Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề cương sinh 8 năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.96 KB, 31 trang )

Trờng THCS công bình

T: Khoa hc t nhiờn
=======================

Ti Liu bi dng hc sinh gii
Nm hc 2020 - 2021
Môn: Sinh hc
Giáo viên: Lê Đức Long
Đơn vị: Trờng THCS Công
Bình

Năm học : 2020 - 2021


Chương I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Tế bào (người) ĐV và tế bào TV giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm
nào?Từ sự giống nhau đó hãy rút ra mối quan hệ tiến hóa giữa người với thực vật?
* Giống nhau:
- Đều có màng
- Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribơxơm
- Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
- Có màng xelulơzơ
- Khơng có màng xelulơzơ
- Có diệp lục
- Khơng có diệp lục (trừ Trùng rưi xanh)
- Có trung thể.
- Khơng có trung thể
- Có khơng bào lớn, có vai trị


- Có khơng bào nhỏ khơng có vai trị quan
quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật. trọng trong đời sống của tế bào
* Khác nhau:
* Rút ra kết luận về quan hệ tiến hóa giữa người với thực vật :
- Những điểm giống nhau giữa tế bào của người với thực vật chứng minh người và thực vật có
mối quan hệ về nguồn gốc trong q trình phát sinh và phát triển sinh giới.
Những điểm khác nhau giữa tế bào của người với thực vật chứng minh rằng tuy có mối quan hệ
về nguồn gốc nhưng người và thực vật tiến hóa theo hai hướng khác nhau
Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể?
* Tế bào là đơn vị cấu trúc
- Tế bào làm thành mô, mô tạo thành cơ quan, cơ quan làm thành hệ thống cơ quan, hệ cơ quan
cấu tạo thành cơ thể. Tế bào đều cấu tạo gồm màng, tế bào chất và nhân, trong tế bào có nhiều
bào quan . . .
* Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
- Trao đổi chất với môi trường tạo điều kiện cho quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong tế
bào, giúp cơ thể sinh trưởng , phát triển, sinh sản và di truyền
- Tế bào là cầu nối vật chất giữa các thế hệ thông qua cấu trúc di truyền.
Câu 3: Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích
thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?
+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khỏc nhau.
+ Tớnh cht sng:
Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng, nhờ đó mà tế bào có kh năng tích
ly vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản Tế bào còn có
kh năng cảm ứng với các kích thích của môi trờng.
Cõu 4: Em hãy lấy ví dụ về phản xạ? Hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản
xạ đó?
- KN Phản xạ: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh
gọi là phản xạ.
- Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại, đèn chiếu sáng vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co
lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt…

- Phân tích đường đi của phản xạ: tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại
+ Da tay (nơi có các tế bào thụ cảm) tiếp sự nóng của vật sẽ phát xung thần kinh theo dây ướng
tâm về trung ương thần kinh(nằm ở tủy sống)
+ Từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng(cơ tay)
+ Kết quả rụt tay lại (co cơ tay)
Câu 5: So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ?


+ Giống nhau:
- Đều có sự tham gia của nhiều tế bào thần kinh
- Giúp cơ thể phản ứng kịp thời với các kích thích của mơi trường, đảm bảo sự thích nghi của cơ
thể với mơi trường sống.
+ Khác nhau:
Cung phản xạ
Vịng phản xạ
- Khơng có luồng thơng báo ngược
- Có luồng thơng báo ngược
-Xảy ra nhanh. Thời gian ngắn
-Xảy ra chậm hơn. Thời gian kéo Dài
-Mang tính đơn giản và chỉ có sự tham gia
- Mang tính phức tạp với sự tham gia cùng lúc
của 3 loại nơron
của nhiều loại nơ ron cùng phối hợp
- Kết quả thường khơng chính xác
- Kết quả chính xác
Câu 6: Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế
bào?
Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải
vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm
sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy,

các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống.
Chương II: HỆ VẬN ĐỘNG
Câu 1: Phân tích những đặc điểm tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú?
Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi Dưới
+ Cơ chi trên phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay,
ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển(với 8 cơ).
+ Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe (như cơ mông, đùi..) Giúp cho sự
vận động di chuyển ( chạy, nhảy...) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng
đứng thẳng.
+ Ngưài ra, ở người cịn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngơn ngữ nói. Cơ
nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt.
Câu 2: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sơi lâu) thì bở? Có khi nào cơ
gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hưặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
a. Xương động vật khi hầm (đun sơi lâu) bị bở vì:
- Chất cốt giao bị phân huỷ → nước hầm ngọt
- Phần xương cịn lại là chất vơ cơ khơng cịn được liên kết bởi cốt giao → xương bở
b. Không khi nào cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co duỗi tối đa.
Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi cơ này mất khả năng tiếp nhận
kích thích, do đó mất trường lực co (người bị liệt)
Câu 2: Phân tích những đặc điểm cấu tạo của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân?
Đặc điểm cấu tạo
Sự thích nghi
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên và hẹp
- Để dồn trọng lượng các nội quan lên xương chậu,
theo hướng trước sau
tạo cử động dễ dàng cho chi trên khi lao động
- Cột sống đứng có 4 chỗ cong
- Chịu đựng trọng lượng của đầu và tác dụng chấn
động từ các chi dưới dồn lên khi di chuyển

- Xương chậu mở rộng, xương đùi tư
- Chịu đựng trọng lượng của các nội quan và cơ thể
- Xương gót phát triển và lồi ra phía sau, - Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn động khi v/đ
các xương bàn chân tạo thành hình vịm


- Các xương cử động của chi trên, khớp
động, linh hoạt

- Để chi trên cử động theo nhiều hướng, bàn tay
có thể cầm nắm và thực hiện các
động tác lao động
- Xương sọ phát triển tạo điều
- Định hướng trong lao động và phát triển nhận
kiện cho não và hệ thần kinh phát triển
thức
Lồi cằm phát triển
Vận động ngôn ngữ
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?Vì sao ở người già
khi bị tai nạn thì xương dễ bị gãy và lâu phục hồi?
+ Cấu tạo của tế bào cơ thích nghi với chức năng co cơ:
- Tế bào cơ gồm các đơn vị cấu trúc nối liền nhau lên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày có mấu lồi sinh chất và tơ cơ mảnh trơn bố trí xen kẽ.
Khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo lên sự co cơ.
+ Ở người lớn, xương cấu tạo bởi 1/3 chất hữu cơ, 2/3 chất vô cơ. Chất hữu cơ làm cho xương
dai và có tính đàn hồi. Chất hữu cơ làm xương cứng nhưng dễ gãy. Ở người già, tỉ lệ chất vô cơ
càng tăng hữu cơ càng giảm nên khi bị tai nạn xương dễ bị gãy nhưng lâu lành
Câu 4: Những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người so với xương thú? Để có xương chắc
khỏe và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì?
• Điểm tiến hóa của bộ xương người so với xương thú

+Xương sọ phát triển, xương mặt kém phát triển
+Cột sống có 4 chỗ cong
+Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
+Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn, bàn chân hình vịm
+Xương chi trên nhỏ, các khớp linh động, ngón cái đối diện với 4 ngón cịn lại
• Để có xương chắc khỏe và cơ phát triển cân đối:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tạo vitamin D nhằm tăng cường q trình chuyển hóa canxi để
tạo xương
+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức
• Để chống cong vẹo cột sống trong lao độn cần chú ý:
+ Không mang vác nặng quá sức, không mang vác liên tục về một bên trong một thời gian Dài
mà phải đổi bên hưặc phân chia thành hai phần cho cân đối.
+ Học tập và làm việc đúng tư thế, khơng cúi gị lưng, khơng nghiêng vẹo…
Câu 5: Biện pháp vệ sinh hệ vận động.
- Thường xuyên rèn luyện thân thể và luyện tập TDTT hợp lí.
- Lao động vừa sức, không mang vác các vật nặng quá sức để tránh cong vẹo cột sống.
- Ngồi học, làm việc đúng tư thế, khơng ngồi lệch người, gị lưng...
- Cần tắm nắng vào buổi sáng cho trẻ em để tăng lượng vitamin D có lợi cho xương...
- Ăn uống đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lí...
Câu 6:Giải thích hiện tượng chuột rút ở người? Khi bị mỏi cơ cần làm gì?
+ Hiện tượng chuột rút:
- Chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được.
- Nguyên nhân: Do cơ thể hoạt động quá nhiều, ra nhiều mồ hơi + mất nước, muối khóang,
thiếu oxi. Khi thiếu oxi các tb cơ sẽ giải phóng ra nhiều axit lactic tích tụ trong cơ nên sự co
dãn cơ bị ảnh hưởng (chuột rút)
+ Khi mỏi cơ cần:
- Nghỉ ngơi , thở sâu kết hợp với xưa bóp cho máu lưu thơng nhanh



- Sau hoạt động chạy ( khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường
mới nghỉ ngơi và xưa bóp.
Câu 7: So sánh mô cơ vân và mô cơ trơn?
So sánh sự khác nhau giữa mô cơ vân và mô cơ trơn
Mơ cơ vân

Mơ cơ trơn

Hình trụ Dài

Hình thoi, đầu nhọn

Tế bào nhiều nhân, có vân ngang.

Tế bào có một nhân, khơng có vân ngang.

Tạo thành bắp cơ, gắn với xương trong hệ
vận động

Tạo nên thành của nội quan

Hoạt động theo ý muốn

Hoạt động không theo ý muốn

Câu 8: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy khơng? Vì
sao? Gặp người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào?
* Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em khơng nên nắn lại chỗ xương bị gãy vì có thể sẽ làm
cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và Dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:


Đặt nạn nhân nằm yên.

Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.

Tiến hành sơ cứu.

Đặt hai nẹp gỗ dài 30 - 40cm, rộng 4 - 5cm vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời
lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở chỗ các đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ
đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế hưặc băng vải băng cho người bị thương.
Băng từ cổ chân vào và quấn chặt quanh vùng cẳng chân bị gãy. Sau đó chuyển nạn nhân
đến bệnh viện.
Câu 9: Chứng minh xương là một cơ quan sống?
+ Được cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết tạo thành, bên trong chứa các tế bào xương.
+ Tế bào xương có đầy đủ đặc tính của cơ thể sống: dinh dưỡng, lớn lên, bài tiết, cảm ứng …như
các tế bào khác.
+ Các thành phần của xương có sự phân chia: Màng xương phân chia tạo mô xương cứng và mô
xương xốp; Ống xương chứa tủy đỏ có khả năng sinh ra tế tb máu, xương có khả năng Dải và tư
ra về bề ngang.
Câu 10: Nguyên nhân của sự mỏi cơ? Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Những hoạt động nào được gọi là sự luyện tập cơ?
*Nguyên nhân:
- Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ,
đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbonic.
- Nếu cơ thể khơng được cung cấp đầy đủ oxi trong thời gian dài sẽ tích tụ axit lactic đầu độc cơ,
dẫn tới sự mỏi cơ.
* Phụ thuộc các yếu tố:
- Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn

- Thể tích của cơ: bắp cơ lớn thì khả năng co mạnh hơn
- Lực co cơ
- Khả năng dẻo dai bền bỉ: làm việc lâu mệt mỏi


*Biện pháp rèn luyện cơ
- thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ,
- tham gia các môn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, ……một cách vừa sức
- tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực
Câu 11: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương? Thí nghiệm
dùng để xác định thành phần hóa học của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vơ cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc,
là cột trụ của cơ thể.
Thí nghiệm:
* Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương.
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10
– 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng => Xương
chứa chất hữu cơ.
- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương khơng
cháy nữa, khơng cịn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các
chất khóang => Xương chứa chất vơ cơ
Câu 12: Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi
đứng thẳng?
a. Thích nghi với lao ng:
Xơng lồng ngực phát triển rộng 2 bên, dẹp trớc sau, 2 chi trứơc cách xa nh
au, hot động đối lập, thực hiện nhiều động tác phức tạp
- Xơng ngón tay dài, có nhiều đốt, ngón cái không nằm cùng mặt phẳng
với 4 ngón còn lại, dễ cầm nắm
- Xơng chi di t, chắc để nâng đỡ cơ thể và di chuyển trong không

trung thực hiện nhiều công việc khác nhau
b. Thích nghi với đứng thẳng :
- Xơng sống gắn với phần di của hộp sọ, xơng đầu dồn trọng tâm vào
cột sống
- Xơng sống cong ở 4 chỗ thành hình chữ S nối tiếp nhau
- Toàn bộ xơng thân bố trí đối xứng nhau và dồn trọng tâm vào xơng
đầu
- 2 xơng chi di to, khe gn với xơng chậu để nâng ỡ cơ thể
- Xơng bàn chân, hình vòm, giữ vững trong không gian
Cõu 13: Nhng im khác nhau giữa xương chân và xương tay là:
- Xương chi trên gắn với cột sống nhờ xương đai vai, xương chi dưới gắn với cột sống nhờ
xương đai hông. Do tư thế đứng thẳng và lao động mà đai vai và đai hơng phân hóa khác nhau.
- Đai vai gồm 2 xương địn, 2 xương bả. Đai hơng gồm 3 đôi xương là xương chậu, xương háng
và xương ngồi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc.
- Xương cổ tay, xương bàn tay, và xương cổ chân, xương bàn chân cũng phân hóa. Các khớp cổ
tay và bàn tay linh hoạt. Xưởng cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho Diện tích
bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng. Xương bàn chân hình
vịm là cho bàn chân có Diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn hơn diện tích bàn chân đế, giúp
việc đi lại dễ dàng hơn.
Câu 14: Sự khác nau giữa bộ xương người và bộ xương thú:


Các phần so sánh

Bộ xương người

Bộ xương thú

Tỉ lệ sọ/ mặt
Lồi cằm xương mặt

Cột sống
Lồng ngực
Xương chậu
Xương đùi

lớn hơn
phát triển
Cong ở 4 chỗ
Nở sang 2 bên
Nở rộng
Phát triển, khỏe
Xương ngón ngắn, bàn chân hình
vịm

nhỏ hơn
khơng có
Cong hình cung
nở theo chiều lưng-bụng
Hẹp
Bình thường

Xương bàn chân
Xương gót

Lớn, phát triển về phía sau

Xương ngón dài, bàn chân phẳng
nhỏ hơn

Chương III: HỆ TUẦN HỒN

Câu 1: Giải thích vì sao máu AB là máu chun nhận, máu O là máu chuyên cho? Phân tích
cơ sở của nguyên tắc truyền máu?
- Máu AB là máu chuyên nhận; Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu,
nhưng trong huyết tương khơng có kháng thể, do vậy máu AB khơng có khả năng gây kết dính
hồng cầu lạ. Vì thế máu AB có thẻ nhận bất kì loại máu nào truyền cho nó.
- Máu O khơng có chứa kháng ngun nào trong hồng cầu. Vì vậy, khi được truyền cho máu
khác, khơng bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính. Nên máu O được coi là
máu chuyên cho.
Cơ sở: Trong máu người được phát hiện có 2 yếu tố :
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α ( gây kết dính A) và β (gây kết dính B).
- Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp kháng thể trong
huyết tương của máu nhận gây kết dính.
- Vì vậy khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,
tránh tai biến: Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch và
tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Câu 2: Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? Ở một người có huyết áp là 120 /
80, em hiểu điều đó như thế nào? Tại sao trong cùng một lồi những động vật có kích thước
càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?
* Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ?
- Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển
* Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp
- Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất … làm
cho huyết áp tăng.


- Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng.
- Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng …
*Huyết áp là 120/ 80 là cách nói tắt được hiểu:
+ Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất co )

+ Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm 2 ( lúc tâm thất giãn ) đó là người có huyết áp bình
thường.
*Trong cùng một lồi những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì:
- Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu địi hỏi nhiều ơ xi.
- Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so
với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.
Câu 3: Giải thích vì sao tim đập liên tục suốt đời mà khơng mệt mỏi?
Vì thời gian làm việc “Tim đập” và thời gian nghỉ ngơi là bằng nhau:
+ Thời gian nghỉ ngơi 0,4s: pha giãn chung 0,4s
+ Thời gian làm việc 0,4s bằng pha nhĩ co(0,1s) cộng pha thất co (0,3s)
Câu 4: Em hiểu như thế nào về chứng xơ vữa động mạch?
a/ Chứng xơ vữa động mạch:
- Nguyên nhân: Do chế độ ăn uống nhiều cholesterưl, ít vận động cơ bắp
- Biểu hiện của bệnh: Nếu xơ vữ động mạch não có thể gây đột quỵ; xơ vữa động mạch vành sẽ
gây đau tim. Ngưài ra, cịn có thể gây xuất huyết dạ dày, xuất huyết não . . .
- Cơ chế gây bệnh: cholesterol ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho
mạch bị hẹp lại, khơng cịn nhẵn như trước, xơ cứng và vữa ra.
- Tác hại: động mạch xơ vữa kéo theo sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ vỡ
và hình thành cục máu đơng gây tắc mạch, hưặc gây nên các tai biến như đau tim, đột quỵ, xuất
huyết các nội quan . . . cuối cùng có thể gây chết.
b/ Đúng vì cu Tít mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ tiết nhiều nước bọt
theo phản xạ có điều kiện nên
khơng thổi kèn được.
Câu 5: Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch khơng bao giờ đông, nhưng máu hễ ra
khỏi mạch là đông ngay?
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch → không vỡ nhờ thành mạch trơn →
khơng giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đơng do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:

- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp → vỡ → giải phóng enzim kết hợp Prơtein
và can xi trong vết huyết tương → tạo tơ máu → cục máu đơng.
Câu 6: Vì sao nói máu, nước mơ, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể?
- Máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: nhờ máu, nước mơ và bạch huyết mà
tế bào và mơi trường ngồi liên hệ thường xun với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh
dưỡng, oxi, cacbonic và các chất thải khác.
Câu 7: Giải thích những đặc điểm cấu tạo của hồng cầu giúp nó thực hiện được chức năng
trong cơ thể?
- Hồng cầu chứa huyết sắc tố: Huyết sắc tố co ̀n gọi là hêmôglôbin (Hb) đó là một loại prôtêin
kết hơpp̣ với chất sắc đỏ có chứ a sắt (Fe). Khi máu đi qua phổi do áp suất ôxi trong phổi cao lên
Hb kết hơpp̣ với O2 tạo thành hợp chất không bền là hêmôglôbin tách ra giải phóng ôxi cho tế
bàư , Hb tự do sẽ kết hợp với CO2 ra ngoài.


Câu 8: Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta khơng mắc
bệnh đậu mùa nữa? Trình bày tóm tắt vai trị của các loại bạch cầu trong cơ thể
- Tiêm vắcxin đậu mùa là đưa kháng nguyên (Vi trùng đậu mùa đã được làm chết) vào cơ thể, sự
có mặt của kháng nguyên đã kích thích cơ thể tạo ra một chất kháng thể dự trữ.
- Khi có vi khuẩn của bệnh đậu mùa xâm nhập vào cơ thể thì chúng khơng gây bệnh được vì
cơ thể đã có kháng thể dự trữ để chống lại.
* Vai trị của các loại bạch cầu:
• Bạch cầu đại thực bào tiêu diệt tế bào già và vi trùng xâm nhập bằng cách thực bào.
• Bạch cầu limphô B tạo ra một loại prôêin chống lại các chất tiết ra của vật lạ khi xâm nhập
vào cơ thể mà khơng bị thực bào.
• Bạch cầu limphơ T tạo ra một loại prôtêin đặc hiệu vô hiệu hóa và
tiêu diệt vật lạ khi vật lạ vượt qua limphư B
Câu 9: Hồng cầu có những đặc điểm gì để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận?
- Hồng cầu có hình đĩa , lõm hai mặt : So sánh với các đơng vâṭ có xương sống khác thì với
cùng một khối lươṇg hồng cầu, bề măṭ tiếp xúc của hồng cầu ở người lớn so với của động vâṭ.
Đăcp̣ điểm này giúp tăng lương ôxi kết hơpp̣ vơ ́i hồng cầu và nhờ đó phản ứ ng kết hợp giữa

hêmôglôbin và ôxi thưcp̣ hiêṇ mau choń g, giúp maú cung cấp đầy đủ ôxi cho cơ thể.
- Hồng cầu không có nhân: Đăcp̣ điểm naỳ bơt́ sự tiêu tốn năng lươṇ g khi hồng cầu hoaṭ đông
giúp cơ thể tiết kiêm được năng lượng và cũng nhờ đó hồng cầu có thể làm viêcp̣ liên tucp̣ trong
suốt đời sống của nó.
- Hồng cầu thường xuyên đươcp̣ đổi mới trong cơ thể: Trong một giây đồng hồ cơ thể có khoảng
10 triêụ hồng cầu đươcp̣ sinh mơí để thay thế một lượng tương tự hồng cầu già và hồng cầu giam
̉
khả năng hoạt đông. Đăcp̣ điểm này giúp các hồng cầu trong cơ thể luôn được đổi mới và duy tri ̀
đươcp̣ khả năng hoạt động liên tục trong cơ thể.
Câu 1ư: Vẽ sơ đồ truyền máu ? Giả sử một bệnh nhân bị mất máu quá nhiều ,cần phải truyền
máu ngay , không qua thử máu bác sĩ quyết định truyền nhóm máu nào ? Tại sao? Trong
thực tế có nên làm như vậy khơng ? Vì sao ?
+ Sơ đồ truyền máu :
A
O
AB
B
+ Bệnh nhân bị mất máu nhiều cần truyền máu ngay khi chưa thử, bác sĩ quyết định truyền
nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm khác khơng gây kết dính.
+ Trong thực tế khơng làm hư vậy vì để bệnh nhân tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
Câu 11: Người ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so
với người ở đồng bằng?
- Người ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:
+ Do khơng khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với
hêmôglôbin trong hồng cầu giảm.
+ Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .
Câu 12:Sự đông máu và nguyên tắc truyền máu?
+ Trong huyết tương có chứa một loại prơtein hịa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi đến vết
thương, tiểu cầu vỡ giải phóng ra enzim biến đổi chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết
thành mạng ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đơng. Tham gia đơng máu cịn có nhiều

yếu tố khác (Ca++).
+ Nguyên tắc truyền máu:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (kết


dính giữa hồng cầu người cho với huyết tương người nhận) và tránh bị nhận máu bị nhiễm bệnh.
Câu 12: Các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như: thuốc lá, heroin …
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ để có biện pháp điều trị kịp thời hay có chế độ sinh hoạt, lao động
phù hợp.
+ Tránh lo âu căng thẳng kéo dài
+ Hạn chế ăn các thức ăn có nhiều mỡ.
Câu 13: Sự khác nhau về cấu tạo các loại mạch máu? Vì sao có sự khác nhau đó?
+ Động mạch: lịng hẹp, thành dày nhất gồm 3 lớp (mơ liên kết, cơ trơn dày, biểu bì), có thể đàn
hồi  phù hợp với chức năng nhận được nhiều máu từ tim với tốc độ nhanh và áp lực lớn.
+ Tĩnh mạch: thành mỏng và ít đàn hồi hơn động mạch, lòng rộng  phù hợp với chức năng nhận
máu từ các cơ quan vận chuyển về tim với áp lực và tốc độ nhỏ; có các van để vận chuyển máu
từ phần dưới tim về tim.
+ Mao mạch: Thành rất mỏng, phân nhiều nhánh, chỉ có một lớp biểu bì phù hợp với chức năng
trao đổi chất giữa máu và tb.
Câu 14: Tại sao khi trưởng thành hồng cầu lại khơng có nhân?
Vì: Chức năng vận chuyển khí oxi và cacbonic nên khơng có nhân sẽ làm nhẹ hơn, giảm tiêu tốn
năng lượng khi vận chuyển.
Câu 15: Phân biệt sự đông máu với sự ngưng máu về khái niệm, cơ chế và ý nghĩa?
Đông máu
Ngưng máu
Khái niệm
Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra Là hiện tượng hồng cầu của người
khỏi cơ thể
cho bị kết dính trong máu người nhận.

Cơ chế
Tiểu cầu vỡ giải phóng enzim + Ca
Các kháng thể có trong huyết tương
biến đổi chất sinh tơ máu thành tơ
người nhận kết dính với các kháng
máu  ôm giữ các tế bào máu thành
nguyên trên hồng cầu người cho tạo
thành cục trong máu người nhận
cục máu đông.
Ý nghĩa
Bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị Là một phản ứng miễn dịch của cơ thể
thương
 cần thực hiện đúng nguyên tắc khi
truyền máu
Câu 16: Vì sao những người bị cao huyết áp khơng nên ăn mặn?
Vì: Nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao sẽ tích tụ hai bên thành mạch máu  tăng áp
suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. Nếu ăn mặn làm huyết áp
tăng cao  nguy cơ vỡ động mạch, đột quỵ, tử vưng cao hơn.
Câu 17: Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000m thì hàm lượng Hb tăng hay
giảm? Vì sao? So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng
haygiảm? Vì sao?
a. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao
khơng khí càng lưãng, nồng độ ơxi trong khơng khí thấp, nên để có đủ ơ xi cho cơ thể thì hồng
cầu phải tăng Dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
b. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng. Do nồng độ
ơxi trong khơng khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hóa học ở cung động mạch chủ,
động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ
ơxi cho hơ hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 18: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn.
1. Ở người, động mạch chứa máu đỏ tươi.

2. Mọi tế bào đều có nhân.
3. Chúng ta lớn lên được là do tế bào của ta ngày càng to ra.


4. Để nhiều cây cảnh trong phịng ngủ đóng kín thì gây nguy hiểm cho con người khi ngủ
ban đêm.
+ (1) Sai vì: máu ở động mạch đi lên phổi chứa máu đỏ thẫm
+ (2) Sai vì: trong cơ thể, tế bào hồng cầu khơng có nhân khi trưởng thành.
+ (3) Sai vì: sự lớn lên của cơ thể là do quá trình phân chia của các tế bào (tăng về số lượng tb)
+ (4) Đúng vì: ban đêm cây hơ hấp sẽ giải phóng khí CO2 gây ngạt thở.
Câu 19: Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào? Có nguời cho rằng :
“Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh”. Điều
đó có đúng khơng? Vì sao?
-Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Gồm 2 dạng:
+ Miễn dịch tự nhiên: Là khả năng cơ thể không mắc một số bệnh nào đó của động vật (miễn
Dịch bẩm sinh) hưặc sau khi khỏi bệnh thì khơng bao giờ mắc lại bệnh đó nữa (miễn Dịch tập
nhiễm)
+ Miễn Dịch nhân tạo: Là do con người trực tiếp đưa vào cơ thể (mang tính chủ động).
- Ý kiến đó sai, vì: Tiêm vắc xin là tiêm một loại vi khuẩn, vi rút đã được loại bỏ tính độc để kích
thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại bệnh đó (bị động). Còn tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp
kháng thể vào cơ thể để giúp cơ thể khỏi bệnh (chủ động)
Câu 19: Nêu cấu tạo và chức năng sinh lí các thành phần của máu?
* Hồng cầu:
- Cấu tạo: là những tế bào màu đỏ khơng có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt
- Chức năng sinh lí:
+ Vận chuyển các chất khí , vận chuyển O2 từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để
thải ra ngồi.
+ Tham gia vào hệ đệm Prơtêin để điều hịa độ pH trong máu
* Bach cầu:
- Cấu tạo:

+ Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước khác nhau, chia làm 2 nhóm Bạch cầu đơn nhân
và Bạch cầu đa nhân.
+ Bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu.
- Chức năng sinh lý:
+ Thực bào là ăn các chất lạ hưặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
+ Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên
để bảo vệ cơ thể.
+ Tạo Interferon được sản sinh ra khi có có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức
chế sự nhân lên của virut, hạn chế TB ung thư.
* Tiểu cầu:
- Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng khơng ổn định, khơng nhân, khơng có khả năng phân chia.
- Chức năng sinh lý:
+ Tham gia vào đông máu: Bằng cách giải phóng ra chất tham gia vào q trình đơng máu.
+ Làm co các mạch máu
+ Làm co cục máu.
* Huyết tương:
- Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hơi mặn, 90% là nước, 10% là vật
chất khô, chứa các hữu cơ và vơ cơ ngồi ra cịn có các loại enzim, hoocmon, vitamin…
- Chức năng sinh lý:
+ Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể
+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể
Câu 2ư: Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đưạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong
hệ mạch?
- Vì khi dịng máu chảy từ động mạch chủ  động mạch nhỏ mao mạch  tĩnh mạch chủ thì


huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh
mạch chủ. Sự chênh lệch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt
động theo nhịp. Ngồi ra cịn do sự co dãn của thành mạch , co bóp các cơ quanh thành tĩnh
mạch , sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra .

Bài tập:
1/Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ
quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ (nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế
bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi).
Đổi 1 phút = 60 giây. Vậy 6 phút = 360 giây
Số nhịp tim hoạt động trong 6 phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp)
Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút là:
450.30 = 13500 (ml ôxi)
2/ Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi
được 7560 lít máu. Thời gian của pha Dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm
nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
a. Số lần mạch đập trong một phút?
b. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, Dãn chung?
a.
Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 7560 :(24. 60) = 5,25 lít.
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là : (5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.
b.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây)  ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây.
c. Thời gian của các pha :
- Thời gian của pha Dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x .
Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4  x = 0,1 giây.
Vậy trong một chu kỳ co Dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây,
Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.
3/Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc ,Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi
tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu
trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau:

Huyết tương
An
Bình
Cúc
Yến
Hồng cầu
An
Bình
+
+
+
Cúc
+
+
Yến
+
+
Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu
khơng bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.
- Tìm ra các nhóm máu:
An
Nhóm máu O
Bình
Nhóm máu AB
Cúc
Nhóm máu A hoặc B


Yến


Nhóm máu B hoặc A

Chương IV: HỆ HƠ HẤP
Câu 1:Bản chất của sự hô hấp ngưài và hô hấp trong là gì? Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng
khóc chào đời?
Bản chất của sự hơ hấp ngồi và hơ hấp trong là:
- Hơ hấp ngồi:
+ Sự thở ra và hít vào ( thơng khí ở phổi)
+ Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong
+ Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu, Ư2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
* Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO 2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp
với nước tạo thành H2CO3 => Ion H+ tăng => Kích thích trung khu hơ hấp hoạt động, tạo ra
động tác hít vào, thở ra. Khơng khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên
tiếng khóc chào đời.
Câu 2: Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí
trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao khơng nên thở bằng miệng?
- Làm ẩm là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm là do có mao mạch Dày, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc.
- Làm sạch khơng khí có:
+ Lơng mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ,
lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Các tế bào limphư ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vơ hiệu hóa các tác
nhân gây bệnh
* Thở bằng miệng khơng có các cơ quan làm ấm, ẩm và lọc sạch khơng khí như thở bằng mũi do
đó dễ bị mắc các bệnh về hô hấp

Câu 3:So sánh sự hô hấp người và thỏ?
+ Giống:

Gồm các giai đưạn như nhau(thơng khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào)
Các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
+Khác nhau:
Ở thỏ: Sự thơng khí chủ yếu do hoạt động của cơ hưành và lồng ngực, không dãn nỡ về 2 bên.
Ở người: Sự thơng khí do nhiều cơ phối hợp và lồng ngực dãn nỡ cả về hai bên
Câu 4: Nêu các tác nhân và biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp trước các tác nhân có hại?
+ Ngun nhân: Bụi, khí thải (nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit), các chất độc hại khác, VSV
+ Biện pháp:
Trồng nhiều cây xanh đặc biệt là những nơi công cộng
Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh hưặc trong mơi trường có nhiều bụi, làm việc nơi thống mát, có
ánh nắng, khơng khạc nhổ bừa bãi…
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các chất độc hại
Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc lá.
Câu 5: Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. Khi con người hoạt động
mạnh thì nhịp hơ hấp thay đổi như thế nào? Giải thích?


- Đặc điểm cấu tạo: Bao ngưài hai lá phổi là hai lớp màng, lớp màng ngưài dính với lồng ngực,
lớp màng trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng dẹp khi hít vào hưặc
thở ra. Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang được tập trung thành cụm và có mạng mao mạch dày
đặc giúp cho sự trao đổi khí dễ dàng. Phổi có số lượng phế nang rất lớn (700 – 800 triệu) giúp
tăng diện tích trao đổi khí.
- Nhịp hơ hấp sẽ tăng, vì: Khi cơ thể hoạt động mạnh sẽ cần nhiều năng lượng  hô hấp tế bào
tăng Tb cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic, nồng độ cacbonic trong máu tăng sẽ kích
thích trung khu hô hấp làm tăng nhịp hô hấp.
Câu 6: Hút thuốc lá có hại như thế nào?
Hút thuốc lá có hại cho hệ hơ hấp vì trong khói thuốc lá có chứa nhiều độc tố gây hại như:
+ NƯ2: gây viêm và làm song niêm mạc mũi.
+ SO2: Làm các bện hơ hấp trở nên nặng hơn.
+ CO: chiếm vị trí của oxi trong hồng cầu, làm giảm hiệu quả hô hấp, nếu kéo dài có thể gây chết.

+ Nicotin: làm tê liệt các lông rung trong phế quản, làm giảm khả năng lọc bụi trong khơng khí
vào phổi, có thể gây ung thư phổi và các bệnh khác cho cơ thể.
Câu 7: Những đặc điểm của các cơ quan trong hệ hơ hấp có tác dụng làm ẩm, ấm khơng khí đi
vào phổi và bảo vệ phổi?Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi?
- Khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhày có tác dụng làm ẩm khơng khí.
- Mũi có lớp mạch mạch dày đặc có tác dụng làm ấm khơng khí
- Bảo vệ phổi
+ Lơng mũi giữ lại những hạt bụi lớn, chấy nhày giữ các hạt bụi nhỏ, lớp lơng rung qt bụi
ra khỏi khí quản.
+Sụn thanh nhiệt đậy kín đường hơ hấp để thức ăn khơng lọt vào khí quản khi ăn.
+ Họng chứa tuyến AmiDal và V.A có chứa nhiều tế bào limphơ tiết ra kháng thể vơ hiệu hóa
các tác nhân gây nhiễm.
• Phế nang là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi:
+ Mỗi lá phổi đều được cấu tạo từ các phế nang tạo thành cụm và được bao bọc bởi mạng lưới
mao mạch dày đặc.
+ Q trình trao đổi khí ở phổi xảy ra ở các phế nang: Oxi từ phế nang vào máu, cacbonic từ
máu và khơng khí phế nang.
Câu 8: Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu?
Hô hấp thường
Hô hấp sâu
Diễn ra tự nhiên không theo ý thức
Là hoạt động có ý thức
Số cơ tham gia hoạt động hơ hấp ít hơn (cơ
Số cơ tham gia hoạt động hô hấp nhiều hơn
nâng soờn, cơ giữa soờn ngưài, cơ hưành).
Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn
Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn
Câu 9: Giải thích vì sao hít thở sâu và giảm nhịp thở trong một phút lại làm tăng hiệu quả hô
hấp? Khi ta ngừng chạy vẫn phải hít thở gấp một thời gian là vì sao?
- Khi ta hít thở sau, chậm thì lượng khơng khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ nhiều hơn và giải

phóng những khí cặn trong phổi, giảm tối đa lượng khí trong khoảng chết  hiệu quả hơ hấp
tăng.
- Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hóa thành năng lượng để ta vận động.
Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể, khi đó hơ hấp sẽ trở
lại bình thường.


Câu 1ư: Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có
oxi để mà nhận?đặc điểm của phế nang thích nghi với chức năng trao đổi khí?
+Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi ngừng lưu thơng nhưng tim vẫn đập, máu
không ngừng lưu thông qua mao mạch, trao đổi khí ở phổi vẫn diễn ra nên O2 trong phổi không
ngừng khuếch tán vào máu, CO2 không ngừng khuếch tán ra. Nên nồng độ O2 trong khơng khí ở
phổi khơng cịn đủ áp lực để khuếch tán vào máu.
+ Phế nang có các đặc điểm sau: có số lượng lớn  tăng diện tích bề mặt trao đổi khí; có thành
mỏng (chỉ gồm 1 lớp tế bào)  thuận lợi cho trao đổi khí; thành phế nang có nhiều mao mạch 
thúc đẩy q trình khuếch tán khí.
Câu 11: Tại sao những người làm việc ở nơi khơng khí có nhiều khí cacbon ơxit (CO) lại bị
ngộ độc?
Trong hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp lỏng lẻo với oxi để vận chuyển oxi cho tế bào, đồng
thời có khả năng kết hợp lỏng lẻo với cacbonic để chuyển đến phổi và thải ra ngưài.
Trong môi trường không khí có nhiều khí độc cacbon oxit(CO), chất khí này kết hợp chặt chẽ với
Hb nên việc giải phóng CO khỏi Hb là rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển oxi
và thải cacbonic  gây độc cho cơ thể. Nếu không cung cấp đủ oxi cho não sẽ dẫn đến hoa mắt,
ngất, khơng thóat hết cacbonic khỏi cơ thể  cơ thể bị đầu độc.
Câu 12: Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?
Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao
mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra
ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ tồn

bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút
do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.
Bài tập:
1/ Một người hơ hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là
4ưưml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/1phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml khơng
khí. Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích ở khưảng chết, khí hữu ích ở phế nang của
người hơ hấp thường và hơ hấp sâu?
(Biết rằng lượng khí vơ ích ở khưảng chết của mỗi nhịp hô nhấp là 150 ml)
2/ Mét ngời thở bình thờng khi thở ra là 19 nhịp/ phút mỗi nhịp
hít vào là 400 ml nếu ngời đó thở sâu là 13 nhịp/ phút lu lợng
khí là 600 ml.Tính lu lợng khí lu thông, khí vô ích, khí hữu ích
khi hô hấp bình thờng và hô hấp sâu.
(biết rằng khí vô ích ở khảng chết là 1500 ml). Từ đó em kết luận
gì về hệ hô hấp( Biết rằng lợng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi
nhịp hô hấp là 150ml ).
* Hô hấp thờng:Khi một ngời bình thờng thở ra 19 nhịp/ phút hít
và 400 ml « xi
- KhÝ lưu th«ng/ phót; 400ml . 19 = 7600 ml
- Khí vô ích ở khảng chết : 150 ml .19 = 2850 ml
- Khí hữu ích và tới phÕ nang 7600 - 2850 = 4750ml
-


* Hô hấp sâu:Khi ngời đó hô hấp sâu 13 nhịp/ phút mỗi nhịp hít và
là 600ml
- Khí lu thông / phót; 600ml . 13 = 7800 ml
- KhÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt : 15ư ml .13 = 195ư ml
- Khí hữu ích vào tới phế nang 7800 - 1950 = 5850 ml
Chương V: HỆ TIÊU HÓA

Câu 1: Ruột non có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ T. ăn?
- Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m  Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 – 500
m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp
niêm mạc). glyxerin và axit béư được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào.
- Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lơng ruột và lơng cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên
trong rất lớn (gấp 6ưư lần so với diện tích mặt ngưài)
- Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột.
Câu 2: Vì sao prơtêin thức ăn trong bị Dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc Dạ
Dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo
vệ và không bị phân hủy là: Do chất nhày có trong dịch vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách
tế bào niêm mạc với pépsin và HCl
Câu 3 : Khi nuốt ta có thở khơng? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa coời nói lại bị sặc?
* Khi nuốt thì ta khơng thở.
- Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống
đạy kín khí quản nên khơng khí không ra vào được.
* Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc.
Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa coời vừa nói, thì nắp thanh khơng
đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc.
Câu 4: Gan đóng vai trị gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan
không nên ăn mỡ động vật?
* Vai trò của gan:
- Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.
- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).
- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.
- Điều hoà nồng độ prôtein trong máu như fibrinôgen, albumin...
* Người bị bệnh gan khơng nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì
khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm.
Câu 5: Giải thích các câu “ Trới nóng chống khát, trới mát chống đói” ; “Rét run cầm cập”?
a/Trời nóng cơ thể tỏa nhiều nhiệt. Nếu nhiệt độ ngưài trời bằng hưặc cao hơn nhiệt độ cơ thể, sự

tỏa nhiệt không trực tiếp thực hiện được, lúc này cơ thể thực hiện tiết mồ hôi. Mổ hôi bày tiết
qua da sẽ làm cho cơ thể mất nước gây cảm giác khát. Như vật trời nóng cơ thể tiết nhiều mồ hôi
ta sẽ cảm thấy khát nước.
b/Khi trời lạnh cơ thể tỏa nhiệt mạnh. Lượng nhiệt này được sinh
ra trong q trình chuyển hóa. Sự tăng cường chuyển hóa để sinh nhiệt sẽ làm phân giải các chất
do đó ta cảm thấy đói.
c/Khi trời lạnh cơ thể thực hiện phản xạ co cơ chân lông, làm ta sợn gai ốc đồng thời cơ thể thực
hiện cơ chế run kích thích các tế bào hoạt động để tăng cường sự tỏa nhiệt của cơ thể.
Câu 6: Giải thích câu: Ăn no chớ có chạy đâu


Đói bụng chớ có tắm lâu mà phiền
a. " Ăn no chớ có chaỵ đầu"
- Chạy là một hoạt động cần được cung cấp nhiều năng lươṇ g, nhất là chạy thi, chaỵ vượt lên
đầu, mà trong lúc vừa ăn no xong laị cần tâpp̣ trung năng lương cho hoaṭ đông cuả cơ quan tiêu
hóa. Quan trọng là hoạt đôṇ g thì máu phải dồn tớ i nhiều, mang Ư2 và các chất dinh dưỡng
(chủ yếu là glucozơ) tới để ôxi hóa taọ năng lương cho cơ quan đó hoaṭ đông.. Nếu ăn no xưng
chạy ngay thì sẽ bi "p̣ đau xoć " nhất là chạy nhanh vượt lên đầu thì càng nguy hiểm, ăn vừa xong
sẽ bị đầy, khó tiêu vì maú đã dồn vaò hoaṭ đông chaỵ nên haṇ chế hoaṭ động chaỵ của cơ quan
tiêu hoá thưć ăn.
- Phân phối máu hợp lí là: nên nghỉ và ngủ để đảm bảo máu dồn vào hê p̣ tiêu hóa tiêu hóa tốt
b. "Đói bung chớ có tắm lâu mà phiền"
- Đây cũng là lời khuyên trong sử dụng năng lương hơpp̣ lí. Khi tắm cơ thể sẽ mất nhiêt, cơ thể
phaỉ tăng sinh nhiêṭ để bù đắp bi pp̣ hần nhiêṭ mất đi khi tắm giữ cho thân nhiêṭ ổn đinh.
- Đây là hiện tươṇg mất thăng bằng trong chi thu năng lươṇg, có chi mà không có thu. Năng
lượng mất đi không đươcp̣ bù lại, di hp̣ oá vươṭ đồng hoá là sự bất thươǹ g trong hưaṭ đơng sinh lí
của cơ thể dẫn tới bi p̣cảm lạnh do bị ha p̣ nhiêt, có thể dẫn tới đột quy,p̣ tử vong.
=> Hai câu ca dao trên là những lời khuyên trong vê p̣ sinh ăn ăn uống trong sinh hoaṭ
haǹ g ngaỳ đảm bảo sự haì hòa, giữ sưć khỏe lâu daì .
Câu 7: Nói ruột non là nơi tiêu hóa hồn tưàn thức ăn có đúng khơng .Vì sao?

+ Nói ruột non là nơi tiêu hóa hưàn tưàn thức ăn là đúng .
Vì : ở khoang miệng, dạ dày, các thành phần thức ăn (trừ li pít) chỉ được tiêu hóa dở dang
choa thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.
- ở khoang miệng chỉ có một ít tinh bột chín được enzim amilaza biến đổi thành đường mantơzơ.
- ở dạ dày chỉ có một phần chất Prôtêin bị biến đổi bởi enzim pepsin thanh các pôtêin chuỗi
ngắn,/các loại chất khác không được biến đổi
ở ruột non .nơi có đủ các enzim của dịch tụy, dịch ruột và dưới tác dụng của dịch mật các thành
phần chất trong thức ăn ( Li,Pr,G...) được biến đổi hóa học hưàn tưàn thành các chất dinh
dưỡng mà cơ thể hấp thụ được
Câu 8: Giải thích nghĩa của câu: " Nhai kỹ no lâu "?
- Nhai kỹ thì thức ăn được biến đổi về mặt vật lí tại khoang miệng thành các phần tử rất nhỏ.
- Sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi thức ăn diễn ra tại ruột non về mặt hóa học: thức ăn
sẽ được biến đổi hưàn tưàn, triệt để thành chất dinh dưỡng.
- Cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng, nên no lâu.
Câu 9: Hãy phân tích để chứng minh q trình tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng chủ yếu về
mặt lý học nhưng rất yếu về mặt hóa học?
* Sự tiêu hóa ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học
- Nêu được sự phối hợp hoạt động của các bộ phận tiêu hóa trong khoang miệng như răng, lưỡi,
má, mơi, vịm miệng…
+ Răng: Gồm có 3 loại: Răng cửa (cắt thức ăn), răng nanh (xé thức ăn), răng hàm (nghiền thức
ăn). Hoạt động của răng được sự hỗ trợ của các cơ nhai
+ Lưỡi: Thực hiện đảo trộn thức ăn, làm thấm đều thức ăn với nước bọt và đưa thức ăn vào
giữa hai hàm răng khi nhai.
+ Má, mơi, vịm miệng: Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng trong quá trình nhai nghiền.
 Các hoạt động lý học trên đã làm biến đổi thức ăn từ dạng “thơ”, cứng, kích thước tư thành
dạng nhỏ, mềm hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho q trình biến đổi hóa học tiếp theo.
* Ở khoang miệng sự tiêu hóa về mặt hóa học là thứ yếu
- Ở khoang miệng có 3 đơi tuyến nước bọt có vai trị chủ yếu: hỗ trợ cho q trình biến đổi lý



học (ngấm và làm mềm thức ăn).Tác dụng hóa học là thứ yếu, chỉ tiết được enzim amilaza
biến đổi tinh bột chín thành đường mantơzơ. Cịn các sản phẩm chất gluxit và tồn bộ các
chất khác khơng bị biến đổi về mặt hóa học
Câu 10: So sánh tiêu hóa ở dạ dày và tiêu hóa ở ruột non?
+ Giống nhau:
Biến đổi lý học có các hoạt động giống nhau: Co bóp nhờ các lớp cơ, tiết enzim có tác dụng để
đảo trộn thức ăn thấm enzim, hịa lỗng thức ăn. Biến đổi hóa học với sự tham gia của các enzim
tiêu hóa phân cắt thức ăn thành các phân tử nhỏ hơn
+ Khác nhau:
Ở dạ dày
Ở ruột non
Biến đổi lí Diễn ra mạnh, thức ăn được làm nhỏ
Diễn ra yếu, khơng có tác dụng làm
học
nhỏ thức ăn
Biến đổi
Chỉ có emzim pepsin phân cắt prưtein và
Có đầy đủ các loại enzim phân cắt
hóa học
enzim amilaza nước bọt hoạt động trong
các loại thức ăn
giai đưạn đầu phân cắt tinh bột Chỉ có
Tất cả các loại thức ăn đều được
prưtein chuỗi dài thành chuỗi ngắn 3phân cắt thành các phân tử chất dinh
1ưaxit amin và một phần tinh bột thành
dưỡng. Các sản phẩm này có khả
đường đơi trong giai đưạn đầu. Các sản
năng hấp thụ
phẩm này choa có khả năng hấp thụ
Câu 11: Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hóa đạt hiệu quả cao?

+ Ăn chậm, nhai kĩ thì thức ăn được làm nhỏ Dễ thấm đều Dịch tiêu hóa.
+ Ăn đúng giờ giúp cho sự tiết dịch tiêu hóa thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa tốt.
+ Ăn hợp khẩu vị, khơng khí vui vẽ sẽ làm dịch tiêu hóa tiết nhiều hơn
+ Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi, giúp hoạt động tiết dịch tiêu hóa, hoạt động co bóp của
dạ dày, của ruột được tốt hơn nên hiệu quả tiêu hóa tốt hơn.
Câu 12: Tại sao khi mắc các bệnh về gan thì tiêu hóa lại kém?
+ Dịch mật do gan tiết ra với tính kiềm có tác dụng trong việc đóng mở môn vị tạo điều kiện cho
thức ăn từ dạ dày xuống ruột và giúp cho enzim tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Đồng thời dịch mật
còn tham gia tiêu hóa mỡ.
+ Khi gan bị bệnh sẽ làm giảm sự tiết dịch mật  tiêu hóa kém.
Câu 13: Nguyên nhân của sự đóng mở mơn vị? ý nghĩa?
+ Ngun nhân mở: Do nồng độ kiềm trong hành tá tràng cao (Do dịch mật và dịch tụy tiết ra).
+ Nguyên nhân đóng: Do thức ăn từ dạ dày xuống có nồng độ axit cao, trong hành tá tràng nồng
độ kiềm lại giảm.
+ Ý nghĩa:Làm cho thức ăn từ dạ dày xuống ruột theo từng đợt giúp cho sự tiêu hóa thức ăn và
hấp thụ dinh dưỡng ở ruột non triệt để.
Câu 14: Vì sao nói tuyến tụy là tuyến pha?
Vì vừa có vai trị của tuyến nội tiết vừa có vai trò của tuyến ngoại tiết.
+ Vai trò ngoại tiết: các sản phẩm tiết theo ống dẫn đỗ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn
trong ruột non.
+ Vai trị nội tiết: Chứa tế bào anpha tiết ra glucagơn và tế bào bê ta tiết ra insulin có tác dụng
điều hịa đường huyết ổn định.
Câu 15: Q trình tiêu hóa ở ruột non? Vì sao nói ruột non là trung tâm của sự tiêu hóa?
* Tiêu hóa ở ruột non:
+ Tiêu hóa lí học: là q trình nhào trộn thức ăn để thấm đều dịch tiêu hóa và sự di chuyển thức
ăn ở trong ruột.
+ Tiêu hóa hóa học: nhờ các enzim biến đổi hoàn toàn thức ăn thành các chất dinh dưỡng
- Tinh bột  đường đôi  đường đơn.



- Prôtein  peptit  axit amin
- Lipit  giọt mỡ  axit béo và glicerin
- Axit nucleic  nuclêôtit
* Ruột non là trung tâm vì: Tại đây xảy ra q trình tiêu hóa hồn tồn và tạo thành sản phẩm
cuối cùng của q trình tiêu hóa, tất cả các loại thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng.
Câu 16: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang
miệng như thế nào?
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza biến đổi thành
đường matozo
- Với sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa khơng diễn ra ở khoang miệng vì thành phần chính của
sữa là protein và đường đơi hoặc đường đơn
Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Chứng minh đồng hóa và dị hóa là hai quá trình ngược nhau nhưng lại thống nhất
với nhau trong cơ thể?
+ Mâu thuẩn:
- Đồng hóa tổng hợp các chất hữu cơ, dị hóa phân giải các chất hữu cơ.
- Đồng hóa tích lũy năng lượng, dị hóa giải phóng năng lượng
+ Thống nhất:
- Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa cung cấp năng lượng cho đồng hóa.
- Đồng hóa và Dị hóa cùng tồn tại trong cơ thể sống, không thể thiếu một trong hai.
Câu 2: Phân biệt trao đổi chất ở tb với chuyển hóa vật chất và năng lượng? Năng lượng giải
phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?Ở trạng thái nghỉ ngơi cơ thể có cần
năng lượng khơng?
+ Trao đổi chất ở tb: Diễn ra ngoài tb, chất dinh dưỡng và oxi từ máu qua nước mô (môi trường
trong) vào tb, đồng thời thải vào mơi trường trong khí cacbonic, chất thải.
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng: Diễn ra trong tb, biến đổi các chất đơn giản thành các chất
phức tạp cho cơ thể và tích tũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxi hóa các chất phức tạp thành
các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.
+ Năng lượng sinh ra để cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể như: Sinh cơng,
sinh nhiệt, hình thành chất mới (ở đồng hóa)…

+ Ở trạng thái nghỉ ngơi cơ thể vẫn cần năng lượng để duy trì hoạt động sống trong nội tại cơ thể
như: hô hấp, tuần hưàn, bài tiết, tiêu hóa …
Câu 3: Phân biệt đồng hóa với tiêu hóa? dị hóa với bài tiết?
Đồng hóa
Tiêu hóa
Tổng hợp các chất đặc trong và tích trữ năng Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và
lượng ở các liên kết hóa học.
hấp thụ vào máu.
Xảy ra trong tế bào
Xảy ra ở các cơ quan
Dị hóa
Bài tiết
Phân hủy các chất đặc trong thành các chất đơn Thải các sản phẩm phân hủy và thừa ra mơi
giản và giải phóng năng lượng
trường ngưài.
Xảy ra trong tế bào
Xảy ra ở các cơ quan
Câu 4: Tại sao nói trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trong cơ bản của cơ thể
sống? Phân biệt trao đổi chất cấp cơ thể và cấp tế bào? Mối quan hệ giữa TĐC cấp cơ thể và
TĐC cấp tb?
+ Môi trường ngưài cung cấp thức ăn, nước, muối khống cho cơ thể. Hệ tiêu hóa giúp tổng hợp
nên các chất đặc trong của cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã qua hậu môn. Hệ hô hấp cung
cấp oxi cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể và thải khí cacbonic ra ngưài. Đó là sự trao đổi


chất ở cơ thể  giúp cơ thể tồn tại và phát triển, khơng có sự trao đổi chất cơ thể sẽ không tồn tại
được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chỉ dẫn đến sử biến tính và huy hưại. Nên trao đổi chất là đặc
trong cơ bản của cơ thể sống.
+ Phân biệt:
- Trao đổi chất cấp cơ thể: Xảy ra giữa các hệ cơ quan (tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết) với mơi trường.

Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khóang và khí oxi từ mơi trường. Đồng thời thải khí cacbonic
và chất thải ra mơi trường.
- Trao đổi chất cấp tế bào: Xảy ra giữa tb và môi trường trong, máu cung cấp dinh dưỡng và oxi
cho tb, đồng thời tb thải cacbonic và sản phẩm bài tiết vào máu.
+Mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này:
Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản
phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra mơi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung
cấp cho các cơ quantrong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…Nhờ vậy, hoạt động trao
đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau khơng.
Câu 5: Chuyển hóa cơ bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản với sức khỏe?
+ Khái niệm; Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để cơ thể duy trì sự sống bình thường
trong điều kiện cơ thẻ ở trạng thái hưàn tưàn nghỉ ngơi .thực chất năng lượng của chuyển hóa
cơ bản chỉ dùng một phần cho hoạt động của tim, hơ hấp cịn lại phần lớn để duy trì thân nhiệt.
Đơn vị là: kj/kg trong một giờ
+Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái bình thường CHCB
là chỉ thị của thể trạng bình thường .Nếu kiểm tra chuyển hóa của một người có sự chêch lệch
quá lớn so với bình thường đã được xác định – người đó là trạng thái bệnh lý.

Chương VII: BÀI TIẾT
Câu 1:Bài tiết là gì? Vai trị của bài tiết đối với cơ thể sống? Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết?
+ K/n: bài tiết là q trình khơng ngừng lọc máu và thải ra môi trường các chất cặn bả sinh ra từ
hoạt động sống của tế bào, các chất độc, chất do cũng được thải ra ngưài.
+ Vai trò:
- Loại bỏ các chất độc, chất do, chất thải ra khỏi cơ thể.
- Giữ cho môi trường trong cơ thể luôn ổn định.
- Tạo điều kiện cho quá trinh trao đổi chất diễn ra bình thường.
+ Gồm:
- Thận: chứa hàng triệu đơn vị chức năng để lọc máu hình thành nước tiểu , mỗi đơn vị chức
năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
- Ống Dẫn nước tiểu: Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.

- Bóng đái: lưu giữ nước tiểu
- Ống đái: bài tiết nước tiểu ra ngưài.
Câu 2: Phân biệt nước tiểu ở nang cầu thận (nước tiểu đầu) và nước tiểu ở bể thận (nước tiểu
chính thức)? Nguyên nhân của bệnh sỏi ở thận và bóng đái?Biện pháp khắc phục?
Nước tiểu đẩu
Nước tiểu chính thức
Chứa chất Dinh Dưỡng và các ion cần thiết
Khơng cịn chất dinh dưỡng
Hàm lượng chất độc hại thấp
Hàm lượng các chất độc hại cao
Thể tích nhiều
Thể tích ít
* Nguyên nhân bệnh sỏi ở thận và bóng đái:
+ Khẩu phần ăn uống khơng hợp lí: ăn q nhiều chất tạo sỏi, ăn quá chua …
+ Uống quá ít nước
+ Nhịn đi tiểu nhiều


* Biện pháp khắc phục:
+ Ăn uống hợp khẩu phần
+ Uống nhiều nước
+ Đi tiểu khi có nhu cầu.
Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
+ Máu theo động mạch đến tới nang cầu thận với áp lực cao tạo ra lức đẩy nước và các chất hịa
tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch. Các tế bào máu và phân tử protein có kích
thước lớn hơn nên không qua lỗ lọc. Kế quả là tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận
+ Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết,
nước và quá trình bài tiết tiếp các chất bã, chất độc hại, chất thuốc ra khỏi cơ thể. Kết quả là tạo
thành nước tiểu chính thức.

*Nước tiểu đầu khác máu ở chỗ: khơng có các tế bào máu và prơtein, vì: các tế bào máu và
prơtein có kích thước lớn hơn các lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
Câu 4: Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu
tiện có hiện tượng rùng mình ? Lấy các ví do tng t ?
* Khi trời lạnh có hiện tợng run run hặc đi tiểu tiện có hiện tợng rùng
mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khảng 370C. Đây là nhiệt độ thích
hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt
độ môi trờng quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện
Tợng sinh lý để chống lạnh.
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lợng nhiệt mất đi Do
thời tiết quá lạnh
+ Hiện tợng đi tiểu tiện rùng mình vì lợng nhiệt bị mất đi Do nớc hấp
thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh
nhiệt bù lại lợng nhiệt đà mất. Ví Dụ tơng tự: Nổi da gà
Cõu 5 : Cỏc thúi quen sống và cơ sở khoa học của chúng ?
STT
Các thói quen sống khoa học

Cơ sở khoa học

1

Thường xuyên giữ vệ sinh toàn cơ thể,
Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh
cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

2

Khẩu phần ăn uống hợp lí:

- Khơng ăn thức ăn quá nhiều protein, - Không để thận làm việc quá nhiều và hạn
quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi chế khả năng tạo sỏi

3

- Không ăn thức ăn ôi thiu, quá nhiều
- Hạn chế tác hại của các chất độc
chất độc hại
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc
- Uống đủ nước
máu được liên tục
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khơng - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành
nên nhịn lâu
nước tiểu được liên tục
- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh? Nếu phần cuối sợi trục


của nơron bị đứt có mọc lại được khơng giải thích?
+ Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là nơron, mỗi nơ ron gồm: Thân (chứa nhân xám), sợi trục, sợi
nhánh và cúc xi náp.
+ Chức năng:
- Cảm ứng: Tiếp nhận và xử lí các kích thích từ mơi trường
- Dẫn truyền: Dẫn truyền các xung thần kinh tạo nên cung phản xạ và vòng phản xạ
+ Nếu tua nơron bị đứt, phần dính vào thân nơron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn bị đứt.
Vì vậy, có những trường hợp bị đứt dây thần kinh bị liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng
sau đó có thể phục hồi.
Câu 2: Tiểu não có vai trị gì? Vì sao những người say rượu lại có biểu hiện chân nam đá

chân chiêu trong lúc đi?
+ Vai trò tiểu nào: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể và giữ thăng bằng.
+ Giải thích: Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền sung thần kinh qua các xi náp giữa các tế
bào liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng của tiểu
não bị ảnh hưởng.
Câu 3: Vì sao khi bị tổn thương sau gáy lại dễ gây tử vong?
Vì hành tủy chứa trung tâm điều hịa hơ hấp và tim mạch. Nếu hành tủy bị tổn thương sẽ gây ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và tim mạch nên Dễ tử vưng.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn những động vật khác
của lớp thú?
+ Đại não người rất phát triển che lấp các phần khác của bộ não.
+ Võ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia mỗi nữa thành 4 thùy  tăng diện tích vỏ.
+ Đại não người chiếm 85% khối lượng và 75% số lượng nơron của bộ não, là nơi chứa rất nhiều
mạch máu và lượng máu lưu thông rất lớn.
+ Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau
Câu 5: Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật rơi vào điểm
vàng lại nhìn rõ nhất?
+ Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ cảm thị giác (tb nón và tb que) nằm trong màng
lưới của cầu mắt), dây thần kinh thị giác số II, vùng thị giác ở thùy chẩm.
+ Vì điểm vàng là nơi tập trung của nhiều tb nón nhất, mà tb nón có khả năng tiếp nhận kích
thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mặt khác một tb nón liên hệ với một tb thần kinht hị giác qua tb
đơi cực. Nên khi ta nhìn rõ nhất khi ảnh vật rơi vào điểm vàng.
Câu 6: Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Cung phản xạ
Vịng phản xạ
- Khơng có luồng thơng báo ngược
- Có luồng thông báo ngược
-Xảy ra nhanh. Thời gian ngắn
-Xảy ra chậm hơn. Thời gian kéo Dài
-Mang tính đơn giản và chỉ có sự tham gia của

- Mang tính phức tạp với sự tham gia cùng lúc
3 loại nơron
của nhiều loại nơ ron cùng phối hợp
- Kết quả thường khơng chính xác
- Kết quả chính xác
- Dây thần kinh tủy gồm cả các bó sợi cảm giác (hướng tâm) và các bó sợi vận động (li tâm)
được liên hệ với tủy sống qua các rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận
động
Câu 7: Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh
vơ tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào cịn, rễ nào
bị đứt. Hãy giải thích


Kích thích lần lượt các chi bằng Dung Dịch HCl 3% thì nếu:
+ Chi đó khơng co và các chi cịn lại co chứng tỏ rễ trước chi đó bị đứt, rễ trước bên cịn lại và rễ
sau cịn.
+ Khơng có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
Câu 8: Nêu những điều kiên điều kiện thành lập PXCĐK ? vai trò của phản xạ trong đời
sống?
- Điều kiêṇ để thaǹ h lâpp̣ PXCĐK:
- Cần có sự kết hợp giữa kích thích và điều kiêṇ và kích thích khơng điều kiên, trong đó kích
thích có điều kiêṇ phải tác động trước. Quá trình tác đông hai loại kích thích đó phải đươcp̣ lặpp̣ đi
lặpp̣ lại nhiều lần và thươǹ g xuyên đươcp̣ củng cố.
+ Khoảng cách giữa hai kích thích phải rất gần nhau. Nếu thời gian cách xa thì khơng gây đươcp̣
PXCĐK.
+ Cơ quan cảm thụ và trung ương thần kinh, đăcp̣ biêṭ là vỏ não phải bình thường, khơng bi p̣tổn
thương.
- Vai trò cuả phaṇ xạ trong đơì sống:
+ Phản xạ giúp cơ thể phản ứ ng kịp thờ i và có hiêụ quả đối vơí những thay đổi của môi trường
bên ngưài và bên trong cơ thể, taọ cho cơ thể khả năng thić h ứ ng vơí cać điều kiêṇ sống.

+ PXKĐK là cơ sở cuả mọi họat động mang tính chất ban̉ năng ở động vâṭ và ngươì .
+ PXKĐK là cơ sở của các hoạt đông nhận thức, tinh thần, tư Duy, trí nhớ ở người và một số
đông vật bâcp̣ cao.
Câu 9: Hoạt động tư Duy chỉ có ở người, khơng có ở ĐV ? Vai trị của hoạt động tư Duy đó?
+ Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà khơng có ở động vật là tư duy trừu tượng .
+ Vai trò của hoạt động tư duy trừu tượng : nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát
hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư
duy bằng khái niêm chỉ có ở người
Câu 10: Thế nào là PXKĐK và PXCĐK?
- PXKDK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập
- PXCDK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học
tập, rèn luyện
So sánh tính chất của PXCDK và PXKDK:
Tính chất của PXKĐK

Tính chất của PXCĐK

Trả lời các kích thích tương ứng hay kích
Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có
thích khơng điều kiện
điều kiện
Bẩm sinh
Được hình thành trong đời sống
Bền vững
Dễ mất khi khơng được củng cố
Có thính chất di truyền, mang tính chất chủng
Có tính chất cá thể, khơng di truyền
loại
Sơ lượng hạn chế
Sơ lượng khơng hạn định

Cung phản xạ đơn giản
Hình thành đường liên hệ tạm thời
trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
Trung ương thần kình nằm ở vỏ não
Giống nhau: về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK được hình thành và
ức chế cùng ý nghĩa đối với đời sống
Mối quan hệ:


-

PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK
Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện ( trong đó
kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện 1 thời gian ngắn)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Câu 1. Thế nào là di truyền, biến dị? Trình bày đối tượng, nội dung nghiên cứu và ý nghĩa
của di truyền học ?
Trả lời
- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
- Đối tượng của di truền học: là con người và toàn bộ sinh vật trong tự nhiên.
- Nội dung của di truyền học: Di truyền học là một nghành sinh học nghiên cứu về cơ sở vật
chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: Tuy mới được hình thành từ đầu thế kỉ thứ XX và phát triển mạnh
trong mấy chục năm gần đây, nhưng di truyền học đã trở thành một ngành mũi nhọn trong sinh
học hiện đại. Di truyền học có vai trị quan trọng khơng chỉ về lí thuyết mà cịn có giá trị thực
tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là cơng nghệ sinh học hiện đại.
Câu 2: Trình bày phương pháp phân tích thế hệ lai của MenDen?

Trả lời
- Trước khi tiến hành lai cần tạo ra các dòng thuần chủng qua một số thế hệ
- Phân tích sự di truền của từng cặp tính trạng riêng rẽ. bắt đầu từ 1 cặp tính trạng tương phản
rồi mới nâng dần lên 2, 3... cặp
- Sử dụng phương pháp phân tích cá thể được sinh ra từ mỗi cây mà ngày nay gọi là phân tích
giống lai
- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê tốn học để phân tích kết quả thực nghiệm rồi
khái quát thành quy luật chung
Câu 3: Tại sao MenDen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu
Trả lời
- MenDen chọn dậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu vì:
+ Dễ trồng
+ Là loại cây trồng phổ biến ở q hương ơng
+ Vịng đời ngắn
+ Mang các cặp tính trạng tương phản rõ rệt như: thân cao - thân thấp; hạt vàng - hạt xanh;
hoa đỏ - hoa trắng...
+Tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo ra dịng thuần
Câu 4: Hãy lấy ví dụ về các tính trạng tương phản ở người để minh hoạ cho khái niệm cặp
tính trạng tương phản?
Trả lời
- Về phương diện sinh học loài người cũng là một loài như các sinh vật khác nên loài người
cũng chịu sự chi phối của các quy luật di truyền, biến dị
- Ở người cũng có các cặp tính trạng tương phản như:
da đen - da trắng, mắt đen - mắt nâu, tóc xoăn - tóc thẳng, mũi cong - mũi thẳng
Câu 5: Trình bày và giải thích kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menden?
Trả lời
1. Thí nghiệm


- MenDen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 1 cặp

tính trạng tương phản thu được F1 đồng tính về kiểu hình của một bên bố hoặc mẹ. Cho F1 tự thụ
phấn thu được F2 có tie lệ kiểu hình là 3 trội : 1 lặn
- Ví dụ: Thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng về màu hoa
MenDen cho giao phấn giữa cây đậu thuần chủng có hoa đỏ với cây đậu thuần chủng có hoa
trắng thu được F1 tồn hoa đỏ. tiếp tục cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 705 cây hoa đỏ và 224
cây hoa trắng ( tỉ lệ xấp xỉ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng)
2. Men đen đã giải thích kết quả:
+ Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong
cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.
+ Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương
ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.
=> Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thơng qua q
trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
+ Quy ước: gen A: quy định tính trạng hoa đỏ
gen a: quy định tính trạng hoa trắng
- Cây hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen AA
- Cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aa
- Ở P: trong phát sinh giao tử do sự phân li của cặp gen nên cây p hoa đỏ thuần chủng có kiểu
gen AA tạo ra một loại giao tử mang gen A và cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aa tạo ra
một loại giao tử mang gen a. trong thụ tinh giao tử mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a tạo
hợp tử Aa và biểu hiện kiểu hình hoa đỏ
- Ở F1: trong phát sinh giao tử do sự phân li của cặp gen Aa nên F1 cho 2 loại giao tử: 1 loại
mang gen A và 1 loại mang gen a. Các giao tử A và a của F1 tổ hợp ngẫu nhiên tạo ra F2 có 4 loại
hợp tử với tỉ lệ kiểu gen là: 1AA : 2Aa : 1aa và cho tỉ lệ kiểu hình là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
SĐL: P: Hoa đỏ
x
Hoa trắng
AA
aa

GP: A
a
Kiểu gen F1
Aa
Kiểu hình F1
100% hoa đỏ
F1:
hoa đỏ
x
hoa đỏ
Aa
Aa
GF1
A;a
A; a
Kiểu gen F2: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hính F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Câu 6: Phát biểu nội dung định luật phân li? Nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân
li?
Trả lời
- Nội dung định luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về
một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li:
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng khác nhau về các tính trạng tương phản
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
+ Số lượng cá thể thu được trong phép lai phải lớn
+ Khả năng sống và phát triển của các thể là ngang nhau
Câu 7: Muốn xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trội cần phải làm gì ? Giải thích cách
làm và lập sơ đồ minh hoạ?
- Muốn xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ta cần thực hiện pháp lai phân tích



×