Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU</b>
<b>──────────</b>
<b>KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 2 NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 10</b>
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
<b>────────────</b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG</b>
<b>ĐẬU</b>
<b>────────────</b>
<b>KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 2 NĂM HỌC </b>
<b>2020-2021</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ 10</b>
<b>(Gồm 03 trang)</b>
<b></b>
<b>---Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b> <b>a. Làm rõ sự khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây </b>
<b>về: điều kiện tự nhiên, thời gian ra đời, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị.</b> <b>2,0</b>
<i>- Điều kiện tự nhiên</i>
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện trên lưu vực các con sơng lớn… có
nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người…
0,5
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện trên bờ Bắc Địa Trung Hải, gồm bán
đảo và nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên… có những khó
khăn nhất định cho cuộc sống của con người…
<i>- Thời gian xuất hiện</i>
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm, khoảng thiên niên kỉ IV - III
TCN.
0,5
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện muộn hơn, khoảng đầu thiên niên kỉ I
TCN.
<i>- Nền tảng kinh tế</i>
+ Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp thủy lợi. 0,5
+ Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là thủ cơng nghiệp, thương
nghiệp.
<i>- Thể chế chính trị</i>
+ Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông là chuyên chế cổ đại… 0,5
+ Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây là dân chủ chủ nô…
<b>b. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa các quốc gia cổ đại</b>
<b>phương Tây?</b> <b>2,0</b>
- Do thời gian ra đời: Hi Lạp và Rô Ma ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại
phương Đông nên đã kế thừa và phát huy những thành tựu văn hóa cổ đại phương
Đơng.
0,5
- Do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên: Hi Lạp và Rơ Ma ở vị trí cầu nối, giao lưu
giữa các vùng. Sự tiếp xúc với biển mở ra cho cư dân Địa Trung Hải những nhận
thức mới.
0,5
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt đã nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất
và bn bán.
0,5
- Thể chế dân chủ, vai trị của tầng lớp trí thức trong xã hội. 0,5
<b>2</b> <b>Nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ</b>
<b>3,0</b>
<i>a. Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong</i>
<i>kiến.</i>
<i>- Trung Quốc. </i>
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Người khởi xướng là Khổng Tử. Nho giáo trở
thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
0,5
+ Phật giáo ở Trung Quốc được thịnh hành, nhất là vào thời nhà Đường, các nhà
Phật.
<i>- Ấn Độ.</i>
+ Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ và được truyền bá rộng khắp dưới thời vua A-sô-ca,
tiếp tục dưới triều Gúp-ta, Hậu Gúp-ta, Hác-sa. Đạo Hin-Đu (Ấn Độ giáo) ra đời
và phát triển. Đây là tơn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Xã
hội Ấn Độ tôn thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu 4 thần...
0,5
+ Đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ ở thế kỉ XIII và từ đó văn hóa Hồi giáo được
phát triển, tạo nên một Ấn Độ với nền văn hoá phong phú và đa dạng. 0,5
<i>b. Ảnh hưởng đến Việt Nam.</i>
- Đạo Phật của người Ấn Độ sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, thời kỳ nhà Lý, nhà
Trần Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các triều đại phong kiến đã tiếp thu có
chọn lọc phù hợp với văn hố người Việt: Chùa chiền xây dựng nhiều nơi: Diên
Hựu, Tháp Báo Thiên...
0,5
- Nho giáo của Trung Quốc sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt thời kỳ nhà Lê,
Nho giáo giữ vị trí độc tơn… 0,5
<b>3</b> <b>Trình bày hồn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của phong trào Văn hóa Phục</b>
<b>hưng.</b> <b>3,0</b>
<i>a. Hoàn cảnh ra đời</i>
- Bước vào giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời, tuy có thế lực về kinh
tế, song lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Cùng với việc con người bước đầu nhận
thức được bản chất của thế giới, giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại giáo lí
Kitơ lỗi thời.
0,5
- Trong khi đó, phong trào cải cách tôn giáo diễn ra mạnh mẽ, cuộc đấu tranh của nông
dân diễn ra sôi nổi đã trở thành hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống
lại quý tộc phong kiến và tăng lữ.
0,5
quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma, mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn
hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ
thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hóa Phục hưng.
0,5
<i>b. Ý nghĩa lịch sử</i>
- Phong trào Văn hóa Phục hưng đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, tấn công
vào trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng
thế giới quan tiến bộ.
0,5
- Văn hóa Phục hưng đã cổ vũ và mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa
châu Âu và văn hóa của lồi người.
0,5
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai
cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến suy tàn.
0,5
<b>4</b> <b>a. Nêu những đóng góp của Khúc Thừa Dụ và Ngơ Quyền trong cuộc đấu</b>
<b>tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.</b> <b>2,5</b>
<i>- Những đóng góp của Khúc Thừa Dụ trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời</i>
<i>Bắc thuộc</i>
+ Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ,
đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ. 0,5
+ Cuộc khởi nghĩa do Khúc Thừa Dụ lãnh đạo đã đánh dấu cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng
lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến thắng lợi hoàn toàn vào năm 938.
0,75
<i>- Những đóng góp của Ngơ Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc</i>
<i>thuộc</i>
bại quân xâm lược Nam Hán.
+ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hồn tồn thời kì Bắc
thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta. 0,75
<b>b. Tại sao trong thời Bắc thuộc ta mất nước nhưng không mất dân tộc?</b> <b>1,5</b>
- Trước khi phong kiến phương Bắc đô hộ, nước ta đã có một nền văn minh phát
triển đó là nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc. 0,5
- Trong q trình phong kiến phương Bắc đơ hộ, những khoảng thời độc lập tạm
thời là rất quý báu để những giá trị văn hóa của người Việt được duy trì, tỏa sáng.
0,5
- Trong thời Bắc thuộc, chính quyền đô hộ phương Bắc không khống chế được các
làng xóm của người Việt. 0,5
<b>5</b> <b>a. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã có những chính sách nào để phát triển</b>
<b>kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Nêu tác dụng của sự phát triển</b>
<b>kinh tế nông nghiệp đối với nước ta ở giai đoạn này.</b>
<b>3,0</b>
<i>- Chính sách:</i>
+ Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích. 0,5
+ Quan tâm đến công tác thủy lợi. 0,5
+ Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo. 0,5
<i>- Tác dụng của sự phát triển nông nghiệp.</i>
+ Đời sống nhân dân ấm no, xã hội ổn định. 0,5
+ Tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. 0,5
+ Đảm bảo cơ sở vật chất và tạo điều kiện vững chắc cho sự thắng lợi của các cuộc
kháng chiến chống xâm lược. 0,5
<b>b. Nhận xét về chủ trương dồn điền đổi thửa trong nông nghiệp ở nước ta</b>
<b>1,0</b>
- Đây là chủ trương đúng đắn của Nhà nước ta. 0,5
- Khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi để cơ giới hóa
và ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
0,5
<b>6</b> <b>Trong các thế kỉ X-XV, nhân dâ ta đã có những cuộc kháng chiến và khởi</b>
<b>nghĩa chống ngoại xâm nào giành được thắng lợi? Nguyên nhân nào đã đưa</b>
<b>tới thắng lợi của các cuộc đấu tranh này?</b>
<b>2,0</b>
<b>a. Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm.</b>
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981).
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077).
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên thời Trần (1258-1288).
- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
1,0
<b>b. Nguyên nhân thắng lợi.</b>
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần đồn kết. 0,5
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân. 0,5