Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.66 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1/4 - Mã đề 378
<b>SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG </b>
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT <b>KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 <sub>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </sub></b>
<i> Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) </i>
<i><b>(Đề có 4 trang) </b></i>
Họ tên : ... Lớp<b> : ... </b>
<b>Câu 1: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do </b>
<b> A. sự tác động của con người lên sự vật, hiện tượng. </b>
<b> B. sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. </b>
<b> C. sự tác động quá mức lên sự vật, hiện tượng. </b>
<b> D. sự tác động của ngoại cảnh lên sự vật, hiện tượng </b>
<b>Câu 2: Nội dung nào sau đây là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội? </b>
<b> A. Nhu cầu lao động có năng xuất cao hơn. </b> <b>B. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp. </b>
<b> C. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn. </b> <b>D. Nhu cầu khám phá tự nhiên. </b>
<b>Câu 3: </b> Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về nhận thức?
<b> A. Nhận thức là do bẩm sinh mà có. </b>
<b> B. Nhận thức là do thần linh mách bảo. </b>
<b> C. Nhận thức là sự chụp lại sự vật và hiện tượng nguyên xi. </b>
<b> D. Nhận thức phải trải qua quá trình cảm tính và lí tính. </b>
<b>Câu 4: Trong q trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định </b>
cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
<b> A. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng. </b>
<b> B. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng. </b>
<b> C. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. </b>
<b> D. quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. </b>
<b>Câu 5: Các hãng dược phẩm trên thế giới, đã nghiên cứu chế tạo được vaccine ngừa Covid 19. Tuy nhiên </b>
trước khi đưa vào sử dụng đại trà các hãng dược đã phải tiêm thử nghiệm trên người. Kết quả là có một số
loại đã được cấp phép sử dụng vì tính hiệu quả của nó. Q trình trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối
với nhận thức?
<b> A. Cơ sở của nhận thức. </b> <b>B. Mục đích của nhận thức. </b>
<b> C. Động lực của nhận thức. </b> <b>D. Tiêu chuẩn của chân lí. </b>
<b>Câu 6: Con người lao động sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần vì </b>
<b> A. sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. </b>
<b> B. đó là q trình tất tiến hóa của tự nhiên. </b>
<b> C. con người là động vật bậc cao khác các loài khác. </b>
<b> D. con người có khả năng tư duy sáng tạo. </b>
<b>Câu 7: Khi bước sang cấp học mới, với lượng kiến thức nhiều và khó hơn, bạn A phải thay đổi về phương </b>
pháp học tập để đáp ứng yêu cầu mới. Điều này thể hiện, thực tiễn là
<b> A. cơ sở của nhận thức. </b> <b>B. tiêu chuẩn của chân lí. </b>
<b> C. mục đích của nhận thức. </b> <b>D. động lực của nhận thức. </b>
<b>Câu 8: Nội dung nào dưới đây khơng phải là vai trị của thực tiễn đối với nhận thức? </b>
<b> A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. </b> <b>B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức. </b>
<b> C. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức. </b> <b>D. Thực tiễn là động lực của nhận thức. </b>
<b>Câu 9: Hiện nay, nước ta đang xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là thể </b>
hiện
<b> A. mục tiêu phát triển của xã hội vì con người. </b> <b>B. mục tiêu xóa bỏ chế độ Tư Bản chủ nghĩa. </b>
<b> C. mục tiêu sánh vai với các nước trên thế giới. </b> <b>D. mục tiêu tạo ra sự khác biệt với xã hội cũ. </b>
<b>Câu 10: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, </b>
chúng ta cần phải coi trọng
<b> A. đào tạo nhân lực. </b> <b>B. hoạt động thực tiễn. </b>
<b> C. nghiên cứu khoa học. </b> <b>D. hoạt động sản xuất. </b>
Trang 2/4 - Mã đề 378
<b>Câu 11: Trong giờ thực hành mơn hóa, bạn A nói với bạn N: giờ thực hành này của mình căn cứ theo bài 6 </b>
mơn GDCD 10 thì đấy chính là đưa nhận thức vào thực tiễn để kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
<b> A. Không đồng ý với ý kiến của N, vì dù thực hành hay khơng thực hành đều chỉ là q trình của việc </b>
nhận thức lí luận mà thơi.
<b> B. Khơng đồng tình với ý kiến của N, vì đó không phải là hoạt động thực tiễn. </b>
<b> C. Đồng ý với ý kiến của N, vì giờ thực hành chỉ để củng cố kiến thức và học hỏi cách vận dụng dưới sự </b>
hổ trợ, giúp đỡ của giáo viên.
<b> D. Đồng ý với A vì cái mà mình được học chỉ mới là lý thuyết, cần phải kiểm nghiệm lại mình mới giám </b>
khẳng định là đúng hay sai mà tiếp thu.
<b>Câu 12: Gia đình bạn L từ bao đời nay chỉ trồng lúa nước trên diện tích 2ha đất nơng nghiệp do ông bà để </b>
lại. Với mong muốn làm giàu, anh của bạn L là T bàn với gia đình chỉ làm lúa một 1ha, chuyển 1ha cịn lại
sang trồng ổi, trồng dưa làm giàn trên mặt nước, cịn dưới ao thì ni cá. Ý kiến này của anh T bị cha, mẹ
phản đối vì chi phí ban đầu hơi cao, cịn kinh nghiệm thì chưa có, nên rất sợ rủi ro. Nếu là bạn L em sẽ lựa
chọn góp ý kiến cho gia đình mình như thế nào?
<b> A. Không ủng hộ vì đó chỉ là ý kiến của một mình anh T, cịn ba, mẹ thì khơng đồng tình. </b>
<b> B. Ủng hộ anh T vì đó là cách làm kinh tế mới có lợi, có khả năng thực thi và cùng anh thuyết phục ba, mẹ. </b>
<b> C. Khơng ủng hộ anh T vì đó là cách làm mới gia đình khơng có kinh nghiệm nên dễ thất bại. </b>
<b> D. Không dám đưa ra ý kiến vì sợ nhỡ làm thì mình lại vất vả hơn, trong khi mình cịn phải đi học. </b>
<b>Câu 13: Trong thời kỳ cách mạng 4.0 ở nước ta hiện nay, yếu tố được xác định là động lực phát triển đất </b>
nước trước hết là
<b> A. khoa học. </b> <b>B. máy móc hiện đại. </b> <b>C. khả năng sáng tạo. </b> <b>D. con người. </b>
<b>Câu 14: Vào khoản 16 giờ chiều ngày 16/12/2020 tại xã TL đã xảy ra hiện tượng lốc xoáy làm nhiều cây </b>
trồng lâu năm gãy đổ, mốt số nhà dân bị tốc mái. Hiện tượng cây gãy đổ, nhà tốc mái trong trường hợp trên
Triết học gọi là gì?
<b> A. Đổ nát. </b> <b>B. Xóa sạch. </b> <b>C. Tàng phá </b> <b>D. Phủ định. </b>
<b>Câu 15: Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình</b>
<b> A. phủ định của phủ định. </b> <b>B. phủ định quá khứ. </b>
<b> C. phủ định cái cũ. </b> <b>D. phủ định cái mới. </b>
<b>Câu 16: </b> Vì sao nhà nước ta đề ra chính sách phát triển kinh tế; chính sách phát triển văn hóa, giáo dục…?
<b> A. vì con người là động lực phát triển xã hội. </b>
<b> B. Vì con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. </b>
<b> C. Vì con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội. </b>
<b> D. Vì con người là mục tiêu phát triển của xã hội. </b>
<b>Câu 17: Sau nữa học kỳ I năm học này, bạn M đã có sự tiến bộ hơn hẳn so với năm học trước. Có được </b>
thành tích này là do bạn đã trau dồi thêm phương pháp học tập mới, xây dựng cho mình một kế hoạch học
tập khoa học hơn, cùng với đó là bạn đã khắc phục được tính lười học của mình. Theo quy luật về khuynh
<b> B. Bạn M đã thay đổi vì bạn cần phải làm thế cho phù hợp với giai đoạn phát triển hiện tại của bản thân. </b>
<b> C. Bạn M có tiến bộ nhờ vào sự cố gắng vươn lên trong hoạt động học tập của mình. </b>
<b> D. Bạn M đã vận dụng được các kiến thức về phủ định biện chứng tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của bản </b>
thân để hoàn thiện.
<b>Câu 18: Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây? </b>
<b> A. Tính khách quan và tính kế thừa. </b> <b>B. Tính khách quan và tính thời đại. </b>
<b> C. Tính phát triển và tính kế thừa. </b> <b>D. Tính truyền thống và tính hiện đại. </b>
<b>Câu 19: Một phương thức sản xuất cũ chỉ có thể bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới khi </b>
Trang 3/4 - Mã đề 378
<b>Câu 20: Nhờ vào việc chế tạo ra thiết bị nên con người đã chụp ảnh trái đất từ vệ tinh, giúp con người </b>
khám phá sâu hơn về trái đất. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
<b> A. Tiêu chuẩn của chân lí. </b> <b>B. Động lực của nhận thức. </b>
<b> C. Cơ sở của nhận thức. </b> <b>D. Mục đích của nhận thức. </b>
<b>Câu 21: Lịch sử xã hội loài người bắt đầu từ khi </b>
<b> A. con người sử dụng lửa để nấu chínthức ăn. </b>
<b> B. con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. </b>
<b> C. con người biết dựng nhà để ở và biết sử dụng lửa. </b>
<b>Câu 22: </b> "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy khơng bằng một sờ" thể hiện quan điểm gì?
<b> A. Nhận thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn. </b>
<b> B. Nhận thức cần phải được kiểm nghiệm. </b>
<b> C. Nhận thức phải đi đôi với thực tiễn. </b>
<b> D. Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính. </b>
<b>Câu 23: Câu nào dưới đây khơng thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?</b>
<b> A. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước. </b>
<b> B. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão. </b>
<b> C. Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng. </b>
<b> D. Cái răng cái tóc là vóc con người. </b>
<b>Câu 24: Khẳng định nào dưới đây sai khi nói về phủ định biện chứng? </b>
<b> A. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục. </b>
<b> B. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ. </b>
<b> C. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. </b>
<b> D. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới. </b>
<b>Câu 25: Là chủ thể của lịch sử, con người cần được Nhà nước và xã hội </b>
<b> A. đảm bảo các quyền lợi chính đáng. </b> <b>B. tạo cơng ăn việc làm. </b>
<b> C. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu. </b> <b>D. chăm sóc sức khỏe. </b>
<b>Câu 26: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để </b>
<b> A. lao động. </b> <b>B. có cuộc sống đầy đủ. </b>
<b> C. phát triển toàn diện. </b> <b>D. học tập. </b>
<b>Câu 27: </b> Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?
<b> A. Hết mưa là nắng. </b> <b>B. Hết hạ sang đông. </b>
<b> C. Hết bĩ cực, đến hồi thái lai. </b> <b>D. Hết ngày đến đêm. </b>
<b>Câu 28: </b> Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này
thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
<b> A. Động lực của nhận thức. </b> <b>B. Mục tiêu của chân lý. </b>
<b> C. Mục đích của nhận thức. </b> <b>D. Cơ sở của nhận thức. </b>
<b>Câu 29: Sau giờ học ở trường về môn Sinh học, bạn N đã ứng dụng ngay những kiến thức đã học vào việc </b>
trồng giá đỗ để dùng trong gia đình, nhằm đảm bảo an tồn và tiết kiệm. Qua đó đã thể hiện được vai trị nào
của thực tiễn đối với nhận thức?
<b> A. Tiêu chuẩn của chân lí. </b> <b>B. Cơ sở của nhận thức. </b>
<b> C. Mục đích của nhận thức. </b> <b>D. Động lực của nhận thức. </b>
<b>Câu 30: Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời </b>
<b> A. không quanh co, phức tạp. </b> <b>B. dễ dàng. </b>
<b> C. vơ cùng nhanh chóng. </b> <b>D. khơng đơn giản, dễ dàng. </b>
<b>Câu 31: Quá trình nhận thức cho ta hiểu biết về những đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng được gọi </b>
là
<b> A. nhận thức trực quan. </b> <b>B. nhận thức cảm tính. </b>
<b> C. nhận thức thụ động. </b> <b>D. nhận thức lí tính. </b>
<b>Câu 32: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất? </b>
<b> A. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà. </b> <b>B. Nuôi, trồng thủy sản. </b>
Trang 4/4 - Mã đề 378
<b>Câu 33: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngồi và xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự </b>
nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định
<b> A. biện chứng. </b> <b>B. tự nhiên. </b> <b>C. siêu hình. </b> <b>D. xã hội. </b>
<b>Câu 34: Quá trình nhận thức đem đến cho ta những hiểu biết sâu sắc, toàn diện về bản chất, quy luật vốn có </b>
của sự vật hiện tượng được gọi là
<b> A. nhận thức sinh động. </b> <b>B. nhận thức cảm tính. </b>
<b> C. nhận thức trực quan. </b> <b>D. nhận thức lí tính. </b>
<b>Câu 35: Ở xã X, có Bác cựu chiến binh đã từng phát triển nhiều mơ hình chăn nuôi, trồng trọt nhưng sau </b>
nhiều lần thử nghiệm với nhiều mơ hình nhưng vẫn khơng thu về được kết quả như mong muốn. Bác quyết
định đi nhiều nơi trong và ngoài tỉnh để học tập kinh nghiệm. và cuối cùng bác đã áp dụng mơ hình trồng
bơng thiên lý của hợp tác xã Y, vì nhận thấy mơ hình này phù hợp với điều kiện đất đai của nhà bác, đồng
thời học hỏi được kinh nghiệm từ chuyến đi thực tế đó. Kết quả mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao.
Với 4 công đất trồng bông thiên lý, mỗi tháng cho thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng. Dựa vào kiến thức đã học
về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, em nhận xét như thế nào về việc làm của bác cựu chiến binh nói
trên?
<b> A. Việc làm của bác phù hợp, vì thực thực tiễn đi tham quan học tập kinh nghiệm là cơ sở cho nhận thức </b>
của bác.
<b> B. Việc làm của bác là phù hợp, vì thực tế bác đã thất bại nên bác cần phải đổi mới. </b>
<b> C. Việc làm của bác thật sự khơng cần thiết vì trên internet bác sẽ dễ dàng tiềm kiếm giải pháp mà không </b>
cần phải đi nhiều vất vả.
<b> D. Việc làm của bác là phù hợp vì trong mọi hoạt động ln phải có sự học hỏi khơng ngừng. </b>
<b>Câu 36: Điền từ còn thiếu vào phát biểu sau: nhận thức là quá trình ...sự vật, hiện tượng của thế giới </b>
khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
<b> A. đối chiếu. </b> <b>B. biểu tượng. </b> <b>C. tái hiện. </b> <b>D. phản ánh. </b>
<b>Câu 37: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự </b>
nhiên và xã hội được gọi là hoạt động
<b> A. thực tiễn. </b> <b>B. nhận thức. </b> <b>C. cải tạo. </b> <b>D. lao động. </b>
<b>Câu 38: Một trang trại nuôi heo ở xã B, có quy mơ lớn, liên tục phát triển hơn 10 năm nay. Cùng với sự </b>
phát triển đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí tại đây không ngừng tăng lên. Người dân sống
quanh khu vực này vẫn thường đấu tranh với chủ trang trại, với chính quyền địa phương nhưng tình hình
vẫn khơng cải thiện. Với vai trị con người là mục tiêu phát triển của xã hội, em lựa chọn cách xử sự nào sau
đây để giải quyết vấn đề này?
<b> A. Cho phép tiếp tục hoạt động đồng thời tìm cách xử lý ơ nhiễm cải thiện môi trường. </b>
<b> B. Không dám hành động gì, vì mình chưa đủ lớn để tham gia vào các vấn đề này. </b>
<b> C. Đấu tranh đến cùng, u cầu cấp có thẩm quyền đình chỉ hoạt động của trang trại nếu chưa cải thiện </b>
được môi trường tốt hơn.
<b> D. Không dám hành động, vì sự việc xảy ra từ hơn 10 năm nay và vẫn tiếp diễn mặc dù đã có nhiều </b>
khiếu kiện, khiếu nại.
<b>Câu 39: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố </b>
tích cực của sự vật và hiện tượng cũ là phủ định
<b> A. siêu hình. </b> <b>B. biện chứng. </b> <b>C. chủ quan. </b> <b>D. khách quan. </b>
<b>Câu 40: Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính? </b>
<b> A. Gừng cay, muối mặn. </b> <b>B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. </b>
<b> C. Trơng mặt mà bắt hình dong. </b> <b>D. Mật ngọt, chanh chua. </b>