Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Co nhac si van Chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cố nhạc sĩ văn Chung



<b>Xét giải thưởng HCM cho cố NS Văn Chung </b>


<b>- giới nhạc nói gì ?</b>



TPCN - Trong 4 cái tên “vào chung kết” đợt xét tặng Giải thưởng HCM lần này (Văn
Chung, Ca Lê Thuần, Lê Yên, Trọng Bằng), thì chỉ Trọng Bằng có cơ đoạt giải (theo tinh thần
thơng báo trước khi trao giải - nhằm thăm dò văn nghệ sĩ và cơng


chúng).


Giới nhạc sĩ phát biểu gì về vấn đề này ?


TP thứ Bảy ra (15/7) đăng kiến nghị của gia đình nhạc sĩ Văn
Chung gửi Hội đồng xét chọn Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (5 năm/lần) nên “tường
tận hơn những cống hiến trong hoạt động âm nhạc của bố tôi gần
1/2 thế kỉ qua” và “cân nhắc lại một lần nữa việc tặng thưởng
Giải thưởng Hồ Chí Minh cho trường hợp của bố tôi cho công
bằng và xứng đáng với tên tuổi của ông...”.


<b>Nhạc sĩ Nguyễn Cường:</b> Văn Chung là một trong 4 cây đại thụ của nền âm nhạc VN thế kỉ
trước, sánh ngang Đỗ Nhuận, Nguyễn Xuân Khoát...


Nếu sáng tác của Đỗ Nhuận thể hiện tâm hồn người đàn ông VN, người nông dân VN trỗi dậy
theo Đảng thì sáng tác của Văn Chung thể hiện tâm hồn người phụ nữ VN với những bài như:


<i>Tính hẹn cùng tình, Bà cơ đi cấy, Lượn trịn lượn khéo...</i> Ơng xứng đáng nhận Giải thưởng Hồ
Chí Minh.


<b>Nhạc sĩ Dương Thụ:</b> Văn Chung là một trong những tiền bối của âm nhạc VN, là một trong


những người đẻ ra bài hát VN. Với tư cách công dân chứ không phải tư cách người làm nhạc, tôi
nghĩ Văn Chung xứng đáng là một trong những người đầu tiên được Giải thưởng Hồ Chí Minh.


<b>Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc:</b> Giải thưởng của chúng ta nặng chính trị mà nhẹ nghệ thuật. Nghệ sĩ
chân chính phải đứng trên tất cả các loại danh hiệu, giải thưởng.


Chúng ta là những người đã lớn, không cần phát phiếu bé ngoan! Những giá trị âm nhạc còn lại
của Văn Chung chỉ xứng tầm ca khúc quần chúng “Mặt trời đem ánh sáng tươi vui đến cho loài
người...”.


Tuy nhiên vì Văn Chung đã mất nên tơi nghĩ Nhà nước cũng nên cân nhắc...


<b>Nhạc sĩ Nguyễn Lưu:</b> Nhạc sĩ Văn Chung thuộc lớp nhạc
sĩ đi đầu trong sự nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN.


Nhạc sĩ Văn Chung (người thứ
3 từ phải sang) và vở kịch
“Rước ảnh Bác Hồ” do ơng
sáng tác (Ảnh TL gia đình)


Một số tác phẩm tiêu biểu của Văn
Chung: <i>Quê tôi giải phóng, Trâu ơi, </i>
<i>Hị dân cày, Gái thơn Đồi trai thơn </i>
<i>Thượng, Tính hẹn cùng tình, Đợi </i>
<i>anh về, Bài ca trên đường thống </i>
<i>nhất</i> (ca khúc), <i>Tiếng sáo q </i>
<i>hương, Hương lúa</i> (khơng lời), <i>Lượn</i>
<i>trịn lượn khéo, Lỳ và sáo, Đếm sao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngoài các tác phẩm viết từ trước cách mạng, ông đã để lại những dấu ấn không thể mờ phai với


các ca khúc: <i>Bóng ai qua thềm, Lỳ và sáo, Lượn trịn lượn khéo, Từng bước đi vững chắc, Nhân </i>
<i>dân ta anh hùng</i> (accapella) và đặc biệt là những ca khúc đề tài nông nghiệp. Đây là thế mạnh
hết sức độc đáo của một nhạc sĩ sinh ra và lớn lên ở Việt Nam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×