Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài tập Nguyên lý kế toán về báo cáo kế toán của doanh nghiệp có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.25 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN </b>



<b>VỀ BÁO CÁO KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP CĨ LỜI GIẢI </b>



<b>Bài 1</b>: Ông Trương Gia Hùng cùng ba người bạn quyết định thành lập công ty TNHH Thành
Gia, với số vốn pháp định khi thành lập là 800.000.000 đồng. Các giao dịch phát sinh được
ghi nhận như sau:


1.Thành lập công ty với số vốn ban đầu là 800.000.000 đồng, các thành viên đã góp vốn
bằng tiền gửi ngân hàng 50% , còn lại bằng tiền mặt.


2.Nhập kho hàng hóa trị giá 200.000.000 đồng thanh tốn bằng tiền mặt.


3.Đầu tư mua 20.000 cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, thanh toán bằng chuyển
khoản.


4.Vay ngắn hạn 500.000.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng.


5.Mua một nhà xưởng 600.000.000 đồng thanh toán bằng chuyển khoản.
6.Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 20.000.000 đồng


<b>Yêu cầu:</b> Lập bảng cân đối kế toá<b>n</b> (gồm 2 cột, một cột là tài sản và một cột khác là nguồn
vốn).


<b>Lời giải đề xuất:</b>


<i><b>*Phân tích các giao dịch:</b></i>


<i> 1.Thành lập cơng ty với số vốn ban đầu là 800.000.000 đồng, các thành viên đã góp vốn bằng </i>
<i>tiền gửi ngân hàng 50% , cịn lại bằng tiền mặt. </i>



Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 3 đối tượng kế toán:
– Tiền gửi ngân hàng 400.000.000 đồng


– Tiền mặt 400.000.000 đồng
– Vốn chủ sở hữu: 800.000.000 đồng


Giải thích: Khi nhận tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để thành lập công ty làm cho tài khoản tiền
gửi ngân hàng tăng và tiền mặt tăng và khoản tiền nhận là để góp vốn thành lập cơng ty làm
cho vốn chủ sở hữu tăng. Tiền gửi ngân hàng là tài sản, tiền mặt là tài sản, vốn chủ sở hữu là
nguồn vốn. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, nguồn vốn tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Hàng hóa 200.000.000 đồng
– Tiền mặt 200.000.000 đồng


Giải thích: Khi nhập kho hàng hóa làm cho hàng hóa tồn kho tăng và thanh tốn bằng tiền
mặt làm cho tiền mặt giảm. Hàng hóa là tài sản, tiền mặt là tài sản. Như vậy, trong trường
hợp này tài sản tăng, tài sản giảm.


<i>3.Đầu tư mua 20.000 cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, thanh toán bằng chuyển </i>
<i>khoản. </i>


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Đầu tư cổ phiếu 200.000.000 đồng


– Tiền gửi ngân hàng 200.000.000 đồng


Giải thích: Khi đầu từ mua cổ phiếu làm cho khoản đầu tư cổ phiếu tăng và thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng làm cho tiền gửi ngân hàng giảm. Khoản đầu tư cổ phiếu là tài sản, tiền
gửi ngân hàng là tài sản. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăn, tài sản giảm.



<i>4.Vay ngắn hạn 500.000.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng. </i>


Nghiệp vụ kinh tế pahts sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Vay ngắn hạn 500.000.000 đồng


– Tiền gửi ngân hàng 500.000.000 đồng


Giải thích: Khi vay ngắn hạn làm cho khoản vay ngắn hạn tăng và nhận bằng tiền gửi ngân
hàng làm cho tiền gửi ngân hàng tăng. Khoản vay ngắn hạn là nguồn vốn, tiền gửi ngân hàng
là tài sản. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, nguồn vốn tăng.


<i>5.Mua một nhà xưởng 600.000.000 đồng thanh toán bằng chuyển khoản. </i>
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Nhà xưởng (tài sản cố định) 600.000.000 đồng


– Tiền gửi ngân hàng 600.000.000 đồng


Giải thích: khi mua nhà xưởng làm cho tài sản cố định hữu hình tăng và thanh tốn bằng tiền
gửi ngân hàng làm cho tiền gửi ngân hàng giảm. Nhà xưởng là tài sản, tiền gửi ngân hàng là
tài sản. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, tài sản giảm.


<i>6.Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 20.000.000 đồng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Tạm ứng 20.000.000 đòng
– Tiền mặt 20.000.000 đồng


Giải thích: Khi tạm ứng chon nhân viên làm cho khoản tạm ứng tăng và thanh toán bằng tiền
mặt làm cho tiền mặt giảm. Khoản tạm ứng cho nhân viên là tài sản, tiền mặt là tài sản. Như
vậy, trong trường hợp này, tài sản tăng, tài sản giảm.



<b>*Phân loại theo nội dung kinh tế: </b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng
<b> Tiền gửi ngân hàng Vốn chủ sở hữu</b>
Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0


Số tăng trong kỳ (1, 4) 900.000 Số tăng trong kỳ (1) 800.000
Số giảm trong kỳ (3, 5) 800.000 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 100.000 Số cuối kỳ 800.000
<b>Tiền mặt Hàng hóa</b>


Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0


Số tăng trong kỳ (1) 400.000 Số tăng trong kỳ (2) 200.000
Số giảm trong kỳ (2, 6) 220.000 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 180.000 Số cuối kỳ 200.000
<b>Đầu tư cổ phiếu Vay ngắn hạn</b>


Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0
Số tăng trong kỳ (3) 200.000 Số tăng trong kỳ (4) 500.000
Số giảm trong kỳ 0 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 200.000 Số cuối kỳ 500.000
<b> Tài sản cố đinh Tạm ứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số cuối kỳ 600.000 Số cuối kỳ 20.000
<b>*Bảng cân đối kế toán</b>


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt 180.000.000 Vay ngắn hạn 500.000.000



Tiền gửi ngân hàng 100.000.000


Khoản đầu tư 200.000.000


Tạm ứng 20.000.000


Hàng hóa 200.000.000 Vốn chủ sở hữu 800.000.000


Tài sản cố định 600.000.000


<b>Tổng tài sản</b> <b>1.300.000.000</b> <b>Tổng nguồn vốn</b> <b>1.300.000.000</b>


<b>Bài 2:</b> Ông Trần Thanh Hà cùng hai người bạn quyết định thành lập công ty TNHH Hà Giang,
với số vốn pháp định khi thành lập là 600.000.000 đồng. Các giao dịch phát sinh được ghi
nhận như sau:


1.Thành lập công ty với số vốn ban đầu là 600.000.000 đồng, các thành viên đã góp vốn
bằng tiền gửi ngân hàng.


2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 200.000.000 đồng


3. Nhập kho hàng hóa trị giá 100.000.000 đồng cơng ty chưa thanh toán cho người cung cấp
4. Mua một tài sản cố định trị giá 400.000.000 đồng, công ty chưa thanh toán cho người bán.
5. Chuyển khoản trả cho người bán 100.000.000 đồng


<i><b>Yêu cầu:</b></i> Lập bảng cân đối kế toán (gồm 2 cột, một cột là tài sản và một cột khác là nguồn
vốn)


<b>Lời giải đề xuất:</b>



<i><b>*Phân tích các giao dịch</b></i>


<i>1.Thành lập cơng ty với số vốn ban đầu là 600.000.000 đồng, các thành viên đã góp vốn bằng </i>
<i>tiền gửi ngân hàng. </i>


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Tiền gửi ngân hàng 600.000.000 đồng


– Vốn chủ sở hữu 600.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tăng, nguồn vốn tăng.


<i>2.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 200.000.000 đồng </i>
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Tiền gửi ngân hàng 200.000.000 đồng


– Tiền mặt 200.000.000 đồng


Giải thích: Khi rút tiền gửi ngân hàng làm cho tài khoản tiền gửi ngân hàng giảm và đem về
nhập quỹ tiền mặt làm cho tiền mặt tăng. Tiền gửi ngân hàng là tài sản, tiền mặt là tài sản.
Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, tài sản giảm.


<i>3.Nhập kho hàng hóa trị giá 100.000.000 đồng cơng ty chưa thanh toán cho người cung cấp. </i>
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế tốn:


– Hàng hóa 100.000.000 đồng
– Phải trả người bán 100.000.000 đồng


Giải thích: Khi nhập kho hàng hóa làm cho hàng hóa tồn kho tăng và thanh toán cho người


cung cấp làm cho nợ phải trả người bán tăng. Hàng hóa là tài sản, phải trả người bán là
nguồn vốn. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, nguồn vốn tăng.


<i>4.Mua một tài sản cố định trị giá 400.000.000 đồng, công ty chưa thanh toán cho người bán. </i>
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:


– Tài sản cố định 400.000.000 đồng
– Phải trả người bán 400.000.000 đồng


Giải thích: Khu mua tài sản cố định làm cho tài sản cố định tăng và chưa thanh toán cho
người cung cấp làm cho nợ phải trả người bán tăng. Tài sản cố định là tài sản, phải trả người
bán là nguồn vốn. Như vậy, trong trường hợp này tài sản tăng, nguồn vốn tăng.


<i>5.Chuyển khoản trả cho người bán 100.000.000 đồng </i>


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này liên quan đến 2 đối tượng kế toán:
– Tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đồng


– Phải trả người bán 100.000.000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>*Phân loại theo nội dung kinh tế</b></i>
Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b> Tiền gửi ngân hàng Vốn chủ sở hữu</b>
Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0


Số tăng trong kỳ (1) 600.000 Số tăng trong kỳ (1) 600.000
Số giảm trong kỳ (2, 5) 300.000 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 300.000 Số cuối kỳ 600.000
<b>Tiền mặt Hàng hóa</b>



Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0
Số tăng trong kỳ (2) 200.000 Số tăng trong kỳ (3) 100.000
Số giảm trong kỳ 0 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 200.000 Số cuối kỳ 100.000
<b>Phải trả người bán Tài sản cố định</b>
Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0


Số tăng trong kỳ (3, 4) 500.000 Số tăng trong kỳ (4) 400.000
Số giảm trong kỳ (5) 100.000 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 400.000 Số cuối kỳ 400.000


<i><b>*Bảng cân đối kế toán</b></i>


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt 200.000.000 Phải trả người bán 400.000.000


Tiền gửi ngân hàng 300.000.000


Hàng hóa 100.000.000 Vốn chủ sở hữu 600.000.000


<b>Tài sản cố định</b> 400.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 3:</b> Tại cơng ty TNHH Hồng Gia, vào ngày 31/12/2010 có các tài liệu sau:
<b>(Đơn vị tính: 1.000 đồng)</b>


1.Phải thu của khách hàng 4.000
3.Tiền mặt 110.000
3.Quỹ đầu tư phát triển 4.000


4.Phải trả công nhân viên 3.000
5.Nợ dài hạn 190.000
6.Nguồn vốn kinh doanh 1.200.000
7.Kho tàng 230.000
8.Vật liệu phụ 5.000
9.Phải nộp Nhà nước 6.000
10.Thành phẩm 195.000
11.Phương tiện vận tải 120.000
12.Nhà xưởng X


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

24.Tạm ứng 2.000
25.Vay ngắn hạn 145.000
26.Máy móc thiết bị 400.000
27.Sản phẩm dở dang 7.000
28.Nguyên vật liệu chính 48.000


<b>Yêu cầu: Hãy phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định X = ?</b>
<b>Lời giải đề xuất: </b>


Đơn vị tính: đồng


<b>TÀI SẢN</b> <b>NỢ PHẢI TRẢ và VỐN CHỦ SỞ HỮU</b>


<b>Tài sản ngắn hạn</b> <b>Nợ phải trả</b> 145.000


Tiền mặt 110.000 Vay ngắn hạn 6.000


Tiền gửi ngân hàng 40.000 Phải trả cho người bán 6.000


Phải thu khách hàng 4.000 Phải nộp cho Nhà nước 3.000



Phải thu khác 2.000 Phải trả công nhân viên 3.000


Tạm ứng 2.000 Phải trả khác 190.000


Nguyên vật liệu chính 48.000 Nợ dài hạn


Vật liệu phụ 5.000


Công cụ dụng cụ 20.000


Phụ tùng thay thế 1.000


Sản phẩm dở dang 7.000


Thành phẩm 195.000


Hàng gửi đi bán 12.000


<b>Tài sản dài hạn</b> <b>Vốn chủ sở hữu</b>


Máy móc thiết bị 400.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.200.000


Kho tàng 230.000 Quỹ đầu tư phát triển 4.000


Phương tiện vận tải 120.000 Lợi nhuận chưa phân phối 15.000


Nhà xưởng X Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000


Xây dựng cơ bản dở dang 8.000 Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000



<b>Tổng tài sản</b> <b>X + 1.104.000</b> <b>Tổng nguồn vốn</b> <b>1.504.000</b>


<b>Bài 4:</b> Bạn hãy cho các ví dụ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo các tình huống sau:


1.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 nguồn vốn
tăng đối ứng với một nguồn vốn khác giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giảm đối ứng với một tài sản giảm.


4.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng
đối ứng với 1 nguồn vốn tăng.


5.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng
đối ứng với một tài sản khác sẽ giảm.


6.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng tài sản tăng đối
ứng với nguồn vốn tăng.


7.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng
đối ứng với nguồn vốn tăng.


8.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng
đối ứng với 2 nguồn vốn tăng.


9.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn
giảm đối ứng với 1 nguồn vốn tăng


10.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản giảm
đối ứng với 1 nguồn vốn giảm.



11.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng
đối ứng với 1 nguồn vốn tăng.


12.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng
đối ứng với 1 tài sản giảm.


13.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn
tăng đối ứng với 1 nguồn vốn giảm.


14.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản giảm
đối ứng với 2 nguồn vốn giảm.


15.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn
giảm đối ứng với 1 nguồn vốn tăng.


<b>Lời giải đề xuất: </b>


<i>1.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 nguồn vốn tăng </i>
<i>đối ứng với một nguồn vốn khác giảm. </i>


– Vay ngắn hạn ngân hàng 200.000.000 đồng để trả nợ cho người bán.
– Dùng khoản nợ phải trả khác 100.000.000 đồng trả nợ vay ngắn hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>ứng với nguồn vốn giảm. </i>


– Dùng tiền mặt 100.000.000 đồng trả nợ người bán.


– Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 200.000.000 đồng



<i>3.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 nguồn vốn giảm </i>
<i>đối ứng với một tài sản giảm. </i>


– Trả nợ vay ngắn hạn 200.000.000 đồng bằng chuyển khoản.


– Thanh toán cho người bán 100.000.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng


<i>4.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với 1 nguồn vốn tăng. </i>


– Nhập kho hàng hóa trị giá 100.000.000 đồng chưa thanh toán cho người bán.


– Mua một TSCĐ trị giá 200.000.000 đồng thanh toán bằng nợ vay dài hạn ngân hàng.


<i>5.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với một tài sản khác sẽ giảm. </i>


– Nhập khi nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng trị giá 300.000.000 đồng.
– Nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 10.000.000 đồng thanh toán bằng tiền mặt.


<i>6.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với nguồn vốn tăng. </i>


– Nhập khi nguyên vật liệu 50.000.000 đồng công cụ dụng cụ chưa thanh toán cho người
bán.


– Mua một thiết bị làm lạnh bằng nợ vay dài hạn 400.000.000 đồng.


<i>7.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với nguồn vốn tăng. </i>



– Nhập kho nguyên vật liệu 50.000.000 đồng và 10.000.000 đồng công cụ dụng cụ chưa
thanh tốn cho người bán.


– Nhập kho hàng hóa và mua nhiên liệu trị giá 20.000.000 đồng chưa thanh toán cho người
bán.


<i>8.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với 2 nguồn vốn tăng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

– Nhập kho 200.000.000 đồng hàng hóa thanh tốn 50% bằng tiền vay ngắn hạn cịn 50%
chưa trả cho người bán.


<i>9.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn giảm </i>
<i>đối ứng với 1 nguồn vốn tăng. </i>


– Vay dài hạn ngân hàng 300.000.000 đồng thanh toán nợ người bán 200.000.000 đồng và
trả nợ vay ngắn hạn 100.000.000 đồng.


– Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 100.000.000 đồng và trả lương là 20.000.000
đồng.


<i>10.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản giảm </i>
<i>đối ứng với 1 nguồn vốn giảm. </i>


– Trả nợ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng là 100.000.000 đồng và bằng tiền mặt là
100.000.000 đồng.


– Chuyển khoản 50.000.000 đồng và 50.000.000 đồng bằng tiền mặt thanh toán tiền lương
cho CB – CNV trong doanh nghiệp.



<i>11.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với 1 nguồn vốn tăng. </i>


– Mua nguyên vật liệu 200.000.000 đồng và 20.000.000 đồng cơng cụ dụng cụ chưa thanh
tốn cho người bán.


– Mua TSCĐ trị giá 300.000.000 đồng và 10.000.000 đồng đồng hàng hóa bằng tiền vay ngắn
hạn ngân hàng.


<i>12.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài sản tăng đối </i>
<i>ứng với 1 tài sản giảm. </i>


– Nhập kho 30.000.000 đồng nguyên vật liệu chính và 20.000.000 đồng vật liệu phụ thanh
toán bằng tiền mặt.


– Nhập kho công cụ dụng cụ 10.000.000 đồng và phụ tùng 3.000.000 đồng thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng.


<i>13.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn tăng </i>
<i>đối ứng với 1 nguồn vốn giảm. </i>


– Vay ngắn hạn 100.000.000 đồng và vay dài hạn 200.000.000 đồng thanh toán cho người
bán.


– Trính quỹ khen thưởng phúc lợi 2.000.000 đồng và quỹ đầu tư phát triển 20.000.000 đồng
từ lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>đối ứng với 2 nguồn vốn giảm. </i>



– Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay dài hạn 200.000.000 đồng và trả lương cho người lao
động 20.000.000 đồng.


– Dùng tiền mặt thanh toán nợ phải trả người bán 20.000.000 đồng và nộp ngân sách Nhà
nước 10.000.000 đồng.


<i>15.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 nguồn vốn </i>
<i>giảm đối ứng với 1 nguồn vốn tăng. </i>


– Vay dài hạn 300.000.000 đồng trả nợ người bán 200.


000.000 đồng và thanh toán lương người lao động 100.000.000 đồng.


– Tài sản được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển 300.000.000 đồng và nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản 200.000.000 đồng.


<b>Bài 5:</b> Công ty TNHH Hào Gia mới thành lập với số vốn ban đầu là 800.000.000 đồng bằng
tiền mặt. Khi được cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp và với số vốn theo yêu cầu của
luật pháp.


Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp A vào ngày thành lập (Ngày 1/1/2008)
Đơn vị tính: đồng


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt 600.000.000 Vốn chủ sở hữu 600.000.000


Tổng tài sản 600.000.000 Tồng nguồn vốn 600.000.000


Giả sử trong tháng 1/2008 có một nghiệp vụ phát sinh như sau:



1) Mua một văn phòng cơng ty trị giá 500.000.000 đồng, thanh tốn 20% bằng tiền mặt, số
cịn lại nợ chưa thanh tốn.


2) Nhập kho 100.000.000 đồng hàng hóa thanh tốn bằng tiền mặt.
3) Vay 200.000.000 đồng để thanh toán cho người bán.


4) Nộp 200.000.000 đồng tiền mặt vào ngân hàng.


5) Thanh toán cho người bán 100.000.000 đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
6) Tạm ứng cho nhân viên mua vật tư 20.000.000 đồng bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Hãylập bảng cân đối kế tốn cuối kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1) </b> Giải thích: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh “mua một văn phịng cơng ty trị giá 500.000.000
đồng, thanh tốn 20% bằng tiền mặt, số cịn lại nợ chưa thanh toán” liên quan đến 3 đối
tượng kế tốn.


– Văn phịng cơng ty: Tài sản tăng 500.000.000 đồng
– Tiền mặt: Tài sản giảm 100.000.000 đồng.


– Nợ phải trả cho người bán: Nguồn vốn tăng 400.000.000 đồng.


<b>2)</b> Giải thích:Nghiệp vụ kinh tế phát sinh “mua 100.000.000 đồng hàng hóa về nhập kho
thanh toán bằng tiền mặt” liên quan đến 2 đối tượng kế tốn:


– Hàng hóa: Tài sản tăng 100.000.000 đồng.
– Tiền mặt: Tài sản giảm 100.000.000 đồng.


<b>3)</b> Giải thích: nghiệp vụ kinh tế phát sinh “vay 200.000.000 đồng để thanh toán cho người
bán” liên quan đến 2 đối tượng kế toán:



– Vay ngân hàng: Nguồn vốn tăng 200. .000.000 đồng.
– Nợ người bán: Nguồn vốn giảm 200.000.000 đồng.


<b>4)</b> Giải thích: nghiệp vụ kinh tế phát sinh “Nộp 200.000.000 đồng tiền mặt vào ngân hàng”
liên quan đến 2 đối tượng kế toán:


– Tiền mặt: Tài sản giảm 200.000.000 đồng.


– Tiền gửi ngân hàng: Tài sản tăng 200.000.000 đồng.


<b>5)</b> Giải thích: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh “Thanh toán cho người bán 100.000.000 đồng
bằng tiền gửi ngân hàng” liên quan đến 2 đối tượng kế toán:


– Nợ người bán: Nguồn vốn giảm 100.000.000 đồng.
– Tiền gửi ngân hàng: Tài sản giảm 100.000.000 đồng.


<b>6)</b> Giải thích: nghiệp vụ kinh tế phát sinh “Tạm ứng cho nhân viên mua vật tư 20.000.000
đồng bằng tiền mặt” liên quan đến 2


– Tạm ứng: Tài sản tăng 20.000.000 đồng.
– Tiền mặt: Tài sản giảm 20.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiền đầu kỳ 800.000 Số đầu kỳ 0
Tiền tăng trong kỳ 0 Số tăng trong kỳ (3) 200.000
Tiền giảm trong kỳ (1,2,4, 6) 420.000 Số giảm trong kỳ 0
Tiền tồn cuối kỳ 380.000 Số cuối kỳ 200.000
<b>Tiền gửi ngân hàng Nợ phải trả người bán</b>
Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0



Số tăng trong kỳ (4) 200.000 Số tăng trong kỳ (1) 400.000
Số giảm trong kỳ (5) 100.000 Số giảm trong kỳ (3,5) 300.000
Số cuối kỳ 100.000 Số cuối kỳ 100.000


<b>Hàng tồn kho Vốn chủ sở hữu</b>


Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 800.000
Số tăng trong kỳ (2) 100.000 Số tăng trong kỳ (4) 0
Số giảm trong kỳ 0 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 100.000 Số cuối kỳ 800.000
<b> Tài sản cố đinh Tạm ứng</b>


Số đầu kỳ 0 Số đầu kỳ 0
Số tăng trong kỳ (1) 500.000 Số tăng trong kỳ (6) 20.000
Số giảm trong kỳ 0 Số giảm trong kỳ 0
Số cuối kỳ 500.000 Số cuối kỳ 20.000
<b>*Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp A</b>


<b>Ngày 31/1/200X</b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>Tài sản</b> <b>Số tiền</b> <b>Nguồn vốn</b> <b>Số tiền</b>


Tiền mặt 380.000 Vay ngắn hạn 200.000


Tiền gửi ngân hàng 100.000 Nợ người bán 100.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Văn phòng 500.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×