Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.25 KB, 129 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Học kì I</b>
Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Tiết 2: Nhiệm vụ của sinh học
Tiết 3: Đặc điểm chung TV
Tiết 4: Có phải tất cả TV đều có hoa
<i><b>Chương I. Tế bào TV</b></i>
Tiết 5:Kính lúp, kính hiển vi
Tiết 6:Quan sát tế bào TV
Tiết 7:Cấu tạo tế bào TV
Tiết 8:Sự lớn lên, sự phân chiacủa TB
<i><b>Chương II. Rễ</b></i>
Tiết 9:Các loại rễ ,các miền
Tiết 10:Cấu tạo miền hút
Tiết 11:Sự hút nước và muối khoáng
Tiết 12: Sự hút nước và muối khoáng(tt)
Tiết 13: Biến dạng của rễ
<i><b>Chương III. Thân</b></i>
Tiết 14: Cấu tạo ngoài của thân
Tiết 15: Thân dài ra do đâu
Tiết 16: Cấu tạo trong của thân non
Tiết 17: Thân to ra do đâu
Tiết 18: Vận chuyển các chất trong thân
Tiết 19: Biến dạng của thân
Tiết 20: Ôn tập
Tiết 21: Kiểm tra một tiết
<i><b>Chương IV. Lá</b></i>
Tiết 22: Đặc điểm bên ngoài của lá
Tiết 23: Cấu tạo trong của phiến lá
Tiết 24: Quang hợp
Tiết 25
Tiết 26: ảnh hưởng của các điều kiện...
Tiết 27: Cây có hơ hấp khơng ?
Tiết 28: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu
Tiết 29: Biến dạng của lá
<i><b>ChươngV.Sinh sản Sinh dưỡng </b></i>
Tiết 30: Sinh sản SDTN
<i><b>ChươngVI. Hoa và Sinh sản hữu tính</b></i>
Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa
Tiết 33: Các loại hoa.
Tiết 34: Ơn tập học kì I
Tiết 35: Kiểm tra học kì I
Tiết 36: Thụ phấn
.
<b> Học kì II</b>
Tiết 37: Thụ phấn ( tt)
Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
<i><b>Chương VII.Quả và hạt </b></i>
Tiết 39: Các loại quả
Tiết 40: Hạt và các bộ phân của hạ
Tiết 41: Phát tán quả và hạt
Tiết 42: Những đk cần cho hạt nẩy mầm
Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa
Tiết 44: Tổng kết về cây có hoa
<i><b>ChươngVIII. Các nhóm thực vật </b></i>
Tiết 45: Tảo
Tiết 46: Rêu - Cây rêu
Tiết 47: Quyết -Cây dương xỉ
Tiết 48: Ôn tập
Tiết 49: Kiểm tra giữa học kì II
Tiết 50:Hạt trần - Cây thơng
Tiết 51: Hạt kín-Đặc điểm của thực vật kín
Tiết 52: Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
Tiết 53:Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Tiết 54:Sự phát triển của giới thực vật
Tiết 55:Nguồn gốc cây trồng
<i><b>Chương I X Vai trị của giới thực vật </b></i>
Tiết56;Tvật góp phần điều hồ khí hậu .
Tiết 57:Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Tiết 58::Vai trò thực vật của đối với động vật và
đời sống con người .
Tiết 59: Vai trò ...(tt)
Tiết 60:Bảo vệ sự đa dạng của thực vật .
<i><b>Chương X Vi khuẩn - Nấm - Địa y</b></i>
Tiết 61: Vi khuẩn
Tiết 62: Vị khuẩn ( tt)
Tiết 63:Mốc trắng và Nấm rơm
Tiết 64: đặc điểm sinh học và tằm quan trọng của
nấm
Tiết 65::Địa y
Tiết 66: Ôn tập
Tiết 67:Kiểm tra HKII
Tiết 1
Tuần 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Nêu được đặc điểm chủ yếu ciủa cơ thể sống .
-Phân biệt vật sống và vật không sống.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật .
3 .Thái độ : Giáo dục lòng u thích thiên nhiên u thích bộ mơn
II .PHƯƠNGTIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 2.1
- Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn .
- Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS kể tên 1 số cây con đồ vật , </b></i>
chọn 1 đại diện quan sát .
- Con gà , cây đậu cần điều kiện gì để sống ?
-Cài bàn , hịn đá có cần những điều kiện đó
khơng ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS kể được những sinh vật gần gũi
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được sự
khác biệt giữa con gà cây đậu và hịn đá .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Vật sống : Lấy thức ăn ,lớn lên và sinh sản . Vật không sống : không lấy thức ăn , không lớn lên
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6 giải
thích cột 6 và 7
GV yêu cầu HS hoạt động độc lập và điền kết
quả tìm được , trả lời câu hỏi :
- Qua bảng so sánh em hãy cho biết đặc điểm
của cơ thể sống ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS hoàn thành bảng trang 6
HS lên bảng ghi kết quả vào bảng phụ khác
bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Cơ thể sống trao đổi chất với môi trường , lớn lên và sinh sản .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng : Dấu hiệu nào chung cho mọi cơ thể sống ?
a. Lớn lên
b Sinh sản
c. Di chuyển
d.Lấy các chất cần thiết
e Loại bỏ các chất thải
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi 1và 2 SGK.
* Chuẩn bị bài mới : Một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên
Tiết 2
Tuần 1
Soạn : 18 .8.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của
chúng .
-Biết được 4 nhóm sinh vật chính : động vật, thực vật , vi khuẩn ,nấm .
-Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 2.1
- Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn .
- Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống .
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Giới sinh vật đa dạng , sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người .
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
<i><b>a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật :</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài tập mục trang 7
SGK .
- Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế
giới sinh vật ? ( nơi sống ? kích thước ? vai
trị ?)
- Sự phong phú về mơi trường sống , kích
thước , khả năng di chuyển nói lên điều gì ?
<i><b>b. Các nhóm sinh vật :</b></i>
- Em hãy quan sát bảng thống kê và cho biết có
thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm ?
- Nấm xếp vào nhóm nào?
- Dựa vào đặc điểm nào để phân chia sinh vật
thành 4 nhóm ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS hoàn thành bảng thống kê ghi tiếp 1 số
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến rút ra kết luận
: Sinh vật đa dạng phong phú .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật
hay thực vật rồi nghiên cứu nội dung trong
thông tin .
Nhận xét được : Sinh vật trong tự nhiên chia
thành 4 nhóm lớn : Vi khuẩn , nấm , thực vật ,
động vật .
<i><b>Tiểu kết : -Sinh vật trong tự nhiên đa dạng phong phú về kích thước , nơi sống ...chúng có lợi </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc mục II trả lời câu hỏi :
- Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
GV gọi 1 HS đọc to phần nội dung nhiệm vụ
của thực vật học .
HS đọc thơng tin tóm tắt nội dung chính .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- 1 HS đọc lại nhiệm vụ của sinh học , nhiẹm vụ của thực vật học .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Thế giới sinh vật rất đa dạng được thể hiện như thế nào ?
2. Người ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm ?Hãy kể tên các nhóm sinh vật
chính ?
3. Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học là gì ?
V. DẶN DỊ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Chuẩn bị bài mới :
<i><b> </b></i>
Tiết 3
Tuần 2
Soạn : 1 .9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Nắm được đặc điểm chung của thực vật , tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ thực vật .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh ảnh khu rừng , vườn cây , hố nước ...
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Sinh vật được chia thành những nhóm nào ?Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phong phú đa dạng của thực vật .</b></i>
- <i><b>Mục tiêu :Thấy được sự đa dạng phong phú của thực vật về số lượng loài và nơi sống</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát tranh ,thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi trang 11 .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát tranh SGK trang 10 và các tranh
ảnh mang theo
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Thực vật sống trên đất , dưới nước , trên sa
mạc ...
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Thực vật sống khắp nơi trên trái đất , chúng có rất nhiều dạng khác nhau , thích nghi với mơi
trường sống .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật .</b></i>
- <i><b>Mục tiêu :Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật .</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài tập mục trang 11
SGK
GV kẻ bảng cho HS điền .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS kẻ bảng vào vở hoàn thành các nội
dung .
Nêu được : Thực vật không di chuyển và có
tính hướng sáng .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng , phần lớn khơng có khả năng di chuyển , phản ứng
chậm với kích thích của môi trường .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Thực vật cung cấp cho con người những gì ?
- Thực trang khai thác rừng hiện nay ở nước ta như thế nào ?
-Dân số nước ta tăng lên thì nhu cầu về sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng ra sao ?
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 4
Tuần 2
Soạn : 5 . 9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết quan sát , so sánh đẻ phân biệt được cây có hoa và cây khơng có hoa dqạ vào đặc điểm của
cơ quan sinh sản ( hoa , quả ) .
- Phân biết cây 1 năm và cây lâu năm .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 4.1 , 4.2 SGK .
-Vật mẫu : cây cà chua , cây đậu có hoa quả ...; cây dương xỉ , cây rau bợ ...
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu đặc điểm chung cuả thực vật là gì ? Kể tên các cơ quan của cây?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được các cơ quan của cây xanh có hoa và cây xanh khơng có hoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS tìm hiểu các cơ quan của cây
cải
-Cây có những cơ quan nào ? Chức năng của
từng loại cơ quan đó ?
- Rễ , thân , lá là...
-Hoa , quả , hạt là ...
-Chức năng của cơ quan sinh sản
là ...
-Chức năng của cơ quan dinh dưỡng
là ...
GV yêu cầu HS phân biệt thực vật có hoa và
thực vật khơng có hoa trình bày bảng 2 .
_ Dựa vào đặc điểm có hoa ở thức vật thì chia
thực vật thành mấy nhóm ?
- Cây dương xỉ khơng có hoa nhưng có cơ quan
sinh sản đặc biệt .
GV tiếp tục cho HS đọc mục cho biết thế nào
là thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS quan sát hình 4.1 đối chiếu bảng 1
trang13ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của
cây cải nêu được :
-Có 2 loại cơ quan :Cơ quan sinh sản và cơ
quan d d
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Duy trì nịi giống
Ni dưỡng cây
HS tiếp tục quan sát mẫu cây mang theo chú ý
cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản . Kết
hợp hình 4.2 hồn thành bảng 2
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến giơí thiệu
mẫu .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
.
<i><b>.Tiểu kết :</b></i>
- Cây có hoa gồm 2 loại cơ quan chính :
- Thực vật có 2 nhóm : Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu cây 1 năm và cây lâu năm .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm . Lấy được ví dụ minh hoạ .
-Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS viết lên bảng 1 số cây có thời
gian sống 1 năm và 1 số cây sống lâu năm ở
địa phương .
- Các loại thực vật trên ra hoa bao nhiêu lần
trong vịng đời của nó ?
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu
được :
- Lúa có thời gian sống ngắn , thu hoạch cả cây
.
- Mít cây to cho nhiều quả
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Cây một năm : Cây sống trong 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời .
-Cây lâu năm : Cây sống lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Dựa vào đặc điểm nào đẻ nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa ?
Chọn câu trả lời đúng : trong những nhóm cây sau đây những nhóm cây nào tồn cây có hoa ?
a. Cây xồi , cây ớt , cây đậu , cây hoa hang
b. Cây bưởi. cây rau bợ ,.cây dương xỉ ,.cây cải
c. Cây táo , cây mít, cây cà chua , cây điều
d. Cây dừa, cây hành ,cây thông , cây rêu
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết “
* Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị rêu tường . :
Tiết 5
Tuần 3
Soạn : 10 .9 .2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi .
- Biết cách sử dụng kính lúp , các bước sử dụng kính hiển vi .
2. Kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng thực hành ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV : Kính lúp , kính hiển vi
HS : Rễ hành , hoa cải , rêu tường ...
<i><b>III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b> Dựa vào đặc điểm nào đẻ nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa ?Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Biết sử dụng kính lúp cầm tay</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Tìm hiểu cấu tạo kính lúp :</b></i>
GV u cầu HS đọc thơng tin và cho biết kính
lúp có cấu tạo như thế nào ?
<i><b>2. Sử dụng kính lúp cầm tay :</b></i>
Yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn trang 17
<i><b>3. Quan sát mẫu vật :</b></i>
- Tư thế đặt kính lúp
-Vẽ hình quan sát được .
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS thu thập thông tin nắm được cấu tạo kính
lúp gồm 2 phần :
- Tay cầm bằng kimloại hoặc bằng nhựa
- Tấm kính lồi hai mặt .
Sử dụng :Tay trái cầm vật mẫu , tay phải cầm
kính di chuyển lên xuống đến khi nhìn rõ vật
thì dừng lại .
<i><b>Tiểu kết : Kính lúp gồm 2 phần : Tay cầm bằng kim loại , tấm kính trong lồi 2 mặt </b></i>
Sử dụng : SGK
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi </b></i>
<i><b>Mục tiêu :- Nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Cấu tạo kính hiển vi :
GV yêu cầu HS quan sát kính và kết hợp hình
vẽ SGK xác định các bộ phận của kính hiển vi
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
2.Cách sử dụng kính hiển vi :
GV làm thao tác sử dụng lớp theo dõi
HS quan sát và nắm đầy đủ các bộ phận của
kính trình bày trước nhóm trình bày trước
lớp .
HS đọc mục nắm được các bước sử dụng
kính .
Thực hành : Nhận tiêu bản lên kính để quan sát
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Trình bày cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi .
V. DẶN DỊ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc" Em có biết
* Chuẩn bị bài mới : Mỗi nhóm mang theo 1 củ hành tây ., 1 quả cà chua chín . :
Tiết 6
Tuần 3
Soạn : 10 .9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Tự làm tiêu bản tạm thời từ thịt quả cà chua hay từ củ hành tây
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi , vẽ hình quan sát được .
3 .Thái độ : Cẩn thận trong thực hành , trung thực khi vẽ hình quan sát được .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình tế bào vảy hành , thịt quả cà chua .
- Kính hiển vi
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu cách sử dụng kính hiển vi
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Quan sát được 2 loại tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc cách tiến hành lấy mẫu và
quan sát mẫu trên kính .
GV thao tác mẫu cho HS quan sát đồng thời
giải đáp thắc mắc cho các em .
GV nhận xét
HS đọc thơng tin và quan sát hình 6.1
Trao đổi nhóm làm theo hướng dẫn , chú ý :
- Lấy 1 lớp tế bào vảy hành thật mỏng và trải
phẳng
- Tế bào cà chua chỉ quyệt nhẹ một lớp mỏng .
- Vẽ hình sau khi quan sát được .
<i><b>Hoạt động 2 . Vẽ hình đã quan sát được .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - HS vẽ hình và so sánh hình đã quan sát với tranh .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo tranh phóng to để giới thiệu tế bào vảy
hành và tế bào thịtt quả cà chua :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS quan sát tranh đối chiếu vời hình vẽ của
nhóm mình , phân biệt vách ngăn tế bào
Vẽ hình vào vở ..
<i><b> IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ</b></i>
- HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản , sử dụng kính hiển vi .
- GV đánh giá cho điểm các nhóm thực hành tốt . Cho các em dọn vệ sinh .
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 7
Tuần 4
Soạn : 15 .9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào .
- Những thành phần chủ yếu của tế bào ; Khái niệm về mô .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ , nhận biết kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : u thích mơn học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 7.1 , 7.2 , 7.3 , 7.4 , 7.5 SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Có phảI tất cả các cơ ouan của thực vật đều có cấu tạo giống vảy hành khơng ?</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu hình dạng kích thước của tế bào .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được cơ thể thực vật được cấu tạo từ tế bào , tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1. Hình dạng của tế bào :</b></i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK trả lời
câu hỏi :
- Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
rễ, thân , lá ?.
-Hình dạng của tế bào ở 1 số cây khác nhau ?
- Quan sát kĩ hình 7.1 cho biết trong cùng 1 cơ
quan tế bào có giống nhau khơng ?
<i><b>2. Kích thước tế bào :</b></i>
GV nhận xét và thơng bố thêm số tế bào có
kích thước nhỏ , tế bào có sợi dài ...
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát hình 7.1 , 7.2 , 7.3 , 7.4 , 7.5 SGK
nêu được điểm giống nhau là cấu tạo bằng
nhiều tế bào .
- HS đọc thơng tin và xem bảng kích thước tế
bào ở SGK rút ra nhận xét và bổ sung được:
- Kích thước tế bào khác nhau .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào . Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu cấu tạo tế bào .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được 4 thành phần chính của tế bào : Vách tế bào , màng tế bào , chất tế bào , nhân .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung SGK
thuyết minh tranh câm : Sơ đồ cấu tạo tế bào
thực vật .
HS thu thập thơng tin 24 kết hợp quan sát hình
7.4 Xác định được các bộ phận của tế bào
hoàn thành tranh câm
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
chức năng từng bộ phận .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Tế bào gồm 4 phần chính : Vách tế bào , màng tế bào , chất tế bào , nhân
<i><b>Hoạt động 3 . Tìm hiểu cấu tạo mô . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo tranh các loại mô yêu cầu HS quan sát
và trả lời câu hỏi :
- Các tế bào trong một mơ có cấu tạo và hình
dạng như thế nào ?
- Mơ là gì ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS quan sát tranh Trao đổi nhóm thống nhất
ý kiến nêu được mô dự trữ , mơ phân sinh ...
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Mơ gồm 1 nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
2. Mơ là gì ? Kể tên một số loại mô thực vật ?
* Giải ô chữ
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh . :
<i><b> </b></i>
Tiết 8
Tuần 4
Soạn :18 .9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết được tế bào lớn lên và phân chia như thế nào ?
-Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mơ
phân sinh mới có khả năg phân chia .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ tìm tịi kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Yêu thích mơn học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 mục trang
27
- Tế bào trưởng thành có đặc điểm gì ?
- Khi tế bào phát triển htì bộ phận nào tăng
kích thước , bộ phận nào nhiều lên .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS trả lời câu hỏi 2 mục trang 27
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Tế bào non có kích thước nhỏ ,lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu sự phân chia của tế bào .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được quá trình phân chia của tế bào , tế bào mô phân sinh mới phân chia .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , theo dõi sơ
đồ sau :
Lớn dần phân chia
TB non TB tr t TB non mới
- Sự lớn lên , sự phân chia tế bào có ý nghĩa gì
đối với thực vật ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
HS đọc thơng tin
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào giấy :
- Q trình phân chia .
-Tế bào mơ phân sinh có khả năng phân chia .
- Các cơ quan cua rthực vật có khả năng phân
chia .
<i><b>-Tiểu kết : Tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì phân chia : </b></i>
Đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia ,vách tế bào hình thành ngăn đơI tế
bào cũ thành 2 tế bào con
- Các tế bào ở mơ phân sinh có khả năng phân chia
- Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển
Kết luận chung : SGK
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1. Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia :
a, Mơ che chở
b. Mô nâng đỡ
c Mô phân sinh
Đáp án : c .
2. Tế bào nào có khả khả phân chia :
a.Tế bào non
b.Tế bào trưởng thành
c Tế bào già
Đáp án : a .
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Mang theo 1 số cây có rễ rửa sạnh : Rau dền , hành , cải ...
<i><b> </b></i>
Tiết 9
Tuần 5
Soạn :20.9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm .
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ , so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bìa ghi sẵn các miềm của rễ , các chức năng của rễ , phiếu học tập .
<i><b>Nhóm</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>
<i><b>1</b></i> Tên cây
<i><b>2</b></i> Đặc điểm chung của rễ
<i><b>3</b></i> Đặt tên rễ
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Q trình phân bào diẽn ra như thế nào?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo các loại rễ </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1. Tìm hiểu rễ và phân loại rễ :</b></i>
GV yêu cầu HS kẽ phiếu học tập vào vở hoàn
thành bài tập 1 trong phiếu học tập theo nhóm .
GV treo tranh câm cho HS quan sát tiếp tục
làm bài tập 2 ; Yêu cầu HS đối chiếu lại đặc
<i><b>2. Nhận biết các loại rễ cọc và chùm qua mẫu</b></i>
- GV cho HS quan sát 1 số cây hoàn thành câu
hỏi 2 .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đặt tất cả các rễ cây mang theo lên bàn
quan sát thật kĩ tìm những rễ giống nhau đặt
vào 1 nhóm .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi tên cây
vào bài tập 1 của phiếu học tập .
<i><b>BT</b></i> <i><b>Nhóm</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>
<i><b>1</b></i> Tên cây Rau cải , mít , đậu xanh Ngơ, hành , cỏ dại.
<i><b>2</b></i> Đặc điểm chung của
rễ
Có 1 rễ cái to khoẻ đâm thẳng ,
nhiều rễ con mọc xiên , từ rễ
con mọc nhiều rễ nhỏ hơn .
Gồm nhiều rễ to dài gần
bằng nhau mọc toả từ gốc
<i><b>3</b></i> Đặt tên rễ Rễ cọc Rễ chùm
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu các miền của rễ .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Xác định được các miền cuả rễ .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Các miền của rễ :
Treo tranh câm các miền của rễ đặt các miền
của rễ trên bàn yêu cầu HS chọn và gắn vào
tranh
- Rễ gồm có mấy miền ? Kể tên ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
2. Chức năng các miền của rễ :
- Chức năng chính của các miền rễ là gì ?
HS đọc nội dung trong SGK kết hợp quan sát
tranh để ghi nhớ gắn bìa lên tranh .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Rễ có 4 miền chính : Chóp rễ , hút , sinh trưởng ,bần .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
* Trong các miền sau đây miền nào có chức năng dẫn truyền .
a.Miền trưởng thành
b.Miền hút
c.Miền sinh trưởng
d.Miền chóp rễ .
Đáp án : a
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn lại kiến thức về cấu tạo ,choc năng các miền của rễ :
<i><b> </b></i>
Tiết 10
Tuần 5
Soạn : 28.9.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ .
- Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của
chúng .
-Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến rễ cây .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh , vật mẫu ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cây .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 10.1 ; 10.2 ; 7.4 . Bìa ghi các chức năng miền hút .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Rễ gồm có mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Treo tranh phóng to hình 10.1 và 10.2 giới thiệu
lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút .
GV ghi sơ đồ lên bảng HS điền tiếp các bộ
phận .
HS theo dõi tranh ghi nhớ 2 phần vỏ và trụ
giữa xem chú thích ghi nhớ các bộ phận của
vỏ và trụ giữa
HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung .
HS xung phong lên điền sơ đồ.
- HS đọc nội dung ở cột 2 của bảng cấu tạo
chức năng của miền hút và ghi nhớ nội dung
Biểu bì
Các bộ Vỏ
phận của Thịt vỏ Mạch gỗ
miền hút Bó mạch
Trụ giữa Mạch rây
Ruột
GV yêu cầu HS quan sát lại hình 10.2 trên bảng
trả lời câu hỏi :
- Vì sao mỗi lơng hút là một tế bào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Miền hút của rễ gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu chức năng của miền hút .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS thấy được từng bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và
chức năng của miền hút , quan sát hình 7.4
- Cấu tạo miền hút phù hợp chức năng thể hiện
như thế nào ?
- Lơng hút có tồn tại khơng ?
-Tìm sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào
thực vật với tế bào lơng hút?
( Lơng hút có khơng bào lớn kéo dài để tìm
nguồn thức ăn )
- Tại sao trên thực tế có nhiều bộ rễ ăn sâu lan
rộng và có nhiều rễ con ?
- Em hãy cho biết biện pháp giúp lông hút thực
hiện chức năng của nó ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
HS đọc cột 3 trong bảng kết hợp quan sát hình
vẽ 10.1 và cột 2 Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được
- Các tế bào xếp sít nhau để bảo vệ ; Lơng hút
là tế bào biểu bì kéo dài .
-Lơng hút khơng tồn tại
-...khơng có diệp lục .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét
bổ sung .
<i><b>Tiểu kết : SGK </b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Chọn câu trả lời đúng : Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
a. Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa
b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
c. Có nhiều lơng hút giữ chức năng hút nước và muối khống hồ tan
d. Có ruột chứa chất dự trữ
Đáp án : c
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
* Đọc"" Em có biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 11
Tuần 6
Soạn :1.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại
muối khống chính đối với cây .
- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khống hồ tan .
- Hiểu được nhu cầu của nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào điều kiện nào ?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhắm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện thao tác , bước tiến hành thí nghiệm ,kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để bước
đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên .
3 .Thái độ : u thích mơn học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 11.1 11.2
- Kết quả các mẫu thí nghiệm ở nhà .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng ( tranh câm )
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu nhu cầu cần nước của cây .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :- Thấy được nước rất cần cho cây nhưng tuỳ từng loại cây và giai đoạn phát triển</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> Thí nghiệm 1 :</b></i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , trả lời 2
câu hỏi mục .
GV nhận xét thơng báo kết quả đúng .
<i><b>Thí nghiệm 2 :</b></i>
-GV cho các nhóm báo cáo kết quả cân rau ở
nhà
- Lưu ý khi kể tên cây cần nhiều nước và ít
nước tránh nhầm cây ở nước cần nhiều nước
cây ở cạn cần ít nước .
HS chú ý điều kiện thí nghiệm , tiến hành thí
nghiệm Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
nêu được chậu B héo dần vì thiếu nước .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
-HS tiếp tục đọc mục SGK trang 35 thảo luận
2 câu hỏi mục thứ 2 thống nhất ý kiến nêu
được :
-Nước rất cần cho cây , với nhu cầu khác nhau
của từng loại cây.
.
<i><b>Tiểu kết : Nước cần cho cây , từng loại cây , từng giai đoạn khác nhau của cây, cây cần lượng </b></i>
nước khác nhau
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu nhu cầu cần muối khống của cây </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>Thí nghiệm 3 :</b></i>
GV treo tranh hình 11.1 cho HS đọc thí
nghiệm 3 SGK trang 35
-GV hướng dẫn thiết kế thí nghiệm theo nhóm
thí nghiệm gồm các bước :
. Mục đích thí nghiệm
.Đối tượng thí nghiệm
.Tiến hành : Điều kiện và kết quả
GVyêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
HS thu thập thơng tin cùng bảng số liệu nêu
được
. Mục đích thí nghiệm : Xem nhu cầu muối
đạm của cây .
Trao đổi nhóm thiết kế thí nghiệm của mình
theo hướng dẫn của GV .
Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhóm khác
bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Rễ cây cần 3 loại muối khống hồ tan trong đất : đó là muối lân , muối đạm và muối ka li
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1 Nêu vai trị của nước và muối khống đối với cây
2. Theo em có những giai đoạn nào cây cần nhiều vước và muối khoáng ? .
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Xem lại bài Cấu tạo miền hút của rễ . :
<i><b> </b></i>
Tiết 12
Tuần 6
Soạn:4.10.09
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại
muối khống chính đối với cây .
- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khống hồ tan .
- Hiểu được nhu cầu của nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào điều kiện nào ?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhắm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện thao tác , bước tiến hành thí nghiệm ,kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để bước
đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên .
3 .Thái độ : u thích mơn học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 11.2
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Cây cần nước và muối khoáng như thế nào ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng :</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Thấy được rễ cây hút nước và muối khống nhờ lơng hút </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS .nghiên cứu SGK ,làm bài tập
mục trang 37.
GV viết nhanh 2 bài tập trên treo tranh phóng
to hình 11.2
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
GV tiếp tục cho HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi :
- Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút
nước và muối khống hị tan ?
- Tại sao sự hút nước và muối khóng hồ tan
của rễ khơng thể tách rời ?
HS quan sát hình chú ý đường đi mũi tên màu
vàng và đọc phần chú thích .
Chọn từ điền vào chỗ trống sau đó đọc câu
hồn chỉnh
1 HS phát biểu ý kiến lớp nhận xét bổ sung .
HS đọc mục SGK kết hợp 2 bài tập trước trả
lời 2 ý :
- Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nước
và muối khống hồ tan .
- Vì rễ cây hút được nước và muối khống hồ
tan .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Rễ cây hút nước và muối khống hồ tan nhờ lơng hút .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới sự hút nước và muối </b></i>
<i><b>khoáng của cây .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV thông báo những điều kiện ảnh hưởng tới
sự hút nước và muối khoáng của cây : đất trồng
, khí hậu , thời tiết ...
<i><b>a. Các loại cây trồng khác nhau :</b></i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi :
- Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và
muối khoáng như thế nào ? Ví dụ ?
- Em hãy cho biết địa phương em có đất trồng
thuộc loại nào ?
<i><b>b. Thời tiết khí hậu :</b></i>
GV yêu cầu HS sinh nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi :
- Thời tiết khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến
GV gợi ý khi nhiệt độ xuống dưới 0 C nước
đóng băng , muối khống khơng hồ tan , rễ
cây khơng hút được .
GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi mục 3
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS đọc mục SGK trang 38 trả lời được :
Có 3 loại đất trồng :
- Đất đá ong : nước và muối khống trong đất
ít rễ hút khó khăn .
-Đất phù sa : nước và muối khoáng trong đất
nhiều rễ hút thuận lợi .
- Đất đỏ bzan .
HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến về ảnh hưởng của băng giá , khi
ngập úng lâu ngày sự hút nước và muối khoáng
bị ngừng hay mất .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Đất trồng , thời tiết , khí hậu ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Vì sao cây cần bón đủ phân đúng loại đúng lúc ?
2. Tại sao khi trời nắng nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho cây ?
3. Cày , cuốc , xới đất thường xun có lợi gì cho cây trồng ?
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết ". Giải ô chữ trang 39
* Chuẩn bị bài mới : Giờ sau mang theo củ sắn , củ cà rốt , cành trầu không , tầm gửi , dây tơ
hồng , ... :
<i><b> </b></i>
Tiết 13
Tuần 7
Soạn : 8.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng : Rễ củ , rễ móc , rễ thở , giác mút . Hiểu được đặc điểm của
từng lại rế biến dạng phù hợp với chức năng của chúng .
- Nhận dạng được một số rễ biến dạng đơn giản thường gặp .
- HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình rễ biến dạng .
- HS mang theo củ sắn , củ cà rốt , cành trầu không , tầm gửi , dây tơ hồng , ...
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?
- Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối hoà tan từ đất vào cây ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy được các hình thái của rễ biến dạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . Đặt
mẫu lên bàn quan sát phân chia rễ thành
nhóm .
Gợi ý rễ ở vị trí nào ?
Mơi trường sống của bụt mọc , cây mắm ,cây
bần
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS cùng quan sát mẫu vật đem theo trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến phân chia rễ vào từng
nhóm nhỏ .
- Có rễ mọc dưới mặt đát , mọc trên thân cây ,
mọc ngước lên trên mặt đất .
<i><b>Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung </b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy được các dạng chức năng của rễ biến dạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS tự hoàn thành bảng 40
GV treo bảng mẫu cho các em sữa chữa .
Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập trang 41 .
- Có mấy loại rễ biến dạng ?
- Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là gì?
- Rễ củ có chức năng gì ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS thực hiện bảng 40 và so sánh với nội dung
ở mục I để sửa chữa . 1 HS phát biểu lớp theo
dõi bổ sung .
HS trả lời được :
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Như nội dung bảng SGKtrang 40
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng
2 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
*Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Giờ sau mang theo cây râm bụt , hoa hồng ,rau đay , ngọn bí
Tiết 14
Tuần 7
Soạn : 10.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nắm đươc cấu tạo ngồi của thân gồm : Thân chính ,càmh , chối ngọn và chồi nách .
- Phân biệt được 2 lọai chồi nách , chồi lá và chồi hoa .
- Nhậ biết được các loại thân : Thân đứng thân leo , thân bò .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích , so sánh trên tranh và vật mẫu ,kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , bảo vệ thiên nhiên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 13.1 , 13.2 , 13.3 . Bảng phân loại cây .
- Vật mẫu : Ngọn bí đỏ , ngồng cải .
HS mang theo cây râm bụt , hoa hồng ,rau đay , ngọn bí đỏ .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Có những loai rễ biến dạng nào ? Nêu chức năng của mỗi loại .
<i><b>Bài mới chuyển là một cơ quan sinh dưỡg của cây có chức năng vận các lá trên cây và nâng đỡ </b></i>
<i>lá . Vậy thân gồm nhũng bộ phận nào ? có thể chia thân thành mấy loại ? </i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Xác định thân gồm chồi ngọn , chồi nách </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Xác định các bộ phân ngoài của thân , vị trí
chồi ngọn , chồi nách .
GV yêu cầu HS đặt vật mẫu trên bàn tự quan
sát thân cành từ trên xuống và trả lời câu hỏi
SGK .
GV gợi ý :
- Đặt 1 cành gần một cây nhỏ để so sánh tìm
- Vị trí chồi ở đâu thì phát triển thành bộ phận
đó
- Quan so sánh với tranh hgình 13.1
b. Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá :
- Cấu tạo chồi nách ( chồi là và chồi hoa )
- Chồi là chồi hoa nằm ở kẽ lá .
- GV tách vảy nhỏ ở chồi hoa hồng cho HS
quan sát những vảy nhỏ được tách ra là bộ
phận nào của chồi hoa và chồi lá ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đặt cây cành lên bàn quan sát đối chiếu với
hình 13.1 trả lời 5 câu hỏi SGK :
HS mang cành của mình đã quan sát lên trước
lớp chỉ các bộ phận của thân HS khác bổ
sung .
Tiếp tục trả lời các câu hỏi theo gợi ý :
- Thân cành đều có những bộ phận giống nhau
đó là chồi , lá ...
Chồi ngọn đầu thân , chồi nách nách lá .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến xác định
được vảy nhỏ tách ra là mầm lá .
So sánh :
Giống nhau : có mầm lá bao bọc .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Thân gồm :+ Thân chính
+ Cành
+ Chồi ngọn : nằm ở ngọn thân và ngọn cành
+ Chồi nách : nằm ở dọc thân và cành , có 2 loại :
- Chồi lá : phát triển thành cành mang lá
- Chồi hoa : phát triển ihành cành mang hoa hoặc hoa
<i><b>Hoạt động 2 . Phân biệt các loại thân .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất theo độ cứng mềm của thân .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo tranh hình 13.3 yêu cầu HS đặt
mẫu tranh lên bàn quan sát chia nhóm .
- Vị trí thân trên mặt đất -Độ cứng mềm của
thân
- Sự phan cành - Thân tự đứng hay phải leo
bám
GV treo bảng phụ gọi HS lên điền tiếp .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS quan sát tranh , mẫu đối chiếu với tranh
13.3 chia nhóm cây , trả lời các câu hỏi gợi ý
hoàn thành bảng trang 45 .
HS lên điền bảng phụ HS khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Có 3 loại thân :
+ Thân đứng : có 3 dạng : - Thân gỗ
- Thân cột
- Thân cỏ
+ Thân leo : có 2 dạng : - Leo bằng thân quấn
- Leo bằng tua cuốn
+ Thân bò .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng
a. Thân cây dừa , cây cau , cây cọ là thân cột
b. Thân cây bạch đàn , cây gỗ lim , cây cà phê là thân gỗ
c. Thân cây lúa , cây cải , cây ổi là thân cỏ
d. Thân cây đậu ván , cây bìm bìm , cây mướp là thân leo
Đáp án : câu a, b và d
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 15
Tuần 8
Soạn : 11.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Tự phát hiện : Thân dài ra do phần ngọn .
-Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực
tế sản xuất .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm quan sát , phân tích ,so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng u thích thực vật bảo vệ thực vật .
IIII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 14.1 , 13.1
- Báo cáo kết quả thí nghiệm .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
1. Thân cây gồm những bộ phận nào ?
2. Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó
<i><b>Bài mới : Trong thực tế . Khi trồng rau ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân làm </b></i>
như vậy có tác dụng gì ?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự dài ra của thân .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Qua thí nghiệm biết được thân dài ra do phần ngọn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thí nghiệm và
ghi nhanh lên bảng thảo luận .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
GV gợi ý :
-ở ngọn có mơ phân sinh ngọn ; Khi bấm ngọn
cây không cao được chất dinh dưỡng tập trung
cho chồi là và chồi hoa phát triển .
- Cây lấy sợi không bấm ngọn để cho thân dài
chỉ tỉa cành bị sâu và bị xấu .
HS báo cáo kết quả thí nghiệm
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến đưa ra nhận
xét :
-Cây ngắt ngọn thấp , cây khơng ngắt ngọn thì
cao lên , thân dài ra do phần ngọn .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
- Tiếp tục đọc thơng tin SGK trang 47 đẻ giải
thích ý nghĩa của bấm ngọn tỉa cành .
<i><b>Tiểu kết :- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Giải thích hiện tượng thực tế .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Giải thích tại sao 1 số cây người ta bấm ngọn ,1 số cây người ta tỉa cành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời
câu hỏi :
- Những loại cây nào thường bấm ngọn ?
- Những cây nào thì tỉa cành ?
- Những loại cây nào thường thu hoạch bằng
cách cắt lứa ?
HS dựa theo mục I Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến nêu được :
- Cây bấm ngọn : Cà phê , đậu xanh , bông ...
-Cây tỉa cành : gai, đay , bạch đàn ...
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Bấm ngọn đối với những loại cây lấy quả , hạt , thân để ăn .
- Tỉa cành đối với những loại cây lấy gỗ , sợi ...
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
+Thân cây dài ra do bộ phận nào
+Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1.Cây bấm ngọn :
a.Rau muống b. Đu đủ c. Hoa hồng d. ổi e. Mướp .
2.Tỉa cành cho cây :
a. Mây b. Xà cừ c. Bí ngơ d.Mồng tơi e. Mía .
V. DẶN DỊ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn lại cấu tại miền hút của rễ .
<i><b> </b></i>
Tiết 16
Tuần 8
Soạn :14.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nắm được cấu tạo trong của thân non , so sánh với cấu tạo trong của rễ ( miền hút ).
- Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của vỏ , trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , so sánh ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng u q thiên nhiên bảo vệ cây .
II .Phương tiện dạy học :
-Tranh phóng to hình 15.1 10.1
- Bảng phụ vẽ hình Cấu tạo trong của thân non .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Trình bày cấu tạo miền hút của rễ ( HS chỉ trên tranh vẽ )
<i><b>Bài mới :GV giới thiệu : Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và ngọn cành . </b></i>
Thân non thường có màu lục .Vậy thân non có cấu tạo như thế nào ?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thấy được thân non gồm hai phần vỏ và trụ giữa
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> Hoạt động của HS
<i><b>1 Xác định các bộ phận của thân non :</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 trình bày
cấu tạo trong của thân non .
GV nhận xét và chuyển sang chức năng .
<i><b>2. Tìm hiểu cấu tạo phù hợp chức năng của </b></i>
<i><b>các bộ phận thân non :</b></i>
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm , hồn thành bảng .
Đáp án đúng :
HS quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích
xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân
non .
- Lớp theo dõi bổ sung nêu được :
Thân gồm Vỏ : Biểu bì , thịt vỏ
Trụ giữa : bó mạch và ruột .
Các nhóm hồn thành bảng trang 49 cấu tạo
phù hợp chức phận của từng bộ phận .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Biểu bì Bảo vệ bộ phận bên trong
-Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp .
- Bó mạch Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ Mạch gỗ vận chuyển nước và muối
khoáng
<i><b>Hoạt động 2 . So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to lần
lượt gọi 2 HS lên chỉ bộ phận cấu tạo thân
non .
-GV yêu cầu HS làm bài tập trang 50 .
Gợi ý : Thân và rễ được cấu tạo bằng gì ? Có
những bộ phận nào ? Vị trí của các bó mạch ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS thảo luận nêu 2 đặc điểm :
- Giống nhau : Đều có các bộ phận .
- Khác nhau : Vị trí các bó mạch .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
So sánh cấu tạo của rễ ( miền hút ) và thân ( phần non )
Rễ ( miền hút ) Thân ( non )
Biều bì + lông hút*<sub> </sub>
Vỏ
Thịt vỏ
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Mạch rây
Xếp
Bó mạch xen
Trụ giữa Mạch gỗ kẻ
Ruột
Mạch rây (ở
ngoài)
Bó mạch
Trụ giữa Mạch gỗ (ở
trong)
Ruột
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
Câu 1: a. Vỏ gồm thịt vỏ và ruột
b. Vỏ gồm biểu bì , thịt vỏ , mạch rây
c. Vỏ gồm biểu bì , thịt vỏ
Câu 2. a. Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ
b. Vỏ chứa chất dự trữ
c. Vỏ vận chuỷen nước và muối khoáng
d. Vỏ bảo vệ các phần bên trong
Câu 3: a.Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột
b.Trụ giữa có một vịng bó mạch ( mạch rây ở ngồi , mạch gỗ ở trong ) và ruột
c.Trụ giữa gồm biểu bì , một vịng bó mạch và ruột
d.Trụ giữa gồm thịt vỏ . vịng bó mạch và ruột
Câu 4 :a.Trụ giữa có chức năng bảo vệ thân cây
b. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp
c. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ .nước và muối khoáng và chật dự trữ
d. Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng và chứa chất dự trữ
Đáp án : 1.c , 2.d , 3.b , 4. d
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc thuộc mục " Điều em nên biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 17
Tuần 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Trả lời được câu hỏi : Thân cây to ra do đâu ?
- Phân biệt được giác và ròng : tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , so sánh , nhận biết kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Có ý thức bảo vệ thực vật .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 15.1 16.1 16.2
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Chỉ trên tranh vẽ ( H 15.1 ) các phàn của thân non . Nêu chức năng của mỗi phần .
<i><b>Bài mới : HS đã biết cây dài ra do phần ngọn nhưng cây khơng những dài ra màcịn to ra , vậy </b></i>
cây to ra do đâu ?
<i><b> Hoạt động 1. Xác định tầng phát sinh .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Phân biệt được tầng sinh gỗ và tầng sinh trụ </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV treo tranh hình 15.1 và 16.1 yêu cầu HS
quan sát trả lời câu hỏi :
- Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác
thân non thế nào ?
-Xác định vị trí 2 tầng phát sinh ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát tranh trên bảng Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến ghi vào giấy nhận xét .
HS lên bảng chỉ ra điểm khác nhau giữa thân
Đọc thông tin nêu được :
-Tầng sinh vỏ sinh ra vỏ .
-Tầng sinh trụ sinh ra lớp mạch rây và mạch
gỗ
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
.
<i><b>Tiểu kết : - Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh </b></i>
trụ .
<i><b>Hoạt động 2 . Nhận biết vòng gỗ hàng năm , tập xác định tuổi cây </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Biết đếm vòng gỗ , xác định tuổi cây
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình tập
đếm vòng gỗ thảo luận theo 2 câu hỏi :
- Vịng gỗ hàng năm là gì ? Tại sao có vịng gỗ
sẫm màu , vịng gỗ sáng màu ?
- Làm thế nào để đếm được tuổi cây ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
HS thu thập thơng tin Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến nêu được :
- Mỗi năm 1 vịng mỗi vịng có 2 miền sáng và
sẫm l
- Số vịng gỗ của nhóm .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ , đếm số vòng gỗ xác định được tuổi của cây
<i><b>Hoạt động 3 . Tìm hiểu khái niệm dác và ròng </b></i>
<i><b>Mục tiêu :- Phân biết được dác và ròng .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS hoạt động độc lập trả lời câu
hỏi
- Thế nào là giác ? Thế nào là rịng ?
- Tìm sự khác nhau giữa dác và rịng ?
- Tại sao phần thân cây phía trong cứng chắc
hơn phần thân cây phía ngồi ?
- Người ta chọn phần nào để làm trụ cầu hay
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc SGK quan sát hình 16.2
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết : - Thân cây gỗ già có dác và rịng .</b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1. Thân cây to ra do đâu ?
2 Xác đình tuổi của cây bằng cách nào ? Xác định tuổi gỗ của miếng gỗ của nhóm hay nhóm
khác .
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới :+ Ôn tập lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch
+ Làm thí nghiệm theo bài 17 ( đặt cành hoa vào nước rồi dùng dao cắt bỏ
Tiết 18
Tuần 9
Soạn :18.10.2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh : Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ ,
các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thực hành ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : Làm thí nghiệm trên các loại hoa sau : hoa cúc , hoa huệ , hoa dâm bụt , cành lá dâu .
Kính hiển vi , lam kính , dao sắc ,nước sạch .
- HS : Làm thí nghiện trên thân cây bị thép buộc .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
+ Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì ?
+ Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ?
<i><b>Bài mới : Bài học mới hôm nay sẽ chứng minh được chức năng của mạch gỗ và mạch rây</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khống hồ tan .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Biết nước và muối khoáng được vận chuyển qua mạch gỗ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trình bày thí nghiệm đã làm ở
nhà nhận xét tuyên dương nhóm có kết quả
tốt
- GV giới thiệu thí nghiệm trên cành hoa huệ ,
cành lá dâu để chứng minh sự vận chuyểncác
chất trong thân lên hoa và lá.
GV hướng dẫn HS quan sát lát cắt mỏng qua
cành của nhóm bằng kính hiển vi .
GV hướng dẫn HS bóc vỏ cành chỗ nhuộm
màu
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS trình bày các bước thí nghiệm lớp nhận
xét bổ sung .
HS quan sát ghi lại kết quả .
Nhẹ tay bóc vỏ quan sát màu của gân lá .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được sự
vận chuyển của nước và muối khoáng trong
thân .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết : -Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ :</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Biết được chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS tự đọc thí nghiệm trả lời 3 câu
hỏi SGK .
GV mở rộng thêm : Chất hữu cơ do lá chế tạo
sẽ mang đi nuôi thân , cành , rễ , lá ... ứng
dụng để chiết cành .
- Khi bị cắt vỏ làm đứt mạch rây ở thân thì cây
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Giáo dục
HS
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
thêm ý thức bảo vệ cây tránh tước vỏ cây hoặc
cột chằng dây thếp vào cây .
<i><b>Tiểu kết : Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây . </b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK , làm bài tập
+Mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng .
+Mạch rây có chức năng gì ?
<i>+Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ : Tế bào có vách hố gỗ dày, tế bào sống vách mỏng,</i>
<i>chuyển chất hữu cơ đi ni cây , vận chuyển nước và muối khống điề vào chỗ trống các câu </i>
sau:
_Mạch gỗ gồm những ...khơng có chất tế bào có chức
năng...
- Mạch rây gồm những ...có chức
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài mới : Mang theo:
- Củ khoai tây có mầm , củ su hào , củ gừng , củ dong ta. một đoạn xương rồng
- Que nhọn , giấy thấm.
<i><b> ****************************************</b></i>
Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân
biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh .
- Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 18.1 18.2 .
- HS : Mang theo củ khoai tây có mầm , củ su hào , củ gừng , củ dong ta, một đoạn xương rồng .
que nhọn giấy thấm .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu chức năng của mạch gỗ .
- Mạch rây có chức năng gì ?
- Cấu tạo ngoài của thân gồm nhữngbộ phận nào ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Thân cũng có những biến dạng như rễ .</b></i>
Ta hãy quan sát một số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát 1 số thân biến dạng :</b></i>
- <i><b>Mục tiêu :Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng , </b></i>
thấy được chức năng đối với cây.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>a. Quan sát các loaị củ tìm đực điểm chứng </b></i>
<i><b>tỏ chúng là thân :</b></i>
GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem
chúng có đặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân .
- Quan sát củ gừng có chồi nhận xét
- Phân chia các lọai củ thành nhóm dựa trên vị
trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ , chức
năng .
-Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa
củ này ?
- Bóc vỏ củ dong tìm xem dọc củ có những
điểm gì ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
<i><b>b. Quan sát cây xương rồng :</b></i>
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
-Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng
gì ?
- Cây xương rồng sống ở đâu ?
- Kể tên một số cây mọng nước ? GV nhận xét
và hoàn thiện kiến thức
HS đặt mẫu vật lên bàn tìm kiếm chồi và lá
trên các loaị củ mang theo
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Đặc điểm giống nhau :
Có chồi , lá là thân
Đều phình to chứa chất dự trữ .
- Đặc điểm khác nhau : hình dạng
Củ gừng , củ dong có hình rễ ở dưới mặt đất
thân rễ
Củ su hào , khoai tây có dạng củ thân củ
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS quan sát thân gai cây xương rồng . Dùng
que nhọn chọc vào thân Thảo luận nhóm
- Đọc mục tìm kết quả đúng .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Ghi lại những đặc điểm và chức năng cuả một số loại thân biến dạng gọi tên các loịa
thân biến dạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện theo SGK trang 59
GV treo bảng kiến thức chuẩn
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS hoàn thành bài tập
Đổi vở để chấm bài theo đáp án .
<b>Đáp án:</b>
Tên vật mẫu Đặc điểm của thân
biến dạng
Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
Củ su hào Thân củ nằm trên mặt
đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
Củ khoai tây Thân củ nằm dưới
mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh
dưỡng
Thân rễ
Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh
dưỡng
Thân rễ
Xương rồng Thân mọng nước nằm
trên mặt đất
Dự trữ nước
Quang hợp
Thân mọng nước
Kết luận chung : SGK
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Thu vở 1/2 tổ chấm nhanh tại lớp.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng :
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm tồn cây có thân rễ ?
a. Cây su hào , cây tỏi , cây cà rốt
b. Cây dong riềng , cây cải ,cây gừng
c. Cây khoai tây , cây cà chua , cây củ cải
d. Cây cỏ tranh , cây nghệ , cây dong ta
<i>Đáp án : Câu d </i>
Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm thân cây mọng nước ?
a. Cây xương rồng , cây cành giao , cây thuốc bỏng
b. Cây mít , cây nhãn , cây sống đời
c. Cây giá , cây trường sinh lá non , cây tảo
d. Cây nhãn , cây cải , cây su hào
<i>Đáp án : Câu a.</i>
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
*Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới :-Mang theo một số loại lá theo SGK trang 61 , 62 - Một số loại cành : Hoa
hồng , dâm bụt , trúc đào , ổi , hoa sữa .
***************************************
Tuần 10
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố , hệ thống kiến thức đă học từ bài 1 đến bài 18 .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , xác định các bộ phận của rễ , thân , lá
- Giải thích các hiện tựng thực tế, ý thức bảo vệ thực vật
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Tranh vẽ cáu tạo tế bào thực vật, cấu tạo ngoài và trong của thân , rễ.
HS: Ôn tập từ bài 1-18
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<i><b>Hệ thống hoá kiến thức : </b></i>
I. Đại cương về giới thực vật
1.Đăc điểm chung của thực vật :
+ Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi
2. Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa :
+ Thực vật có hoa : cơ quan sinh sản là hoa , quả , hạt .
+ Thực vật khơng có hoa : cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả .
II. Tế bào thực vật :
1. Tế bào thực vật
a. Cấu tạo:
+ Vách tế bào
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào
+ Nhân
+ Không bào
b. Tính chất dặc trưng của tế bào:
+ Tế bào non
- Nhân phân chia thành 2 nhân mới
- Chất tế bào phân chia , xuất hiện vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới
2. Mô:
+ Khái niệm
+ Một số loại mô
III. Các cơ quan của cây xanh :
1.Rễ:
+ Các loại rễ : rễ cọc , rễ chùm
+ Rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
+ Các miền của rễ : mièn trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng , miền chóp rễ trong đó
miền hút là quan trọng nhất.
Các hoạt động chức năng của rễ :
+ Hút nước và muối khoáng nhờ bộ phận lơng hút
+ Nước và muối khống trong đất được lông hút hấp thụ
+ Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng :
- Các loại đất trồng khác nhau
2. Thân
a. Hình thái, cấu tạo:
+ Cấu tạo ngoài của thân : Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn
+ Các loại thân
-Thân đứng : thân gỗ, thân cột, thân cỏ
-Thân leo: bằng thân quấn, tua cuốn
-Thân bò
+Thân biến dạng : thân củ, thân rễ, thân mọng nước
b. Sự sinh trưởng của thân , cấu tạo trong của thân :
+ Thân dài ra do sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn
+ Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ .
+ Cấu tạo trong thân non và thân trưởng thành.
c. Sự vận chuyển các chất trong thân :
+ Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây ( dòng đi lên )
+ Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây ( dòng đi xuống)
d. Thân biến dạng : thân rễ, thân củ, thân mọng nước .
IV. DẶN DỊ:
- Ơn tập các bài từ bài 1 đến bài 18.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Học thuộc kết luận SGK
Tiết 34
Tuần 17
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố , hệ thống kiến thức đă học từ tiết 1 đến tiết 28 .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp, khái qt hố
- Giải thích các hiện tựợng thực tế, ý thức bảo vệ thực vật
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Tranh vẽ cáu tạo tế bào thực vật, cấu tạo ngoài và trong của thân , rễ.
HS: Ôn tập từ bài 1-28
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
<i><b>Hệ thống hoá kiến thức : </b></i>
I. Đại cương về giới thực vật
1.Đăc điểm chung của thực vật :
+ Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
+ Phần lớn không di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi
2. Thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa :
+ Thực vật có hoa : cơ quan sinh sản là hoa , quả , hạt .
+ Thực vật khơng có hoa : cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả .
II. Tế bào thực vật :
1. Tế bào thực vật
a. Cấu tạo:
+ Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+ Màng sinh chất : Bao bọc ngoài chất tế bào
+ Chất tế bào Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
+ Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của té bào
+ Không bào : Chứa dịch tế bào
b. Tính chất dặc trưng của tế bào:
+ Tế bào non
- Nhân phân chia thành 2 nhân mới
- Chất tế bào phân chia , xuất hiện vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới
2. Mô:
+ Khái niệm
+ Một số loại mô : Mô phân sinh, mô mềm, mô nâng đỡ
III. Các cơ quan của cây xanh :
1.Rễ:
+ Các loại rễ : rễ cọc , rễ chùm
+ Rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
+ Các miền của rễ :
-Mièn trưởng thành có chức năng dẫn truyền
-Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Trong đó miền hút là quan trọng nhất.
Các hoạt động chức năng của rễ :
+ Hút nước và muối khống nhờ bộ phận lơng hút
+ Nước và muối khống trong đất được lơng hút hấp thụ
- Các loại đất trồng khác nhau , Thời tiết , Khí hậu
2. Thân
a. Hình thái, cấu tạo:
+ Cấu tạo ngồi của thân : Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn
+ Các loại thân
-Thân đứng : thân gỗ, thân cột, thân cỏ
-Thân leo: bằng thân quấn, tua cuốn
-Thân bò
+Thân biến dạng : thân củ, thân rễ, thân mọng nước
b. Sự sinh trưởng của thân , cấu tạo trong của thân :
+ Thân dài ra do sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn
+ Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ .
+ Cấu tạo trong thân non và thân trưởng thành.
c. Sự vận chuyển các chất trong thân :
+ Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây ( dòng đi lên )
+ Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận khác của cây ( dòng đi xuống)
d. Thân biến dạng : thân rễ, thân củ, thân mọng nước .
3 .Lá :
a. Đặc điiểm bên ngoài của lá
*Phiến lá có bản dẹt có màu sắc hình dạng , kích thước khác nhau
*Có 3 loại gân lá: + Gân hình mạng , Gân hình cung ,Gân song song
* Có 2 loại lá chính : lá đơn và lá kép
b.Cấu tạo trong của phiến lá ;.
- Lớp tế bào biểu bì có vách ngồi dày dùng để bảo vệ , có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thốt
hơi nước.
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ .
- Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất .
-Khái niệm : ( SGK )
<i><b>-Sơ đồ quang hợp: ánh sáng </b></i>
<i><b> Nước + Khí cacbơnic </b></i> <i><b> Tinh bột + Khí ơxi</b></i>
<i><b> (rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngồi mơi trường)</b></i>
- Cây hơ hấp suốt ngày đêm , tất cả các cơ quan đều tham gia hơ hấp .
<i><b>- Sơ đồ tóm tắt về sự hô hấp của cây:</b></i>
<i><b>Chất hữu cơ + Khí ơxi → Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước </b></i>
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước qua các lỗ khí ở
lá .
- Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá ,
giữ cho lá khỏi bị khơ .
IV. DẶN DỊ:
- Ôn tập các bài từ bài 1 đến bài 28.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Học thuộc kết luận SGK
<i><b>- Ôn tập thêm theo bộ đề đề nghị HKI năm học 2009-2010</b></i>
Tiết 21
Tuần 11
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
-Kiểm tra chất lượng học tập của HS qua các chương .
-Mô tả cấu tạo một số bộ phận cơ quan.
-Nắm được các hoạt động chức năng của cơ quan rễ, thân
<b> II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
GV: Đề kiểm tra
HS : Ôn từ bài 1-18
<b> III. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU: </b>
-Trắc nghiệm : 5 điểm .
- Tự luận : 5 điểm .
<b>IV.NỘI DUMG KIỂM TRA: ( Kèm theo đề)</b>
<b> ĐÁP ÁN</b>
<b> A. Phần trắc nghiệm (5 điểm) </b>
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
a d đ a c a â a b b
<b>B. Phần tự luận: ( 5 Điểm)</b>
Tiết 23
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp chức năng thu
nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ .
- Phân biệt 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn lá kép .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : Mẫu vật : _ Cành có đủ chồi ngọn chồi nách , cành có các kiểu mọc lá .
- HS : Mang theo một số loại lá theo SGK trang 61 , 62
- Một số loại cành : Hoa hồng , dâm bụt , trúc đào , ổi , hoa sữa
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Kể tên một số loại thân biến dạng , chức năng của chúng đối với cây ?
<i><b> Bài mới : Cho biết tên các bộ phận của lá ? Chức năng của lá ? </b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Đặc điểm bên ngoài của lá .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Biết được phiến lá đa dạng là bản rộng, dẹt ,có 3 loaị gân lá .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> a. Phiến lá :</b></i>
GV yêu cầu HS quan sát phiến lá thảo luận 3
vấn đề trong SGK trang 61, 62 .
Đưa đáp án đúng .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
<i><b>b. Gân lá :</b></i>
Yêu cầu HS quan sát lá nghiên cứu SGK
GV kiểm tra từng nhóm theo mục phần b .
c. Phân biệt lá đơn lá kép :
Yêu cầu HS quan sát mẫu nghiên cứu SGK
phân biệt được lá đơn , lá kép , trả lời câu hỏi :
- Vì sao lá mồng tơi thuộc lá đơn , hoa hồng
thuộc lá kép ?
- Em hãy chọn những mẫu lá kép của nhóm
mình cho cả lớp quan sát ?
HS quan sát mẫu vật mang theo Trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Phiến lá có nhiều hình dạng ,bản dẹt , hình
dải ... giúp cho việc thu nhận ánh sáng .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS đọc mục SGK quan sát mặt dươí của lá
phân biệt đủ 3 loại gân lá .
Quan sát cành mồng tơi , cành hoa hồng đọc
mục nhận biết lá đơn ,lá kép dựa vào vị trí
chồi nách .
Các nhóm chọn lá đơn , lá kép trao đổi cho
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
*Phiến lá có bản dẹt có màu sắc hình dạng , kích thước khác nhau
*Có 3 loại gân lá: + Gân hình mạng
+ Gân hình cung
+ Gân song song
* Có 2 loại lá chính : lá đơn và lá kép .
<i><b>Hoạt động 2 . Các kiểu xếp lá trên cây .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát 3 cành mang đến lớp
xác định cách xếp lá .
- Làm bài tập tại lớp .
-Tìm hiểu ý nghã sinh học của cách xếp lá .
- ? SGK
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát các cành lá mang theo , đối chiếu
hình 19.5 trang 63 Trao đổi nhóm thống nhất
ý kiến nêu được : - Có 3 kiểu xếp lá trên cây :
Mọc cách , mọc đối , mọc vịng .
Hồn thành bảng trang 63 vào vở .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây :
+ Mọc cách
+ Mọc đối
+ Mọc vòng
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Kết luận chung : SGK
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
*Trả lời câu hỏi SGK :
Câu 1 : Lá có những đặc điểm bên ngồi và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào giup nó nhận
được nhiều ánh sáng ?
Câu 2 : Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
* Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1 .Trong các lá sau đây những nhóm lá nào có gân song song :
a. Lá hành , lá nhãn , lá bưởi .
b. Lá rau muống , lá cải .
c. Lá lúa , lá mồng tơi , lá bí đỏ
<i>Đáp án : 1.d</i>
2.Trong các lá sau đây , những nhóm lá nào thuộc loại lá đơn :
a. Lá dâm bụt , lá phượng , lá dâu .
b. Lá trúc đào , lá hoa hồng , lá lốt .
c. Lá ổi , lá dâu , lá trúc nhật .
d. Lá hoa hồng , lá phượng , lá khế
<i>Đáp án : 2.c </i>
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Làm bài tập SGK.
* Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu cấu tạo trong của phiến lá .
<i><b> </b></i>
Tiết 24
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá .
- Giải thích được màu sắc 2 mặt của phiến lá .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật, nhận biết kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 20.4 SGK .
- Mơ hình cấu tạo phiến lá .
- Bảng phụ ghi .đề kiểm tra
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>- Câu : Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào giúp nó nhận </b></i>
được nhiều ánh sáng ?
-Câu 2: Chức năng của lá?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b>Mở bài: Vì sao lá có thể chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta có thể giải đáp được điều này khi </b></i>
đã hiểu rõ cấu tạo trong của phiến lá.
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS nắm được cấu tạo của biểu bì , chức năng bảo vệ và trao đổi khí .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 65
- Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt
dưới của lá ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin , quan sát hình 20.2 20.3
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Biểu bì bảo vệ : tế bào phải xếp sát nhau
- Lỗ khí đóng mở thốt hơi nước .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>- Lớp tế bào biểu bì có vách ngồi dày dùng để bảo vệ , có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thốt</b></i>
<i><b>hơi nước. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu cấu tạo thịt lá </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS phân biệt được đặc điểm các lớp tế bào thịt lá phù hợp chức năng chính của chúng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu mơ hình , gợi ý cho HS so sánh
những đặc điểm về hình dạng tế bào , cách xếp
của tế bào , số lượng lục lạp ...
GV yêu cầu HS thực hiện theo SGK
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS thu thập thơng tin ghi câu trả lợi mục ra
giấy
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<b>Những điểm khác nhau giữa các lớp tế bào thịt lá</b>
Cách xếp của tế bào Xếp sát nhau. Xếp không sát nhau
Lục lạp Nhiều lục lạp hơn xếp theo
chiều thẳng đứng
It lục lạp hơn, xếp lộn xộn
trong tế bào
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ .</b></i>
<i><b>Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo gân lá . </b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Biết được chức năng của gân lá</b></i>
.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi Rút ra kết luận .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc mục SGK trang 66 quan sát hình 20.4
kết hợp với kiến thức về chức năng của các bó
mạch .
Cá nhân HS trả lời HS khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :- Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất .</b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIA:
- Trả lời câu hỏi SGK . Treo bảng phụ cho HS trả lời các câu hỏi .
- Đề kiểm tra trắc nghiệm:
<i>Cho các từ: lục lạp - vận chuyển – lỗ khí – biểu bì -bảo vệ -đóng mở. Hãy chọn những từ thích </i>
+ Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào ...(1) trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên
qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi rất dày có chức
năng ...(2) cho các phần bên trong của phiến lá.
+ Lớp tế bào biều mặt dưới có rất nhiều ...(3) Hoạt động...(4) của nó
giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi nước thốt ra ngồi.
+ Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều... .(5) có chức năng thu nhận ánh sáng cần
cho việc chế tạo chất hữu cơ.
+ Gân lá có chức năng ...(6) các chất cho phiến lá.
<i>Đáp án: </i>
1. Biểu bì 4. Đóng mở
2. Bảo vệ 5. Lục lạp
3. Lỗ khí 6. Vận chuyển
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn lại chức năng của lá , chất khí nào duy trì sự cháy đã học ở cấp I .
Tiết 25
Tuần 13
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận : Khi có ánh sáng lá có thể tự chế tạo
được tinh bột và nhả ra khí O2 .
- Giải thích được vài hiện tượng thực tế như : vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng , vì
sao nên thả rong vào chậu cá nuôi .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét, kĩ năng hoạt động
nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học, u thiên nhiên và chăm sóc cây .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 21.1 và 21.2 SGK
- Dung dịch iốt, lá khoai lang, ống nhỏ.
- Kết quả thí nghiệm 1 vài lá đã thử dung dịch iốt
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Câu 1: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
Câu 2: Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo
chất hữu cơ cho cây?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b>Mở bài: Ta đã biết, khác hẵn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự ni </b></i>
sống mình , là do có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Để trả
lời câu hỏi đó ta tìm hiểu các thí nghiệm. GV cắt ngang củ khoai nhỏ iốt vào , HS quan sát để ghi
nhớ kiến thức.
<i><b>Hoạt động 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Thơng qua thí nghiệm xác định được chất tinh bột lá cây đã tạo được ngoài ánh sáng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trang 68,
69 trả lời 3 câu hỏi .
GV nhận xét và khẳng định kết luận của thí
nghiệm HS rút ra kết luận .
- Em hãy nhắc lại thí nghiệm và kết quả của
hoạt động này ?
GV cung cấp thêm : Từ tinh bột và các muối
khống hồ tan khác lá sẽ tạo ra các chất hữu
cơ cần thiết cho cây.
HS đọc mục kết hợp hình 21.1 , trả lời 3 câu
hỏi SGK Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ
sung .
<i><b>Tiểu kết : - Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện theo SGK , chú ý
quan sát ở đáy 2 ống nghiệm ,
- Chất khí nào duy trì sự cháy ?
- Tại sao về mùa hè khi trời nóng đứng dưới
bóng cây to ta cảm thấy mát và dễ thở ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc mục quan sát hình 21.2 Trao đổi
nhóm thống nhất câu trả lời mục :
- Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 xác định
cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột .
-Chất khí ở cốc B là khí O2
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết : -Lá nhả khí O</b><b>2</b><b> trong q trình tạo thành tinh bột . </b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK </b></i>
<b>GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . </b>
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Em hãy nhắc lại thí nghiệm và rút ra kết luận
Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn, người ta trồng nhiều cây xanh?
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong các bể kính , người ta thường thả thêm các loại rong?
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Chuẩn bị bài mới : ôn lại kiến thức về chức năng của rễ .
Tiết 26
Tuần 13
Soạn : 12.11.2009
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử
dụng để tạo ra tinh bột .
-Phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp . Viết sơ đồ tóm tắt về quang hợp .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,so sánh phân tích thí nghiệm , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say môn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thực hiện trước thí nghiệm mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch i ốt .
- HS nắm vững kiến thức bài 20 , bài 21 .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Câu 1: Lá cây chế tạo được chất gì ngồi ánh sáng?
Câu 2: Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây thải ra ngồi chất khí gì?
<i><b>Bài mới : Lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
-
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 70. 71</b></i>
Trả lời 2 câu hỏi trang 72 .
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
- Tại sao những nơi cơng cộng người ta thường
trồng nhiều cây xanh ?
HS đọc kĩ thơng tin và các thao tác thí nghiệm
ở mục Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
ghi câu trả lời đúng vào giấy :
-Chuông A có thêm cốc nước vơi trong .
-Lá trong chng A không chế tạo được tinh
bột
-Lá cây ở chng B chế tạo được tinh bột .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :- Khơng có khí cacbonic lá khơng chế tạo được tinh bột .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Khái niệm về quang hợp</b></i>
<i><b>Mục tiêu :- HS nắm được khái niệm quang hợp , viết sơ đồ quang hợp </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện theo SGK :
- Trình bày sơ đồ quang hợp lên bảng .
- Nhận xét bổ sung khái niệm quang hợp .
- Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế
tạo tinh bột ?
-Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào ?
-Ngoài tinh bột lá cây còn chế tạo những sản
phẩm hữu cơ nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS tự đọc mục và trả lời yêu cầu mục
SGK .
- Viết sơ đồ quang hợp . Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến bổ sung sơ đồ quang hợp .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>-Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước ,khí cac bo nic và </b></i>
<i><b>diệp lục</b></i>
<i><b>-Sơ đồ quang hợp: ánh sáng </b></i>
<i><b> Nước + Khí cacbơnic </b></i> <i><b> Tinh bột + Khí ơxi</b></i>
<i><b> (rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngồi mơi trường)</b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
+Trả lời câu hỏi SGK :
Câu 1: lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy những nguyên liệu đó
từ đâu ?
Câu 2:Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp. NHững yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp ?
+ Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1: Bộ phận nào của lá xảy ra q trình quang hợp?
a. Lỗ khí
b. Gân lá
c. Diệp lục
<i><b>Đáp án : câu c</b></i>
Câu 2: Lá cây cần những chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột?
a. Khí ơxi
b. Khí cacbơnic
<i><b>Đáp án : Câu b</b></i>
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : + Sưu tầm tranh ảnh về một số cây ưa sáng và ưa tối.
+ Tìm tranh ảnh về vai trị của quang hợp đối với đời sống con người.
+ Ôn tập những kiến thức về các chất khí cần thiết cho động vật và thực
vật.
Tiết 26
Tuần 13 <b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊNNGOÀI ĐẾN QUANG HỢP </b>
<b> Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP</b>
Soạn : 12.11.2009
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng kiến thức , giải thích được ý nghiã của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt .
- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng khai thác nắm bắt thông tin , kĩ n hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ , phát triển cây xanh ở địa phương .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh ảnh phóng to về một số cây ưa sáng và một số cây ưa bóng tối
- Tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống con người.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu khái niệm quang hợp , viết sơ đồ quang hợp ?
<i><b>Bài mới : Quang hợp của cây xanh diễn ra trong mơi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau. </b></i>
Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng lớn đến quang hợp ? đó là câu hỏi mà ta sẽ
phải trả lời trong bài học này.
<i><b> Hoạt động 1. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Xác định được các điều kiện bên ngoài như : Nước , khí các bonníc , ánh sáng đã </b></i>
ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 2 câu</b></i>
hỏi mục .
- Lá lốt sống nơi nào ?
- Trong vườn người ta thường trồng xen những
loại cây nào với nhau ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trang 75 Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến nêu được :
- Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp
Nước , khí các bonníc , ánh sáng , nhiệt độ .
- Trồng cây dày thiếu ánh sáng .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp : Nước , khí các bonníc , ánh sáng , nhiệt độ .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện theo mục SGK tr
75
- Khẳng định tầm quan trọng của các chất hữu
cơ và khí O2 do quang hợp của cây xanh tạo ra
- Các loài sinh vật sống yiếm khí có sử dụng
các chất do cây tạo ra khơng ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS tự suy nghĩ tìm câu trả lời Trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Nhờ quá trình quang hợp cây xanh đã tạo ra các chất cần cho sự sống của các sinh vật . </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
- Trả lời câu hỏi SGK :
Câu 1: Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
Câu 2: Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống trên Trái đất, Điều đó có đúng khơng? Vì sao ?
a.Điều đó đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần ôxi do cây xanh thải ra trong quang
hợp.
b.Điều đó đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ chất hữu cơ do cây xanh quang
hợp chế tạo ra.
c. Điều đó khơng đúng , vì khơng phải tất cả mọi sinh vật đều phải sống nhờ cây xanh
d. Điều đó đúng , Vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào
chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra
Câu 3: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?
a. Đáp ứng nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp
b. Đáp ứng về nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp
c. Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn được những đòi hỏi về các
điều kiệ bên ngoài , giúp cho sự quang hợp của cây.
d. Cả a và b.
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn tập kĩ bài quang hợp
*Nghiên cứu kĩ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 để tìm hiểu cây có hơ hấp không?.
<i><b> </b></i>
Tiết 27
Tuần 14
Soạn : 21.11.2009
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản , qua đó HS phát hiện được
có hiện tượng hô hấp ở cây .
- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời
sống của cây .
- Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm tìm hiểu kiến thức , kĩ năng hoạt động nhóm .
- Tập thiết kế thí nghiệm nhỏ .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV - Làm thí nghiệm 1 trước 1 giờ , Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm 2 theo SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Câu 1: Nêu những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp.
Câu 2: Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống trên Trái đất, Điều đó có đúng khơng? Vì sao ?
<i><b>Bài mới : Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí ơxi. Vậy lá cây có hô hấp </b></i>
không? làm thế nào để biết được?
<i><b> Hoạt động 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS nắm được các bước tiến hành thí nghiệm , tập thiết kế thí nghiệm để rút ra kết luận
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>a. Thí nghiệm 1 : Nhóm Lan và Hải </b></i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 77
nắm cách tiến hành , kết quả của thí nghiệm .
- ở chng A do đâu mà lượng khí các bon nic
nhiều lên .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 ghi lại
tóm tắc thí nghiệm gồm : Chuẩn bị , tiến hành ,
kết quả .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Lượng khí trong chng A tăng lên chỉ có
thể do cây thải ra .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Khi khơng có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí các bon nic
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>b. Thí nghiệm 2 : Của nhóm An và Dũng .</b></i>
GV yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm dựa
trên những dụng cụ có sẵn và kết quả củathí
nghiệm 1
- An và Dũng làm thí nghiệm nhằmmục đích gì
?
HS đọc thơng tin SGK quan sát hình 23.2 trang
78
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Do thiếu khí O2 nên đóm tắt .
( Khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đậy miếng
kính lên ,lúc đầu trong cốc vẫn có O2 của
khơng khí , đến khi khẽ dịch tấm kính để đưa
que đóm đang cháy vào đóm tắt ngay chứng
tỏ trong cốc khơng cịn khí O2 đã nhã CO2 .
GV nhận xét và chốt lại kiến thức 2 thí nghiệm
<i><b>Tiểu kết : - Cây nhả khí CO</b></i>2 hút khí O2<i> </i>
<i><b>Hoạt động 2 . Hơ hấp ở cây </b></i>
<i><b>Mục tiêu : - HS hiểu được khái niệm hô hấp và ý nghĩa của hô hấp </b></i>
.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Hơ hấp là gì ? Hơ hấp có ý nghĩa như thế nào
đối với đời sống của cây ?
- Những cơ quan nào của cây tham gia hơ hấp
và trao đổi khí trực tiếp với mơi trường ngồi ?
-Cây hơ hấp vào thời gian nào ?
- Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ và
GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi mục
trang 79
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin kết hợp kiến thức sẵn có nêu
được :
- Viết được sơ đồ sự hô hấp .
- Mô tả các cơ quan : của cây đều hô hấp .
- Làm đất tơi xốp .
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu
được :
- Tiêu nước khi ngập úng .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b> Tiểu kết :</b></i>
- Cây hô hấp suốt ngày đêm , tất cả các cơ quan đều tham gia hô hấp .
<i>- Sơ đồ tóm tắt về sự hơ hấp của cây:</i>
<i><b>Chất hữu cơ + Khí ơxi → Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước </b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
- Trả lời câu hỏi SGK :
Câu 1: Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa đối với cây?
Câu 2: Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng ngủ đóng kín cửa ?
Câu 3: Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
V. DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ôn lại bài cấu tạo trong của phiến lá
* Nghiên cứu các thí nghiệm ở mục 1 để tìm hiểu phần lớn nước vào cây đi đâu?
Tiết 28
Tuần 14
Soạn : 27.11 2009
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Lựa chọn được cách thí nghiệm chứng minh cho kết luận : phần lớn nước do rễ hút vào cây đã
được thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước .
- Nêu đươc ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá .
- Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá .
- Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt .
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận biết so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức .
3 Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , ham hiểu biết .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 24.3
- Tranh vẽ cấu tạo cắt ngang của phiến lá nhìn dưới kính hiển vi
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
Câu 1: Hơ hấp là gì ? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa đối với cây?
Câu 2: Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b>Mở bài: Chúng ta đã biết cây cần dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động </b></i>
sống khác nên hằng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa
<i><b> Hoạt động 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ?</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS biết kết quả thí nghiệm , so sánh thí nghiệm lựa chọn thí ngiệm chứng minh đúng
nhất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 2 </b></i>
câu hỏi
- Một số HS đã dự đốn điều gì ?
- Để chứng minh cho dự đốn đó họ đã làm
gì ?
- Trình bày tên thí nghiêm lựa chọn và giải
thích lí do chọn của nhóm mình ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện theo SGK trả lời
câu hỏi : - Vì sao sự thốt hơi nước qua lá
có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống
của cây ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS hoạt động độc lập đọc thông tin nêu được :
- Tạo sức hút vận chuyển nước và muối khoáng
từ rễ lá , làm cho lá dịu mát
HS phát biểu lớp bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá ,
giữ cho lá khỏi bị khô .
<i><b>Hoạt động 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng dến sự thoát hơi nước ở lá ? </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu</b></i>
hỏi
- Khi nào là cây thoát hơi nước nhiều ?
- Nếu cây thiếu nước sẽ có hiện tượng gì ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thông tin bổ sung ý kiến Các điều kiện
ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước .
<i><b>Tiểu kết : - Các điều kiện bên ngoài như ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm , khơng khí , ảnh hưởng </b></i>
đến sự thoát hơi nước của lá .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIA:
- Trả lời câu hỏi SGK :
Câu 1 : Hãy mơ tả một thí nghiệm chứng minh có sự thốt hơi nước qua lá.
Câu 2 : Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơI khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt
láhoặc cắt ngắn ngọn ?
Câu 3 : Tại sao sự thốt hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyển được từ rễ lên lá và giúp cây không bị
đốt cháy dưới ánh sáng mặt trời .
b. Thải hơi nước sinh ra do hô hấp của cây
c. Làm cho khơng khí được ẩm
d. cả 3 câu đều sai.
<i><b>Đáp án : a </b></i>
V.DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : - Mang theo đoạn xương rồng có gai , củ dong , củ hành , cành mây, cây
bèo đất , cây nắp ấm , tranh ảnh các lá biến dạng
- Kẻ bảng trang 85 .
<i><b> </b></i>
Tiết 29
Tuần 15
Soạn : 2.911 2009
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng , từ đó hiểu được ý nghĩa
biến dạng của lá
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : Chuẩn bị tranh ảnh lá biến dạng .
- HS : Mang theo đoạn xương rồng có gai , củ dong , củ hành , cành mây, tranh ảnh các lá biến
dạng .
Kẻ bảng trang 85 .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
+Sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây ?
+Lá có chức năng gì ?
<i><b> Bài mới :</b></i>
Mở bài : Phiến lá thường có dạng bản dẹt, choc năng chính là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
Nhưng do thực hiện các choc năng khác , lá đã bị biến dạng.
<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số lá biến dạng .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát hình</b></i>
trả lời câu hỏi SGK trang 83 .
Tổ chức trò chơi Thi điền bảng liệt kê
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đặt vật mẫu lên bàn quan sát kết hợp tranh
hình 25.1 25.7 trả lời câu hỏi SGK
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hồn thành
bảng trang 85 vào vở bài tập .
Đại diện nhóm bốc thăm chọn bìa và gắn vào
vị trí nhóm khác bổ sung .
<i><b>Đáp án :</b></i>
Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái chủ yếu
của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lábiến dạng Tên lá biếndạng
Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành
gai
Lá đậu Hà
Lan
Củ giềng Lá phủ trên thân rễ, có dạng
vảy mỏng, màu nâu nhạt
Che chở và bảo vệ cho chồi
của thân rễ
Lá vảy
Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày,
màu trắng.
Chứa chất dự trử cho cây Lá dự trữ
Cây bèo đất Trên lá có rất nhiều lơng tuyến
tiết chất dính thu hút và có thể
tiêu hố ruồi
Bắt và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi
Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có
nắp đậy, thành bình có tuyến
tiết chất dịch thu hút và tiêu
hố được sâu bọ.
Bắt và tiêu hoá sâu bọ chui
vào bình
Lá bắt mồi
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng trong những hồn cảnh
khác nhau Ví dụ như :
+ Lá biến thành gai
+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc
+ Lá vảy
+ Lá dự trữchất hữu cơ
+ Lá bắt mồi
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- So sánh đặc điểm hình thái chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thường để khái quát
về ý nghĩa biến dạng của lá .
GV yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1 ý
nghĩa biến dạng của lá , trả lời câu hỏi :
- Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá
biến dạng so với lá thường ?
- Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì
đối với cây ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS thu thập thơng tin nêu được :
- Hình thái lá biến đổi .
- Biến dạng để thích nghi với điều kiện
sống .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác
nhau .
<i>( Bảng trang 85) </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ:
- Trả lời câu hỏi SGK :
1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Vì sao lá của một số loại cây xương rồngbiến thành gai ?
2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?
V.DẶN DỊ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 30
Tuần 15
Soạn : 29.11.2009
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
-Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
-Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trịng và giải thích cơ sở khoa học của những
biện pháp đó
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 26.4 . Kẽ bảng trang 88 SGK .
- HS Mang theo đoạn rau má , củ khoai lang có mầm , củ nghệ , củ gừng , lá cây thuốc bỏng
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<i><b>Bài mới :</b></i>
Mở bài : ở một số cây có hoa rễ, thân , lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây cịn có thể tạo
thành cây mới. Vậy những cây mới hình thành như thế nào?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ , thân , lá ở một số cây có hoa </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS thấy được cơ quan sinh dưỡng của một số cây có khả năng mọc chồi tạo thành cây
mới .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện </b></i>
yêu cầu mục SGK trang 87 .
GV cho các nhóm trao đổi kết quả .
Yêu cầu hoàn thành bảng trong vở bài tập
GV chữa bài bằng cách gọi HS lên điền vào
từng mục ở bảng đã chuẩn bị .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát vật mẫu mang theo trao đổi
nhau kết hợp hình 26 trả lời câu hỏi .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng .
<i><b>Hoạt động 2 . Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thực hiện mục trang 88
Chữa bài bằng cách cho 1 vài HS đọc nhận
xét
hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên .
- Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
- Tại sao tiêu diệt cỏ dại rất khó nhất là cỏ
gấu ? Dựa trên cơ sở nào để tiêu diệt hết cỏ gấu
?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu
được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân , lá ) sinh sản sinh
dững tự nhiên
- .Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: Sinh sản
bằng thân bò , thân rễ, rễ củ, lá ....
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ:
1.Hãy kể tên một số cây cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. Sinh sản bằng lá mà em
biết.
2.Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế
nào? Vì sao phải làm như vậy ?
3.Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết củ khoai tây sinh sản bằng gì?
V.DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Cắm cành rau muống vào cốc nước hay bát đất ẩm .
Ôn lại bài vận chuyển các chất trong thân .
<i>GV: Lê Thị Bích Thuỳ - Trường THCS Lê Quý Đôn </i>
Tiết 31
Tuần 16
Soạn : 29.11.2009
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được thế nào là giâm cành chiết cành ghép cây , nhân giống vơ tính trong ống nghiệm .
- Biết được những nhân giống vơ tính trong ống nghiệm .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , tìm hiểu thơng tin khoa học .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình cành dâu , ngọn mía đã có rễ phụ .
- Cắm cành rau muống vào cốc nước hay bát đất ẩm ( trước một buổi ).
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên . Có những loại sinh sản dinh dưỡng tự nhiên nào ?
Lấy ví dụ ?
<i><b>Bài mới : Giâm cành, chiết cành , ghép cây và nhân giốmg vơ tính là cách sinh sản sinh dưỡng </b></i>
do con người chủ động tạo ra nhằm mục đích nhân giống cây trồng.
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu giâm cành </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS biết được cách giâm cành là tách 1 đọan thân , cành cây mẹ cắm xuống đất cây
con
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK .</b></i>
- Mắt cành sắn ở vị trí nào ?
- Em hãy nêu cách trồng sắn ở gia đình em ?
- Có những loại cây nào thường trồng theo
phương pháp này ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát hình 27.1 cùng với mẫu mang
theo
nêu được :
- Cành sắn hút ẩm mọc rễ
- Cắm cành tươi xuống đất ra rễ con cây
con .
HS phát biểu lớp bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Giâm cành là cắt 1 đoạn thân hay cành của cây mẹ có đủ mắt chồi cắm xuống đất ẩm cho ra rễ
và chồi non phát triển thành cây mới .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu chiết cành .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát hình trảlời câu hỏi
SGK
GV mơ tả , giải thích cho HS nghe về kỹ thuật
chiết cành và xử lí những cành chậm ra rễ .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát hình 27.2
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời 3 câi
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới .</i>
- Mạch rây nằm ở phần vỏ , vận chuyển chất hữu cơ , khi cành bị bóc vỏ, chất dinh dưỡng bị ứ
đọng ở bên trên khoang vỏ và cho ra rễ khi gặp đất ẩm .
- Những cây lâu ra rễ phụ , nên tạo điều kiện để từ thân , cành ra rễ mới đem trồng được
<i><b>Hoạt động3 : Tìm hiểu cây về ghép cây </b></i>
Mục tiêu : HS biết các bước ghép mắt ở cây
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu
ở mục □ SGKvà TLCH:
+ Em hiểu thế nào là ghép cây? Có máy cách
ghép cây?
GV giúp HS hoàn thiện đáp án
Hs đọc mục □ kế hợp với quan sát h.27.3
TLCH
HS trả lời → Hs khác bổ sung
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
Ghép cây là dùng mắt, chồi của 1 cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển
<i><b>Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi
+ Nhân giống vơ tính là gì?
+ Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô
tính mà em biết qua phương tiện thơng tin ?
HS đoc mục □ SGK , quan sát h.27.4 trả lời
câu hỏi .
Mốt số HS trình bày → Hs khác nhận xét bổ
sung
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
Nhân giống vơ tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ:
1.Tại sao cành giâm phải đủ măt đủ chồi ?
2.Chiết cành khác với giâm cành như thế nào? Ng ười ta thường ch ết cành với những loại cây
nào?
s3.H ãy cho vài ví dụ về ghép cây thường đ ược nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt .
V.DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Mỗi HS phải giâm được một cành hoa vào bọc nhựa mang đến trồng vào bồn hoa trước lớp .
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 32
Tuần 16
Soạn : 17.12 2009
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Phân bịêt được các bộ phận chính của hoa , các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận
-Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là bộ phân sinh sản chủ yếu của hoa .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ năng
hoạt động nhóm , làm quen với cơng tác nghiên cứu .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 28.1
- Bảng phụ ghi bảng 95 .
-Một số hoa : râm bụt ,hoa bưởi , hoa loa kèn to , hoa cúc , hoa hồng
- Tranh ghép các bộ phận của hoa , kính lúp , dao
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<i><b>Bài mới : GV cho HS quan sát một số hoa → hoa thuộc loại cơ quan nào? cấu tạo phù hợp với </b></i>
chức năng như thế nào?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Phân biệt và nhận biết được các bộ phận chính của hoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa mang theo </b></i>
và hình 28.1 dùng dao tách từng bộ phận
của hoa quan sát dưới kính lúp .
-Hoa điển hình gồm mấy phần chính ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
<i><b> GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa mang theo </b></i>
và hình 28.1 dùng dao tách từng bộ phận
của hoa quan sát dưới kính lúp .
-Hoa điển hình gồm mấy phần chính ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hoa gồm các bộ phận chính là cuống hoa , đế hoa , lá đài , cánh hoa , nhị và nhuỵ .
- Nhị gồm : chỉ nhị , bao phấn chứa nhiều hạt phấn .
- Nhuỵ gồm : Đầu nhuỵ , vịi, bầu nhuỵ , nỗn trong bầu nhuỵ .
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
-Nhận biết được các chức năng của các bộ phận của hoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS hồn thành bài tập trang 95
GV có thể gợi ý
+ Tế bào sinh dục đực của hoa nằm ở đâu?
+ Tế bào sinh dục cái của hoa nằm ở đâu?
Thuộc bộ phận nào của hoa?
+ Có cịn bộ phận nào của hoa chứa tế bào
HS thực hiện vào vở bài tập .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến theo yêu
cầu SGK Đại diện nhóm phát biểu nhóm
khác bổ sung
Yêu càu xác định được :
sinh dục nữa không ?
+ Vậy những bộ phận nào của hoa có chức
năng sinh sản chủ yếu ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
+ Tế bào sinh dục cái có trong nỗn của nhuỵ
+ Đài tràng bảo vệ nhị và nhuỵ.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Đế hoa là nơi để các bộ phận của hoa dính vào đỡ tồn bộ hoa .
<b>- Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ cho nhị và nhuỵ </b>
- Tràng gồm nhiều cánh hoa có nhiều màu sắc , thu hút côn trùng , nhiệm vụ chính là bảo vệ hoa
- Nhị : Cơ quan sinh dục đực có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực .
- Nhuỵ :Cơ quan sinh dục cái có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục cái .
<i>- Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài
.IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ:
1.Hãy nêu tên , đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa..
2.Chọn câu trả lời đúng :
Bộ phận nào quan trọng nhất của hoa ?
a.Bao hoa gồm đài và tràng hoa
b.Nhị và nhuỵ
c.Nhị hoặc nhuỵ hoa
d. Tất cả các bộ phận khác của hoa .
V.DẶN DÒ:
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Chọn 1 hoa vừa tách rời các bộ phận dùng băng dính vào 1 tờ giấy cứng .
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới :- Sưu tầm 1 số hoa ( mướp , dưa , ... hoa cải , hoa hồng ...mang theo để
Tiết 33
Tuần 17
Soạn : 1.1.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Nhận thấy có 2 loại hoa : hoa đơn tính và hoa lưỡng tính qua bộ phận sinh sản .
- Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây , biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành
cụm .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say môn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình
-Bảng phụ ghi bảng trang 97 .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Hoa gồm mấy bộ phận chính , bộ phận nào là quan trọng nhất ?
<i><b>Bài mới : Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm một số bạn căn </b></i>
cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa , có bạn lại dựa vào số lượng hay đặc điểm của cánh
hoa có nhóm lại dựa trên cách xếp hoa trên cây …Còn chúng ta hãy chọn cách phân chia căn cứ
vào bộ phận sinh sản chủ yếu và dựa vào cách xếp hoa trên cây.
<i><b> Hoạt động 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Xác định được có 2 nhóm hoa đơn tính và lưỡng tính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV xuống từng bàn nhắc nhở HS quan sát và</b></i>
thực hiện trả lời câu hỏi :
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của
hoa , chia hoa làm mấy nhóm , là những nhóm
nào ?
Ví dụ các hoa trong nhóm .
HS quan sát các mẫu hoa mang đến , so sánh
H 29.1 SGK .
. Quan sát từng hoa trong hình 29.1 hoặc hoa
mang đến lớp ,tìm xem mỗi hoa có bộ phận sinh
sản chủ yếu nào rồi đánh dấu vào mục :các bộ
phận sinh sản chủ yếu của hoa trong bảng dưới
đây :
- Điền yêu cầu vào bảng trang 97 .
- 3 HS đọc kết quả phần làm việc của mình (nếu
có chỗ sai cần phân tích lại cho đúng .)
- Hồn thiện cột cuối cùng trong bảng .
-Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
hãy chia các hoa đó thành hai nhóm và kể tên
các hoa trong mỗi nhóm .
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
chia hoa thành hai nhóm chính :
1. Những hoa cs đủ nhị và nhuỵ gọi là
……….
2. Những hoa thiéu nhị hoặc thiếu nhuỵ gị
là ……….
+Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là
……….
+Hoa đơn tính chỉ có nhuỵ gọi là
……….
-Từ tên gọi của các nhóm hoa đó ,hãy hồn
thiện nốt cột cuối cùng của bảng trên.
Hoa
số mấy Tên cây Các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Thuộc nhóm hoa nào ?
Nhị Nhuỵ
1
2
3
4
5
6
7
8
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa , chia hoa làm 2 nhóm chính :
+Hoa lưỡng tính : có cả nhị và nhuỵ như hoa bưởi , hoa ổi , hoa sim ...
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS hiểu được thế nào là hoa đơn độc thế nào là hoa mọc thành cụm . tìm được ví dụ và
tác dụng của hoa mọc thành cụm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Thế nào là hoa đơn độc , cho ví dụ .
- Thế nào là hoa mọc thành cụm , cho ví dụ .
- Các hoa nhỏ mọc thành cụm có tác dụng gì
đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
-1 HS đọc thơng tin cuối trang 97
-Quan sát hình 29.2
Thảoluận chung tồn lớp .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
*Căn cứ vào cách sắp xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm :
+Hoa mọc đơn độc
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1.Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy kể ba loại hoa
lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết.
2.Có mấy cách xếp hoa trên cây ? Cho ví dụ.
3.Chọn câu trả lời đúng :
Thế nào là hoa đơn tính?
a. Hoa thiếu tràng
b. Hoa thiếu bao hoa
c. Thiếu nhị hoặc nhuỵ
d. Hoa thiếu nhị và nhuỵ
Đáp án : “ c ”
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 36
Tuần 18
Soạn : 4 .1 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phát biểu được khái niệm thụ phấn .
-Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn . Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao
phấn .
-Nhận biết những đặc điểm chính của hoa
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ năng sử
dụng các thao tác tư duy , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say môn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hoa bí đỏ , hoa ngô , hoa lúa , hoa cúc ...
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Có những nhóm hoa nào ? Hoa được sắp xếp theo những cách nào ? Ví dụ mỗi loại ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn , phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>a. Hoa tự thụ phấn </b></i>
GV yêu cầu HS quan sát hình 30 trả lời câu hỏi :
-Thế nào là hiện tượng thụ phấn ?
-Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS chú ý nhị và nhuỵ trong hình suy nghĩ trả lời
câu hỏi và làm bài tập SGK .
Trao đổi nhóm thống nhất nội dung trả lời và giải
thích .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>b. Hoa giao phấn</b></i>
GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi mục 1 b
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trang 99
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Đặc điểm hoa tự thụ phấn : Hoa lưỡng tính , nhị và nhuỵ cùng chín đồng thời .
- Đặc điểm hoa giao phấn : Hoa đơn tính hay lưỡng tính có nhị và nhuỵ khơng chín cùng 1 lúc .
Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố : sâu bọ , gió , người ...
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nhận biết các đực điển hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi mục .
GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
GV nhấn mạnh các điểm chính của hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ .
HS quan sát tranh ảnh và mẫu vật chú ý nhị và
nhuỵ trong hình suy nghĩ trả lời 4 câu hỏi
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trình bày kết
quả .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ , có mùi thơm , có đĩa mật nằm ở đáy hoa , hạt
<i>phấn và đầu nhuỵ có chất dính . </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
* Thụ phấn là gì?
* Thế nào là hoa tự thụ phấn , hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Tìm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ .
<i><b> </b></i>
Tiết 37
Tuần 19
Soạn : 9 .1 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió , so sánh với thụ phấn
nhờ sâu bọ .
- Hiểu hiện tượng giao phấn .
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất
cây trồng .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , kĩ năng thực hành , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên .Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình thụ phấn cho ngô , dụng cụ thụ phấn cho hoa : bút lơng , phễu bìa cứng .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS quan sát hình 30.3 ., 30.4 trả </b></i>
lời câu hỏi :
- Vị trí hoa ngơ đực và hoa ngơ cái ?
-Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn
nhờ gió ?
u cầu HS đọc thơng tin mục 3 làm bài vào
phiếu học tập .
GV nhận xét chữa phiếu học tập ghi điểm
cho nhóm có câu trả lời đúng .
Tiếp tục cho các nhóm so sánh hoa thụ phấn
nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ ?
HS quan sát mẫu vật và hình trả lời được hoa
ngơ đực ở trên hạt phấn dễ dàng tung ra .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hồn thành
phiếu học tập :
(Tập trung các đặc điểm : bao hoa , nhị ,
nhuỵ ...)
Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác
bổ sung
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>Đặc điểm của hoa</b></i> <i><b>Tác dụng</b></i>
1 Hoa tập trung ở ngọn cây
2 Bao hoa thường tiêu giảm
3 Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng .
4 Hạt phấn nhiều , nhỏ , nhẹ
<i><b>Hoạt động 2 . ứng dụng kiến thức về thụ phấn </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để trả lời
câu hỏi cuối mục .
- Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của
con người ?
- Khi nào cần thụ phấn bổ sung ?
- Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa
thụ phấn ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS tự thu thập thơng tin nêu được :
- Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.
- Con người ni ong , trực tiếp thụ phấn cho
hoa
ứng dụng về sự thụ phấn của con người . .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Con người thụ phấn thêm cho hoa nhằm các mục đích : Tăng sản lượng quả và hạt , tạo ra
<i>giống lai mới .</i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
* Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn?
* Trong những trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Tập thụ phấn cho hoa .
* Chuẩn bị bài mới : Soạn trước phần lệnh SGK
<i><b> </b></i>
Tiết 38
Tuần 19
Soạn : 12.2. 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được thụ tinh là gì ? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh , thấy được mối quan hệ giữa thụ
phấn và thụ tinh .
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính .
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ năng
hoạt động nhóm . Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , u thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 31.1 SGK .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió , nhờ sâu bọ ? Lợi ích của việc thụ phấn thêm ?
<i><b>Bài mới : Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả .</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự thụ tinh .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS hiểu rõ thụ itnh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử .
Nắm được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>a. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn :</b></i>
<i><b> GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 tìm hiểu </b></i>
chú thích kết hợp đọc thơng tin ở mục I mô
tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ?
Giảng giải :
- Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy
mầm thành ống phấn .
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống
- ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ
vào trong bầu
<i><b> b. Thụ tinh :</b></i>
Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin mục 2 trả lời
câu hỏi
- Sự thụ tinh xảy ra phần nào của hoa ?
- Sự thụ tinh là gì ?
- Tại sao nói sự thụ itnh là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS thu thập thông tin chỉ được sự nảy mầm
của hạt phấn và đường đi của ống phấn .
Từ mục 2 HS nêu được :
- Sự thụ tinh xảy ra ở noãn
-Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục
đực và tế bào sinh dục cái .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử .
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- HS thấy được sự biến đổi của hoa sau htụ itnh để tạo quả và hạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trả lời
câu hỏi cuối mục .
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS thụ thập thơng tin
Trao đổi nhóm bổ sung ý kiến hồn thiện kiến
thức .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Sau khi thụ tinh : Hợp tử phơi . Nỗn hạt chứa phơi . Bầu quả chứa hạt .
<i>Các bộ phần khác của hoa héo và rụng ( 1 số ít hoa như hoa cà vẫn cịn dấu tích )</i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
- Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong thụ tinh ? Hiện tượng nào là quan trọng nhtậ ?
- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Quả đu đủ , me , chanh , phượng , đậu phụng ...
<i><b> </b></i>
Tiết 39
Tuần 20
Soạn : 15.2 .2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau .
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khơ và quả thịt .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
Vận dụng kiến thức để biết bảo quản , chế biến quả và hạt sau thu hoạch .
3 .Thái độ : Giáo dục lòng mê say môn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh sưu tầm những quả hiếm thấy .
- Mang theo Quả đu đủ , me , chanh , phượng , đậu phụng , xoài ...
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ?
- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
<i><b>Bài mới : Hãy kể một số loại quả mà em biết .Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào ? </b></i>
Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống
<i><b> Hoạt động 1. Tập chia nhóm các loại quả .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
-HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS quan sát các loại quả mang theo</b></i>
lên bàn xếp thành nhóm .
- Dựa vào những đặc điểm nào để chia nhóm ?
GV nhận xét và hướng dẫn HS cách chia quả
theo tiêu chuẩn khoa học .
HS tiến hành phân chia quả theo đặc điểm nhóm lựa
chọn :
- Hình dạng , số hạt trong quả , đặc điểm hạt ...
Các nhóm báo cáo kết quả .
<i><b>Hoạt động 2 . Các loại quả chính .</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Biết cách phân chia các quả thành nhóm </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>a. Phân biệt quả thịt quả khô :</b></i>
GV yêu cầu HS đọc SGK biết tiêu chuẩn của 2
nhóm quả chính : quả khơ và quả thịt xếp quả
thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết .
- Gọi các nhóm khác nhận xét về sự xếp quả .
<i><b>b. Phân biệt các loại quả khơ :</b></i>
Quan sát vỏ quả khơ chín nhận xét chia quả
khơ thành 2 nhóm
- Ghi lại đặc điểm của 2 nhóm quả khơ ?
- Gọi tên các nhóm quả khơ đó ?
HS đọc thơng tin SGK nắm được tiêu chuẩn thực
hiện xếp quả theo 2 nhóm chính .
Trao đổi nhóm báo cáo kết quả điều chỉnh việc
xếploại .
HS tiếp tục quan sát phân chia quả khơ theo nhóm
Vỏ nẻ và vỏ không nẻ đặt tên cho mỗi nhóm quả
là:
<i><b> Tiểu kết :-Quả khơ chia thành 2 nhóm : </b></i>
Quả khơ nẻ : Khi chín khơ vỏ quả có khả năng tách ra .
Quả khơ khơng nẻ : Khi chín khơ vỏ quả không tự tách ra .
<i><b>c. Phân biệt các loại quả thịt :</b></i>
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm đặc
điểm phân biệt của hai nhóm quả thịt ?
- Cho ví dụ về một số quả tương tự
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS cắt ngang qua quả cà chua , xoài đặc
điểm của mỗi quả :
- Quả cà chua thịt dày ,mọng nước
<i><b> Tiểu kết : - Quả thịt gồm 2 nhóm :</b></i>
Quả mọng : phần thịt dày , mọng nước .
Quả hạch : Có hạch cứng bọc hạt ở bên trong .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
Viết sơ đồ các loại quả :
<i><b> Quả khô Quả thịt </b></i>
Khi chín vỏ quả cứng . mỏng , khô Khi chín vỏ mềm nhiều thịt quả
Quả khơ nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng
( Chín vỏ tự nứt ) ( Không tự nứt ) ( Hạt có hạch cứng bọc hạt ) ( Quả mềm dày
chứa đầy thịt )
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
Dựa vào đặc điểm nào người ta phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kểtên 3 loại quả khô và 3 loại
quả thịt ở địa phương em .
Vì sao người ta thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chin khô ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Ngâm hạt đậu đen , hạt ngô khoảng 1 ngày đặt bông ẩm 2 ngày
<i><b> </b></i>
Tiết 40
Tuần 20
Soạn : 15 . 2 .2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Kể tên được các bộ phận của hạt .- Phân biệt được hạt 1 là mầm và hạt 2 lá mầm .
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục hành vi lựa chọn và bảo quản hạt giống .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 33.1 33.2 . Kính lúp cầm tay .
- Mang theo hạt đậu đen , hạt ngô đã ngâm khoảng 1 ngày đặt bông ẩm 2 ngày
<i><b>Kiểm tra bài cũ : - Viết sơ đồ các loại quả ? Cho ví dụ mỗi loại ?</b></i>
<i><b>Bài mới : Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành . Vậy cấu tạo của hạt như thế nào ? Các </b></i>
loại hạt có giống nhau khơng ?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của hạt.</b></i>
<i><b>Mục tiêu : - Nắm được hạt gồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS bóc vỏ 2 loại hạt : ngô và đậu </b></i>
đen quan sát đối chiếu với hình 33.1 , 33.1
tìm đủ các bộ phận của hạt ghi kết quả
vào bảng trang 108 .
điền vào tranh câm .
- Hạt gồm những bộ phận nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS tự thực hiện trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được : rễ , thân , lá ,chồi mầm
.
<i><b>Tiểu kết : </b></i>
Hạt gồm : Vỏ , phôi ( lá mầm , thân mầm , chồi mầm , rễ mầm ) ,chất dinh dưỡng ( lá mầm , phôi
nhũ )
<i><b>Hoạt động 2 . Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 là mầm.</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được đặc điểm phân biệt hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Căn cứ bảng 108 GV yêu cầu HS tìm những
điểm giống nhau và khác nhau của hạt của hạt
ngô và hạt đỗ .
- Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS so sánh phát hiện điểm giống và khác
nhau giữa 2 loại hạt Ghi vở bài tập
- Đọc thông tin tìm điểm khác nhau chủ
yếu giữa 2 loại 2 hạt .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Số lá mầm , vị trí chất dự trữ .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Số lá mầm trong phôi giúp ta phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm . </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
* Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá
mầm
* Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc , mẩy ,không bị sứt sẹo, không bị sâu
bệnh ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm quả trinh nữ , quả cỏ may , quả cà dược ,qủa ké, quả chò, trâm
bầu, bồ trâm anh , hạt hoa sữa...
Tiết 41
Tuần 21
I .MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt .
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát vật mẫu thật ,nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh , kĩ n hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 34.1
- Mang theo : quả trinh nữ , quả cỏ may , quả cà dược ..., Hạt mang nai ...
-Kẻ phiếu học tập :
BT1 Cách phát tán
BT2 Tên quả và hạt
BT3 Đặc điểm thích nghi
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>- Hạt gồm những bộ phận nào ? - Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào ?</b></i>
<i><b>Bài mới : Cây thường sống cố định một chỗ nhưng quả và hạt của chúng được phát tán đi xa hơn</b></i>
nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được ?
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu các cáh phát tán của quả và hạt .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt đó là : tự phát tán , nhờ gió , nhờ động
vật .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ở phiếu </b></i>
- Quả và hạt thường phát tán xa cây mẹ ? Yếu tố
nào giúp quả và hạt phát tán được ?
GV yêu cầu HS làm bài tập 2 ở phiếu
- Quả và hạt có những cách phát tán nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc nội dung bài tập 1 trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến nêu được :
<i><b>Tiểu kết : - Có 3 cách phát tán : - Tự phát tán , phát tán nhờ gió , nhờ động vật .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Phát hiện được đặc điểm của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS làm bài tập 3
-Đặc điểm cánh quả , chùm lông trên đầu , đường
nứt vỏ quả ...
-Tìm ví dụ 1 số quả và hạt khác phù hợp các cách
phát tán ?
- Giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của
Mai An Tiêm ?
- Ngồi các cách phát tán trên cịn có cách phát
tán nào nữa ?
-Sự phát tán có lợi gì cho thực vật ?
- Tại sao quả mè , quả đậu xanh phải thu hoạch
khi vừa mới già ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS chia quả thành các nhóm theo cách phát tán .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến tìm đặc điểm phù
hợp với cách phát tán .
Hoàn chỉnh bài tập theo mẫu .
- Do chim phát tán .
- Con người giúp thực vật phát tán rộng .
- Giúp thực vật duy trì nịi giống , tăng số lượng .
- Vỏ khơ nẻ rơi hạt ra ngồi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
BT1 Cách phát
tán
Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán
BT2 Tên quả và
hạt
Quả chò ,trâm bầu , bồ
công anh , hạt hoa sữa
Quả sim , ổi , dưa hấu
, trinh nữ , ké
Quả các cây họ đậu , xà
cừ , bằng lăng
BT3 Đặc điểm
thích nghi
Quả có cánh hoặc có túm
lơng nhẹ
Quả có hương vị ngọt
, hạt có vỏ cứng , có
gai góc bám
Vỏ quả tự nứt cho hạt tung
ra ngoài .
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
* Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
* Kể tên những quả và hạt tự phát tán mà em biết .
* Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán theo gió ?
V. DẶN DỊ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 42
Tuần 21
Soạn : 18.2.2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Thơng qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm .
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện ppáp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế thí nghiệm thực hành .
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thí nghiệm đã làm sẵn ở nhà .
- Bảng tường trình theo mẫu trang 113
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu các cách phát tán của quả và hạt ?Lấy ví dụ minh hoạ ?
<i><b>Bài mới : Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và cất giữ cẩn thận , có thể giữ được trong </b></i>
thời gian dài mà khơng có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thống và ẩm hoặc
tưới ít nước thì hạt sẽ nảy mầm.
Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
<i><b> Hoạt động 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Qua thí nghiệm HS thấy được khi hạt nảy mầm cần đủ nước khơng khí và nhiệt độ thích
hợp .
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> Hoạt động của HS
<i><b>Thí nghiệm 1 : ( đã làm ở nhà ) </b></i>
GV yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm vào bảng
tường trình .
GV ghi kết quả các nhóm lên bảng
- Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không
nảy mầm được ?
- Hạt nảy mầm cầm những điều kiện nào ?
<i><b>Thí nghiệm 2 :</b></i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 trả lời
câi hỏi mục SGK
- Ngoài 3 điều kiện trên hạt nảy mầm còn phụ
thuộc yếu tố nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát thí nghiệm của mình và ghi kết quả vào
bản tường trình Phân biệt hạt nẩy mầm với hạt no
nước nứt vỏ .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Hạt không nảy mầm do thiếu nước , thiếu khí ,
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS đọc nội dung thí nghiệm tìm được:
- Yếu tố nhiệt độ cũng ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm
của hạt .
- Chất lượng hạt giống ( điều kiện bên trong )
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hạt nảy mầm cần đủ nước không khí và nhiệt độ thích hợp , ngồi ra cần hạt chắc , khơng sâu ,
cịn phơi .
<i><b>Hoạt động 2 . Vận dụng kiến thức vào sản xuất .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cơ sở
khoa học của từng biện phát
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc nội dung mục thơng tin
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến rút ra cơ sở khoa học
của từng biện pháp .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
-Gieo hạt bị mưa to ngập úng tháo nước để thống khí .
- Phải bảo quản hạt giống tốt vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được .
-Làm đất tơi xốp đủ khơng khí hạt nảy mầm tốt .
<i>-Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp . </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 43
Tuần 22
Soạn : 20.2.2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa .
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn
vẹn .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết , phân tích , hệ thống hoá , kĩ năng vận dụng kiến thức trong trồng
trọt.
3 .Thái độ : Giáo dục lịng mê say mơn học , yêu và bảo vệ thực vật .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 36.1.
- 6 ảnh bìa , mỗi ảnh viết tên 1 cơ quan của cây xanh
- 12 mảnh bìa nhỏ , mỗi mảnh bìa ghi từ số 1 6 và chữ a g
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu những điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm ?
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi vcơ quan ở cây có </b></i>
<i><b>hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức phận của từng cơ quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và </b></i>
chức năng của từng cơ quan trong bài tập trang
116
GV treo tranh câm hình 36.1 yêu cầu điền :
- Tên các cơ quan của cây xanh có hoa .
- Đặc điểm cấu tạo chính ( điền chữ )
-Các chức năng chính ( điền số )
_ Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như
thế nào ? có chức năng gì ?
_ Các cơ quan sinh sản có cấu tạo như thế
nào ? có chức năng gì ?
-Nhận xét mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ
quan lựa chọn mục tương ứng ghi vào sơ đồ
cây có hoa
điền chữ điền số .
điền tranh câm .
HS tiếp tục suy nghĩ trả lời câu hỏi .
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến tìm ra mối
quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ
quan .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Cây có hoa có nhiều cơ quan , mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của
chúng .
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Phát hiện được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 suy
nghĩ trả lời câu hỏi :
- Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng .
- Lấy ví dụ chứng minh khi hoạt động của một
cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh
hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thông tin trang 117 Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến bằng cách lấy ví dụ cụ thể
như rễ thân lá
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau . </i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Giải ơ chữ trang 118 .
V. DẶN DỊ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 44
Tuần 22
Soạn : 22.2. 2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nắm được cây xanh vơí mơi trường có mối liên quan chặt chẽ với nhau , khi điều kiện môi
trương thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống .
-Thực vật thích nghi với mơi trường sống nên nó phân bố rộng rãi .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
-Tranh phóng to hình 36.2
- Cây bèo tây
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu các cây sống dưới nước </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> GV thông báo 1 số cây sống dưới nước chịu một</b></i>
số ảnh hưởng của môi trường như SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 36.2 trả lời các
câu hỏi mục 1
- Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên mặt nước
, chìm trong nước ?
- Cây bèo tây có cuống lá phình to , xốp có ý
nghĩ gì ? So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi
và khi sống trên cạn ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả
lời theo từng câu hỏi .
- Lá biến đổi để thích nghi với mơi trường
sống trơi nổi ý nghĩa
- Chứa khơng khí giúp cây nổi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm của cây sống trên cạn</b></i>
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- ở nơi khô hạn tại sao rễ ăn sâu lan rộng ?
- Lá có lơng ráp có tác dụng gì ?
- Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn
cao ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến nêu được :
- Rễ ăn sâu tìm nguồn nước , lan rộng
hút sương đêm .
- Lơng ráp giảm sự thốt hơi nước .
- Rừng rậm ít ánh sáng cây vươn cao để
nhậnđược ánh sáng . Đồi trống cây phân
nhiều cành .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Thế nào là môi trường sống đặt biệt ?
- Kể tên những cây sống trong môi trường này
- Phân tích đặc điểm phù hợp với mơi trường
sống ở những cây này ?
HS đọc thông tin trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1.Các cây sống trong mơi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
2.sNêu một vài ví dụ về sự thích nghi của cây với môi trường
3. Các cây sống trong môi trường đăc biệt ( sa mạc , đầm lầy ) có những đặc điểm gì?
V. DẶN DỊ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 45
Tuần 23
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nêu rõ mơi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp .
- Tập nhận biết một só tảo thường gặp . Hiểu rõ lợi ích của tảo trong thực tế .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết , kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh tảo xoắn , rong mơ . Mẫu tạo trong côc thuỷ tinh .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo của tảo </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
<i><b>- HS thấy được tảo xoắn có cấu tạo đơn giản là một sợi gồm nhiều tế bào .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> a. Quan sát tảo xoắn : ( tảo nước ngọt )</b></i>
GV giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống
Yêu cầu HS quan sát mẫu tảo xoắn phóng to
trên tranh trả lời :
- Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo thế nào ?
-Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
Giải thích tên gọi tảo xoắn do chất ngun sinh
có dải xoắn chứa diệp lục . Sinh sản sinh
dưỡng và tiếp hợp .
- Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn ?
<i><b>b. Quan sát rong mơ : ( tảo nước mặn )</b></i>
GV giới thiệu môi trường sống của rong mơ .
Hướng dẫn HS quan sát tranh rong mơ trả lời
câu hỏi :
-Rong mơ có cấu tạo thế nào ?
- So sánh hình dạng ngồi của rong mơ với cây
bàng tìm đặc điểm giống nhau và khác
nhau .
-Vì sao rong mơ có màu nâu ?
GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ .
- Thực vật bậc thấp có đặc điềm gì ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát mẫu tảo xoắn bằng mắt và bằng
tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên kết
hợp quan sát tranh Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến trả lời theo từng phần : - Tổ chức
cơ thể
- Cấu tạo cơ thể
- Màu sắc tảo
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ
sung .
HS quan sát tranh tìm được đặc điểm so
sánh :
giống : hình dạng , khác chưa có rễ thân lá
Thảo luận tồn lớp tìm đặc điểm chung của
tảo .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV sử dụng tranh giới thệu một số loại tảo
khác . yêu cầu HS nhận xét hình dạng của tảo
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát các loại tảo chú ý về hình dạng
màu sắc nêu được :
-Tảo là thực vật bậc thấp có 1 hay nhiều loại tế
bào .
<i><b>Hoạt động 3 . Vai trò cuả tảo </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Nắm được vai trò chung của tảo trong nước
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Tảo sống trong nước có lợi gì ?
- Tảo có lợi gì cho đời sống con người ?
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được
vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống
con người .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Đánh dấu vào câu trả lời đúng :
1.Cơ thể của tảo có cấu tạo : - Đơn bào . - Đa bào . - Có dạng đa bào có dạng đơn bào .
2. Tảo là thực vật bậc thấp vì : - Đơn bào . - Sống dưới nước .- Chưa có rễ thân lá .
V. DẶN DỊ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 46
Tuần 23
Soạn : 20.2 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu , phân biệt rêu với tảo và cây có hoa .
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu .
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh cây rêu có mang túi bào tử .
-Kính lúp .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : GV giới thiệu cây rêu là thực vật sống ở cạn đầu tiên cơ thể có cấu tạo đơn giản .</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát cây rêu .</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Phân biệt được các bộ phận của cây rêu và đặc điểm chính của mỗi bộ phận
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cây rêu sống ở môi trường nào ?
- Yêu cầu HS quan sát rêu đối chiếu hình 38.1
nhận thấy bộ phận nào của rêu ?
- So sánh cây rêu và cây rong mơ , cây bàng
Tại sao rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc
cao?
GV giải thích thêm :
Rễ giả có khả năng hút nước .
Thân lá chưa có mạch dẫn sống được nơi đất
ẩm
GV tổng kết và hồn thiện kiến thức
HS hoạt động theo nhóm :
- Tách rời rêu quan sát bằng kính lúp .
- Đối chiếu với tranh cây rêu .
- Phát hiện các bộ phận của cây rêu .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Thân ngắn , không phân cành , lá nhỏ mỏng , rễ gỉa có khả năng hút nước , chưa có mạch dẫn .</i>
<i><b>Hoạt động 2 . Túi bào tử và sự phát triển của rêu .</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát tranh cây rêu có túi
bào tử phân biệt các phần của túi bào tử .
-Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào ?
- Rêu sinh sản bằng gì ?
- Trình bày sự phát triển của rêu ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS thu thập thông tin trao đổi nhóm rút ra
nhận xét : túi bào tử có phần : mũ ở trên và
cuống ở dưới , trong túi có bào tử .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây .</i>
-Rêu sinh sản bằng bào tử . Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu .
<i><b> Hoạt động 3 . Vai trò của rêu .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc đoạn mục 4 trả lời câu
hỏi
- Rêu có lợi ích gì ?
HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của rêu .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Điền vào chỗ trống cho thích hợp :
<i><b>Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có.. thân, lá..chưa có.., rễ.. thật sự . Trong thân và lá rêu chưa </b></i>
<i><b>có . ...mạch dẫn... Rêu sinh sản bằng ... bào tử . được chứa trong .. túi bào tử .., cơ quan này </b></i>
<i><b>nằm ở ...ngọn. ..cây rêu .</b></i>
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 47
Tuần 24
Soạn : 22.2.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ .
- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ .
-Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh 39.2 . Cây dương xỉ .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Quyết là tên gọi chung của nhóm thực vật trong đó có các cây dương xỉ sinh sản bằng </b></i>
bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản . Vậy ta hãy xem sự
khác nhau đó như thế nào ?
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát cây dương xỉ .</b></i>
<i><b>a. Quan sát cơ quan sinh dưỡng :</b></i>
<i><b>Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm hình thái của rễ thân lá .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát cây dương xỉ v ghi lại
đặc điểm các bộ phận của cây .
- Phân biệt thân , lá , cuống lá , lá non lá,
già ?
- So sánh các đặc điểm với cơ quan sinh sản
của rêu ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
<i><b>HS hoạt động nhóm quan sát cây dương xỉ </b></i>
xác
định các bộ phận so sánh với tranh đặc điểm
lá non .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Cơ quan sinh dưỡng gồm : lá già có cuống dài , lá non cuộn trịn , thân ngầm hình trụ , rễ thật , </i>
có mạch dẫn
<i><b>b. Quan sát túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ </b></i>
<i><b>Mục tiêu :</b></i>
- Nắm được đặc điểm của túi bào tử , đặc điểm sai khác trong quá trình phát triển của cây
dương xỉ và cây rêu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GVyêu cầu HS lật mặt dướilá già tìm túi
bàotử
Quan sát hình 39.2 đọc kĩ chú thích trả lời câu
hỏi :
- Vịng cơ có tác dụng gì ?
- Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào
HS đọc thơng tin quan sát kĩ hình 39.2trao
đổi nhóm ghi câu trả lời ra giấy nháp .
tử ?
so sánh với rêu .
GV gợi ý đáp án : túi bào tử , đẩy bào tử bay
ra , nguyên tản , cây dương xỉ con , bào tử ,
nguyên tản .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
Mặt dưới những lá dương xỉ già có những đốm
chứa...
Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tê bào
dày lên rất rõ , vịng cơ có tác dụng ... khi túi
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết : Dương xỉ sinh sản bằng bào tử , cơ quan sinh sản là túi bào tử .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Quan sát một và loại dương xỉ thường gặp </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Quan sát cây rau bợ , cây lòng bong
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung
nêu đặc điểm nhận biết một cây thuộc dương
xỉ .
HS nhận xét về :
+ Sự đa dạng hình thái .
+ Đặc điểm chung .
Tập nhận biết một cây thuộc dương xỉ ( căn cứ
lá non )
<i><b> Hoạt động 3 . Quyết cổ đại và sự hình thành than đá .</b></i>
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 /130 trả
lời câu hỏi : Than đá được hình thành như thế
nào ?
HS đọc thông tin nêu được nguồn gốc than
đá từ dương xỉ cổ .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ , cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?
2. Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc dương xỉ ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 48
Tuần 24
NS : 24.2.2010
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và hệ thống hoá các chương.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Vận dụng các kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
+ Tranh vẽ : cấu tạo hoa, mơ hình hoa.
+ Tranh vẽ : hạt đỗ den. hạt ngơ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
* ÔN TẬP :
A.CÁC CƠ QUAN SINH SẢN VÀ SỰ SINH SẢN CỦA CÂY CĨ HOA
1.Các hình thức sinh sản của cây có hoa
+ SSSD : - SSSD tự nhiên : bằng thân bò, bằng thân rễ , bằng rễ củ, bằng lá.
- SSSD do người: Giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vơ tính trong ống
nghiệm
+ SS bằng hạt ( hữu tính ):
- TBSD đưc + TBSD cái = Hợp tử
- Hợp tử phát triển thành phôi .
- Phôi phát triển thành hạt.
- Hạt nảy mầm thành cây mới.
2.Câu tạo và chức năng của hoa :
- Đài , tràng, nhị và nhuỵ ( Nhị và nhuỵ là bộ phận sschủ yếu của hoa ).
3.Các loại hoa :
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhuỵ .
- Hoa đơn tính : Chỉ có nhị hoặc nhuỵ .
4. Thụ phấn : Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ .
- Các hình thức thụ phấn : Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ( nhờ gió, nhờ ĐV, nhờ
người )
5. Thụ tinh, kết hạt, tạo quả :
Sau khi thụ tinh :
- Hợp tử phát triển thành phôi .
- Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi .
- Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
6. Cac loại quả :
Viết sơ đồ các loại quả :
<i><b> Quả khô Quả thịt </b></i>
Khi chín vỏ quả cứng . mỏng , khô Khi chín vỏ mềm nhiều thịt quả
Quả khơ nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng
( Chín vỏ tự nứt ) ( Không tự nứt ) ( Hạt có hạch cứng bọc hạt ) ( Quả mềm dày
chứa đầy thịt )
7. Cấu tạo hạt : Vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm. chồi mầm và lá mầm ), chất dinh dưỡng dự trữ.
8. Phát tán quả và hạt : Tự phát tán, nhờ gió, nhờ ĐV, nhờ người.
9. Điều kiện nảy mầm của hạt :
B. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
1. Cây là một thể thống nhất : thống nhất giữa chức năng và cấu tạo của các bộ phận + chức của
các cơ quan có mối quan hệ với nhau,
2. Mối quan hệ giữa cây với mơi trường: Các cây có những đặc điểm thích nghi với mơi trường
sống.
C. CÁC NHĨM THỰC VẬT :
1. Tảo : - Cơ thể đơn bào, đa báơc nhiều hình dạng khác nhau.
- Có diệp lục.
- Chưa có thân , lá rễ, mô dẫn.
- Sống ở nước.
2.Thực vật bậc cao:
a. Rêu : - Có thân, lá. rễ giả.
- Chưa có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng bào tử.
b. Dương xỉ:
- Co thân,lá, rễ thực.
- Có mạch dẫn.
- SS bằng bào tử.
IV, DẶN DỊ :
+ Ơn tập, trả lời câu hỏi SGK
+ TIết 49 kiểm tra 1 tiết.
Tiết 49
Tuần 25
Soạn : 19.3 2010
I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra chất lượng học tập của HS qua các chương .
-Mô tả cấu tạo một số bộ phận cơ quan hoa ,qủa, hạt.
-Nắm được các hoạt động chức năng của cơ quan .
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của các nhóm thực vật..
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Đề kiểm tra
HS : Ôn từ bài 1-18
III. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU:
-Trắc nghiệm : 7 điểm .
- Tự luận : 3
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng
KQ TL KQ TL KQ TL
1.Cấu tạo và
2. Các bộ phận
của hạt….
3. Sự thụ tinh,
kết hạt, tạo quả.
4. Điều kiện nảy
mầm của hạt.
1câu(0,5đ)
1.câu( 0,5)
1câu (0.5)
2câu(1đ)
1câu (0.5)
1câu
(0.5đ)
1câu
(0.5đ)
1câu(0,5đ 1câu(1,5đ)
Các nhóm thực
vật :
1.Rêu
2. Quyết.
2câu(1đ)
1câu(0,5đ)
1câu( 1,5đ
1câu (0,5đ)
Tống cộng 5câu (2,5đ) 6câu (4đ) 5câu (3,5đ)
<b>IV.NỘI DUMG KIỂM TRA: ( Kèm theo đề)</b>
<b> ĐÁP ÁN (ĐỀ A )</b>
<b> A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) </b>
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
c c b b a d c d a b d a c d
<b>B. Phần tự luận: ( 3 Điểm)</b>
1. Điều kiện nảy mầm của hạt
- Chất lượng hạt giống tốt ( 0,5 đ )
- Biện pháp giúp hạt nảy mầm tốt ( 0,5 đ )
2.Rêu sống ở cạn nhưng chỉ sống được nơi ẩm ẩm ướt là do CQSD có cấu tạo đơn giản, chưa có
rễ thực, trong thân , lá chưa có mạch dẫn ( 1,5 đ )
<i><b> </b></i>
Tuần 25
Soạn :25.2 .2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông .
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : (SGK)</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát các cơ quan sinh dưỡng của cây thông .</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Nêu được đặc điểm bên ngoài của thân , cành , lá .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu qua về cây thông
- Yêu cầu HS quan sát cành thông như sau :
Đặc điểm thân cành ? màu sắc ? hình dạng
lá ,màu sắc lá ? cách mọc của lá ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS tiến hành quan sát Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến ghi đặc điểm ra giấy nháp .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Thân cành màu nau , xù xì ( cành có vết sẹo khi lá rụng )</i>
- Lá nhỏ hình kim , mọc từ 2 -3 chiếc trên cành con rất ngắn .
<i><b>Hoạt động 2 . Quan sát cơ quan sinh sản ( nón )</b></i>
<i><b>Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của nón</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1. Cấu tạo nón đực và nón cái : </b></i>
GV yêu cầu HS xác định vị trí nón đực và nón
cái trên cành ?
- Đặc điểm của hai loại nón ( số lượng kích
thứơc của hai loại )
Quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và cái :
-Nón đực cấu tạo thế nào ?
- Nón cái có cấu tạo thế nào ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát mẫu vật đối chiếu hình 40.2 trả
lời câu hỏi .
Thảo luận nhóm rút ra kết luận .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Nón đực : nhỏ mọc thành cụm , vảy ( nhị ) mang hai túi phấn chứa hạt phấn .</i>
- Nón cái : Lớn mọc riêng lẽ , vảy (lá noãn ) mang hai noãn .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>2. So sánh hoa và nón :</b></i>
GV yêu cầu HS so sánh cấu tạo hoa và nón
( điền bảng 113 ) thảo luận :
- Nón khác hoa ở đặc điểm nào ?
GV bổ sung giúp HS hoàn chỉnh kiến thức .
HS tự làm bài tập điền từ phát biểu
+ Căn cứ vào bảng hoàn chỉnh phân biệt nón
với hoa .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Nón chưa có bầu nhuỵ chứa nỗn không thể coi như là một hoa .
<i><b>3. Quan sát một nón cái đã phát triển :</b></i>
GV yêu cầu HS quan sát một nón cái đã phát
triển và tìm hạt thơng :
- Hạt có đặc điểm gì ? Nằm ở đâu ?
- So sánh tính chất của nón với quả bưởi ?
- Tại sao gọi thơng là hạt trần ?
HS thảo luận ghi câu trả lời ra giấy nháp trao
đổi nhóm thống nhất ý kiến .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
- Hạt nằm trên lá nỗn hở ( hạt trần ) nó chưa có quả thật sự .
<i><b> Hoạt động 3 . Giá trị của cây hạt trần </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đưa một số thông tin về một số cây hạt
trần cùng giá trị của chúng
HS tự thu thập thông tin nêu được các giá trị
của cây thuộc ngành hạt trần .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1.Cơ quan sinh sản của thong là gì? cấu tạo ra sao ?
2. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
* Chuẩn bị bài mới : Mang theo cành lá bưởi , lá đơn , lá kép , quả cam , rễ hành , rễ cải , hoa
huệ , hồng .
Tiết 51
Tuần 26
Soạn :28.2..2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được giấu kín
trong quả . Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần .
-Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín .
- Biết cách quan sát một cây hạt kín .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng quan sát ,kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mẫu vật : cành cây ổi có hoa quả ...
- Kính lúp cầm tay , kim nhọn , dao con .
- Kẽ bảng trống theo mẫu trang 135 vào vở bài tập .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Cây có hoa cịn được gọi chung là cây hạt kín . Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt </b></i>
trần đặc điểm quan trọng gì?
<i><b> Hoạt động 1. Quan sát cây có hoa .</b></i>
<i><b>Mục tiêu: -Biết cách quan sát một cây hạt kín .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát vật mẫu mang theo từ
cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo
trình tự SGK .
- Kẻ bảng theo mẫu trang 135 lên bảng .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS quan sát mẫu vật mang theo Trao đổi
nhóm thống nhất ghi các đặc điểm quan sát
được vào bảng trống ở vở bài tập .
Đại diện nhóm lên điền vào bảng nhóm khác
bổ sung .
<i><b> Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín .</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Nêu được sự đa dạng của thực vật hạt kín , phát hiện được đặc điểm chung của cây hạt
kín .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Căn cứ vào kết quả bảng mục 1
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Sự khác nhau của rễ ,lá , thân ,hoa ,quả ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- So sánh với cây hạt trần thấy được sự tiến
hố của cây hạt kín ?
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được đặc điểm chung của cây hạt kín .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
-Đánh dấu vào câu đúng :
1. Trong các nhóm cây sau , nhóm nào tồn là cây hạt kín :
a. Mít , rêu , ớt . b. Thông , lúa , đào . c. Cải , ổi , dừa .
a. Có rễ , thân , lá . b. Sinh sản bằng hạt . c. Hoa , quả , hạt nằm trong quả.
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi 1,2,3,4, SGK trang 136 .
* Đọc"" Em có biết "
<i><b> </b></i>
Tiết 52
Tuần 26
Soạn :
19.3.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Phân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
( về kiểu rễ , kiểu gân lá , số lượng cánh hoa )
- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá
mầm .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mẫu vật : Cây lúa , cây hành , hoa huệ , cây chanh con , lá hoa dâm bụt.
- Tranh rễ cọc rễ chùm , các kiểu gân lá ..
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : (sgk)</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm .</b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Nắm được các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài cũ về kiểu
rễ , kiểu gân lá , kết hợp quan sát tranh .
- Đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây
một lá mầm điển hình .
- Các dấu hiệu khác phân biệt cây một lá mầm
và cây hai lá mầm ? ( điền bảng )
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS hoạt động theo nhóm quan sát kĩ cây một lá
mầm và cây hai lá mầm ghi các đặc điểm
quan sát được vào bảng trống .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
- Căn cứ đặc điểm của rễ lá hoa phân biệt
cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm .
<i><b>TT</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Lớp một lá mầm</b></i> <i><b>Lớp hai lá mầm</b></i>
1 Rễ Rễ chùm Rễ cọc
2 Kiểu gân lá Gân lá song song Gân lá hình mạng
3 Thân Thân cỏ , cột Thân gỗ , cỏ leo
4 Hạt Phơi có một lá mầm Phơi có hai lá mầm .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan các cây của nhóm mang
theo điền các đặc điểm vào bảng dưới
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi khoảng
10 tên cây vào bảng .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tên cây</b></i> <i><b>Rễ</b></i> <i><b>Thân</b></i> <i><b>Kiểu gân lá</b></i> <i><b>Thuộc lớp</b></i>
<i><b>Một lá mầm</b></i> <i><b>Hai lá mầm </b></i>
Bưởi Cọc Gỗ Mạng x
Cam
Mãng cầu
Xoài
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là gì?
2. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp một lá mầm hay lớp hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 53
Tuần 27
Soạn : 23.3.2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Biết được phân lọai thực vật là gì ?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh ,kĩ năng vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín , kĩ năng hoạt
động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sơ đồ phân loại , các tờ bìa ghi đặc điểm :
1. Chưa có rễ , thân , lá. 2. Đã có rễ , thân , lá . 3. Sống ở nước là chủ yếu.
4. Sống ở cạn là chủ yếu. 5. Sống ở các nơi khác nhau . 6. Rễ giả , lá nhỏ hẹp .
7. Rễ thật lá đa dạng. 8. Có bào tử . 9. Có hạt . 10. Có nón . 11 . Có hoa và quả
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Yêu cầu HS diền từ vào chỗ chấm trong SGK . GV liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu về phân</b></i>
loại thực vật
<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ?</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại các nhóm thực vật đã
học .
- Tại sao người ta xếp cây thông và cây trắc
bách diệp vào một nhóm ?
- Tại sao tảo , rêu được xếp vào 2 nhóm khác
nhau ?
- Phân loại thực vật là gì ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
.
<i><b>Hoạt động 2 . Tìm hiểu các bậc phân loại </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV giới thiệu các bậc phân loại thực vật từ
cao đến thấp : Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi
-Loài
GV giải thích :
- Ngành là bậc phân loại cao nhất .
- Loài là bậc phân loại cơ sở .Các cây cùng loại
có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng
cấu tạo . Cam : bưởi , chanh , quất ...
GV chốt lại kiến thức
HS ghi nhận kiến thức .
- Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm
giống và khác nhau của thực vật rồi xếp thành
từng nhóm theo quy định .
- Các bậc phân loại :
<i><b>Hoạt động 3 . Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Các ngành thực vật đã học gồm những
ngành nào ? Đặc điểm nổi bật của những ngành
đó ?
- Làm bài tập điền từ vào sơ đồ câm bằng cách
- Phân chia ngành hạt kín thành hai lớp dựa
vào đặc điểm phơi .
HS hoàn thành bài tập .
Lớp nhận xét bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1.Thế nào là phân loại thực vật ?
2.Kể những nghành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của miỗi nghành
V. DẶN DỊ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 54
Tuần 27
Soạn : 25.3. 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu được sự phát triển từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn ,
nêu được ba giai đoạn phát triển chính của giới thực vật .
- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự
thích nghi của chúng .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hoá .
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
II .Phương tiện dạy học :
-Tranh phóng to hì nh 44.1
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Tảo Hạt kín khơng xuất hiện cùng lúc mà phải trải qua quá trình phát triển lâu dài từ</b></i>
thấp đến cao liên quan với điều kiện sống .
<i><b> Hoạt động 1. Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
+ Xác định được tổ tiên chung của giới thực vật và mối quan hệ nguồn gốc giẫ các nhóm thực
vật.
+ Hiểu được mơi trường có liên quan sự xuất hiện các nhóm thực vật mới thích nghi hơn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS quan sát hình 44.1 và đọc kĩ các
câu từ a đén g
Sắp xếp lại trật tự các câu cho đúng
HS đọc lại đoạn đã sắp xếp
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết : Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên </b></i>
+ Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến
phức tạp chúng có cùng nguồn gốc và quan hệ họ hàng.
<i><b>Hoạt động 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Thấy được 3 giai đoạn phát triển của thực vật liên quan đến điều kiện sống</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Ba giai đoạn
phát triển của thực vật là gì?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
+ Giai đoạn 1 : xuất hiện thực vật ở nước.
+Giai đoạn 2 : Các thực vật ở cạn xuất hiện
+ Giai đoạn 3 : Sự xuất hiện và chiếm ưu thế
của thực vật hạt kíns.
<i><b>Tiểu kết : Nhắc lại 3 giai đoạn phát triển của thực vật </b></i>
<i><b>Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK
* Sinh vật đầu tiên xuất hiện ở đâu ? Chúng có cấu tạo như thế nào?
* Thực vật ở cạn có đặc điểm gì tiến hố hơn so với thực vật ở nước?
* Vì sao thực vật hạt kín chiếm ưu thế và phát triển mạnh mẽ như ngày nay?.
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm tranh cây cỏ dại, cây trồng:
Hoa hồng dại, hoa hồng trồng
Chuối dại, chuối nhà
Một số quả ngon như : Táo, nho, xoài....
<i><b> </b></i>
Tiết 55
Tuần 28
Soạn :27.3.2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại
do bàn tay con người tiến hành.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng, giải thích lí do sự khác nhau đó.
- Nêu những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.
- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
V-Tranh phóng to hình 45 SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Thực vật hạt kín rất phong phú 20 nghìn lồi được con người sử dụng trong số 30 </b></i>
nghìn lồi đã có. Trong đó có nhiều lồi là cây trồng. Vậy cây trồng xuất hiện như thế nào, do
đâu mà phong phú như vậy ?
<i><b> Hoạt động 1.: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Hiểu được cây trồng bắt nguồn từ cây dại .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV hỏi:
+ Cây như thế nào được gọi là cây trồng?
+ Hãy kể vài loại cây trồng và công dụng của
chúng?
+ Con người trồng cây nhằm mục đích gì?
GV nhận xét đúng sai cho HS đọc thơng tin và
trả lời câu hỏi : Cây trồng có nguồn gốc từ
đâu?
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i>- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu đời sống của con người.</i>
<i><b>Hoạt động 2 . Cây trồng khác cây dại như thế nào ? </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS theo nhóm theo từng vấn đề:
Vấn đề1 :Nhận biết cây trồng và cây dại
Yêu cầu HS quan sát hình 45.1
+ Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại
+ Em hãy cho biết sự khác nhau giữa bộ phận
tương ứng rễ, thân. lá, hoa của cải dại và cải
trồng?
+ Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Rễ, thân . lá của cây trồng to hơn và ngon hơn
của cây dại là do con người tác động
nhiều so với cải dại ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
Tư 2 vấn đề đã trao đổi HS thảo luận và rút ra
kiến thức.
<i><b>Tiểu kết : + Cây trồng có nhiều loại phong phú .</b></i>
+ Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt .
<i><b> Hoạt động 3 .Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Muốn cải tạo cây trồng cần phẩi làm gì ?
HS đọc thơng tin tìm hiểu các biện pháp cải
tạo cây trồng.
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
+ Cải biến tính di truyền : Lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống….
+ Chăm sóc : tưới nước, bón phân , phịng trừ sâu bệnh…..
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK
*Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Do đâu lại có cây trồng?.
*Cây trồng khác cây hoang dại ở những điểm nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
* Muốn cải tạo cây trồng ta cần phải làm gì?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 56
Tuần 28
Soạn :26.3 2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS giải thích được vì sao thực vật có vai trị cân bằng lượng khí cacbơnic và
ơxi trong khơng khí và do đó góp phần điều hồ khí hậu , giảm ơ nhiễm môi trường.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 46.1
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Mở bài như SGK</b></i>
<i> Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc ổn định lượng khí cacbơnic và ơxi trong </i>
<i><b>khơng khí. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS hiểu được nhờ thực vật mà hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí.được </b></i>
<i><b>ổn định . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình chú ý mũi tên :
Tìm hiểu : Việc điều hồ lượng khí cacbơnic và
ơxi được thực hiện như thế nào ?
Nếu khơng có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra ?
Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbơnic và ôxi
<i><b>trong không khí.được ổn định?. </b></i>
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS tự rút ra kết luận .
<i><b>Tiểu kết : Thực vật ổn định hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng </b></i>
<i><b>khí.-Hoạt động 2 .Thực vật giúp điều hồ khí hậu . </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Hiểu được vai trị của thực vật với việc điều hồ khí hậu . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin so sánh
khí hậu ở 2 khu vực và thảo luận các nội dung
sau:
+ Tại sao trong rừng rậm mát cịn ở bãi trống
nóng và nắng ,gió ?
+ Tại sao bãi trống khơ và gió mạnh cịn trong
rừng ẩm và gió yếu ?
+ Yêu cầu HS làm bài tập SGK
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
+ Trong rừng tán lá rậm AS khó lọt xuống dưới
nên râm mát cịn bãi trống khơng có đặc điểm
này.
+ Trong rừng cây thốt hơi nước và cản gió
nên rừng ẩm và gió yếu . Cịn bãi trống thì
ngược lại
+ Lượng mưa cao hơn nơi có rừng,
+ Sự có mặt của thực vật ảnh hưởng đến khí
hậu .
<i><b>Tiểu kết : Thực vật giúp điều hồ khí hậu.</b></i>
<i><b> Hoạt động 3 .Thực vật làm ô nhiễm môi trường.</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV yêu cầu HS lấy các ví dụ về ơ nhiễm mơi
trường.?
-Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do đâu ?
-Có thể dùng biện pháp sinh học nào để làm
giảm bớt ô nhiễm môi trường?
HS đưa ra các mẫu tin, tranh ảnh về nạn ô
nhiễm môi trường .
Thấy được hiện tượng ô nhiễm môi trường là
do hoạt động sống của con người .
HS : Cần trồng nhiều cây xanh.
<i><b> </b></i>
<i><b>Tiểu kết : Lá cây ngăn bụi, cản gió , một số cây tiết ra chất diệt vi khuẩn .</b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK
* Nhờ đau TV có khả năng điều hồ lượng khí ơxi và lượng khí cacbơnic trong khơng khí.?Điều
này có ý nghĩa gì ?
* Thực vật có vai trị gì đối với việc đieeuf hồ khí hậu ?
* Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 57
Tuần 29
Soạn :29.3.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
- Giải thích được ngun nhân gây ra các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như xói mịn, hạn hán,
lũ lụt…, từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên bằng hành động cụ thể phù
hợp lứa tuổi.
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 47.1
- Tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây , nguyên nhân của các hiện tượng đó</b></i>
<i> Hoạt động 1. Thực vật giúp giữ đất và chống xói mịn</i>
Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong việc giữ đất và chống xói mịn.s
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu HS quan sát hình 47.1, suy nghĩ và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao khi có mưa lượng chảy ở 2 nơi khác
nhau ?
+ Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có
mưa ? Giải thích tại sao ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
GV cung cấp thêm thơng tin về hiện tượng xói
lở ở bờ sơng, bờ biển.
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
Nêu được :
+ Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có
rừng yếu hơn ví tán lá giữ nước lại một phần .
+ Đồi trọc khi có mưa đất bị xói mịnvì khơng
có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất .
HS rút ra kết luận về vai trò của thực vật. .
<i><b>Tiểu kết : Thực vật đặc biệt là rừnggiúp giữ đất, chống xói mịn.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 : Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt , hạn hán.</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Nếu đất bị xói mịn ở vùng đồi trọc thì điều
gì sẽ xảy ra tiếp theo sau đó ?
Cho HS thảo luận 2 vấn đề :
-Kể tên một số địa phương bị ngập úng và hạn
hán ở Việt Nam.
- Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở
nhiều nơi?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp , hạn hán tại chỗ.
HS thảoluận nguyên nhân của hiện tượng ngập
úng và hạn hán.
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b> Hoạt động 3 .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nướnc ngầm.</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK , tự rút ra
vai trò bảo vệ nguồn nước của thực vật .:
HS đọc thông tin tự srút ra kết luận .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b>Tiểu kết : Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.</b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK
* Tại sao ở vùng biển người ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê ?
*Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước ?
* Vai trò của rừng đối với việc hạn chế lũ lụt và hạn hán như thế nào?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm tanh , ảnh về nội dung thực vật là thức ăn của động vật , là nơi
sống của động vật .
Tiết 58
Tuần 29
Soạn : 29.3.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở của
động vật .
- Hiểu đựoc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con người thơng qua ví
dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể..
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 46.1, sơ đồ tao đổi khí.
- Tranh ảnh sưu tầm.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1 Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật . </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật trong việc cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình 46.1và 48.1thực
vật là thức ăn của động vật , làm bài tập SGK:
+ Lượng ơxi mà thực vật thải ra có ý nghĩa gì
đối với các SV khác ?
+ Làm bài tập nêu ví dụ về động vật ăn thực
vật , điền bảng theo mẫu SGK và rút ra nhận
xét về mối quan hệ giữa thực vật và động vật.
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Hs quan sát sơ đồ trao đổi khí nói về vai trị
của thực vật .
Thấy được nếu khơng có cây xanh thì động
vật và con người sẽ chết vì khơng có ơxi .
HS hồn thành bảng SGK
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
<i><b>Hoạt động 2 .Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Thấy được vai trò của thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát tranh thực vật là nơi
sinh sống của động vật .
+ Rút ra nhận xét gì ?
+ Trong tự nhiên có động vật nào lấy cây làm
nhà nữa không ?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
+ Thực vật là nơi ở, làm tổ của động vật .
+ Vai trò của thực vật cung cấp nơi ở và nơi
<i><b>sinh sản cho động vật. </b></i>
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
* Trả lời câu hỏi SGK .
* Trong chuỗi liên tục sau đây :
Thực vật Là thức ăn động vật ăn cỏ Là thức ăn Động vật ăn thịt
Thực vật Là thức ăn Động vật Là thức ăn Người
Hãy thay thế các từ thực vật , động vật bằng tên cây hoặc con vật cụ thể.
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm tranh ảnh về một số cây quả có giá trị sử dụng hoặc gây hại cho
con người.
Tiết 59
Tuần 30
Soạn :
6.4. 2008
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu đựoc tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thơng qua việc tìm được một số ví
dụ về cây có ích và một số cây có hại .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ cây có ích, hạn chế cây có hại .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng hình 48.3, 48.4
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Mở bài như SGK</b></i>
<i><b> Hoạt động 1.Những cây có giá trị sử dụng </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Hiểu được các mặt công dụng của thực vật .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì trong
đời sống hằng ngày.
+ Để phân biệt cây cối theo công dụng người ta
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời theo
từng câu hỏi .
+ TV cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quí…
+ HS hồn thành bảng.
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>Tiểu kết :</b></i>
<i><b>+ Thực vật có cơng dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực , thực phẩm, gỗ…</b></i>
<i><b>+ Có khi cùng một cây nhưng nhiều công dụng khác nhau, tuỳ theo bộ phận sử dụng .</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Những cây có hại cho sức khoẻ con người. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:- Hiểu được tác hại của một số cây gây ra nếu con người sử dụng không đúng cách.</b></i>
- Có thái độ đúng đắn bài trừ cây có hại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát
h.48.3, 48.4 trả lời câu hỏi :
+ Kể tên cây có hại và tác hại cụ thể của
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được : 3 cây có hại như SGK hoặc kể
thêm một số cây khác và nêu tác hại
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
+ HS thảo luận đưa ra những hành động cụ thể
- Chống sử dụng ma tuý.
- Không hút thuốc lá…
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
* Đọc"" Em có biết "
Tiết 60
Tuần 30
Soạn : 8.4.2010
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừngkhai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên đối với tính
đa dạng của thực vật .
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật .
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát ,hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thực vật địa phương..
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hình 49.1, 49.2
- Tranh một số thực vật quí hiếm.
- Sưu tầm hình ảnh về tình hình phá rừng hoặc trồng cây gây rừng.
sIII . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới : Như SGK</b></i>
<i> Hoạt động 1. Đa dạng của thực vật là gì ? </i>
<i><b>Mục tiêu: HS hiểu được sự đa dạng của thực vật </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS :
+ Kể tên những thực vật mà em biết .
+ Chúng thuộc những nghành nào, sống ở đâu?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
HS nhận xét khái quát về tình hình thực vật ở
địa phương .
Khái niệm HS đọc thông tin mục I .
<i><b>Tiểu kết : Khái niệm ( SGK )</b></i>
<i><b>Hoạt động 2 . Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. VN có tính đa dạng cao về thực vật .
GV u cầu HS đọc thông tin mục 2a trả lời
câu hỏi :
+ Vì sao nói VN có tính đa dạng cao về thực
vật?
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
- GV u cầu HS tìm có thực vật có giá trị về
kinh tế và khoa học .
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
+ Đa dạng về số lượng lồi
+ Đa dạng về mơi trường sống.
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở VN
GV yêu cầu HS làm bài tập :
Theo em những nguyên nhân nào làm
suy giảm tính đa dạng của thực vật ?
a. Chặt phá rừng làm rẫy
b. Chặt phá rừng để buôn bán lậu
c. Khoanh nuôi rừng
d. Cháy rừng
e. Lũ lụt
f. Chặt cây làm nh
Nêu nguyên nhân của suy giảm tính đa
dạng của thực vật và hậu quả
Thế nào là thực vật quí hiếm ?
Kể tên một vài cây quí hiếm mà em
biết ?
HS báo cáo kết qủa HS khácbổ sung.
HS thảo luận nhóm và phát biểu .
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
<i><b> Tiểu kết2 : + Nguyên nhân ( SGK )</b></i>
<i><b> + Hậu quả ( SGK )</b></i>
<i>Hoạt động 3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.</i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề : Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng
của thực vật ?
+ Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
thực vật ?
+ Liên hệ với bản thân có thể làm được gì
trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương
- Do nhiều lồi cây có giá trị kinh tế bị khai
thác bừa bãi….
- HS nêu các biện pháp
HS thảo luận :
Ví dụ : + Tham gia trồng cây
+ Bảo vệ cây cối…
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
1. Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở VN bị giảm sút ?.
2. Thế nào là thực vật quí hiếm ?
3. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở VN ?
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài .
* Trả lời câu hỏi SGK.
Tiết
Tuần
Soạn : . . 2006
Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ýkiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
<i><b> </b></i>
Tiết
Tuần Soạn : . . 2006Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
<i><b> </b></i>
Tiết
Tuần
Soạn : . . 2006
Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thông tin trao đổi nhóm thống nhất ýkiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
<i><b> </b></i>
Tiết
Tuần
Soạn : . . 2006
Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
<i><b> </b></i>
Tiết
Tuần Soạn : . . 2006Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thông tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
Tiết
Tuần
Soạn : . . 2006
Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> </b></i>
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :
<i><b> </b></i>
Tiết
Tuần
Soạn : . . 2006
Giảng: . . 2006
I .MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Học xong bài này HS có khả năng :
-
-2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng so sánh , kĩ n hoạt động nhóm
3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh phóng to hì nh
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
<i><b>Bài mới :</b></i>
<i><b> Hoạt động 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát hình
GV nhận xét và hồn thiện kiến thức
HS Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
theo từng câu hỏi .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i></i>
<i><b>-Hoạt động 2 . </b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thơng tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến nêu được :
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
<i></i>
<i><b>-Tiểu kết :</b></i>
<i><b> Hoạt động 3 .</b></i>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thông tin trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến giải thích được các câu hỏi .
HS phát biểu lớp bổ sung .
<i><b> Kết luận chung : SGK</b></i>
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài .
IV : KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ :
- Trả lời câu hỏi SGK .
V. DẶN DÒ :
* Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc"" Em có biết "
* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm
VI . Rút kinh nghiệm :