Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phòng gd đt cam lộ đề thi học kì ii môn vật lí 8 năm học 2008 2009 thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề câu 1 3 điểm a phát biểu nguyên lí truyền nhiệt nội dung nào của nguyên lí này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ 8</b>
<b> Năm học 2008-2009</b>


<i> Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>


Câu 1 : ( 3 điểm )


a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. Nội dung nào của ngun lí này thể hiện sự
bảo tồn năng lượng.


b) Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là gì ?
Câu 2 : 2 ( điểm )


a) Có mấy hình thức truyền nhiệt, là nhữn hình thức nào ?
b) Các hình thức này xảy ra chủ yếu ở những chất nào ?
Câu 3 : 3 ( điểm )


Dùng một ấm điện để đun sơi 2 lít nước ở nhiệt độ 200<sub>C. Ám làm bằng nhơm có </sub>
khối lượng 200g. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là


880J/kg.K. ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường )


a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi lượng nước nói trên.


b) Để thu được lượng nhiệt đã dùng trên thì cần phải tốn bao nhiêu kg dầu hỏa.
Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106<sub>J/kg.</sub>


Câu 4 : ( 2 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Câu 1 :



a) Nguyên lí truyền nhiệt :


- Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. ( 0.5đ )
- Quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại khi nhiệt độ của các vật bằng nhau.( 0.5đ )
- Nhiệt lượng của các vật tỏa ra bằng nhiệt lượng của các vật thu vào. ( 0.5đ )


Nội dung thứ 3 thể hiện sự bảo tồn năng lượng. ( 0.5đ )


b) Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là cứ 1kg đồng muốn tăng lên
thêm 10<sub>C ( hoặc 1</sub>0<sub>K ) thì phải cần cung cấp một nhiệt lượng là 380J. </sub> <sub>( 1đ )</sub>
Câu 2 :


Có ba hình thức truyền nhiệt đó là : Dẫn nhiệt; Đối lưu; Bức xạ nhiệt. ( 0.5đ)


Dẫn nhiệt : chủ yếu ở chất rắn. ( 0.5đ)


Đối lưu : chủ yếu ở chất lỏng và chất khí. ( 0.5đ)


Bức xạ nhiệt : chủ yếu ở chất khí và mơi trường chân khơng. ( 0.5đ)
Câu 3 :


Tóm tắt : ( 0.5đ)


Vn= 2l => mn= 2kg
cn= 4200J/kg.K
mnh= 200g= 0,2kg
cnh= 880J/kg.K
tt= 200<sub>C</sub>



ts= 1000<sub>C</sub>
qd= 44.106<sub>J/kg</sub>
a) Qthu= ?
b) md= ?
Giải :
a)


Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng nhiệt đội từ 200<sub>C-100</sub>0<sub>C là :</sub>


ADCT : Qn= mn.cn.(ts-tt) = 2.4200.80 = 672000 ( J) ( 0.5đ)
Nhiệt lượng của ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt đội từ 200<sub>C-100</sub>0<sub>C là :</sub>


ADCT : Qnh= mnh.cnh.(ts-tt) = 0,2.880.80 = 14080 ( J) ( 0.5đ)
Vậy nhiệt lượng cần thiết là :


Qthu = Qn+Qnh = 672000+ 14080 = 686008 (J) ( 0.5đ)


b)


Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Qthu= Qtỏa ( 0.5đ)


Mặt khác : Qtỏa= md.qd => md = Qthu: qd = 686080: 44.106<sub>= 0,0155 (kg) ( 0.5đ)</sub>
Câu 4 :


Tóm tắt :
V= 16l


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

t1= 400<sub>C- 20</sub>0<sub>C= 20</sub>0<sub>C</sub>
t2= 1000<sub>C- 40</sub>0<sub>C= 60</sub>0<sub>C</sub>
V1= ?



V2= ?
Giải :


Nhiệt lượng của nước ở 200<sub>C thu vào là :</sub>
Q1= m1.c1. t1


Nhiệt lượng của nước ở 1000<sub>C tỏa ra là :</sub>
Q2= m2.c2. t2


Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q1=Q2 <=> m1.c1. t1= m2.c2. t2
 m1/m2= t2/t1


 m1/m2= 60/30
 m1/m2= 3
m1= 3m2 (1)


Mặt khác theo công thức m= D.V thay vào 1 ta được :
D1V1=3D2.V2 => V1= 3V2 ( vì D1= D2=1000kg/m3 <sub>) </sub>
Theo bài ra :


V1+V2 = 16l
=> 3V2+ V2 = 16l
=> 4V2= 16l


V2= 4l => V1= 12l


</div>

<!--links-->

×