TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 2009
CHỦ ĐỀ 2: ANDEHYT-AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai andehit lần lượt
là:
A. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
B. CH
3
CHO và HCHO
C. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO
D. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO
Câu 2: Cho các chất sau, chất có tính axit mạnh nhất là
A. CF
3
COOH.
B. CBr
3
COOH.
C. CH
3
COOH.
D. CCl
3
– COOH.
Câu 3:Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm
thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO
3
. Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thể tích CO
2
thu được ở cùng t
0
, p
A. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất.
B. từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc).
C. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai.
D. từ hai ống nghiệm bằng nhau.
Câu 4:Hợp chất X có công thức C
3
H
6
O tác dụng được với nước brom và tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CH-O-CH
3
B. CH
2
=CH-CH
2
OH
C. CH
3
CH
2
CH=O
D. CH
3
-CO-CH
3
Câu 5:Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C
3
H
5
O
2
Na. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit
B. Andehit
C. Este
D. Ancol
Câu 6:So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau : Rượu etylic (1), clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit
axetic (4)
A. (4) > (3) > ( 2) > (1)
B. (1) > (2) > (4) >(3)
C. (4) > (1) > (3) > (2)
D. (1) > (2) > (3) > (4)
Câu 7:Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H
2
SO
4
đặc xúc tác). Khi phản ứng
đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là
A. 174,2 gam
B. 78,1 gam
C. 147,2 gam
D. 87,12 gam
Câu 8:Trong công nghiệp, andehit fomic được điều chế trực tiếp từ:
A. rượu metylic
B. metyl axetat
C. axit fomic
D. rượu etylic
Câu 9: Công thức phân tử của anđehit có dạng tổng quát C
n
H
2n+2-2a-2k
O
k
, hãy cho biết phát biểu sai:
A. Nếu anđehit 2 chức và 1 vòng no thì công thức phân tử có dạng;C
n
H
2n-4
O
2
(n
≥
5)
B. Tổng số liên kết và vòng là độ bất bão hoà của công thức.
C. Các chỉ số n, a, k có điều kiện (n
,1
≥
k
≥
1, a
≥
0)
D. Nếu a = 0, k = 1 thì đó là anđehit no đơn chức.
1
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 2009
Câu 10:Cho 13,6 g một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO
3
2M
trong NH
4
OH thu được 43,2 g bạc. Biết tỷ khối hơi của X đối với ôxi bằng 2,125. X có công thức
cấu tạo là :
A. CH
2
= CH – CH
2
– CHO
B. HC C- CH
2
– CHO
C. HC C – CHO
D. CH
3
– CH
2
– CHO
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một axit cacboxylic no, đơn chức A, thu được 3 mol CO
2
.
Tên gọi của A là:
A. axit butanoic.
B. axit metanoic.
C. axit propanoic.
D. axit etanoic.
Câu 12: Để điều chế axit axetic chỉ bằng một phản ứng, người ta chọn một hidrocacbon sau đây:
A. CH
4
B. CH
3
-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
D. CH
3
-CH
3
Câu 13:Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức -COOH liên kết với
gốc hiđrocacbon. Nhóm chức -COOH có tên gọi là
A. nhóm cacbonyl.
B. nhóm cacboxylic.
C. nhóm cacboxyl.
D. nhóm hiđroxyl.
Câu 14:Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9047g một axit cacboxylic thơm (X) cần 54,5 ml dd
NaOH 0,2M. (A) không làm mất màu dd Br
2
. Công thức phân tử (X) là:
A. CH
3
– CH
2
-COOH
B. CH
3
C
6
H
3
(COOH)
2
C. C
6
H
3
(COOH)
3
D. C
6
H
4
(COOH)
2
Câu 15:Đốt cháy 14,6g một axit no đa chức có mạch cacbon thẳng ta thu được 0,6 mol CO
2
và 0,5
mol H
2
O. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
A. HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH
B. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH
C. HOOC-(CH
2
)
3
-COOH
D. HOOC-CH
2
-COOH
Câu 16:Số đồng phân ứng với công thức phân tử C
2
H
4
O
2
tác dụng được với đá vôi là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 17:Cho các chất sau, chất có tính axit mạnh nhất là
A. CH
3
COOH.
B. CF
3
COOH.
C. CCl
3
– COOH.
D. CBr
3
COOH.
Câu 18:Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H
2
SO
4
đặc xúc tác). Khi phản ứng
đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là
A. 174,2 gam
B. 87,12 gam
C. 147,2 gam
D. 78,1 gam
Câu 19:Cho các phản ứng :
(X) + dd NaOH
→
0
t
(Y) + (Z) ;
(Y) + NaOH rắn
→
0
t
(T)+ (P) ;
(T)
→
C
0
1500
(Q) + H
2
;
2
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 2009
(Q) + H
2
O (Z)
Các chất (X) và (Z)có thể là
A. CH
3
COOCH = CH
2
và HCHO
B. HCOOCH=CH
2
và HCHO
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
CHO
D. CH
3
COOCH = CH
2
và CH
3
CHO
Câu 20:Công thức cấu tạo thu gọn của axit cacboxylic C
4
H
6
O
2
có đồng phân cis – trans là:
A. CH
3
-CH=CH-COOH
B. CH
2
=C(CH
2
)-COOH
C. CH
2
=CH-CH
2
-COOH
D.
Câu 21: Khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít rượu 80 thành giấm
ăn? Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất
80%.
A. 677,83 gam
B. 834,78 gam
C. 843,78 gam
D. 667,83 gam
Câu 22:Trong các chất: HCOOH ; CH
3
COOH; HC CH; CH
3
OH; chất có tính axit mạnh nhất là:
A. CH
3
OH.
B. CH
3
COOH.
C. HCOOH
D. HC CH
Câu 23:Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrylic, ta dùng:
A. quì tím.
B. nước brôm.
C. natri hiđroxit.
D. natri hiđro cacbonat.
Câu 24:Để trung hoà 150 gam dung dịch 7,2% của axit mạch hở đơn chức X cần dùng 100ml dung
dịch NaOH 1,5M. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-COOH
B. H-COOH
C. CH
2
=CH-COOH
D. CH
3
CH
2
-COOH
Câu 25:Cho 280 cm
3
(đktc) hỗn hợp A gồm axetylen và etan lội từ từ qua dung dịch HgSO
4
ở 800C.
Toàn bộ khí và hơi ra khỏi dung dịch được cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
(dư)/NH
3
thu
được1,08 gam bạc kim loại. Thành phần % thể tích các chất trong A lần lượt là:
A. 60% và 40%
B. 40% và 60%
C. 50% và 50%
D. 30% và 70%
Câu 26:Chọn phát biểu sai:
A. Anđehit fomic vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
B. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc HCH và HCO đều » 120o. Tương tự liên kết C
= C, liên kết C = O gồm 1 liên kết xichma bền và 1 liên kết pi kém bền; tuy nhiên, khác với liên kết
C = C, liên kết C = O phân cực mạnh.
C. Tương tự rượu metylic và khác với metyl clorua, anđehit fomic tan rất tốt trong nước vì
trong HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)
2
(do phản ứng cộng nước) dễ tan. Mặt khác, nếu còn
phân tử H - CHO thì phân tử này cũng tạo được liên kết hiđro với nước.
D. Fomol hay fomalin là dd chứa khoảng 37 - 40% HCHO trong rượu.
Câu 27:Một hợp chất hữu cơ Z có tên gọi là 4- metylpentanal. Công thức cấu tạo của Z là
A. CH
3
-CH(CH
3
)-CH=CH-CHO.
B. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
2
-CHO.
3
COOH
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 2009
C. CH
2
=CH-CH(CH
3
)-CH
2
-CHO.
D. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
CHO.
Câu 28:Hỗn hợp A gồm rượu n-propylic và axit propionic phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch
NaHCO
3
4,04% (d = 1,04 g/ml) giải phóng một thể tích CO
2
bằng thể tích CO
2
thu được khi đốt cháy
cùng lượng A (các thể tích khí đo cùng t
0
, p). Thành phần % khối lượng các chất trong A lần lượt là
A. 19,80% và 80,20%
B. 19,21% và 80,79%
C. 80,21% và 19,79%
D. 9,79% và 80,21%
Câu 29:Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ đơn chức X (chỉ gồm các nguyên tố C, H, O) tác
dụng với AgNO
3
(dư) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH
2
=CH-CH=O
B. H-CH=O
C. CH
3
-CH
2
-CH=O
D. CH
3
-CH=O
Câu 30:Trong công nghiệp, andehit fomic được điều chế trực tiếp từ
A. metyl axetat
B. rượu metylic
C. axit fomic
D. rượu etylic
Câu 31:Để trung hoà 0,44 gam một axit cacboxylic Y thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 10 ml
dung dịch NaOH 0,5 M. Biết axit Y có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của axit
cacboxylic Y là
A. CH
3
-CH(CH
3
)-COOH.
B. CH
3
-CH
2
-COOH.
C. CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH.
D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 32:Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C
3
H
4
O
3
)n. Công thức cấu tạo thu gọn
của axit đó là
A. C
2
H
5
(COOH)
2
B. C
4
H
7
(COOH)
3
C. C
3
H
5
(COOH)
3
D. HOC
2
H
2
COOH
Câu 33:Hỗn hợp P có khối lượng 9 gam gồm axit fomic và anđehit axetic. Cho P tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO
3
trong amoniac thấy có 43,2 gam Ag kết tủa. % khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp bằng
A. 54% và 46%
B. 50% và 50%
C. 51,11% và 48,89%
D. 56% và 44%
Câu 34:Hỗn hợp X có khối lượng 10 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. Để trung hoà X cần Vml
dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V bằng:
A. 466,6 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 500 ml.
Câu 35: Các hợp chất : CH
3
COOH, C
2
H
5
OH và C
6
H
5
OH xếp theo thứ tự tăng tính axit là
A. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < C
6
H
5
OH
B. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < C
3
H
5
OH
C. C
2
H
5
OH < C
6
H
5
OH < CH
3
COOH
D. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < C
2
H
5
OH
Câu 36: So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi
A. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
B. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
4
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 2009
C. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
D. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
Câu 37:Khi oxi hoá 0,55 gam một anđehit đơn chức thu được 0,75 gam axit tương ứng. Công thức
cấu tạo của anđehit là:
A. CH
3
CHO.
B. C
2
H
5
CHO
C. CH
3
CH(CH
3
)CHO.
D. CH
3
CH
2
CH
2
CHO.
Câu 38:Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
( dùng dư) thu được sản phẩm
Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. Công thức phân
tử của X là:
A. H-CHO
B. H-COOH
C. HCOO-NH
4
D. HCOO-CH
3
Câu 39:Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau
A. Mg, dung dịch NH
3
, NaHCO
3
.
B. Mg, Cu, dung dịch NH
3
, NaHCO
3
.
C. Mg, Ag, CH
3
OH/H
2
SO
4
đặc, nóng.
D. Mg, dung dịch NH
3
, dung dịch NaCl.
Câu 40:Cho sơ đồ sau: X
→
2
Cl
Y
→
OH
2
Z
→
CuO
T
→
OAg
2
G (axit acrylic). Các chất X và Z có thể là
A. C
2
H
6
và CH
2
= CH – CHO
B. C
3
H
8
và CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH
C. C
3
H
6
và CH
2
= CH – CH
2
OH
D. C
3
H
6
và CH
2
= CH – CHO
Câu 41:Một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở A có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Công thức
phân tử của axit hữu cơ A đó là
A. CH
3
COOH.
B. CH
3
CH
2
CH
2
COOH.
C. CH
3
CH
2
CHO.
D. C
3
H
5
CHO.
Câu 42: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C
3
H
4
O
2
. X phản ứng với Na
2
CO
3
, rượu etylíc và
phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với Kali. X,
Y có công thức cấu tạo lần lượt là:
A. CH
2
= CH – COOH và HCOO – CH = CH
2
B. HCOOH và CH
2
= CH – COO – CH
3
C. C
2
H
5
COOH và CH
3
COOCH
3
D. CH
2
= CH – COO – CH
3
và CH
3
– COO – CH = CH
2
Câu 43:Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn
thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Để trung hoà hoàn toàn phần hai cần 250 ml dd NaOH 2M. Vậy công
thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH
3
- COOH, HOOC - COOH
B. CH
3
– CH
2
- COOH, H - COOH
C. H - COOH, HOOC - COOH
D. CH
3
- COOH, CH
2
= CH – COOH.
Câu 44:Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propyonic phản ứng hoàn toàn với Na thoát
ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H
2
hoàn toàn thì khối lượng sản
phẩm cuối cùng là bao nhiêu:
A. 11,1 gam.
B. 7,4 gam.
C. 14,8 gam.
D. 22,2 gam.
Câu 45:So sánh tính axit của các chất sau đây : CH
2
Cl – CH
2
COOH (1) CH
3
COOH (2) HCOOH
(3) CH
3
– CHCl – COOH (4) Thứ tự là
A. (3) > (4) > (1) > (2)
B. (3) > (2) > (1) > (4)
5