Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

phong gdđt châu thành trường thcs trung giang đề kiểm tra khọc kì ii môn vật lí 8 i lyù thuyeát 4ñieåm caâu1 1 điểm nhieät löôïng laø gì ñôn vò tính vaø kí hieäu ra sao caâu 21ñieåm ñònh nghó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TRUNG GIANG</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA KHỌC KÌ II</b>


<b>MƠN VẬT LÍ 8</b>
<b>I. LÝ THUYẾT : (4điểm)</b>


<i><b>Câu1 (1 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m):</b></i> Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị tính và kí hiệu ra sao?


<i><b>Câu 2(1điểm):</b></i> Định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Nói năng suất toả nhiệt của dầu là
44.106<sub> J/kg điều đó có ý nghĩa gì ? </sub>


<i><b>Câu 3(1điểm) : Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt. </b></i>


<i><b>Câu 4(1điểm): Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? Kể ra và cho ví dụ. </b></i>
<b>II. BÀI TẬP : (6điểm)</b>


<i><b>Câu 1(1điểm ) :</b></i> Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của
miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
<i><b>Câu2(1điểm ) :</b></i> Thả một cục muối vào một cốc nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn.
Hãy giải thích hiện tượng trên?


<i><b>Câu 3(1điểm ) :</b></i> . Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ . Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ
năng lượng nào ? Đó là dạng năng lượng gì ?


<i><b>Câu 4(1điểm ) :</b></i> Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
<i><b>Câu 5 (2điểm ):</b></i> Một thỏi đồng khối lượng 497g được nung nóng đến 1000<sub>C rồi thả vịa trong một </sub>
nhiệt lượng kế chứa 600g nước ở nhiệt độ 140<sub>C. Nhiệt độ cuối cùng của đồng và nước là 20</sub>0<sub>C. </sub>
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. LÝ THUYẾT : (4điểm)</b>



<b>Câu1 (1điểm):</b> Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi ) trong quá trình truyền


nhiệt gọi là nhiệt lượng . <i><b>(0.5điểm)</b></i>


- Ký hiệu nhiệt lượng là Q. <i><b>(0.25điểm)</b></i>


- Đơn vị nhiệt lượng là Jun <i><b>(0.25điểm)</b></i>


<b>Caâu 2:</b> - Nêu đúng định nghĩa. <i><b>(0.5điểm)</b></i>


- Nghĩa là cứ 1kg dầu khi bị đốt cháy hồn tồn thì tỏa ra một lượng nhiệt là 44.106<sub>J. </sub><i><b><sub>(0.5điểm)</sub></b></i>


<b>Câu 3 :</b><i><b>(1điểm)- mỗi ý đúng 0.25 điểm</b></i>


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


- Sự tryền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Qtỏa ra = Qthu vào


<b>Câu 4:</b>


- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật : Thực hiện công và truyền nhiệt. <i><b>(0.5điểm)</b></i>
VD : - Thực hiện công : Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn. <i><b>(0.25điểm)</b></i>
- Truyền nhiệt : Nung nóng miếng đồng rồu thả vào cốc nước lạnh.


<i><b>(0.25điểm)</b></i>


<b>II. BÀI TẬP : (6điểm)</b>



<i><b>Câu 1 :</b></i> Nhiệt năng của miếng đồng giảm. <i><b>(0.25điểm)</b></i>


Nhiệt năng của nước tăng. <i><b>(0.25điểm)</b></i>


Đây là sự truyền nhiệt. <i><b>(0.5điểm )</b></i>


<i><b>Câu2 :</b></i> Vì các phân tử nước xen vào khoãng cách giữa các phân tử muối cũng như các phân tử
muối xen vào khoãng cách giữa các phân tử nước

.



<i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 3 :</b></i>. Nhờ năng lượng của búa . Đó là động năng.
<i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 4 :</b></i> Mặt áo màu trắng để làm giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt . (<i><b>1điểm )</b></i>
<i><b>Câu 5 :</b></i>a/ Q2 = m2c2.(t – t2)


Q2 = 0,6 . 4190 . (20 – 14 ) = 15 084 (J) <i><b>(1điểm ) </b></i>
b/ Q1 = Q2


Q1 = 15 084 (J)


=> m1c1.(t1 – t) = 15 084 (J)
c1 =

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>497</sub><sub>.</sub>

<sub></sub>

<sub>100</sub> <sub>20</sub>

<sub></sub>

379,4


15084
15084


1


1






 <i>t</i>


<i>t</i>


</div>

<!--links-->

×