Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Ngô Gia Tự - Lần 3 có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK</b>


<b>TRƯỜNG THPT: NGÔ GIA TỰ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN : ĐỊA LÍ 11</b>


<b>THỜI GIAN: 180 PHÚT</b>



<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


a. Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh
tế?


b. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay.
c. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản?


<b>Đáp án câu 1: </b>


a. Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh
tế:


+ Thuận lợi(1,5đ)


- Đất đai màu mỡ  thuận lợi phát triển nơng nghiệp
- Sơng ngịi  có giá trị thủy điện


- Khí hậu đa dạng (cận nhiệt đới, ơn đới gió mùa, … ) cây trồng phong phú
- Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh sâu phát triển cảng biển.


- Dịng biển nóng, dịng biển lạnh  tạo nên ngư trường lớn.
- Có nhiều suối khống lớn  phát triển du lịch


+ Khó khăn(0,5đ)



- Nghèo tài ngun khống sản


- Thiên tai thường xảy ra như động đất, núi lửa phun, sóng thần, bão.


b. Tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay(1đ)
- Sau thế chiến thứ hai nền kinh tế suy sup nghiêm trọng, đến 1952 nền kinh tế khôi


phục bằng trước chiến tranh.


- 1955 - 1973: kinh tế phát triển tốc độ cao, GDP trung bình 10%.


- Những năm 1973-1974 và 1979 – 1980 do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng
kinh tế giảm. Từ 1986 – 1992 nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển, tốc độ tăng GDP
trung bình đạt 5,3%.


- Từ 1991 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.


c. Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.(1đ)
- Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp.


- Tận dụng nguyên, nhiên liệu tại chỗ.
- Tận dụng thị trường rộng lớn.


- Tạo sự linh hoạt trong sản xuất và giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động.


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Cho biết những ác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam.



<b>Đáp án câu 2: </b>


a. * Những biểu hiện chung của hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu:(1,25đ)
- Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.


- Băng ở các vùng cực, núi tan ra, nước biển dâng cao, gây ngập lụt nhiều nơi.
- Lũ lụt, hạn hán có tần suất ngày càng tăng, diễn biến ngày càng phức tạp.
- Gây thủng tầng ôdôn.


- Mưa axit phá hoại mùa màng, các cơng trình giao thơng, …
 Ngun nhân của các hiện tượng đó.(0,75đ)


- Khí thải CO2<sub>, CFC … từ các nhà máy xí nghiệp, từ các phương tiện giao thông, các hệ</sub>


thống làm lạnh…thải ra.
- Do cháy rừng, nạn phá rừng.


b. Những tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam(2đ)


- Thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường, lũ lụt, hạn hán diễn biến ngày càng phức tạp.
- Mưa nhiều gây lũ quét, lũ ống ở các vùng trung du và miền núi ….


- Tần suất các cơn bão hàng năm ngày càng nhiều(bình quân từ 9 – 10 cơn bão/ năm),
cường độ bão ngày càng mạnh.


- Đe dọa xâm thực các vùng ven biển, sạt lở đất ở các vùng núi, cửa sông….
- Xâm thực mặn ngày càng sâu vào đất liền, nhất là khu vực đồng bằng.


- Nước biển dâng làm ngập, chìm các vùng đất thấp, trũng ở các vùng đồng bằng, làm
thu hẹp diện tích đất sản xuất.



- Suy thoái các nguồn tài nguyên(đất, nước, sinh vật…)


- Ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sản xuất và sức khỏe con người.


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


a. Phân tích và giải thích sự phân bố dân cư ở Hoa Kì?


b. Xu hướng thay đổi trong phân bố dân cư ở Hoa Kì? Giải thích ngun nhân sự thay đổi đó.


<b>Đáp án câu 3:</b>


a. Phân tích và giải tích sự phân bố dân cư ở Hoa Kì(2,5đ)
- Dân cư phân bố khơng đồng đều.(0,5đ)


 Miền Đơng bắc có mật độ cao nhât, càng vào sâu trong nội địa mật độ càng giảm.
(0,75đ)


Nguyên nhân:


+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu, đất đai, khoáng sản…


+ Lịch sử khai thác sớm nhất, mạng lưới đô thị phát triển và kinh tế phát triển mạnh
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Địa hình núi cao, khí hậu khơ hạn.
+ Vùng có kinh tế phát triển chậm hơn.


 Các bang nằm giáp biển chiếm 66% dân số.(0,5đ)



Nguyên nhân: Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Khí hậu ơn hịa, giao thơng vận tải
biển phát triển…


b. Phân bố dân cư có sự thay đổi theo hướng: Di chuyển các bang từ vùng Đông Bắc đến
các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương nên dân cư các bang này tăng


nhanh(0,5đ)


 Nguyên nhân: (1,0đ)


- Do chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ, các ngành cơng nghiệp hiện đại mở
rộng xuống các vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương tạo nhiều việc làm mới 
kéo theo di chuyển dân cư


- Khí hậu ôn hòa, ấm áp  thuận lợi cho đời sống và sản xuất.


<b>Câu 4: (4 điểm)</b>


Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta.


<b>Đáp án câu 4: </b>


Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản ở nước ta:
 Thuận lợi: (3,0đ)


- Nước ta có nguồn tài nguyên thủy, hải sản phong phú, đa dạng.


+ Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm, ngư trường: Cà
Mau- Kiên Giang…., quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Là ĐK để phát triển


ngành khai thác, đánh bắt, chế biến thủy hải sản.


- Nước ta có những bãi triều, đầm phá…., là điều kiện thuận lợi để ni trồng thủy, hải
sản. Có nhiều eo, vụng, vịnh là mơi trường thuận lợi cho các lồi cá sinh sản.


- Nước ta có nhiều sơng suối, ao hồ, kênh rạch…., tạo nên nhiều thuận lợi cho chăn
nuôi tôm, cá.


- Dân cư có kinh nghiệm trong việc khai thác, nuôi trồng thủy sản.


+ các phương tiện đánh bắt ngày càng được cải tiến, trang bị tốt hơn phục vụ cho việc
khai thác.


+ Hoạt động khai thác, nuôi trồng của ngành ngày càng hiệu quả nhờ các dịch vụ và
cơng nghiệp chế biến.


- Thị trường trong, ngồi nước ngày càng được mở rộng


- Đường lối chính sách của nhà nước đã có những tác động tích cực cho sự phát triển
của ngành thủy sản.


 Khó khăn:(1,0đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tàu thuyền, phương tiện đánh bắt còn chậm được cải tiến, khâu chế biến bảo quản còn
yếu …, làm ảnh hưởng lớn đến năng suất, sản lượng khai thác.


<b>Câu 5: (4 điểm)</b>


<b>Cho bảng số liệu: Một số sản phẩm của ngành công ngiệp sản xuất hàng tiêu dùng </b>



<b>nước ta giai đoạn 1995-2005</b>


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2005</b>


<b>Vải lụa(triệu mét)</b> 263 356 410 560


<b>Quần áo may sẵn(triệu cái)</b> 171 337 375 1011


<b>Giày, dép da(triệu đôi)</b> 46 107 102 218


a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng nước ta giai đoạn 1995-2005.


b. Nhận xét sự gia tăng đó.


<b>Đáp án câu 5: </b>


a. Vẽ biểu đồ(2,0đ)
*Xử lý số liệu: (0,5đ)


Lấy năm 1995 làm gốc với giá trị 100%, sau đó tính tốc độ tăng trưởng.


Đơn vị: %


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2005</b>


<b>Vải lụa</b> 100 135 155 212


<b>Quần áo may sẵn</b> 100 197 219 591



<b>Giày, dép da</b> 100 232 221 473


*Vẽ biểu đồ(1,5đ): Yêu cầu vẽ đúng dạng biểu đồ đường. Có 3 đường tương ứng với 3 đối
tượng, các đường xuất phát từ giá trị 100% trên trục tung. Hệ trục tọa độ có đủ các giá trị
ở trục tung và trục hồnh. Có tên biểu đồ và ghi chú.(thiếu mỗi giá trị trừ 0,25đ)


b. Nhận xét(2đ)


- Tất cả các sản phẩm của nghành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta giai
đoạn 1995-2005 đều có xu hướng tăng tỉ trọng. Cụ thể như sau:


+ Vải lụa tăng (dẫn chứng)


+ Quần áo may sẵn tăng nhanh nhất.(dẫn chứng)


</div>

<!--links-->

×