Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TC12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TiÕt PPCT:1 T×m hiĨu viƯt nam gia nhập wto</b>
<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học HS cần:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


-Nắm đợc quá trình Việt Nam gia nhập WTO


-Nắm đợc thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>


Biết phân tích xử lí các thơng tin
<i><b>3. Thái độ </b></i>


Có thái độ ủng hộ xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Các tài liệu liên quan đến quá trình hội nhập WTO của Việt Nam
<i><b> III.Hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài c 1'</b></i>
<i><b>2 Bi mi</b></i>


<b>Mở bài:GV gọi 1-2 HS yêu cầu các em cho cả lớp biết về sự hiểu biết của mình về Tổ chức thơng mại thế giới </b>
WTO


GV hỏi :VN gia nhập WTO khi nào?có những thời cơ và thách thức gi?
<b>Tiến trình bài mới</b>


<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



10'


10'


15'


<b>Họat động 1:cả lớp</b>


GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức dã học:
-WTO ra đời khi nào?


-Đến nay có mấy thành viên?
-Chức năng cơ bản của WTO là gì ?
<b>Hoạt động 2.c lp</b>


GV nêu và phân tích các mốc thời gian
trong tiÕn tr×nh gia nhËp WTO cđa ViƯt
Nam


<b>Hoạt động 3.Nhóm</b>


Bíc 1:GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ giao
nhiƯm vụ


Nhóm 1,2 Tìm hiểu những thời cơ
Nhóm 3,4 Tìm hiểu những thách thức
Bớc 2Các nhóm tự làm việc dựa trên những
hiểu biết của bản thân



Bớc 3.Đại diện các nhóm trình bày kết
quả,các nhóm kh¸c bỉ sung gãp ý


GV nhận xét ,chuẩn kiến thức ,đánh giá kết
quả làm việc của các nhóm.


<i>1.Tỉ chức thơng mại thế giới (WTO)</i>


-WTO thnh lp v hot động chính thức từ 1/1/1995
-Đến nay gồm 150 thành viên


<i>2.TiÕn tr×nh gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam</i>


01/1/1995 VN chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO
-30/ 1/1995WTO quyết định thành lập ban công tác về
việc kết nạp VN


-7/1998,12/1998,7/1999 là các mốc minh bạch hóa c/s
dã hồn thành 1 bớc ngoặt để bắt đầu quá trình đàm
phán mở cửa thị trờng


-7/11/2006 VN chÝnh thøc gia nhËp vµo WTO
-1/1/2007 là thành viên chính thức của WTO (tv thứ
150)


<i>3.Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhËp </i>
<i>WTO</i>


a. Thêi c¬



-Mở rộng thị trờng với các nớc thành viên với mức thuế
đợc cắt giảm, đẩy mạnh xut khu


-Môi trờng kinh doanh ngày càng hoàn thiện
-Thúc đẩy cải cách trong nớc


-Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu
t,tạo việc làm


b. Thách thức


-Cạnh tranh gay gắt hơn


-Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn


-Bin ng th trng th gii tỏc ng thị trờng trong
nớc


-Đặt ra nhiều vấn đề mới trong bảo vệ mơi trờng,an
ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc...
<b>IV. Đánh giá.5'</b>


Chúng ta phải làm gì để hội nhập thành cơng vào nền kinh tế th gii?
<b>V. Hot ng ni tip.1'</b>


Yêu cầu HS su tầm tµi liƯu vỊ VN gia nhËp WTO
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt PPCT :02</b>



<b>tìm hiểu thêm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ</b>
Ngày son: 3/9/2008


Ngày dạy:Tuần 2
<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học , HS cần</b>


<b>1. Kin thức</b>


- Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính tồn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta.


- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của
nước ta trên thế giới.


<b>2. Kó năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Atlat địa lí Việt Nam.


- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>1 ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>
<b>2.Bài mới </b>


<b>Mở bài :VTĐL là 1 nguồn lực quan trọng vừa ảnh hởng trực tiếp vừa ảnh hpởng gián tiếp đến sự phát triển KTXH </b>
nớc ta


<b>Tiến trình bài mới </b>


<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10'


10'


15'


<b>Hoạt động 1. cả lớp</b>
Tìm hiểu về VTĐL


GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ các nớc Đơng
Nam á,SGK nêu đặc điểm chính của VTĐL nớc
ta


-HS xác định trên bản đồ biên giới trên đất liền
và đờng bờ biẻn,sau đó giới thiệu tọa độ địa lớ
n-c ta


Điểm


cc Trờn t lin Trờn bin
Bc


Nam
Đông
Tây



230<sub> 23+' B</sub>
80<sub> 34</sub>'<sub> B</sub>
1090<sub> 24' §</sub>
1020<sub> 09</sub>'<sub> §</sub>


60<sub> 50</sub>'<sub> B</sub>
117 0 <sub>20</sub>'<sub> Đ</sub>
1010<sub> Đ</sub>
<b>Hoạt động 2. cả lớp </b>


Xác định phạm vi lãnh thổ nớc ta


GV lu ý HS Phần lớn biên giới nớc ta nằm ở
miền núi thờng đợc phân định theo biên giới tự
nhiên là các dỉnh núi và các đờng chia nớc,các
hẻm núi và các thung lũng sông


-Các đoạn biên giới ở vùng đồng bằng có tính
đồng nhất hơn


GV: em hãy kể tên 1 số cửa khẩu quốc tế quan
trọng trên đờng biên giới giữa nớc ta với TQ,Lo
CPC


(với TQ:Lào cai, tà lùng, Hữu nghị..với Lào:Tây
tạng, nậm cắn Cầu treo.., víi CPC: LƯ thanh,
vÜnh x¬ng...)


<b>-GV đa sơ đồ lắt cắt tính chiều rộng của</b>
biển.yêu cu



+Kể tên các bộ phận
+Quyền lợi ở các bộ phận


Chuyển ý:VT§L cã ý nghÜa g× vỊ mặt tự
nhiên,ktxh,qp vào mục 3


<b>Hot ng 3. Nhúm</b>
Tỡm hiểu ý nghĩa của VTĐL


Bíc 1:GV chia líp thµnh 2 nhãm vµ giao nhiƯm


Nhóm 1: Từ ý nghĩa về mặt tự nhiên(đã học) hãy
lấy ví dụ cụ thể để chứng minh VTĐL có ý
nghĩa lớn đối với tự nhiên


Nhóm 2.Từ ý nghĩa của VTĐL đối với
KTXH,QP lấy ví dụ chứng minh


Bíc 2.HS tù lµm viƯc theo nhóm
Bớc 3 .Đại diện các nhóm trình bày.


-Yêu cầu nêu lại ý nghÜa vµ lÊy vÝ dơ chøng
minh,nhãm kh¸c nhËn xÕt bæ sung


GV nhËnk xÐt chuÈn kiÕn thøc


<i>1. vị trí địa lí</i>



-Rìa phía đơng bán đảo đơng dơng,gần trung tâm
ĐN á


-Vừa gắn với lục địa á -âu vừa mở rng ra Thỏi
Bỡnh Dng rng ln


-Đại bộ phận lÃnh thổ n»m ë mịi giê sè 7


<i>2.Phạm vi lãnh thổ</i>
a.Vùng đất


-DiƯn tÝch 331212 km2


-Đờng biên giới trên đất liền dài 4600 km
-Đờng bờ biển 3260 km


-Hải đảo: 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần
đảo Trơng sa và Hồng sa


b. Vïng biĨn


<i>3. ý nghĩa của vị trí địa lí VN</i>
a ý nghĩa về tự nhiên


-Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên VN
mang tính chất nhiệt đới ẩm giú mựa


-Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển
-Nguồn khoáng sản phong phú



-có sự phân hóa
-Nhiều thiên tai


b.ý nghĩa kinh tế văn hóa, xà hội, quốc phòng
-Kinh tế :tạo thuận lợi giao lu ,cửa ngỏ ra biển của
các nớc


-Phát triển các vùng ,ngành,thu hút đầu t
-Văn hóa ,xà héi


Giao lu sồng hịa hợp
Qp có ý nghĩa đặc biệt


<b>IV.Đánh giá 5'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Hot ng ni tip 1'</b>


Su tầm tài liệu về quần đảo Hoàng Sa ,Trờng Sa
<b>VI. Rút kinh nghiệm.</b>


...


<b>TiÕt PPCT: 03</b>


<b>tìm hiểu về quần đảo hoàng sa và trờng sa</b>
<b>I . mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>


-Nắm đợc VTĐL ,phạm vi lãnh thổ của 2 quần đảo


-Cấu tạo địa chất của 2 quần đảo


-ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của 2 quần đảo
<i>2.Kĩ năng</i>


Biết xác định 2 quần đảo trên bn
<i>3 Thỏi </i>


Có ý thức bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ Việt Nam
<b>II.Phơng tiện dạy học</b>


Bn T nhiờn Việt Nam
Bản đồ các nớc Đông Nam á
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>


HÃy nêu các bộ phận hợp thành lÃnh thổ Việt Nam
<b>2. Bµi míi</b>


<b>Mở bài:Hai quần đảo Hồng sa và Trờng sa nằm gần giữa biển Đơng, có vị trí chiến lợc về an ninh quốc phịng, là </b>
khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ phát trin kinh t t nc


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10'



7'


10'


<b>Hoạt động 1 cả lớp</b>


<i>Tìm hiểu vị trí địa lí của 2 quần đảo</i>


- GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam gọi
1-2 HS lên xác định vị trí của 2 quần đảo


C¸c HS sinh kh¸c theo dâi
GV cđng cè


<b>Hoạt động 2.cả lớp</b>


<b>1. VÞ trÝ </b>


a.Quần đảo Hồng Sa


Nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ150<sub> 45</sub>'<sub> B -17</sub>0
15'<sub> B và kinh độ 111</sub>0<sub> Đ -113</sub>0<sub> Đ trên vùng </sub>
biển rộng khoảng 16000 km 2


-Cách đảo Lí Sơn (quảng ngãi) 120 hải lí,
cách đảo Hải Nam (TQ) 140 hải lí.
- Diện tích đát nổi khoảng 10 km 2
b. Quần đảo Trờng Sa


- N»m ë phÝa §«ng Nam biĨn §«ng



-Vĩ độ 60<sub> 50</sub>'<sub> B-12</sub>0<sub> B, kinh độ 111</sub>0<sub> 30</sub>'<sub> Đ-117</sub>0
20'<sub> Đ trên vùng biển rộng 180000 km</sub>2
-Cách Cam Ranh (Khánh Hịa) 248 hải lí,
-Diện tích đát nổi khoảng 10 km2


<b>2. Cấu tạo địa chất</b>


Chủ yếu là đá vôi, cát, san hô


<b>3. ý nghĩa của 2 quần đảo</b>


-Nằm án ngự trên đờng hàng hải và hàng
không quan trọng của thế giới và khu vực
- Tài nguyên thủy sản phong phú với nhiều
loại hải sản quý


-Chứa đựng 1 trữ lợng dầu khí khổng lồ
<b>4. Bảo vệ chủ quyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10'


<i>Tìm hiểu cấu tạo địa chất</i>


GV giảng giải về địa chất ở 2 quần đảo
<b>Hoạt động 3.cặp đơi</b>


<i>Tìm hiểu ý nghĩa của 2 quần đảo</i>
GV phân cặp đôi để HS tự tìm ra ý nghĩa



<b>Hoạt động 4 cả lớp </b>


GV đa ra một số thông tin về việc một số nớc đã tranh
chấp quần đảo của chúng ta ,và đặt câu hỏi


Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tồn vn lónh th
n-c ta?


<b>IV. Đánh giá3'</b>


Ti sao chỳng ta phải bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ ,trong đó có 2 quần đảo Hồng sa và Trờng sa?
<b>V.Hoạt động nối tiếp 1'</b>


Yêu cầu HS su tập tài liệu liên quan đến vùng biển nớc ta
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>VII.Th«ng tin thêm về việc Trung Quốc xâm lợc Hoàng sa và Trêng sa</b>


Chính sách bành trướng xâm lược của Đại Hán có từ ngàn xưa, từ thời kỳ phong kiến, đến không Cộng Sản rồi
Cộng Sản. Chủ Nghĩa Đại Hán ln ln dịm ngó và thơn tính Việt Nam, muốn biến Việt Nam thành một tỉnh
của Tàu. Mặc dù đã không biết bao nhiêu lần bị cha ông ta đánh bại phải chun vào trống đơng để thốt thân về bên
kia ải Nam Quan nhưng âm mưu thơn tính của Đại Hán không bao giờ thay đổi. Trước đây Đại Hán chỉ dùng biên
giới xâm lăng đường bộ qua nước ta. Nhưng nay họ thanh tốn và bịt ln mặt biển của Việt nam bằng các chiếm
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bắt đàu từ năm 1945 và kết thúc vào tháng 12/2007 chủ nghĩa bành trướng
Đại Hán đã chiếm trọn vùng biển đông của tổ quốc Vit Nam.Cộng Sản Trung Hoa xâm lăng.Hoàng Sa và
<b>Trường Sa như thế nào?Với luật biển của quốc tế năm 1982, Trung Cộng thấy rằng nếu đem hai quần đảo </b>
Hoàng Sa và Trường Sa ra trước quốc tế để xét xử thì Trung Cộng khơng dính dáng gì đến Hồng Sa và Trường
Sa cả, vì từ bờ biển cực nam của Trung Quốc, tức đảo Hải Nam đến quần đảo Hoàng Sa là gần 140 hải lý, và từ
Hải Nam đến Trường Sa gần 750 hải lý. Trong khi luật biển 1982 quy định rằng từ thềm lục địa đến 200 hải lý là
vùng có thể khai thác về kinh tế. Vậy Hồng Sa và Trường Sa đều nằm ngoài ảnh hưởng khai thác kinh tế của


Trung Quốc.


Biết đuối lý về mặt pháp lý, Trung Cộng chơi trò dùng thủ thuật “bác học”. Chính quyền Trung Cộng tập trung
gần 400 nhà bác học ngày đêm nghiên cứu ròng rã 10 năm rồi đẻ ra một lý thuyết “Lưỡi Rồng Trung Quốc” cho
rằng Nam Hải là Biển Lịch Sử của Trung Hoa với chu vi “Lưỡi Rồng” như sau: Vòng đai “lưỡi rồng” nằm sát bờ
biển Việt Nam cách Quảng Ngãi 40 hải lý, cách đảo Natuna của Indonesia 30 hải lý, cách đảo Palawan của
Phillipine 25 hải lý như vậy là nó chứa trọn ba mỏ dầu và khí đốt chính: là Vanguard của Việt Nam, Natuna của
Indonesia và Reed Bank của Phillipine nằm gọn trong cái “lưỡi rồng” ấy.


Tuy vậy, đây chỉ công dã tràn xây cát biển đông, 400 học giả cũng bị thất bại trước luật biển năm 1982. Đại Hán
Trung Quốc quay lại chiến thuật tằm ăn dâu.


<b>Cuộc chiến bành trướng mặt biển trong 70 năm qua của Đại Hán:</b>
<b>Lần Thứ nhất:</b>


Năm 1945 khi Tưởng Giới Thạch trách nhiệm giải giới quân đội Nhật, thừa lúc Việt Nam đang lúng túng như
nước vơ chủ nên Trung Hoa (lúc đó do Trung Hoa Quốc Dân Đảng nắm chính quyền) đã chiếm ln các đảo
Hồng Sa thuộc nhóm Tun Đức. Năm sau, 1946 Trung Hoa lại hành chánh hoá vùng biển Nam Hải thành Đặc
Khu Hành Chánh Hải Nam bằng cách thay tên Hoàng Sa thành Tây Sa và Trường Sa thành Nam Sa. Lúc này dưới
chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ do ơng Hồ Chí Minh làm chủ tịch, chẳng bao giờ nói đến việc xâm lấn
thơ bạo này. Cịn Pháp lúc đó đang đối phó với Cộng Sản Việt Minh cho nên việc Tàu Tưởng chiếm Hồng Sa
cũng khơng lấy gì quan tâm, vì lúc đó Tàu Tưởng đang hợp tác với Pháp.


<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->


<b>Lần Thứ Hai: (phần biển nằm trong 9 gạch vàng-có mũi tên đỏ là Trung Cộng tự cho là của họ)</b>
<!--[endif]-->


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của Khrushchev bỏ rơi đàn em nên CS Việt Nam nghiêng về Tàu Cộng. Lợi dụng viện trợ cho CSVN để bành
trướng Cộng Sản đỏ, năm 1956 Chu Ân Lai với tư cách chủ tịch Quốc Vụ Viện Trung Cộng đưa bản đồ chín gạch


(nine dashes) trao cho Việt Nam, và theo bản đồ này thì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung
Cộng và Việt nam chỉ có 12 hải lý kể từ đất liền. Ngày 14-09-1956, dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh, Phạm Văn
Đồng với tư cách thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (tức Cộng Sản Bắc Việt) ký công hàm chấp nhận
sự yêu cầu của Chu Ân Lai tức chấp nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng. Tuy nhiên
khi hiệp định Geneve chia đôi Việt Nam ở vĩ tuyến 17 vào tháng 7-1954, quân đội Hoà Kỳ thành đồng minh của
Việt Nam Cộng Hoà, hải quân Hoa Kỳ đang trú đóng tại quân cảng Cam Ranh và bảo vệ vùng biển Hoàng Sa và
Trường Sa như là chiến lược biển Đông nhằm cô lập Trung Cộng vào đất liền, cho nên Trung Cộng chỉ chiếm
những hịn đảo nằm phía Bắc vĩ tuyền 17.


<b>Lần thứ ba: (phía các chiến hạm xanh là của Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa, đỏ là Trung Cộng)</b>


Tháng 1, 1974 lại một thời điểm thuận tiện cho Trung
Cộng, lúc đó hiệp định Paris về chiến tranh Việt Nam
được ký kết ngày 27 tháng 1, 1973. Theo hiệp định này,
Hoa Kỳ phải rút quân khỏi Việt Nam trong vòng sáu
tháng, đặc biệt Kissinger là kiến trúc sư trong cuộc triệt
thối qn ở Việt Nam, ơng là người gốc Do Thái muốn
từ bỏ miền NamViệt Nam càng sớm càng tốt. Hơn thế
nữa tình hình chính trị Hoa Kỳ rối răm sau vụ tổng
thống Nixon phải từ chức vì vụ Watergate. Trung Cộng
nhắm rằng Mỹ không bao giờ trở lại Việt Nam cho nên
đây là lúc thuận tiện nhất đánh chiếm quần đảo Hoàng
Sa. Ngày 19-01-1974 Trung Cộng cho hải quân và thủy
qn lục chiến lên các hịn đảo của Hồng Sa, hải quân
Việt Nam Cộng Hòa đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ tổ
quốc, nhưng cuối cùng vì hải quân Trung Cộng với vũ
khí tối tân, với chiến hạm hùng hậu và trong tầm yểm
trợ của không quân nên hải quân VNCH phải rút lui. Và quần đảo Hoàng Sa về tay Trung Cộng từ tháng 1/1974.
<b>Lần Thứ tư</b>



Sau ngày 30-04-1975, ngày miền Nam Việt Nam mất vào tay Cộng Sản Bắc Việt, Liên Sô nhảy vào thay Hoa Kỳ
ở Cam Ranh, lúc này Việt Nam chỉ còn quần đảo Trường Sa dưới sự bảo trợ của hải qn Liên Sơ nên Trung
Cộng khơng có hành động nào lấn chiếm các hòn đảo Trường Sa trong thời gian này. Vào năm 1988 đợi lúc Liên
Sô kiệt quệ về kinh tế, từ bỏ ý đồ bành trướng Cộng Sản, tuyên bố rút quân khỏi Afghanistan tháng 5 năm1988.
Gorbachev tuyên bố không can thiệp vào nội bộ các “đồng chí”, co cụm trở về lo việc nội bộ. Lợi dụng tình thế
này, Trung Cộng lại xua quân chiếm đảo Trường Sa giết chết gần 80 bộ đội Hải Quân. Nhưng lúc này Cộng Sản
Việt Nam lại im lặng, dấu kín, ém nhẹm sự việc khơng cho báo chí và thế giới biết.Ngồi những hành động bành
trướng của Trung Cộng khi thời cơ cho phép, Trung Cộng cịn có những hành động của bọn cướp biển “tàu ô” để
thử phản ứng của thằng em Cộng Sản Việt Nam ra sao. Như ngày 27-12-2004, nhà cầm quyền Trung Cộng bắt
giữ 80 ngư phủ Việt Nam về tội xâm nhập đánh cá bất hợp pháp, mặc dù các ngư phủ này cho rằng họ đang đánh
cá trong vùng mà cha ông của họ thường đánh cá trước đây. Hai tuần sau, ngày 8-01-2005, các tàu tuần duyên
Trung Quốc bắn xối xả vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến 9 ngư dân Thanh Hóa bị thiệt mạng, 7 ngư dân bị
thương, và bắt đem đi 8 ngư dân khác. Những lần vi phạm này, CSVN chỉ phản ứng chiếu lệ, rồi im bặt...Trung
Cộng thấy nhược điểm này nên cứ thế mà làm tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕt PPCT 04 </b>


<b>t×m hiểu các giai đoạn trong lịch sử hình thành</b>
<b> và phát triển lÃnh thổI. mục tiêu bài học Sau bài học, hs cần:</b>
<i>1. Kiến thức </i>


- Hiu c 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam


- Giải thích đợc sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng sản ở nớc ta
trên cơ sở những kiến thức về lịch sử địa chất kin to


<i>2. Kĩ năng</i>


- Xỏc nh trờn lc cỏc hình thái cấu trúc địa chất chính ở việt nam



- Liên hệ, giải thích đợc các kiểu địa hình và khu vực địa lí tự nhiên trên lãnh thổ nớc ta ngày nay
<i>3. Thái độ</i>


- Tôn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


- Bản đồ cấu trúc địa chất việt Nam
- Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam
-At lat địa lí Việt Nam


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>


Nêu đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo trong sự hình thành phát tiển lãnh th Vit nam
<b>2. Bi mi</b>


<b>* Mở bài: Gv nêu nhiệm vơ:</b>


- Xác định các giai đoạn hình thành và phát triển của lãnh thổ tự nhiên nớc ta
- Trình bày sự phong phú và sự phân bố tài nguyên khoáng sản nớc ta
<b>Tiến trình bài mới</b>


<b>Thêi </b>


<b>l-ợng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


15'


20’



<b>Hoạt động 1.cả lớp</b>


Gv nêu yêu cầu của nội dung 1 sau đó tìm hiểu từng
giai đoạn.


GV u cầu HS dựa vào hình 5 SGK, bản đồ địa chất
khống sản hãy xác định các loại đá biến chất mắc ma,
trầm tích ở các giai đoạn.


GV gọi 1- 2 HS lên bảng xác định trên bản đồ địa chất
khoáng sản các loại đá và khoáng sản, các đứt gãy
chính.


GV chốt lại kiến thức cần thiết trên bản đồ
<b>Hoạt động 2 cả lớp</b>


<i><b>GV nêu yêu cầu: đối chiếu với bản đồ đại chất</b></i>
khoáng sản và bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt
nam để xác định đơn vị cấu trúc địa chất cơ bản có
h-ớng Tây Bắc- Đơng Nam và hh-ớng vịng cung, trình bày
sự phong phú tài ngun khống sản nớc ta


-GV gọi 1-2 HS lên chỉ trên bản đồ và tình bày ý kiến
của mình


-GV giải thích mỗi quan hệ giữa địa chất với cấu trúc
sơn văn và sự hình thành khống sản


<i><b>Gv hái:</b></i>



Quan sát bản đồ địa chất khoáng sản hãy
- Kể tên các loại khoáng sản ở nớc ta:
+ khống sản năng lợng


+ kim lo¹i
+ phi lim lo¹i


- NhËn xÐt sù ph©n bè và điều kiện khai thác tài
nguyên khoáng sản


<b>Nội dung 1</b>


HS lm vic trờn bn
<b>Ni dung 2</b>


*Nguyên nhân hình thành các mỏ nội sinh và
ngoại sinh:


- Cỏc m ni sinh đợc hình thành ở những
vùng có đất gãy sâu hoặc những vùng có xiết
ép mạnh trong vận động tạo núi có hoạt động
mắc ma ở dạng xâm nhập hoặc phun trào
- Các mỏ ngoại sinh đợc hình thành từ trầm
tích tại vùng biển nơng hoặc vùng bờ biển,
hoặc tại các vùng trũng đợc bồi đắp, lắng
đọng bằng các vật liệu từ vùng núi uốn nếp cổ
có chứa quặng cũng nh từ sự tích tụ của sinh
vật đợc hình thành trong những điều kiện cổ
địa lí nhất định.



* Tµi nguyên khoáng sản nớc ta rÊt phong
phó


+ khống sản năng lợng: Than, dầu, khí...
+ kim loại: Sắt, thiếc, nhôm, đồng...
+ phi kim loại: Apatit, đá vôi, cao lanh.
* Phân bố rộng khắp trong cả nớc, nhiều nơi
cso diều kiện khai thác rất thuạn lợi vì gần
đừờng giao thông, nguồn cung cấp điện và
gần nơi chế biến tiêu thụ


* Quy mô trữ lợng khộng u


<b>IV. Đánh giá 4'</b>


ỏnh giỏ kt qu lm vic ca HS
<b>V.Hoạt động nối tiếp 1'</b>


HS hoµn thiƯn bµi häc ë nhà
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>
<b>Tiết PPCT :05</b>


<b> Đặc điểm chung cđa tù nhiªn viƯt nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nắm đợc đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là
+Đất nớc nhiều đồi núi


+Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển


+Thiên nhiên nhiệt i m giú mựa


+Thiên nhiên phân hóa đa dạng
<i>2. Kĩ năng</i>


Bit liờn h vi thc t a phng
<i>3. Thỏi độ </i>


Có ý thức bảo vệ tự nhiên
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
<b>III.Hoạt động day học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Mở bài :GV giới thiệu khái quát về vị trí địa lí nớc ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu ,từ đó nó sẽ </b>
ảnh hng n thiờn nhiờn Vit Nam


<b>Tiến trình bài mới</b>


Thi lợng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản


10'


10'


7'


7'



<b>Hoạt động 1.cá nhân</b>


GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ địa hình
(SGK) cho biết địa hình nớc ta có đặc điểm gì


GV cho HS xác định các khu vực địa hình trên
bản đồ


<b>Hoạt động 2.cả lớp</b>
GV hỏi:


+ Nêu ảnh hởng của biển Đông đến địa hình,
sinh vật, khí hâu ven biển


+ Hãy nêu một số tác hại do bão gây ra
+Kể tên các tài nguyên ở vùng biển nớc ta
<b>Hoạt động 3.cả lớp</b>


GV hái:


+Vì sao nớc ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa?


GV yêu cầu HS lấy những dẫn chứng để
chứng minh khí hậu nhiệt đới ẩm tác động
đến các thành phần tự nhiên


<b>Hoạt đơng4. cả lớp</b>



-Vì sao thiên nhiên nớc ta lại có sự phân hóa ?
-Hãy chứng minh thiên nhiên nớc ta phân hóa
theo bắc nam và theo đơng tây


<b>I Đất nớc nhiều đồi núi</b>


-Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhng
chủ yếu là đồi núi thấp( 3/4 là đồi núi,1/4 là đồng
bằng)


-Hớng núi Tây Bắc -Đông Nam và hớng vịng cung
-Địa hình rất đa dạng và phân thành nhiêu khu vực:
+Khu vục đồi núi: Đông bắc, tây bắc, trờng sơn bắc,
trờng sơn nam và bán bình nguyên


+Khu vực đồng bằng gồm đồng bằng sông Hồng,
ĐB sông Cửu Long, Đông bằng ven biển


<b>II Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển</b>
-Khí hậu nớc ta mang nhiu c tớnh ca khớ hu hi
dng


-Địa hình và sinh vật biển rất đa dạng
-Tài nguyên biển rất phong phú đa dạng
-có nhiều thiên tai


<b>III.Thiờn nhiờn nhit i m giú mựa</b>


-Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dơng quanh năm
-Lợng ma trung bình năm cao



-Chu tỏc ng ca gió mùa


- Các thành phần tự nhiên khác cũng chịu tác động
của khí hậu nh địa hình, sơng ngòi, đất, hệ sinh thái
<b> IV. Thiên nhiên phân húa a dng</b>


- Phân hóa theo hớng Bắc Nam
Nguyên nhân


+sự tăng lợng bức xạ mặt trời từ bắc -nam do góc
nhập xạ tăng


+Sự giảm sút của các khối không khí lạnh
-Phân hóa theo hớng Đông Tây


<b>IV Đánh giá 5'</b>


Thiên nhiên Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát triển kinh tế?
<b>V. Hoạt động nối tiếp.1'</b>


HS su tầm các tài liệu liên quan đến các thiên tai ở nớc tA
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b> TiÕt PPCT 06 </b>


<b>mét sè thiªn tai ë viƯt nam- b·o</b>
<b>I. Mơc tiªu cđa bài học Sau bài học HS cần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nắm dợc khái quát một số thiên tai ở Việt Nam



-Nm dợc khái niệm về bão, nguyên nhân hình thành bão
-Đặc điểm hoạt động của bão và tác hại của bão gây ra
<i>2. Kĩ năng</i>


Có kĩ năng xác định vị trí của các cơn bão
<i>3. Thái độ</i>


Có ý thức bảo vệ tài sản cộng đồng khi có bão xảy ra
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


CÊu t¹o cđa 1 c¬n b·o


Bảng cấp gió và sóng Việt Nam
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bi c 5'</b>
<b>2. Bi mi</b>


<b>Mở bài:GV hỏi : Hàng năm chúng ta phải chịu những thiên tai nào?</b>
GV cho HS lên bảng ghi nhanh các thiên tai mà Việt Nam phải hứng chịu
<b>Tiến trình bài mới</b>


<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


5'


10'



7'


7'


<b>Hoạt động 1. Cả lớp</b>


Tìm hiểu một số thiên tai chính ở VN
-GV hỏi:Em hãy kể tên các thiên tai ảnh
h-ng n nc ta hng nm?


-Trong số các thiên tai thì thiên tai nào gây
thiệt hại nhiêu nhất?


<b>Hot ng 2. cá nhân</b>
<i>Tìm hiểu về bão</i>


GV đa ra khái niệm về bÃovà đa ảnh về
cấu tạo của 1 cơn bÃo, yêu cấuH cho biết:
-BÃo có mÊy lo¹i?


-Bão đợc cấu tạo bởi mấy phần?
-GV giải thích cỏc b phn


<b>Hot ng 3:c lp</b>


<i>Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành bÃo</i>
GV giải thích các nguyên nhân


Nhit cao làm cho bề mặt biển, đại dơng


bốc hơi nớc mạnh và hơn nớc bị đẩy lên cao,
tại đó hình thành các tâm áp thấp và để cân
bằng áp suất , khơng khí xoay quanh tâm áp
thấp bốc mạnh lên cao, ngng tụ thành 1 bức
tờng mây dày đặc, tạo ra những cơn ma lớn
và gió mạnh. Hệ thống khí xốy vừa di
chuyển vừa hút khơng khí vào lấp đầy tâm
áp thấp, tạo nên gió giật mạnh


<b>Hoạt động 4.Cả lớp</b>


<i>Tìm hiểu đặc điểm hoạt động của bão ở VN</i>
GV hỏi:


Vì sao bão ở nớc ta có gió mạnh và ma lớn?
Do xuất phát từ vùng biển nhiệt đới, lợng
ẩm lớn nên bão di chuyển vào nớc ta có gió
mạnh và lng ma ln


<b>Hot ng 5. C lp</b>


<i>Tìm hiểu tác hại cđa b·o ë VN</i>
GV chøng minh:


<b>I.Mét sè thiªn tai chÝnh ở Việt Nam</b>


- Việt Nam năm trong số 10 nớc hàng đầu thế giới bị
thiệt hại do thiên tai


-Trong 10 năm trở lại đây, bình quân mỗi năm bão ,lụt,


sạt lở đất,....đã làm chết và mất tích gần 750 ngời, giá
trị thiệt hại hơn 6 tỉ đồng( chiếm 1,5% GDP)


-Trong số các thiên tai th× b·o, lị lơt g©y thiƯt hại
nhièu nhất


-Một số thiên tai thờng xuyên xảy ra là: bÃo, lũ lụt,
hạn hán,....


<b>1. BÃo</b>


<i>a. khái niệm vỊ b·o</i>
*Kh¸i niƯm


- Bão là tên gọi của 1 thiên tai diễn ra rất nhanh,
liên quan đến chuyển động xoáy,nhanh , mạnh khác
thờng của tầng khơng khí giáp mặt đất


-Các loại bÃo:


+Bóo bin kốm theo ma ln ở vùng nhiệt đới
+Bão tuyết ở vùng hàn đới


+B·o c¸t trên sa mạc
*Cấu tạo của một cơn bÃo
-Mắt bÃo


+Thành mắt bÃo
+Dải mây



+Lp mõy ti dày đặc phía trên


<i>b. Ngun nhân hình thành bão ở Việt Nam</i>
-Điều kiện hình thành bão biển nhiệt đới
+Nhiệt độ cao và dồi dào hơn nớc
-Điều kiện hình thành bão ở Việt Nam


+Nằm ở cùng vĩ độ có bão nhiệt đới Thái Bình Dơng
+Do nớc ta hẹp ngang, kéo dài nên ảnh hởng của bão
diễn ra trong toàn quốc


<i>c. Đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam</i>


- Bão có tần suất khá lớn và có xu hớng gia tăng( TB
mỗi năm có 8,8 cơn bão ảnh hởng đến thời tiết nớc ta)
-Bão có gió mạnh và ma lớn


- Mùa bÃo chậm dần từ Bắc vào Nam, bÃo mạnh nhÊt ë
B¾c Trung Bé


-Bão có diễn biến thất thờng cả v thi gian ,khụng
gian v mc hot ng


<i>d.Tác hại cđa b·o ë ViĐt Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7'


Năm 1995 bão vào Thanh Hóa đã gây nên
cái chết khoảng 600 ngời và thiệt hại nhiều
nhà cửa thuyền bè, tài sản



Trận bão linda xảy ra vào năm 1997 tại
đồng bằng sông Cửu Long làm thiệt mạng
4500 ngời, h hại 200000 căn nhà và 325000
ha ruộng


trận bão lekima tháng 10/ 2007 vào miền
trung làm chết 70 ngời và 16 ngời mất tích.
135 nghìn ngơi nhà bị sập h hỏng, hàng
trăm nghìn ha lua bị mất trắng. ớc tính thit
hi hng nghỡn t ng


<b>IV. Đánh giá: 3'</b>


Hóy liờn hệ những cơn bão xẩy ra ở địa phơng
<b>V. Hoạt động nối tiếp 1'</b>


Yêu cầu học sinh su tầm tài liệu liên quan đến bão và lũ lụt
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>TiÕt PPCT 07</b>


<b>T×m hiĨu vỊ lị lơt ë viƯt nam</b>
<b>I.Mơc tiêu bài học Sau bài học, HS cần:</b>
<i>1. KiÕn thøc </i>


-Hiểu đợc khái niệm về lũ lụt và điều kiện hình thành lũ lụt
-Nắm đợc nguyên nhân lũ lt


-Đặc điểm, diễn biến lũ lụt ở các vùng và hậu quả


<i>2. Kĩ năng</i>


Có kĩ năng phân tích mỗi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của lũ lụt
3. Thái độ


Cã ý thức cùng nhân dân phòng chống lũ
<b>II. Phơng tiện dạy häc</b>


Một số tranh ảnh về lũ lụt ở nớc ta
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>
Nêu những hậu quả do bão gây ra ở nớc ta
<b>Bài mới </b>


<b>Mở bài: GV đa ra một số tranh ảnh về c¸c trËn lị ë ViƯt Nam</b>


GV hái : Lị lơt là gì? nguyên nhân hình thành lũ? và hậu quả của lũ gây ra.
Vào bài


<b>Tiến trình bài mới</b>


Thi lng Hot động của GV và HS Kiến thức cơ bản
10'


7'


<b>Hoạt động 1.Cỏ nhõn</b>


<i> Tìm hiểu vè khái niệm và sự hình thành lũ lụt</i>


<i>GV nêu khái niệm, diều kiện hình thành .</i>


<b>Hot ng 2.C lp</b>


<i>Tìm hiểu nguyên nhân lũ lơt ë VN</i>


GV hái:Theo em lị lơt ë VN do những nguyên
nhân nào?


<b>2. Lũ lụt</b>


<i>a. Khái niệm về lũ lụt và sự hình thành lũ lụt</i>
- Khái niệm


+ L l tình trạng nớc dâng cao trong lịng các
sơng, suối sau những trận ma to hoặc tuyết tan
+ Lụt là hiện tợng nớc trong lòng sông tràn ra
khỏi bờ, làm ngập một diện tích đất đai, đồng
ruộng, làng mạc rộng lớn trong nhng thi kỡ nc
to hoc l


- Điều kiện hình thành lị lơt


Lũ lụt thờng đợc hình thành sau các trận dông
bão, ma nguồn lớn hoặc liên quan đến các sự cố
vỡ đê, p, h cha


<i>b. Nguyên nhân lũ lụt ở Việt Nam</i>


- Ma lũ: Do ma lớn tập trung trong thời gian ngắn


cộng với địa hình đồi núi có độ dốc lớn


- Ma bão vùng đồng bằng và ven biển do ma bão
nớc dâng và thủy triều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

17'


<b>Hoạt động 3. nhóm</b>


Bíc 1. GV chia líp thµnh các nhóm và giao
nhiệm vụ


Nhóm 1 tìm hiểu lũ lụt ở ĐBSH


Nhóm 2 Tìm hiĨu vỊ lị lơt ë miỊn Trung
Nhãm 3 T×m hiĨu lũ lụt ở ĐBSCL


Các nhóm làm theo phiếu học tập



Vùng ĐK hình
thành lũ
lụt


Thời gian
xảy ra Hậuquả


-ĐBSH
-Miền
Trung
-ĐBSCL



Bớc 2 . HS làm việc theo nhóm


Bớc 3. Đại diịen các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bæ sung. GV chuÈn kiÕn thøc


<i>- Lũ lụt ở đồng bằng Sơng Hồng</i>
+ Điều kiện hình thành lũ


Lu vực tiếp nhận một lợng ma hàng năm lớn,
chảy trên bề mặt địa hình có sờn dốc mạnh, độ
che phủ rừng thấp


+ Thời gian xẩy ra lũ lụt từ tháng 6 đến tháng 10,
cực đại vào tháng 8


+ HËu qu¶:


Hàng năm có khoảng 15% diện tích rung trờn
ng bng b ngp ỳng


Hàng trăm nghìn ngêi thiƯt m¹ng
<i>- Lị lơt ë miỊn Trung </i>


+ Điều kiện hình thành: Bờ biển miền trung dài
hơn 1500 km từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Nơi chịu tác động mạnh mẽ nhất của ma bão
Lợng ma trên các lu vực sông miền Trung lớn và
mức độ tập trung rất cao



Sờn đông dãy trờng sơn dốc mạnh làm cho ma lũ
từ vùng núi đổ nhanh xuống đồng bằng


+ Thời gian xảy ra lũ lụt từ tháng 9 đến tháng11,
cực đại váo tháng 9, 10


+ Hậu quả: Phá hủy và cuốn đi các vật cản tự
nhiên cũng nh các cơng trình nhà cửa đê, đập và
đe dọa đến tính mạng con ngời


<i>- Lũ lụt ở đồng bằng sơng Cửu Long</i>


+ Điều kiện hình thành: Do ma lớn ở thợng lu và
ngay tại đồng bằng. Địa hình đồng bằng thấp và
phẳng, khả năng tiêu nớc kém, mực nớc triều cao,
bề mặt đồng bằng có nhiều ơ trung, khơng có đê
ven sơng nên diện tích bị ngập lụt lớn


+ Thời gian xẩy ra lũ lụt: từ tháng 7 đến tháng 11
+ Hậu quả: cơn lũ từ tháng 9 đến tháng 11 năm
2000 đã làm thiệt mạng 1000 ngời và tổn tht 80 t
ng


<b>IV. Đánh giá 5':</b>


Cho bit s khỏc nhau về điều kiện hình thành lũ lụt ở 3 vùng nêu trên và giải thích nguyên nhân
<b>V. Hoạt động nối tip 1'</b>


Yêu cầu HS su tầm tài liệu về hậu quả của hạn hán
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>



<b>Tiết PPCT: 08 </b>


<b>tìm hiểu về hạn hán ở việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học , HS cÇn</b>
<i>1. KiÕn thøc</i>


-Nắm đợc khái niệm về hạn hỏn


-Nguyên nhân gây nên hạn hán ở Việt Nam
-Đặc điểm, diễn biến hạn hán ở Việt Nam
-Tác hại của hạn hán ở Việt Nam


<i>2. K nng</i>
<i>3. Thỏi </i>


Có ý thức sử dụng hợp lí tài ngun đất và bảo vệ rừng
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Các tranh ảnh về hạn hán ở nớc ta
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>
Nêu khái nim v l lt
<b>2. Bi mi</b>


<b>Mở bài: GV đa 1 số tranh ảnh về hạn hán ở nớc ta. GV hỏi: em có hiểu biết gì về hạn hán</b>
<b>Tiến trình bµi häc</b>



<b>Thời lợng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>kiến thc c bn</b>


10' <b>Hot ng 1. Cỏ nhõn</b>


<i>Tìm hiểu khái niệm về hạn hán</i>


GV nêu khái niệm và giải thích các loại hạn
hán.


- Hạn hán khí tợng: là hiện tợng hạn hán liên
quan trực tiếp tới sự thiếu hụt lợng nớc ma
- Hạn hán thủy văn: là hiện tợng xẩy ra do sự
giảm sút hoặc cạn kiệt lợng nớc trong các
dòng chảy, hồ chứa....


<b>3. Hạn hán</b>


<i>a. Khái niệm về hạn hán</i>
- Khái niệm


Hn hỏn là tình trạng thiếu đổ âm, thiếu ma trong
một thời gian dài ở một địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10'


13'


- Hạn hán nông
nghiệp xẩy ra khi sự


thiếu hụt về nớc tạo
nên độ ẩm đất giảm
tới mức dới ngỡng
duy trì sự tăng trởng
bình thờng của cây
trồng làm giảm sút
sản lợng nông
nghiệp


<b>Hoạt động 2 cả lớp</b>
<i>Tìm hiểu nguyên</i>
<i>nhân gây nờn hn</i>
<i>hỏn.</i>


GV hỏi: Em hÃy nêu
các nguyên nhân gây
nên hạn hán ë ViƯt
Nam


GV giải thích hiện
t-ợng ELNINO
HS lấy các ví dụ
chứng minh tác động
của con ngời đến
hạn hán


<b>Hoạt động 3. Cả</b>
<b>lớp </b>


<i>Tìm hiểu đặc điểm</i>


<i>diễn biến hạn hán ở</i>
<i>Việt Nam</i>


GV chỉ trên bản đồ
các khu vực thờng
xẩy ra hạn hán và
giải thích nguyên
nhân và sự thất
th-ờng của hạn hán.
GV lấy ví dụ chứng
minh tác hại của hạn
hán ở Việt Nam


<i><b>b. Nguyªn nhân gây</b></i>
<i><b>nên hạn hán ë ViÖt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


- Sự biến đổi thời tiết
làm giảm lợng ma tạo
nên hạn hán ( nh hiện
tợng ELNINO)
- Do tác động của con
ngời nh phá rừng, sử
dụng t khụng hp
lớ...


<i>c. Đặc điểm diễn biến</i>
<i>hạn hán ở Việt Nam</i>
- Có sự phân hóa theo
khu vùc



Vùng ven biển Nam
Trung Bộ là vùng hạn
nhất ( 4-5 tháng hạn)
tiếp đến là vùng thấp
Tây Nguyên và một số
nơi khác


-Diễn biến thất thờng
<i>d. Tác hại của hạn</i>
<i>hán ở Việt Nam</i>
Hàng năm hạn
hán gây thiệt hại cho
hàng vạn ha hoa màu
và thiêu hủy hàng
nghìn ha rừng, tổn thất
đến hàng nghỡn t
ng


<b>IV. Đánh giá. 5' </b>


Cn phi lm gì để giảm tác hại của hạn hán
<b>V. Hoạt động ni tip 1;</b>


Yêu cầu HS su tầm các tài liệu về các biện pháp giảm nhẹ thiên tai
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết PPCT 9 </b>


<b>chiến lợc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai</b>


<b>I.Mục tiêu bài họcSau bài học, HS cần:</b>


<i>1.</i> <i>Kiến thức</i>


Nắm dợc chiến lợc quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
Nắm dợc các biện pháp cụ thể về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai


<i>2.</i> <i>Kỹ năng</i>


Vn dụng kiến thức lí thuyết vào thục tế cuộc sống
<i>3.TháI </i>


Có ý thức trong việc phòng chống thiên tai
<b>II. Phơng tiƯn d¹y häc</b>


Các tài liệu liên quan
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.</b> <b>ổn dịnh lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
em hãy nêu đặc điểm, diễn biến hạn hán ở VN?


2. <b>Bµi míi:</b>


<b>Mở bài:Nớc ta là nớc chịu ảnh hởng nhiều của thiên tai, vậy Chính Phủ đã có những biện pháp nào để phòng</b>
chống thiên tai. Chung ta cùng tỡm hiu


Tiến trình bài mới.



<b>Thời </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

15


20


<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>1. cả</b>
<b>lớp</b>
<i>Tìm</i>
<i>hiểu</i>
<i>về</i>
<i>mục</i>
<i>tiêu</i>
<i>của</i>
<i>chiến</i>
<i>lợc</i>
GV
đọc
quyết
định


sè172/2007/Q§-TTg cđa Thđ tíng ChÝnh Phđ vỊ việc phòng
chống và giảm nhẹ thiên tai


<b>Phê duyệt Chiến lược phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai</b>
<b>đến 2020</b>


Thủ tướng ChÝnh phủ Nguyễn Tấn Dũng va phê duyt Chin
<b>lc quc gia phòng, chng v giảm nhẹ thiªn tai đến năm</b>
2020.



<b>Hoạt động 2. cả lớp </b>


<b>1.Mục tiêu của chiến lợc.</b>
- Huy động mọi nguồn lực để thực
hiện có hiệu quả cơng tác phòng
chống và giảm nhẹ thiên tai từ nay
đến 2020, nhằm giảm đến mức
thấp nhất thiệt hại về ngời và tài
sản, hạn chế sự phá hoại TNTN,
mơI trờng và di sản văn hóa, góp
phần quan trọng bảm bỏa sự bền
vững của đất nớc, bỏa dảm quốc
phòng an ninh


<b>2. Kế hoạch hành động</b>
<i>a. Biện pháp hnh chớnh</i>


+Hoàn thiện hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật


+Ban hành chính sách cứu trợ,
chống đầu cơ tăng giá


<i>b.Biện pháp công trình</i>


+ Xõy dng cỏc h cha nc , quy
trỡnh điều hành các hồ chứa để
khai thác hiệu quả nguồn nớc và
tham gia cắt lũ



+Nâng cấp hệ thống đê điều
+Xây dung các khu neo đậu tàu
thuyền trỳ bóo


<b>IV . Đánh giá 5</b>


Hóy nờu nhng im nổi bật của chiến lợc Quốc gia phòmh chống và giảm nhẹ thiên tai của VN?
<b>V. Hoạt độnh nối tiếp 1</b>


Yêu cầu HS về nhà tìm những biện pháp cụ thể về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết PPCT 10</b>


<b>Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ bÃo, </b>
<b>I. Mục tiêu bài họC Sau bài học, HS cần:</b>


Nắm đợc các biện pháp cụ thể trong phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bão, lụt.
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Một số tranh ảnh về các hoạt động phòng chống thiên tai
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>


- Nêu các đặc điểm hoạt động của bão ở nớc ta?
-Nguyên nhân hình thành lũ lụt ở VN


<b>2. Bµi míi</b>



<b>Mở bài: Hàng năm nớc ta chịu ảnh hởng nặng nề của các thiên tai, nó đã làm thiệt hạn rất lớn về ng ời và tài</b>
sản của nhân dân. vậy chúng ta cần làm gì để hạn chế bớt những thiệt hại do lt, bóo gõy ra.


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>15’</b>


<b>15’</b>


<b>Hoạt động 1. Cả lớp</b>


<i>Tìm hiểu về các biện pháp phịng chống bão</i>
GV cho HS tự tìm ra các phơng án phịng
chống bão, sau đó GV tổng hợp các ý kiến
đúng


GV gi¶ng gi¶i cơ thĨ vỊ các biện pháp.
<i>GV hỏi:Thông báo về các thông tin về cơn</i>
<i>bÃo cần những nội dung gì?</i>


-Ta , hớng di chuyển, tốc độ, cấp độ
mạnh của bão, dự báo thời gian có thể đổ
bộ….


<i> Địa phơng em đã có những biện pháp cụ</i>
<i>thể nào để phịng chống bão?</i>



<b>Hoạt động 2. cá nhân</b>


<i>T×m hiĨu vỊ các biện pháp phòng chống lũ</i>
<i>lụt</i>


GV cho từng HS lên bảng ghi nhanh về các
biện pháp phòng chống lũ lụt(5-7 em), c¸c
HS kh¸c bỉ sung c¸c néi dung míi


GV: Tõ kết quả làm việc của HS tiến hành
chia ra các biện pháp phòng chống lũ và các
biện phánp phòng chống và giảm nhẹ lụt
GV giảng giải từng biện pháp


<b>1. Biện pháp phòng chống bÃo</b>


- Thông báo về các thông tin dự báo về sự xuất hiện
của một cơn bÃo.


- Tiến hành cứu hộ, cứu trợ, giải quyết kịp thời các hậu
quả tác hại sau khi bÃo tràn qua


- Khắc phục hậu quả lâu dài nh tu bổ, tái thiết lại các
hệ thống công trình và vệ sinh môi trờng


- Thực hiện đúng các văn bản quy phạp pháp luật,
chính sách hỗ trợ đối với dân vùng bị thiệt hại


-Tiến hành quy hoạch hợp lí việc sử dụng đất cho xây


dựng các điểm dân c, khu công nghiệp, đê kè ven
biển… nhm gim thiu tỏc hi ca bóo.


<b>2. Biện pháp phòng chống lũ lụt</b>


<i>-Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiªn tailị,</i>
<i>lị qt</i>


+Thơng báo đến cộng đồng dân c
+Trồng rừng, bảo vệ rừng


+Quy häach các công trình bảm bảo không ngăn cản
sự lu thông của dòng chảy khi có lũ


+Định kì bảo dỡng các công trình thủy lợi


<i>-Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên</i>
<i>tai ngập lụt</i>


+Có biện pháp thích ứng lâu dài với các vùng
th-ờng xuyên bị lũ lơt


+Dự báo kịp thời các vùng có khả năng bị ngập lụt
+ứng phó nhanh chóng, kịp thời để giảm nhẹ thit
hi do lt gõy ra


+Cứu hộ, cứu trợ nhân dân vùng bị ngập lụt
+Khắc phục hậu quả sau trận lụt


<b> IV. Đánh giá 5</b>



-Nờu tỏc hi ca bóo, l lt ở địa phơng em.


-Địa phơng đã có các biện pháp cụ thể nào đẻ phòng chống và giảm nhẹ bão v l lt?
<b>V. Hot ng ni tip 1</b>


Yêu cầu HS thu thập t liệu về tác hại của bÃo, lũ lụt, hạn hán.
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết PPCT 11 </b>


<b>các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai hạn hán</b>
<b>I. Mục tiêu bài họCSau bài học, HS cần:</b>


Nắm dợc các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán


Cú ý thc trong vic sử dụng tự nhiên hợp lí để có thể phịng chống đợc hạn hán.
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Một số tranh ảnh về hậu quả hạn hán ở nớc ta
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài c 5'</b>


Em hÃy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hạn do bÃo và lũ lụt gây ra ở nớc ta
<b>2. Bài míi</b>


<b> Mở bài:GV cho HS nhắc lại những hậu quả do hạn hán gây ra, từ đó hỏi HS chúng ta cần làm gì để hạn chế hậu</b>
quả của hạn hán, Vào bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thêi </b>


<b>l-ợng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10'


15'


<b>Hoạt động 1. cả lớp</b>


GV hái: B»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa bản thân, em
hÃy nêu các biện pháp phòng chống và giảm
nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra?


GV cho 3- 5 HS lên bảng ghi nhanh những biện
pháp cụ thể


<b>Hot ng 2. Cỏ nhân</b>


<i>GV hỏi:Thông tin dự báo kịp thời về thời gian</i>
xảy ra hạn hán có ý nghĩa nh thế nào đối với
chính quyền dịa phơng cũng nh dân c?


HS trả lời, GV nhận xét ý kiến của HS, sau ú
GV chun kin thc


<i>GV hỏi tiếp:Việc canh tác nông nghiệp nh thế</i>
nào là hợp lí trong việc chống hạn


- GV giải thích các biện pháp cụ thể



<b>1. Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ tác hại</b>
<b>của hạn h¸n</b>


-Thơng tin, dự báo về thời gian có thể xảy ra hạn
hán, mức độ hạn và nguy cơ thiệt hại do hạn hán gây
ra cho chính quyền và cộng đồng địa phơng biết để
có biện pháp phòng tránh và phòng vệ kịp thời
-Các biện pháp nhằm tiết kiệm nớc và dữ trữ nớc
để dảm bảo cân đối giữa cung và cầu nớc trong vùng
xảy ra hạn hán


-Sö dụng nớc cứu hạn kịp thời cho cây trồng, có biện
pháp giảm thoát hơi nớc cho cây trồng và che nắng
cho vật nuôi


-Canh tỏc nụng nghip v s dng t hợp lí


- Cứu trợ đối với dân c vùng bị hạn hán, có thể phải
cứu trợ dân c về lơng thực , thực phẩm, thuốc men
cần tiến hành khn cp


<b>IV. Đánh giá5'</b>


a phng em đã có những biện pháp nào để phịng chống hạn hán?
<b>V Hoạt động nối tiếp 15'</b>


<i><b> KIĨM TRA 15 '</b></i>
<b>I.C©u hái</b>



1.Vì sao nớc ta chịu ảnh hởng mạnh của bão?Nêu các đặc điểm hoạt động của bão ở nớc ta?
2. Nêu các biện pháp phũng chng v gim nh thit hi do bóo


<b>II. Đáp án và thang điểm</b>
Câu 1 (5 đ)


Do nớc ta nằm trong kv nội chí tuyến bắc bán cầu nơi xảy ra b·o biĨn trªn TBD
Do níc ta hĐp ngang, kÐo dài nên bÃo xảy ra trên phạm vi cả nớc


Đặc diểm:


-BÃo có tần suất lớn và có xu hớng gia tăng
-BÃo có gió mạnh và ma lớn


-Mùa bÃo chậm dần từ Bắc vào Nam, bÃo mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ
-BÃo có diễn biến thất thờng


Câu2 (5đ)
Biện pháp


- Thông báo sự xuất hiện của bÃo


-Tiến hành cứu hộ ,cứu trợ, giải quyết hậu quả
-Khắc phục hậu quả lâu dài


-Thc hiện đúng văn bản quy phạp pháp luật
-Tiến hành quy hoạch hợp lí các cơng trình
<b>VI.rút kinh nghiệm</b>


<i><b>TiÕT PPCT 12 </b></i>


<i> </i>


<b>TÌM HIỂU BIẾN ĐỘNG RỪNG Ở NƯỚC TA,</b>


<b>NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ HẬU QUẢ </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài thực hành, học sinh cần:</b>


- Hiểu rõ hơn về biến động rừng ở nước ta qua biểu đồ đã vẽ.


- Giải thích được sự biến động các loại rừng ở nước ta và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng.
- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tích các loại rừng.


- Xử lí và phân tích bảng số liệu.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


Một số tranh ảnh trên mạng Internets liên quan về rừng.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.5'</b>
<b>2Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>15'</b>


<b>10'</b>


<b>Hoạt động 1: Hãy đọc yêu cầu bài thực hành. Xác định</b>


các nhiệm vụ cần làm trong bài thực hành.


Xác định dạng biểu đò cần vẽ.


BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG


<b>Hoạt động 2: Hãy nhận xét và giải thích sự biến động</b>
diện tích các loại rừng theo bảng số liệu sau:


Năm 19


43 1976 1983 1995 1999 2003 2005
Rừng tự


nhiên 14.3 11 6.8 8.3 9.4 10 10.2
Rừng


trồng 0 0.1 0.4 1 1.5 2.1 2.5
Tại sao rừng trồng và rừng tái sinh lại được xem là
rừng nghèo?


Nguyên nhân: Lấy đất làm nông nghiệp, khai thác gỗ,
củi, lâm sản, cháy rừng chất độc hóa học, ơ nhiểm.


<b>Hoạt động 3: Hãy cho biết phá rừng sẽ đem lại những</b>
hậu quả gì?


Hậu quả: Mất lớp phủ thực vật => mất cân bằng chu


<b>1.Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện</b>


<b>tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và diện</b>
<b>tích rừng trồng ở nước ta.</b>


Vẽ biểu đồ cột chồng tuyệt đối:


-Trục tung biểu thị diện tích (đơn vị: nghìn
ha).


- Trục hồnh biểu thị thời gian.


<b>2. Nhận xét và giải thích sự biến động</b>
<b>diện tích các loại rừng.</b>


- Tổng diện tích rừng nước ta có nhiều biến
đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích
rừng trồng.


+Diện tích rừng nước ta đang được phục hồi
tuy nhiên vẫ còn thấp so với năm 1943.
+Năm 1043 rừng của nước ta hoàn toàn là
rừng tự nhiên, chua có diện tích rừng trồng.
+Từ năm 1943 – 1983 nước ta mất di 7,2
triệu ha rừng trung bình mỗi năm mất đi
0.18 triệu ha. Trong giai đoạn này diện tích
rừng trồng chỉ tăng được 0.1 triệu ha. Như
vậy, diện tích rừng trồng của nước ta khơng
bù lại được so với diện tích rừng tự nhiên
mất đi.


+ Từ năm 1983 – 2005, diện tích rừng tự


nhiên có sự phục hồi nên đã tăng được 2,7
triệu ha, diện tích rừng trồng cũng tăng 2.5
triệu ha. Vì vậy, tổng diện tích rừng nước ta
đã tăng lên 5,2 triệu ha.


- Sự biến đổi diện tích rừng tự nhiên và diện
tích rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng
của nước ta giảm vì diên tích rừng tự nhiên
phục hồi chủ yếu là rừng tái sinh và rừng
trồng.


<b>3. Hậu quả của sự suy giảm tài nguyên</b>
<b>rừng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>12'</b>


trình sinh học.


- Mất nơi nghĩ ngơi giải trí.


- Tăng hàm lượng CO2 => Giảm điều hịa khí hậu.
- Rửa trơi, xói mịn đất = > Tăng diện tích đất bị suy
thối và giảm diện tích đất trồng trọt.


- Dịng chảy kém điều hòa => Mất cân bằng nước =>
Gây ngập lụt khô hạn.


- Tổn thất tài nguyên động thực vật


=>TỔN THẤT TÀI NGUYÊN VÀ ĐA DẠNG SINH


VẬT. PHÁ VỠ CÂN BẰNG SINH THÁI.


- Làm mất lớp phủ bề mặt, tăng cường q
trình xói mịn rửa trơi, thối hóa bạc màu
đất.


- Lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên với
cường độ mạnh hơn.


- Suy giảm đa dạng sinh học và các nguồn
lợi từ rừng.


<i><b>IV. ĐÁNH GIÁ 5':</b></i>


<i><b> Hãy giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính qua diện tích rừng giảm.V</b></i>
<i><b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1': </b></i>


Nhắc HS hoàn thiện bài ở nhà
<b>VI . RÚT KINH NGHIỆM.</b>
<b>TiÕt PPCT 13.</b>


<b>t×m hiĨu vỊ chất lợng cuộc sống( khái niệm)</b>
<b> I. Mục tiêu bài họcSau bài học , HS cần</b>
-Hiểu dợc khái niệm về chất lợng cuộc sống


-Thớc đo chất lợng cuộc sống
- Biết cách tính toán chỉ số HDI
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>
Tài liệu sách tù chän



<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'</b>
<b>2Bài mới</b>


<b>Mở bài:Cuộc sống con ngời đang từng ngày thay đổi,CLCS ngày càng đợc nâng cao. Để dánh giá CLCS ngời ta</b>
dựa vào đâu, bài học ny giỳp chỳng ta hiu iu ú


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ợng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10'


25'


<b>Hoạt động 1 cả lớp</b>


GV nêu khái niệm CLCS sau đó giảng giả
để HS hiểu rõ hơn


<b>Hoạt động 2 cả lp</b>


GV đa ra công thức tính chỉ số HDI
HDI=1/3(HDI1+HDI2+HDI3)


trong ú :HDI 1 chỉ số GDP/ ngời bình
qn tính theo sức mua


HDI 2 chỉ số học vấn đợc tính bằng cách


bình qn hố giữa chỉ số tỉ lệ biết chữ
HDI3 Chỉ số tuổi thọ trung bình tính từ lúc
sinh


HDI dao động từ o đến 1
<b> </b>


<b> o<=HDI<= 1</b>


<b>1. Khái niệm về chất lợng cuéc sèng</b>


Chất lợng cuộc sống là sự đáp ứng những nhu cầu
cơ bản của con ngời về nhà ở , giáo dục, y tế ,lơng
thực , vui chơi giải trí. Những nhu cầu này làm cho con
ngời dễ dàng đạt đợc hạnh phúc, an tồn gia đình, khoẻ
mạnh về cật chất và tinh thần.


<b>2. Thíc ®o( chØ sè)</b>


<b>- HDI( chỉ số phát triển con ngời) là thớc đo tổng họp</b>
chất lợng cuộc sống. HDI phản ánh mức độ đạt đợc của
những khát vọng chung của con ngời . Đó là sức khoẻ
dồi dào, có trí thức, và tinh thần


+ Một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh đợc đo bằng
<i>tuổi thọ trung bình </i>


<i>+ Tri thức của dân c đợc đo bằng tỉ lệ ngời lớn biết chữ</i>
<i>và tỷ lệ nhập học các cấp</i>



<i>+ Mức sống của con ngời đợc đo bằng tổng sản phẩm</i>
<i>quốc nội (GDP) bình quân đầu ngời </i>


HDI nhận giá trị dao động từ 0 đến 1.HDI càng gần
1 có nghĩa là trình độ phát triển con ngời càng cao, tỷía
lại càng về 0, nghĩa là trình độ phỏt trin con ngi cng
thp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. Đánh giá 5'</b>


Thế nào là chất lợng cuộc sống? Hãy nêu các thớc đo đối với cht lng cuc sng.
<b>V. hot ng ni tip 1'</b>


Dặn dò HS häc bµi ë nhµ
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt PPCT 14. HDI của việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu bài họC Sau bài học , HS cần:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-Nm c nhng thành tựu phát triển con ngời của việt nam


-Nhận thức đợc các khó khăn, tồn tài của nức ta trong chỉ số phát triển con ngời
<b>2. Kĩ năng.</b>


-Cã kÜ năng so sánh với các nớc trong khu vực Đông nam á vè chỉ số HDI
- Biết phân tích bảng số liệu


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>



Bng s liu vè thành tựu phát triển con ngời ở VN
Biểu đồ chỉ số phát triển con ngời của VN


B¶ng sè liƯu về HDI của các nớc Đông Nam á


bng s liu về HDI và thứ hạng HDI theo vùng , 2005
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bi c</b>


Nêu khái niệm về chất lợng cuộc sống? Nêu các thớc đo chất lợng cuộc sống?
<b>2 Bài mới</b>


<b>Mở bài: GV cho HS nhắc lại khái niệm về chất lợng cc sèng, vµ chØ sè HDI,VËy chØ sè HDI cđa VN nh thế nào</b>
bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>kiến thức cơ bản</b>


25'


5'


<b>Hoạt động1: cả lớp</b>


<i>T×m hiĨu những thành tựu về HDI của Việt Nam</i>
GV cho HS xem bảng thành tựu HDI của Việt Nam


hÃy nhận xét thành tựu HDI của VN từ 1995-2005?
Dựa vào bảng số liƯu sau: H·y nhËn xÐt HDI cđa
VN so víi c¸c nớc Đông Nam á( phụ lục bạng 1.1)
Dựa vào bảng số liệu sau: nhận xét HDI và thứ hạng
HDI theo vùng năm 2003 ( phụ lục bảng 1.2)


<b>Hot ng 2. </b>


<i><b>GV hỏi: bên cạnh những thành tựu vè chỉ số HDI </b></i>
n-ớc ta còn gặp những tồn tại nào?


<b>2. HDI của Việt Nam</b>


a. Những thành tựu



Chỉ số 1995 2000 2005


Tuổi thä TB 65,2 67,8 71,3
TØ lƯ ngêi lín biÕt


ch÷ 91,9 92 90,3


TØ lƯ nhËp häc


c¸c cÊp 49 63 63,9


GDP/ngêi theo


PPP 1010 1860 3071



HDI 0,611 0,671 0,733


XÕp h¹ng HDI 121/1


74 108/177 109/173
- Giá trị HDI và thứ hạng về HDI của nớc ta liên
tục tăng.


-Nm 2005 HDI ca VN 109/173 nc và cao hơn
mứ trung bình 0,691 của các nớc đang phát triển,
đứng thứ 6 khu vực Đông Nam á


- Sù chênh lệch về chỉ số HDI giữa các vùng là
không cao


<i><b>b. Tồn tại</b></i>


- Thứ bậc HDI của VN trên thế giới,châu á , Đông
Nam á vẫn còn ơ mức thấp


- ViƯt Nam vÉn lµ níc cã møc thu nhËp thÊp, GDP
bình quân đầu ngời năm 2005 là 638 USD, cha
bằng mức trung bình của các nớc đang phát triển,
bằng 1/11 c¸c níc ph¸t triĨn.


Là nhân tố làm cho HDI của Việt Nam còn
ở mức thấp


IV. Đánh giá 8'



Da vo ch s HDI của nớc ta từ 1995-2005 hãy vẽ biểu đồ thê hiện chỉ số phát triển con ngời của nớc ta.
V. Hoạt động nối tiếp 2'


GV ra c©u hái về nhà:Căn cứ vào bảng số liệu về HDI của các nớc Đông Nam á hÃy nêu những


thành tựu về phát triển con ngời của Vn giai đoạn 1995-2005



Nớc HDI thó h¹ng


HDI ti thäTB TØ lƯ ngêilín biÕt chữ
%


Tỉ lệ nhập học


các cÊp% GDP/ ngêi theoPPP


singapo 0,922


Brunay 0,894


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TL 0,781


Philip 0,


VN
Indô
Lào
CPC
Mianma
Đông Timo



<b>Tiết PPCT 15 sự phân hoá chất lợng cuộc sống</b>
<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học, HS cần:</b>


<b>1. kiến thức:</b>


Nm c bỡnh quõn thu nhậ theo đầu ngời ở nớc ta.
-GDP và GDP/ ngời


-Về thu nhập bình qn đầu ngời
-Xố đói giảm nghèo


<b>2. KÜ năng:</b>


Rốn luyn k nng v v phõn tớch biu
<b>II. Phơng tiện dạy học </b>


Bảng số liệu về các chỉ số bình quân thu nhập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn nh lp v kim tra bi c 5</b>


HÃy trình bày những thành tựu HDI của Việt Nam
<b>2. Bài mới</b>


<b>M bi: Trong những năm qua , công cuộc đổi mới của VN đã thu đực những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực,</b>
làm cho đời sống của nhân dân đựơc cải thiện. Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu .


Tiến trình bài mới:



<b>Thời</b>



<b>lng</b> <b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10’


10’


15’


<b>Hoạt động 1. cá nhân</b>


<i>T×m hiĨu vỊ GDP và GDP/ ngời</i>


Dựa vào bảng số liệu sau , hÃy nhận xét GDP và GDP/
ngời theo giá thực tế giai đoạn 1991-2005


Năm 1991 1995 2000 2005


GDP(tỉ


vnđ) 76707 228892 441646 837858


GDP/
ngêi(Tr
vn®/ ng)


1141 3179 5689 10083


<b>Hoạt động 2 :cả lớp</b>



GV đa bảng số liệu về bình quân thu nhËp gi÷a các
vùng , yêu cầu HS nhận xét ( hình 2.4)


<b>Hoạt động 3. Cả lớp</b>


GV đa ra những chỉ tiêu để dánh giá hộ nghèo
Sau đó đa bảng số liệu hình 2.5 u cầu HS nhận xét


<b>3. Sù ph©n hoá chất lợng cuộc sống</b>
<i><b>a. Thu nhập bình quân đầu ngêi</b></i>
<b>- GDP vµ GDP/ ng êi </b>


+ Trung bình mỗi năm GDP tăng khoảng 7,5
% dã làm cho GDP/ ngời tăng khoảng 6%.
+Từ năm 1991-2005 GDP tang 11 lần,GDP/
ngời tăng8,8 lần tức là 220 USD/ng năm 1991
lên 638 USD/ ng năm 2005 và đạt 1024 USD/
ng năm 2008.


+Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các vùng.
Cao nhất là ĐNB thấp nhất là TDMNPB.
<b>- Về thu nhập bình quân ®Çu ng êi. </b>
Cã thĨ chia làm 3 nhóm vùng chính về mức
thu nhập của dân c


+Vùng có mức thu nhập cao hơn so với cả
n-íc §NB


+Vùng có mức thu nhập tơng đơng hơn so với
cả nớc



+Vïng cã møc thu nhËp thÊp h¬n so víi c¶
níc


<b>- Xố đói giảm nghèo</b>
+Nghèo theo tiêu chuẩn VN:


Nớc ta đã lấy mức thu nhập bình quân đầu
ngời / tháng làm tiêu chuẩn đánh giá đói
nghèo, Năm 2005 chuẩn nghèo đợc áp dụng
200 nghìn đồng/ngời/ tháng ở nơng thơn, 260
nghìn đồng /ngời / tháng ở thành thị


+TØ lƯ hé nghÌo ë níc ta có xu hớng giảm
dần


+ T l úi nghốo các vùng có khác nhau
+Ngun nhân:


ThiÕu vèn s¶n xt, thiÕu kiến thức sản xuất,
thiếu thông tin về thị trờng, ốm ®au, bÖnh tËt,
….


+ Mục tiêu: phấn đấu đến năm 2010 giảm tỉ
lệ đói nghèo xuống 11%, hỗ trợ ngời nghèo
phát trin sn xut


<b>IV.Đánh giá 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>V. Hot ng nối tiếp 1’</b>



Yêu ccàu HS vè nhà dụă vào bảng số liệu vẽ biểu đồ
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Tiết PPCT 16. Giáo dục và đào tạo</b>


<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học, HS cÇn:</b>


- Nắm đợc vai trị của GD-ĐT đối với sự phát triển đất nớc.
- Hiện trạng GD nớc ta.


- Xu hớng phát triển GD ĐT trong thời gian tới
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Biu s lng HS qua cỏc năm học, cơ cấu lực lợng lao động chia theo trình độ học vấn .
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>


Em hãy nêu những thành tựu đạt đợc về GDP và GDP / ngời ở nớc ta?
<b>2. Bài mới</b>


<b>Mở bài:GV giớ thiệu lại vài trò của nguồn lực con ngời trong phát triển kinh tế từ đó đánh giá tầm quan trọng của</b>
GD ĐT đối với nguồn nhân lực của đất nớc. Vào bi.


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



10’


15’


10’


<b>Hoạt động 1 cả lớp</b>


GV hỏi:GD và ĐT có vai trị nh thế nào đối
với đất nớc?


<b>Hoạt động 2. cả lớp</b>
Tìm hiểu về hiện trạng GD


GV nêu và phân tích về hiện trạng GD nớc
ta.


<b>Hot ng 3. Cả lớp </b>


GV hỏi: Để sự nghiệp GD Đt nớc ta phát
triển để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH cần
phải theo hớng nào?


GV gi¶ng gi¶i vỊ chiÕn lợc phát triển


<b>b. Giỏo dc v o to</b>
<i>* Vai trũ của GD ĐT</i>


-Nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực,


đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nớc
-Nớc ta coi GD là quốc sách hàng đầu , thực hịên nền
GD toàn dân, GD cho mọi ngời, và tất cả cho GD.
<i>*Hiện trạng giáo dục và đào tạo VN</i>


- Chỉ số GD của VN trong HDI đạt đợc sự vợt trội và
cao hơn nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới.
-Từ sau năm học 1999-2000 số HS tiểu học bắt đầu
giảm.


-tØ lƯ ngêi lín biÕt ch÷ trªn 91%


-Có hơn 27 nghìn trờng phổ thơng ,tuy nhiên ở một số
vùng chất lợng lớp học cha đảm bảo


-Năm 2005,cả nớc có 255 trờng cao đẳng, đại học, 157
trờng dạy nghề


-Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ học vấn có sự
chênh lệch giữa các vùng


-Trình độ chun môn kĩ thuật của lực lợng lao động
trong cả nớcngày càng đợc nâng cao


- Chất lợng đào tạo nhiều mặt cha đáp ứng nhu cầu của
thị trờng lao động.


<i>*. ChiÕn l ợc phát triển GD ĐT</i>
-Tiếp tục thực hiện phổ cËp gi¸o dơc.



-Nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật cho ngời lao
động.


-Xây dựng các trờng đại học đạt tiêu chun quc t.


<b>IV. Đánh giá 5</b>


Trỡnh by nhng kt qu đạt đợc về giáo dục nớc ta?
<b>V. Hoạt động nối tip 1</b>


Yêu cầu HS thu thập tài liệu về giáo dơc níc nhµ
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt PPCT 17 . y tế và chăm sóc sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu bài họcSau bài học,HS cần :</b>


-Nm c vai trũ ca y tế trong phát triển xã hội.
-Những thành tựu đạt đợc của ngành y tế
-Sự phân hoá tuổi thọ trung bình ở VN.
-Những chiến lợc phát triển y tế.
<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Bảng sự phân hoá tuổi thọ trung bình theo vùng ở VN
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Bµi míi</b>


<b>Mở bài: Sức khoẻ là vốn q , là điều kiện quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia, là t </b>


-ơng lai của mỗi dân tộc. Sức khoẻ là 1 yếu tố cơ bản của chất lợng cuộc sống dân c. Việc chăm sóc tốt sức khoẻ sẽ
làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lợng nhờ kéo dài tuổi lao động. Việc đảm bảo sức khoẻ cho dân c phụ thuộc
vào điều kiện phát triển kinh tế, vào mức thu nhập và vào sự phát triển dân số.


<b>TiÕn trình bài mới</b>
<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


10’


25’


<b>Hoạt động1. Cả lớp</b>
<i>Tìm hiểu vai trị của y tế</i>


GV hỏi: Ytế có vai trị nh thế nào đối với đời sống
nhân dân và sự phát triển xã hội?


HS tr¶ lêi . GV chuÈn kiÕn thức


<b>Hot ng 2. C lp</b>


<i>Tìm hiểu những thành tựu của y tÕ</i>


GV cho HS nghiên cứu tài liệu và bảng số
liệu( phụ lục) hÃy nêu những thành tựu của ngành
y tế ?


GV phân tích cụ thể những thành tựu



GV hỏi : Bên cạnh những thành tựu ngành y tế
còn có những tồn tại nào


? chm súc tt hn sc kho ca nhân dân cần
chú ý đến những vấn đề gì?


<b>c. y tế và chăm sóc sức khoẻ</b>
<i>*. Vai trò của y tế </i>


-Chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân
- Khám và chữa bệnh cho nhân dân


*. Nhng thnh tu đạt đợc


- Tuæi thä trung bình của nhân dân cao (71,3
tuổi) cao hơn møc trung b×nh cđa thÕ giíi (68,1
ti)


- Ti thä trung bình có xu hớng tăng từ 58 tuổi
năm 1970 lên 71,3 tuổi năm 2005 , dự kiến 2020
là 75 tuổi.


-S giờng bệnh và cán bộ ngành y tăng lên nhanh
chóng, thíêt bị y tế ngày càng đợc hiện đại,mạng
lới y tế phát triển rộng khắp.


<i>*. Tån t¹i: </i>


-Bình qn trên 1 vạn dân về y tá và giờng bệnh


không nhng khơng tăng mà cịn giảm, phân bbố
khơng đồng đều giữa cỏc vựng.


- Tuổi thọ trung bình giữa các vùng cã sù chªnh
lƯch .


- Một số can bệnh hiểm nghèo cha đợc kim
soỏt.


<i>*.Định h ớng phát triển</i>


-Tip tc o to i ngũ y, bác sỹ
- Nâng cấp cơ sở thiết bị y tế


Đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh,giảm tỉ
suất tử vong trẻ em xuống dới 15 %0 đến năm
2010, giảm tỉ lệ suy dinh dỡng trẻ em.


- Đẩy lùi các bệnh nan y
- Nâng cao tuổi thọ trung bình .


<b>IV. Đánh giá 5</b>


Trình bày những kết quả đạt đợc về y tế và chăm sóc sức khoẻ của nớc ta?
<b>V. Hoạt động nối tiếp 1’</b>


HS vỊ häc bµi ë nhµ
<b>VI. Rót kinh nghiệm</b>
<b>VII. Phụ lục:</b>



Bảng 2.5 Sự PHÂN HOá TuổI THọ TRUNG B×NH THEO VïNG ë VIƯT NAM
( Đơn vị : Tuổi )


Các vùng 1989 1999 2005


Cả nớc
Tây Bắc
Đông Bắc


ĐBSH
Bắc Trung Bộ
Duyên hải NTB


Tây Nguyên
Đông Nam Bộ


ĐBSCL


65,3
63
65,5
69,8
65,3
66,2
58,5
69,2
66,4


68,6
63,1


67,5
71,5
68,5
67,4
61,6
72,4
68,9


71,3
66,6
69,1
73,8
71,2
73,6
68,9
73,9
73
<b>Tiết PPCT 18. ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hệ thống lại những kiến thức cơ bản
Khắc sâu những kiến thức trọng tâm
<b>II. Hệ thống câu hỏi ôn tập</b>


<b>Cõu 1.Vỡ sao nớc ta chịu ảnh hởng mạnh của bão?Nêu các đăvj điểm hoạt động của bão ở nớc ta.</b>
<b>Câu 2. Nêu các nguyên nhân gây ra lũ lụt ở VN</b>


<b>Câu 3. Lập bảng tiòm hiểu lũ lụt ở các vùng ( ĐBSH, miền Trung, ĐBSCL ) theo 3 mục; đặc điểm về điều kiện</b>
hình thành, diễn biến và hậu quả.


<b>C©u 4. HÃy nêu nguyên nhân gây ra hạn hán ở nớc ta</b>



<b>Câu 5. Tìm hiểu hậu quả của bão, lũ lụt, hạn hán ở nớc ta. Nêu những dẫn chứng về hậu quỉa của bão, lũ lụt, hạn</b>
hán ở địa phơng em


<b>Câu 6. HÃy nêu những điểm nổi bật của Chiíen lợc quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của VN.</b>
<b>Câu 7 HÃy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bÃo, lũ lụt, hạn hán ë níc ta.</b>


<b>Câu 8. Thế nào là chất lợng cuộc sống? Hãy nêu cá thớc đo đối với chất lợng cuộc sống?</b>


<b>Câu 9. Trình bày về chỉ số phát triển con ngời (HDI) , Nêu các thành tựu về phát triển con ngời của VN</b>
<b>Câu 10. Trình bày những thành tựu đạt đợc về giáo dục, y tế và chăm sóc sức khoả của nớc ta?</b>


<b>III.Híng dÉn «n tËp</b>


GV nêu lần lợt từng câu hỏi sau đó gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
<b>IV. Đánh giá 5 :</b>’


GV nhận xét kết quả làm việc của HS
<b>V. Hoạt động ni tip 1</b>


Dặn dò HS chuẩn bị kiểm tra học kú
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt PPCT 19 ChÊt lỵng cc sèng</b>


<b>I. Mơc tiªu: Sau bài học,HS cần :</b>


-Nm c GDP bỡnh quõn đầu ngời/ tháng theo thành thị và nông thôn và theo các vùng( năm 2004 ).
- Viết báo cáo ngắn về tình hình giáo dục phổ thơng ở nc ta da vo bng s liu



<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Bảng số liệu về GDP /ngời/tháng phân theo thành thị và nông thôn và theo vùng
Bảng số liệu về tình hình giáo dục phổ thông ở nớc ta


<b>III.Hot ng dy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>


Thế nào là chất lợng cuộc sống? Hãy nêu các thớc đo đối với CLCS
<b>2. Bài mới</b>


<b>Mở bài:Chúng ta đã đợc học về chất lợng cuộc sống ở nớc ta, để tìm hiểu kĩ hơn hơm nay chúng tan sẽ làm các bài</b>
tập sau đây. Vào bài


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Hoạt động 1 Cả lớp 15’</b>


<b> B ớc 1 .GV đa bảng số liệu lên bảng yêu cầu HS dựa vào đó NX và giải thích</b>
<i><b>Bài tập 1: Căn cứ vào bảng số liệu sau:</b></i>


<b> Gdp bình quân đầu ngời / tháng phân theo thành thị, nông thôn</b>
<b>và theo vùng , năm 2004</b>


<b>Các vùng</b> <b>Gdp bình quân</b>


<b>u ngi/ thỏng ( nghỡn ng)</b>


Cả nớc 484,4



1. Theo thành thị và nông thôn
- Thành thị


- Nông thôn 815,5378,1


2. Theo vùng
- Đông bắc
- Tây Bắc
- ĐBSH
- Bắc Trung Bộ
- DH Nam Trung Bộ
-Tây Nguyên
- Đông Nam Bộ
- ĐBSCL


379,9
265,7
488,2
317,1
414,9
390,2
833,0
471,1


Nhận xét và giải thích phân hoá về GDP bình quân theo đầu ngời / thánggiữa nông thông, thành thị và giữa các
vùng


<b>B</b>



<b> ớc 2. HS tự làm việc theo gợi ý sau</b>
* Giữa nông thôn và thành thị


.
* Giữa các vùng


.
<b>B</b>


<b> ớc 3 . GV gọi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức</b>


<i><b>Bài tập 2: Viết một báo cáo ngắn về tinh hình giáo dục phổ thông ở nớc ta dựa vào bảng số liệu dới đây:</b></i>


tình hình giáo dục phổ thông ở níc ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sè trêng häc(trêng)
-Sè líp häc (nghìn lớp)
-Số giáo viên (nghìn ngời)
-Số học sinh(nghìn HS)
+ TiÓu häc


+ Trung häc c¬ së
+Trung häc phỉ th«ng


24692
509.6
789.6
17776.1


9741.1


5863.6
2171.4


27593
501.2
789.6
16256.6


7029.4
6152
3075.2
<b>B</b>


<b> ớc 1 .GV đa bảng số liệu lên bảng yêu cầu HS dựa vào đó viết báo cáo</b>
<b>B</b>


<b> íc 2. HS tự làm việc theo gợi ý sau</b>


<b>Bớc 3 . GV gọi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức</b>
<b>IV. Đánh giá 5</b>


GV gọi 2-3 HS đọc kết quả làm việc, gọi HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức
<b>V. Hoạt động nối tiếp 1’</b>


HS hoµn thiƯn bµi ë nhµ
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt PPCT 20 ChÊt lỵng cc sèng</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau bài học,HS cần :</b>


-Chng minh rằng công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã đạt đực những thành tựu nhất định
-Giải thích về tỉ lệ nghéo đói gia cỏc vựng


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


Bng s liu về tình hình y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
Hãy nêu các tiêu chuẩn nghèo ở nức ta?
<b>2. Bài mới</b>


<b>Mở bài:Chúng ta đã đợc học về y tế ở nớc ta, để tìm hiểu kĩ hơn hôm nay chúng tan sẽ làm các bài tập sau đây.</b>
Vào bài


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Hoạt động 1 Cả lớp 15’</b>


<b> B ớc 1 .GV đa bảng số liệu lên bảng yêu cầu HS dựa vào đó chứng minh cơng tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho</b>
nhân dân đã đạt đợc kết quả đáng kể


<i><b>Bµi tËp 1: Căn cứ vào bảng số liệu sau:</b></i>


<b> Tình hình y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>2000</b> <b>2006</b>


Bệnh viện


Trạm y tế


Bác sỹ (nghìn ngời)


Số bác sỹ bình quân cho 1 vạn dân


835
10271


39.2
5.0


903
10672


52.8
6.3
<b>B</b>


<b> ớc 2. HS tự làm việc theo gợi ý của GV</b>
<b>B</b>


<b> ớc 3 . GV gọi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức</b>


<b>Bi tp 2: Bằng sự hiểu biết, hãy điền số liệu đã cho về tỉ lệ đói nghèo theo chuẩn năm 2005 % vào từng vùng và</b>
giải thích:


Tỉ lệ đói nghèo theo chuẩn năm 2005( %):8.7; 13.8 ; 23.7; 36.5


- §BSH………


- DH Nam Trung Bộ
-Tây Nguyên
-Đông Nam Bộ.
<b>Giải thích</b>


HS tự làm việc theo gỵi ý cđa GV


<b>Bíc 3 . GV gäi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức</b>
<b>IV. Đánh giá 5</b>


GV gi 2-3 HS đọc kết quả làm việc, gọi HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức
<b>V. Hoạt động nối tiếp 1’</b>


HS hoµn thiƯn bµi ë nhµ
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<b>địa lí các ngành kinh tế</b>
<b> Tiết PPCT: 21 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


<b>I. Môc tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiu c tầm quan trọng hàng đầu của tăng trởng GDP trong các mục tiêt phát triển kinh tế nớc ta.
- Biết đợc những thành tựu to lớn về tốc độ cũng nh chất lợng tăng trởng kinh tế nớc ta.


<i><b>2. Kü năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cú cỏi nhỡn ỳng n v nền kinh tế nớc ta để từ đó dặt ra yêu cầu cho bản thân trong học tập, xây dựng v bo
v t quc.



<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Cỏc bng số liệu, biểu đồ sgk phóng to.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. ổ</b><b> n định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b></i>
Kiểm tra bài thực hành của một số học sinh
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b>Më bµi</b>
<b>Thêi </b>


<b>l-ợng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<i><b>10’</b></i> <i><b>Hoạt động 1.</b></i>


Gv giới thiệu sơ lợc về mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội nớc
ta đến 2010: Chuẩn bị trên giấy A0 trình bày cho hs, nhấn
mạnh đến tốc độ tng GDP.


? Tại sao tăng trởng GDP có tầm quan trọng hàng đầu trong
các mục tiêu phát triển kinh tế níc ta?


Sau khi hs trả lời gv kết luận vấn đề và bổ sung:


GDP kho¶ng 40 tØ USD, GDP/ngêi 480 USD / ngêi- thø
8/11 §NA, 39/52 CA, 142/200 quốc gia và vùng lÃnh thổ
trên TG.


<i><b>Hoạt động 2.</b></i>



Gv cho hs ôn lại kiến thức về thành tựu của công cuộc đổi
mới sau đó kết hợp với biểu đồ 25.1 và bảng 25.1 rút ra
nhận xét về thành tựu về tốc độ tăng GDP.


<b>1. Tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc</b>
<b>(GDP)</b>


<i>a. Tm quan trọng của tăng trởng GDP</i>
- Quy mô nến kinh tế nớc ta còn nhỏ,
GDP/ngời cũng ở mức thấp Tăng trởng
GDP với tốc độ cao và bền vững sẽ chống
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc.
- Tăng trởng GDP tạo tiền đề cho việc đẩy
mạnh xuất khẩu, chống lạm phát, giải
quyết việc làm, xố đói giảm nghèo...
<i>b. Những thành tựu của của nớc ta trong</i>
<i>tăng trởng kinh tế.</i>


- Thời kỳ trớc đổi mới: Tốc độ tăng GDP
thp


(1976-1985: 4,6%), lạm phát tăng cao,
tình trạng nhập siêu kể cả các mặt hàng
thiết yếu


- Thi k i mi: Tc độ tăng GDP tăng
liên tục: 1990-2003 tăng bình quân 7,2%/
năm Việt Nam đứng vào hàng các nớc
có tốc độ tăng trởng cao của khu vực


ĐNA và châu á.


<i><b>12’</b></i>


<i><b>15’</b></i> <i><b>Hoạt động 3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tăng trởng kinh tế thể hiện ở tất cả các
ngành kinh tế then chốt, trong đó cơng
nghiệp có tốc độ tăng trởng cao hơn rất
nhiều so với nông nghiệp.


<i>c. Chất lợng tăng trởng của nề kinh tế đợc</i>
<i>cải thiện hơn trớc, tuy nhiên nền kinh tế</i>
<i>vẫn phát triển theo chiều rộng, hiệu quả</i>
<i>còn thấp, sức cạnh trang của nền kinh tế</i>
<i>còn yếu.</i>


<i><b>5’</b></i> <i><b>Hoạt động 4.</b></i>


Gv phân tích để hs thấy có 3 tác động đến tốc độ tăng trởng
GDP là vốn, lao động và năng suất, do đó chất lợng tăng
tr-ởng đã tăng lên. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn phát triển theo
chiều rng.


<i><b>IV. Đánh giá : 5</b></i>
Hs trả lời các câu hái:


1. Đánh giá tốc độ tăng trởng GDP nớc ta? Vai trò tăng trởng GDP?
2. Nhận xét lại các biểu đồ, bảng số liệu trong bài.



<i><b>V. Hoạt động nối tiếp 1</b></i>


- Hớng dẫn trả lời các câu hỏi sgk. Chuẩn bị nội dung bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:


<b>Tiết PPCT 22 chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo híng CNH-H§H.


- Biết đợc các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế n ớc ta
trong thi ki i mi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phõn tớch biu , bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Kỹ năng v biu c cu kinh t.


<b>II. Thiết bị dạy häc</b>


- Biểu đồ cơ cấu kinh tế trong sgk phóng to.


- Bản đồ hành chính Việt Nam, at lat địa lí Việt Nam.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. ổn địnhlớp và kiểm tra bài cũ 5’</b></i>



- Tại sao có thể nói tốc độ tăng trởng DGP có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế
nc ta?


- Tình hình tăng trởng kinh tế nớc ta? Nguyên nhân?
<i><b>2. Bài mới</b></i>

.



<b>Thời </b>


<b>l-ng</b> <b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<i><b>15’</b></i> <i><b>Hoạt động 1.</b></i>


Gv yêu cầu hs phân tích hình 26.1 để rút ra xu hớng
chuyển dịch của 3 khu vực kinh tế.


Gv nhấn mạnh: Tuy có sự chuển đổi nh vậy song tỉ
trong KVI còn cao.


? Trong nội bộ các khu vực thì có sự chuyển đổi nh thế
nào?


Gv khái quát bảng 26.1 thành biểu đồ miền và hớng
dẫn hs phân tích thêm bảng 26.1


<b>2. Chun dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo hớng</b>
<b>CNH-HĐH</b>


<i>a. Về cơ cấu ngành kinh tÕ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gv phân tích: Tỉ trọng CN chế biến khoảng 80,5%, tuy


nhiên để đạt đợc mục tiêu là đến 2020 trở thành một
n-ớc CN thì tỉ trọng đó vẫn cịn thấp.


Xu thÕ ph¸t triĨn nh vËy cho thấy điều gì?


<i><b>Hot ng 2.</b></i>


Gv hng dn hs phõn tích bảng 26.2 để rút ra xu thế
chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.


Gv gợi ý hs nhận xét về KV kinh tế nhà nớc và KV
kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đến một số thành phần
kinh t mi.


Vì sao cơ cấu theo thành phần kinh tế nớc ta lại chuyển
dịch nh vậy?


<i><b>Hot ng 3.</b></i>


Gv hng dn hs khai xác định trong át lat địa lí Việt
Nam 3 vựng kinh t trng im:


-Phạm vi?
-Đặc điểm?


-Vai trò của từng vùng kinh tế trọng điểm?


Gv phân tích, giảng giải cụ thể vai trò của 3 vùng kinh
tế.



- Trong nội bộ ngành:


KVI: Giảm tỉ trọng ngành nông
nghiệp, tăng tỉ trọng của ngành ng
nghiệp. Trong nông nghiệp: Giảm tỉ
trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành
chăn nuôi


KVII: Tăng tỉ träng CN chÕ biến,
giảm tỉ trọng CN khai thác.


Cỏc ngnh kinh t nớc ta đang phát triển cân
đối, toàn diện, hiện đại hơn và phù hợp với xu
thế hội nhập vào nền kinh t th gii.


<i>b. Về cơ cấu thành phần kinh tÕ.</i>


- KV kinh tế nhà nớc giảm tỉ trọng, KV kinh tế
ngoài quốc doanh tăng tỉ trọng nhng kinh tế
nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế.


- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh tỉ
trọng


Phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hành
hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc.


<i>c.Về cơ cấu theo lÃnh thổ kinh tế.</i>



- Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các
KCN tập trung, khu chÕ xuất, vùng chuyên
canh


- Hình thành 3 vïng kinh tÕ träng ®iĨm:
 Vïng kinh tÕ träng điểm Bắc Bộ: Hợp


tác quốc tế, kết hợp phát triển kinh tế
xà hội với cũng cố ANQP, bảo vệ
môi trêng.


 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung:
Đa MT thành một vùng kinh tế năng
động của cả nớc tăng trởng và thúc
đẩy phát triển khu vực MT và TN.
 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:


Đầu tàu kinh tế, dẫn đầu trong quá
trình CNH-HĐH, vùng động lực của
cả nớc.




<i><b>12’</b></i>


<i><b>10’</b></i>


<i><b>IV. Đánh giá. 5Hs trả lời các câu hỏi.</b></i>



- Cơ cấu kinh tế theo ngành nớc ta chuyển dịch nh thế nµo?


- ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế nớc ta?
- Xác định trên bản đồ phạm vi 3 vùng kinh tế trọng điểm nớc ta?
<i><b>V. Hoạt động nối tiếp1’</b></i>


- Híng dÉn lµm bµi tËp 1, bµi tËp 2 sgk.
<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: 23. VỐN ĐẤT VAØ SỬ DỤNG VỐN ĐẤT</b></i>
<b>I- Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh cần:</b>


1. Về kiến thức:


- Nắm được vai trò và hiện trạng vốn đất của nước ta.


- Thấy được một số vấn đề trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng.
2. Về kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Về thái độ:


Liên hệ được với tình hình sử dụng đất ở địa phương.
<b>II- Thiết bị dạy học: </b>


Lược đồ cơ cấu sử dụng đất phân theo vùng năm 2002
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Oån định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
<b>2. Bài mới</b>



<b>Mở bài: Bài trước chúng ta đã học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Từ hơm nay, chúng ta sẽ</b>
đi vào tìm hiểu các ngành kinh tế cụ thể của nước ta, trước hết là ngành nông nghiệp  Vào phần mới


Nước ta cơ bản vẫn là nước nông nghiệp. Mà sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ đến nguồn
TLSX là đất đai. Vốn đất và hiện trạng sử dụng vốn đất của nước ta hiện nay ra sao  Vào bài


<b>Tiến trình bài mới</b>
<b>Thời</b>


<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>15’</b>


<b>20’</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Cả lớp</b></i>


- GV đặt vấn đề: Từ xa xưa ơng cha ta đã có câu:
“Tấc đất tấc vàng” để nói lên vai trị và vị trí quan
trọng của đất đai. Ngày nay, đất đai được xem là
tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá. Tại sao?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:


+ Là TLSX đặc biệt không thể thay thế được của
nông nghiệp, lâm nghiệp.


+ Là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơng


trình kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng.
- GV dẫn dắt:


Diện tích nước ta: 329.297 km2
Dân số: 80,9 triệu người (2003)


 Yêu cầu HS tính bình qn đất tự nhiên. Nhận
xét:


Vào loại thấp của thế giới, bằng 1/6 mức trung
bình của thế giới


- GV nêu vấn đề: Nước ta: ¾ diện tích là đồi núi,
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tài ngun đất rất
dễ bị suy thoái + sức ép dân số và việc sử dụng
khơng hợp lí kéo dài  Vấn đề sử dụng tài nguyên
đất có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển
KTXH và bảo vệ môi trường.


- Cho HS phân tích cơ cấu sử dụng đất năm 2002
của cả nước (bảng 27.1). Một HS trình bày, GV bổ
sung và chuẩn lại kiến thức.


<i><b>*Hoạt động 2: Nhóm</b></i>


- GV chia nhóm, phát phiếu học tập, u cầu HS
hồn thành phiếu học tập.


Yêu cầu chung: Dựa vào Sgk và hiểu biết của bản
thân, hãy:



+ Phân tích hiện trạng sử dụng đất NN của mỗi
vùng (nêu các vấn đề đặc trưng trong việc sử dụng
đất NN).


+ Giải pháp sử dụng đất NN bền vững và kinh tế.


<b>1/ Vốn đất:</b>


Bình qn diện tích đất tự nhiên của nước ta:
0,4 ha/ người


- Đất NN: 9,4 triệu ha (28,6%), hiện đang được
mở rộng.


- Đất LN: 12 triệu ha (36,6%), tăng khá nhanh
trong thời gian qua, tuy nhiên vẫn cịn q ít so
với điều kiện tự nhiên nước ta.


- Đất CD và đất ở: 2 triệu ha (6,3%), có xu
hướng tăng do sức ép dân số và quá trình
CNH,HĐH.


- Đất CSD: 9,4 triệu ha (28,5%), giảm nhiều so
với trước do mở rộng S đất NN và trồng rừng.
<b>2/ Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp:</b>
a/ Ở vùng đồng bằng:


- Đồng bằng sông Hồng
- Đồng bằng sông Cửu Long



- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
b/ Ở trung du và miền núi:


<i>HS về nhà làm bài tập theo phiếu học tập sau:</i>


<b>Vùng</b> <b>Đất nơng</b>


<b>nghiệp</b>


<b>Đất lâm nghiệp</b>
<b>TDMN</b>


<b>PB</b>
<b>ĐBSH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhóm 1: Đồng bằng sơng Hồng
Nhóm 2: Đồng bằng sơng Cửu Long
Nhóm 3: Duyên hải miền trung
Nhóm 4: Trung du, miền núi
- Một HS trong nhóm lên trình bày


<b>Tây Nguyên</b>


<b>ĐNB</b>


<b>ĐBSCL</b>


<b>IV- Đánh giá:3’</b>



Nêu đặc điểm đặc trưng trong vấn đề sử dụng đất nông nghiệp của địa phương em.
<b>V- Hoạt động nối tiếp:1’</b>


Hoàn thành phiếu học tập số 2
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


<i><b>VII- Phụ lục:Phiếu học tập</b></i>


Nhiệm vụ: Dựa vào SGK Địa lí 12 kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây:
<i><b>Vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp các vùng</b></i>


<b>THÔNG TIN PHẢN HỒI </b>


<b>Vùng</b> <b>Hiện trạng</b> <b>Giải pháp</b>


Đồng bằng


sơng Hồng - Bình quân đất NN thấp nhất cả nước: 0,05ha/người
- Khả năng mở rộng rất hạn chế


- Đạt trình độ thâm canh cao


- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ
- Tận dụng S mặt nước nuôi trồng thủy
sản


Đồng bằng


sông Cửu Long - Bình qn đất NN: 0,18 ha/người- Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn - Làm thủy lợi, cải tạo đất- Thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hóa
cây trồng



- Phát triển ni trồng thủy sản ở ven
bờ


Duyên hải
miền Trung


- Hạn hán


- Nạn cát bay và sự di động của các cồn cát
do gió


- Giải quyết nước tưới trong mùa khơ
- Trồng rừng phịng hộ


- Ni trồng thủy sản
Trung du miền núi - Diện tích nương rẫy khơng ngừng được mở


rộng.


- Đất dốc, dễ bị xói mịn, làm thủy lợi khó
khăn


- Phát triển vùng chuyên canh cây
công nghiệp, chăn nuôi gia súc.
- Làm ruộng baäc thang.


- Ổn định đời sống cho đồng bào các
dân tộc ít người.



<b>Tiết PPCT 24. CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học , HS cần:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được công nghiệp năng lượng bao gồm các ngành công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu vaf công nhiệp
điện lực


- Hiểu được các nguồn lực về tự nhiên cũng nư tình hình sản xuất và phân bố của ngành khai thác than.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xác định trên bản đồ những vùng phân bố tài nguyên than các loại ở nước ta
<b>3. Thái độ:</b>


Nhận thức được vai trị quan trọng của cơng nghiệp năng lượng nói chung cũng như CN than nói riêng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
Trình bày cơ cấu ngành công nghiêp nước ta
<b>2. Bài mới </b>


<b>Mở bài : GV cho HS nhắc lại vai trò của CN năng lượng, tù đó nêu vai trị của cn than</b>
<b>Tiến trình bài mới</b>


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



12’


15’


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


<i>Tìm hiểu trữ lượng than của nước ta</i>


GV đưa ra các loại than ở nước ta , sau đó nêu trữ
lượng của các loại


- GV yêu cầu HS xác định trên bản đồ sự phân bố
than ở nước ta


<b>Hoạt động 2: cá nhân</b>


<i>Tìm hiểu về tình hình khái thác than</i>
GV yêu cầu:


Dựa vào bảng số liệu sau , hãy nhận xét sản lượng
than sạch ở nước ta từ 1975- 2006


Năm Than( tr tấn)


1975
1980
1989
1995
1997


1999
2005
2006


5.2
5.2
3.8
8.4
11.4


9.6
34.1
38.9


<b>1. Công ngiệp khai thác than</b>
<b>a. Trữ lượng</b>


-Than Vn có trữ lượng đứng đầu ĐNA, tập
trung chủ yếu ở bể than Đông Bắc


-Nước ta có 4 loại than:


+Than Antraxit là loại than có chất lượng tốt
nhất , phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh với trữ
lượng 3,5 tỉ tấn.


+ Than mỡ chủ yếu ở Thái nguyên vơí trữ
lượng khoảng 9,2 tr tấn


+ Than nâu: tập trung ở ĐBSH , trử lượng dự


báo đến độ sâu 3500m là khoảng 210 tỉ tấn.
+ Than bùn ở ĐBSCL , trữ lượng khoảng vài
trăm tr tấn


<b>b. Tình hình khai thác</b>


- Than ở nước ta được khai thác từ lâu đời
( thời Pháp thuộc)


- Từ 1955-1975 sản lượng than tăng lên để
phục vụ nhu cầu trong nước .


-Từ 1976- 1988 sản lượng tương đối ổn định và
đạt mức trung bình trên dưới 6 tr tấn.


-Từ 1989 - đầu thập niên 90 sản lượng than
giảm sút


- Từ sau năm 2000 sản lượng than tăng nhanh
và năm 2006 đạt 38,9 tr tấn.


- Than ở nước ta được khai thác dưới 2 hình
thức : khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.
- Đổi mới trang thiết bị và cách quản lí nên sản
lượng than tăng nhanh.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ 8’</b>


Phân tích các thế mạnh về tự nhiên để phát triển công nghiệp khai thác than ở nước ta.
Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trên vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng than ở nước ta.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’</b>


Yêu cầu HS về nhà tìm trên bản đồ công nghiệp năng lượng các mỏ than ở nước ta.
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>Tiết PPCT 28. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN </b>
<b>SẢN PHẨM TỪ CHĂN NUÔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học , HS cần:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được công nghiệp chế biến


- Hiểu được các nguồn lực về tự nhiên cũng nư tình hình sản xuất và phân bố của ngành khai thác than.
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nhận thức được vai trị quan trọng của cơng nghiệp năng lượng nói chung cũng như CN than nói riêng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ CN chung
- Atlat địa lí VN


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 7’</b>
Trình bày cơ cấu ngành công nghiêp nước ta
<b>2. Bài mới </b>


<b>Mở bài : GV cho HS nhắc lại vai trò của CN năng lượng, tù đó nêu vai trị của cn than</b>
<b>Tiến trình bài mới</b>



<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


15’


15’


<b>Hoạt động 1. cả lớp</b>
<i>Tìm hiểu Cn chế biến thịt</i>


Dựa vào kiến thức SGK hãy cho biết những
vùng nuôi nhiều trâu, bị, lợn và gia cầm
- trình bày tình hình sản xuất và phân bố
của công nghiệp chế biến thịt


Học sinh dựa vào SGK để trình bày


<b>Hoạt động 2. cả lớp</b>


<i>Tìm hiểu cơng nghiệp chế biến sữa</i>
Cho biết các khu vực ni nhiều bị sữa
Tình hình sản suất và phân bố của Cn chế
biến sữa


<b>1. Công nghiệp chế biến thịt</b>
a. Nguồn nguyên liệu


- Đàn trâu chủ yếu là vùng TDMNBB, BTB , bò ở
DHNTB và Tây Nguyên, lợn, gia cầm ở ĐBSH, ĐNB,


ĐBSCL


- Năm 2005 cả nước có2,92 tr con trâu, 5,54 tr con
bò27,4 tr con lợn và 220 tr gia cầm.


- Sản lượng thịt hơn là 3 tr tấn
b. Tình hình sản xuất và phân bố


- Các cơ sở giết mổ và chế biến thịt phân bố rộng khắp
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và
xuất khẩu


- các cơ sở chế biến thịt và sản phẩm từ thịt phân bố ở
hầu khắp ở các thành phố lớn


<b>2. Công nghiệp chế biến sữa</b>
a. nguồn ngun liệu


- Đàn bị sữa có sản lượng khoảng 10 vạn con được ni
dưỡng dưới 2 hình thức là tập trung và phân tán.sản
lượng sữa tươi ở mức 140 tr lít


b. tình hình sản xuất và phân bố


- Hiện nay , cơng nghệ chế biến sữa phát triển nhanh
chóng với công nghệ và thiết bị hiện đại


- Trên thị trường đã có hơn 200 mặt hàng sữa các loại.
Tổng năng lượng sản xuất quy đổi ra sữa tươi khoảng
656 tr lít/ năm, trong đó :



+TDMNBB: 2 tr lít/ năm ( 0,2%)
+ĐBSH 101,2 tr lít/ năm ( 15,5%)
+Trung Trung Bộ 4,32 tr lít/ năm ( 0,8 %)


+thành phố HCM và ĐNB với 4 doanh nghiệp đạt 541
tr lít/ năm


+ ĐBSCL 7,6 tr lí/năm (1%)


- Đến nay cả nước có 26 doanh nghiệp chế biến sữa
- Ngành chế biến sữa của nước ta đã đạt tới trình độ
hiện đạt cả về cơng nghệ và lẫn trang thiết bị, hệ thống
quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.


<b>IV. Đánh giá 5’</b>


Tại sao các cơ sở chế biến sản phẩm từ chăn ni lại có mỗi quan hệ với vùng ngun liệu?
<b>V. Hoạt động nối tiếp 1’</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×