Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.88 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGÀY SOẠN: 10/11/2009.</b>
<b>GIÁO ÁN HỐ 8</b>
<i>GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THIỆN BỬU.</i>
A./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Học sinh hiểu được phương trình hố học dùng để biểu diễn phản ứng hố học
gồm cơng thức hố học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích
hợp.
- Biết cách lập phương trình hố học khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng lập phương trình hố học khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Hình thế giới quan duy vật biện chứng.
B./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa.
- Máy tính.
- Đèn chiếu.
- Bảng nhóm.
C./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Ổn định:
* Kiểm tra:
* Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Các em đã biết phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này
thành chất khác, hơm nay các em cùng tìm hiểu phương trình hố học biểu diễn gì?
HĐGV HĐHS Nội dung
° Hoạt động 1:
Nêu công thức hoá học của
Hiđro, Oxi, Nước.
Phương trình chữ của phản ứng
hố học giữa khí Hiđro và khí Oxi
tạo ra nước.
Thay tên các chất bằng cơng
thức hố học để được sơ đồ phản
ứng:
Các em hãy quan sát cân. Dựa
vào số nguyên tư có ở 2đĩa cân,
hãy cho biết cân sẽ lệch về bên
nào ?
Vì sao bên trái nặng hơn bên
H2, O2, H2O
Phương trình chữ :
Khí Hiđro + Khí Oxi Nước
Sơ đồ phản ứng:
H2 + O2 H2O
Dp số nguyên tử O bên trái
I. Lập phương trình
hố học:
phải ?
Phải làm thế nào để số nguyên
tử O ở 2 bên bằng nhau ?
Nhận xét hình sau khi thêm 1
phân tử nước.
Vì sao cân lệch về phía phải?
Làm thế nào để cân bằng 2 vế?
Phương trình hố học biểu diễn gì?
Khơng phải cứ viết được thành
phương trình vì số nguyên tử của
mỗi nguyên tố ở 2 bên bằng nhau
thì biểu diễn được một phản ứng
hố học.
Ví dụ: 3S + 2H2O 2H2S + SO2
2NaOH + K2SO4 2KOH +
Na2SO4.
Khơng có phản ứng hố học xảy
ra, khơng biểu diễn được phản ứng
hố học nào cả.
Phương trình hố học biểu diễn
ngắn gọn phản ứng hố học, cách
lập phương trình hố học như thế
nào, cơ cùng các em tìm hiểu
° Hoạt động 2:
Khi đốt cháy phốtpho trong Oxi
thu được hợp chất Đi Photpho
Benta Oxit (P2O5). Hãy lập phương
trình hố học.
+Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng.
+Bước 2: Cân bằng số nguyên tử
của mỗi nguyên tố. Số nguyên tử
P, O đều không bằng nhau.
Nguyên tố Oxi có số nguyên tử
nhiều hơn. Ta bắt đầu từ nguyên
tố này. Trước hết làm chẵn số
nguyên tử O bên phải, tức đặt hệ
Bên trái cần 4P và 10O tức 5 O2,
các hệ số 4 và 5 là thích hợp.
+Bước 3: Viết phương trình hố
nhiều hơn bên phaûi.
Thêm bên phải 1 phân tử
nước ( H2O)
H2 + O2 2 H2O
Cân lệch về phía phải
Bên phải nặng hơn bên trái
do số nguyên tử H nhiều hơn.
Bên trái cần 4 nguyên tử H.
Thêm 2 nguyên tử H, tức là 1
phân tử H2.
2H2 + O2 2 H2O
Phương trình hố học biểu
diễn ngắn gọn phản ứng hoá
học.
to
P + O2 P2 O5
to
4P + 5O2 2P2O5
to
4P + 5O2 2P2O5
Phương trình hố học
biểu diễn ngắn gọn
phản ứng hố học.
Ví dụ:
2H2 + O2 2 H2O
học
*Lưu ý:
- Không viết 10 O # 5 O2 vì khí
Oxi ở dạng phân tử.
- Không được thay đổi chỉ số trong
các công thức hố học. Viết hệ số
cao bằng ký hiệu. Ví dụ: Khơng
được viết 4P.
Qua ví dụ nêu các bước lập
° Thảo luận nhóm:
Hướng dẫn học sinh trước khi cân
bằng, đếm số nguyên tử mỗi
nguyên tố ở 2 vế bằng nhau chưa.
Nếu chưa thì cân bằng. Chọn
những nguyên tử có mặt nhiều
nhất và không bằng nhau 2 vế cân
bằng trước.
Đối với phương trình a), chọn
nguyên tử Clo cân bằng trước.
Phương trình b), nhóm ngun tử
nào chưa cân bằng?
-Bước 1: Sơ đồ phản ứng
Al + Cl2 AlCl3
- Bước 2: Cân bằng số
nguyên tử mỗi nguyên tố.
Al + Cl2 2AlCl3
Al + 3Cl2 2AlCl3
2Al + 3Cl2 2AlCl3
- Bước 3: Viết phương trình
hố học
2Al + 3Cl2 2AlCl3
- Bước 1: Viết sơ đồ
phản ứng, gồm công
thức hoá học của
chất phản ứng và sản
phẩm.
- Bước 2: Cân bằng
số nguyên tử của
mỗi ngun tố: Tìm
hệ số thích hợp đặt
trước các cơng thức.
- Bước 3: Viết thành
phương trình hố học
thay dấu “-->” thành
dấu “”
3. p dụng:
a) Nhôm tác dụng
với Clo tạo ra Nhơm
Clorua (AlCl3). Hãy
lập phương trình hố
học.
Giải:
2 Al + 3Cl2 2
AlCl3
b) Cho sơ đồ phản
ứng:
Na2CO3 + Ca(OH)2
CaCO3 + NaOH
Hãy lập phương trình
hố học
Giải:
Na2CO3 + Ca(OH)2
CaCO3 + 2NaOH
** Lưu ý:
* Tổng kết bài học:
<b>Câu 1:Trong các nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai: </b>
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo (Đ/S).
B.Phương trình hóa học gồm cơng thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số
thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 bên đều bằng nhau (Đ/S).
C. Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của các chất để nhận biết có phản ứng
xảy ra (Đ/S).
D. Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất (Đ/S).
<b>Câu 2:</b>
Cho sơ đồ phản ứng:
<b>CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4</b>
Hãy lập phương trình hóa học
<b>CuSO4 + 2NaOH </b> <b>Cu(OH)2 + Na2SO4</b>
<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ phản ứng sau:
<b>Fe(OH)y + H2SO4 ----> Fex(SO4)y + H2O</b>
Hãy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để được phương trình hóa học
trên ( biết x # y )
A./ x=1; y= 2 B./ x=2; y=3.
C./ x=3; y=1 D./ Tất cả đều sai
<b>Câu 4:</b> Cho sơ đồ phản ứng sau:
<b>Al(OH)y + H2SO4 ----> Fex(SO4)y + H2O</b>
Hãy chọn x,y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để được phương trình hóa học
trên ( biết x # y )
A./ x=2; y= 1 B./ x=3; y=4.
C./ x=2; y=3 D./ x=4;y=3.
<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học bài; làm bài tập 1a, b; 2, 3 trang 57 (Phần lập phương trình hố học).
- Đọc trước phần II; soạn ý nghĩa của phương trình hố học.
- Làm bài tập 2a, 3a trang 57, 58.
Bài 2a: Ta có sơ đồ phản ứng sau:
Na + O2 ----> Na2O
Ta cân bằng số nguyên tử O trước, sau đó mới cân bằng số nguyên tử Na.
Bài 3a: Ta có sơ đồ phản ứng sau:
HgO ----> Hg + O2