Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi thử kì thi Olympic môn Địa lớp 10 năm 2018 THPT Krông Ana - Lần 3 có đáp án | Lớp 10, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>
<b>TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ RA</b>
<i><b> Câu 1. (4,0 điểm)</b></i>


a.Chứng minh nước trên Trái Đất tuần hoàn theo vòng khép kín và tác động
của các vòng tuần hoàn nước đến thiên nhiên trên Trái Đất.


b.Nêu những nhân tố tác động đến tốc độ dòng chảy của sông ngòi.
<i><b>Câu 2. (4,0 điểm) </b></i>


a. Những vị trí nào trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc chính
Đông và lặn chính Tây?


b.Hiện tượng này xuất hiện ngày nào trong năm?


c.Tính góc nh p x lúc M t Tr i lên cao nh t trong hai ngày H chí và ơng chí t i các đ aậ ạ ặ ờ ấ ạ Đ ạ ị
đi m sau:ể


<b>Địa điểm và vĩ độ</b> <b>Ngày Hạ chí (22/6)</b> <b>Ngày Đơng chí(22/12)</b>
Cần Thơ (100<sub>02’B)</sub>


T.p Hồ Chí Minh (100<sub>47’B)</sub>
Buôn Ma Thuột (120<sub>41’B)</sub>
Huế (160<sub>26’B)</sub>


Hà Nội (210<sub>02’B)</sub>
Sa Pa (22o<sub>20’B)</sub>


<i><b>Câu 3. (4,0 điểm). Cho bảng số liệu dưới đây :Số dân thành thị, nông thôn ở nước</b></i>


ta trong thời gian 1990-2004


(đơn vị : nghìn ng i )ườ


năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004


Tổng
số


66016,7 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3
Thàn


h thị


12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 21591,2
Nông


thôn


53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1
a.Từ bảng số liệu đã cho có thể vẽ được những dạng biểu đồ nào?


b.Em hãy vẽ biểu đồ theo em là thích hợp nhất thể hiện được cơ cấu số dân
thành thị và nông thôn của nước ta trong thời gian 1990-2004 ?


c.Dựa vào biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích.
<i><b>Câu 4.(4,0 điểm)</b></i>


a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố công nghiệp.



b. Trình bày và giải thích sự khác biệt về tỉ trọng giữa ngành chăn nuôi và
trồng trọt của các nước phát triển và đang phát triển.


<i><b>Câu 5. (4,0 điểm</b>).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Đáp án chi tiết và thang điểm</b>

<b>Câu 1</b>
<i>4,0</i>
<i>điểm</i>
<i>Điểm</i>


<b>a.Chứng minh nước trên Trái Đất tuần hoàn theo vòng khép</b>
<b>kín và tác động của các vòng t̀n hồn nước đến thiên nhiên</b>
<b>trên Trái Đất.</b>


<i> - Nước trong tự nhiên không ngừng vận động chuyển từ trạng</i>


thái này sang trạng thái khác dưới dạng các vòng tuần hoàn nước.
- Vòng tuần hoàn nhỏ (diễn ra trong phạm vi hẹp), nước biển bốc
hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và
tiếp tục bốc hơi.


- Vòng tuần hoàn lớn (diễn ra trên quy mô toàn cầu, liên quan
giữa lục địa và đại dương).


- Nước biển bốc hơi lên tạo thành mây, mây được gió đưa vào
trong lục địa:


+ Ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi


xuống lục địa.


+ Ở vùng vĩ độ cao, núi cao mây gặp lạnh tạo thành tuyết rơi.
- Nước mưa và tuyết tan chảy theo dòng chảy và dòng ngầm từ
lục địa ra biển và tiếp tục bốc hơi.


<i> </i>


- Vòng tuần hoàn nước có tác động sâu sắc tới: khí hậu, chế độ
<i>thủy văn, làm thay đổi địa hình và cảnh quan trên Trái Đất. </i>


<i><b> b.Nêu những nhân tố tác động đến tốc độ dòng chảy của</b></i>


<b>sông ngòi.</b>


-Độ dốc của dòng sông tạo nên sự chênh lệch của mực nước , độ
dốc càng lớn vận tốc dòng chảy càng cao (song ngòi ở miền núi
có tốc độ dòng chảy cao hơn ở đồng bằng do độ dốc lớn hơn ).
-Chiều rộng của lòng sông: Sông càng rộng thì tốc độ dòng chảy
càng chậm và ngược lại.


-Nước sông ở giữa dòng tốc độ chảy nhanh hơn trên mặt và hai
bên do sự ma sát ít hơn.


<i> </i>
<i>0,25</i>
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,75
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 2</b>
<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. Những vị trí nào trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng Mặt</b>
<b>Trời mọc chính Đơng và lặn chính Tây</b>


-Hiện tượng Mặt Trời mọc lặn là một loại chuyển động biểu kiến
diễn ra trong ngày, đó là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
của Trái Đất. Tuy nhiên không phải mọi nơi trên Trái Đất đều
quan sát thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây.


-Chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới có hiện tượng Mặt Trời lên


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


thiên đỉnh (Tia nắng Mặt Trời tạo gốc nhập xạ bằng 900<sub> lúc 12h</sub>
trưa) thì mới thấy Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính
Tây.



<b>b. Hiện tượng này xuất hiện vào các ngày trong năm.</b>


- Không phải ngày nào trong khu vực nội chí tuyến cũng thấy
hiện tượng này, mà chỉ đúng vào các ngày Mặt Trời lên thiên
đỉnh thì mới thấy hiện tượng Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở
chính Tây.


- Tại Xích đạo có 2 ngày Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở
chính Tây đó là ngày xuân phân (21/3) và ngày thu phân (23/9)
- Ở chí tuyến Bắc hiện tượng này xảy ra 1 ngày, đó là ngày hạ chí
(22/6)


- Ở chí tuyến Nam hiện tượng này xảy ra 1 ngày, đó là ngày đông
chí (22/12)


- Ở những địa điểm khác trong vùng nội chí tuyến sẽ có hai ngày
quan sát thấy Mặt Trời mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây-là
hai ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại điểm đó.


- Các điểm ở vùng ngoại chí tuyến không bao giờ có hiện tượng
Mặt Trời mọc ở chính Đơng và lặn ở chính Tây.


<b>c.Tính góc nhập xạ:</b>
Dựa vào biểu thức:


Bán cầu mùa hạ:
Bán cầu mùa đông:


<i>Địa điểm và vĩ độ</i> <i>Ngày hạ chí</i> <i>Ngày đơng chí</i>



Cần Thơ (100<sub>02’B)</sub> <sub>76</sub>0<sub>35’</sub> <sub>56</sub>0<sub>31’</sub>
T.p Hồ Chí Minh


(100<sub>47’B)</sub>


770<sub>20’</sub> <sub>55</sub>0<sub>46’</sub>


Buôn Ma Thuột
(120<sub>41’B)</sub>


790<sub>14’</sub> <sub>53</sub>0<sub>52’</sub>


Huế (160<sub>26’B)</sub> <sub>82</sub>0<sub>59’</sub> <sub>50</sub>0<sub>07’</sub>


Hà Nội (210<sub>02’B)</sub> <sub>87</sub>0<sub>35’</sub> <sub>45</sub>0<sub>31’</sub>


Sa Pa (220<sub>20’B)</sub> <sub>88</sub>0<sub>53’</sub> <sub>44</sub>0<sub>13’</sub>


<b>a. Chọn dạng biểu đồ: Tròn, cột chồng, miền, cột ghép, vuông,</b>
đường .


<b>b.Vẽ biểu đồ miền </b>
-Xử lí ra số liệu ra %
<b>c.Nhận xét và giải thích: </b>


+Nhận xét:


0,25



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,5


1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dân số nông thôn nước ta chiếm tỉ lệ cao (D/C) và đang có xu
hướng giảm dần qua các năm (D/C).


-Dân cư thành thị chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều trong tổng số dân và
đang có xu hướng tăng lên nhưng tăng chậm (D/C).


+Giải thích:


-Cơ cấu dân số thay đổi như vậy do sự phát triển của quá trình
CNH-HĐH đã kéo theo quá trình đô thị hóa phát triển.


-Tỉ lệ dân dân thành thị thấp do trình độ CNH, sự phân công lao
động chưa cao, các ngành dịch vụ chậm phát triển.


-Với sự phát triển nhanh của quá trình CNH như hiện nay trong
thời gian tới tỉ lệ dân cư thành thị sẽ tăng nhanh.


1,0


0,5



<b>Câu 4</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố công nghiệp. </b> 2,0
-Vị trí địa lí: Lựa chọn vị trí thuận lợi về tự nhiên , kinh tế, chính
trị.


- Điều kiện tự nhiên:


<i>HS phân tích được 3 trong 4 ý thì cho 0,75 điểm </i>


+ Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, phân bố khoáng sản sẽ chi
phối quy mô, cơ cấu và tổ chức của các xí nghiệp công nghiệp.
+Nguồn nước: là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí
nghiệp của những ngành công nghiệp như luyện kim, hóa chất,
dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm…


+Đặc điểm khí hậu: Ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của các
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, khai khoáng…


+Đất, rừng, biển: Đất cho xây dựng công nghiệp, rừng, biển cung
cấp nguồn lợi sinh vật.


- Điều kiện Kinh tế-xã hội:


<i>HS phân tích được 4 trong 5 ý thì cho 1 điểm </i>



+Dân cư và nguồn lao động: Là lực lượng sản xuất, nguồn tiêu
thụ.


+Tiến bộ khoa học –kĩ thuật: qui trình công nghệ, sử dụng nguồn
năng lượng mới làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên
và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp.


+Thị trường: Tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí địa lí
của xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất nhằm đáp ứng
nhu cầu trong nước và hội nhập với thị trường thế giới.


+Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật: Mạng lưới giao thong, thong
tin, hệ thống điện, nước…


+Đường lối chính sách: Đường lối công nghiệp hóa xây dựng và
phân bố các cơ sở công nghiệp nhằm mục đích phát triển kinh


tế-0,25
0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.


<b>b.Trình bày và giải thích sự khác biệt về tỉ trọng giữa ngành</b>
<b>chăn nuôi và trồng trọt của các nước phát triển và đang phát</b>
<b>triển.</b>


Trong cơ cấu ngành nông nghiệp:


*Các nước phát triển tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt là do:
-Có cơ sỏ thức ăn ổn định



-Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, tạo ra các giống tốt.
-Dịch vu thú y phát triển


- Có công nghiệp chế biến phát triển, đáp ứng nguồn thức ăn và là
thị trường tiêu thụ rộng các sản phẩm của ngành chăn nuôi.


*Các nước đang phát triển tỉ trọng chăn nuôi thấp hơn trồng trọt
là do:


-Dân số đông nên nhu cầu về lương thực lớn
-Cơ sở thức ăn chưa ổn định


-Dịch vụ thú y chưa phát triển mạnh


-Chưa tạo ra được nhiều giống tốt nên năng suất chưa cao
-Công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh


<i>HS nêu được 4 trong 5 ý thì cho 1 điểm </i>


2,0
1,,0


<i>1,,0 </i>


<b>Câu 5</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>



<b>a. Ý nghĩa</b> 1,5


- Thủy sản là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con
người. Các chất đạm từ cá, tôm…dễ tiêu hóa, không gây béo phì,
đặc biệt cung cấp các nguyên tố vi lượng có từ biển như i-ốt,
canxi, brôm, natri, sắt,…rất dễ hấp thụ và có lợi cho sức khỏe con
người.


- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và
cung cấp các mặt hàng xuất khẩu có giá trị.


- Ngành có đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đặc biệt ở các nước đang
phát triển.


<b>b. Ngành nuôi trồng thủy sản trên thế giới ngày càng phát</b>
<b>triển</b>


- Nguồn tài nguyên biển là có giới hạn, lại đang bị con người
khai thác quá mức.Để đáp ứng nhu cần này thì việc phát triển
nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.


- Điều kiện tự nhiên nhiều nơi trên Trái Đất thuận lợi cho nuôi
trồng thủy sản.


- Các tiến bộ khoa học kĩ thuật đã cho phép tạo các giống thủy
sản có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời có thể thuần hóa các giống


0,5
0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thủy sản tự nhiên.


- Các dịch vụ hổ trợ cho việc nuôi trồng ngày càng đa dạng và có
hiệu quả nên phạm vi nuôi trồng ngày càng rộng và năng suất
nuôi trồng ngày càng tăng.


- Đầu tư ban đầu cho nuôi trồng thủy sản không cao như đánh
bắt, sản xuất lại chủ động và ổn định hơn.


0,5
0,5


</div>

<!--links-->

×