiù cách tính NTK và PTK, cơng thức hố học


<b>Ngµy soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 54: Baứi 36 NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: HS hiểu và biết thành phần hoá học của hợp chất nước ,tỉ lệ hố giữa</b>


hiđro và oxi.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm</b>


nhá.


<b>2. Đồ dùng dạy học: Bình điện phân, nước, bảng phụ.</b>
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>1. OÅn định :</b>
<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>


<b>3. Bài mới: Khi điện phân nước ta thu được Oxi và Hidro. Vậy nước có thành</b>


<b>phần hóa học như thế nào ? </b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu sửù phaõn huyỷ nửụực</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo H 5.10


Biểu diễn bình điện phân mời hs lên
khiểm tra khí



Thuyết trình về q trình điện phân sử
dụng dịng điện 1 chiều


Y/c hs rút ra nhận xét và kết luận


Y/c hs viết phương trình hố học.


(?) Nhận biết khí hiđro và khí oxi thốt ra
ở cực nào?


Có nhận xét gì về thể tích hai khí?
Gv nhận xét chốt kết luận


<i><b>I./ Thành phần hố học của nước.</b></i>
<i><b>1./ Sự phân huỷ.</b></i>


Quan sát hình thí nghiệm


Kiễm tra khí sinh ra trong ống của bình
điện phân


+ Khi cho
dòng điện 1
chiều đi qua
nước, trên bề
mặt 2 điện cực
sẽ sinh ra khí


+ PT : 2H2O    Dien Phan 2 H2 + O2



-Nhận biết :Dùng que đóm cịn than
hồng đưa lại gần mỗi cực.


Cực nào làm cho que đóm bùng cháy thì
đó là cực tạo ra khí Oxi (Cực +). Ngược
lại, que đóm khơng bùng cháy thì đó là
cực (-) tạo ra khí Hiđro.


+ Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tich
khí oxi.


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tỡm hieồu veà sửù toồng hụùp</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Y/c hs quan sát H 5.11
-Y/c hs nhận xét


-Y/c hs thảo luận để tính :


+Tỉ lệ hố hợp về khối lượng giữa Hiđro
và Oxi.


<i><b>2./ Sự tổng hợp nước</b></i>


Quan saùt tranh


Nhận xét: Khi đốt bằng tia lửa điện,
hiđro và oxi đã hố hợp với nhau theo tỉ


lệ thể tích là 2:1


2 H2 + O2


0
<i>t</i>


  2 H2O


-Giả sử có 1 mol oxi phản ứng
theo pt thì n<i>H</i>2 = 2 mol


m<i>H</i>2 =2.2 = 4 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+Thành phần % về khối lượng của hiđro
và oxi trong nước.


Y/c hs rút ra kết luận


Gv nhận xét chốt kết luận


Tỉ lệ về khối lượng: mO2/mH2 = 4/32 =1/8


-Thành phần phần trăm về khối lượng
của hiđro và oxi là:


2


1.100%



% 11,1


1 8


<i>H </i> 


 2


8.100%


% 88,9


1 8


<i>O </i> 




<i><b>3./ Kết luận:</b></i>


<i>Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là</i>
<i>Hiđro và oxi</i>


<i>Chúng đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ:</i>
<i>+Thể tích: VH :VO =2:1</i>


<i>+ Khối lượng: 1 phần khối lượng là</i>
<i>hidro và 8 phần khối lượng là oxi</i>


<i>Thực nghiệm được CTHH của nước là</i>


<i>H2O</i>


<b>4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ </b>


4.1./ Tỷ lệ thể tích khí oxi và hidro thu được khi điện phân nước là


a. 1:2 b. 2:1 c. 2:3 d. 1:1


4.2./ Phát biểu nào sau nay không đúng?


a. Hidro và Oxi tham gia háo hợp với tỷ lệ khối lượng 1:8 thu được nước
b. Khi điện phân nước ta thu được khí oxi với thể tích lớn hơn.


c. Nước tạo bởi ban nguyên tố Oxi, hidro, cacbon
d. Nước ciếm ¾ bể mặt trái đất.


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ, soạn trước bài mới. Làm bài tập 1-3 SGK
Tìm hiểu trước phần 2: Tính chất hoỏ hc ca nc


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 55: Bài 36: NƯỚC (tt)</b>


<b>I. Muïc tiêu </b>



<b>* Kiến thức: - Hs hiểu được tính chất vật lí và tính chất hố học của của nước.</b>


- Viết được các PTHH thể hiện tính chất hố học của nước.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.</b>


<b>* Thái độ: Yêu quý mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học, Biết được</b>


nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường ,biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm</b>


nhỏ


<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>


- Dụng cụ : 2 cốc thuỷ tinh 250 ml, phễu ,ống nghiệm ,mi.
- Hố chất : nước, Natri, Canxioxit, điphotpho penta oxit, quỳ tím.


<b>III. Các bước lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>1/.Nêu thành phần hố học của nước ? Tính tỉ lệ về khố lượng và thành phần % về</i>


khối lượng của các chất trong công thức của nước?


<b>3. Bài mới: Các em đã được tìm hiểu về thành phần hố học của nước .Vậy</b>


<b>nước có tính chất như thế nào? Nghiên cứu tiếp bài 36. </b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Tỡm hieồu tớnh chaỏt vaọt lyự.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs quan sát mẫu nước và cho biết mà
sắc, mùi vị. Nhiệt độ sơi, nhiệt độ đơng
đặc (hố rắn thành nước đá)


Tính chất vật lí của nước ?


Gv nhận xét chốt kết luận


<i><b>I./ Tính chất của nước:</b></i>


1.Tính chất vật lý.


-Hs quan sát mẫu vật thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung



<i>TK : Nước là chất lỏng ,khơng màu</i>


<i>,không mùi ,không vị ,to </i>


<i>soâi= 100oC , </i>


<i>to</i>


<i>đđ = ooC ,DH O (4 C) =1 g/ml .Nước có thể</i>


<i>hồ tan được nhiều chất rắn ,lỏng ,khí</i>
<i>(HCl, NH</i>3)


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Tỡm hieồu tớnh chaỏt hoaự hoùc</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


-GV làm TN: cho một mẩu Na vào cốc
nước


Quan sát, nhận xét ?


<i><b>2. Tính chất hố học</b></i>
<i><b>a.Tác dụng với kim loại.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV nhúng quì tím vào dung dịch sau phản
ứng -> nhận xét ?


GV nhỏ vài giọt dung dịch vào đóa thuỷ


tinh, cô cạn-> nhận xét ?


GV thơng báo sản phẩm của phản ứng u
cầu hs viết PTHH


- GV thơng báo: Nước có thể tác dụng với
1số kim loại khác ở nhiệt độ thường như:
K, Ca, Ba .Yêu cầu hs viết PTHH


GV nhận xét chốt kết luận
Yêu cầu hs đọc KL SGK


-GV phát dụng cụ và hoá chất TN 2 cho hs
và hướng dẫn hs làm TN


- Cho một cục vôi vào đĩa sứ, rót một ít
nước vào, sau đó nhúng q tím vào dung
dịch thu được -> QS nhận xét


-GV : Chất tạo thành sau pư là Canxi
hiđroxit Ca(OH)2


Y/c hs viết PTHH ?


Thơng báo các oxit bazo tương tự Na2O


K2O. yêu cầu hs vieát PTHH


-Gọi 1 hs đọc kết luận SGK /123



- GV làm TN : Đốt P (hoặc S ) trong oxi,
sau đó cho nước vào lắc đều lên. Nhúng
quỳ tím vào dung dịch đó . Y/c hs quan sát
nhận xét


- GV thông báo : dd taïo thaønh laø axit
photphoric H3PO4.Y/c hs viết ptpư ?


- GV thơng báo : Nước cũng hoá hợp với 1
số oxit axit khác như : SO2, SO3 ,N2O5 …


tạo ra axit. Y/c hs viết ptpư ?
Y/c hs đọc kết luận SGK /124.


-Dung dịch tạo ra sau pư làm quỳ
chuyển màu xanh.


-Thu được chất rắn màu trắng ( NaOH)
PTPƯ : 2Na + H2O ă 2NaOH + H2


HS viết PTPƯ


2K + H2O ă KOH + H2


Ca + H2O ă Ca(OH)2 + H2


Ba + H2O ă Ba(OH)2 + H2


<i>Kim loại + nước -> oxit bazo</i>



<i><b>b. tác dụng với 1 số oxit bazơ</b></i>


-HS làm TN theo nhóm, quan sát hiện
tượng


-Nhận xét: Có hơi nước bốc lên CaO
rắn chuyển thành chất nhão Pư toả
nhiệt


-Dung dich sau pö làm quỳ chuyển
màu xanh.


-PTPƯ : CaO +H2O ă Ca(OH)2


HS vieỏt PTHH:


Na2O + H2O ă 2 NaOH


K2O + H2O ă 2 KOH


<i> TK: Oxit baz + nc ă Bazơ</i>


<i>Bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.</i>


<i><b>c. Tác dụng với oxit axit</b></i>
- HS quan sát nhận xét


P tác dụng với oxi tạo thành điphotpho
penta oxit .( P2O5). P2O5 hoá hợp với



nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển
màu đỏ.


HS lên bảng viết PTHH


- PT : P2O5 + 3 H2O ă H3PO4


SO2 + H2O ¨ H2SO3


SO3 + H2O ă H3SO4


N2O5 + H2O ă HNO3


<i>TK: Oxit axit +Nước Axit </i>


<i>Axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Hoạt động 3: Tỡm hieồu vai troứ cuỷa nửụực</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs đọc SGK và trả lời câu hỏi (thảo
luận nhóm)


? Vai trò của nước trong đời sống sản
xuất?


? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn
nước khơng bị ơ nhiễm?



GV nhận xét chốt kết luận


<b>II./ Vai trị của nước trong đời sống</b>
<b>và sản xuất. Chống ơ nhiễm nguồn</b>
<i><b>nước.</b></i>


<b>-HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. </b>
Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung
<i><b>TK: Nước có vai trị quan trọngđối với</b></i>


<i>đời sống và sản xuất </i>


<b>4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ </b>


- Nêu tính chất hố học của nước ? Viết PTHH minh hoạ ?
- Nêu các vai tró của nước với đời sống và sản xuất ?
- Làm bài luyện tập 4/125 SGK


2H2 + O2  2H2O.


nH2 = <sub>22</sub><sub>.</sub><sub>4</sub>
112


= 5 mol
Theo pt: nH2O = nH2 = 5 mol.


 mH2O = 5 x 18 = 90g.


<b>5. </b>



<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ, soạn trc bi mi


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 56 : Baøi 37 AXIT - BAZƠ - MUỐI</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Hs hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ theo thành phần hố học và</b>


tên gọi của chúng,


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/.Nêu tính chất hố học của nước? Viết phương tình minh hoạ?
2/. Làm bài tập 5 trang 125


<b>3. Bài mới: Trong các hợp chất vơ cơ ngồi Oxit cịn có những hợp chất khác</b>


như : Axít ,bazơ ,muối. Chúng là những chất như thế nào? CTHH và tên gọi ? cách
<b>phân loại ? </b>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu về Axit</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs lấy ví dụ về Axit


(?) Nhận xét điểm giống và khác nhau
trong thành phần phân tử các axit trên?
(?) Axit là gì?


- GV : giả sử cơng thức chung của gốc axit
là A có hố trị n thì CTHH chung của
axit là như thế nào ?


-GV giới thiệu :Dựa vào thành phần có thể
chia axit làm 2 loại.


-GV hướng dẫn hs cách gọi tên


-Y/c hs đọc tên 1 số axit: HCl, HBr, H2S



-GV giới thiệu tên của gốc axit .Cách
chuyển đổi đuôi “hiđric “ thành “ua “


<i><b>I./ Axit</b></i>
<i><b>1.Khái niệm</b></i>


HS lấy VD -> rút ra nhận xét
-VD : HCl , H2SO4 , HNO3


+ Giống: Đều có nguyên tử H


+ Khác: H liên kết với các gốc axit
khác nhau.


<i> TK : Axit là hợp chất mà phân tử gồm</i>


<i>1 hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết vơiù</i>
<i>gốc axit ,các nguyên tử hiđro này có thể</i>
<i>thay thế bằng các ngun tử kim loại.</i>
<i><b>2 .Cơng thức hố học :</b></i>


HnA .Trong đó:


A là kí hiệu chung của gốc axit
n là hoá tri của của gốc A


<i><b>3 .Phân loại : Gồm 2 loại :</b></i>


- Axit không có oxi ( HCl ,H2S….)



- Axit coù oxi (H2SO4 ,HNO3 ,H3PO4 ,


H2SO3 ..)


<i><b>4.Tên gọi :</b></i>


HS nghe , ghi nhớ cách gọi tên


<i>a .Axit không có oxi:</i>


<i>Tên axit =”axit”+ tên phi kim+ “hiđric”</i>


VD HCl : axit Clohiđric => -Cl: clorua
HBr: Axit Brom hiñric => -Br: Bromua
H2S : Axit Sunfua hidric => S: sunfua


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>-Y/c hs đọc tên 1 số axit: HNO</i>3 , H2SO4


-GV giới thiệu tên của gốc axit: tên phi
kim + at


<i>-Y/c hs đọc tên 1 số axit: HNO</i>2 , H2SO3


-GV giới thiệu tên của gốc axit : tên phi
kim + it


GV nhận xét chốt kết luận


<i>b, Axit có oxi:</i>



<i> + Nếu axit có nhiều nguyên tử Oxi :</i>


<i>Teân axit= “axit” +teân phi kim + “ic”</i>


VD : HNO3 :Axit Nitric


=> NO3: goác nitrat


H2SO4: Axit sunfuric


=> SO4 : goác sunphat


<i>+ Axit có ít ngun tử Oxi:</i>


<i> Tên axit=” axit” + tên phi kim + “ ơ”</i>


VD : H2SO3 : Axit sunfurơ


=> SO3<b>: gốc sunfit </b>


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu về Bazơ</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs kể tên 1 số bazơ


- Y/c hs nhận xét thành phần ?
(?)Vậy Bazơ là gì?



GV nhận xét chốt kết luận
(?) Nhóm OH có hố trị mấy ?


Giả sử M là kí hiệu của kim loại có hố trị
n Vậy Cơng thức chung của của Bazơ là
như thế nào?


- GV hướng dẫn hs đọc tên bazơ


Lưu ý: chỉ đọc kềm hoá trị khi kim loại có
nhiều hố trị


-Y/c hs đọc tên 1 số bazơ: Ba(OH)2 ,


Fe(OH)3 , NaOH


- GV thuyết trình phần phân loại.


- Hướng dẫn hs sử dụng bảng tính tan để
phân biệt bazo tan và bazo khơng tan


Lấy VD một số bazơ tan và bazơ không
tan ?


<i><b>II. Bazơ</b></i>


<i>1, Khái niệm :</i>


Học sinh lấy VD một số bazo đã học
- VD : NaOH , Ca(OH)2 , Fe(OH)3



- HS nhận xét rút ra kết kuận


<i> TK : Bazơ là hợp chất mà thành phần</i>


<i>phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại</i>
<i>liên kết được với 1 hay nhiều nhóm</i>
<i>hiđroxit.</i>


<i> 2.Cơng thức hố học:</i>
-NHóm OH hố trị (I)


Vậy CTHH chung của Bazơ là :


M(OH)n Trong đó n là hố trị của kim


loại M


<i>3.Tên gọi :</i>


<i> Tên bazơ = Tên kim loại(Hố trị) +</i>


<i>“hiđroxit”</i>


VD : Ba(OH)2 : Bari hiđroxit


Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit


NaOH :Natri hiđroxit



<i><b>4. Phân loại:</b></i>


Hs nghe và ghi nhớ


<i>a. Bazơ tan (Kiềm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

GV nhận xét chốt kết luận


- VD: NaOH ,CaOH)2 ,KOH , CaOH)2,


Ba(OH)2


<i>b. Bazơ không tan.</i>


Cu(OH)2 ,Mg(OH)2 ,Fe(OH)2 ,Fe(OH)3


<b>4. Củng cố:</b>


HS đọc ghi nhớ


Nêu định nghóa và cách gọi tên của axit, bazơ ?


Gọi tên các chất sau : H2CO3, H2S, Mg(OH)2, Fe(OH)2, KOH, H3PO4, HNO2


Gọi học sinh chữa bài tập 2,3 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>



Học bài cũ, soạn trước bài mới
Làm bài tập 1,2,3 SGK


Tìm hiểu cách gọi tên muối, ơn lại các gốc axit và hố tr ca chỳng


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 57 :Baøi 37 AXIT - BAZƠ - MUỐI </b>

<b>(tt)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: HS hiểu và phân biệt được các hợp chất Axit –Bazơ – Muối.</b>


- Vận dung viết được các công thức của các loại hợp chất, gọi tên chúng và vận dụng
làm được các bài tập.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>


<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1/. Axit là gì? có mấy loại axit?Cách gọi tên axit ? ví dụ gọi tên 1 axít ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

2/. Bazơ là gì? Cơng thức của bazơ ? Phân loại ? Cách gọi tên? Ví dụ gọi tên 1 bazơ
nào đó?


<b>3. Bài mới: Các em đã được tìm hiểu về 2 loại hợp chất Axit và Bazơ .Bài hôm</b>


nay chúng ta tìm hiểu về loại hợp chất có tên là Muối.


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu về Muối</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- GV đưa ra công thức của 1 số hợp chất
muối.


-Y/c hs phân tích thành phần phân tử các
hợp chất đó


Rút ra khái niệm về Muối?


GV nhận xét chốt kết luận


? Cơng thức hoá học của Muối sẽ gồm


những thành phần nào?


- GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn hs cách
ghép CTHH của Muối.


GV giới thiệu cách gọi tên muối


- GV đưa ra ví dụ gọi hs gọi tên 1 số Muối.
- GV hướng dẫn hs gọi tên 1 số Muối axit.
Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 :Na2CO3 : KHCO3


Na2HPO4 : NaH2PO4


<i><b>III./ Muối</b></i>
<i><b>1.Khái niệm :</b></i>


VD : Na2SO4 , KNO3 .Al2(SO4)3 …..


HS thảo luận nhóm -> nhận xét
Gồm: nguyên tử Klvà gốc axit
=> rút ra KL


<i> Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1</i>
<i>hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết</i>
<i>với 1 hay nhiều gốc axit.</i>


VD : Na2SO4 , KNO3 .Al2(SO4)3


<i><b>2.Cơng thức hố học:</b></i>



HS : CTHH của Muối gồm Kim loại
và gốc axit


CTHH :


MxAy Trong đó :


M là kim loại
A là gốc axit
VD :


+ Na2SO4: = SO4 là gốc axit có hố trị


(II) ( Gốc Sunfat)


+NaHCO3 : -HCO3 là gốc axit có hố


trị (I) ( Gốc Hiđrocacbonat)


<i><b>3. Tên gọi :</b></i>


<i> Tên Muối :=Tên kim loại(Kèm theo</i>


<i>hố trị nếu kim loại có nhiều hố trị)+</i>
<i>tên gốc axit</i>


HS thảo luận nhóm gọi tên các muối.
Đại diện nhóm trả lời. Lớp nhận xét
bổ sung



Fe(NO3)2 :Saét (II) Nitrat


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

-Y/c hs đọc định nghĩa 2 loại Muối và lấy
ví dụ.


GV nhận xét chốt kết luận


Na2CO3 : Natri cacbonat


KHCO3 :Kali hiñro cacbonat


Na2HPO4 : Natri hiñro photphat


NaH2PO4 : Natri ñihiñro photphat


<i><b>4 .Phân loại :Gồm :</b></i>
<i>a, Muối trung hồ</i>


- ĐN : SGK


VD : Na2CO3 ,K2SO4 ,BaSO4


<i>b, Muối Axit :</i>


-ĐN : SGK


-VD : Ba(HCO3)2, KHSO4, NaHSO4…


<b>4. Củng cố: </b>



HS đọc ghi nhớ


Nêu khái niệm muối, cách gọi tên, phân loại ?


Viết CTHH của các axit, muối của các gốc axit sau và gọi tên của chúng ?
-Cl, =SO3, =SO4, -HSO4, =CO3, =S, -Br, -NO2


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Học bài cũ, Làm bài tp SGK
Ôn li kin thc chng V


Lm trc bi tp : Bi luyn tp 7


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 58 : Bài 38 BÀI LUYỆN TẬP 7</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Củng cố ,hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học.</b>


HS vận dụng kiến thức để là bài tập tổng hợp có liên quan đến nước ,axit, bazơ,
muối.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>



<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: đàm thoại , hoạt động nhóm.</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bài tập.</b>


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i><b>Kiểm tra 15 phĩt</b></i>
Đề 1:


Phân loại và gọi tên các chất sau:


HCl, H2S, H2CO3, H3PO4, Al(OH)3. Fe(OH)3, Ca(OH)2, CaCl2, FeSO4, NaNO3


Đề 2:


Phân loại và gọi tên các chất sau:


HBr, H2SO4, HNO3, HCl, NaOH, Fe(OH)2, AlCl3, FeCl2, Ca(SO)4, Na2CO3


Đáp án



<b>Đề 1</b> <b>§iĨm</b> <b><sub>Đề 2</sub></b> <b>§iĨm</b>


<b>Axit </b>


HCl axit clohiñric
H2S axit sunfuhidric


H2CO3 axit cacbonic


H3PO4 axit photphoric







<b>Axit</b>


HBr axit bromhidric
H2SO4 axit sunfuric


HNO3 axit nitric


HCl axit clohiđric








<b>Bazơ</b>


Al(OH)3 nhôm hiđroxit


Fe(OH)3 sắt III hiđroxit


Ca(OH)2 canxi hiđroxit






<b>Bazơ</b>


NaOH natri hiđroxit
Fe(OH)2 sắt II hiđroxit





<b>Muối </b>


CaCl2 canxi clorua


FeSO4 saét II sunfat


NaNO3 natri nitrat







<b>Muối</b>


AlCl3 nhôm clorua


FeCl2 sắt II clorua


Ca(SO)4 canxisunfat


Na2CO3 natri cacbonat







<b>3. Bài mới: Bài hơm nay chúng ta hệ thống hoá kiến thức và củng cố lại kiến</b>


thức về các hợp chất đã học ,vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp


<b>Hoạt động1</b><i><b> : Kiến thức cần nhớ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Cho hs hoạt động nhóm hồn thành phiếu học
tập


Yêu cầu các nhóm thảo luận về:


N1: Thành phần và tính chất của nước.


N2: CTHH, khái niệm , tên gọi của axit.


N3: khái niệm, CTHH, tên gọi của bazơ và
muối.


N4: Các bước của bài tốn: PTHH
Giáo viên tổng kết


<i><b>I./ Kiến thức cần nhớ.</b></i>


HS hoạt động nhóm hồn thành nội
dung phiếu trên giấy khổ lớn


Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét.


<b>Hoạt động2</b><i><b> : Luyện tập:</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Gọi 1 hs làm BT 1/SGK/132


- Giáo viên nhận xét cho điểm
- Gọi 2 hs làm BT 3 /132


- Giáo viên nhận xét cho điểm
- GV gợi ý và gọi hs làm BT 4/132


<i><b>II./ Luyện tập:</b></i>
<b>BT 1:/132</b>



-1 hs lên bảng


2 K + 2 H2O   2 KOH + H2


Ca + 2 H2O   Ca(OH)2 + H2


- HS khác nhận xét


<b>BT 3:/132</b>


Đồng (II) Clorua : CuCl2


Kẽm Sunfat : ZnSO4


Sắt (III) Sunfat : Fe2(SO4)3


Magie hiñrocacbonat : Mg(HCO3)2


Canxi photphat : Ca3(PO4)2


Natri hiñro photphat : Na2HPO4


Natri ñihiñro photphat : NaH2PO4


<b>BT 4/132</b>


-Gọi kim loại là M


 Công thức Oxit: M<sub>x</sub>O<sub>y </sub>(0< x< 3)



Khối lượng kim loại trong O chiếm
70% nên ta có :


160.70
.


100


<i>M x </i> <sub>vậy M.x = 112</sub>


Maø M<i>M Ox</i> <i>y</i> =160 nên ta có :


M .x + 16 y =160
16 y =160 -112 = 48


 y = 3 .


Xét tỉ lệ M : x


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Gọi hs làm bài tập 5/132


- GV nhận xét chốt kết luận


x 1 2 <sub>3</sub>


M 112 56 37,3


KQ Loại Chän <sub>Loại</sub>



Vậy công thức Fe2O3 : Sắt (III) Oxit


BT 5/132:


2 4


49
0,5
98


<i>H SO</i>


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


   ( mol)


2 3


60


0,59
102


<i>Al O</i>


<i>m</i>
<i>n</i>



<i>M</i>


   (mol)


2 4


2 3


3 0,5
1 0,58


<i>H SO</i>
<i>Al O</i>


<i>n</i>


<i>n</i>   Vậy Nhôm oxit dư


2 3 2 4 2 4 3 2


Al O + 3H SO Al (SO ) + 3H O
0,167 0,5




2 3


Al O ( )



n <i>du</i> 0,59 0,167 0, 423(  <i>mol</i>)


2 3


Al O ( )


m <i><sub>du</sub></i> 0, 423.102 43,146( ) <i>g</i>


<b>4. Củng cố: </b>


Hs đọc lại nội dung kiến thức phần 1.
Nêu tính chất hố học của nước ?


Nêu định nghĩa phân loại cách gọi tên của axit, bazơ, muối ?


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


n tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút


Chuẩn bị: chậu nước sạch, 1 cục vơi sống


<b>Ngµy soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 59 : Bi 39 BAØI THỰC HÀNH 6</b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nước ,đồng thời rèn luyện</b>


kỹ năng tiến hành 1 số thí nghiệm với Natri ,điphotpho pentaoxit.


<b>* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái qt hố, tổng hợp hố.</b>


<b>* Thái độ: u q mơn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Phương pháp: Thực hành , hoạt động nhóm nhỏ……</b>
<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>


- Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút, muỗng sắt, đèn cồn, diêm
- Hoá chất : Nước, lưu huỳnh, photpho đỏ, Canxi oxit, quỳ tím, Natri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>1. Ổn định :</b>
<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i> -Nhắc lại tính chất hố học của nước?</i>


<b>3. Bài mới: Các em đã được học về tính chất hố học của nước,Bài hơm nay</b>



các em sẽ thực hành để củng cố lại các kiến thức đó.


<i><b>Hoạt động1: Tiến hành thí nghiệm</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


- Y/c hs đọc thông tin SGK và nêu cách
tiến hành thí nghiệm.


- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm .


thả mẫu Na bằng đầu que diêm (đã lau khô
dầu) vào cốc đựng nước. Sau đó nhúng
mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được
Quan sát, nhận xét hiện tượng ?


(?) Taiï sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
-Y/c hs viết ptpư?


GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm vui “


<i>Đốt cháy tàu chiến địch “ : Gấp chiếc</i>


thuyền giấy ,thả mẩu Na vào thuyền và
thả nổi trên mặt nước…….


<i><b>2./ Thí nghiệm 2</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Nêu


cách làm.


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Nêu
hiện tượng.


+ Lấy 1 muỗng CaO vào ống nghiệm rồi
rót nước vào .


+ Nhúng mẩu giấy quỳ hoặc dung dịch
phenolphtalein


Quan sát nhận xét hiện tương ?


<i><b>I./ Tiến hành thí nghiệm :</b></i>


<i><b>1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với</b></i>
<i>natri</i>


- HS làm thí nghiệm theo nhóm:
- Hiện tượng:


+ Miếng Na chạy trên mặt nước
+ Có khí thốt ra


+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh
HS giải thích


- Vì pư giữa Na với nước tạo thành
dung dịch bazơ –làm quỳ tím chuyển
màu xanh.



2Na + 2 H2O ă 2NaOH + H2


<i><b>2. Thí nghiệm 2 :Nước tác dụng với vơi</b></i>
<i>sống.</i>


- HS nghiên cứu thí nghiệm SGK
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Hiện tượng :


+ CaO nhão ra tạo .


Dung dịch phenol phtalein đang từ
không màu chuyển thành màu hồng
(Quỳ tím chuyển sang màu đỏ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
GV nhận xét chốt kết luận


<i><b>3./ Thí nghiệm 3</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
+ Cho một lượng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt.
+ Đốt P đỏ trong muỗng sắt trên ngọn lửa
đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt đó vào
lọ chứa O2 (trong đó chứa sẵn một lít


nước)


+ Lắc cho P2O5 tan hết trong nước



+Cho moät miếng quỳ tím vào lọ


-u cầu hs nhận xét hiện tượng và viết
PTPƯ .


GV nhận xét chốt kết luaän


+ Phản ứng toả nhiệt nhiều.
CaO + H2O ă Ca(OH)2


<i><b>3.Thớ nghim 3 : Nước tác dụng với</b></i>


<i>P2O5</i>


- HS nghe và làm theo hướng dẫn


* Nhận xét hiện tượng :


+ P đỏ cháy sinh ra khói trắng là
P2O5


+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ
P2O5 + 3 H2O ă H3PO4


(Axit làm quỳ chuyển màu đỏ)


<i><b>Hoạt động2: Thu hoạch</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Cho hs ổn định chỗ ngồi thu dọn dụng cụ
Yêu cầu hs làm bài thu hoạch cá nhân.


<i><b>II./ Thu hoạch</b></i>


Hs thảo luận nhóm làm bài thu
hoạch theo nhóm


<b>STT</b> <b>Tên TN</b> <b>Cách tiế hành TN</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Giải thích</b>


1
2
3


………..
…………
…………


…………
…………
…………


…………..
…………..
…………..


………….
…………
…………



<b>4. Củng cố: </b>


GV nhận xét ý thức thái độ học sinh gờ thực hành
Yêu cầu hs thu dọn vệ sinh phòng.


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà : </b>


Ôn tp kin thc ca chng.
Đọc trớc chơng DD


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Tieỏt 60 : Baøi 40 : DUNG DỊCH</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch. Phân biệt khái</b>


niệm dung dịch bão hoà và chưa bão hoà . biết cách làm cho chất rắn tan nhanh hơn.


<b>* Kỹ năng :phân tích ,khái qt hố ,thí nghiệm ,nhận biết.</b>
<b>* Thái độ : có ý thức u q mơn học.</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>



<b>1. Phương pháp :đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm , hoạt động nhóm .</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học :Cốc thuỷ tinh đèn cồn, đũa thủy tinh, muối, dầu ăn, xăng,</b>


nước .


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới : Trong nhiều thì nghiệm chúng ta phải hoà tan các chất vào nước,</b>


hỗn hợp nước và các chất tan trong đó được gọi là dung dịch . Vậy khi nào được gợi là
dung dịch ?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dung dịch, dung mơi, chất tan</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Giáo viên biểu diễn thí nghiệm hồ tan
đường vào cốc nước


- GV nhận xét giảng giải :trong thí
nghiệm trên nước là dung mơi , đường là
chất tan, hỗn hợp nước và đường gọi là
dung dịch Hãy nêu thêm vài ví dụ về


dung dịch ?


- GV mời hai hs lên tiến hành làm thí
nghiệm 2 hồ dầu ăn vào nước và vào
xăng .


Thế nào là dung môi? Chất tan? dung
dịch ?


<i><b>I ) Dung môi - Chất tan - Dung dịch </b></i>


Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng :
đường tan vào nước tạo thành hỗn hợp
đồng nhất


HS nghiên cứu thông tin nêu ví dụ
HS làm thí nghiệm


Lớp quan sát -> nhận xét


=> hỗn hợp xăng và dầu ăn là dung dịch
hỗn hợp nước và dầu ăn không phải là
dung dịch .


HS nghiên cứu thông tin trả lời
<i>TK: </i>


<i>+ Dung mơi là chất có khả năng hồ tan</i>
<i>chất khác tạo thành dung dịch .</i>



<i>+Chất tan là chất bị hoà tan trong dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

GV nhận xét chốt kết luận


<i>môi</i>


<i>+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của</i>
<i>dung mơi và chất tan .</i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


GV mời hs lên tiến hành làm thí nghiệm
Cho liên tục đường vào một cốc nước,
khuấy nhẹ


Nhận xét độ tan của đường ?


GV : gđ đầu đường vẫn tan -> dd ng
cha bóo ho


Giai đoạn sau đường không tan -> dd
đường bão hoà


Thế nào là dung dịch bão hồ và dung
dịch chưa bão hồ ?


GV nhận xét chốt kết luận



<i><b>II./ Dung dịch bão hoà và dung dịch</b></i>
<i><b>chưa bão hồ </b></i>


Xung phong làm thí nghiệm


Lớp quan sát thí nghiệm -> nhận xét
Độ tan của đường giảm dần sau đó
đường khơng tan được nữa


Rút ra khái niệm dung dịch bão hồ và
dung dịch chưa bão hồ


Nêu khái niệm


<i>TK:- Dung dịch bão hồ là dung dịch</i>


<i>khơng thể hồ tan thêm chất tan</i>


<i> - Dung dịch chưa bão hoà là dung</i>
<i>dịch có thể hồ tan thêm chất tan</i>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp giúp hồ tan chất rắn nhanh hơn</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho học sinh đọc thông tin


(?) Hãy nêu các phương pháp giúp hoà
tan chất rắn diễn ra nhanh hơn .Giải
thích tác dụng của phương phap đó ?


GV nhận xét tổng kết


<i><b>III./ Làm thế nào để q trình hồ tan</b></i>
<i><b>chất rắn diễn ra nhanh hơn</b></i>


Đọc thơng tin


Hoạt động nhóm tìm hiểu thơng tin giải
thích cơ sở khoa học của các phương
pháp giúp hoà tan các chất nhanh hơn .
Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung
<i>TK : + Khuấy dung dịch .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>4. Củng cố : </b>


Hs đọc ghi nhớ


Chọn câu trả lời đúng


4.1 trộn 1ml rượu với 10 ml nước cất câu nào sau đây đúng


a) nước là chất tan b) rượu là dung môi c)nước là dung môi
4.2 dung dịch là hỗn hợp của :


a) chất rắn trong chất lỏng b)chất khí trong chất lỏng


c)đồng nhất của chất rắn và dung môi d)đống nhất của dung môi và chất tan
Gọi hs đọc và chữa BT 5,6 / 136


BT 5 / 138 caâu A


Bt 6 / 138 caâu D


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 41
Làm bài tp 1-4 SGK/138


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 61 : Bài 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC</b>


<b>I./ Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Hiểu được khái niệm chất tan và chất khơng tan ,biết được tính tan của</b>


một số axit, bazơ, muối trong nước, độ tan một chất trong nước và các yếu tốảnh
hưởng đế độ tan .


<b>* Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải một số bài toán liên qua đến độ tan</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp : thực hánh nghiên cứu thí nghiệm ,hoạt động nhóm </b>


<b>2. Đồ dùng dạy học : Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kính, NaCl, CaCO</b>3, sơ đồ 6.5, 6.6



sgk, bảng tính tan.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm dung môi, chất tan và dung dịch ? Bài tập 2</b>


sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>3. Bài mới : Khi hoà tan các chất khác nhau vào cùng một lượng nước ta thấy</b>


tuỳ vào loại chất mà lượng chất tan có thể hồ tan khác nhau vì sao có sự khác nhau
đó ?


<i><b>Hoạt động 1: Phân biệt chất tan và chất không tan</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thơng tin thí nghiệm


Phát dụng cụ cho các nhóm hs làm thí
nghiệm, gv theo dõi uốn nắn


<i>(?) Nhận xét hiện tượng ? </i>



(?) Trong hai thí nghiệm trên chất nào tan
và chất nào không tan ?


GV : có chất tan nhiều có chất tan ít co
chất lại khơng tan trong nước


Treo bảng tính tan hướng dẫn hs nghiên
cứu theo nhóm tìm những loại chất nào
tan nhiều chất nào tan ít .


GV nhận xét chốt kết luận


<i><b>I ) Chất tan và chất không tan</b></i>


Đọc nội dung thí nghiệm


Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn-> nhận xét kết quả


Thí nghiệm 1:nước bay hơi ko để lại
vết


Thí nghiệm 2 : nước bay hơi tấm kính
có vết mờ


Quan sát thí kq nghiệm nhận xét =>
NaCl tan còn CaCO3 không tan trong


nước



<i>KL : Có chất tan nhiều có chất tan ít</i>
<i>co chất lại khơng tan trong nước </i>


Quan sát bảng tính tan thảo luận nhóm
tìm hiểu bảng


Đại diện nhóm trả lưịi. Lớp bổ sung
Nêu được :


+ Các axít đều tan trừ H2SiO3


+ Bazơ chỉ có NaOH , KOH , Ba(OH)2


tan và Ca(OH)2 ít tan


+ Muối các muối của Na, K và muối
gốc nitrat đều tan. Hầu hết muối
clorua, sunfat đều tan, đa số các muối
phốt phát và cacbonat khơng tan


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Cho hs đọc thông tin


(?) Độ tan là gì ? ý nghĩa của độ tan ?


<i><b>II./ Độ tan của một chất trong nước</b></i>
<i><b>1. Định nghĩa</b></i>



Đọc thông tin .Nêu khái niệm độ tan
và ý nghĩa của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Giải thích câu : ở 25 o<sub>C độ tan của muối ăn</sub>


là 36 gam ?


GV nhận xét chốt kết luận


Treo sơ đồ biểu thị độ tan h.6.5 h.6.6 cho
hs thảo luận nhóm tìm hiểu những yếu tố
ảnh hưởng đến tính tan của các chất


Gọi đại diện nhóm trình bày


GV nhận xét chốt kết luận


<i>số gam của chất đó tan được trong 100</i>
<i>gam nước để tạo thành dung dịch bão</i>
<i>hoà ở nhiệt độ xác định </i>


Hs thảo luận trả lời : ở 25 o<sub>C 100 g</sub>


nước có thể hồ tan 25 gam NaCl để
tạo thành dung dịch bão hoà


<i><b>2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan</b></i>


Quan sát sơ đồ



Hoạt động nhóm tìm hiểu những yếu
tố ảnh hưởng đến độ tan của chất khí
và chất rắn


Đại diện nhóm trình bày .Lớp bổ sung


<i>- Độ tan của chất rắn trong nước phụ</i>
<i>thuộc nhiệt độ ( da số độ tan tăng khi</i>
<i>nhiệt độ tăng )</i>


<i>- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào</i>
<i>nhiệt độ và áp suất (độ tan tăng khi</i>
<i>giảm nhiệt độ và tăng áp suất )</i>


<b>4. Củng cố : </b>


Tổ chức hs chơi trò chơi tiếp sức: lần lượt hs mỗi đội lên bảng viết 1 ơng thức theo
u cầu:


Muối tan : Na2CO3 , CaCl2


Muối không tan : CaCO3 , BaSO4


Bazơ không tan : Fe(OH)2 , Zn(OH)2


Bazô tan : NaOH , KOH


GV nhận xét tổng kết, khen thưởng nhóm thực hiện tốt
Chọn câu trả lời đúng



4.1 Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất khí


a) Tăng b) Giảm c) Không thay đổi d) Tuỳ vào từng chất khí khác nhau


4.2 Ở nhiệt độ 25 0<sub>c người ta hoà tan được 18 gam NaCl vào 45 gam nước . Độ tan</sub>


của NaCl ở nhiệt độ đó là ?


a) 20 g/100gH2O b) 15g/100gH2O


c) 40 g/100gH2O d) 35g/100gH2O


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 41
Làm BT 1 – 5 / 142


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b> Tiết 62: N ỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>


<b>I. Muïc tieâu </b>


<b>* Kiến thức : Hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, cơng thức tính nồng độ phần</b>



traêm .


<b>* Kỹ năng : Vận dụng kiến thức để giải một số bái tập .</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học ,</b>


<b>II. Chuẩn bò : </b>


<b>1.Phương pháp :thực hành giải bài tập , giảng giải , hoạt động nhóm </b>
<b>2.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , đề bài </b>


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu khái niệm độ tan ? làm bài tập 5 sgk


Viết công thức của 3 muốivà 2 bazơ tan, 2 muối và 3 bazơ kông tan ?


<b>3.Bài mới : mỗi dung dịch có lượng chất tan khác nhau và để dễ ting toán trong</b>


<b>hoá học người ta dựa vàp khái niệm nồng độ dung dịch </b>


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Tìm hiểu khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>



Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK
(?) Nồng độ % là gì ?


Yêu cầu học sinh lên bảng viết cơng thức
tính nồng độ phần trăm


GV nhận xét tổng kết


<i><b>I ) Nồng độ phần trăm của dung dịch </b></i>


Hs nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời
<i>Nồng độ phần trăm (C%) của một dung</i>


<i>dòch cho ta bieát số gam chất tan có</i>
<i>trong 100 gam dung dịch.</i>


Viết cơng thức nồng độ phần trăm chú
giải các ký hiệu trong công thức


<i> C%= </i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i> .100%</i>


<i> - Trong đó C%: nồng độ % dung dịch</i>


<i> - mct : khối lượng chất tan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

GV treo bảng phu Bt :tính nồng độ phần
trăm của dung dịch tạo được khi hoà tan
25 gam natri clorua vào 150 gam nước ?
Gv hướng dẫn hs làm từng buớc


<i>mdd = mct + mdm </i>


HS nghiên cứu đề làm bài, xác định
các đại lượng đề cho -> vận dụng công
thức


- mct <i>=25 g , </i>


- mdd= mdung moâi + mct =150 + 25=175 (g)


-C% = <sub>175</sub>25 . 100% =14,3 (%)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ ghi đề bài tập


BT 1: Tính khối lượng NaOH và khối
lượng nước có trong 200 gam dd nồng độ
15% .


Chất nào là chất tan ? chất nào là dung


môi ?


GV nhận xét chốt đáp án


BT 2:Hồ tan 20 gam CaCl2 vào nước


được dược dung dịch có nồng độ 10%
a) Tính khối lượng dd nước muối thu được
b) Tính khối lượng nước cần dùng


BT3 trộn 50 gam dung dịch muối 20% vào
50 gam dung dịch muối 5% tính nồng độ
của dung dịch thu được .


<i><b>II) luyện tập </b></i>


HS hoạt động nhóm nghiên cứu giải
các bài tốn trên bảng .


Đại diện hs lên chữa. Lớp bổ sung


<i><b>BT1: Theo cơng thức C%= </b></i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i> .100%</i>



Ta có khối lượng chất tan có trong dung
dịch là : mct = <sub>100</sub><sub>%</sub>


%.<i>m<sub>dd</sub></i>


<i>C</i>


=15<sub>100</sub>.200<sub>%</sub> =30
(g)


=>Khối lượng nước có trong dung dịch
là:


m dung môi = 200 -30 =170 (g)


<i><b>BT2: Theo cơng thức C%= </b></i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i> .100%
.


<i> Ta có khối lượng dd: m</i>dd=<i>mct<sub>C</sub></i>.100<sub>%</sub> %


mdd = 20<sub>10</sub>.100<sub>%</sub>% = 200 (g)


Khối lượng nước cần dùng là :



mdung moâi = mdd –m ct = 200 – 20 =180(g)


<b>BT3: Khối lượng dung dịch mới là :</b>


mdd = 50 + 50 = 100 (g)


Khối lượng chất tan có trong dung dịch
1là : mct = <sub>100</sub><sub>%</sub>


%.<i>m<sub>dd</sub></i>


<i>C</i>


= 50<sub>100</sub>.20<sub>%</sub>% = 10
(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

GV nhận xét sửu chữa , tuyên dương các
hs làm tốt .


2laø : mct = <sub>100</sub><sub>%</sub>


%.<i>m<sub>dd</sub></i>


<i>C</i>


= 50<sub>100</sub>.5<sub>%</sub>% = 2,5 (g)
Tổng khối lượng chất tan có trong dung
dịch mới là: mct =10 + 2,5 = 12.5 (g)



Nồng độ % của dung dịch mới là :


<i>C%= </i>


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i> .100% = </i>12<sub>100</sub>,5. 100%
=12.5%


<b>4. Củng cố :</b>


HS đọc ghi nhớ


Cho hs nhắc lại khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch . viết và giải thích cơng
thức tính nồng độ phần trăm


Chữa bài tập 5 / 146


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài tiếp theo, làm bài tập về nhà: 1 .5 .7 sgk


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 63 : Bi 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : hiểu được khái niệm và cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch .</b>
<b>* Kỹ năng : vận dụng kiến thức giải các bài toán về nồng độ mol của dung dịch .</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học .</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp : hoạt động nhóm , đàm thoại</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi nội dung các bài tập</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm, viết và chú thích cơng thức nồng độ phần</b>


trăm.


Làm bài tập 5 sgk


<b>3. Bài mới : Ngồi nồng độ phần trăm dung dịch cịn có đại lượng khác giúp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cơng thức nồng độ mol</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK
(?) Nồng độ mol là gì ?


Yêu cầu học sinh lên bảng viết cơng thức
tính nồng độ mol


GV treo bảng phụ ghi ví dụ :


Ví dụ 1: Trong 200 ml dung dịch có hồ
tan 16g NaOH tính nồng độ mol của dung
dịch ?


Gv nhận xét hướng dẫn từng bước


GV nhaän xét chốt kết luận


<i><b>I ) Nồng độ mol </b></i>


HS nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời


<i>Nồng độ mol( CM )của dung dịch cho</i>


<i>biết số mol chất tan có trong 1 lít dung</i>
<i>dịch</i>


HS viết cơng thức và chú giải cho cơng


thức tính nồng độ mol


<i> CM = <sub>V</sub>n</i> <i> (M) hay (mol/l)</i>


<i> CM Nồng độ mol </i>


<i> n Số mol chất tan </i>
<i> V Thể tích dung dịch </i>


HS nghiên cứu BT thảo luận nhóm
phương pháp giải: Xác định các đại
lượng -> áp dụng công thức


HS lên bảng giải bài tập
Đổi: 200 ml = 0,2 ( l )
Số mol NaOH :


nNaOH = m : M = 16 : 40 = 0.4 (mol)


=> Nồng độ mol của dung dịch là :
CM = <i><sub>V</sub>n</i> = <sub>0</sub>0<sub>.</sub>.<sub>2</sub>4 = 2 (M)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ ghi đề bài tập


Yêu cầu hs thảo luận nhóm. Gọi đại diện
lên chữa



Bài tập 1 : tính khối lượng của H2SO4 có


trong 500 ml dung dịch H2SO4 3 M




GV nhận xét bài làm của hs


<i><b>II Luyện tập </b></i>


HS thảo luận nhóm các BT.


Đại diện nhóm lên chữa. Lớp nhận xét
bổ sung


<b>Bài 1 :</b>


-Thể tích dung dịch 500 ml =0,5 ( l )
-Theo công thức nồng độ mol ta có số
mol của H2SO4 :


n <b>H2SO4 </b>= CM .V =3 .0,5 = 1.5 ( mol )


Khối lượng của H2SO4 là


m<b> H2SO4 </b> = n.M = 1,5 .98 = 147 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Bài 2:hoà tan 6,5 g kẽm cần dùng bao
nhiêu ml dung dịch HCl 2M ?



GV nhận xét bài làm của hs


Bài 3 :Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5 M
vào 3 lít dung dịch đường 3M . tính nồng
độ mol của dung dịch thu được .


GV nhận xét chốt kết luận


<b>Bài 2: </b>


Phương trình phản ứng:


Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2


Soá mol kẽm là n = <i><sub>M</sub>m</i> = 6<sub>65</sub>,5=0,1
(mol )


Theo PTHH :


nHCl = 2nZn = 2. 0,1 = 0,2 ( mol )


Thể tích dung dịch HCl cần dùng là :
VHCl =


<i>M</i>


<i>C</i>
<i>n</i>



=0<sub>2</sub>,2 = 0,1 (l)


<b>Bài 3: Số mol đường trong mỗi dung</b>


dịch là :


n1 = CM . V = 0,5 .2 = 1 (mol )


n2 = CM . V = 3.3 = 9 (mol)


Tổng thể tích của d.d mới là: 2+3 = 5
(l)


Tổng số molcủa dd mới là : 1+9=10
(mol)


Nồng độ mol của dd mới là :
CM = <i><sub>V</sub>n</i> =10<sub>5</sub> = 2 (M)


<b>4.Củng cố : </b>


Hs đọc ghi nhớ


Chọn câu trả lời đúng


4.1 bằng cách nào có được 200ml dung dịch BaCl2 3M


a)hồ tan 12,48 g BaCl2 vào 200ml nước b)hoà tan 208 gam BaCl2 vào 190 g nuớc


c) hoà tan 271 gam BaCl2 vào 300 g nước d) tất cả đều sai



4.2 khi cho 40 gam NaOH vào 500ml nước ta được dung dịch NaOH
a) 3 M b) 4M c) 6 M d) 2 M
4.3 đơn vị của nồng độ mol là :


a) M b ) Kg c) mol / l d) cả a và c


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà </b>


Học bài cũ, soạn trc bi 43
Lm bi tp 2,3,4,6 / 146


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>I./ Muïc tieâu </b>


<b>* Kiến thức : biết thực hiện Tính tốn các đại lượng liên quan đến dung dịch ,từ đó</b>


áp ứng được yêu cầu pha chế 1 dung dịch cho sẵn


<b>* Kỹ năng : hình thành kỹ năng pha chế 1 dung dịch theo số liệu cho sẵn </b>
<b>* Thái độ : Yêu quý môn học ,</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>



<b>1. Phương pháp : Hoạt động nhóm , thực hành pha chế dung dịch </b>


<b>2. Đồ dùng dạy học : Dụng cụ pha chế dung dịch , cân ,muối CuSO</b>4 nứơc .


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu khái nịêm , viết và chú thích cơng thức nồng dộ % và nồng độ mol ?
Làm bài tập 4 , 6 sgk


<b>3. Bài mới : trong khi thực hành đề bài thường yêu câu chung ta cho dung dịch</b>


có nồng độ này tác dụng vói dung dịch khác có nồng độ nhất định vậy làm thế nào để
tạo ra các dung dịch có nịng độ như đề ra ?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha 1 dung dịch theo nồng độ cho trước</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ ghi đề bài tập ví dụ


Ví dụ 1: từ muối đồng sunfat và nước cất
hãy pha chế



a) 50 g dung dòch 20 %
b) 50 ml dung dòch 3M


(?) để pha chế được 50 g dung dịch CuSO4


20% ta phải lấy bao nhiêu gam muối và
bao nhiêu gam nước ?


Gọi 1 vài hs nêu cách pha ?
GV chốt cách pha chế


<i><b>I ) Cách pha 1 dung dịch theo nồng độ</b></i>
<i><b>cho trước</b></i>


HS nghiên cứu đề bài


HS thảo luận nhóm tìm ra pp giải .
Đại diện nhóm lên chữa. Lớp nhận
xét bổ sung


Ví dụ 1:


a) Từ công thức C% =


<i>dd</i>


<i>m</i>
<i>mct</i>.100%
.



=> mct = <sub>100</sub><sub>%</sub>


%.<i>m<sub>dd</sub></i>


<i>C</i>


= 20<sub>100</sub>.50 =10 (g)
=>mdung moâi = mdd- mct = 50-10 = 40 (g)


Vậy phải hoà tan 10 gam CuSO4 vào


40 gam nước


HS đề xuất cách pha


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Yêu cầu các nhóm tiến hành pha dung dịch
theo kết quả tình tốn


Muốn pha dd trên cần xác định những đại
lượng nào ?


Yêu cầu hs xác định các đại lượng trên ?


Gọi 1 vài hs nêu cách pha ?
GV chốt cách pha chế


u cầu các nhóm tiến hành pha dung dịch
theo kết quả tình tốn


GV nhận xét kết quả các nhóm, các bước


tiến hành pha chế -> chốt kết luận


dẫn


- cân 10 g CuSO4 cho vào cốc


- cân 40 g nước ( 45 ml ) đổ dần vào
cốc, khuấy đều


HS thảo luận pp giải câu b
HS: xác định mct và Vdd


b) Từ cơng thức CM =<i><sub>V</sub>n</i> ta có


n= CM. V = 0,05 . 3 = 0,15 mol


=> mCuSO4 = n.M = 0,15 .160 = 24 (g)


Vậy phải hoà tan 24 gam CuSO4 vào


nước để được 50 ml dd
HS đề xuất cách pha


Các nhóm pha đung dịch theo hướng
dẫn


- cân 24 g CuSO4 cho vào cốc 100ml


- đổ dần nước, khuấy nhẹ đến vạch
50ml



<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Treo bảng phụ ghi bài tập cho hs hoạt động
nhóm giải các bài tập


Bài 1:tính khối lượng NaOH cần dùng để
tạo thành 500 gam dung dịch NaOH 25%


Bài 2 : Tính khối lượng CaCO3 cần dùng


để thu được 200 ml dung dịch CaCO3 0,4


M


GV nhận xét sửa chữa bài làm của hs chấm
điểm 1 vài bài lấy điểm


<i><b>II) Luyện tập </b></i>


Hoạt động nhóm giải bài tập


Đại diện nhóm lên bảng giải bài tập
Bài 1:theo công thức C% =


<i>dd</i>



<i>m</i>
<i>mct</i>.100%
.


Ta coù


mct=<i>C</i><sub>100</sub>%.<i>m</i><sub>%</sub><i>dd</i> = 25<sub>100</sub>%.<sub>%</sub>500 = 125(g)


Vậy phải pha 125gam NaOH vào 375
gam nước


Bài 2 theo công thưc : CM = <i><sub>V</sub>n</i>


nCaCO 3<sub> </sub> = C<sub>M</sub>. V = 02. 04 = 0,08( mol)


m CaCO 3 = n.M = 0,08 .100 = 8 (g)


Vậy phải hoà tan 8 gam CaCO3 vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>4.Củng cố : </b>


Gọi học sinh đọc kết luận SGK
Chọn câu trả lời đúng


4.1 khi hoà tan chât rắn vào chất lỏng ta cho chất nào vào ống nghiệm trước ?


a) chất rắn b) chất lỏng c) cùng một lúc d) không cần theo quy tắc
4.2 khi cho 2 g KOH vào 20 gam dnước ta thu được 1 dung dịch có nồng độ :


a) 16 % b) 30% c) 20 % d) 10 %



Chữa bài tập 1,2 SGK


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 43 phần tiếp theo
Làm bài tập 1, 2, 3 sgk


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tieỏt 65 : Baøi 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH ( tt)</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>* Kiến thức : Biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch có nồng độ cho trước .</b>
<b>* Kỹ năng :Hồ những dung dịch mới tứ những dd có sẵn trong phịng thí nghiệm </b>
<b>* Thái độ : u q mơn học ,</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1.Phương pháp : Hoạt động nhóm , thực hành pha chế dung dịch </b>


<b>2.Đồ dùng dạy học : Dụng cụ pha chế dung dịch , cân ,muối CuSO</b>4 , nứơc .


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>



<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng giải bài tập 1,2,.3 sgk </b></i>


<b>3. Bài mới : Trong khi thi nghiệm đôi khi chúng ta đã có sẵn những dung dịch</b>


nhưng chúng có nồng độ khơng giống như u cầu của đề bài vậ ta phải làm gì để có
thể sử dụng chúng giúp tiết kiệm hoá chất ?


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha lỗng một dung dịch theo nồng độ cho trước</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Treo bảng phụ ghi đề bài


Ví dụ 1: Hãy pha 50 ml dung dòch CuSO4


0,4 M từ dung dịch CuSO4 2M


Gọi hs lên bảng làm theo gợi ý


+ Tính số mol trong dung dịch cần pha
chế


+ Tính khối lượng dung dịch đầu cần lấy
+ Tính thể tích nước cần pha thêm



GV nhận xét chốt kết luận


Ví dụ 2 : Hãy pha 50 g dung dịch NaCl
2,5% từ dung dịch NaCl 10 %


Gọi hs lên bảng làm theo gợi ý


+ Tính số gam trong dung dịch cần pha
chế


+ Tính khối lượng dung dịch đầu cần lấy
+ Tính khối lượng nước cần pha thêm
GV nhận xét tổng kết phát dung cụ và
hoá chất cho hs tiến hành pha dung dịch
như bái toán trên .


<i><b>I ) Cách pha loãng một dung dịch theo</b></i>
<i><b>nồng độ cho trước </b></i>


HS nghiên cứu đề bài
HS thảo luận nhóm bài tập.


Đại diện nhóm lên chữa. Lớp nhận xét
bổ sung


Ví dụ 1 :


+ Số mol chất tan có trong dung dịch mớùi



nCuSO4 =CM1 .V = 0,05 .0,4 =0,02 mol


+ Thể tích dung dịch đầu cần dùng là
V1 =


1


<i>M</i>


<i>C</i>
<i>n</i>


=0,02 . 2= 0,04 (l)= 40 (ml)
+ Thể tích nước cần dùng là 50-40
=10(ml)


+ Vậy cần pha 40ml dung dịch CuSO4 và


10 ml nước để thu được 50 ml dung dịch
CuSO4 0.4 M


Ví dụ 2 :


+ Số gam trong dung dịch cần pha chế là
mct = <i>c</i><sub>100</sub>%.<i>m</i><sub>%</sub><i>dd</i> = 50.2,5/100 =1,25 (g)


+ Khối lượng dung dịch ban đầu cần lấy


mdd1= <sub>%</sub>



%.
100


<i>C</i>
<i>m<sub>ct</sub></i>


= 1,25<sub>10</sub>.100 = 12,5(g)
+Khối lượng nước cần pha thêm là :
mdung môi= mdd2 – mdd1=50-12,5=11.25 (g)


Nhận dụng cụ và hố chất tiếp tục hoạt
động nhóm tiến hánh pha hai dung dịch
trên


<i><b>Hoạt động 2: Luyên tập</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV treo bảng phụ BT <i><b>II) Luyện tập </b></i>


HS hoạt động nhóm thảo luận tìm các
giá trị trong bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Bài 1:hãy tìm những đại lượng chưa biết</b>


lên bảng sau ?(giao cho từng nhóm làm
hai cột)


GV nhận xét chốt đáp án



Các nhóm khác sửa chữa cho đúng


<b>4.Củng cố : </b>


4.1cần dung bao nhiêu ml nước để pha được 200ml dung dịch NaOH 2M từ dung dịch
NaOH 5M


a) 1l ml b) 200ml c)800 ml d) 600ml e) 500ml


4.2 khi cho 150 g dung dịch CuSO4 20% vào 70 g nước cất ta thu được dung dịch mới


có nộng độ là:


a) 13,6 % b) 15% c) 21% d) 9%


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


Học bài cũ , soạn trước bài 44
Ôn li kin thc ton chng


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 66 : Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP 8</b>


<b>I . Mục tiêu </b>



Năm học 2009-2010


i
lng


NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4


mct 30g 0,148g 3g


mH2O 170g


Mdd 150g


Ddd(g/


ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15


Vdd 200ml 300ml


C% 20% 15%


CM 2,5 M


Đại


lượng NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4
mct 30g 0,148g <i><b>30g</b></i> <i><b>42g</b></i> 3g


mH2O 170g <b>199,85g</b> <i><b>120g</b></i> <i><b>270g</b></i> <i><b>17g</b></i>



Mdd <i><b>200g</b></i> <i><b>200g</b></i> 150g <i><b>312g</b></i> <i><b>20g</b></i>


Ddd
(g/ml)


1,1 1 1,2 1,04 1,15


Vdd <i><b>182g</b></i> 200ml <i><b>125g </b></i> 300ml <i><b>17,4g</b></i>


C% <i><b>15% 0,047%</b></i> 20% <i><b>13,46%</b></i> 15%


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>* Kiến thức : Hoàn thiện kiến thức về nồng độ mol và nồng độ phần trăm .ôn tập các</b>


công thức cơ bản trong hoá hk I


<b>* Kỹ năng : vận dụng cơng thức tính tốn .</b>
<b>* Thái độ : u q mơn học .</b>


<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>1. Phương pháp : hoạt động nhóm .</b>


<b>2. Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phiếu học tập .</b>
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Độ tan là gì ?


+ Nêu khái niệm và viết cơng thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung
dịch ?


<b>3. Bài mới : giữa nồng độ phần trăm , nồng độ mol và độ tan của dung dịch có</b>


mối quan hệ với nhau mối quan hệ đó như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về nồng độ dung dịch</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản
có liên quan đến các nồng độ dung dịch
a/ Nồng độ phần trăm


Công thức tính


<i><b>Bài tập1: Hịa tan 3,1g Na</b></i>2O vào 50g nước.


Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được


GV: Tổ chức và hướng dẫn HS giải bài tập
theo gợi ý sau:


1/ Chất tan thu được trong dung dịch là chất


nào?


2/ Khi cho Na2O vào nước có phản ứng hóa


học xảy ra khơng?


HS: Trả lời lí thuyết và viết cơng thức
tính


C%=


dd


100%


<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i> 


mct = dd


%
100%
<i>C</i> <i>m</i>


; md d = 100%


%



<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>C</i> 


HS: Các nhóm thảo luận để tìm ra cách
giải


đại diện 1 nhóm lên chữa bảng. Lớp bổ
sung


Phương trình hóa học:
Na2O + H2O  2NaOH


HS: Chất tan là NaOH
HS: nNa2O =


3,1


0,05( )
62


<i>m</i>


<i>mol</i>
<i>M</i>  


Theo phương trình thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

GV: tiếp tục cho HS ôn lại các kiến thức về


nồng độ mol


<i>Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm nồng độ</i>


mol và biểu thức tính?


Từ cơng thức trên, ta có thể tính được các
đại lượng có liên quan nào?


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


Hịa tan a gam nhơm bằng thể tích vừa đủ dd
HCl 2M. Sau phản ứng thu được 6,72lit khí (
đktc)


a/ Viết PTPƯ
b/ Tính a


c/ Tính thể tích dd HCl cần dùng ( Al= 27)


GV nhận xét chốt đáp án


mNaOH = n.M = 0,1. 40 = 4gam


Theo định luật bảo toàn khối lượng
md dNaOH = mH2O + mNa2O


= 50 + 3,1= 53,1 (gam)
C%NaOH =



dd


100%


<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i> 


C% NaOH =


4


100% 7,53%
53,1 


HS: Tră lời lý thuyết và viết biểu thức
tính


CM = <i>n</i>


<i>V</i>


Vd d = <i>M</i>
<i>M</i>


<i>n</i>


<i>n C</i> <i>V</i>
<i>C</i>   



HS thảo luận nhómbài tập . Đại diện
nhóm lên chữa. Lớp nhận xét bổ sung
a/ Phương trình


2Al + 6HCl  2AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>


nH2=


6,72


0,3( )
22, 4 22, 4


<i>V</i>


<i>mol</i>


 


Theo phương trình
nAl = 2


2 <sub>0,3 2</sub>


0, 2( )


3 3
<i>H</i>
<i>n</i>


<i>mol</i>
 <sub></sub>
 


mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 (g)


c/ Theo phương trình


nHCl = 2.nH2= 2.0,3 = 0,6(mol)


Vd d HCl =


0,6
0,3( )
2
<i>M</i>
<i>n</i>
<i>lit</i>
<i>C</i>  


<i><b>Hoạt động 2: Pha chế dung dịch</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<i>GV để pha chế một dung dịch theo nồng độ</i>
cho trước, ta cần thực hiện những bước nào?


<i><b>Bài tập 3: Pha chế 100g dung dịch NaCl</b></i>


20%



HS: ta cần thực hiện theo 2 bước


<i>Bước1: Tính các đại lượng cần dùng</i>
<i>Bước2: Pha chế dung dịch theo đại</i>


lượng đã xác định


HS thảo luận nhóm pha chế dung dịch
theo các bước đã hướng dẫn


<i>Bước 1: Tìm khối lượng NaCl cần</i>


dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

GV nhận xét chốt kết luận


mNaCl = dd


% 20% 100


20( )
100% 100%


<i>C</i> <i>m</i>


<i>g</i>


 



 


- Tìm khối lượng nước cần dùng
mnước= md d - mct= 100-20=80(g)


<i>Bước 2: Cách pha chế</i>


- Cân 20gam NaCl cho vào cốc


- Cân 80g nước ( đong 80ml nước) cho
dần vào cốc và khuấy đều cho đến khi
NaCl tan hết ta được 100g dd NaCl 20%


<b>4.Củng cố : HS đọc ghi nhớ </b>


Độ tan là gì ? các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?
Nồng độ dung dịch cho ta biết những gì ?


Nêu các bước pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ?


<b>5. </b>


<b> H ư ớng dẫn về nhà</b>


học bài cũ , soạn trước bài 41


chuẩn bị : đường, muối ăn, cốc, chậu , nc


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tit 67: BÀI THỰC HÀNH 7</b>
<b>Pha chế dung dịch theo nồng độ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS tính tốn pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau.


Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng tính tốn, kĩ năng cân đo hố chất trong PTN


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh dung tích 100- 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá TN
- Hoá chất: Đường ( C12H22O11), muối ăn ( NaCl), nước cất ( H2O)


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Định nghĩa dung dịch


- Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol


- Đồng thời GV gọi HS viết biểu thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm



<b>3. Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


GV: Nêu mục tiêu của buổi TH và cách
tiến hành


Cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế là:
a/ Tính tốn để có các số liệu pha chế ( làm
việc cá nhân)


b/ Các nhóm tiến hành pha chế theo các số
liệu vừa tính được


GV: Hướng dẫn HS làm TN 1


GV: Các em tính tốn để biết khối lượng
đường và khối lượng nước cần dùng


Gọi 1 HS nêu cách pha chế


Các nhóm TH pha chế


GV: u cầu HS tính tốn để có số liệu của
TN2


Gọi HS nêu cách pha chế
Các nhóm thực hành pha chế


GV: Yêu cầu HS tiến hành TN3. GV: Gọi 1


HS nêu phần tính tốn


GV: Em hãy nêu cách pha chế?


HS: Nghe và ghi


<b>1/ TN1: Tính tốn để pha chế 50g dd</b>


đường 15%
HS:


mđường = 15% 50 7,5( )


100% <i>g</i>




mnước = 50 – 7,5 = 42,5 (g)


HS:


- Cân 7,5 đường cho vào cốc thuỷ tinh
100ml


- Đong42,5ml nước, đổ vào cốc1 và
khuấy đều, được 50 gam dd đường 15%
HS: Pha chế theo nhóm


<b>2/ TN2: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M</b>



nNaCl = 0,2x0,1 = 0,02(mol)


mNaCl = 0,02x58,5 = 1,17 gam


HS: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc
thuỷ tinh có dung tích 150ml. Rót từ
nước cất vào cốc trên và khuấy đều cho
đến vạch 100ml. Ta được 100ml dd NaCl
0,2M


HS: Pha chế 100ml dd NaCl 0,2M theo
nhóm


<b>3/ TN3: Pha chế 50gam dd đường 5% từ</b>


dd đường 15%
HS:


- Khối lượng đường có trong 50 gam dd
đường 15% là


mđường =


5% 50


2,5( )
100% <i>g</i>






- Khối lượng dd đường 15% có chứa


2,5gam đường là: md d =


2,5 100%


16,7( )


15% <i>g</i>






- Khối lượng cần dùng để pha chế là:
mnước = 50 – 16,7 33,3( )<i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Các em hãy tiến hành pha chế ( theo nhóm)
GV: Hướng dẫn HS làm TN4


Gọi 1 HS nêu phần tính tốn


Em hãy nêu các bước pha chế


Yêu cầu các nhóm tiến hành pha chế


HS: Cân 16,7 gam dd đường 15% cho
vào cốc có dung tích 100ml. Đong 33,3


ml nước cho vào cốc trên và khuấy đều,
ta được 50 gam đường 5%


HS: Các nhóm TH thí nghiệm


<b>4/ TN4: Pha chế 50ml dd NaCl 0,1M từ</b>


dd NaCl 0,2M


HS: Tính tốn để có các số liệu pha chế
HS:


- Số mol NaCl có trong 50ml dd NaCl
0,1M


nNaCl =0,05x0,1 = 0,005(mol)


- Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có
chứa 0,005mol NaCl là:


Vd d =


0,005


0,025( ) 25
0, 2


<i>M</i>


<i>n</i>



<i>lit</i> <i>ml</i>


<i>C</i>   


HS: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào
cốc có dung tích 100ml. Đổ nước từ từ
vào cốc trên đến vạch 50ml và khuấy
đều, ta được 50ml dd


NaCl 0,1M


<b>4.Củng cố _ đánh giá</b>


GV: Nhận xét buổi TN về:
- Sự chuẩn bị của HS


- Ý thức và thái độ của các nhĩm HS trong buổi TH
- Kiểm tra và nhận xét kết quả của từng nhóm


<b>5. H ư ớng dẫn v nh </b>


Ôn tp kim thc t u năm
Chuẩn b tt cho ôn tập HK II


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>



<b>Tieỏt 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<i><b>1.Ôn lại các khái niệm cơ bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng
của các ngun tố.


<i><b>2.Rèn luyện các kó năng cơ bản về:</b></i>


- Lập CTHH của hợp chất.


- Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.


- Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.


- Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài tốn hóa
học.


- Biết làm các bài tốn tính theo PTHH và CTHH.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Ơn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ơn tập.


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn ñònh :</b>


<b>8A:</b>


<b>8B:</b>
<b>8C:</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp trong giê.</b></i>
<b>3. Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn lại 1 số khái niệm cơ bản</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


?Ngun tử là gì


?Ngun tử có cấu tạo như thế nào
?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi
những hạt nào


?Nguyên tố hóa học là gì


-Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp
chất và hỗn hợp.


- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa
về điện.


- Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + )
+ Vỏ tạo bởi các e (- )
- Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
cùng loại có cùng số P trong hạt nhân.



<i><b>Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản</b></i>
<i><b>Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất</b></i>


<i>gồm:</i>


<i>a. Kali và nhóm SO4</i>


<i>b. Nhôm và nhóm NO3</i>


<i>c. Sắt (III) và nhóm OH.</i>
<i>d. Magie vaø Clo.</i>


<b>- Trao đổi và làm bài tập 1:</b>
CTHH của hợp chất cần lập là:
a. K2SO4 b. Al(NO3)3


c. Fe(OH)3 d. MgCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P</b></i>


<i>trong caùc CTHH sau:</i>


<i>NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3</i>


<i><b>Bài tập 3: Trong các công thức sau công</b></i>


<i>thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai:</i>
<i>AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2</i>


<i><b>Bài tập 4: Cân bằng các phương trình</b></i>



<i>phản ứng sau:</i>


a. Al + Cl2  AlCl3


b. Fe2O3 + H2 ă Fe + H2O


a. P + O2 ă P2O5


a. Al(OH)3 ă Al2O3 + H2O


<b>Bài tập 2:</b>


<i>IIIN</i>,<i>FeIII</i> ,<i>VIS</i>,<i>PV</i>,<i>FeII</i> ,<i>FeIII</i>


Cơng thức sai Sửa lại
AlCl


NaCl2


Ca(CO3)2


AlCl3


NaCl


CaCO3


<b>Bài tập 4:</b>



a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3


b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O


a. 4P + 5O2 2P2O5


a. 2Al(OH)3 ă Al2O3 + 3H2O


<i><b>Hoạt động31: Luyện tập giải bài tốn tính theo CTHH và PTHH</b></i>
<i><b>Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X</b></i>


<i>có thành phần các nguyên tố như sau:</i>
<i>80%Cu và 20%O. </i>


<i><b>Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng </b></i>


<i>Fe + HCl ă FeCl2 + H2 </i>


<i>a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản</i>
<i>ứng, biết rằng thể tích khí H2 thốt ra ở</i>


<i>đktc là 3,36l.</i>


<i>b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.</i>


Giáo viên nhận xét và chốt đáp án


<b>Bài tập 5: giả sử X là: Cu</b>xOy


Ta coù tỉ lệ:



20
16
.
80
64
. <i>y</i>
<i>x</i>


  <sub>1</sub>1


<i>y</i>
<i>x</i>






1
1
<i>y</i>
<i>x</i>


Vậy X là CuO.


<b>Bài tập 6:</b>


<i>mol</i>
<i>V</i>



<i>n<sub>H</sub></i> <i>H</i> 0,15


4
,
22
36
,
3
4
,
22
2


2   


Fe + 2HCl ă FeCl2 + H2


a. Theo PTHH, ta coù:


<i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>Fe</sub></i> <i><sub>H</sub></i> 0,15
2


ămFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
<i>mol</i>
<i>n</i>



<i>n<sub>HCl</sub></i> 2 <i><sub>H</sub></i> 2.0,15 0,3


2




ămHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g


b.Theo PTHH, ta coự:


<i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>FeCl</sub></i> <i><sub>H</sub></i> 0,15
2


2


ă<i>mFeCl</i>2 <i>nFeCl</i>2.<i>MFeCl</i>2 0,15.12719,05<i>g</i>


<b>4.Cuỷng coỏ : </b>


-Ôn tập thi HKI.


-Làm lại bài tập cân bằng phửụng trỡnh hoựa hoùc.


<b>5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Ôn taọp chuẩn bũ kieồm tra hoùc kỡ II



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>I. / Mơc tiªu:</b>


- HS đợc ơn các khái niệm nh dd, độ tan, dd bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ
mol


- Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc
tính các đại lợng khác trong dd…


- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập tính theo PTHH có sử dụng đến
nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


<b>II./ ChuÈn bÞ: </b>


- Bảng nhóm, bút dạ


- HS ôn tập những kiến thức có liên quan


<b>III./ Tiến trình tổ chức giờ học:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>8A:</b>
<b>8B:</b>
<b>8C:</b>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp trong giê.</b></i>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận nhắc</b>


li cỏc khái niệm dd, độ tan, dd bão hoà,
nồng độ phần trăm, nồng độ mol


<b>GV gọi từng HS nêu các khái niệm đó</b>


<b>HS lµm bµi tËp vµo vë</b>


<i>a) ë 20o<sub>C</sub></i>


<i>Cø 100 g nớc hoà tan tối đa 88 gam </i>
<i>NaNO3 tạo thành 188 gam dd NaNO3 bÃo</i>


<i>hoà</i>


<i> Khối lợng NaNO3 cã trong 47 gam dd </i>


<i>b·o hoµ (ë 20o<sub>C) lµ:</sub></i>


<b>I/ Ôn tập các khái niệm về dd, dd bão hoà,</b>
<b>độ tan</b>


<b>Bài tập 1: Tính số mol và khối lợng chất tan </b>



cã trong:


a) 47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ


200<sub>C</sub>


b) 27,2 gam dd NaCl b·o hoµ ë 200<sub>C</sub>


(BiÕt SNaNO3,(200C) = 88 gam ; SNaCl,


(200<sub>C) = 36 gam)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i>mNaNO3=(47*88):188=22 gam</i>
<i> nNaNO3 22:85=0,259 mol</i>
<i>b) ë 20o<sub>C</sub></i>


<i>Cø 100 g níc hoà tan tối đa 36 gam NaCl </i>
<i>tạo thành 136 gam dd NaCl bÃo hoà </i>


<i> Khối lợng NaCl có trong 27,2 gam dd </i>


<i>b·o hoµ (ë 20o<sub>C) lµ:</sub></i>


<i>mNaCl=(27,2*36):136=7,2 gam</i>
<i> nNaCl= 7,2:58,5=0,123 mol</i>


<b>GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt, sửa sai</b>


<b>GV goi HS viết ptp và tóm tắt bài toán</b>



<i>Tóm tắt:</i>
<i>mAl=5,4 gam</i>


<i>Vdd(H2SO4)=200ml</i>


<i>CM=1,35M</i>


<i>a) Chất nào d</i>
<i>b) VH2=?</i>


<i>c) CM( chất sau p/=?</i>


<b>GV: Gỵi ý </b>


Xác định chất d bằng cách nào?


Em h·y tÝnh sè mol cđa c¸c chÊt tham gia
p/ , xét tỷ lệ tìm chất d


<b>Bài tập 2: </b>


Cho 5,4 gam Al vµo 200 ml dd H2SO4 1,35M


a) Kim loại hay axit còn d? (Sau khi p/
kết thúc). Tính khối lợng còn d lại?
b) Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở


đktc)



c) Tớnh nng mol ca dd tạo thành
sau p/. Coi thể tích của dd thay i ko
ỏng k


<b>Bài giải:</b>


<i>nAl = m/M</i>


<i> =5,4 : 27</i>
<i> =0,2 mol</i>
<i>nH2SO4 = CM* V</i>


<i> =1,35 * 0,2</i>
<i> =0,27</i>


<i>2Al+3H2SO4Al2SO4+3H2</i>


<i>Theo ptp</i>


<i>nAl(p/) = 2/3*nH2SO4</i>
<i> =2/3*0,27</i>


<i> = 0,18 mol</i>


<i> nAl(d)= 0,2 - 0,18</i>
<i> =0,02 mol</i>
<i>mAl(d)= 0,02 * 27</i>


<i> = 0,54 gam</i>



<i>Theo pthh nH2=nH2SO4= 0,27 mol</i>


<i>VH2= n . 22,4</i>


<i> = 0,27.22,4 </i>
<i> =6,048 lit</i>
<i>Theo pt:</i>


<i>nAl2(SO4)3 = 1/2 * nAl</i>
<i> = 0,18:2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>GV gọi HS lên chữa bài</b>


<i>nFe = m : M </i>


<i> =8,4:56</i>
<i> =0,15 mol</i>


<i>Fe +2HCl  FeCl2 + H2</i>


<i>Theo pt:</i>


<i>nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol</i>


<i>nHCl = 2 * nH2 </i>
<i> =2*0,15</i>


<i> = 0,3 mol</i>
<i>a) VH2 = n * 22,4</i>



<i> = 0,15 * 22,4 </i>
<i> = 3,36 lit</i>
<i>b) mHCl = n . M</i>


<i> =0,3 . 36,5</i>
<i> =10,95 gam</i>


<i> Khối lợng dd axit HCl 10,95% cần </i>


<i>dùng là: 100 gam</i>
<i>c) D/d sau p/ cã FeCl2</i>


<i>mFeCl2 = n . M</i>


<i> =0,15.127</i>
<i> =19,05 gam</i>
<i>mH2 = 0,15 . 2</i>


<i> =0,3 gam</i>


<i>mdd sau p/ = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1 gam</i>


<i>C%FeCl2=(19,05*100):108,1 = 17,6%</i>


<i><b>Đáp số</b>: mAl (d) = 0,54 gam ; VH2=6,048 lit ; </i>


<i>CM(Al2(SO4)3) = 0,45 M</i>


<b>Bµi tËp 3: </b>



Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dd HCl 10,95%
(vừa đủ)


a) Tính thể tích khí thu đợc (ở đktc)
b) Tính khối lợng dd axit cần dùng?
c) Tính nồng độ phn trm ca dd thu


đ-ợc sau p/


<b>5. H ư ớng dẫn về nhà </b>


Ôn tp kim thc t u năm
Chuẩn b tt cho bài kim tra HK II


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Ngày giảng: 8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b>Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong học kì II .


Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực cụ baỷn trong chửụng IV, V, VI; caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa moõn
hoaự nhử: Tính chất lí hóa học của oxi, hidro, nớc; Cách pha chế dung dịch theo nồng độ
cho trớc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Rèn kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bày



Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×