Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

trac nghiem vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU 1: Trên nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
Phần giữa của thanh.


Chỉ có từ cực Bắc.
Cả hai từ cực.


Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.


CÂU 2: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kỳ nào đó trên mặt đất, kim la bàn định
hướng thế nào ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :


Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam.
Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc.
Kim nam châm có thể chỉ những hướng bất kỳ.
Cả ba câu trên đều sai.


CÂU 3: Ở đâu khơng có từ trường ?
Xung quanh một nam châm.


Xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua.
Xung quanh điện tích đứng yên.


Mọi nơi trên Trái Đất.


CÂU 4: Để phát hiện tác dụng từ của dòng điện, người ta đặt dây dẫn bằng
đồng :


Song song với kim nam châm.
Vng góc với kim nam châm.


Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.


Tạo với kim nam châm một góc nhọn.


CÂU 5: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây dẫn bằng đồng bọc cách điện,
hiện tượng gì sẽ xảy ra ?


Chúng ln ln hút nhau.
Chúng ln ln đẩy nhau.


Chúng có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo vị trí 2 cực của nam châm thẳng.
Chúng không tương tác với nhau nếu trong ống dây khơng có dịng điện một
chiều chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chiều của đường sức từ.
chiều của lực từ.


chiều của dịng điện.


khơng theo hướng nào như trên.


CÂU 7: Những kim loại nào sau đây không bị nhiễm từ ?
Sắt


Thép
Đồng
Cô ban


CÂU 8: Người ta tạo ra nam châm điện bằng cách nào sau đây ?
Đặt lõi sắt non vào trong lòng ống dây rồi cho dòng điện chạy qua.
Đặt lõi thép non vào trong lòng ống dây rồi cho dòng điện chạy qua.
Cho dòng điện chạy qua ống dây.



Đặt lõi thép non song song với ống dây và ở bên ngồi ống dây rồi cho dịng
điện chạy qua.


CÂU 9: Em hãy chỉ ra dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây không phải là
ứng dụng của nam châm điện ?


Loa điện


Máy tính bỏ túi.
Rơ le điện từ.
Chuông điện.


CÂU 10: Động cơ điện là loại động cơ :
Biến điện năng thành nhiệt năng.


Biến cơ năng thành điện năng.
Biến điện năng thành cơ năng.
Biến nhiệt năng thành điện năng.


CÂU 11: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về ưu điểm của động cơ
điện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể tạo động cơ điện có hiệu suất rất cao (đạt tới 98%).
Cả ba nội dung trên.


CÂU 12: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên :
Sự nhiễm từ của sắt, thép.


Nam châm, cuộn dây dẫn và bộ góp điện.


Nam châm và cuộn dây dẫn.


Cuộn dây, lõi sắt và cổ góp.


CÂU 13: Dịng điện cảm ứng khơng xuất hiện trong trường hợp nào dưới
đây ?


Liên tục làm thay đổi tiết diện của vịng dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam
châm.


Cho nam châm chuyển động bên trong lòng ống dây dẫn.


Cho nam châm và ống dây dẫn chuyển động song song, cùng chiều với cùng vận
tốc.


Cho vòng dây dẫn khi chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm.
CÂU 14: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi :


Nối hai cực của pin với hai đầu cuộn dây dẫn.


Nối hai cực của thanh nam châm với hai đầu của cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.


Đưa một cực của thanh nam châm từ ngồi vào trong cuộn dây dẫn kín.
CÂU 15: Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì :


Khung dây bị nam châm hút.
Khung dây bị nam châm đẩy.


Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều nhau tác dụng.


Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều nhau tác dụng.


CÂU 16: Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì cuộn dây
dẫn xuất hiện dịng điện xoay chiều vì :


Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
CÂU 17: Dùng ampe kế có ký hiệu AC (~) ta có thể đo được :


Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện xoay chiều.
Giá trị tức thời của cường độ dịng điện xoay chiều.
CÂU 18: Dùng vơn kế xoay chiều có thể đo được :


Hiệu điện thế ở hai cực một pin.


Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.


CÂU 19: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện thì đinh sắt
đặt trước nam châm bị hút và đẩy liên tục, chứng tỏ dịng điện xoay chiều có
:


Tác dụng nhiệt.
Tác dụng quang.
Tác dụng từ.
Tác dụng hóa học.



CÂU 20: Trên cùng đường dây tải đi, cùng một công suất điện nếu tăng hiệu
điện thế ở hai đầu dây tải lên 3 lần thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×