Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

céng hoµ x• héi chñ nghüa viöt nam phßng gd bè tr¹ch tr­êng thcs l©m tr¹ch kõ ho¹ch m«n i môc tiªu cña m«n ®þa lý trong tr­êng thcs 1 kiõn thøc ¬ biõt ®­îc mét sè ®æc ®ióm cña tù nhiªn d©n c­ vµ c¸c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.9 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

kế hoạch môn


i/ mục tiêu của môn địa lí trong trờng THCS


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


¬


- Biết đợc một số đặc điểm của tự nhiên, dân c và các hoạt động KT của con ngời ở
những khu vực khác nhau trên Trái Đất.


- Hiểu và nắm chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân c, KTXH và
những vấn đề về môi trờng của quê hơng, t nc.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- S dng thnh tho cỏc k năng nh quan sát, nhận xét, phân tích các hiện tợng tự
nhiên, KTXH, kỹ năng sử dụng bản đồ


- Sử dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tợng địa lí thờng xảy ra.
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng thu thập, xử lí, tổng hợp


<i><b>3. Thái , tỡnh cm:</b></i>



- Có tình yêu thiên nhiên và con ngêi.
- Cã niỊm tin vµo khoa häc


- Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo mơi trờng, có tinh
thần xây dựng, bảo vệ q hơng đất nớc.


ii/ Chơng trình địa lí


Mét tiÕt/ tuần X 35 tuần = 35 tiết.



Bài mở đầu: Giúp ta hiĨu vỊ thÕ giíi xung quanh


i/ Trái đất: 11 tiết


ii/ Các thành phần tự nhiên của Trái đất: 16 tiết
iii/ Nội dung Sách giáo khoa


<i><b>1. CÊu tróc vµ néi dung ch</b></i>

<i><b> ơng trình: </b></i>


Chơng trình mới có 35 tiết.


Gm 2 chơng:
Chơng I: Trái đất


Chơng II: Các thành phần tự nhiên của Trái đất

<i><b>2. Nội dung Sách giáo khoa</b></i>



- Đợc biên soạn theo tinh thần đổi mới và thể hiện nhiều cách khác nhau.


- Thể hiện đồng bộ trên cả kênh hình và kênh chữ, tranh ảnh, hình vẽ. Nó gắn bó với nội
dung bài học, là một phần khơng thể thiếu của nội dung bài học.


- Kênh hình trong SGK phải đợc giáo viên sử dụng tối đa để hớng dẫn học sinh khai thác
kiến thức trong quá trình giảng dạy.


- Bên cạnh kênh hình, nội dung cịn đợc thể hiện trong SGK dới các hình thức bài học
chính, bài đọc thêm, bài thực hành và cả trong các bài tập.


- Các bài học chính ở mỗi mục đều có câu hỏi gợi ý, câu hỏi ngắn gọn.



- Sau mỗi bài học chính, các kiến thức cơ bản trong bài học đợc in chữ màu đỏ.


- ở cuối bài học có phần câu hỏi, bài tập. Phần bài tập có mục đích củng cố và mở rộng
kiến thức.- Từ cách trình bày nội dung nh trên, SGK Địa lí 6 mới có chức năng hớng
dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nh thu thập thông tin, xử lí thơng tin, ghi nhớ,
kiểm tra, đánh giá và vận dng.


- SGK mới và SGK cũ có khác nhau về cấu trúc, nội dung và hình thức.
IV/ Định hớng về phơng pháp dạy học


- Trong qua strỡnh dy hc a lí, cần hạn chế các phơng pháp thuyết trình, diễn dải mà
tăng cờng hình thức tổ chức cá nhân, theo nhóm, tham quan, thực tế địa phơng, sử dụng
hiệu quả các thiết bị.


- Đổi mới phơng pháp dạy học nh dùng mơ hình, bản đồ, tranh ảnh địa lí, biểu đồ, SGK.
- Sử dụng thêm phơng pháp giải quyt vn , tho lun.


V/ Định hớng về việc sử dụng thiết bị dạy học


- Các thiết bị dạy học là điều kiện, phơng tiện dạy học không thể thiếu. Nó vừa cung cấp
kiến thức vừa là phơng tiện minh häa cho bµi häc.


- Khi sử dụng cần căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức và các loại bài
học chủ đạo để lựa chọn thiết bị tơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo đủ các yêu cầu</b></i>


<i><b>của dạy học bộ môn:</b></i>



Gồm cả kiến thức; kỹ năng; thái độ.



<i><b>2. Ph</b></i>

<i><b> ơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.</b></i>


- Phải toàn diện, khách quan và chớnh xỏc


- Phải kết hợp phơng pháp trắc nghiệm, tự luận với các câu hỏi gợi mở.
chỉ tiêu cụ thể:


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu


6A 34 8 10 14 2


6B
6C


kế hoạch chơng

<i><b>Tiết 1: Bài mở đầu</b></i>



Chng I: Trái đất


Gồm 12 tiết. Trong đó 2 tiết thực hành; 1 tiết kiểm tra; 9 tiết lí thuyết.


<i><b>Tiết 2: Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thớc của Trái đất</b></i>



<i><b>Tiết 3: Bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ</b></i>


<i><b>Tiết 4: Bài 3: Tỉ lệ bản đồ</b></i>



<i><b>Tiết 5: Bài 4: Phơng hớng trên bản đồ. Kinh, vĩ độ và tọa độ địa lí</b></i>


<i><b>Tiết 6: Bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b></i>


<i><b>Tiết 7: Bài 6: Thực hành: Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ</b></i>


<i><b>Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết</b></i>



<i><b>Tiết 9: Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả</b></i>



<i><b>Tiết 10: Bài 8: Sự chuyển động Trái đất quanh mặt trời</b></i>



<i><b>Tiết 11: Bài 9: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa</b></i>


<i><b>Tiết 12: Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái đất</b></i>



<i><b>Tiết 13: Bài 11: Thực hành: Phân bố các lục địa và các đại dơng trên bề mặt </b></i>


Trái đất.



<i>TiÕt 1:</i> <i> Ngày soạn: </i>


<i>01/9/2009</i>


<i> Ngày dạy:</i>
<i>07/9/2009</i>


<b>Bài mở đầu</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giỳp hc sinh nắm và hiểu đợc nội dung cơ bản mà các em phải học ở lớp 6
- Nội dung cần phải học là Trái đất-môi trờng sống của con ngời


- Về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thớc và những vận động của nó.
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


Sách giáo khoa; sách giáo viên
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>1. Bài mới</b></i>



Giáo viên giới thiệu qua


<i><b>1. Nội dung của môn học ở lớp 6</b></i>
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK


Môn Địa lí lớp 6 học những nội dung gì
?


Học sinh trả lời


Giáo viên nhận xét, chốt ý chính.
Häc sinh ghi vµo vë.


- Trái đất - Mơi trờng sống của con ngời
- Vị trí trong vũ trụ, hình dỏng, kớch thc v
nhng vn ng ca nú


- Thành phần tù nhiªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn luyện kỹ năng bản đồ, thu thập, phân
tích, xử lí thơng tin


<i><b>2. Cần học mơn địa lí nh</b><b> thế nào?</b></i>
Với lợng kiến thức nh vậy chúng ta cần


phải học nh thế nào để t kt qu cao?
Hc sinh suy ngh tr li


Giáo viên nhËn xÐt - kÕt luËn



Học sinh ghi vào vở - Quan sát trên tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ,quả địa cầu.
- Trên kênh hình và kênh chữ


- Rèn luyện kỹ năng địa lí, đặc biệt kỹ năng
quan sát, phân tích và xử lí thơng tin.


- Liªn hƯ víi thùc tÕ
<i><b>2. Cđng cè: </b></i>


- Mơn địa lí 6 gồm có những nội dung chính nào?
- Để học tốt mơn địa lí cần phải học nh thế nào?
<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Häc bµi cị lµm bµi tËp


- Đọc trớc và nghiên cứu bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thớc của Trái đất.
<i><b>4. Rút kinh nghiệm:</b></i>


TiÕt 2: <i> Ngày soạn: 07/9/2009</i>


<i> Ngày dạy: 14/9/2009</i>


chng I -

Trỏi t



<b>V trí - hình dạng và kích thớc của trái đất</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh nắm đợc vị trí và tên (theo thứ tự xa gần Mặt trời) của các hành tinh trong hệ


Mặt trời, biết một số đặc điểm cảu Trái đất.


- Hiểu một số khái niệm và công dụng của đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyn gc, v
tuyn gc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Xỏc nh c kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam, Đông, Tây.
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Quả địa cầu
- Hình 1, 2, 3 SGK
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bµi míi: </b></i>


<i><b>1/ Vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời</b></i>
- Giáo viên giới thiệu qua về hệ Mặt trời


ë H.1 SGK


- Quan sát H.1 hãy kể tên các hành tinh
lớn chuyển động xung quanh Mặt trời
(theo thứ tự xa dần Mặt trời)?


- Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?


- Häc sinh tr¶ lời - Giáo viển kết luận,
mở rộng thêm.



- Ngoài ra còn có nhứng thiên thể nào
mà em biết?


- Trỏi t có ý nghĩa nh thế nào đối với
sự sống của chúng ta?


- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành
tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời.


- ý nghÜa cđa vÞ trÝ thø 3:


Vị trí thứ 3 của Trái đất là một trong những
điều kiện rất quan trọng để góp phần nên trái
đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ
Mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ngời xa họ hình dung Trái đất có hình
dạng nh thế nào?


- Ngày nay, ảnh, tài liệu, Trái đất có
hình dạng nh thế nào?


- Quan sát H.2 Trái đất có hình dạng gì?
- Giáo viên dùng quả địa cầu, đây là mơ
hình thu nhỏ của Trái đất.


- Quan sát H.2 cho biết độ dài của bán
kính và đờng kính xích đạo của trái đất
là bao nhiêu?



- Học sinh nhìn H.2 SGK để trả lời
- giáo viên kết luận.


- Giáo viên dùng quả địa cầu để giảng.
- Quan sát H.3 hãy cho biết các đờng
nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam
trên bề mặt quả địa cầu là những đờng
gì? Điểm gì?


- Những vịng trịn trên quả địa cầu
vng gốc với các đờng kinh tuyến là
những đờng gì? Chúng có đặc điểm gì?
- Giáo viên giảng thêm cho học sinh
hiểu.


- Xác định trên quả địa cầu đờng kinh
tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Bao nhiêu độ?


- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc
là kinh tuyến bao nhiêu độ?


- Xác định nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam?
Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?


- Xác định nữa cầu Đông, kinh tuyến
Đông?


- Xác định Nữa cầu Tây, kinh tuyến
Tây?



- Xác định ranh giới hai nữa cầu Đơng -
Tây?


- Các đờng kinh, vĩ tuyến có cơng dng
gỡ?


<i><b>a. Hình dạng:</b></i>


- Trỏi t cú hỡnh cu


<i><b>b. Kích th</b><b> íc:</b><b> </b></i>


- Kích thớc Trái đất rất lớn. Diện tích tổng
cộng của Trái đất là: 510 triệu Km2


<i><b>c. HƯ thèng kinh tun, vÜ tun:</b></i>
* Kh¸i niƯm:


- Các đờng kính nối liền hai điểm Cực Bắc
và Cực Nam và có độ dài bằng nhau.


- Các đờng vĩ tuyến vuông gốc với các đờng
kinh tuyến, có đặc điểm song song với nhau
và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về hai cực.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0o<sub> (Qua đài </sub>
thiên văn Grinuýt-Luân Đôn-Anh).


- Vĩ tuyến gốc là đờng vĩ tuyến lớn nhất hay
cịn gọi là đờng xích đạo, đánh số 0.



- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến 180 độ.


- Từ vĩ tuyến gốc (Xích đạo). đi lên Cực Bắc
là nữa cầu Bắc, có 90 đờng vĩ tuyến Bắc.
- Từ vĩ tuyến gốc (Xích đạo). đi xuống Cực
Nam là nữa cầu Nam, có 90 ng v tuyn
Nam


- Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc
thuộc nữa cầu Đông.


- Kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc
thuộc nữa cầu Tây.


<i><b>d. Cụng dng của các đ</b><b> ờng kinh, vĩ tuyến:</b></i>
- Dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm
trên bề mặt Trái đất


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>


- Gọi học sinh đọc phần chữ đỏ trong SGK tr.8


- Xác định trên quả địa cầu: Các đờng kinh, vĩ tuyến. Kinh tuyến Đông
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài cũ, làm bài tập 1-2
- Đọc bài đọc thêm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TiÕt 3:</b></i>

<i> Ngày soạn: 16/9/2009</i>
<i> Ngày dạy: 21/9/2009</i>


<b>Bn - cách vẽ bản đồ</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Giúp học sinh trình bày đợc khái niệm bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ
theo các phép chiu khỏc nhau.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Bit mt s vic cơ bản khi vẽ bản đồ
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Quả địa cầu
- Bản đồ Thế giới


- Bản đồ một số châu lục
- Bản đồ một số quốc gia
<i><b>III. Tiến trình dạy-học</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Trái đất có hình dạng gì? Kích thớc của nó nh thế nào/
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái đất</b></i>
<i><b> lên mặt phẳng của giấy.</b></i>


- Giáo viên giới thiệu qua một số loại


bản đồ.


- Trong thực tế cuộc sống, ngồi bản đồ
SGK cịn có những loại bản đồ nào?
Phục vụ cho nhu cầu nào?


- Bản đồ cầm tay, du lịch.
- Bản đồ là gì?


- Vậy nó có tầm quan trọng nh thế nào
trong mơn học địa lí?


- Có khái niệm chính xác về vị trí, sự
phân bố các đối tợng.


- Giáo viên xác định vị trí của các châu
lục trên bản đồ và quả địa cầu.


- T×m điểm giống và khác nhau giữa
chúng?


+ Ging: L hình ảnh thu nhỏ của thế
giới hoặc của các lục địa.


+ Khác: Bản đồ thực hiện mặt phẳng,
quả địa cầu vẽ mặt cong.


- Vậy vẽ bản đồ là làm cơng việc gì?
- Quan sát H.4-H.5 có điểm gì khác
nhau?



- H·y nhËn xÐt sự khác nhau của
H.5-H.6-H.7 (SGK)


Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và
chốt ý chính


- Bn l hỡnh vẽ thu nhỏ tơng đối chính
xác về các miền đất đai hay toàn bộ bề mặt
Trái đất lên mặt phẳng của một tờ giấy.


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu
của Trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các
phơng pháp chiếu đồ.


- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có
sự biến dạng so với thực tế. Càng về hai cực
sự biến dạng đó càng lớn


<i><b>2. Thu thập thơng tin và dùng các kí hiệu để thể hiện </b></i>
các đối tợng địa lí trên bản đồ.


- Để vẽ đợc bản đồ phải lần lợt làm
những việc gì?


- Vậy bản đồ nó có tầm quan trọng nh
thế nào trong việc dạy và học địa lí?
- Giáo viên giải thích thêm về ảnh vệ


- Thu thập thơng tin về đối tợng địa lí



- Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện
các đối tợng địa lí trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tinh và ảnh hàng không.
<i><b>3/ Củng cố: </b></i>


- Bn là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí
- Học sinh đọc phần chữ đỏ trong SGK, tr.11 và trả lời câu hỏi
- Vẽ bản đồ là gì?


- Cơng việc cơ bản nhất của việc vẽ bản đồ là gì?


- Những hạn chế của các vùng đất đợc vẽ trên bản đồ là gì?
<i><b>4/ H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Häc bµi cị, lµm bµi tËp


- Đọc bài 3: Bốn nhóm học sinh thớc tỉ lệ để thực hành bài tập tiết sau.
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TiÕt 4:</b></i>

<i> Ngày soạn: 21/09/2009</i>


<i> Ngày dạy: 28/09/2009</i>


<b>t l bản đồ</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- Học sinh hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa hai loại: Số tỉ lệ và thớc tỉ lệ


- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thc t l


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Mt s bản đồ có tỉ lệ khác nhau
- Thớc tỉ lệ


<i><b>III. Tiến trình dạy - học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Bản đồ là gì?
<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b> nghĩa ca t l bn </b><b>. ý</b></i>


- Giáo viên đa ví dụ: 1/20 ; 1/50 ; 1/100..
và nhắc lại kích thớc ban đầu về tỉ lệ là
gì.


- Giỏo viờn dựng hai bản đồ có tỉ lệ khác
nhau để giới thiệu.


- Yêu cầu HS lên bảng đọc và ghi ra
bảng: VD: 1/100.000; 1/250.000 đó là
các tỉ lệ bản đồ


<i><b>a. Tỉ lệ bản đồ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vậy tỉ lệ bản đồ là gì?
- HS trả lời- Giáo viên chốt



Đọc tỉ lệ bản đồ của H.8; H.9 cho biết
điểm giống và khác nhau?


+ Gièng: Cïng mét l·nh thỉ
+ Kh¸c: TØ lƯ


- Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ?
- Quan sat H.8 và H.9 cho biết mỗi cm
trên bản đồ ứng với khoảng cách bao
nhiêu trên thực địa?


(1 cm trên bản đồ = 1 km ngoài thực
địa)


- Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ
lớn hơn? Tại sao?


- Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lí
chi tiết hơn? Nêu dẫn chứng?


(H.8 1cm ứng 5700 m; H.9 1cm ứng
15000 m. H.8 có tỉ lệ lớn hơn và thể
hiện các đối tợng địa lí chi tiết hơn.
- Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ
thuộc vào yếu tố nào?


(Lín-trung b×nh-nhá)


<i><b>b. </b></i>



<i><b> </b><b>ý</b><b> nghÜa:</b></i>


Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao
nhiêu so với thực địa.


- Hai dạng biểu hiện tr lệ bản đồ là:
+ Tỉ lệ số


+ TØ lƯ thíc


- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lợng các đối
tợng địa lí đa lên bản đồ càng nhiều.


<i><b>2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th</b><b> ớc</b><b> </b></i>
<i><b> hoặc tỉ lệ số trên bản . </b></i>


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:


<i><b>N1:</b></i> Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hải Vân đến
khách sạn Thu Bồn.


<i><b>N2:</b></i> Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hịa Bình đến
khách sạn Sơng Hàn.


<i><b>N3:</b></i> Đo và tính chiều dài của đờng Phan Bội Châu (Đoạn đờng từ Trần Quý Cáp đến
Lý Tự Trọng)


<i><b>N4:</b></i> Đo và tính chiều dài của đờng Nguyễn Chí Thanh (Đoạn từ Lý Thơng Kiệt đến
Quang Trung)



- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh.


- Các nhóm làm việc, gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp bổ sung, GV kiểm tra,
nhận xét, kết luận.


<i><b>3/ Cđng cè: </b></i>


- Hãy điền dấu thích hợp vào chổ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau:
1/100.000

1/900.000 1/1.200.000


- Gọi học sinh khác nhận xét - bổ sung
- Giáo viên nhận xét đánh giá


- Gäi mét vµi häc sinh nhắc lại bài học.

<i><b>4/ H</b></i>

<i><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>



- Học bµi cị


- Hồn thành phần bài tập cịn lại
- Đọc kỷ phần chữ đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>TiÕt 5:</b></i>

<i> Ngày soạn: 25/09/2009</i>
<i> Ngày dạy: / /2009</i>


<b>phơng hớng trên bản đồ </b>
<b>kinh độ - vĩ độ và tọa độ địa lí</b>


<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



- Học sinh biết nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ.
- HS hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ,
trên quả địa cầu.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học: </b></i>
- Bản đồ châu á


- Bản đồ khu vực Đông Nam á
- Quả địa cu.


<i><b>III. Tiến trình dạy-học:</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ</b></i>: Không


<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng trên bản đồ</b></i>
- Trái đất là một quả cầu tròn, làm thế


nào để xác định phơng hớng trên mặt
địa cầu?


(Lấy phơng hớng tự quay của Trái đất để
chon Đông-Tây hớng vuông gốc với
h-ớng chuyển động.)


- Giáo viên giới thiệu khi xác định


ph-ơng hớng trên bản đồ đợc coi là gì?
- Tìm và chỉ hớng của các đờng kinh
tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu?


- Häc sinh lên bảng chỉ.


- Giỏo viờn b sung: Kinh tuyn nối cực
Bắc với cực Nam cũng là đờng chỉ hớng
Bắc Nam.


- Vĩ tuyến là đờng vuông gốc với các
kinh tuyến và chỉ hớng Đông -Tây.


- Vậy cơ sở xác định phơng hớng trên
bản đồ là dựa vào yếu tố nào?


- Trên thực tế có nhiều bản đồ khơng có
kinh tuyến, vĩ tuyến thì làm thế nào để
xác định phơng hớng?


VD: Xác định các hớng cịn lại ở hai
hình sau:




- Học sinh xác định, GV nhận xét,
chuẩn xác lại kiến thức.


- Học sinh thực hành tìm phơng hớng đi
từ điểm 0 đến các điểm A,B,C,D (H.13


SGK)


* Kinh tuyến:


+ Đầu trên: Hớng Bắc
+ Đầu dới: Hớng Nam
+ Bên phải: Hớng Đông
+ Bên trái: Hớng T©y.


- Dựa vào các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến để
xác định phơng hớng trên bản đồ.


- Có những bản đồ, lợc đị khơng có kinh
tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hớng
Bắc rồi tìm các hớng cịn lại.


<i><b>1. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí</b></i>


- Hãy tìm điểm C trên H.11 là chổ gặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Kinh , vÜ tuyÕn gèc)


- Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm là gì?


- Tọa độ địa lí của một địa điểm là gì?
- Giáo viên cho 1 học sinh viết tọa độ
địa lí điểm A,B nh sau:


150<sub>T 10</sub>0<sub>N</sub>
A B



200<sub>Đ</sub>
- Em hãy nhận xét đúng, sai? Tai sao?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh: Phơng
pháp tìm tọa độ địa lí trong trờng hợp
địa điểm cần tìm.


- Vị trí của một địa điểm ngồi tọa độ
địa lí xác định độ cao (so với mặt nớc
biển)


- Kinh độ, vĩ độ của một địa điểm là số độ
chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và chí tuyến
đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh
độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ.


b. Cách viết tọa độ địa lí của một điểm


- Viết: + Kinh độ trên
+ Vĩ độ dới
VD:


150<sub>T 10</sub>0<sub>N</sub>
A B


180<sub>B 20</sub>0<sub>§</sub>


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>



* Häc sinh lµm theo nhãm:
N1: Lµm bµi tËp a (Tr.16-SGK)
N2: Làm bài tập b


N3: Làm bài tập c


a/ Các chuyến bay từ Hà Nội đi:
- Viên Chăn: Hớng Tây Nam
- Gia-cac-ta: Hớng Nam
- Ma-ni-la: Hớng Đông Nam
<i><b>4/ H</b><b> ớng dẫn ở nhà:</b></i>


- Học bài cũ, hoàn thành phần bài tập
- Đọc và nghiên cứu trớc bài 5


<i><b>5/ Rút kinh nghiÖm: </b></i>


<i><b>TiÕt 6:</b></i>

<i> Ngày soạn: 07/10/2009</i>


<i> Ngày dạy: 12/10/2009</i>


<b>kớ hiu bn cỏch biu hin a hình trên bản đồ</b>


<i><b> I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ, sau đó đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí hiệu
về độ cao của địa hình (Cỏc ng ng mc)



<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Bn đồ kinh tế chung Việt Nam
- Lợc đồ lâm nghiệp, thủy sản
<i><b>III. Tiến trình dạy </b><b>–</b><b> học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i>


- Kinh độ là gì?
- Vĩ độ là gì?


- Tọa độ địa lí là gì?
<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hệ
thống kí hiệu bản đồ.


- So sánh và cho nhận xét các kí hiệu với
hình dạng thực tế của cỏc i tng?


+ Nông nghiệp: Màu, hình cột
+ Công nghiệp: Hình học


+ GTVT: Kí hiệu có nhiều dạng và cã tÝnh
quy íc


C¸c kÝ hiƯu kh¸c nhau


- Để hiểu rõ các kí hiệu trên bản đồ chúng


ta cần dựa vào õu? Ti sao?


VD: Sông có kí hiệu kéo dài


- Quan sát H.14 kể tên một số đối tợng địa
lí đợc biểu hiện bằng các loại kí hiệu?
- Quan sát H.14- 15 đối chiếu với các loại
bản đồ treo tờng. Dùng những kí hiệu gì?
- Các loại kí hiệu bản đồ có ý nghĩa nh thế
nào?


- Có ý nghĩa rất lớn giứp cho chúng ta biết
đợc vị trí, sự phân bố các lãnh thổ vùng đất.
- Quan sát H.14-15 cho biết mối quan hệ
giữa các loại kí hiệu?


- Quan sát H.16 cho biết mỗi lát cắt cách
nhau mấy mét? (100m)


- Dựa vào khoảng cách các đờng đồng mức
ở hai sờn núi phía Đơng và Tây cho biết
s-ờn nào có độ dốc hơn (ss-ờn Tây)


- Sờn có đờng đồng mức sát gần nhau thì
s-ờn ấy dốc hơn (Tây dốc hơn Đông)


- Thực tế qua một số bản đồ địa lí tự nhiên
độ cao cịn đợc thể hiện bằng yếu tố gì?
- Để biểu hiện độ cao địa hình ngời ta làm
thế nào? Biểu hiện độ sâu nh thế nào?


- Dựa vào đờng đồng mức sau xác định độ
cao của các điểm A, B, C?


- Các đờng đồng mức và các đờng đẳng sâu
có chung kí hiệu song biểu hiện các kí hiệu
ngợc nhau.


VD: Độ cao dùng số + (1000m; 3500m..)
Độ đẳng sâu dùng số - (-1000m; -3500m...)
Câu hỏi dành cho HSY:


<i><b>1. Các loại kí hiệu bản đồ.</b></i>


- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ớc


- B¶ng chó gi¶i gi¶i thÝch néi dung vµ ý
nghÜa cđa kÝ hiƯu


- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ớc.


- 3 loại kí hiệu: Điểm, đờng, diện tích.


- 3 d¹ng kÝ hiƯu: Hình học, chữ, tợng
hình


- Kết luận: Kí hiệu phản ánh vị trí, sự
phân bố đối tợng địa lí trong khơng gian.
<i><b>2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b></i>



- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang
màu hoặc đờng đồng mức.


- Quy ớc trong các bản đồ giáo khoa địa
hình Việt Nam nh sau:


Tõ 0-200 m: Mµu xanh lá cây


Từ 200-500 m: Màu vàng hoặc hång
nh¹t


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bản đố có mấy dạng kí hiệu?
+ Bản đồ có mấy kiểu kí hiệu?
<i><b>3/ Củng cố: </b></i>


a) Tại sao khi sử dụng bản đồ trớc tiên phải dùng bảng chú thích?


b) Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau?
<i><b>4/ Dặn dị</b></i>


- Lµm bµi tËp: 1-2-3


- Xem lại nội dung xác định phơng hớng, tính tỉ lệ trên bản đồ
- Chuẩn bị địa bàn, thớc dây cho bài thực hành giờ sau.


<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm</b></i>


<i><b>TiÕt 7:</b></i>

<i> Ngày soạn: 15/10/2009</i>



<i> Ngày dạy: 19/10/2009</i>


<b>thc hnh: tp sử dụng địa bàn và thớc đo</b>
<b> để vẽ sơ đồ lớp học</b>


<i><b>I. Môc tiªu:</b></i>


- Học sinh biết sử dụng địa bàn tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí trên bản đồ
- Biết đo khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên lợc đồ


- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tin dy hc:</b></i>


- Địa bà: 4 chiếc
- Thớc dây: 4 chiếc
<i><b>III. Tiến trình dạy - học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> (Không)
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


A. Giáo viên kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm
- Phân công công việc cho mỗi nhóm


- Nêu yêu cầu cụ thể


B. Giỏo viờn gii thiu, hng dn sử dụng địa bàn


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- GV giới thiệu địa bàn: Yêu cầu cho biết
địa bn gm nhng b phn no?



<i><b>Địa bàn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV chia líp thµnh 4 nhãm. Học sinh
phân công cho nhóm viên cụ thể công việc
đo chiều dài, chiều rộng.


- GV kiểm tra, hớng dẫn học sinh làm và
nắm cách làm


Số từ 00<sub> - 360</sub>0


- Hớng Bắc từ: 00<sub> - 360</sub>0
- Nam: 1800


- Đông: 900
- Tây: 2700
<i><b>c) Cách sử dụng</b></i>


Xoay hp u xanh trùng vạch số 0. Đúng
hớng đờng 00<sub> - 180</sub>0<sub> là đờng Bắc Nam</sub>
* Phân cơng mỗi nhóm vẽ một sơ đồ
- Công việc: Đo và vẽ sơ đồ lớp học
<i><b>1. Đo: </b></i>


+ Híng


+ Khung lớp học và chi tiết trong lớp
<i><b>2. Vẽ sơ đồ</b></i>



+ Tên sơ đồ
+ Tỉ lệ


+ Mòi tên chỉ hớng Bắc, ghi chú
<i><b>3/ Củng cố</b></i>:


Kiểm tra 15 phót


<i><b>Câu 1 : Điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:</b></i>
1. Kinh tuyến là các đờng nối giữa Cực Bắc và Cực………..…..


2. Vĩ tuyến là các đờng vịng trịn có chu vi nhỏ dần từ Xích Đạo về phía hai ……….
3. Trái Đất là hành tinh duy nht cú s sng trong h .


4. Trái Đất cã h×nh………….


5. Đờng vĩ tuyến gốc cịn gọi là đờng ……….


<i><b>Câu 2 : Vòng tròn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:</b></i>


a) Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời (Tính từ Mặt Trời)


A. Thø 1 B. Thø 2 C. Thø 3 D. Thø 4


b) Trái Đất có bao nhiêu đờng kinh tuyến?


A. 60 B. 160 C. 260 D. 360


c) Từ Xích Đạo về Cực Bắc gọi là gì?
A. Bán cầu Nam b. Bán cầu B¾c



d) Bán cầu Nam có bao nhiêu đờng vĩ tuyến?


A. 100 B. 90 C. 80 D. 70


e) Cả Trái Đất có bao nhiêu đờng vĩ tuyến?


A. 181 B. 291 C. 391 D. 491


<i><b>Đáp án và biểu điểm</b></i>


<i><b>Câu 1</b></i>


ý Đúng Điểm


<i><b>Câu 2</b></i>


ý Đúng Điểm


1 Nam 1đ a C 1đ


2 Cực 1đ b D 1đ


3 Mặt Trời 1đ c B 1đ


4 Cầu 1đ d B 1đ


5 Xớch o 1 e A 1


<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>


- Ôn tập


- Phõn bit kinh tuyn và vĩ tuyến. Vẽ hình minh họa.
- Bản đồ là gì? Vai trị của bản đồ trong việc học địa lí?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>TiÕt 8:</b></i>

<i> Ngày soạn: 20/10 /2009</i>
<i> Ngày dạy: 24/10/2009</i>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giỳp hc sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
- Giáo viên đánh giá đợc kết quả hc tp ca hc sinh


- Rèn luyện kĩ năng thực hành, vẽ hình
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Giỏo viờn chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm
- Học sinh nắm chắc nội dung đã học.
<i><b>III. Tiến trình dạy </b><b>–</b><b> hc</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> (Không)
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


Đề ra (Đề 1)
<i><b>Câu 1:</b></i> Nêu hình dạng, vị trí và kích thớc của Trái Đất?


<i><b>Cõu 2:</b></i> Nờu khỏi nim kinh tuyn, v tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?


<i><b>Câu 3:</b></i> Ghi tên các hớng vào lợc đồ sau:


Đề ra (Đề 2)
<i><b>Câu 1:</b></i> Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì?


<i><b>Câu 2:</b></i> Khi vẽ bản đồ cần phải làm nhng việ gì?


<i><b>Câu 3:</b></i> Tơ màu đỏ vào Bán cầu Bắc và bán cầu Đông; Tô màu xanh vào Bán cầu Nam
và bán cầu Tây,vào hai lợc đồ sau:




Đề ra (Đề 3)
<i><b>Câu 1:</b></i> Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì?


<i><b>Câu 2:</b></i> Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?
<i><b>Câu 3:</b></i> Ghi tọa độ địa lí của các điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A B




C D


Đáp án và biểu ®iĨm
§Ị 1


<i><b>Câu 1: Học sinh trả lời đợc các ý sau:</b></i>
- Hình dạng: Hình cầu <i><b>(0,5đ)</b></i>



- VÞ trÝ: N»m ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời (Tính từ Mặt Trời) Nếu chỉ nối thứ 3 cũng
có điểm <i><b>(0,5đ)</b></i>


- Kích thớc: Kích thớc của Trais Đất rất lớn. Tỉng céng diƯn tÝch lµ 510 triƯu km2<sub> (NÕu</sub>
nãi kÝch thớc của Trái Đất = 510 triệu km2<sub> cũng có ®iĨm) </sub><i><b><sub>(1,0®)</sub></b></i>


<i><b>C©u 2: </b></i>


- Kinh tuyến: Là các đờng nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. <i><b>(1,0đ)</b></i>


- Vĩ tuyến: Là các đờng vng góc với đờng kinh tuyến có chu vi nhỏ dần từ xích đạo về
phía hai cực <i><b>(1,0đ)</b></i>


- Kinh tuyến gốc: Là kinh tuyến đánh số 00<sub> Đi qua Luân Đôn (Anh</sub><i><b><sub>) (1,0đ)</sub></b></i>


- Vĩ tuyến gốc: Là vĩ tuyến đánh số 00<sub> đi qua giữa Trái Đất (xích đạo). Nếu nói vĩ tuyến</sub>
gốc là đờng xích o vn ỳng <i><b>(1,0)</b></i>


<i><b>Câu 3: (Mỗi h</b><b> ớng 0,5đ) TB Bắc ĐB</b></i>


<i><b> TN N §N</b></i>
§Ị 2


<i><b>Câu 1: Học sinh trả lời đợc các ý sau:</b></i>


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác các miền đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
lên mặt phẳng của giấy.<i><b> (1,0đ)</b></i>


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng phơng
pháp chiếu đồ <i><b>(1,0đ)</b></i>



<i><b>Câu 2</b></i>: * Những công việc khi phải làm khi vẽ bản đồ:
- Thu thập thơng tin về đối tợng địa lí <i><b>(1,0đ)</b></i>


- TÝnh tØ lƯ <i><b>(1,0®)</b></i>


- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. <i><b>(1,0đ)</b></i>


- Bản đồ cung cấp cho chúng ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối t ợng
địa lí tự nhiên, KTXH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ <i><b>(1,0đ)</b></i>


<i><b>C©u 3: </b></i>

Bán cầu Bắc
(§á)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đề 3
<i><b>Câu 1: Học sinh trả lời đợc các ý sau:</b></i>


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác các miền đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
lên mặt phẳng của giấy.<i><b> (1,0đ)</b></i>


- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng phơng
pháp chiếu đồ <i><b>(1,0đ)</b></i>


<i><b>C©u 2: </b></i>


- Kinh tuyến: Là các đờng nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. <i><b>(1,0đ)</b></i>


- Vĩ tuyến: Là các đờng vng góc với đờng kinh tuyến có chu vi nhỏ dần từ xích đạo về


phía hai cực <i><b>(1,0đ)</b></i>


- Kinh tuyến gốc: Là kinh tuyến đánh số 00<sub> Đi qua Luân Đôn (Anh</sub><i><b><sub>) (1,0đ)</sub></b></i>


- Vĩ tuyến gốc: Là vĩ tuyến đánh số 00<sub> đi qua giữa Trái Đất (xích đạo). Nếu nói vĩ tuyến</sub>
gốc là đờng xích đạo vẫn đúng <i><b>(1,0đ)</b></i>


<i><b>Câu 3: Tọa độ địa lí của các điểm: (Mỗi tọa độ 1đ) Đợc 1/2 tọa độ đạt 0,5đ</b></i>


<i><b> 20</b><b>0</b><b><sub>T 20</sub></b><b>0</b><b><sub> § 10</sub></b><b>0</b><b><sub>T 10</sub></b><b>0</b><b><sub>§</sub></b></i>
<i><b> A B C D</b></i>


<i><b> 10</b><b>0</b><b><sub>B 10</sub></b><b>0</b><b><sub>B 10</sub></b><b>0</b><b><sub>N 10</sub></b><b>0</b><b><sub>N</sub></b></i>
<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>


- Về nhà chuẩn bị bài mới
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>Tiết 9:</b></i>

<i> Ngày soạn: 2910/2009</i>


<i> Ngày dạy: 02/11/2009</i>


<b>s vận động tự quay quanh trục</b>
<b>của trái đất và các hệ quả</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh biết đợc sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tợng của Trái Đất
- Biết đợc hớng chuyển động của Trái Đất từ Tây sang Đơng



- Thời gian tự quay một vịng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ
- Biết trình bày một số hệ quả của sự vận động Trái Đất quanh trục.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Qu a cu


- Các hình trong SGK
<i><b>III. Tiến trình dạy - học</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> (Không)
<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


<i>Hot ng ca thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Giáo viên giới thiệu quả địa cầu


- Học sinh quan sát quả địa cầu cho biết
Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng nào?
- Giáo viên gọi HS lên bảng thể hiện lại.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quay
trục trong một ngày đêm đợc quy ớc là bao
nhiêu giờ


<i>GV më réng: Cùng một lúc trên Trái Đất có</i>
bao nhiêu giờ khác nhau (24 giê kh¸c nhau,
24 khu vùc giê, 24 mói giê)



- Sù ph©n chia bề mặt Trái Đất thµnh 24


<i><b>1. Sự tự vận động của Trái t quanh</b></i>
<i><b>trc</b></i>


- Hớng tự quay của Trái Đất từ Tây sang
Đông


- Thi gian t quay mt vũng quanh trc
ht 24 giờ (một ngày một đêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khu vùc giê có ý nghĩa gì?


- Quan sát H.20cho biết khi ở khu vực giờ
gốc là 12h thì ở nớc ta mấy giê n»m ë khu
vùc giê thø mÊy? (19h, n»m ë khu vùc giê
thø 7)


- Mỗi quốc gia có mỗi giờ quy định riêng
nhng ở một số nớc có điện tích rộng nh
Nga, Trung Quốc. thì có cách tính khác
- giờ phía Đơng và giờ phía Tây có sự
chênh lệch nhau nh thế nào?


- Để tránh nhầm lẫn ngời ta có quy ớc nh
thÕ nµo?


- Giáo viên giới thiệu đờng đổi ngày


- Giáo viên dùng mơ hình minh họa hiện


t-ợng ngày đêm


- Cho nhận xét diện tích đợc chiếu sáng gọi
là gì? Diện tích khơng đợc chiếu sáng gọi
là gì?


- Thời gian ngày là bao nhiêu giờ? Đêm là
bao nhiêu giờ? (Ngày 12h, đêm 12h)


- Nêu ý nghĩa của sự vận động tự quay của
Trái Đất? Tại sao hàng ngày quan sát bầu
trời thấy Mặt Trời, Trăng và các ngoi sao
chuyển động từ Đông -Tây


- Giáo viên cho học sinh đọc bài đọc thêm
để giải thích


- Quan sát H.22 cho biết ở Bắc bán cầu các
vật chuyển động từ P đến N, O đến S bị
lệch về phía nào?


+ P - N: Híng §B - TN
+ O - S: Híng TN - §B


- Các vật thể chuyển động trên Trái Đất có
hiện tợng gì? (Lệch hớng)


- ở nữa cầu Bắc vật chuyển động lệch hớng
nào?



- ở nữa cầu Nam vật chuyển động lệch
h-ớng nào?


- Cho biết ảnh hởng của sự lệch hớng tới
các đới tợng địa lí trên bề mặt Trái Đất?


khu vùc giê.


- Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến
gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ
gốc và đánh số 0 (Cịn gọi là giờ quốc tế)


- Phía Đơng có giờ sớm hơn phía Tây
- Kinh tuyến 1800<sub> là đờng đổi ngày quốc</sub>
tế


<i><b>2. Hệ quả của sự vận động tự quay</b></i>
<i><b>quanh trục của Trái Đất</b></i>


<i><b>a) Hiện t</b><b> ợng ngày, đêm</b></i>


- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lợt
có ngày và đêm


- Diện tích đợc Măt Trời chiếu sáng đợc
gọi là ngày và diện không đợc Mặt Trời
chiếu sáng đợc gọi là đêm


<i><b>b) Sự lệch h</b><b> ớng do vận động tự quay</b></i>
<i><b>của Trái Đất</b></i>



- Các vật thể chuyển động trên bề mặt
Trái Đất đều bị lệch hớng


- ở nữa cầu Bắc vật chuyển động lệch về
bên phải


- ở nữa cầu Nam vật chuyển động lệch về
bên trái


- Híng giã tÝn phong: ĐB, Hớng gió Tây:
TN; Dòng biển, dòng chảy của s«ng
<i><b>3/ Cđng cè: </b></i>


- Tính giờ của Nhật Bản, Mĩ ( Niu Yoóc), Pháp, ấn Độ nếu giờ gốc là 7h, 20h?
- Nhắc lại hệ quả của vận động tự quay ca Trỏi t


<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>


- Làm BT câu hái 1,2 SGK


- Chuẩn bị câu hỏi: Tại sao có các mùa xn, hạ, thu, đơng?
- Tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngợc nhau ở hai nửa cầu?
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


<i><b>TiÕt 10:</b></i> <i> <b>Ngày soạn: 07/11/2009</b></i>


<i><b> Ngày d¹y: 09/11/2009</b></i>



<b>sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỷ đạo),
thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động


- Nhớ đợc các vị trí: Xuân phân; Hạ chí; Thu phân; đơng chí trên quỷ đạo Trái Đất
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên
quỹ đạo và chứng minh hiện tợng các mùa.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>
- Quả địa cầu


- Tranh vẽ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
<i><b>III. Tiến trình dạy - học</b></i>


<i><b>1/ Bµi cị:</b></i> - Giê khu vùc lµ g×?


- Khi khu vực giờ gốc là 3h thì khu vực 10h, khu vùc 20 giê lµ mÊy giê?
<i><b>2/ Bµi míi: </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Giáo viên giới thiệu H.23 cho HS. Trái
Đất có nhiều chuyển động.



- Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và
trên trục Trái Đất thì Trái Đất cùng lúc
tham gia mấy chuyển động? (Có 4 chuyển
động). Sự chuyển động đó đợc gọi là gì?


- Giáo viên dùng quả địa cầu lặp lại hiện
t-ợng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất ở
các vị trí: Xuân phân, Thu phân, Hạ chí,
Đơng chí.


- Thời gian chuyển động quanh trục của
Trái Đất một vòng là bao nhiêu?


- ở H.23 thời gian chuyển động quanh Mặt
Trời một vòng của Trái Đất là bao nhiêu?
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, khi nào
Trái Đất gần (xa) Mặt Trời nhất? Khoảng
cách là bao nhiêu?


(Cận nhật: 3- 4 tháng 1; 147 triệu km)
(Viễn nhật: 4-5 tháng 7; 152 tiệu km)
<i>Câu hỏi cho HS yếu: ở Việt Nam mùa hè là</i>
<i>tháng nào? Những tháng đó chúng ta xa</i>
<i>Mặt Trời hay gần Mặt trời?</i>


- Quan sát H.23 cho biết khi chuyển động
trên quỷ đạo, trục và hớng tự quay của trái
Đất có thay đổi khơng?



- Dï ở bất cứ vị trí nào


- Quan s¸t H.23 cho biÕt ngµy 22/6 và
22/12 nửa cầu nào ng¶ vỊ phÝa Mặt Trời
nhiều nhất? ( Bắc và Nam)


<i><b>1. S chuyển động của Trái Đất quanh</b></i>
<i><b>Mặt Trời</b></i>


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
theo hớng từ T - Đ. Trên quỹ đạo có hình
elip gần trịn.


- Thời gian Trái Đất chuyển động trọn
mọt vòng trên quỹ đạo là 365 ngy 6 gi.


<i><b>2. Hiện t</b><b> ợng các mùa</b></i>


- Khi chuyn động trên quỷ đạo trục của
Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng
khơng đổi, hớng về một phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Quan s¸t H.23 cho biÕt Trái Đất nảg cả
hai nửa cầu nh nhau về phía Mặt Trời trong
những ngày nào? (21/3-23/9)


- Quan sát H.23cho biết:


+ Trái Đất hớng cả hai nửa cầu Bắc và Nam
vỊ phÝa MỈt Trêi nh nhau vµo các ngày


nào?


+ Khi ú ỏnh sáng Mặt Trời chiếu thẳng
góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
(Chiếu thẳng góc vào khu vực xích đạo)
Đó là mùa nào trong năm ở hai bỏn cu?


hoàn toàn trái ngợc nhau.


- Ngày 22/6 H¹ chÝ ở cầu Bắc là mùa
nóng, bán cầu Nam là mùa lạnh (Đông
chí)


- Ngày 22/12 Đông chí: Bán cầu Bắc là
mùa lạnh, bán cầu Nam là hạ chí


- Ngày 21/3 Xuân phân: ở nửa cầu Bắc,
còn ở nữa cầu Nam là thu phân


- Ngµy 23/9 Thu phân là mùa chuyển
tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh.


- Các mùa tiếp theo dơng lịch và âm lịch
có khác nhau về thời gian


<i><b>3/ Cñng cè:</b></i>


- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân
phiên nhau ở hai bán cầu trong một năm?



- Quan sát H.23 cho biết: Khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận đợc ánh sáng Mặt Trời
chiếu sáng quanh năm. Nhất là vào ngày 21/3 và 23/9 Mặt trời chiếu thẳng góc trên mặt
đất. Theo em khu vực này có phải có phải là nơi ban ngày nóng nhất Trỏi t khụng?
Ti sao?


<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>


- ễn tp: S vận động tự quay của Trái Đất và hệ quả
- Nắm chắc hai vận động chính của Trái Đất


- Đọc: “Hiện tợng ngày và đêm dài, ngắn theo mùa”
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TiÕt 11:</b></i>

<i> Ngày soạn: 09/11/2009</i>


<i> Ngày dạy: 12/11/2009</i>


<b>hin tng ngy</b>
<b>ờm di ngn theo mựa</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh biết hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.


- Các khái niệm về các đờng chí tuyến Bắc, Nam, Vịng cực Bắc, Vịng cực Nam.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tợng ngày đêm dài ngắn


khác nhau.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>
- H.24-25 phóng to
- Qu a cu


<i><b>III. Tiến trình dạy - học:</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> a) Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất
b) Gọi 2 HS, mỗi học sinh làm một phần


Điền vào ô trống bảng sau cho hợp lí


Ngày Tiết Bán cầu Mùa Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đông chí
<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


Vo bi: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự vận
động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Hiện tợng này biểu hiện ở các vĩ độ khác nhau, thay
đổi nh thế nào? Biểu hiện ở số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ oqr hai miền cực thay
đổi theo mùa ra sao? Những hiện tợng địa lí trên có ảnh hởng tới cuộc sống và sản xuất
của con ngời không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài này.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Gi¸o viên chia lớp thành 3 nhãm th¶o
ln


Nhóm 1: Dựa vào H.24 giải thích vì sao


trục của Trái Đất và đờng phân chia sáng
tối khơng trùng nhau? sự khơng trùng nhau
đó sinh ra hiện tợng gì?


Nhóm 2: Quan sát H.24 phân tích hiện
ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 22/6
(Hạ chí) theo vĩ độ


<i><b>1. Hiện t</b><b> ợng ngày đêm dài, ngắn ở các</b></i>
<i><b>vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.</b></i>


- trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng
quỷ đạo một góc 660<sub>33’B</sub>


- Trục sáng tối vng với mặt phẳng quỷ
đạo một góc 900<sub> hai đờng cắt nhau ở đầu</sub>
thành góc 230<sub>27’</sub>


- Sinh ra hiện tợng ngày, đêm dài ngắn
khác nhau ở hai nửa cầu


Ngày Địa điểm Vĩ độ Thời gian ngày, đêm Mùa


g×? Kết luận


22/6
(Hạ
chí)


Bắc bán



cầu 90


0<sub>B</sub>
660<sub>33B</sub>
230<sub>27B</sub>


Ngy = 24 gi
Ngy = 24 giờ
Ngày > đêm


Hè Càng lên vĩ độ cao ngày


càng dài ra. Từ 660<sub>33’B</sub>
đến cực, ngày = 24 giờ


Xích đạo 00 <sub>Ngày = ờm</sub> <sub>Quanh nm ngy bng ờm</sub>


Nam bán


cầu 23


0<sub>27N</sub>
660<sub>33N</sub>
900<sub>N</sub>


Ngy < đêm
Đêm = 24 giờ
Đêm = 24 giờ



Đông Càng đến cực Nam ngày


càng ngắn lại, đêm dài
ra. Từ 660<sub>33’N</sub>


đến cực, đêm bằng 24h
Nhóm 3: Nêu ranh giới ánh sáng Mặt Trời


chiếu thẳng góc với Mặt Đất vào ngày
22/6, 22/12. Đờng giới hạn các khu vực có
ngày hoặc đêm dài 24h?


- Cho biết đặc điểm hiện tợng ở hai miền
cực, số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h
thay đổi theo mùa?


- Ngày 22/6 ánh sáng chiếu thẳng góc
Mặt Đất ở vĩ tuyến 230<sub>27’B. Vĩ tuyến đó</sub>
gọi là Chí tuyến Bắc.


- Ngày 22/12 ánh sáng chiếu thẳng góc
Mặt Đất ở vĩ tuyến 230<sub>27’N. Vĩ tuyến đó</sub>
gọi là Chí tuyến Nam


- Các vĩ tuyến 660<sub>33’B, 66</sub>0<sub>33’N là những</sub>
đờng giới hạn khu vực có ngày, đêm dài
24h ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam gọi là
đờng vòng cực.


<i><b>2. </b></i>



<i><b> </b><b>ở</b><b> hai miền cực số ngày có ngày, đêm</b></i>
<i><b>dài suốt 24h thay đổi theo mùa.</b></i>


Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h Mùa


22/6 660<sub>33B</sub>


660<sub>33N</sub> 1 1 Hạ<sub>Đông</sub>


22/12 660<sub>33B</sub>


660<sub>33N</sub> 1 1 Đông<sub>Hạ</sub>


Từ


21/3-23/9 Cực NamCực Bắc 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) HạĐông


Từ


23/9-21/3 Cực NamCực Bắc 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) ĐôngHạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>3/ Cñng cè: </b></i>


- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời, nhng không chuyển
động quanh trục thì sẻ có hiện tợng gì xảy ra?


- Giải thích câu: “Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng mời cha cời đã tối”



- Đêm trắng là gì? Tại sao ở các vùng vĩ độ cao lại có hiện tợng ờm trng?
<i><b>4/ Dn dũ: </b></i>


- Trả lời câu hỏi 1,2
- Lµm bµi tËp 3 SGK
<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>


<i><b>TiÕt 12:</b></i>

<i> Ngày soạn: 13/11/2009</i>


<i> Ngày dạy: 16/11/2009</i>


<b>cu to bên trong của trái đất</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh biết và trình bày đợc cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian,
lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái tính chất và về nhiệt độ
- Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa
mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và
hiện tợng động đất núi la.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Bit s dng v quan sỏt qu địa cầu
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Quả địa cầu


- Hình vẽ trong SGK


<i><b>III. Tiến trình dạy - học:</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> Gọi 2 HS, mỗi học sinh làm một phần
Điền vào ô trống bảng sau cho hợp lí


Ngày Tiết Bán cầu Mùa


21/3 Thu ph©n<sub> Xu©n ph©n</sub>
23/9 Thu ph©n<sub> Xu©n ph©n</sub>
<i><b>2/ Bµi míi: </b></i>


<i><b>Vào bài:</b></i> Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Chính vì vậy từ
lâu các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu Trái Đất đợc cấu tạo ra sao, bên trong nó
gồm những gì? Sự phân bố các lục địa, đại dơng trên lớp vỏ Trái Đất nh thế nào? Cho
đến nay vấn đề này vẫn cịn nhiều bí ẩn.


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- GV giảng: Để tìm hiểu các lớp đất sâu
trong lòng đất, con ngời không thể quan sát
và nghiên cứu trực tiếp, vì lỡ khoan sâu
nhất chỉ đạt độ sâu 15.000m, trong khi
đ-ờng bán kính của Trái Đất dài hơn
6.300km, thì độ khoan sâu thật nhỏ. Vì vậy
để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dung
phơng pháp nghiên cứu gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Dựa vào H.26 và bảng trang 32 trình bày
đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?



- Xác định vị trí các lục địa và đại dơng
trên quả địa cầu? HS lên bảng xác định
- Dựa vào SGK nêu vai trò của lớp vỏ


- Dựa vào H.27 nêu số lợng a mng
chớnh? K tờn?


* Giáo viên kÕt luËn:


- Vỏ Trái Đất không phải là khối liên tục
do một số địa mảng kề nhau tạo thành
- Kết quả của sự hình thành đó:


+ Hình thành dãy núi ngầm dới đại dơng
+ Đá bị ép, nhô lên thành núi


+ Xuất hiện động đất núi lửa


- Gåm 3 lớp:
+ Lơp vỏ
+ trung gian
+ Nhân


a) Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng nhất, là
nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi
trờng và xà hội loài ngời


b) Lp trung gian: Có thành phần vật chất
ở trạng thái dẻo quánh. Là nguyên nhân


gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề
mặt Trái Đất


c) Lớp nhân ngoài lỏng, nhân trong c,
rn


<i><b>2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất</b></i>


- Lớp vỏ Trái Đất chiÕm 1% thÓ tÝch,
0,5% khèi lỵng


- Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn chắc,
dày từ 5-70km (đá granit, đá bazan)


- Trªn líp vá có núi, sông.. là nơi sinh
sống của xà hội loài ngời


- Vỏ Trái Đất do mọt số địa mảng kề nhau
tạo thành. Các mảng di chuyển rất chậm,
hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xơ vào
nhau


<i><b>3/ Cđng cè: </b></i>


- Nêu đặc điểm của lớp trung gian (Quyển Manti). Vai trò của lớp mềm đối với sựu hình
thành xuất hiện địa hình, núi lửa, động đất trên bề mặt Trái Đất.


- Đọc bài đọc thêm trang 36
<i><b>4/ Dặn dị: </b></i>



- Lµm câu hỏi 1-2
- Làm bài tập 3
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>Tiết 13:</b></i>

<i> Ngày soạn: 18/11/2009</i>


<i> Ngày dạy: 23/11/2009</i>


<b>THựC HàNH: Sự PHÂN Bố CáC LụC ĐịA</b>
<b> Và ĐạI DƯƠNG TRÊN Bề MặT TRáI ĐấT</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Hc sinh bit đợc sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất và ở hai bán cầu
- Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản
đồ thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Quả địa cầu
- Bản th gii


<i><b>III. Tiến trình dạy - học:</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i>


Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối
với xã hội lồi ngời nh thế nào?


<i><b>2/ Bµi míi: </b></i>


Vào bài: Lớp vỏ Trái Đất các lục địa và đại dơng có tổng diện tích là 510 triệu km2<sub>.</sub>
Trong đó có bộ phận đất nổi chiếm 29% (149 triệu km2<sub>) còn đại dơng chiếm 71% (361</sub>


triệu km2<sub>). Phần lớn các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc nên thờng gọi nửa cầu Bắc là : “</sub>
lục bán cầu” còn các đại dơng phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam, nên thờng gọi nửa cầu
Nam là “thủy bán cầu”


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- H·y quan s¸t H.28 vµ cho biÕt:


+ Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại
d-ơng ở hai nửa cầu Bắc và Nam (Dùng quả
địa cầu)


+ Các lục địa tập trung ở cầu Bắc
+ Các lục địa tập trung ở cầu Nam


- Quan sát trên bản đồ thế giới, kết hợp
bảng trang 34, cho biết:


+ Trái Đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí?


+ Lục địa nào có diện tích lớn nhất?
+ Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
+ Các lục địa nằm ở Bắc bán cầu?
+ Các lục địa nằm ở Nam bán cầu?


+ Vậy lục địa Phi?


- Dựa vào bảng 35: Nếu diện tích của bề
mặt Trái Đất là 510 triệu km2<sub> thì diện tích</sub>
bề mặt các đại dơng bao nhiêu %



- Có mấy đại dơng? Đại dơng nào lớn
nhất? Đại dơng nào nhỏ nhất?


- Hãy quan sát H.29 cho biết:
+ Các bộ phận của rìa lục địa?
+ Độ sâu?


<i><b>1. Nửa cầu Bắc</b></i> phần lớn có các lục địa
tập trung gọi là lục bán cầu


- Nam bán cầu có các đại dơng phân bố
đ-ợc gọi là thủy bán cầu


<i><b>2. Trên Trái Đất có 6 lục địa</b></i>
- Lục địa á-Âu


- Lục địa Phi
- Lục địa Bắc Mỹ
- Lục địa Nam Mỹ
- Lục địa Nam Cực
- Lục địa Ôxtrâylia


* Lục địa á-âu có diện tích lớn nhất và
nằm ở nửa cầu Bắc


* Lục địa Ơxtrâylia có diện tích nhỏ nhất
nằm ở bán cầu Nam


* Bán cầu Bắc gồm các lục địa:


+ Lục địa á-Âu


+ Lục địa Bắc Mỹ


* Bán cầu Nam gồm các lục địa:
+ Lục địa Nam Mỹ


+ Lục địa Nam Cực
+ Lục địa Ôxtrâylia
<i><b>3. Các đại d</b><b> ơng:</b></i>


- Diện tích bề mặt các đại dơng chiếm
71% bề mặt Trái Đất


- Có 4 đại dơng gồm:


+ Th¸i Bình Dơng (Lớn nhất)
+ Bắc Băng Dơng (Nhỏ nhất)
+ Đại Tây Dơng


+ n Dng
<i><b>4. Rỡa lc a:</b></i>
- Gm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>3/ Cđng cè: </b></i>


- Xác định vị trí, đọc trên các lục địa trên thế giới


- Chỉ giới hạn các đại dơng, đọc tên, đại dơng nào lớn nhất?
- Xác định trên bản đồ thế giới 6 châu lc



<i><b>4/ Dặn dò: </b></i>


- c li cỏc bi c thờm trong chơng I: Trái Đất
- Tìm đọc các mẫu chuyện có kiến thức của chơng I
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>ch¬ng II</i>


các thành phần tự nhiên của trái đất
kế hoạch chơng II


Chơng II gồm có 16 bài, cha kể 3 bài kiểm tra và 2 bài ơn tập
Trong 16 bài đó có 3 bài thực hành, 13 bài lí thuyết


Tiết 14 - Bài 12: Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt
Trái Đất


TiÕt 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất


Tiết 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp)
Tiết 17 - Ôn tâp học kì I


Tiết 18 - Kiểm tra học kì I


Tiết 19 - Bài 15: Các mỏ khoáng s¶n


Tiết 20 - Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Tiết 21 - Bài 17: Lớp vỏ khí



Tiết 22 - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ khơng khí
Tiết 23 - Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất


TiÕt 24 - Bài 20: Hơi nớc trong không khí. Ma


Tit 25 - Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma
Tiết 26 - Bài 22: Các đới khí hậu trờn Trỏi t


Tiết 27 - Ôn tập


Tit 28 - Kim tra 1 tiết
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Tiết 30 - Bài 24: Biển và đại dơng


Tiết 31 - Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng
Tiết 32 - Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất


Tiết 33 - Bài 27: Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố thực vật, động
vật trên Trái Đất


TiÕt 34 - ¤n tËp häc k× II
TiÕt 35 - KiĨm tra häc kì II


<b>chỉ tiêu cụ thể:</b>


Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu


6A 34 6 10 16 2


6B 31 5 9 16 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>TiÕt 14:</b></i>

<i> <b>Ngày soạn: 29/11/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 30/12/2009</b></i>


<b>tỏc ng ca ni lc v ngoại lực</b>


<b>trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- Học sinh hiểu đợc ngun nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do
tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này ln có tác động đối nghịch nhau.


- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng núi lửa, động đất và cấu tạo
của một ngọn núi lửa.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh về núi lửa động t
- Cỏc hỡnh trong SGK


<i><b>III. Tiến trình dạy - học:</b></i>
<i><b>1/ Bµi cị:</b></i>


- Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dơng trên bản đồ thế giới (Hoặc
quả địa cầu)


- Có thể gọi Trái Đất là “Trái nớc” đợc không? Tại sao?
<i><b>2/ Bi mi:</b></i>



<i><b>Vào bài:</b></i> (Sử dụng câu mở bài trong SGK)


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc phần 1 SGK
- Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của
địa hình bề mặt Trái Đất? (Do tác động của
nội lực và ngoại lực)


- VËy nội lực là gì? Ngoại lực là gì?


- GV phõn tích tác động đối nghịch nhau
của nội lực và ngoại lực:


+ Nội lực có tốc độ nâng địa hình lực mạnh
hơn ngoại lực san bằng.


- Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại
lực sinh ra? sinh ra từ lớp nào của Trái
Đất?


<i><b>1. Tác động của nội lực và ngoại lực</b></i>


<i>- Nội lực: Là sự vận động bên trong Trái</i>
Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái
Đất dẫn tới hình thành địa hình nh tạo núi,
tạo lực, hoạt động núi lửa và động đất
<i>- Ngoại lực: Là những lực xảy ra bên trên</i>
bề mặt Trái Đất, chủ yếu q trình phong
hóa các loại đá và q trình xâm thực, sự


vỡ vụn của đá do nhiệt độ, khơng khí, biển
động


- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề
mặt Trái Đất


<i><b>2. Núi lửa và động đất</b></i>
<i>a) Núi lửa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

d-- Đặc điểm vỏ Trái Đất nơi có động đất và
núi lửa nh thế nào?


- Quan sát H.31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ
phận của núi lửa?


- Núi lửa đợc hình thành nh thế nào?


- Hoạt động của núi lửa ra sao? Tác hại,
ảnh hởng của núi lửa tới cuộc sống con
ng-ời nh thế nào?


* Giáo viên giới thiệu:


- Vnh ai nỳi la Thỏi Bỡnh Dơng phân bố
7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt
nhất trên thế giới đặc biệt mắc ma và dung
nham!


- ở Việt Nam có địa hình núi lửa khơng?


Phân bố ở đâu? Đặc trng? (Cao nguyên núi
lửa Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ 800
núi lửa)


- GV yêu cầu HS đọc mục động đất và cho
biết:


+ Vì sao có động đất? Động đất là gì?
+ Hiện tợng động đất xảy ra ở đâu, tác hại
nguy hiểm của động đất?


+ Để hạn chế tai họa do động đất, con ngời
đã có những biện pháp khắc phục nh thế
nào?


+ Nơi nào trên thế giới động đất nhiều?
+ Hãy cho biết những trận động đất lớn mà
em biết?


ới sâu lên mặt đất


- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là
những núi lửa họat động


- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt,
dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất
đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp, ở những nơi này dân c tập
trung đông.



<i>b) Động đất:</i>


- Động đất là hiện tợng các lớp đất đá gần
mặt đất bị rung chuyển gây thiệt hại ngời
và của.


- Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự bào để sơ tán dân


- Sự chấn động do nham thạch ở nơi đó bị
đứt gãy, bị phá vỡ sâu trong lịng đất gây
nên những vận động dữ dội


- Động đất là tai họa của con ngời


* Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội
lực sinh ra


<i><b>3/ Cñng cè: </b></i>


- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
- Núi lửa là gì? Động đất là gì?
<i><b>4/ Dặn dị:</b></i>


- Lµm c©u hái 1-2-3


- Su tầm bài viết, tranh ảnh về hiện tợng động đất và núi lửa
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>



<i><b>TiÕt 15:</b></i>

<i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>04/12/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 07/12/2009</b></i>


<b>a hình bề mặt trái đất</b>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1/ KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2/ Kü năng:</b></i>


- Ch ỳng trờn bn th gii nhng vựng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các
châu lục


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>
- Bản đồ tự niên thế giới


- Bản đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của núi
<i><b>III. Tiến trình dạy - học:</b></i>


<i><b>1/ Bµi cị:</b></i>


- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
- Nguyên nhân sinh ra núi lửa và tác hại của nó là gì?


<i><b>2/ Bµi míi:</b></i>



Vào bài: Địa hình bề mặt trái Đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân
bố mọi nơi. Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Núi là dạng
địa hình thế nào? Những căn cứ phân loại núi để phân biệt độ cao tơng đối và độ cao
tuyệt đối của địa hình ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này.


<i><b>Hoạt động của thy v trũ</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
tranh ảnh các loại núi và yêu cầu quan sát
H.36


- Hóy mụ t nỳi cú cao so với mặt đất?
- Có mấy bộ phận? Tả đặc điểm?


- Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm?


- Núi có những bộ phận nào?


- Giỏo viờn yờu cu học sinh đọc bảng phân
loại núi (căn cứ độ cao)


- Ngän nói cao nhÊt níc ta cao bao nhiªu
mÐt? Tªn là gì? Thuộc loại núi gì?


(nh Phanxipng; trờn 3148m; thuộc loại
núi cao, nằm trong dãy Hoàng Liên Sơn)
- Độ cao tuyệt đối đợc tính nh thế nào?


- Độ cao tơng đối đợc tính nh thế nào?



- Thờng thì độ cao nào lớn hơn?


<i><b>1. Núi và độ cao của núi</b></i>


- Núi là dạng địa hình nhơ cao nổi bật
trên mặt đất


- §é cao thêng trªn 500m so víi mùc níc
biĨn.


- Nói cã 3 bộ phận chính:
+ Đỉnh nhọn


+ Sờn dốc
+ Chân núi


- Cn cứ vào độ cao mà chia ra 3 loại núi:
+ Núi thấp: <1000m


+ Nói TB: tõ 1000-2000m
+ Nói cao: Tõ 2000m trë lªn


- Độ cao tuyệt đối đợc tính: Khoảng cách
đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh
núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực trung
bình của nớc biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già



Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non”
Câu đó có ý nghĩa nh thế nào chúng ta cùng
tìm hiểu mục 2 nhỏ


- GV chia líp thµnh 2 nhãm


- Qua kênh hình 35 và kênh chữ, hình thành
phơng pháp phân loại núi già, núi trẻ theo
đặc điểm sau:


<i><b>2. Núi già và núi trẻ</b></i>


<i><b>Núi trẻ</b></i> <i><b>Núi già</b></i>


<i><b>Đặc điểm</b></i>


<i><b>hỡnh thái</b></i> - Độ cao lớn do ít bị bào mịn- Có các đỉnh cao nhọn, sờn
dốc, thung lũng sõu


- Thờng thấy bị bào mòn nhiều


- Dỏng mm, nh trũn, sn thoi, thung lng
rng


<i><b>Thời gian</b></i>
<i><b>hình thành</b></i>


<i><b>(tuổi)</b></i>


Cỏch õy vi chc triệu năm


(hiện vẫn còn tiếp tục nõng
cao vi tc rt chm)


Cách đậy hàng trăm triệu năm
<i><b>Một số dÃy</b></i>


<i><b>núi điển</b></i>
<i><b>hình</b></i>


- DÃy Anpơ (Châu Âu)
- DÃy Himalaya (Châu á)
- DÃy Anđét (Nam Mỹ)


- DÃy U-ran (Ranh giới Âu-á)
- DÃy Xcandinavi (Bắc Âu)
- DÃy Apalát (Bắc Mỹ)
- Địa hình Việt Nam là núi già hay núi trẻ?


(Cú những khối núi già đợc vận động tân
kiến tạo nâng lên thành núi trẻ nh Hoàng
Liên Sơn)


- Quan sát H.37 (Vịnh Hạ Long; Chùa
H-ơng Tích) và vốn kiến thức thực tế hãy nêu
đặc điểm của các núi đá vôi về độ cao?
Hình dạng?


- Tại sao nói đến địa hình cácxtơ là ngời ta
hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang
động?



+ Đá vơi là loại đá rất dễ hịa tan
+ Trong điều kiện khí hậu thuận lợi


+ Nớc ma thấm vào kẽ nứt của đá khoét
tròn tạo thành các hang động trong khối núi


- Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã
hội lồi ngời?


<i><b>3. Địa hình Cácxtơ và các hang động</b></i>
- Địa hình đá vơi có nhiều hình dạng khác
nhau, phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sờn
dốc đứng


- Địa hình núi đá vơi đợc gọi là địa hình
Cácxtơ.


- Trong vùng núi đá vơi có nhiều hang
động đẹp có giá trị du lịch lớn. VD: Động
Phong Nha, Hang động Vịnh Hạ Long,
ng chựa Hng Tớch


- Đá vôi còn cung cấp vật liệu xây dựng
<i><b>4. Giá trị kinh tế của miền núi</b></i>


* Kết luận chung:


- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô
cùng phong phú



- Là nơi giàu tài nguyên khoáng sản


- Nhiu danh lam thng cnh p, là nơi
nghỉ ngơi, du lịch, dỡng bệnh tốt


<i><b>3/ Cñng cè: </b></i>


- Nêu sự khác biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối?
- Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Về nhà đọc bài đọc thêm ở trang 45-SGK
- Tìm hiểu các loại địa hình bề mặt đất
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TiÕt 16:</b></i>

<i><b> Ngày soạn: 11/12/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 14/12/2009</b></i>


<b>a hỡnh b mt trỏi t (Tip).</b>


<i><b>I/Mục tiêu bài học:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+Trỡnh bày đợc một số đặc điểm về mặt hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi.
+Biết sự phân loại đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên.


+Phân biệt đợc sự khác nhau giữa đồng bằng va cao nguyên.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



+Chỉ đợc trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn của thế giới và Việt Nam.
<i><b>II/Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


-Tranh ảnh, mơ hình về đồng bằng, cao nguyên, đồi.
-Bản đồ tự nhiên thế giới.


-Bản đồ tự nhiên Vit Nam.
<i><b>III/Tin trỡnh dy-hc:</b></i>
<i><b>1/Bi c:</b></i>


<i>Trình bày khái niệm núi, dựa vào đâu ngời ta chia ra làm núi già, núi trẻ?</i>
<i><b>2/Bài mới:</b></i>


<i><b>Vo bi :</b></i> Ngoi a hỡnh nỳi ra, trên bề mặt Trái Đất cịn có một số dạng địa hình nữa,
đó là: bình ngun (Đồng bằng), cao ngun và đồi. Vậy, khái niệm các dạng địa hình
này ra sao? Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau, chúng ta sẽ đợc tìm hiểu ở nội
dung bài học hơm nay.


<i><b>Họat động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV cho hs quan sát ảnh, mô hình về
đồng bằng:


- Dựa vào H40 và kênh chữ trong SGK,
cho biết: Đồng bằng thờng có độ cao bao
nhiêu mét so với mặt biển? (HS TB_Y)
- Có những loại đồng bằng nào?(HS TB_Y)
<i><b>(Đồng bằng bồi tụ và ĐB bào mòn)</b></i>


- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới cho HS


quan sát và xác định trên BĐ các đồng
bằng lớn TG.


- §ång b»ng đem lại lợi ích gì cho con
ng-ời? (HS TB_Y)


<i><b>(Bng phẳng: thuận lợi về giao</b></i>
<i><b>thông_tập chung đông dân c.</b></i>


- GV cho hs quan sát mô hình cao nguyên


<i><b>1. Bình nguyên (§ång b»ng):</b></i>


- Thấp, tơng đối bằng phẳng, có độ cao
tuỵêt đối thờng < 200 m.


- Có hai loại đồng bằng:


+ Båi tô
+ Bào mòn.


- Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lơng
thực-thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

yêu cầu hs dựa vào H40 và tranh ảnh, cho
biết: Cao nguyên có gì khác so với ĐB về
mặt hình thái?(học sinh TB_K)


- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa
ĐB và CN?( häc sinh Y_TB)



<i><b>(+ Giống: Bề mặt tơng đối bằng phẳng.</b></i>
<i><b> + Khác: Độ cao tuyệt đối, sờn...)</b></i>


- GV cho hs xác định trên BĐ tự nhiên VN
một số cao nguyờn ln ca nc ta.


<i><b>(Di Linh, Kon tum, Đăk lăk, Lâm Viên...)</b></i>
- Cao nguyên đem lại lợi ích gì cho con
ng-êi?(HS TB_Y)


<i><b>(Đất bazan màu mỡ-> trồng cây công</b></i>
<i><b>nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn..)</b></i>
- GV cho học sinh quan sát tranh ảnh vùng
trung du và yêu cầu học sinh kết hợp kênh
chữ trong SGK để tìm ra những đặc điểm
của đồi:


- Đồi là gì ? Thờng nằm giữa các vùng địa
hình nào? ( học sinh TB_K)


- Vùng đồi cịn có tên gọi là gì? (học sinh
TB_Y)


- Nớc ta có vùng đồi khơng? ở đâu?( học
sinh K_G)


- HS ph¸t biÓu tù do, GV cho häc sinh
quan sát tranh và liªn hƯ víi vïng mình
đang sinh sống.



- GV ch trờn B t nhiên Việt Nam các
vùng đồi: Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú
Thọ...


- Bề mặt tơng đối bằng phẳng, có độ cao
tuyệt đối > 500 m, sờn dốc.


- Thn lỵi cho trồng cây công nghiệp và
chăn nuôi gia súc lớn.


<i><b>3. Đồi :</b></i>


- Đỉnh trịn, sờn thoải, có độ cao tơng đối
khơng quá 200 m.


- Vị trí: giữa miền núi và đồng bằng
(chuyển tiếp)


- Thn lỵi trồng cây công nghiệp kết hợp
lâm nghiệp, chăn thả gia sóc.


<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>


- GV u cầu 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK và bài đọc thêm.
- Cho biết sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng?


- Đồi là gì?Đồi thờng nằm giữa những vùng địa hình nào?
- Li ớch ca B v cao nguyờn?



<i><b>4/ Dặn dò:</b></i>


- HS về nhà dùng cát đắp mơ hình cao ngun, đồng bằng, đồi và so sánh sự giống nhau
và khác nhau về mặt hình thái của các dạng địa hình này.


- Ơn tập tồn bộ chơng trình học kì I để chuẩn vị cho giờ ôn tập.
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TiÕt 17:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>19/12/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 21/12/2009</b></i>


<b>ôn tập học kì I</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Rốn k nng tng hp, quan sỏt và khai thác kiến thức dựa vào lợc đồ, biểu đồ, hình
ảnh trong SGK.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>
- Bản t nhiờn th gii
- Giỏo ỏn


- Các câu hỏi ôn tập
<i><b>III. Tiến trình ôn tập</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> (Không)


<i><b>2/ Bài mới:</b></i> (Một số câu hỏi ôn tập)
<i><b>a) Một số câu hỏi trả lời ngắn gọn</b></i>


<b>Cõu 1: </b>nh nhn, sn dc, chân. Là 3 bộ phận của địa hình nào?


<b>Câu 2:</b> Địa hình núi đá vơi đợc gọi là địa hình gỡ?


<b>Câu 3:</b> Ngày 22/12 ở Bán Cầu Bắc là ngày Đông chí, vậy ở Bán Cầu Nam là ngày gì?


<b>Câu 4:</b> Độ cao của núi thờng cao trên bao nhiêu mÐt so víi mùc níc biĨn?


<b>Câu 5:</b> Trên Trái Đất có mấy đại dơng? Nêu tên các đại dơng đó?


<b>Câu 6: ở</b> vị trí nào trên Trái Đất có ngày v ờm di 6 thỏng?


<b>Câu 7:</b> Trái Đất có hình g×?


<b>Câu 8:</b> Đờng Xích đạo có vĩ độ là bao nhiờu?


<b>Câu 9:</b> Ngày 23/9 ở Bán Cầu Bắc là ngày Thu phân, vậy ở Bán Cầu Nam là ngày gì?


<b>Cõu 10:</b> Một chiếc máy bay đi từ Hà Nội vào Sài Gịn thì chiếc máy bay đó đang bay
theo hớng nào?


<b>Câu 11:</b> Trên Trái Đất gồm bao nhiêu lục địa?


<b>Câu 12:</b> Đại dơng có diện tích nhỏ nhất trên Th gii l i dng no?



<b>Câu 13:</b> Trong hệ Mặt Trời gồm bao nhiêu hành tinh?


<b>Cõu 14:</b> Cỏc ng ni giữa Cực Bắc và Cực Nam có độ dài bằng nhau gọi là đờng gì?


<b>Câu 15:</b> Bản đồ có mấy dng kớ hiu?


<b>Câu 16:</b> Trái Đất tự quay quanh trục một vòng hết bao nhiêu thời gian?


<b>Cõu 17:</b> Thi gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
Vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày?


<b>Câu 18:</b> Một năm đợc chia làm 4 mùa. Vậy mt mựa cú bao nhiờu thỏng?


<b>Câu 19:</b> Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy tính tõ MỈt Trêi?


<b>Câu 20:</b> Bản đồ có mấy loại kí hiu?


<b>Câu 21:</b> Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng nµo?


<b>Câu 22:</b> Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu?


<b>Câu 23:</b> Một năm c chia lm my mựa?


<b>Câu 24:</b> Ngày 22/6 ở Bán Cầu Bắc là Hạ chí, vậy ở Bán Cầu Nam là ngày gì?
<i><b>b) Một số câu hỏi tự luận</b></i>


<b>Cõu 1: </b>Địa hình núi đá vơi đợc gọi là địa hình Cácxtơ. Vậy nó có đặc điểm gì? Giá trị
kinh tế của nó? ở Quảng Bình có loại núi này khơng?


<b>Câu 2:</b> Động đất là gi? Có thể hạn chế động đất bằng cách nào? Động đất do lực nào


sinh ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 4:</b> Chúng ta thờng nghe đến hai từ “Đồng bằng” rất nhiều. Vậy “Đồng bằng” có độ
cao trung bình là bao nhiêu? Đặc điểm hình thái của “Đồng bằng” nh thế nào? Kể tên
một số “Đồng bằng” nổi tiếng?


<b>Câu 5:</b> Núi là gì? Núi có mấy bộ phận? Căn cứ vào độ cao thì núi đợc phân ra mấy loại?


<b>Câu 6:</b> Chúng ta thờng nghe nói đến từ “Đồi” rất nhiều. Vậy “Đồi” có độ cao trung bình
là bao nhiêu mét? Đặc điểm hình thái của “Đồi” nh thế nào? Kể tên một số “Đồi” nổi
tiếng và giá trị kinh t ca i?


<b>Câu 7:</b> Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất nh thế nào?


<b>Cõu 8:</b> Chỳng ta thng nghe nói đến hai từ “Cao nguyên” rất nhiều. Vậy “Cao ngun”
có độ cao trung bình là bao nhiêu? Đặc điểm hình thái của “Cao nguyên” nh thế nào? Kể
tên một số “Cao nguyên” nổi tiếng và giá trị kinh tế ca nú?


<i><b>3/ Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì (Theo lịch của Nhà trờng
<i><b>4/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>Tiết 18:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>02/12/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 01/01/2010</b></i>


<b>Kiểm tra häc kú I</b>




<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
<i><b>1/ KiÕn thøc:</b></i>


- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Giáo viên chuẩn bị đề ra, đáp án, biểu điểm chấm chính xác trọng tâm bài đã học
- Học sinh chuẩn bị các kiến thức cần thiết đã học, bút thớc


<i><b>III. TiÕn trình kiểm tra:</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ:</b></i> (Không)
<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


kim tra


<i><b>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
<i><b>Mã đề 1</b></i>


<b>Câu 1: </b>Địa hình núi đá vơi đợc gọi là địa hình Cácxtơ. Vậy nó có đặc điểm gì? Giá trị
kinh tế của nó? ở Quảng Bình có loại núi này không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học. Cho biết: Trong hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? Nếu khơng có Mặt Trời chúng ta sẽ nh thế nào?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i><b>Học sinh cn tr li c cỏc ý c bn sau:</b></i>



<i><b>* Đặc ®iĨm:</b></i>


(0,5đ) - Địa hình đá vơi có nhiều hình dạng khác nhau
(0,5đ) - Phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sờn dốc đứng
(0,5đ) - Trong vùng núi đá vơi có nhiều hang động đẹp.
<i><b>* Giá trị kinh tế:</b></i>


(0,5®) - Là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú
(0,5đ) - Là nơi giàu tài nguyên khoáng sản


(0,5) - Nhiu danh lam thng cnh p


(0,5đ) - Là nơi nghỉ ngơi, du lịch, dỡng bệnh tốt
(0,5đ) - Đá vôi còn cung cấp vật liệu xây dựng
<i><b>* </b><b>ở</b><b> Quảng Bình:</b></i>


(0,5đ) - Có Phong Nha Kẻ Bàng


<b>Cõu 2:</b><i><b>Hc sinh cn tr li đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


(1,0đ) - Động đất: Là hiện tợng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển gây
thiệt


hại về ngời và của.


(1,0) - Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân
(0,5đ)- Động đất là do nội lực sinh ra



<b>Câu 3:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(1,0đ) Trong hệ Mặt Trời gồm có 9 hành tinh.
(1,0đ) Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3.


(1,0đ) Nếu khơng có Mặt Trời thì chúng ta sẽ chết
<i><b>Mã đề 2</b></i>


<b>Câu 1:</b> Bên trong của Trái Đất đợc cấu tạo mấy lớp? Lớp nào quan trọng nhất? Nêu rõ
tất cả các lớp đó?


<b>Câu 2:</b> Chúng ta thờng nghe đến hai từ “Đồng bằng” rất nhiều. Vậy “Đồng bằng” có độ
cao trung bình là bao nhiêu? Đặc điểm hình thái của “Đồng bằng” nh thế nào? Kể tên
một số “Đồng bằng” nổi tiếng?


<b>Câu 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học. Cho biết: Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? Hãy kể
tên các lục địa đó?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


(1,0đ) - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 líp.


(1,0®) - Líp vá: Máng nhÊt, quan träng nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự
nhiên,


môi trờng xà hội loài ngời.


(1,0đ) - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh, là nguyên
nhân



gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.
(1,0đ) - Lớp nhân (Lõi): Ngoài lỏng, trong rắn


<b>Câu 2:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(1,0đ) - Độ cao: < 200 m, cú ni gn 500 m


(1,0đ) - Đặc điểm hình thái: + Bào mòn: Bề mặt hơi gỵn sãng
+ Båi tơ: Bề mặt bằng phẳng
(0,5đ) - Một số khu vực nổi tiếng:


+ Bào mòn: Châu Âu; Canađa


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 3:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(0,5đ) - Trên Trái Đất có 6 lục địa đó là:
(0,5đ) - Lục địa á Âu


(0,5đ) - Lục địa Phi


(0,5đ) - Lục địa Nam Mỹ


(0,5đ) - Lục địa Bắc Mỹ


(0,5đ) - Lục địa Nam Cực


(0,5đ) - Lục địa Ô-xtrây-li-a


<i><b>Mã đề 3</b></i>


<b>Câu 1:</b> Núi là gì? Núi có mấy bộ phận? Căn cứ vào độ cao thì núi đợc phân ra mấy loại?


Nêu rõ?


<b>Câu 2:</b> Chúng ta thờng nghe nói đến từ “Đồi” rất nhiều. Vậy “Đồi” có độ cao trung bình
là bao nhiêu mét? Đặc điểm hình thái của “Đồi” nh thế nào? Kể tên một số “Đồi” nổi
tiếng và giá trị kinh tế của “Đồi”?


<b>Câu 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học. Cho biết: Trên Trái Đất có bao nhiêu châu lục? Hãy
kể tên các châu lục đó?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


(0,5đ) - Núi là dạng địa hình nhơ cao nổi bật trên mặt đất
(0,5đ) - Núi gồm ba bộ phận (đỉnh, sờn, chân)


(0,5đ) - Căn cứ vào độ cao ngời ta phân ra 3 loại núi.
(0,5đ) + Núi thấp: < 1000 m


(0,5®) + Nói trung bình: Từ 1000 m - 2000 m


(0,5đ) + Núi cao: Trên hoặc bằng 2000 m


<b>Cõu 2:</b><i><b>Hc sinh cn tr li c cỏc ý c bn sau:</b></i>


(0,5đ) - Độ cao: Thêng díi 200 m


(1,0đ) - Đặc điểm hình thái: Dạng bát úp, đỉnh trịn, sờn thoải


(1,0®) - Mét sè khu vùc næi tiÕng: Vïng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên (Việt
Nam)



(1,0đ) - Giá trị kinh tế: Phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, chăn thả gia sóc


<b>Câu 3:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(0,5đ) - Trên Trái Đất gồm có 6 chõu lc ú l:


(0,5đ) - Châu á


(0,5đ) - Châu Phi


(0,5đ) - Châu Mỹ


(0,5đ) - Châu Âu


(0,5đ) - Châu Nam Cực


(0,5đ) - Châu Đại D¬ng


<i><b>Mã đề 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 2:</b> Chúng ta thờng nghe nói đến hai từ “Cao nguyên” rất nhiều. Vậy “Cao ngun”
có độ cao trung bình là bao nhiêu? Đặc điểm hình thái của “Cao nguyên” nh thế nào? Kể
tên một số “Cao nguyên” nổi tiếng và giá trị kinh tế của nó?


<b>Câu 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học. Cho biết: Trên Trái Đất có bao nhiêu Đại dơng? Hãy
kể tên các Đại dơng đó? Đại dơng nào lớn nhất?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>



(0,5đ) - Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5 khối lợng.
(0,5đ) - Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn chắc dày 5 - 70 km.


(0,5đ) - Trên lớp vỏ có núi, sơng... là nơi sinh sống của xã hội loài ngời.
(0,5đ) - Vỏ Trái Đất do một số địa mng k nhau to thnh.


(0,5đ) - Các mảng di chuyển rất chậm.


(0,5đ) - Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.


<b>Cõu2: </b><i><b>Hc sinh cn tr li c cỏc ý c bn sau:</b></i>


(1,0đ) - Độ cao: Thờng trªn 500 m


(1,0đ) - Đặc điểm hình thái: Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sờn dốc.
(1,0đ) - Một số khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc); Cao
nguyên


Tây Nguyên (Việt Nam)


(1,0đ) - Giá trị kinh tế: Thuận lợi trồng cây công nghiệp chăn nuôi gia sóc.


<b>Câu 3:</b><i><b>Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(0,5đ) - Trên Trái Đất gồm có 4 i dng ú l:


(0,5đ) - Thái Bình Dơng


(0,5đ) - Đại Tây Dơng


(0,5đ) - ấn Độ Dơng



(0,5đ) - Bắc Băng Dơng


(0,5đ) - Thái Bình Dơng là Đại dơng lớn nhất
<i><b>4/Củng cố:</b></i>


<i><b>4/Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị bài: Các mỏ khoáng sản, tiết sau chúng sẽ học
<i><b>5/ Rút kinh nghiÖm:</b></i>


<i><b>TiÕt 19:</b></i>

<i> <b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>23/12/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 02/01/2010</b></i>


<b>các mỏ khoáng sản</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Hiu c khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khống sản theo cơng dụng.


- HiĨu biết vè khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.
<i><b>II: Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Một số mẫu đá, khống sản.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ: </b></i>



Nêu đặc điểm của cao nguyên, bình nguyên, đồi. Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?
Bình nguyên thích hợp phát triển ngành kinh tế gì? Kể tên một vài bình nguyên mà em
biết? Xác định chúng trên bản đồ?


<i><b>2/ Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<i><b>1. Các loại khoáng sản</b>:</i>
Khoáng sản là gì?


- L khoỏng vt v ỏ cú ớch
cho con ngi.


- Mỏ kháng sản là gì?


- Tại sao khoáng sản tập
trung nơi nhiều nơi ít?


a. Khoáng sản là gì?


- L nhng khoỏng vt v đá có ích đợc cho ngời
khai thác và sử dụng.


- Mỏ khoáng sản: nơi tập trung nhiều khoáng sản
có khả năng khai thác.


CH. Nham thạch và khoáng
sản có khác nhau không?


CH. Khoáng sản phân thành
mấy nhóm, căn cứ vào
những yếu tố nào?


b. Phân loại khoáng sản:


Da theo tớnh cht v cụng dng khoỏng sn c
chia lm ba nhúm:


- Khoáng sản năng lợng (nhiên liệu)
- Khoáng sản kim loại


- Khoáng sản phi kim lo¹i.


<i><b>2. Các mỏ khống sản ngoại sinh và nội sinh</b></i>
CH. Xác định trên bn


khoáng sản Việt Nam ba
nhóm khoáng sản trên.


Quỏ trình hình thành mỏ nội sinh là q trình
những khống sản hình thành do mác ma, đợc đa
lên gần mặt đất (do tác động nội lực)


Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là q trình
những khống sản đợc hình thành trong q trình
tích tụ vật chất nơi trũng (do tác động ngoại lực)
GV. Kết luận: Các mỏ


khoáng sản đợc hình thành


trong thời gian rất lâu.
Chúng rất quý và khơng phải
là vơ tận. Do đó vấn đề khai
thác và sử dụng, bảo vệ phải
ợc coi trọng.


<i><b>3. Vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ</b>:</i>
- Khai thác hợp lý.


- Sö dơng tiÕt kiƯm, hiƯu qu¶.


<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b. Quá trình hình thành mỏ nội và ngoại sinh.
<i><b>4/ Dặn dß:</b></i>


a. Ơn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
Xem lại bài 3 trang 19


b. Chuẩn bị một số bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>TiÕt 20:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>09/01/2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 15/01/2010</b></i>


<b>thc hành : đọc bản đồ (hoặc lợc đồ)</b>
<b>địa hình tỷ lệ lớn</b>



<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


- HS biết khái niệm đờng đồng mức.


- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.
<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Lợc đồ địa hình H44 (phóng to)


- Bản đồ hoặc lợc đồ địa hình tỷ lệ lớn có các đờng đồng mức.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>1/ Bµi cị: </b></i>


a. Khống sản là gì? Trình bày sự phân loại khống sản theo cơng dụng.
b. Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện nh thế nào?


<i><b>2/ Bµi míi:</b></i>


a. Nhiệm vụ của bài thực hành: Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào cá đờng
đồng mức.


b. Híng dÉn c¸ch t×m:


- Cách tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức.
- Cách tính độ cao của một số địa điểm, có ba loại:


+ Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức đã ghi số.


+ Địa điểm cần xác định đô cao trên đờng đồng mức không ghi số.


+ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức.
c. Hoạt động nhóm hồn thành bài viết trả lời hai câu hỏi trong bài:


Tr¶ lêi:


- Sự chênh lệch độ cao: 100m


- A1 = 900m ; A2 trªn 600m ; B1 = 500m ; B2 = 650m ; B3 trên 500m
- Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m


- Sờn Tây dốc hơn sờn Đơng vì các đờng đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đơng.
d. Kiểm tra kết quả tính của HS, bổ sung, hớng dẫn phần cịn lúng túng.


<i><b>3/ Cđng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>4/ DỈn dò:</b></i>


- Tìm hiểu lớp bỏ không khí của Trái Đất. Mặt Trăng có lớp vỏ khí không?
<i><b>5/ Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i><b>Tiết 21:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>20/01/2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 04/02/2010</b></i>


<b>líp vá khÝ</b>



<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


- HS biết thành phần của lớp vỏ khí. Biết vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí.
Vai trị của lớp ozon (O3) trong tầng bình lu.


- Giải thích ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lnh v lc a,
i dng.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí.


- Bn các khối khí (nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên th gii.
<i><b>III. Tin trỡnh dy hc:</b></i>


<i><b>1/ Bài cũ: </b></i>


(không kiĨm tra bµi cị)
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Thành phần của khơng khí.</b></i>
CH. Dựa vào biu H45 cho bit:


- Thành phần của không khí? Tỷ lệ
%?


Gồm các khí: Nitơ 78%, oxi 21%, hơi nớc + các
khí khác 1%.



- Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất? Lợng hơi H2O nhá nhng lµ nguån gèc sinh ra
m©y, ma, sơng mù.


<i><b>2. Cấu tạo của lớp vỏ khí.</b></i>
CH. Quan sát H46 cho biết:


- Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Vị trí của mỗi tầng?


Cỏc tng khớ quyn:
+ Tng i lu 0 – 16km
+ Tầng bình lu 16 – 18km


+ Tầng các tầng cao khí quyển 80km trở lên.
Đặc điểm của tầng đối lu.


+ Dµy 0 – 16km


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6000m đã cảm thấy khó thở? (Lớp
khơng khí đậm đặc nhất là ở gần
mặt đất.


+ Khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng
đứng.


+ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m,
giảm 0,60<sub>C.</sub>



CH. Tầng khơng khí nằm trên tầng
đối lu là tầng gì? Đặc điểm?


CH. Dựa vào kiến thức đã học, hãy
cho biết vai trị của lớp vỏ khí đối
với sự sống trên Trái t.


+ Nơi sinh ra các hiện tợng khí tợng mây, ma,
sÊm, chíp, giã, b·o…


Tầng khơng khí trên tầng đối lu là tầng bình lu.
Đặc điểm:


Tầng bình lu có lớp ozon nên nhiệt độ tăng theo
chiều cao, hơi nớc ít đi. Tầng ozơn có vai trị hấp
thụ các bia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản
khơng cho xuống mặt t.


<i><b>3. Các khối khí:</b></i>
CH. Nguyên nhân hình thành các


khối khí?


- Do vị trí hình thành (lục địa hoặc
đại dơng)


- BỊ mỈt tiÕp xóc


Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc hình
thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ, chia


thành: khối khí nóng, khối khí lạnh.


- Khèi khÝ nãng và khối khí lạnh
hình thành ở đâu? Nêu tính chất
mỗi loại?


- KHi khí đại dơng và khố khí lục
địa hình thành ở đâu? nêu tính chất
mỗi loại?


Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dơng
và khối khí lục địa.


Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
Di chuyển tới đâu lại chịu ảnh hởng của bề mặt
nơi đó.


Thay đổi tính chất (bị biến tính)
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


a. Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lu? Tầm quan trọng đối với sự sống của Trái
Đất? Tầng ozôn là tầng gì? Tại sao gần đây ngời ta lại nói nhiều đến sự nguy hiểm do
tầng ozôn bị thủng?


b. Cơ sở phân loại các khối khí (nóng, lạnh, đại dơng, lục a)
<i><b>4. Dn dũ:</b></i>


Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
<i><b>5/ Rút kinh nghiÖm:</b></i>



<i><b>TiÕt 22:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>01/02/2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 04/02/2010</b></i>


<b>thêi tiÕt</b>


<b>khí hậu và nhiệt độ khơng khí</b>


<i><b>I. Mơc tiêu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện dạy học:</b></i>


- Bảng thống kê về thời tiết
- H48, H49 phóng to.
<i><b>III. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


a. V trớ, c điểm của tầng đối lu?


b. Dựa vào đâu có sự phân loại khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dơng và khối
khí lục địa?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


GV cho häc sinh nghiên cứu SGK



(3 phút) <i><b>1. Thời tiết và khí hậu.</b></i>


Vậy:


- Thời tiết là gì?
- Khí tợng là gì?


<b>a. Thời tiÕt:</b>


Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tợng khí tợng ở
một địa phơng trong thời gian ngắn nhất định.
Kết luận: Đó là đặc điểm riêng của


khÝ hËu hai miỊn.
KhÝ hậu là gì?


<b>b. Khí hậu:</b>


L s lp i lp li của tình hình thời tiết ở một
địa phơng trong thời gian dài và trở thành quy
luật.


<i><b>2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ</b></i>
<i><b>khơng khí.</b></i>


CH. Vậy nhiệt độ khơng khí là gì? <b>a. Nhiệt độ khơng khí:</b>


Là lợng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lợng nhiệt
Mặt Trời rồi bức xạ lại vào khơng khí và chính
các chất trong khơng khí hấp thụ.



Muốn biết nhiệt độ khơng khí ta


làm thế nào? Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí.


<b>b. Cách đo nhiệt độ khơng khí.</b>


GV. Hớng dẫn cách đo nhiệt độ
khơng khí mỗi ngày và cách tính
nhiệt độ trung bình ngày, tháng,
năm


Khi đo nhiệt độ khơng khí ngời ta phải để nhiệt
kế trong bóng râm, cách đất 2m


Nhiệt độ trung bình ngày =


Tổng nhiệt độ các lần đo
Số lần đo


<i><b>3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí</b></i>
CH. Tại sao những ngày hè ngời ta


thờng ra biển nghỉ và tắm mát? <b>a. Nhiệt độ khơng khí trên biển và trên đấtliền.</b>


Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo độ gần biển
hay xa biển.


CH. ảnh hởng của biển đối với vùng



ven bờ thể hiện nh thế nào? Nớc biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ, làmkhơng khí mùa hạ bớt nóng, mùa đơng bớt lạnh.
Kết luận:


- Miền gần biển và miền sâu trong
lục địa sẽ có khí hậu khác nhau.


<b>b. Nhiệt độ khơng khí thay đổ theo độ cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Sự khác nhau đó sinh hai loại khí
hậu: khí hậu lục địa, khí hậu hải
d-ơng


<b>c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ</b>


Khơng khí ở vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các
vùng có vĩ độ cao.


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


a. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Vì sao khí hậu lại ảnh hởng tới giống ngời?
b. Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu i dng v khớ hu lc a?


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


Cõu 3: Mặt đất nóng lên mới bức xạ vào khơng khí, vì vậy khơng khí nóng chậm
hơn mặt đất. Lúc 12 giờ tra bức xạ Mặt Trời mạnh nhất, mặt đất cũng nóng nhất. Nhng
khơng khí khơng nóng ngay mà chậm hơn mặt đất một giờ.


<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>



<i><b>TiÕt 23:</b></i> <i><b> Ngày soạn: </b></i>


<i><b>19/02/2010</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 23/02/2010</b></i>


<b>khớ ỏp v gió trên tráI đất</b>


<i><b>I. Mơc tiªu: </b></i>


- Nắm được khái niệm khí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái
Đất.


- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất : đặc biệt là gió
tín phong, gió tây ơn đới và các vũng hon lu khớ quyn.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tin dạy học:</b></i>
- Bản đồ thế giới.
- Hình 50, 51 phóng to.
<i><b>III. TiÕn trình dạy học:</b></i>
<i><b>1. Bài c: </b></i>


- Thi tit khỏc khớ hậu như thế nào ?


- T0<sub> khơng khí thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy nói ngun nhân sự</sub>


thay đổi nhiệt độkhơng khí theo vĩ độ?
<i><b>2/ Bµi míi :</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



Lớp vỏ khí quyển có chiều dày là bao nhiêu ?
Thảo luận : Trên 60000km.


Giáo viên : Như vậy khí quyền rất dày nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái
Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.


Khí áp là gì ?


Dụng cụ nào dùng để đo khí áp ?


Giáo viên : giới thiệu khí áp kế : trước kia
người ta thường dùng khí áp kế thuỷ ngân để
đo khí áp.


Ngày nay để cho tiện người ta thường dùng
phổ biến khí áp kế kim loại đựng trong hộp
nhựa (đơn vị : miliba).


760mm thuỷ ngân = 1013 miliba.


Trên bề mặt Trái Đất khí áp có nơi cao có nơi
thấp. Nói chung người ta có thể phân biệt ra
một số vành đai khí áp cao và một số vành đai
khí áp thấp.


Quan sát H 50, cho biết các đai khí áp cao, khí
áp thấp nằm ở vĩ độ nào ?



Em có nhận xét gì về sự phân bố các vành đai
khí áp trên Trái Đất ?


Thảo luận : Đối xứng nhau qua đai khí áp thấp
ơ xích đạo.


- Trên Trái Đất có tất cả ba vành đai khí áp
thấp : xích đạo và VT 600<sub> bắc và nam.</sub>


- Bốn vành đai khí áp cao : Hai ở vĩ tuyến 300


B vàN, hai ở hai cực.


Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ?


Sự chênh lệch khí áp ai khối khí càng lớn thì
gió sẽ như thế nào ?


Giáo viên : Trên bề mật Trái Đất, sự chuyển
động của khơng khí giữa các đai khí áp cao,
thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vịng trịn
gọi là hồn lưu khí quyển.


Hồn lưu khí quyển là gì ?


Quan sát H 51 cho biết, ở hai bên xích đạo
loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ
khoảng vĩ độ 300<sub>B và N về xích đạo là gió gì ?</sub>



Lo¹i giã thỉi tõ 30o<sub>B và N 60</sub>0<sub>B và N ?</sub>


Tại sao gió tín phong hay gió tây ơn đới khơng


<b>a. Khí áp</b> : Là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất .


- Dùng khí áp kế đo khí áp.


<b>b./ Các vành đai khí áp trên bề</b>
<b>mặt Trái Đất.</b>


- Khí áp được phân bố trên bề mặt
Trái Đất thành các đai khí áp thấp,
cao từ xích đạo lên cực.


- Học sinh vẽ H 50.


<i><b>2. Gió và các vành đai khí quyển.</b></i>


- Gió là sự chuyển động của khơng
khí từ nơi có khí áp cao về nơi có
khí áp thấp.


- Gió tín phong: Là loại gió thổi
thường xuyên từ vùng vĩ tuyến 30o


B và N về xích đạo.


- Gió tây ơn đới: Là loại gió thổi


thường xuyên từ đai cao áp chí
tuyến (30o <sub>B và N ) đến đai khí áp</sub>


thấp ở vĩ tuyến 600<sub>B và N. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

thổi theo hướng kinh tuyến mà lại hơi lệch phải
(nửa cầu bắc), hơi lệch trái (nửa cấu nam)


hai loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất ,tạo thành hai hồn lưu khí
quyển quan trọng nhất.


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


- Khí áp là gì? Tại sao có khí áp ?
- Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió ?


- Em hãy mơ tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất ?
<i><b>4. DỈn dß:</b></i>


- Làm bài tập 4 sách giáo khoa trang 60.


- Ơn lại tầm quan trọng của hơi nước trong khơng khí.
<i><b>5. Rĩt kinh nghim:</b></i>


<i><b>Tiết 24: Ngày soạn: 25/02/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: /03/2010</b></i>


<b>Hơi nớc trong không khí, ma</b>



<i>I. <b>Muùc tieõu</b> :</i>


- Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm của khơng khí, độ bão hồ của hơi
nước trong khơng khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.


- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình
năm.


- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa.
<i>II. <b>Đồ dùng dạy học</b> :</i>


- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Hình 53 phóng nhiệt độ.


<i>III. <b>Hoạt động lên lớp</b> :</i>
<i>1/ <b>Bài cũ</b> :</i>


- Vẽ một vịng trịn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy vẽ các đai : khí áp cao,
khí áp thấp, các loại gió tín phong, gió tây ơn đới.


- Giải thích tại sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ tuyến 300<sub>B và N về xích đạo.</sub>


<i>2/ <b>Bài mới</b> :</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Trong thành phần của khơng khí : hơi nước
chiếm bao nhiêu phần trăm ?


<i><b>1. Hơi nước độ ẩm của khơng khí.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nguồn cung cấp chính hơi nước của khơng
khí ?


Ngồi biển và đại dương cịn có nguồn nào
cung cấp ?


Tại sao trong khơng khí có độ ẩm ?


Muốn biết độ ẩm khơng khí nhiều hay ít
người ta làm như thế nào ?


Thảo luận : Èm kÕ.


Quan saựt baỷng lửụùng hụi nửụực nhieọt độ, em
coự nhaọn xeựt gỡ veà moỏi quan heọ giửừa nhieọt ủoọ
vaứ lửụùng hụi nửụực coự trong khõng khớ.


Thảo luận : Tỉ lệ thuận.


Vậy yếu tố nào quyết định khẳ năng chứa
hơi nước của khơng khí ?


Khơng khí trong tầng đối lưu chứa nhiều hơi
nước nên sinh ra hiện tượng gì ?


Thảo luận : Mây, mưa, sương mù….


Số hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành
mây phải có điều kiện gì ?



Thảo luận : Nhiệt độ thấp.


Mưa được H.thành như thế nào ?


Em hãy cho biết ngồi thực tế có mấy loại
mưa, mấy dạng mưa ?


Thảo luận : - 3 loại mưa : dầm, rào, phùn.
2 dạng : mưa nước, mưa dạng rắn ( đá,
tuyết..)


Muốn tính lượng mưa trung bình ở một địa
phương người ta làm như thế nào ?


Thảo luận : Vũ kế.


Học sinh đọc mục 2 . Cho biết cách tính
lượng mưa trung bình ngày, tháng, năm.
Dựa vào h×nh 3, cho biết :


Tháng nào có lượng mưa lớn nhất, bao nhiêu
mm ?


Ngược lại ?


- Nguồn cung cấp chính hơi nước
trong khơng khí là nước trong các
biển và đại dương.



- Do có nhiều hơi nước nên khơng
khí có độ ẩm


- T0 <sub>khơng khí càng cao càng chứa</sub>


nhiều hơi nước.


- Khi khơng khí bão hồ, nếu vẫn
được cung cấp thêm hơi nước hoặc
bị hố lạnh thì lượng hơi nước thừa
trong khơng khí sẽ ngưng tụ, đọng
lại thành hạt nước sinh ra các hiện
tượng mây, mưa, sương mï


<i><b>2. Mưa và sự phân bố lượng mưa</b></i>
<i><b>trên Trái Đất</b>.</i>


<b>a./ Khái niệm</b> : Mưa được H.thành
khi hơi nước trong không khí ngưng
tụ ở độ cao 2 – 10km, tạo thành
mây, gặp điều kiện thuận lợi hạt
nước cµng to dần do hơi nước tiếp
tục ngưng tụ và rơi xuống thành
mưa.


<b>b./ Sự phân bố lượng mưa trên thế</b>
<b>giới.</b>


- Lượng mưa phân bố khơng đều từ
xích đạo lên cực .



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Quan sát H 54- chú ý bảng chú giải :


Nơi nào trên thế giới có lượng mưa lớn? Vì
sao?


( ngược lại)


Việt Nam có lượng mưa trung bình bao
nhiêu ?


lớn.


- Ở những vùng vĩ độ cao có lượng
mưa ít.


<i><b>3/ Củng cố :</b></i>


- Độ bão hồ của hơi nước trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ.
- Những nơi có lượng mưa lớn thường có những điều kiện gì ?


<i><b>4/ Dặn dò :</b></i>


- Làm bài tập 1,2,3 .


- Tìm hiểu mưa axít là gì ? Tác hại của nó ?
- Vì sao có thể làm mưa nhân tạo ?


<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>



<i><b>TiÕt 25: Ngày soạn: 13/03/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 16/03/2010</b></i>


<b>Thực hành</b>


<b>Phõn tớch biu nhit , lng ma</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Hóc sinh bieỏt ủóc, khai thaực thõng tin vaứ ruựt ra nhaọn xeựt về nhieọt ủoọ vaứ lửụùng
mửa cuỷa moọt ủũa phửụng đửụùc theồ hũeõn treõn bieồu ủoồ.


- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của NCB và NCN.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


+ Giáo viên : Hình 55 – 56 – 57 (SGiáo viên) phóng to.
+ Học sinh : Soạn bài ở nhà + học bài cũ.


<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1/ Bài cũ: </b></i>


- Trong trường hợp nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây và rơi
xuống thành mưa.


- Lượng mưa trên Trái Đất được phân bố như thế nào ?Những nơi có lượng mưa lớn
thường có những điều kiện gì ?


<i><b>2/ Bài mới : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hậu). Vậy khi gặp những biểu đồ này đòi hỏi các em phải biết cách đọc, biết khai
thác thông tin và rút ra kết luận về nhiệt độ và lượng mưa ở một địa phương thể
hiện trên biểu đồ. Để làm được diều này, hơm nay cơ sẽ giúp các em phân tích một
số biểu đồ khí hậu ở một số địa phận. Các em ghi bài.


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu KN.</b></i>


Giáo viên : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa là
một hình vẽ mơ tả diễn biến của các yếu tố khí
hậu ; nhiệt độvà lượng mưa trung bình các tháng
trong một năm ở một địa phương.


<i><b>* Hoạ động 2 : Giới thiệu H 55.</b></i>


Để thể hiện diễn biến nhiệt độ lượng mưa của
các tháng trong năm người ta dùng hệ trục nhiệt
độạ độ vng góc, với trục ngang (trục hồnh)
biểu diễn thời gian và trục dọc (trục tung )biểu
diễn nhiệt độ(bên phải) và lượng mưa (bên trái).
Trên trục ngang có chia thành 12 phần, mỗi phần
tương ứng với một tháng (từ tháng 1 – tháng 12).
Trên trục dọc có chia đều các khoảng cách làm
đơn vị đo tính các đại lượng (nhiệt độ và lượng
mưa) mỗi khoảng cách tương ứng với 100<sub>C hoặc</sub>


100 mm.


<i><b>Hoạt động 3 : Khai thác thông tin H 55.</b></i>



Qua biểu đồ H 55, hãy cho biết.


- Những yếu tố nhiệt độ nào được biểu hiện trên
biểu đồ trong thời gian bao lâu ?


- Yếu tố nhiệt độ nào được biểu hiện theo đường?
đơn vị ?


- Yếu tố nhiệt độ nào được biểu hiện = H cột? đơn
vị ?


- Trục dọc bên phải dùng đo tính đại lượng nào ?
- Trục dọc bên trái dùng đo tính đại lượng nào ?
Giáo viên: Hướng dẫn cách xác định nhiệt độ,
lượng mưa. Muốn xác định t0<sub>, lượng mưa cao nhất</sub>


và nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất ở một địa
phương?


Muốn tính lượng mưa cao nhất, thấp nhất ta dựa
vào cột lượng mưa. Tìm cột lượng mưa cao nhất,
thấp nhất dùng thước đặt sát đầu mỗi cột kẻ
đường vng góc với trục lượng mưa và đọc chỉ số


<i><b>1. Khai thác thông tin và</b></i>
<i><b>cách đọc biểu đồ.</b></i>


- Nhieọt ủoọ, lửụùng mửa trong
thụứi gian 12 thaựng (1naờm).


- Nhieọt ủoọ: đơn vị: o<sub>C.</sub>


- Lửụùng mửa: đơn vị: mm
- Nhieọt ủoọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trên trục lượng mưa. Căn cứ vào thời gian để xác
định lượng mưa cao nhất và thấp nhất vào tháng
nào.


<i><b>Hoạt động 4 : Phân tích biểu đồ.</b></i>


(Hoạt động nhóm).


Nhóm 1 : Phân tích yếu tố nhiệt độH 55.
Nhóm 2 : Phân tích yếu tố lượng mưa H 55.
Nhóm 3 : Phân tích biểu đồ H 56.


Nhóm4 : Phân tích biểu đồ H 57.
( Điền kết quả vào phiếu học tập).
+ Học sinh trao đổi thảo luận.
+ Học sinh báo cáo kết quả.


Học sinh đại diện báo cáo kết quả. Học sinh


nhóm bổ sung <i><b>Bài tập 1 :</b></i>


Gv tóm tắt, chuẩn xác kiến thức.


<i><b>* </b></i> Nhiệt độ.



Cao nhất Thấp nhất To <sub>giữa tháng cao nhất và tháng </sub>


thấp nhất
Trị


số Tháng Trị số Tháng


300<sub>C 6.7</sub> <sub>17</sub>0<sub>C</sub> <sub>1</sub> <sub>13</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>* </b></i>Lượng mưa


Cao nhất Thấp nhất To <sub>giữa tháng cao nhất và tháng</sub>


thấp nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng


300m
m


8 20mmm 1;12 280mm


Từ bảng trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.


Kết luận : nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Sự
chênh lệch tương đối lớn.


<i><b>* Bài tập 2 :</b></i>


Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B



Tháng có nhiệt độ cao nhất là 4 12 , 1


Tháng có nhiệt độ thấp nhất là 1 7


Những tháng có lượng mưa
nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ
tháng mấy đến tháng mấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Từ bảng thống kê trên hãy cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của địa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam ?
Vì sao ?


Kết luận : Biểu đồ H 56 là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc.
Biểu đồ H 57 là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam.


<i><b>3/ Củng cố :</b></i>


- Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Cách nhận biết dạng biểu đồ khí hậu.


<i><b>4/ Dặn dò :</b></i>


- Ơn tập : các chí tuyến và vòng cực nằm ở những vĩ độ nào ?


- Tia sáng mặt tời chiếu vng góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào ngày nào ?


- Các khu vực có gió tín phong và gió tây ơn đới ? (giới hạn vĩ độ, hướng gió thổi).
<i><b>5/ Rĩt kinh nghiƯm:</b></i>






<i><b>TiÕt 26: Ngµy soạn: 15/03/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 20/03/2010</b></i>


<b>Các đới khí hậu trên trái đất</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vịng cực trên
bề mặt Trái Đất.


- Trình bày được vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các
đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Biểu đồ khí hậu thế giới.


- Hình vẽ trong sách giáo khoa phóng nhiệt độ.


<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1.</b><b>Bài cũ</b> :</i>


a) Đờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào ? Tia sáng mặt trời chiếu vuông
Góc với mặt đất ở các đờng này vào các ngày nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>2. <b>Bài mới</b> :</i>


- Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất khơng


đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu
sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng
nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Chính vì thế người ta có thể chia bề mặt Trái
Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Noọi dung</b></i>


Giáo viên : Trên bề mặt Trái Đất có các đường
chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.


Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các chí
tuyến này nằm ở những vĩ độ nào ?


Các tia sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất
ở các vĩ tuyến này vào các ngày nào ?


Thảo luận : 23/9 và 21/3
Vậy các chí tuyến là gì ?


Có khi nào mặt trời chiếu thẳng góc ở các vĩ
tuyến cao hơn 23o<sub>27</sub>’<sub> Bắc và Nam khơng ?</sub>


Trẽn bề maởt Traựi ẹaỏt coứn coự đờng voứng cửùc Baờc
vaứ đờng voứng cửùc Nam. Caực ủửụứng naứy naốm ụỷ caực
vú ủoọ naứo ?


Các vịng cực là giới hạn của các khu vực có đặc
điểm gì ?


Khi Mặt Trêi chiếu xuống bề mặt Trái Đất thì từ


23o<sub>27</sub>’<sub> Bắc 23</sub>o<sub>27</sub>’<sub> Nam là khu vực nhận được</sub>


lượng nhiệt và ánh sáng như thế nào ?


Thảo luận : Nhiều nhất (đây là vành đai nóng)
người ta gọi đây là khu vực nội chí tuyến.


Từ 23o<sub>27</sub>’<sub> Bắc và 23</sub>o<sub>27</sub>’<sub> Nam đến 66</sub>o<sub>33</sub>’<sub> Bắc và</sub>


66o<sub>33</sub>’<sub> Nam nhận được lượng nhiệt và ánh sáng</sub>


như thế nào ?


Thảo luận : ít hơn khu vực trên (đây là vành đai
ơn hồ).


Từ hai vịng cực đến hai cực sẽ nhận được lượng
nhiệt như thế nào ? Vì sao ?


Thảo luận : Ít, vì góc chiếu sáng nhỏ (đây là vành
đai lạnh).


Như vậy, các chí tuyến và vịng cực là giới hạn
phân chia yếu tố gì ?


Hãy cho biết trên Trái Đất được chia ra làm mấy


<i><b>1. Các chí tuyến và các vòng</b></i>
<i><b>cực trên Trái Đất.</b></i>



- Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng mặt trời
chiếu vng góc với mặt đất
vào các ngày hạ chí và đơng
chí.


- Các vịng cực là giới hạn
của khu vực có ngày và đêm
dài suốt 24 giờ.


- Các chí tuyến và bịng cực
là ranh giới phân chia các
vành đai nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

vaønh đai nhiệt ? Kể tên.


Giáo viên: Khí hậu trên Trái Đất cũng không
giống nhau ở khắp mọi nơi. Tiếp theo chúng ta sẽ
tìm hiểu về sự phân chia …


Giáo viên : Sự phân chia các đới khí hậu trên
Trái Đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vĩ độ,
biển và lục địa, hồn lưu khí quyển.


Hãy cho biết nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao
?


Thảo luận : Vĩ độ, vì ở các vĩ độ khác nhau sẽ
nhận được lượng nhiệt và ánh sáng khác nhau nên
khí hậu khác nhau.



Quan sát H 58, hãy kể tên 5 đới khí hậu trên Trái
Đất. Mỗi đới khí hậu tương ứng với vành đai nhiệt
nào ?


Học sinh hoạt động nhóm : Dựa vào H 58 và
SGK trang 68 hãy điền vào phiếu học tập để
hoàn thành đặc điểm của các đới khí hậu trong
bảng sau :


- Tương ứng với 5 vành đai
nhiệt trên Trái Đất cũng có 5
đới khí hậu theo vĩ độ : Một
đới nóng, hai đới lạnh, hai đới
ơn hồ.


Tên đới khí hậu Đới nóng (nhiệt<sub>đới)</sub> Hai đới ơn hồ(ơn<sub>đới)</sub> Hai đới lạnh.(Hàn<sub>đới)</sub>
Vị trí 23<sub>23</sub>oo27<sub>27</sub>’ Bắc ’<sub>Nam</sub>


23o<sub>27</sub>’<sub>Bắc </sub>


66o<sub>30’Bắc 23</sub>o<sub>27</sub>’


Nam 66o<sub>30</sub>’<sub>Nam</sub>


66o<sub>30’Bắc  CB</sub>


66o<sub>30</sub>’<sub>Nam CN</sub>


Góc chiếu sáng


mặt trời


- Quanh năm lớn.
- thời gian chiếu
sáng trong năm ít


chênh lệch.


Góc chiếu sáng và
thời gian chiếu sáng


trong năm chênh
lệch lớn


- Quanh năm nhỏ.
- thời gian chiếu


sáng dao động
lớn.
Đặc


điể
m
khí
hậu


Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ TB Quanh năm giá<sub>lạnh</sub>


Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực



Lượng mưa


TB 1000  2000mm 500 1000mm < 500mm


<i><b>3. Củng cố :</b></i><b> </b>


Giáo viên bổ sung thiếu sót, chuẩn lại kiến thức.


<i><b>4. Dặn dò :</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Học bài theo 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Xem lại kiến thức từ bài 15  22.




<i><b>5/ Rót kinh nghiƯm:</b></i>


<i><b>Tiết : 27 </b><b> Ngày soạn: 20/03/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 26/03/2010</b></i>


<b>O</b>

<b></b>

<b>N TA</b>

<b></b>

<b>P</b>



<i>I. <b>Muùc tieõu</b> :</i>


- Củng cố một số kiến thức cơ bản đã học.
- Nâng cao hơn trình độ tư duy của học sinh.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, biểu đồ tranh ảnh.
<i>II. <b>Đồ dùng dạy học</b> :</i>



- Một số mẫu đá


- Tranh vẽ về lớp vỏ khí.


- Một số hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Bản đồ thế giới.


<i>III. <b>Hoạt động </b><b>d¹y - häc</b> :</i>
<i>1. <b>Bài cũ</b> : (Kh«ng)</i>
<i>2. <b>Bài mới</b> :</i>


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Câu 1 : Khống sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ


khoáng sản ? <i><b>1. Khoáng sản</b></i>vật và đá có ích được con người là những khoáng
khai thác và sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu 2 : Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ?
Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu ?


Câu 3 : Thời tiết khác khí hậu như thế nào ?


Câu 4 : Nhiệt độ khơng khí là gì ? Tại sao
khơng khí khơng nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa
(lúc mặt trời bức xạ mạnh nhất) mà lại nóng
nhất vào lúc 13 giờ.


Câu 5 : Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho
Trái Đất, điền trên đó các đai khí áp cao, khí


áp thấp và các loại gió thổi thường xun trên
bề mặt Trái Đất.


Câu 6 : Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ?


Câu 7 : Vì sao khơng khí có độ ẩm ? Yếu tố
nào quyết định khả năng chứa hơi nước của
khơng khí ?


Câu 8 : Nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới ?
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ?


<i><b>2. Lớp vỏ kh</b>í được chia làm ba</i>
tầng : Bình lưu, đối lưu và các
tầng cao của khí quyển.


Vị trí đặc điểm tầng đối lưu :


- Là tầng khơng khí sát mặt đất,
cao đến 16km.


- Khơng khí chuyển động thành
những dóng lên xuống.


- Nhiệt độ giảm dần theo chiều
cao.


- Là nơi sinh ra hầu hết các hiện
tượng khí tượng.



<i><b>3. Thêi tiÕt, khÝ hËu</b></i>


<b>Thời tiết </b> <b>Khí hậu</b>


Là những hiện
tượng khí tượng
diễn ra trong thời
gian ngắn


Là sự lặp đi lặp lại
của tình H thời tiết
diễn ra trong thời
gian dài


Tạm thời Có tính quy luật


<i><b>4</b>.<b>Nhiệt độ khơng khí</b></i> Laứ lửụùng
nhieọt khi maởt ủaỏt haỏp thú naờng
lửụùng nhieọt maởt trụứi rồi bửực xá vaứo
khõng khớ vaứ chớnh caực chaỏt trong
khõng khớ haỏp thú.


<i><b>5. Học sinh vẽ H 58.</b></i>


<i><b>6. Gió</b></i> là sự chuyển động của
khơng khí từ nơi có khí áp cao về
nơi có khí thấp.


- Ngun nhân do sự chênh lệch
khí áp giữa nơi có khí áp cao và


nơi có khí áp thấp.


<i><b>7.</b></i> Trong khơng khí có chứa một
lượng hơi nước nhất định.


- Nhiệt độ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>
<b>80</b>


lớn, ít chênh lệch.


- Nhận được nhiều nhiệt và ánh
sáng, lượng mưa lớn.


- Việt Nam nằm trong đới nhiệt
đới.


<i><b>3. Cuûng cố :</b></i><b> </b>


<i><b>4. Dặn dò :</b><b> </b></i>


- Về nhà học từ bài 17 đến bài 22. ( trừ bài 21).
- Chuẩn bị: Giờ sau kiểm tra 45’



<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>




<i><b>Tieát : 28 </b><b> Ngày soạn: 26/03/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy : /04/2010</b></i>


<b>Kiểm tra một tiÕt</b>


<i>I. <b>Mục tiêu</b> :</i>


- Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
- Giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của hc sinh


- Rèn luyn kĩ năng thực hành, vẽ hình
<i>II. <b>Đồ dùng dạy học</b> :</i>


- Giáo viên chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm
- Học sinh nắm chắc nội dung đã học.
<i>III. <b>Hoaùt ủoọng </b><b>dạy - học</b> :</i>


<i>1. <b>Bài cũ</b> : (Kh«ng)</i>
<i>2. <b>Bài mới</b> :</i>


Đề ra (Mã đề 1)


<i><b>Câu 1:</b></i> Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết ra các đới khí hậu trên Trái Đất? (2,5đ)
<i><b>Câu 2:</b></i> Chúng ta vẫn thờng nghe và thấy ma. Vậy, ma đợc hình thành nh thế nào?


<i><b>Câu 3:</b></i> Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma dới đây và cho biết:


mm


400<sub>C </sub>
300<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>
<b>80</b>


<b>1 2 3</b> <b>4 5 6</b> <b>7 8 9</b> <b>10 11 12</b>


100<sub>C</sub>
Tháng


- Tháng nào có lợng ma lớn nhất?
- Lợng ma cao nhất là bào nhiêu mm?
- Tháng nào có lợng ma nhỏ nhất?
- Lợng ma nhỏ nhất là bao nhiêu mm?
- Ma tập trung vào mùa nào?


- Thỏng nào có nhiệt độ cao nhất?


- Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
- Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu 0<sub>C?</sub>
- Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu 0<sub>C?</sub>


Đề ra (Mã đề 2)


<i><b>Câu 1:</b></i> Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết ra các vành đai nhiệt trên Trái Đất?
<i><b>Câu 2:</b></i> Sửù phãn boỏ lửụùng mửa trẽn theỏ giụựi nh thế nào?


<i><b>Câu 3:</b></i> Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma dới đây và cho biết:
mm


400<sub>C </sub>
300<sub>C</sub>


200<sub>C</sub>
100<sub>C</sub>
Th¸ng


- Th¸ng nào có lợng ma lớn nhất?
- Lợng ma cao nhất là bào nhiêu mm?
- Tháng nào có lợng ma nhỏ nhất?
- Lợng ma nhỏ nhất là bao nhiêu mm?
- Ma tËp trung vµo mïa nµo?


- Tháng nào có nhiệt độ cao nhất?
- Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
- Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu 0<sub>C?</sub>
- Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu 0<sub>C?</sub>



đáp án và biểu điểm


(Mã đề 1)
<i><b>Câu 1:</b><b>Học sinh trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


Gồm 5 đới khí hậu sau: (1,0) - Hai đới lạnh (Hàn đới)
(1,0) - Hai đới ơn hịa (Ơn đới)
(1,0) - Một đới nóng (Nhiệt đới)
<i><b>Câu 2:</b><b>Học sinh trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


(1,0đ) Mửa ủửụùc hình thaứnh khi hụi nửụực trong khõng khớ ngửng tú ụỷ ủoọ cao 2
đến 10km,


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

(0,5®) gặp điều kiện thuận lợi hạt nước cµng to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ


(0,5®) và rơi xuống thành mưa.


<i><b>Câu 3:</b><b>Học sinh trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>
(0,5đ) - Tháng có lợng ma lớn nhất: Tháng 9
(0,5đ) - Lợng ma cao nhất là : 80 mm


(0,5đ) - Tháng có lợng ma nhỏ nhất: Tháng 7
(0,5đ) - Lợng ma nhỏ nhất là : 40 mm


(0,5đ) - Ma tËp trung vµo mïa : Thu


(0,5đ) - Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6
(0,5đ) - Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12
(0,5đ) - Nhiệt độ cao nhất là: 40 0<sub>C?</sub>



(0,5đ) - Nhiệt độ thấp nhất là: 10 0<sub>C?</sub>


(Mã đề 2)
<i><b>Câu 1:</b><b>Học sinh trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


Gồm 5 vành đai sau: (1,0) - Hai vành đai lạnh (Hàn đới)


(1,0) - Hai vành đai ơn hịa (Ơn đới)


(1,0) - Một vành đai nóng (Nhiệt đới)


<i><b>Câu 2:</b><b>Học sinh trả lời đợc các ý cơ bản sau:</b></i>


(1,0) - Lượng mưa phân bố khơng đều từ xích đạo lên cực .
(1,0) - Ở hai bên xích đạo có lượng mưa lớn.


(0,5) - ễÛ nhửừng vuứng vú ủoọ cao coự lửụùng mửa ớt.
<i><b>Câu 3:</b></i> <i><b>Học sinh tr li c cỏc ý c bn sau:</b></i>


(0,5đ) - Tháng có lợng ma lớn nhất: Tháng 6
(0,5đ) - Lợng ma cao nhất là : 80 mm


(0,5đ) - Tháng có lợng ma nhỏ nhất: Tháng 4
(0,5đ) - Lợng ma nhỏ nhất lµ : 20 mm


(0,5đ) - Ma tập trung vào mùa : Hạ (Hè)
(0,5đ) - Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6
(0,5đ) - Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 1
(0,5đ) - Nhiệt độ cao nhất là: 30 0<sub>C?</sub>



(0,5đ) - Nhiệt độ thấp nhất là: 10 0<sub>C?</sub>


<i><b>3. Củng cố :</b></i><b> </b>


(Kh«ng)


<i><b>4. Dặn dò :</b><b> </b></i>


- VỊ nhà xem lại kết quả của tiết kiểm tra
- Chuẩn bÞ cho tiÕt sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Tiết : 29 </b><b> Ngày soạn: 02/04/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 09/04/2010</b></i>


<b>Sông và hồ</b>



<i><b>I./ Muùc tieõu :</b></i>


- Hc sinh hiểu được khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực
sông, lưu lượng nước, chế độ nước.


- Trình bày khái niệm hồ, biết nguyên nhân H thành một số hồ.
- Qua mô H tranh ảnh, H vẽ, mô tả được hệ thống sông, các loại hồ.


<i><b>II./ Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Mơ h×nh hệ thống sơng và lưu vực sông.
- Tranh ảnh về các loại hồ.



- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


<i><b>III./ Hoạt động </b><b>d¹y - häc</b><b> :</b></i>


<i><b>1. Baứi cuừ</b></i> : a, Vẽ các đới khí hậu trên bề mặt trái đất


b, Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?


<i><b>2. Bµi míi :</b></i>


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Quê em có dòng sông nào chảy qua không ?


Bằng hiểu biết thực tế, em hãy mơ tả lại những
dịng sơng mà em đã từng gặp ?


Vậy sông là gì ?


Những nguồn nước nào cung cấp nước cho sông ?
Em hãy kể một số sông lớn ở Việt Nam mà em
biết ? (học sinh lên chỉ trên bản đồ).


Giáo viên : Sông Hồng được cung cấp nước từ
các vùng đất xung quanh. Các vùng đất ấy gọi là
lưu vực sơng.


Lưu vực sơng là gì ?


Trên thế giới sơng nào cú din tớch lu vc ln


nht ? (Sông Âmadôn)


Quan saựt H 59 và mô H hệ thống sông, hãy cho


biết những bộ phận nào chập thành hệ thống sơng ?


Hệ thống sông là gì ?


Giáo viên : Lưu lượng hay lượng chảy của một
con sông ở một địa điểm là lượng nước (tính bằng


<i><b>1. Sơng và lượng nước của</b></i>
<i><b>sơng.</b></i>


<b>a. Sông.</b>


- Là dịng chảy tự nhiên,
thường xuyên, tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa.


- Nguồn nước cung cấp cho
sông là : Nước mưa, nước
ngầm, tuyết tan.


- Sơng chính cùng với phụ lưu
và chi lưu hợp thành hệ thống
sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

m3<sub>) chảy qua mặt cắt ngang của dịng sơng ở một</sub>



địa điểm đó trong thời gian một giây.


Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ
phụ thuộc vào điều kiện nào ?


Mùa nào nước sông lên cao, chảy xiết ? Ngược
lại.


Giáo viên : Sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi
là chế độ nuớc của sông hay thuỷ chế.


Vậy thuỷ chế là gì ?


Thảo luận : Nhịp điệu thay đổi lưu lưọng nước
của sông trong một năm.


Đặc điểm của một con sông thể hiện qua các yếu
tố gì ?


Sơng có lợi ích, tác hại gì ?


Làm thế nào hạn chế tác hại do sông gây ra ?
Hồ là gì ? Kể tên một số hồ mà em biết ?
Hồ và sông khác nhau ở điểm nào ?
Căn cứ vào đặc điểm gì để chia loại hồ ?
Thảo luận : - Nước mặn.


- Nước ngọt.


Nguồn gốc H thành hồ ?Xác định trên bản đồ một


số hồ nổi tiếng ?


Tại sao trong lục địa lại có hồ nước mặn ?


Hồ nhân tạo là gì ? Kể tên các hồ nhân tạo ở
nước ta?


Xây dựng hồ nhân tạo có tác dụng gì ?Vì sao tuổi
thọ hồ khơng dài ?


Sự bị lấp đầy của các hồ gây ra tác hại gì cho
cuộc sống con người ?


cắt ngang lịng sơng ở một địa
điểm trong một giây.


- Đặc điểm của một con sông
thể hiện qua lưu lượng và chế
độ chảy của nó.


<i><b>2. Hồ .</b></i>


- Hồ là khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu trong
đất liền.


- Hồ có nhiều nguồn gốc H
thành.


+ Hồ vết tích của khúc sơng.


+ Hồ miệng núi lửa.


+ Hồ nhân tạo.


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- Hồ khác sông như thế nào ?


- Thế nào là hệ thống sơng ? Lưu vực sơng ?
- Có mấy loại hồ ?


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- Học bài cũ và làm bài tập 1,2,3,4.


- T×m hiểu muối ăn là gì ? Ở đâu ? Nước biển từ đâu đến ?
<i><b>5. Rĩt kinh nghiƯm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Tieát : 30 </b><b> Ngày soạn: 07/04/2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 11/04/2010</b></i>


<b>Biển và đại dơng</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm nước biển, đại
dương có muối.


- Biết các h×nh thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của
chúng.



<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ thế giới.


- Bản đồ các dịng biển.


- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều.


<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


- Sơng là gì ? Lưu vực sơng là gì ? Lợi ích và tác hại do sơng mang lại ?
- Hồ là gì ? Ngun nhân h×nh thành hồ ?


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Nước biển có vị gì ?
Tại sao nước biển mặn ?
Độ muối đó do đâu mà có ?


Độ muối trong các biển và đại dương có giống
nhau khơng ? Vì sao ?


Tại sao nước biển ở các vùng chi tuyến lại mặn
hơn các vùng khác ?


( HS xác định trên bản đồ biển Bantích, Hồng


Hải).


Vì sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Bantích ?
Độ mặn ở biển nước ta là bao nhiêu ?


Tại sao độ muối ở biển nước ta lại thấp hơn
mức trung bình ?


Khi ra biển em thấy mặt nước như thế nào ?
Nhận xét gì khi đứng trên bờ biển ? (quan sát H
61 mơ tả hiện tượng sóng)


Vậy sóng là gì ?


<i><b>1. Độ muối của biển và đại</b></i>
<i><b>dương</b>.</i>


- Các biển và đại dương đều
thông với nhau, độ mặn trung
bình 350<sub>/</sub>


00.


- Ngun nhân là do sơng, suối
hồ tan muối trong lục địa đưa ra.


<i><b>2. Sự vận động của nước biển và</b></i>
<i><b>đại dương.</b></i>


<b>a. Sóng biển</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Nguyên nhân tạo ra sóng ?
Nguyên nhân có sóng thần ?


Quan sát H 62 ,63 nhận xét sự thay đổi của


lân nước ven bờ.


Hiện tượng nước lên xuống đó gọi là gì ?
Tại sao có hiện tượng đó ?


Thuỷ triều có mấy loại ? Ngày triều cường vào
thời gian nào ? Nguyên nhân (ngược lại).


Việc nghiên cứu và nắm vững quy luật thuỷ
triều có ý nghĩa như thế nào ?


Dòng biển là gì ?
Nguyên nhân ?


Quan sát H 64, đọc tên dịng biển nóng, lạnh ?
Nhận xét ?


Dựa vào đâu người ta chia ra dịng biển nóng,
lạnh ?


Các dịng biển có ảnh hưởng như thế nào đến
khí hậu lục địa nơi mà chúng đi qua ? Tại sao ?
Biển có vai trị gì đối với đời sống con người ?
Vì sao phải bảo vệ biển ?



các hạt nước theo những vịng
trịn thẳng đứng.


- Nguyên nhân : Do gió.


<b>b. Thuỷ triều :</b>


- Là hiện tượng nước biển lên
xuống theo chu kì.


- Nguyên nhân : Do sức hút của
mặt trăng và một phần mặt trời
đối với lớp nước trên Trái Đất.


<b>c. Dòng biển</b> : Là sự chuyển
động của nước biển với lưu lượng
lớn, trên quãng đường dài.


- Nguyên nhân : Do các loại gió
thổi thường xun trên Trái Đất
như gió tây ơn đới, gió tín phong.
- Các dịng biển có ảnh hưởng rất
lớn đến khí hậu các vùng ven bờ
mà chúng đi qua.


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- Vì sao nước sơng khơng mặn mà nước biển và đại dương lại mặn ?
- Vì sao độ mặn của các biển và đại dương khơng giống nhau ?


- Đọc bài đọc thêm.


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- Chn bÞ bài 25 :


+ Kể tên một số dịng biển chính.
+ Xác định hướng chảy.


<i><b>5. Rót kinh nghiƯm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Tiết : 31 </b><b> Ngày soạn: 27/02/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 02/03/2009</b></i>


<b>Thực hµnh</b>


<b>Sự chuyển động của các dịng biển trong đại dơng</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Xác định vị trí, hướng chảy của dịng biển nóng và lạnh trên bản đồ.


- Rút ra nhận xét về hướng chảy của dòng biển nóng, lạnh trên đại dương thế giới.
- Nêu được mối quan hệ giữa dịng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy
qua. Kể tên những dịng biển chính.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ các dịng biển trong đại dương.
- Hình 65 sách giáo khoa phóng nhiệt độ.



<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


- Vì sao độ muối của biển và đại dương lại khác nhau ?


- Nguyên nhân sinh ra sóng và các dịng biển ? Ngun nhân của hiện tượng thuỉy
triều trêb Trái Đất ?


- Dựa vào đâu người ta chia ra dịng biển nóng, dịng biển biển lạnh ? Kể tên xác
định vị trí, hướng chảy một vài dịng biển, nóng, dịng biển lạnh chính trên bản đồ
dòng chảy.


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Bài thực hành


- Giáo viên : Giới thiệu các hải lưu ở hai đại dương trên bản đồ.
+ Thái Bình Dương.


+ Đại Tây Dương.


- Yêu cầu học sinh theo dõi và điền bổ sung tên các dòng biển chưa có trong hình vẽ
và các dòng biển trong sách giáo khoa.


<i><b>Bài tập 1 :</b></i> ( học sinh học tập cá nhân).


- Trả lời các câu hỏi trong bài tập 1 , dựa vào các bản đồ các dòng biển.
- Các bước làm như sau.



- Xác định các dịng biển nóng, lạnh trong hai đại dương : Thái Bình Dương , Đại
Tây Dương (dịng nóng : màu đỏ, dịng lạnh : màu xanh).


- Các dịng biển nóng, lạnh ở hai nửa cấu xuất phát từ đâu ?Hướng chảy thế nào ?
- Rút ra nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cả lớp theo dõi, góp ý bổ sung.


- Gv nhận xét, chuẩn xác kiến thức bài tập 1.
Đại


dương Hảilưu Bắc bán cầuTên hải lưu Vị trí - hướng chảy Nam bán cầuTên Vị trí - hướng chảy
Thái


Bình
Dương


Nón
g


Cưrôsiô
Alaxca


Từ xích đạo lên Đơng Bắc.
Từ xích đạo lê Tây Bắc.


Đơng Úc Từ xích đạo chảy về hướng
Đơng Nam.


Lạnh Cabi Pdrinia


Ôriasiô 40


0<sub>B chảy về xích đạo.</sub>


Bắc Băng Dương chảy về
ơn đới


Pêru (Tây


Nam Mĩ) Từ phía Nam (60


0<sub>N) chảy</sub>


lên xích đạo.
Đại


Tây
Dương


Nón
g


Guyan
Gơnxtrim


Bắc xích đạo – 300<sub>B</sub>


Từ chí tuyến Bắc – Bắc
Âu (Đơng Bắc Mĩ)



Braxin Xích đạo - Nam.
Lạnh Labrađơ


Canari Bắc – 40


0<sub>B</sub>


400<sub>B - 30</sub>0<sub>B </sub> Benghila<sub>(Tây Nam</sub>


Phi)


Phía Nam – xích đạo


<i><b>Kết luận :</b></i>


1. Hầu hết các dịng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí
hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ơn đới).


2. Các dịng biển lạnh ở hai bàn cầu xuất phát từ vĩ độ cao (vùng cực) chảy về
vĩ độ thấp (khí hậu ơn đới và khí hậu nhiệt đới).


<i><b>Bài tập 2 :</b></i> Giáo viên hướng dẫn cả lớp trả lời câu hỏi dựa vào lược đồ H 65 theo
dàn ý sau:


- Vị trí điểm đó nằm ở vĩ độ nào ?(600<sub>B).</sub>


- Đánh dấu 4 địa điểm từ phải sang trái theo thứ tự 1 ,2 ,3 ,4. Địa điểm nào gần
dịng biển nóng (tên), địa điểm nào gần dòng biển lạnh (tên dòng biển).


+ Địa điểm nào gần dịng biển nóng (1 ,2) có nhiệt độ bao nhiêu ?


+ Địa điểm gần dịng lạnh (3 ,4) có nhiệt độ bao nhiêu ?


- Rút ra jết luận về ảnh hưởng của của dịng biển nóng và lạnh đến khí hậu vùng
ven biển chúng ra qua.


Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng cao hơn.


Ví dụ : Dịng hải lưu nóng ở vịnh Mexicơ làm thay đổi rất nhiều đặc trưng khí hậu
của Tây Âu…


Dịng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
+ Nắm vũng quy luật của hải lưu có ý nghĩa rất lớn trong việc vận tải biển, phát
triển nghề cá, củng cố quốc phòng.


+ Nơi gặp gỡ giữa dịng biển nóng và dịng biển lạnh thường H thành những ngư
trường nổi tiếng thế giới ?


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- Nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng,lạnh trên thế giới ?


- Mối quan hệ giữa các dịng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



<i><b>Tieát : 32 </b><b> Ngày soạn: 27/02/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy : 02/03/2009</b></i>


<b>t - cỏc nhõn t hình thành đất</b>



<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh biết được khái niệm về đất (hay thổ nhưỡng).


- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố H thành đất.


- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong
việc làm độ phi của đất tăng hay giảm.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Tranh ảnh về mẫu đất.


- Bản đồ thổ nhưỡng thế giới hoặc bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam.


<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Đặt vấn đề : Trên bề mặt các lục địa có một lớp vật chất xốp gọi là thổ nhưỡng
quyền hay gọi là lớp đất. Do được sinh ra từ các sản phẩm phong hoá các lớp đá trên
bề mặt Trái Đất nên các loại đất đều có những đạc điểm riêng. Điểm mấu chốt
phân biệt giữa đất và đá là độ phì. Độ phì của đất càng cao, sự sinh trưởng và phát
triển của thực vật càng thuận lợi.


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Noäi dung</b></i>


Giáo viên : Giới thiệu : Khía niệm đất (Thổ
nhưỡng)



- Giải thích : Thổ là đất


Nhìõng là loại đất mềm xốp.
- Phân biệt :


Đất trồng.


Đất (thổ nhưỡng) trong địa lí ?


- Quan sát mẫu đất H 66. Nhận xét về mầu sắc và
độ dày của các lớp đất khác nhau ?


- Tầng A có giá trị đối với sinh trưởng của thực
vật ?


- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa cho biết
các thành phần của đất. Đặc điểm ? Vai trò của
từng thành phần ?


<i><b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục</b></i>
<i><b>địa.</b></i>


- Đất là lớp vật chất mỏng,
vụn bở, bao phủ trên bề mặt
các lục địa (gọi là lớp đất hay
là thổ nhưỡng).


<i><b>2. Thành phần và đặc điểm</b></i>
<i><b>của thổ nhưỡng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Thảo luận : Thành phần của đất.
+ Khoáng chất (90 – 95%)
+ Chất hữu cơ


+ Nước, khơng khí


- Dựa vào kiến thức đã học, cho biết nguồn gốc
của thành phần khoáng trong đất.


- Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại
có vai trị lớn lao đối với thực vật ?


- Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ của đất ?
- Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng
nhất của chất hữu cơ?


Giáo viên : Nêu sự giống, khác nhau của đá và
đất.


Thảo luận : Đá vụn và đất giống nhau là : có tính
chất chế độ nước, tính thấm khí, độ chua.


+ Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là phì
nhiêu, đó là đặc trưng cơ bản của đất.


- Độ phì là gỉ ?


? Con người đã làm nghèo đất như thế nào ?
? Trong sản xuất nơng nghiệp, con người đã có


nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm đất
nhiệt độát).


? Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì
mà em biết ?


? Con người cũng đã làm giảm độ phì trong khi
sản xuất và đời sống sinh hoạt như thế nào ? (Phá
rừng gây sói mịm đất, sử dụng khơng hợp lí phân
bón hố học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn, nhiễm
phèn, bị hoang mạc hoá … )


<b>nhưỡng.</b>


- Thành phần khoáng chất
chiếm phần lớn trọng lượng
của đất.


- Khống chất có nguồn gốc
từ sản phẩm phong hoá đá
gốc.


- Thành phần chất hữu cơ.
+ Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng
có vài trị quan trọng đối với
chất lượng đất.


+ Chất hữu cơ có nguồn gốc
từ xác động thực vật bị biến
đổi do các vi sinh vật trong


đất tạo thành chất mùn.


+ Chất mùn là nguồn thức ăn
dồi dào, cung cấp những chất
cần thiết cho thực vật nhiệt
độàn tại và phát triển.


<b>b./ Đặc điểm của thổ</b>
<b>nhưỡng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? Em biết gì về 10 vết thương của Trái Đất ?
Sự thoái hoá của đất đai là vết thương đầu tiên
được nói đến.


Giáo viên : Giới thiệu các nhân tố H thành đất :
+ Đá mẹ


+ Sinh vật Ba nhân tố quan trọng nhất h×nh
+ Khí hậu thành đất.


+ Địa h×nh


+ Thời gian và con người.


- Tại sao đá mẹ là một trong những nhân tố quan
trọng nhất ? (Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành
phần khống trong đất).


- Sinh vật có vai trị quan trọng như thế nào trong
quá trình H thành đất ?



- Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó
khăn trong q trình H thành đất ?


<i><b>3. Các nhân tố H.thành đất</b></i>


- Các nhân tố quan trọng
trong H thành các loại đất
trên bề mặt Trái Đất là : Đá
mẹ, sinh vật, và khí hậu.
- Ngồi ra sự h×nh thành đất
cịn chịu ảnh hưởng của địa
h×nh và thời gian.


<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- Đất là gì ? Nêu các thành phần của đất ?


- Chất mùn có vai trị như thế nào trong lớp đất ?


- Độ phì của đất là gì ? Vai trị của con người thể hiện như thế nào đối với việc
tăng và giảm độ phì của đất ?


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- Tìm hiểu cho biết : Đất có ảnh hưởng như thế nào đơí với sự phân bố thực động
vật trên Trái Đất.


- Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về các loài thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên
Trái Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Tiết : 33 </b><b> Ngày soạn: 27/02/2009</b></i>
<i><b> Ngày d¹y : 02/03/2009</b></i>


<b>Lớp vỏ sinh vật – các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố </b>
<b>thực vật, động vật trên trái đất</b>


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Học sinh nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố đông
thực vật trên Trái Đấtvà mối quan hệ giữa chúng.


- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự
phân bố thực vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Tranh ảnh, băng H nề các loại thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác
nhau và các cảnh quan thế giới.


<i><b>III. Hoạt động lên lớp :</b></i>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>


- Chất mùn có vai trị quan trọng như thế nào trong lớp thổ nhưỡng ?


- Đặc tính quan trọng của đất là gì ? Đặc tính đó ảnh hưởng nhứ thế nào đến sự sinh
trưởng của thực vật ?



<i><b>2. Bài mới :</b></i>


Đặt vấn đề : Sách giáo khoa.


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giáo viên : u cầu học sinh đọc mục 1 có khái
niệm về lớp vỏ sinh vật.


- Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ?


? Sinh vật nhiệt độàn tại và phát triển ở những đâu
trên bề mặt Trái Đất ?


Giáo viên : kết luận, đưa ra sơ đồ về vị trí của lớp
vỏ sinh vật (sinh quyển).


<i><b>1. Lớp vỏ sinh vật.</b></i>


- Các sinh vật sống trên bề
mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ
sinh vật.


- Sinh vật xâm nhập trong lớp
đất đá (thổ nhưỡng quyển),
khí quyển và thuỷ quyển.
Giáo viên : Chuẩn bị 3 tranh, ảnh đại diện cho


cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu trên Trái
Đất.



- Giới thiệu H 67 : Rừng mưa nhiệt đới.
- Nằm trong đới khí hậu nào ?


- Đặc điểm thực vật như thế nào ?
- Thực vật ơn đới – Vành đai khí hậu ?
- Thực vật hàn đới – Vành đai khí hậu ?


<i><b>2. Các nhân tố tự nhiên có</b></i>
<i><b>ảnh hưởng đến sự phânbố</b></i>
<i><b>thực vật, động vật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm 3
cảnh quan thực vật trên ? Nguyên nhân của sự
khác biệt đó ?


? Quan sát các H 67 ,68. Cho biết sự phát triển
của thực vật ở hai nơi này như thế nào ? Tại sao
như vậy ? Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự
phát triển của cảnh qua thực vật ?


Giáo viên : Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của địa H đến sự
phân bố thực vật.


? Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ
cao ? Tại sao có sự thay đổi loại rừng như vậy ?
(Càng lên cao nhiệt độ càng hạ, phân bố thực vật
thay đổi …).


? Hãy cho ví dụ với mỗi đặc điểm loại đất trồng


khác nhau có cậy thực vật khác nhau.


? Địa phương em có trồng đặc sản gì ?
Ví dụ : Nhãn lồng, vải thiều, ổi,….


Giáo viên giải thích : mỗi loại đất cung cấp cho
cây một số khoáng chất nhất định, phù hợp với
một vài loại cây nào đó.


? Quan sát H 69, 70 cho biết các loại động vật
trong mỗi miền. Vì sao loại động vật giữa hai
miền lại có sự khác nhau ? (Khí hậu, địa hình ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của giống
loài …).


? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động
vật khác thực vật như thế nào ?


Ví dụ : Em hãy kể tên một số loài động vật trốn
rét bằng cách ngủ đông, di trú theo mùa (gấu ngủ
đông, chim thiên nga, chim én…).


? Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa
thực vật và động vật ?


Ví dụ :


- Khí hậu là yếu tố tự
nhiêncó ảnh hưởng rõ rệt đến
sự phân bố và đặc điểm của


thực vật.


-Trong yếu tố khí hậu thì
lượng mưa và nhiệt độ ảnh
hưởng tới sự phất triển của
thực vật.


- Ảnh hưởng của địa H tới sự
phân bố thực vật :


- Thực vật chân núi : Rừng lá
rộng.


- Thực vật sườn núi : Rừng
hỗn hợp.


- Thực vật sườn cao (gần
đỉnh) :rừng lá kim.


- Ảnh hưởng của đất tới sự
phân bố thực vật. Vì các loại
đều có các chất dinh dưỡng,
độ ẩm khác nhau, nên thực
vật mọc trên đó khác nhau.


<b>b./ Đơí với động vật.</b>


- Khí hậu ảnh hưởng đến sự
phân bố động vật trên bề
mặt Trái Đất.



- Sự ảnh hưởng của khí hậu
hơn vì động vật có thể di
chuyển theo địa H, theo mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Rừng ôn đới : cây lá kim và cây hỗn hợp có
động vật hay ăn quả của cây lá kim (hươu, nai,
tuần lộc, sóc ….)


+ Rừng cây nhiệt đới : phát triển nhiều tầng,,
dây leo chằng chịt, dưới nền rừng có thảm lá
mục.


+ Trên cây : Khỉ, vượn, sóc v.v …
+ Nền rừng có hổ, báo, voi, gấu.


+ Dưới thảm cỏ mục : chỗ ở của các loại côn
trùng, gặm nhấm.


+ Động vật sống trung gian các tầng rừng : các
loại trăn, rắn v.v …


+ Dưới suối, sơng : cá sấu, các lồi cá.


+ Vùng hoang mạc : thực vật rất nghèo, có cây
chịu nhiệt như xương rồng v.v … có động vật chịu
khát như lạc đà, thằn lằn v.v …


? Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và
tiêu cực tới sự phân bố thực vật, động vật trên


Trái Đất ?


- Sự ảnh hưởng tích cực ? Ví dụ


- Sự ảnh hưởng tiêu cực.
Ví dụ :


- Phá rừng.


- Ơ nhiễm mơi trường sống.


- Sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt.


? Con người phải làm gì để bảo vệ động thực vật
trên Trái Đất ? (Biện pháp vệ, duy trì sinh vật quý
hiếm : “Sách đỏ”, “Sách xanh” mỗi quốc gia).


- Sự phân bố các loại thực vật
có ảnh hưởng sâu sắc đến sự
phân bố các loại động vật.


- Thành phần, mức độ tập
trung của thực vật ảnh hưởng
đến sự phân bố các koại động
vật.


<b>3./ Ảnh hưởng của con người</b>
<b>đối với sự phân bố thực vật,</b>
<b>động vật trên Trái Đất.</b>
<b>a./ Ảnh hưởng tích cực.</b>



- Mang giống cây trồng vật
nuôi từ nơi khác nhau để mở
rộng sự phân bố.


- Cải tạo nhiều giống cây, vật ni
có hiệu quả kinh tế và chất lượng
cao.


<b>b./ Ảnh hưởng tiêu cực.</b>


- Phá rừng bừa bãi làm tiêu
diệt thực vật, động vật mất
nơi cư trú sinh sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4./ Cuûng cố :</b>


- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào ?
- Con người có ảnh tới sự phân bố động thực vật ra sao ?


- Tại sao nói người bảo vệ và huỷ diệt các giống loài trên hành tinh xanh ?


<b>5./ Dặn dò :</b>


</div>

<!--links-->

×