Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

kết nạp đoàn viên mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.93 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>CHƯƠNG: DAO ðỘNG ðIỆN TỪ - SÓNG ðIỆN TỪ </b>


<b>PHẦN A: TÓM TẮT GIÁO KHOA </b>
<b>Bài 16: DAO ðỘNG ðIỆN TỪ </b>
<b>1. Dao ñộng ñiện từ trong mạch LC </b>


••••<b> Khái niệm: Mạch dao động là mạch kín gồm có một tụ điện và một cuộn </b>


<i>dây cảm thuần nối lại với nhau. ðiện trở thuần của mạch bỏ qua. </i>


<b> </b>


•<b> Thí nghiệm về mạch dao ñộng </b>


Xét mạch dao ñộng ở hình 16.1: Khi k ở chốt a tụ


điện được tích điện đến điện tích cực đại Q0, sau đó
chuyển sang chốt b thì tụ điện phóng điện qua cuộn
cảm thuần. Nối hai ñầu cuộn dây vào dao ñộng kí


điện tử và quan sát màn hình dao động kí ta thấy dịng
điện trong mạch biến thiên theo thời gian với quy luật


hình sin ( điều hịa ) theo thời gian.
<b> </b> •<b> Giải thích </b>


Khi khóa chuyển sang chốt b thì tụ điện bắt đầu phóng điện qua cuộn cảm,
ban đầu dịng ñiện này tăng và gây ra hiện tượng tự cảm làm xuất hiện suất


ñiện ñộng tự cảm bên trong ống dây với e = - Ldi



dt. Suất ñiện ñộng này làm
chậm sự phóng điện của tụ điện. Khi tụ phóng hết điện thì dịng điện trong
mạch vẫn ñược duy trì nhờ suất ñiện ñộng tự cảm trong cuộn dây, dịng điện
này tích điện cho tụ theo chiều nguợc lại (h3, 4).


Khi dịng điện này triệt tiêu thì tụ điện được tích điện đến giá trị cực ñại Q0
nhưng dấu ñiện trên các bản tụ ngược lại (h 5). Q trình phóng ñiện của tụ
lại xảy ra theo chiều ngược lại ( Hình 6,7,8,9)


a b


C L


P
R


Hình 16.1


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010


+
+ −−


+ Q0


i = 0


+ −



+q


+


−q


i i


+
+



- Q0


i = 0


+


−q


i


q = 0


imax


+ −



−q


i


+
+ −−


+ Q0


i = 0


1 2


q = 0


imax


3 4 5 6 7 8 9


Chu kì
mới…


i
q


O


O



t


t
Q0


- Q0


I0


- I0


xmax
v = 0


xmax
v = 0
x = 0


vmax


x = 0
-vmax


xmax
v = 0
Chu kì
mới…
Hình 16.2


<i> Vậy : Do q trình tích, phóng điện của tụ ñiện và hiện tượng tự cảm xảy ra </i>



<i>trong cuộn cảm thuần mà kể từ thời điểm khóa k chuyển qua chốt b thì điện </i>
<i>tích trên các bản tụ và dịng điện trong mạch dao động theo thời gian. </i>


<b>2. Giải thích định lượng </b>


Chọn chiều dương cho dịng ñiện trong mạch như hình
vẽ. Ta khảo sát sự biến thiên điện tích theo thời gian
của bản trên ( bản nối với A) của tụ điện và cường độ
dịng điện qua mạch.


Ta có: uAB = e – ir = e =
di
- L


dt ( do r = 0 )
Vì i = dq


dt và q = cuAB nên
q


C = Lq′′<b> </b>


(+)


C L


+q
-q
+





A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
hay q′′ + q = 0


LC ðặt


1


ω =


LC suy ra: q′′+ ω


2
q = 0
Nghiệm: q = q0cos(ωt + ϕ) từ đó suy ra


• phương trình cường độ dịng điện:


i = q′ = - ωq0sin(ωt + ϕ) = ωq0cos(ωt + ϕ+π
2)
i = I0cos(ωt + ϕ+


π


2) với I0 = ωq0
• phương trình hiệu điện thế:



uAB = q q0


= cos(ωt + )


C C ϕ = U0cos(ωt + ϕ) với U0 =
0
q


C .


<i><b>Kết luận: Trong mạch LC lí tưởng ñiện tích trên mỗi bản tụ, hiệu ñiện thế </b></i>
<i><b>giữa hai bản tụ điện và cường độ dịng điện qua mạch biến thiên điều hịa theo </b></i>
<i><b>thời gian cùng tần số nhưng hiệu điện thế và điện tích đều chậm pha hơn </b></i>


<i><b>cường độ dịng điện là </b></i>π


2<i>. </i>


Khi điện tích và cường độ dịng điện trong mạch LC biến thiên điều hịa theo
thời gian thì cường ñộ ñiện trường và cảm ứng từ của từ trường do nó gây ra
cũng biến thiên điều hịa theo thời gian với cùng tần số cường độ dịng điện
<i>trong mạch, do đó dao động trong mạch gọi là dao động điện từ. Trong dao </i>


động này nếu khơng chịu tác động của điện từ trường bên ngồi thì dao ñộng


<i>trên ñược gọi là dao ñộng ñiện từ tự do và có các đại lượng đặc trưng riêng là: </i>
Tần số góc riêng: ω = 1


LC


Chu kì riêng: T = 2π LC
Tần số riêng: f 1


2 LC
=


π .


<b>3. Năng lượng ñiện từ trong mạch dao ñộng </b>


Nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng trong mạch dao động thì tại mỗi thời điểm t
năng lượng ñiện trường WC tập trung bên trong tụ ñiện và nặng lượng từ trường
WL tập trung bên trong cuộn cảm thuần.


• WC =

(

)

(

)



2
2


2 0 2 2


0
q


1 q


Cu cos t W cos t


2 = 2C= 2C ω + ϕ = ω + ϕ với



2
0
0


q
W


2C
=


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010


• WL =

( )

(

)

(

)

(

)



2
2


2 2 0 2 2


0 0


q


1 1


Li L q sin t sin t =W sin t


2 = 2 ω ω + ϕ = 2C ω + ϕ ω + ϕ


Năng lượng ñiện từ: W = WC + WL =

(

)

(

)




2 2


0 0 0


W cos ω + ϕ +t W cos ω + ϕ =t W


<i><b>Vậy: Nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng trong mạch LC thì khi năng lượng </b></i>


<i><b>đ</b><b>iện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hồn theo thời gian với </b></i>


<i><b>cùng biên ñộ và tần số ( bằng hai lần tần số điện tích trên mỗi bản tụ ). Tại mỗi </b></i>
<i><b>thời ñiểm khi năng lượng từ trường tăng thì năng lượng điện trường giảm và </b></i>
<i><b>ngược lại, nhưng năng lượng tổng cộng tức là năng lượng điện từ được bảo </b></i>
<i><b>tồn: </b></i>


<b>2</b>


<b>2</b>
<b>0</b>


<b>C</b> <b>L</b> <b>Cmax</b> <b>Lmax</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>q</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>W = W + W = W</b> <b>= W</b> <b>=</b> <b>=</b> <b>CU =</b> <b>q U</b>


<b>2C</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>4. Dao ñộng tắt dần </b>



Trong thực tế khi mạch LC thực hiện dao động điện từ tự do thì ln có sự tiêu
hao năng lượng, ví dụ do hiệu ứng Jun-Lenxơ mà làm cho năng toàn phần của
mạch giảm dần theo thời gian, dẫn ñến các biên ñộ dao ñộng như ñiện tích,
hiệu ñiện thế và cường độ dịng điện giảm dần theo thời gian. ðiện trở thuần
của mạch càng lớn thì sự tắt dần xảy ra càng nhanh.


<b>5. Dao động duy trì </b>


• Muốn có dao động điện từ tự do khơng tắt dần ta có thể duy trì bằng cách
cung cấp thêm năng lượng cho mạch ñể bù vào phần năng lượng mà mạch tiêu
hao trong mỗi chu kì.


• Một mạch dao động duy trì đơn giản được
minh họa ở hình 16.4 ( hay gọi là máy phát dao


động điều hịa dùng tranzito). Dao động của


mạch LC thơng qua biến thế B dùng để điều
khiển việc đóng mở tranzito sao cho dịng điện
từ pin P bổ sung năng lượng cho mạch LC


ñúng bằng năng lượng mà nó tiêu hao trong


mỗi chu kì. Dao động của mạch được duy trì


ổn định với biên độ khơng đổi và có tần số


ñúng bằng tần số dao ñộng riêng của mạch.

k




C

L


B



C

1

R



T



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>6. Dao ñộng ñiện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng </b>


<b>a. Dao ñộng ñiện từ cưỡng bức </b>


Xét mạch dao động LC có tần số góc dao động riêng
ω0. Mạch được nối với nguồn ngồi có hiệu điện thế
biến đổi điều hịa theo thời gian u = U0cos(ωt) ( Hình
16.5). Dịng điện trong mạch biến thiên với tần số bằng
tần số ω của nguồn ngồi. Dao động điện từ của mạch
LC trong trường hợp này gọi là dao ñộng cưỡng bức.
<b>b. Sự cộng hưởng </b>


Giữ nguyên biên độ U0 của nguồn ngồi, thay


đổi tần số góc ω thì nhận thấy biên độ cường


độ dịng ñiện trong mạch LC cũng thay ñổi.


Khi ω = ω0 thì biên biên độ cường ñộ dòng


ñiện trong mạch LC ñạt giá trị cực ñại, giá trị



cực ñại này càng lớn khi ñiện trở R trong mạch
càng nhỏ và ngược lại. Hiện tượng này gọi là
hiện tượng cộng hưởng. ( Hình 16.6) Hiện
tượng cộng hưởng ñược ứng dụng trong các
mạch lọc, mạch tách sóng, mạch khuếch ñại…


<b>Bài 17: ðIỆN TỪ TRƯỜNG </b>
<b> 1. Từ trường biến thiên </b>


<b>Trong vùng khơng gian có một từ trường biến thiên theo thời gian thì trong </b>
vùng đó xuất hiện một điện trường xốy. ðiện trường xốy là điện trường mà


đường sức điện của nó kín và bao quanh đường sức từ.


Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường xốy xuất hiện càng mạnh.
<b>2. ðiện trường biến thiên </b>


<b>Trong vùng không gian có một điện trường biến thiên theo thời gian thì trong </b>
vùng đó xuất hiện một từ trường xốy. Từ trường xốy là từ trường mà đường
sức từ của nó kín và bao quanh đường sức điện.


ðiện trường biến thiên càng nhanh thì từ trường xốy xuất hiện càng mạnh.




R
L
C



Hình 16.5


O

ω

<sub>0</sub>

<sub>ω</sub>



I



Hình 16.6


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động ñiện từ Năm học 2009 – 2010


E


biến thiên


B





biến thiên


Hình 17.1
<b>3. ðiện từ trường </b>


<i>Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong khơng gian xung </i>
<i>quanh một điện trường xốy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến </i>
<i>thiên theo thời gian của ñiện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo </i>
<i>thời gian trong không gian xung quanh. </i>


Vậy: ðiện trường biến thiên và từ trường biến thiên khơng tồn tại độc lập nhau
mà chúng có thể chuyển hóa qua lại với nhau tạo thành một trường duy nhất


gọi là ñiện từ trường


<b>Bài 18: SĨNG ðIỆN TỪ </b>
<b>1. Sóng điện từ là gì? </b>


Giả sử tại một điểm O có
một điện trường E<sub>1</sub>





biến
thiên, theo Mắc-xoen thì
tại các ñiểm lân cận O
xuất hiện từ trường


1


B





biến thiên. Từ trường
biến thiên B<sub>1</sub>





lại làm
xuất hiện ñiện trường E2






biến thiên ở các điểm lân cận. Q trình này cứ lặp đi
lặp lại và hình thành một ñiện từ trường lan truyền ngày càng xa ñiểm O gọi là
sóng điện từ. ( Hình 18.1)


<b>2. ðặc điểm và tính chất của sóng điện từ </b>


• Sóng ñiện từ lan truyền trong chân không với tốc ñộ xấp xỉ 3.108 m/s.


1


B





O


1


E





biến thiên


2


E






2


B





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
• Sóng điện từ là sóng


ngang. Trong q trình
lan truyền sóng, các
vectơ cường ñộ ñiện
trường E





và vectơ cảm


ứng từ B



ln vng
góc nhau và vng góc
với phương truyền sóng Ox





. Cả vectơ E






và B





điều biến thiên tuần hồn
trong không gian và thời gian, và luôn cùng pha. ( Hình 18.2)


• Trong chân khơng sóng điện từ có bước sóng là λ = c.T = c


f . Với
c = 3.108 m/s là tốc độ truyền sóng điện từ trong chân khơng.


• Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.


• Sóng điện từ có các tính chất như: tuân theo các ñịnh luật truyền thẳng, khúc
xạ, phản xạ, giao thoa, nhiễu xạ. Sóng điện từ mang năng lượng


• Các nguồn phát ra sóng điện từ bao gồm bất kể vật gì tạo ra được từ trường
hoặc ñiện trường biến thiên: như tia lửa ñiện, cầu dao khi đóng ngắt mạch điện,
hồ quang điện…


<b>Bài 19: TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ðIỆN TỪ </b>
<b>1. Mạch dao động hở </b>


• Trong mạch dao động kín LC ñiện trường chủ yếu tập trung bên trong tụ


ñiện, còn từ trường chủ yếu tập trung bên trong cuộn dây cho nên mạch hầu



như khơng bức xạ được sóng điện từ.


• Nếu ta tách các bản cực của tụ ñiện xa nhau và lệch ñi, ñồng thời tách các
vịng dây trong cuộn cảm xa nhau thì vùng khơng gian có điện từ trường biến
thiên mở rộng dần ra khi đó mạch dao động trở thành mạch dao ñộng hở.
Trong mạch dao ñộng hở điện từ trường lan truyền ra khơng gian tạo thành
sóng điện từ. ( Hình 19.1)


x
y


z


O


E



B



Hình 18.2


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010


Mạch dao


động kín Mạch dao động hở


Anten



Hình 19.1


• Anten là một mạch dao động hở. Anten có nhiều dạng khác nhau tùy theo tần
số sóng và nhu cầu sử dụng.


<b>2. Ngun tắc truyền thơng bằng sóng điện từ </b>


• Ở máy phát âm thanh cần truyền ñi âm thanh hay hình ảnh được biến thành
dao động điện có tần số thấp nhờ các thiết bị thích hợp gọi là tín hiệu âm tần
hay thị tần.


• Dùng sóng điện từ tần số cao ( cao tần ) mang tín hiệu âm tần đi xa qua anten
phát.


• Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu một sóng điện từ cao tần.
• Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh đã truyền
tới hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh truyền tới.


Ống
nói


Biến
điệu


Khuếch đại


cao tần Chọn sóng Tách sóng Khuếch ñại <sub>âm tần </sub>
Anten phát Anten thu



Loa


Hình 19.2


Sơ đồ khối của hệ thống phát thanh và thu thanh dùng sóng điện từ.
<b>3. Sự lan truyền sóng điện từ quanh Trái ðất </b>


Tầng điện li là lớp khí quyển ở độ cao từ 80 km đến 800 km tính từ mặt đất, tại


đây khơng khí bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời.


Tầng ñiện li này ảnh hưởng mạnh đến sự lan truyền sóng điện từ quanh Trái


ðất. Người ta phân chia sóng điện từ ra làm các loại như sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
• Ngắn 1: 200 m đến 50 m.


• Ngắn 2: 50 m ñến 10 m.
Sóng cực ngắn 10 m đến 0,01 m.
Các sóng dài, trung, ngắn đều phản xạ được ở
tầng điện li, riêng sóng ngắn thì phản xạ mạnh ở
tầng điện li và mặt đất nên nó truyền ñi rất xa
xung quanh Trái ðất.


Sóng cực ngắn truyền thẳng qua tầng điện li mà
khơng bị phản xạ. Trên mặt đất sóng cực ngắn
chỉ truyền thẳng từ ñài phát ñến đài thu nên
sóng này dùng để thông tin với cự li vài chục
km kể từ ñài phát. Muốn thông tin ñi xa trên


mặt ñất người ta dùng vệ tinh nhân tạo để thu
sóng này rồi phát về lại Trái ðất. ( Hình 19.3)


<b>PHẦN B: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CHƯƠNG DAO ðỘNG VÀ </b>
<b>SĨNG ðIỆN TỪ </b>


<b>1. Dao động điện từ </b>


• ðiện tích tức thời: <b> q = q0cos(</b>ωωωω<b>t + </b>ϕϕϕϕ<b>). </b>
• Hiệu điện thế tức thời:


ϕ ϕ


ϕ ϕ


ϕ ϕ


ϕ ϕ


<b>0</b>


<b>0</b>


<b>q</b>
<b>q</b>


<b>u =</b> <b>=</b> <b>cos(ωt + ) = U cos(ωt + )</b>


<b>C</b> <b>C</b> .



•<b> Dịng điện tức thời i = q' = -</b>ωωωω<b>q0sin(</b>ωωωω<b>t + </b>ϕϕϕϕ<b>) = I0cos(</b>ωωωω<b>t + </b>ϕϕϕϕ<b> +</b>
<b>π</b>
<b>2). </b>
• Cảm ứng từ: <b>0</b> ϕϕϕϕ


<b>π</b>
<b>B = B cos(ωt +</b> <b>+</b> <b>)</b>


<b>2</b> .
Trong ñó: <b>ω =</b> <b>1</b>


<b>LC</b> là tần số góc riêng .


<b> T = 2π LC là chu kì dao động riêng. </b>


(1)
(2)


1: Sóng ngắn
2: Sóng ngắn


cực ngắn


Hình 19.3


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>f =</b> <b>1</b>


<b>2π LC</b> là tần số dao ñộng riêng.


<b>0</b>



<b>0</b> <b>0</b>


<b>q</b>
<b>I = ωq =</b>


<b>LC</b> .
<b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>q</b> <b>I</b> <b>L</b>


<b>U =</b> <b>=</b> <b>= ωLI = I</b>


<b>C</b> <b>ωC</b> <b>C</b>.


• Năng lượng điện trường:


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>C</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>q</b>


<b>W =</b> <b>Cu =</b> <b>qu =</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2C</b>.



ϕϕϕϕ


<b>2</b>
<b>2</b>
<b>0</b>
<b>C</b>


<b>q</b>


<b>W =</b> <b>cos (ωt + )</b>


<b>2C</b> .


• Năng lượng từ trường: ϕϕϕϕ


<b>2</b>


<b>2</b> <b>0</b> <b>2</b>


<b>L</b>


<b>q</b>
<b>1</b>


<b>W =</b> <b>Li =</b> <b>sin (ωt + )</b>


<b>2</b> <b>2C</b> .


• Năng lượng điện từ: <b>W = W + W <sub>C</sub></b> <b><sub>L</sub></b>



<b>2</b>


<b>2</b> <b>0</b> <b>2</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>q</b>


<b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>W = CU = q U = </b> <b> = LI</b>


<b>2</b> <b>2</b> <b>2C</b> <b>2</b> .


<i>Chú ý: </i>


+ Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kì T thì WC và WL biến thiên
với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kì T/2.


+ Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. ðể duy trì
dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có cơng suất:


<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>2</b> <b>ω C U0</b> <b>U RC0</b>


<b>P = I R = </b> <b>R =</b>


<b>2</b> <b>2L</b> .



+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại


+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dịng


ñiện chạy ñến bản tụ mà ta xét.


<b>2. Sự tương tự giữa dao ñộng ñiện và dao ñộng cơ </b>
<b>ðại lượng </b>


<b>cơ </b>


<b>ðại </b>
<b>lượng </b>


<b>ñiện </b>


<b>Dao ñộng cơ </b> <b>Dao ñộng ñiện </b>
x q x'' + ω2x = 0 q'' + ω2q = 0


v i <i>k</i>


<i>m</i>


ω= 1


<i>LC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
m L x = Acos(ωt + ϕ) q = q0cos(ωt + ϕ)



k 1


<i>C</i> v = x' = -ωAsin(ωt + ϕ) i = q' = -ωq0sin(ωt + ϕ)


F u


2


2 2 v


A = x +
ω
 
 
 


2
2 2
0


i
q =q +


ω
 
 
 


µ R W=Wñ + Wt W=Wñ + Wt



Wñ Wt


(WC) Wñ =


1
2mv


2


Wt = 1
2Li


2


Wt Wñ


(WL) Wt =
1
2kx


2


Wđ =
2
q
2C
<b>3. Sóng điện từ </b>


Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân khơng v = c = 3.108 m/s. Máy phát


hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ
phát ra hoặc thu ñược bằng tần số riêng của mạch, bước sóng tương ứng của
sóng điện từ:


<b>v</b>


<b>λ =</b> <b>= 2πv LC</b>


<b>f</b> .


<i>Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ L</i>min ñến Lmax và C biến ñổi từ Cmin đến
Cmax thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu)


λmin tương ứng với Lmin và Cmin.
λmax tương ứng với Lmax và Cmax.
<b>4. Các cơng thức vật lí 11 liên quan </b>


<b>4.1 Ghép các tụ ñiện </b>


Ghép song song: C = C1 + C2 + C3 ...


Ghép nối tiếp: 1/C = 1/C1 + 1/C2 + 1/C3 ...


ðiện dung của tụ ñiện phẳng: C = εS


4πkd với k = 9.10
9


(Nm2/C2)



<b>4.2. Bước sóng mà máy thu thanh dùng sóng điện từ chọn được ( hoặc máy </b>
phát sóng ñiện từ phát ra) ñược xác ñịnh bởi công thức: λ = 2πv LC , trong đó
v = 3.108 m/s.


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>4.3. Khi giải toán thường ta xem ñiện dung của </b>


tụ ñiện xoay là hàm số bậc nhất của tọa độ góc α:
<b>C = a</b>αααα<b> + b, trong đó </b>α là li độ góc, a, b là các
hằng số.


<b>PHẦN C: BÀI TẬP THEO CHỦ ðỀ </b>


<b>Chủ ñề 01: MẠCH DAO ðỘNG – DAO ðỘNG ðIỆN TỪ </b>


<b>Câu 1.01: Một mạch dao ñộng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 µH, điện trở </b>
khơng đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu ñiện thế cực ñại giữa hai
bản tụ điện là 6 V. Cường độ dịng điện cực ñại chạy trong mạch là


<b>A. 20,8.10</b>-2 A. <b>B. 122,5 A. </b> <b>C.14,7.10</b>-2 A. <b>D. 173,2 A. </b>


<b>Câu 1.02: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L </b>
thì tần số dao động riêng của mạch là 6 kHz, cịn khi mắc tụ điện có điện dung C2
với cuộn cảm thuần thì tần số dao ñộng riêng của mạch là 8 kHz. Khi mắc hai tụ
C1 và C2 song song với nhau rối nối với cuộn cảm thuần trên thì tần số dao động
riêng của mạch là


<b>A. 7,0 kHz. </b> <b>B. 14,0 kHz. </b> <b>C. 10,0 kHz. </b> <b>D. 4,8 kHz. </b>


<b>Câu 1.03: Khi có dao động ñiện từ trong mạch LC lý tưởng. Gọi U0 là hiệu ñiện </b>


thế cực ñại trên hai bản tụ và I0 là cường độ dịng điện cực đại. Hệ thức liên lạc
giữa U0 và I0 là


<b>A. U0 = I0</b> LC. <b>B. I0 = U0</b> C


L . <b>C.</b>U0 = I0
C


L . <b>D. I0 = U0</b> LC.


<b>Câu 1.04: Khi có dao động điện từ trong một mạch dao động LC thì giá trị cực </b>


ñại của hiệu ñiện thế trên hai bản tụ và cường độ dịng điện cực đại qua mạch lần


lượt là Uo và Io. Tại một thời điểm nào đó cường độ dịng điện qua mạch có giá trị
0,5I0 thì độ lớn hiệu điện thế trên hai bản tụ ñiện là


<b>A. 0,50U</b>0. <b>B. 0,75U</b>0. <b>C. 0,87U</b>0<b>. </b> <b>D. 0,25U</b>0.


<b>Câu 1.05: Phát biểu nào sau ñây là sai về sự tương tự giữa dao ñộng ñiện từ và </b>
giao ñộng của con lắc lò xo?


<b>A. Hệ số tự cảm tương tự như khối lượng m. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>B. ðiện dung C tương tự như ñộ cứng k. </b>


<b>C. Cường độ dịng điện i tương tự như vận tốc v. </b>
<b>D. ðiện tích trên tụ q tương ứng như li ñộ x. </b>



<b>Câu 1.06: Trong mạch dao ñộng LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian </b>
bằng nhau bằng T thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu
kì dao động của mạch là


<b>A. 4T. </b> <b>B. 2T. </b> <b>C. T. </b> <b>D. T/2. </b>


<b>Câu 1.07: Một mạch dao ñộng LC ñang thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do, năng </b>
lượng ñiện trường trong mạch biến thiên tuần hồn với chu kì T. Tỉ số giữa cường


độ dịng điện cực đại qua mạch và ñiện tích cực ñại trên mỗi bản tụ là


<b>A. </b>4π


T . <b>B. </b>


π


T. <b>C. 2</b>πT. <b>D. </b>


T <b>. </b>


<b>Câu 1.08: Khi có dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng. Tại thời điểm t nào </b>


đó hiệu điện thế trên hai bản là u, và cường độ dịng điện qua mạch là i. U0, I0 là
các giá trị cực ñại hiệu ñiện thế trên hai bản tụ và cường độ dịng điện. Hệ thức
liên lạc giữa u và i là


<b>A. i</b>2 = C
L(U0



2


– u2). <b>B. i</b>2 = L
C(U0


2
– u2).
<b>C. i</b>2 = LC(I02 – i2). <b>D. u</b>2 = LC(U02 – u2).
<b>Câu 1.09: Mạch điện hình 4.14 dùng để kích </b>


thích dao động điện từ tự do cho các mạch dao


ñộng. Các cuộn dây trong các mạch cảm thuần


có hệ số tự cảm L1, L2 với L1 < L2. Tần số dao


ñộng riêng của các mạch khi khoá k chuyển


sang chốt 1,2,3,4 theo thứ tự là f1, f2, f3, f4. Sự
sắp xếp tăng dần các tần số này là


<b>A. f</b>2< f3 < f4< f1. <b>B. f</b>2< f3 < f1< f4.
<b>C. f1< f4 < f3</b>< f2. <b>D. f3</b>< f2 < f4< f1.


<b>Câu 1.10: Một mạch dao ñộng gồm một tụ ñiện có ñiện dung 36 pF, cuộn dây </b>
cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Tại thời điểm t = 0 cường độ dịng điện có giá trị
cực đại 50 mA và đang chạy theo chiều dương quy ước. Biểu thức của cường ñộ
dịng điện trong mạch là



Hình 4.14


L1 L2


L1


L2


L2


L1


1
2
3
4
0


E
C


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>A. 5.10</b>-2cos(


6
108


t +
2
π



) (A). <b>B. 5.10</b>-2cos(
6
108


t + π) (A).


<b>C. 5.10</b>-3cos(
6
108


t + π) (A). <b>D. 5.10</b>-2cos(
6
108


t ) (A).


<b>Câu 1.11: Một mạch dao động LC có tần số góc 10 000 rad/s. ðiện tích cực đại </b>
trên tụ điện là 10-9 C. Khi dịng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ


điện là:


<b>A. 8.10</b>-10 C. <b>B. 6.10</b>-10 C <b>C. 4.10</b>-10 C. <b>D. 2.10</b>-10 C.
<b>Câu 1.12: Một mạch dao động LC có tần số dao ñộng riêng là f. Muốn tăng tần số </b>


đó lên gấp đơi (bằng 2f) thì phải mắc thêm với tụ ñiện C một tụ ñiện C' như thế


nào?


<b>A. C' nối tiếp với C và C' = C. </b> <b>B. C' song song với C và C' = C </b>


<b>C. C' nối tiếp với C và C' = C/2. </b> <b>D. C' nối tiếp với C và C' = C/3. </b>
<b>Câu 1.13: Một mạch dao động LC lí tưởng. ðiện tích trên một bản tụ biến thiên </b>
theo phương trình q = Q0cos(7000t + π/3) (C), với t ño bằng giây. Thời ñiểm lần


ñầu tiên năng lượng ñiện trường trong tụ ñiện bằng năng lượng từ trường trong


cuộn dây là


<b>A. 149,6 </b>µs. <b>B. 635,8 </b>µs. <b>C. 112,2 </b>µs. <b>D. 187,0 </b>µs.
<b>Câu 1.14: Chọn câu sai: Trong mạch dao ñộng, năng lượng ñiện trường </b>
<b>A. biến thiên cùng tần số với điện tích trên tụ điện. </b>


<b>B. có giá trị cực ñại bằng năng lượng ñiện từ. </b>


<b>C. có giá trị cực đại khi cường độ dịng điện triệt tiêu. </b>
<b>D. tỉ lệ với bình phương điện tích trên tụ điện. </b>


<b>Câu 1.15: Một mạch dao ñộng gồm tụ ñiện có điện dung C và cuộn cảm thuần. </b>
Tần số dao ñộng trong mạch là f. Khi C = C1 thì f = 30 kHz. Khi C = C2 thì
f = 40 kHz. Nếu C là C1 mắc nối tiếp C2 thì f sẽ là


<b>A. 70 kHz. </b> <b>B. 50 kHz. </b> <b>C. 24 kHz. </b> <b>D. 10 kHz. </b>
<b>Câu 1.16: ðiện tích cực đại và cường độ dịng điện cực ñại trong một mạch dao </b>


ñộng LC là 2 nC và 10-6 A. Tần số góc của dao ñộng ñiện từ trong mạch là:


<b>A. 500rad/s. </b> <b>B. 1000rad/s. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 1.17: Trong mạch dao ñộng LC: </b>



<b>A. Năng lượng ñiện trường khơng đổi theo thời gian. </b>


<b>B. Năng lượng từ trường tỉ lệ với cường độ dịng điện trong mạch. </b>


<b>C. Năng lượng điện từ tỉ lệ với bình phương điện tích cực đại trên tụ điện. </b>
<b>D. Năng lượng ñiện từ của hệ biến ñổi theo thời gian.. </b>


<b>Câu 1.18: Trong một mạch dao ñộng LC, giá trị cực đại của điện tích và cường </b>


độ dịng ñiện là Qo và Io. Khi ñiện tích trên tụ điện là 0,5Qo thì giá trị của cường


độ dịng ñiện bằng bao nhiêu lần Io ?


<b>A. 0,5 lần. </b> <b>B. 0,75 lần </b>


<b>C. 0,87 lần. </b> <b>D. Khơng thể tính được. </b>


<b>Câu 1.19: Sự hình thành dao ñộng ñiện từ tự do trong mạch dao ñộng là do </b>
<b>A. hiện tượng cảm ứng ñiện từ. </b>


<b>B. hiện tượng tự cảm xảy ra bên trong cuộn dây kết hợp với sự phóng và tích điện </b>
<b>của tụ ñiện. </b>


<b>C. hiện tượng cộng hưởng ñiện. </b>


<b>D. hiện tượng cảm ứng ñiện từ và hiện tượng cộng hưởng. </b>


<b>Câu 1.20: Một mạch dao động lí tưởng có điện dung 5 µF và độ tự cảm 50 mH. </b>
Hiệu ñiện thế cực ñại trên tụ ñiện là 6 V. Khi hiệu ñiện thế trên tụ ñiện là 4 V thì


năng lượng từ trường trong mạch sẽ là


<b>A 10</b>-5 J. <b>B. 9.10</b>-5 J. <b>C. 4.10</b>-5 J. <b>D. 5.10</b>-5 J.
<b>Câu 1.21: Mạch dao ñộng LC thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do. phương trình </b>
cường ñộ tức thời của dịng điện trong mạch dao động là i = 0,05cos2000t (A). Tụ


điện trong mạch có điện dung C = 5 µF. ðộ tự cảm của cuộn cảm là


<b>A. 0,5 H. </b> <b>B. 100 H. </b> <b>C. 5.10</b>-5 H. <b>D. 0,05 H. </b>
<b>Câu 1.22: Một mạch dao ñộng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có ñiện </b>
dung C1 thì dao ñộng ñiện từ tự do trong mạch có tần số f1 = 50 Hz. Thay tụ trên
bởi tụ có điện dung C2 thì tần số dao ñộng ñiện từ trong mạch là f2=120Hz. Nếu
mắc nối tiếp hai tụ trên trong mạch thì tần số dao ñộng ñiện từ sẽ là


<b>A. 46,2Hz. </b> <b>B. 130Hz. </b> <b>C. 70 Hz. </b> <b>D. 35,3Hz. </b>
<b>Câu 1.23: Một mạch dao ñộng có độ tự cảm của cuộn dây là 5 H. Tại thời điểm </b>
t = 0, dịng điện trong mạch có biên độ là 0,2 A. Do mạch có ñiện trở hoạt ñộng,


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
nên dao ñộng ñiện từ trong mạch là tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch dao


<i>động cho đến khi dịng điện tắt hẳn bằng </i>


<b>A. 0,01 J. </b> <b>B. 0,05 J. </b> <b>C. 0,2 J. </b> <b>D. 0,1 J. </b>


<b>Câu 1.24: Một mạch dao ñộng lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 200 mH và </b>
tụ điện có điện dung 10 µF. Biết khi dịng điện qua cuộn dây là 10 mA thì hiệu


ñiện thế hai bản của tụ ñiện là 1 V. ðiện tích cực đại trên các bản cực của tụ ñiện



bằng


<b>A. 10</b>-5C. <b>B. 1,414.10</b>-5C. <b>C. 1,732.10</b>-5<b>C. D. 2.10</b>-5C.


<b>Câu 1.25: Mạch dao ñộng LC thực hiện dao ñộng ñiện từ tắt dần chậm. Sau mỗi </b>
chu kì dao động độ giảm tương ñối hiệu ñiện thế cực ñại trên hai bản tụ là n, ñộ
giảm tương ñối năng lượng ñiện từ tương ứng bằng


<b>A. n(2 – n). </b> <b>B. n</b>2. <b>C. n(2 +n). </b> <b>D. n</b>2 + 2.


<b>Câu 1.26: Một mạch dao ñộng lí tưởng LC. Gọi U0 là hiệu điện thế cực ñại trên </b>
hai bản của tụ ñiện. Khi năng lượng từ trường ở cuộn dây bằng năng lượng ñiện
<i>trường ở tụ điện thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ bằng </i>


<b>A. U0. </b> <b>B. </b>U0


2 . <b>C. </b>


0
U


2 . <b>D. </b>
0
U


3.


<b>Câu 1.27: Mạch dao ñộng LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ ñiện có điện </b>
<b>dung C biến đổi được. ðiều chỉnh tụ ñiện ñến giá trị C1 thì tần số dao ñộng riêng của </b>
mạch là f1. Muốn tần số dao ñộng riêng của mạch tăng n lần thì cần điều chỉnh tụ C



ñến giá trị bằng


<b>A. n.C1. </b> <b>B. </b> 1


2
C


n . <b>C. </b>
1
C


n . <b>D. n</b>
2


.C1.


<b>Câu 1.28: Một mạch dao ñộng LC, gồm cuộn </b>
dây cảm thuần có ñộ tự cảm L và tụ ñiện có iện
dung C. Nguồn điện có suất điện động E và điện
trở trong r. Ban đầu khố k đóng, khi dịng điện


ổn định thì ngắt khố k. Bỏ qua điện trở dây nối


và khố k. ðiện tích cực ñại trên mỗi bản của tụ


ñiện sau khi ngắt khố k tính bởi biểu thức


L

C




E


r



k



Hình 4.15


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>A. </b> LC


r


E


. <b>B. </b> L


r C


E


. <b>C. </b> C


r L


E


. <b>D. </b> r LC


E .



<b>Câu 1.29: Một mạch dao ñộng gồm tụ ñiện có ñiện dung C thay ñổi và cuộn cảm </b>
thuần có độ tự cảm L khơng đổi. Mạch thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do. Khi
C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi C = C2 thì tần số dao ñộng
riêng của mạch của mạch là f2, với f2 < f1. ðể tần số dao ñộng riêng của mạch
f = f + f12 22 thì điện dung C của tụ phải bằng


<b>A. C2 - C1. </b> <b>B. </b> 1 2
1 2
C C


C +C . <b>C. C1 + C2. </b> <b>D. </b>


2 2
1 2


C +C


<b>Câu 1.30: Một mạch dao ñộng LC ñang thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do. Giá trị </b>
cực đại của điện tích trên bản tụ điện và cường độ dịng điện qua mạch lần lượt là
Qo và Io. Khi cường ñộ dịng điện qua mạch bằng


3


2 I0 thì độ lớn ñiện tích trên
bản tụ ñiện là


<b>A. 0,50.Qo. </b> <b>B. 0,25.Qo. </b> <b>C. 0,75.Qo. </b> <b>D. 0,40.Qo. </b>


<b>Câu 1.31: Một mạch dao ñộng LC gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ </b>



điện có điện dung C. Mạch đang thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do. Gọi hiệu ñiện


thế cực ñại trên tụ ñiện là U0 và cường ñộ dịng điện cực đại qua mạch là I0. Năng
lượng ñiện trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số


<b>A. </b> 1


2π LC. <b>B. </b>
0


0
CU


π


I . <b>C. </b>
0


0
I


2πCU . <b>D. </b>
0


0
U


πLI .


<b>Câu 1.32: Một mạch dao ñộng gồm cuộn dây có điện trở thuần 1 Ω, độ tự cảm </b>


27 µH, tụ điện có điện dung 3000 pF. ðể duy trì dao động điện từ trong mạch với
hiệu ñiện thế cực ñại giữa hai bản tụ ñiện là 5 V thì cần cung cấp cho mạch một
công suất


<b>A. 335,4 W. </b> <b>B. 112,5 kW. </b> <b>C. 1,37.10</b>-3<b> W. D. 0,037 W. </b>


<b>Câu 1.33: Một tụ điện có điện dung 10 </b>µF được tích điện đến một hiệu điện thế
xác định. Sau đó nối hai bản tụ vào một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm 1 H. Bỏ
qua ñiện trở các dây nối, cho π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối để điện
tích trên bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban ñầu là


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>A. </b> 3


400 s. <b>B. </b>
1


600 s. <b>C. </b>
1


300 s. <b>D. </b>
1
1200 s.


<b>Câu 1.34: Một tụ điện có điện dung C được tích điện đến điện áp U</b>0 và nối với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k mở. Vào thời điểm
<b>t = 0 thì đóng k. Phát biểu nào dưới đây sai? </b>


<b>A. ðiện áp trên tụ bằng khơng lần đầu tiên ở thời ñiểm t</b> LC
2



π


= .


<b>B. Cường ñộ dòng ñiệnñạt giá trị cực ñại I0 = </b>U<sub>0</sub> C


L .


<b>C. Năng lượng từ trường ở cuộn cảm cực ñại bằng </b>1CU2<sub>0</sub>
2 .
<b>D. Năng lượng từ trường ở cuộn cảm vào thời ñiểm t</b> LC


2


π


= là 1CU2<sub>0</sub>
4 .
<b>Câu 1.35: Khi nói về sự tương tự giữa dao ñộng cơ của con lắc ñơn dao ñộng </b>


ñiều hòa với dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, phát biểu nào dưới ñây là


<b>sai? </b>


<b>A. Kéo con lắc ñơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban ñầu nạp ñiện </b>
cho tụ ñiện.


<b>B. Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng ñiện từ trong mạch dao động. </b>
<b>C. Lực cản mơi trường (hay ma sát) làm tắt dần dao ñộng con lắc ñơn tương tự </b>


như ñiện trở thuần làm tắt dần dao ñộng ñiện từ trong mạch ñộng.


<b>D. Con lắc ñơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng </b>
từ trường cực ñại khi dịng điện trong mạch cực đại.


<b>Câu 1.36: Trong mạch dao động lí tưởng LC, cường độ dịng điện trong mạch </b>
i = 2 2sin4000πt (A) , ñộ tự cảm L = 0,4 mH. Sau nửa chu kì kể từ thời ñiểm
t = 0, năng lượng từ trường trong tụ bằng


<b>A. 0,16 mJ. </b> <b>B. 0,8 mJ. </b> <b>C. 1,6 mJ. </b> <b>D. 8 mJ. </b>


<b>Câu 1.37: Mạch dao ñộng LC lí tưởng, biểu thức qA = 2.10</b>-4 cos4000πt(C) biểu
diễn sự biến thiên điện tích trên bản A của tụ. Thời ñiểm qA = - 0,5.10-4 (C) lần
thứ nhất kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện (t = 0) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 1.38: Mạch dao động LC lí tưởng, dịng ñiện tức thời qua mạch là i, hiệu </b>


ñiện thế tức thời hai ñầu tụ là u, ñiện dung của tụ là C, điện tích cực đại trên tụ là


Q0 quan hệ giữa i,u,Q0, C,

ω


<b>A.</b>


2


2 2 2


0
i
u C + =Q



ω . <b>B. </b>


2


2 2 2


0
2
i


u C Q


ω


+ =


<b>C. </b>


2


2 2


0
2
i
u C+ =Q


ω <b> D. </b>



2 2 2 2
0
u C + =i Q


<b>Câu 1.39: Chọn phát biểu sai về sự tương tự giữa dao ñộng ñiện từ trong mạch </b>
LC và dao ñộng của con lắc lò xo.


<b>A. ðiện trở là nguyên nhân làm tắt dần dao ñộng ñiện từ tương ứng với ma sát là </b>
nguyên nhân làm tắt dần dao ñộng trong con lắc lò xo.


<b>B. Năng lượng từ trường tương ứng với động năng của con lắc lị xo. </b>
<b>C. Năng lượng ñiện trường tương ứng với thế năng của con lắc lò xo. </b>
<b>D. Khối lượng quả nặng tương ứng với nghịch ñảo ñiện dung C của tụ ñiện. </b>
<b>Câu 1.40: ( ðH 2010 ) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động </b>


điện từ tự do. Tại thời ñiểm t = 0, ñiện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau


khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực ñại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là


<b>A. 6</b>∆t. <b>B. 12</b>∆t. <b>C. 3</b>∆t. <b>D. 4</b>∆t.


<b>Câu 1.41: ( ðH 2010 ) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động </b>
riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích
trên mỗi bản tụ điện có ñộ lớn cực ñại Q0. Sau ñó mỗi tụ ñiện phóng điện qua
cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn
bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dịng điện trong mạch thứ nhất và độ
lớn cường độ dịng điện trong mạch thứ hai là


<b>A. </b>1



4. <b>B. </b>
1


2. <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 1.42: ( ðH 2010 ) Một mạch dao ñộng lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ </b>
tự cảm 4 µH và một tụ điện có điện dung biến ñổi từ 10 pF ñến 640 pF. Lấy
π2


=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị


<b>A. từ 2.10</b>-8s ñến 3.10-7s. <b>B. từ 4.10</b>-8s ñến 3,2.10-7s.
<b>C. từ 2.10</b>-8s ñến 3,6.10-7s. <b>D. từ 4.10</b>-8s đến 2,4.10-7s.


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 1.43: ( ðH 2010 ) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ </b>
tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. ðiều chỉnh ñiện
dung của tụ ñiện ñến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. ðể tần số
dao ñộng riêng của mạch là 5f<sub>1</sub> thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện ñến
giá trị


<b>A. </b>C1


5 <b>B. </b>
1
C


5 <b>C. 5C</b>1 <b>D. </b> 5C1



<b>Câu 1.44: ( ðH 2010 ) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có ñộ </b>
tự cảm L và tụ ñiện có ñiện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời ñiểm
t = 0, hiệu ñiện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau ñây


là sai ?


<b>A. Năng lượng từ trường cực ñại trong cuộn cảm là </b>
2
0
CU


2
<b>B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời ñiểm t</b> LC


2
π


= là


2
0
CU


4


<b>C. Hiệu ñiện thế giữa hai bản tụ ñiện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t</b> LC
2
π
=
<b>D. Cường độ dịng ñiện trong mạch có giá trị cực ñại là </b> 0



L
U


C


<b>Chủ ñề 02: </b> <b> ðIỆN TỪ TRƯỜNG. </b>
<b> SÓNG ðIỆN TỪ. </b>


<b> PHÁT VÀ THU SÓNG ðIỆN TỪ </b>


<b>Câu 2.01: Phát biểu nào sau ñây là sai khi nói về điện từ trường? </b>


<b>A. ðường sức điện của từ trường xốy tương tự như đường sức từ do các nam </b>
châm hay dịng điện gây ra.


<b>B. Một ñiện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xốy. </b>


<b>C. ðường sức điện của điện trường xốy là các đường cong kín bao quanh các </b>


đường sức từ của từ trường biến thiên.


<b>D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một ñiện trường xốy. </b>
<b>Câu 2.02: Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất là </b>
<b>A. mang năng lượng. </b> <b>B. giao thoa và phản xạ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 2.03: Một mạch dao ñộng cấu tạo từ cuộn dây cảm thuần có hệ số tự cảm L </b>
và hai tụ điện có điện dung C1 và C2. Khi mắc riêng cuộn L với tụ C1 thì mạch
dao động thu được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 8 m, và khi mắc riêng cuộn L


với tụ C2 thì mạch dao động thu được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 6 m. Nếu
hai tụ C1 và C2 mắc song song với nhau và mắc với cuộn cảm L thì mạch thu được
sóng điện từ có bước sóng


<b>A. 14,0 m. </b> <b>B. 10,0 m. </b> <b>C. 2,0 m. </b> <b>D. 3,4 m. </b>


<b>Câu 2.04: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây cảm thuần có </b>


độ tự cảm 2.10-6 H và tụ ñiện C biến thiên (R = 0). ðể thu được sóng điện từ có
bước sóng 18π m đến 240π m, phải điều chỉnh C có các giá trị nằm trong khoảng
<b>A. 450nF </b>÷ 8000 nF. <b>B. 0,45nF </b>÷ 80 nF.


<b>C. 0,450 pF </b>÷ 8 pF. <b>D. 45 nF </b>÷ 800 nF.
<b>Câu 2.05: Vận tốc lan truyền của sóng điện từ </b>


<b>A. khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của </b>
nó.


<b>B. phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng khơng phụ thuộc vào tần số của </b>
nó.


<b>C. khơng phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của nó. </b>
<b>D. phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của nó. </b>


<b>Câu 2.06: Một máy phát sóng vơ tuyến, phát ra một sóng đến gặp vật cản cách </b>
máy 60 km rồi phản xạ về lại máy. Thời gian từ lúc phát sóng đến khi nhận được
sóng phản xạ là


<b>A. 4. </b>10−4s. <b>B. 3. </b>10−4s. <b>C. 2. </b>10−4s. <b>D. 1. </b>10−4s.
<b>Câu 2.07: Trong mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến có một mạch dao động </b>


gồm cuộn dây có ñộ tự cảm 0,2 mH, một tụ ñiện có ñiện dung thay ñổi từ 50 pF


ñến 450 pF. Máy có thể thu được các sóng vơ tuyến trong dải sóng từ


<b>A. 168 m đến 600 m. </b> <b>B. 176 m ñến 625 m. </b>
<b>C. 188 m ñến 565 m. </b> <b>D. 200 m ñến 824 m. </b>
<b>Câu 2.08: Chọn phát biểu sai ? </b>


<b>A. ñiện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy </b>
nhất gọi là ñiện từ trường.


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>B. ñiện từ trường biến thiên lan truyền trong khơng gian với tốc độ bằng tốc độ </b>
ánh sáng.


<b>C. Tại mỗi điểm trên sóng điện từ, vectơ cường ñộ ñiện trường và vectơ cảm ứng </b>
từ ln vng góc với nhau và vng góc với phương truyền sóng.


<b>D. Mạch dao động LC có thể bức xạ sóng điện từ khi hai bản tụ điện đối mặt và </b>
song song nhau.


<b>Câu 2.09: Sóng điện từ dùng trong truyền hình khơng truyền được xa trên mặt đất </b>
<b>là vì </b>


<b>A. khơng bị tầng điện li phản xạ. </b> <b>B. năng lượng sóng yếu. </b>
<b>C. bị hơi nước khơng khí hấp thụ mạnh. D. bị mặt dất hấp thụ mạnh. </b>


<b>Câu 2.10: Trong máy phát dao ñộng cao tần dùng tranzito, tranzito có vai trị </b>
chính là



<b>A. cung cấp năng lượng bổ sung cho mạch (LC). </b>


<b>B. Ngăn dòng một chiều qua cực bazơ ñể vào mạch (LC). </b>


<b>C. ðiều khiển việc cung cấp năng lượng cho dao ñộng ñiện từ trong mạch (LC). </b>
<b>D. Tạo ra dao ñộng ñiện từ cao tần. </b>


<b>Câu 2.11: Chọn câu sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ? </b>


<b>A. ðể có thể bức xạ sóng điện từ đi xa người ta dùng mạch dao ñộng hở. </b>
<b>B. Tần số của sóng điện từ do ăngten phát ra đúng bằng tần số riêng của mạch </b>
(LC) của máy phát dao ñộng cao tần dùng trazito.


<b>C. Hiện tượng cộng hưởng điện được ứng dụng để thu sóng vơ tuyến. </b>


<b>D. Chỉ có một sóng điện từ cần thu là cảm ứng ñược vào ăngten của máy thu. </b>
<b>Câu 2.12: Hoạt động của mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu thanh dựa vào </b>
hiện tượng


<b>A. sóng dừng. </b> <b>B. giao thoa sóng. </b>


<b>C. phản xạ sóng. </b> <b>D. cộng hưởng. </b>


<b>Câu 2.13: Sóng điện từ và sóng cơ khơng có chung tính chất là </b>
<b>A. mang năng lượng. </b> <b>B. giao thoa và phản xạ. </b>


<b>C. nhiễu xạ khi gặp vật cản. </b> <b>D. truyền ñược trong mọi mơi trường. </b>
<b>Câu 2.14: Sóng điện từ dùng trong truyền hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010


<b>Câu 2.15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? </b>


<b>A. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến có cùng bản chất với tia X chỉ khác </b>


ở chổ bước sóng.


<b>B. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian cùng </b>
pha.


<b>C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng. </b>


<b>D. Sóng điện từ và sóng cơ có cùng bản chất chỉ khác nhau ở bước sóng. </b>
<b>Câu 2.16: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh dùng sóng ñiện từ gồm cuộn </b>
dây cảm thuần có ñộ tự cảm 10 µH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 10 pF


đến 250 pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ


<b>A. 10 m ñến 95 m </b> <b>B. 18,8 m ñến 94,2 m </b>
<b>C. 20 m ñến 100 m </b> <b>D. 18,8 m ñến 90 m </b>
<b>Câu 2.17: Chọn phát biểu sai: Sóng điện từ </b>


<b>A. có cùng bản chất với sóng ánh sáng. </b>


<b>B. lan truyền trong một môi trường với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong mơi </b>
trường đó.


<b>C. gồm hai thành phần điện trưịng và từ trường dao ñộng cùng tần số và cùng </b>
phương.


<b>D. là sóng ngang. </b>



<b>Câu 2.18: Trong sơ đồ khối của hệ thống thu thanh nhờ sóng điện từ khơng có </b>
khối


<b>A. tách sóng. </b> <b>B. biến ñiệu. </b> <b>C. khuếch ñại. </b> <b>D. chọn sóng. </b>
<b>Câu 2.19: Trong hệ thống phát và thu thanh nhờ sóng điện từ, biến điệu sóng điện </b>
từ là q trình


<b>A. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. </b>
<b>B. ngược lại của q trình tách sóng. </b>
<b>C. biến dao động âm thành dao động điện. </b>
<b>D. khuếch đại sóng âm tần nhờ sóng cao tần. </b>


<b>Câu 2.20: Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng gian của một điện từ </b>
trường biến thiên. Tại mỗi ñiểm trên phương truyền, véc tơ cường ñộ ñiện trường
và véc tơ cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng


<b>A. tần số, ngược pha và có phương vng góc với nhau. </b>
<b>B. tần số, cùng pha và có phương vng góc với nhau. </b>
<b>C. tần số, vng pha và có phương vng góc nhau. </b>
<b>D. tần số, ngược pha và có cùng phương với nhau. </b>


<b>Câu 2.21: Phát biểu nào sau ñây là ñúng khi nói về điện từ trường? </b>


<b>A. ðường sức từ của từ trường xốy do dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn </b>
gây ra.


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>B. ðường sức ñiện của điện trường xốy do điện tích có độ lớn khơng đổi và </b>



đứng n gây ra.


<b>C. ðường sức từ của từ trường xốy là các đường cong kín bao quanh các ñường </b>
sức ñiện.


<b>D. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một ñiện trường khơng đổi. </b>
<b>Câu 2.22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới ñây ñúng ? </b>


<b>A. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ tần số của sóng. </b>


<b>B. Trong sóng điện từ, véc tơ </b><i>B</i> vng góc phương truyền sóng, véc <i>E</i> trùng với
phương truyền sóng.


<b>C. Sóng điện từ cũng gây nên hiện tượng giao thoa, phản xạ và khúc xạ. </b>
<b>D. Sóng điện từ truyền được trong mọi mơi trường khơng kể chân khơng. </b>
<b>Câu 2.23: Một sóng điện từ truyền trong chân khơng có bước sóng 30 m. Biết tốc </b>


độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Trong thời gian 5.10-3 s số dao động
trong sóng điện từ này bằng


<b>A. 5.10</b>4 dao ñộng. <b>B. 2.10</b>4 dao ñộng.
<b>C. 10</b>4 dao ñộng. <b>D. 5.10</b>3 dao ñộng.


<b>Câu 2.24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm thuần </b>
và hai tụ điện có điện dung C1 và C2 (C1 > C2). Khi hai tụ mắc nối tiếp thì máy thu


được sóng có bước sóng λ1 = 1,2π 6 m, khi hai tụ mắc song song thì máy thu


được sóng có bước sóng λ2= 6π m. Giá trị của ñiện dung C1 và C2 là
<b>A. C</b>1 = 30 pF , C2 = 10 pF. <b>B. C</b>1 = 20 pF , C2 = 10 pF.


<b>C. C1 = 30 pF , C2 = 20 pF. </b> <b>D. C1 = 40 pF , C2 = 20 pF. </b>
<b>Câu 2.25: Tốc ñộ truyền sóng điện từ </b>


<b>A. khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số </b>
của sóng.


<b>B. phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng nhưng khơng phụ thuộc vào tần số </b>
của sóng.


<b>C. khơng phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của sóng. </b>
<b>D. phụ thuộc vào cả mơi trường truyền sóng và tần số của nó. </b>


<b>Câu 2.26. Mạch vào của một máy thu sóng vơ tuyến được vẽ như </b>
hình bên. Khi khố k ở 1, máy thu ñược sóng ñiện từ có bước sóng


1


λ = 20 m; khi khố k ở 2, máy thu được sóng ñiện từ có bước
sóng λ<sub>2</sub>= 30 m. Chọn ñáp án ñúng.


<b>A. C</b>2 = 1,5C1. <b>B. C</b>2 = 2,25C1.
<b>C. C</b>1 = 1,5C2. <b>D. C</b>1 = 2,25C2.


L
C1


C2


k 1
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 2.27: Khi một máy thu sóng đang thu sóng điện từ có tần số f0 thì </b>
<b>A. Trong anten thu chỉ có dao động điện từ tần số f0. </b>


<b>B. Trong anten thu có dao động ñiện từ tần số f0 nhiều dao ñộng với các tần số </b>
khác.


<b>C. Tần số dao ñộng trong mạch chọn sóng bằng f0. </b>


<b>D. Các sóng điện từ có tần số khác f0 hồn tồn khơng cảm ứng vào mạch chọn </b>
<b>sóng. </b>


<b>Câu 2.28: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ. </b>


<b>A. Sóng điện từ dùng trong vơ tuyến truyền hình khơng truyền đi xa được trên </b>
mặt ñất.


<b>B. Sóng ñiện từ bước sóng dài ñược dùng trong thông tin liên lạc giữa các trạm </b>
không gian và mặt đất.


<b>C. Sóng điện từ bước sóng ngắn được phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt </b>


đất nên có thể dùng để thơng tin liên lạc giữa mọi ñiểm trên mặ ñất.


<b>D. ðể thông tin liên lạc giữa mọi nơi trên mặt ñất với sóng cực ngắn cần phải có </b>
<b>trạm trung gian hoặc vệ tinh. </b>


<b>Câu 2.29: Bốn sóng điện từ có bước sóng lần lượt là </b>λ<sub>1</sub>= 800 m, λ<sub>2</sub>= 1 200 m,



3


λ = 2 400 m, λ<sub>4</sub>= 3 000 m ñến cảm ứng trên anten của máy thu sóng. Cuộn cảm
của mạch chọn sóng L = 4 µH và tụ điện có điện dung C có thể thay đổi từ
Cm = 10 nF ñến CM = 1 000 nF. Chọn ñáp án ñúng.


<b>A. Máy thu được cả 4 sóng. </b>


<b>B. Máy chỉ thu được 1 sóng có bước sóng </b>λ<sub>2</sub>.


<b>C. Máy chỉ thu được 3 sóng có bước sóng </b>λ<sub>1</sub>, λ<sub>2</sub>, λ<sub>3</sub>.
<b>D. Máy chỉ thu được 2 sóng có bước sóng </b>λ<sub>1</sub>, λ<sub>2</sub>.


<b> Câu 2.30: Mạch vào của một máy thu sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện </b>


ñiện dung C thay ñổi từ 5 pF ñến 65 pF khi bản linh ñộng của tụ quay từ 00 ñến


1800. Khi C = C1 = 5 pF thì máy thu được sóng có bước sóng λ<sub>1</sub>= 50 m. ðể máy
thu được sóng có bước sóng λ2 = 150 m thì bản linh động phải quay một góc
<b>A. 135</b>0. <b>B. 120</b>0. <b>C. 125</b>0. <b>D. 111</b>0.


<b>Câu 2.31: Xét các cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm lần lược là L1, L2 ( L2 > L1) </b>
và tụ ñiện ñiện dung C. Một mạch chọn sóng của máy thu sóng vơ tuyến sử dụng
tụ C, L1 thì thu ñược sóng có tần số f1. Mạch chọn sóng của máy thu sóng vơ
tuyến sử dụng tụ C, L2 thì thu được sóng có tần số f2. Nếu mạch chọn sóng của
máy thu sóng vơ tuyến sử dụng tụ C, L1 nối tiếp L2 thì thu được sóng có tần số f.
Chọn phương án đúng.


<b>A. f < f1 < f2. </b> <b>B. f2 < f1 < f. </b> <b>C. f1 < f < f2. D. f < f2 < f1. </b>



Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>Câu 2.32: Mạch dao động lí tưởng LC, tụ điện được tích điện ñến giá trị </b>
(4/π).10-7 C. Khi tụ phóng điện, cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là
2 A. Nếu dùng mạch dao động này làm mạch chọn sóng thì bước sóng của sóng


điện từ mà mạch này thu được là


<b>A. 180 m. </b> <b>B. 120 m. </b> <b>C. 30 m. </b> <b>D. 90 m. </b>


<b>Câu 2.33: Trong các công việc sau, cơng việc nào được truyền tải thơng tin bằng </b>
sóng điện từ ?


<b>A. Xem truyền hình cáp. </b> <b>B. Liên lạc với nhau bằng ñiện thoại có dây. </b>


<b>C. </b>ðiện thoại di động. <b>D. Xem phim bằng ñầu ñĩa. </b>


<b>Câu 2.34: ðiều nào sau đây là sai với các sóng điện từ? </b>
<b>A. Có hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. </b>
<b>B. Mang năng lượng. </b>


<b>C. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường biến thiên. </b>
<b>D. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong khơng khí do có tần số khác nhau. </b>
<b>Câu 2.35: Micrô trong máy phát thanh là bộ phận có chức năng </b>


<b>A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. </b>
<b>B. biến dao ñộng ñiện thành dao ñộng âm cùng tần số. </b>


<b>C. biến dao ñộng âm tần số thấp thành dao ñộng ñiện cao tần. </b>
<b>D. biến dao ñộng ñiện tần số thấp thành dao ñộng ñiện cao tần. </b>
<b>Câu 2.36: Sự biến ñiệu dao ñộng cao tần ñược hiểu là q trình </b>



<b>A. tạo ra các dao động cao tần bằng các loại máy phát dao ñộng cao tần dùng </b>
tranzito.


<b>B. tách dao động điện của thơng tin cần truyền (dao ñộng âm tần) ra khỏi dao </b>


ñộng cao tần.


<b>C. dùng các dao ñộng âm tần làm biến ñổi một cách tương ứng biên ñộ, tần số </b>
hoặc pha của dao ñộng cao tần.


<b>D. dùng hiện tượng cộng hưởng điện để thu dịng điện cao tần đã ñược dao </b>


ñộng âm tần biến ñổi biên ñộ, tần số hoặc pha dao động .


<i><b>Câu 2.37: Tìm ý sai khi nói về q trình thu sóng vơ tuyến. </b></i>
<b>A. Sóng thu được là sóng đã biến ñiệu. </b>


<b>B. Phải có mạch chọn sóng ñể tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. </b>
<b>C. Sóng thu từ anten thu là sóng mang cao tần được đưa trực tiếp vào loa. </b>
<b>D. Có sự biến đổi dao ñộng ñiện thành dao ñộng âm cùng tần số nhờ bộ phận loa. </b>
<i><b>Câu 2.38: Một sóng điện từ có bước sóng 25 m thì tần số của sóng này là </b></i>
<b>A. 12 MHz. </b> <b>B. 7,5.10</b>9 Hz. <b>C. 8,3.10</b>− 8 Hz. <b>D. 25 Hz. </b>
<i><b>Câu 2.39: Tìm ý sai khi nói về hệ thống phát thanh dùng sóng điện từ. </b></i>
<b>A. Dùng dao ñộng cao tần ñể tạo ra dao ñộng ñiện từ tần số cao. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao ñộng ñiện từ Năm học 2009 – 2010
<b>C. Nhờ ống nói, âm thanh biến ñổi thành dao ñộng ñiện âm tần rồi nhờ anten phát </b>


để phát sóng âm tần ra khơng gian.



<b>D. Dùng anten phát để phát xạ sóng cao tần biến ñiệu ra không gian. </b>


<b>Câu 2.40: Ở máy thu thanh, sau khi thu sóng nhờ anten thu, khuếch đại, tách sóng </b>
âm tần ra khỏi sóng mang cao tần, khuếch ñại sóng âm tần rồi ñưa vào loa. Loa là
<i>thiết bị có chức năng biến đổi dao động </i>


<b>A. ñiện âm tần thành dao ñộng cơ âm tần </b>
<b>B. cơ âm tần thành dao ñộng ñiện âm tần </b>
<b>C. ñiện âm tần thành dao ñộng ñiện cao tần </b>
<b>D. cơ âm tần thành dao ñộng cơ cao tần. </b>


<b>Câu 2.41: Trong sơ ñồ khối của hệ thống phát thanh, khơng có bộ phận nào dưới </b>


đây?


<b>A. Mạch phát dao động điều hịa cao tần. </b> <b>B. Mạch biến điệu. </b>
<b>C. Mạch tách sóng. </b> <b>D. Mạch khuếch ñại. </b>


<b>Câu 2.42: ( ðH 2010 ) Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, người ta sử </b>


dụng cách biến ñiệu biên ñộ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi
là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao ñộng âm


tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz
thực hiện một dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao


động tồn phần là


<b>A. 1600 </b> <b>B. 625 </b> <b>C. 800 </b> <b>D. 1000 </b>



<b>Câu 2.43: ( ðH 2010 ) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vơ </b>
tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy


này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. ðể thu được sóng điện từ có bước


sóng 60 m, phải mắc song song với tụ ñiện C0 của mạch dao ñộng với một tụ điện


có điện dung


<b>A. C = 2C0 </b> <b>B. C = C0 </b> <b>C. C = 8C0 </b> <b>D. C = 4C0 </b>


Bài tập vật lí 12 chương IV: Dao động điện từ Năm học 2009 – 2010
<b>ðÁP ÁN </b>


<b>CHỦ ðỀ 1 </b> <b>CHỦ ðỀ 2 </b>


<b>Câu </b> <b>ð/án </b> <b>Câu </b> <b>ð/án </b> <b>Câu </b> <b>ð/án </b> <b>Câu </b> <b>ð/án </b>


<b>01 </b> <b>C </b> <b>31 </b> <b>D </b> <b>01 </b> <b>A </b> <b>31 </b> <b>D </b>


<b>02 </b> <b>D </b> <b>32 </b> <b>C </b> <b>02 </b> <b>D </b> <b>32 </b> <b>B </b>


<b>03 </b> <b>B </b> <b>33 </b> <b>C </b> <b>03 </b> <b>B </b> <b>33 </b> <b>C </b>


<b>04 </b> <b>C </b> <b>34 </b> <b>D </b> <b>04 </b> <b>B </b> <b>34 </b> <b>D </b>


<b>05 </b> <b>B </b> <b>35 </b> <b>D </b> <b>05 </b> <b>B </b> <b>35 </b> <b>A </b>


<b>06 </b> <b>A </b> <b>36 </b> <b>C </b> <b>06 </b> <b>A </b> <b>36 </b> <b>C </b>



<b>07 </b> <b>B </b> <b>37 </b> <b>D </b> <b>07 </b> <b>C </b> <b>37 </b> <b>C </b>


<b>08 </b> <b>A </b> <b>38 </b> <b>B </b> <b>08 </b> <b>D </b> <b>38 </b> <b>A </b>


<b>09 </b> <b>C </b> <b>39 </b> <b>D </b> <b>09 </b> <b>A </b> <b>39 </b> <b>C </b>


<b>10 </b> <b>D </b> <b>40 </b> <b>A </b> <b>10 </b> <b>C </b> <b>40 </b> <b>A </b>


<b>11 </b> <b>A </b> <b>41 </b> <b>B </b> <b>11 </b> <b>D </b> <b>41 </b> <b>C </b>


<b>12 </b> <b>B </b> <b>42 </b> <b>B </b> <b>12 </b> <b>D </b> <b>42 </b> <b>C </b>


<b>13 </b> <b>D </b> <b>43 </b> <b>A </b> <b>13 </b> <b>D </b> <b>43 </b> <b>C </b>


<b>14 </b> <b>A </b> <b>44 </b> <b>B </b> <b>14 </b> <b>A </b>


<b>15 </b> <b>B </b> <b>15 </b> <b>D </b>


<b>16 </b> <b>A </b> <b>16 </b> <b>C </b>


<b>17 </b> <b>C </b> <b>17 </b> <b>C </b>


<b>18 </b> <b>C </b> <b>18 </b> <b>B </b>


<b>19 </b> <b>B </b> <b>19 </b> <b>B </b>


<b>20 </b> <b>D </b> <b>20 </b> <b>B </b>


<b>21 </b> <b>D </b> <b>21 </b> <b>C </b>



<b>22 </b> <b>B </b> <b>22 </b> <b>C </b>


<b>23 </b> <b>D </b> <b>23 </b> <b>A </b>


<b>24 </b> <b>C </b> <b>24 </b> <b>C </b>


<b>25 </b> <b>A </b> <b>25 </b> <b>B </b>


<b>26 </b> <b>C </b> <b>26 </b> <b>B </b>


<b>27 </b> <b>B </b> <b>27 </b> <b>B </b>


<b>28 </b> <b>A </b> <b>28 </b> <b>B </b>


<b>29 </b> <b>B </b> <b>29 </b> <b>A </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×