Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Cac dl Keple VL10NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.</b>

<b>Mở đầu</b>



1.Thuyết địa tâm.


2.Thuyết nhật tâm.


3.Hệ mặt trời.



<b>II.</b>

<b>Các định luật Kê-ple</b>


1.Định luật I



2.Định luật II


3.Định luật III



<b>III. Bài tập vận dụng</b>



<b>IV. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ </b>


BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.

MỞ ĐẦU



BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.

MỞ ĐẦU



1.

Thuyết địa tâm :



(140 scn)


BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE




CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



Ptôleme


Ptôleme


Coi trái đất là trung tâm của vũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mặt trăng
Thủy tinh


Trái đất
Mặt trời


Kim tinh
Hỏa tinh


Mộc tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.

MỞ ĐẦU



2. Thuyết nhật tâm (1543):



BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hệ Nhật tâm có gì khác


biệt so với hệ Địa tâm?




- Mặt trời nằm ở trung tâm


của vũ trụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thuû tinh



Thuỷ tinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Các hành tinh chuyển động quanh mặt trời


như thế nào?



Chúng chuyển động có tuân theo qui luật nào


không?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Dựa trên những số liệu quan sát về vị trí của các hành tinh, năm </b>
<b>1619 Kepler nhà thiên văn học người Đức đã tìm ra ba định luật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE</b>


BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



<b>1.Định luật I:</b>


Mọi hành tinh chuyển động theo các quỹ đạo êlip mà
Mặt Trời là một tiêu điểm


b


a



F<sub>1</sub> F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

S1


S2



S3



Tốc độ chuyển động của các


hành tinh tại những vị trí khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

II. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊPLE



2. Định luật II:



Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành


tinh bất kỳ quét những diện tích bằng


nhau trong những khoảng thời gian như


nhau



BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

S1


S2



S3



C2 : Từ ĐL II
Kêple, hãy
suy ra hệ


quả:


Khi đi gần
Mặt trời,


hành tinh có
vận tốc lớn
hơn;


Khi đi xa
Mặt trời,


hành tinh có
vận tốc nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Quỹ đạo chuyển động của các


hành tinh là elip. Vậy giữa chu kì


chuyển động và bán kính quỹ đạo


của chúng có quan hệ gì với nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



II. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊPLE


3. Định luật III:



Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương


chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay


quanh Mặt Trời




3 3 3


1 2 i


3 3 3


1 2 i


a

a

a



=

=...=

=...



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

BÀI 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE



CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH



II. CÁC ĐỊNH LUẬT KÊPLE


3. Định luật III:



Đối với hai hành tinh bất kỳ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

III.

Bài tập vận dụng :



Khoảng cách R<sub>1</sub> từ Hỏa tinh tới Mặt Trời lớn hơn
52% khoảng cách R<sub>2</sub> giữa Trái Đất và Mặt Trời.


Hỏi một năm trên Hỏa tinh bằng bao nhiêu so với
một năm trên Trái Đất?



R2


R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Lời giải:



1 năm là thời gian để hành tinh quay được một vòng xung quanh
Mặt trời.


Gọi T<sub>1</sub> là một năm trên Hỏa tinh
T<sub>2 </sub>là một năm trên Trái đất.
Ta có :


3
2
3
1 1
2
2 2

T

R



=

= (1,52)



T

R










Áp dụng định luật III Kêple


1 2 2


T = 3,5T = 1,87T



1
2


R



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Thế nào là vệ tinh tự nhiên?



Là những thiên thể chuyển động xung quanh hành


tinh.



Ví dụ: Trái đất có vệ tinh tự nhiên là mặt trăng.


Vệ tinh nhân tạo?



Là vệ tinh do con người tạo nên.



IV. VỆ TINH NHÂN TẠO. TỐC ĐỘ VŨ TRỤ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Từ bề mặt trái đất, truyền cho vật vận tốc v = …(A)….


thì vật sẽ chuyển động …(B)……



Hãy điền các cặp A

<sub>i</sub>

B

<sub>k</sub>

tương ứng dưới đây




A<sub>1</sub>: v<sub>I </sub>(vận tốc vũ trụ cấp 1) B<sub>1</sub>: quanh mặt trời theo quỹ đạo
parabol


A<sub>2</sub>: v<sub>I </sub>< v < v<sub>II</sub> B<sub>2</sub>: quanh trái đất theo quỹ đạo
tròn


A<sub>3</sub>: v<sub>II</sub> (vận tốc vũ trụ cấp 2) B<sub>3</sub>: ra khỏi hệ mặt trời theo quỹ
đạo hypebol


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

V<sub>III</sub> = 16,7 (km/s)


V<sub>II</sub> = 11,2(km/s)


V<sub>I</sub> = 7,9(km/s)


IV. VỆ TINH NHÂN TẠO. TỐC ĐỘ VŨ TRỤ



V > V<sub>I</sub>


Là vệ tinh của
trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của lồi người do Liên Xơ
phóng ngày 4/10/1957


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Vệ tinh Vinasat 1 của Việt Nam


trên quỹ đạo Trái đất



Hình ảnh vệ tinh nhân tạo




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

CỦNG CỐ BÀI HỌC



Các yếu tố được đề cập tới trong các định luật


Kêple về chuyển động của hành tinh là:



<i>(1): Hình dạng của quỹ đạo</i>
<i>(2): Chu kì quay của hành tinh</i>


<i>(3): Bán kính của quỹ đạo (Coi các hành tinh chuyển động tròn)</i>
<i>(4): Diện tích quét bởi đoạn thẳng nối mặt trời với hành tinh</i>


Hãy trả lời các câu hỏi sau:



1) Định luật I Kêple liên quan đến (các) yếu tố nào:



A. (1) B. (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

CỦNG CỐ BÀI HỌC



Các yếu tố được đề cập tới trong các định luật


Kêple về chuyển động của hành tinh là:



<i>(1): Hình dạng của quỹ đạo</i>
<i>(2): Chu kì quay của hành tinh</i>


<i>(3): Bán kính của quỹ đạo (Coi các hành tinh chuyển động tròn)</i>
<i>(4): Diện tích quét bởi đoạn thẳng nối mặt trời với hành tinh</i>


Hãy trả lời các câu hỏi sau:




2) Định luật II Kêple liên quan đến (các) yếu tố nào:



A. (1) B. (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

CỦNG CỐ BÀI HỌC



Các yếu tố được đề cập tới trong các định luật


Kêple về chuyển động của hành tinh là:



<i>(1): Hình dạng của quỹ đạo</i>
<i>(2): Chu kì quay của hành tinh</i>


<i>(3): Bán kính của quỹ đạo (Coi các hành tinh chuyển động tròn)</i>
<i>(4): Diện tích quét bởi đoạn thẳng nối mặt trời với hành tinh</i>


Hãy trả lời các câu hỏi sau:



3) Định luật III Kêple liên quan đến (các) yếu tố nào:



A. (2) B. (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×