Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

người soạn nguyễn thùy dung cđsp kt người soạn nguyễn thùy dung cđsp kt âm nhạc 6 tiết 29 học hát bài hô la hê hô la hô bài đọc thêm trống đồng thời đại hùng vương i mục tiêu 1 kiến thức hs hát đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người soạn: Nguyễn Thùy Dung (CĐSP KT)</b>

<b>ÂM NHẠC 6</b>



<b>Tiết 29: - Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô.</b>



<b> - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương.</b>


<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.


- Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về nước Đức và dân ca Đức.


- Biết được một số đặc điểm về trống đồng thời đại Hùng Vương và những nét
tiêu biểu của dân tộc ta trong thời đại lúc bấy giờ.


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Học sinh biết hát nảy, hát hòa giọng...
<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh thêm yêu bộ môn âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca của dân tộc mình
cũng như các nước trên thế giới.


- Học sinh biết trân trọng những
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Giáo viên:</b>



- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)


- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ.</i>


- Tìm một số hình ảnh về nước Đức và trống đồng thời đại Hùng Vương.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - </b>Sách giáo khoa âm nhạc 6, vở ghi.
- Thanh phách.


- Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định lớp: (2p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Học bài hát:</b>


<b>HĐ của GV</b>

<b>HĐ của HS</b>

<b>Thời gian</b>



<b>Ghi bảng: Tiết 29:</b>


<b>- Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô</b>


<b> - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng</b>
<b>Vương.</b>


<b>Nội Dung 1</b>: <b>Học hát: Bài hê, </b>
<b>Hô-la-hô.</b>


B1: Giới thiệu về nước Đức:



- Nước Đức là một nước có diện tích rất lớn
ở Châu Âu, có nền văn hóa, kinh tế phát triển
cao. Nước Đức là quê hương của nhiều danh
nhân văn hóa về các lĩnh vực như chính trị,
khoa học, văn học nghệ thuật...Riêng về lĩnh
vực âm nhạc có các nhạc sĩ nổi tiếng như:
Beethoven, Su-man, Bach... Nền âm nhạc Đức
rất phát triển, nhờ có một nền dân ca rất phong
phú, đặc sắc.


B2: Tìm hiểu bài hát:


- Hỏi: Bài hát được viết ở nhịp gì? Hãy nêu
khái niệm về nhịp đó?


- Nhận xét, chốt ý chính.


(Bài hát được viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 là loại
nhịp có hai phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách
bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách
mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.


Ghi bài


- Theo dõi.


- Trả lời.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hỏi: Bài hát sử dụng cao độ những nốt


nào?


- Nhận xét.


- GV chỉ trên bảng phụ các nốt: Đô, rê, mi,
fa, sol, la, xi, đô.


- Hỏi: Bài hát sử dụng những trường độ nào?
- Nhận xét.


(Đơn, đen, trắng).


- Chia câu: bài hát có 4 câu:
+ Câu 1: gồm 4 ô nhịp đầu.
+ Câu 2: gồm 4 ô nhịp tiếp theo.
+ Câu 3: gồm 8 ô nhịp tiếp theo.
+ Câu 4: gồm 7 ô nhịp còn lại.
- Chỉ định


- Chỉ huy, mở giai điệu.
- Chỉ định.


- Nhận xét: Bài hát vui tươi, giản dị, sinh
động.


- Hướng dẫn khởi động giọng theo gam Đô
trưởng và âm rải (nâng giọng 1 lần).


B3: Tập hát từng câu:
- Câu 1: đàn giai điệu lần 1


đàn giai điệu lần 2
đàn giai điệu lần 3


- Câu 2 và các câu còn lại tập tương tự, xong
câu 2 yêu câu ghép câu 1 và 2, xong câu 4 yêu
cầu ghép câu 3 và 4.


B4: Ghép cả bài:


- GV yêu cầu, không đàn giai điệu, lắng


- Trả lời.


- Theo dõi trên bảng phụ.
- Trả lời.


- Theo dõi, đánh dấu từng
câu.


- Đọc lời ca.
- Lắng nghe.


- Nêu tính chất bài hát.


- Cả lớp đứng và khởi động
giọng.


- Lắng nghe.
- Nhẩm theo.
- Hát hòa theo đàn.


- Tập các câu còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghe.


- Nhận xét, sửa sai.
- Mở giai điệu.
- Nhận xét.
- Chỉ định.
- Nhận xét.


- GV hướng dẫn gõ phách, yêu cầu cả lớp
ghép lời kết hợp gõ phách.


- Nhận xét.


- GV hướng dẫn vận động.
- Yêu cầu.


- Nhận xét.
- Chỉ định.


- Chỉ định.
- Nhận xét.


<b> Nội Dung 2</b>: <b>Bài đọc thêm: Trống đồng</b>
<b>thời đại Hùng Vương.</b>


<b> - </b>Chỉ định.



- Chỉ định


- Sử dụng hình ảnh về trống đồng thời đại
Hùng Vương.


- Hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của trống đồng
thời đại Hùng Vương?


- Nhận xét.


- Chỉ trên hình ảnh cho HS thấy: Ở tâm mặt


- Sửa những chỗ chưa đạt
- Cả lớp ghép với đàn.


- 1 học sinh xung phong
trình bày bài hát


- Cả lớp gõ phách, có phân
biệt phách mạnh - nhẹ.
- Theo dõi.


- Cả lớp đứng vận động theo
giai điệu bài hát.


- 4 HS xung phong trình bày
bài hát kết hợp vận động
theo nhạc.



- Nhận xét


- 1 HS đọc đoạn đầu của bài
đọc thêm.


- 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Xem hình ảnh.


- Trả lời.


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trống là một ngơi sao, chung quanh là những
vịng trịn đồng tâm hình người, động vật, nhà
cửa, ghe thuyền... Đáng chú ý là có những hình
ảnh từng tốp vũ cơng mặc trang phục lễ hội có
hai vạt dài, đầu đội mũ gắn lơng chim, tay cầm
nhạc cụ, vũ khí (khèn, giáo mác..). Chân và tay
các nữ công thể hiện vừa đi vừa múa. Ngồi ra
trên mặt trống cịn có hình ảnh từng tốp nhạc
công đánh trống, đánh chiêng...


<b>4. Củng cố:</b>


- Liên hệ giáo dục: qua tiết học này, giúp
chúng ta biết yêu quí các làn điệu dân ca của
các nước trên thế giới, giúp chúng ta sống lạc
quan, vui tươi, yêu đời và cố gắng học tập tốt.
Bài đọc thêm giúp chúng ta hiểu rõ thêm
nét văn hóa của dân tộc ta ở thời đại Hùng


Vương.


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu,
tập hát nảy.


- Tìm nghe thêm một số bài dân ca Đức.
- Ghi những ý chính của bài đọc thêm vào
vở.


- Sưu tầm thêm một số hình ảnh về trống
đồng Đơng Sơn.


- Lắng nghe.


- Ghi chép.


2p


1p


</div>

<!--links-->

×