Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh lớp 11 năm 2018 - 2019 chi tiết | Sinh học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I</b>


<b>MÔN SINH HỌC 11</b>



<b>Năm học: 2018 - 2019</b>
eeeeeee


<b>Phần I. (Trắc nghiệm 30%)</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT </b>
<b>I. Trao đổi nước ở thực vật</b>


- Cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở thực vật.


- Các con đường vận chuyển nước và khoáng của rễ.
- Thốt hơi nước qua khí khổng và qua lớp cutin.
- Ảnh hưởng của môi trường đến sự thoát hơi nước.
<b>II. Trao đổi khoáng ở thực vật</b>


- Vai trị của các ngun tố khống thiết yếu.
- Các dạng và q trình chuyển hóa nitơ trong đất.
- Cố định nitơ.


- Ảnh hưởng của mơi trường đến q trình trao đổi khoáng.
<b>III. Quang hợp ở thực vật</b>


- Các pha của quang hợp.


- Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến quang hợp.
<b>IV. Hô hấp ở thực vật</b>


- Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp.



- Mối quan hệ và so sánh quang hợp với hô hấp.
<b>Phần II. (Trắc nghiệm + Tự luận 70%)</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT </b>
<b>I. Tiêu hố </b>


- Khái niệm tiêu hóa.


- Tiêu hố ở các nhóm động vật (động vật chưa có cơ quan tiêu hố, động vật có túi
tiêu hố, động vật có ống tiêu hóa).


- Tiêu hố ở động vật ăn thực vật (động vật nhai lại, động vật có dạ dày đơn) và động
vật ăn thịt.


<i>* Chú ý: </i>


- Phân biệt tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
- Phân biệt tiêu hố cơ học, hóa học và sinh học.
- Chiều hướng tiến hố của hệ tiêu hóa.


- Q trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa của người.


<i>- Những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá đối với các</i>
loại thức ăn khác nhau (thức ăn có nguồn gốc thực vật, thức ăn có nguồn gốc động vật) ở các
nhóm động vật.


<b>II. Hơ hấp </b>


- Khái niệm hô hấp.



- Phân biệt hô hấp ngồi và hơ hấp trong.
- Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.


- Các hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật (qua bề mặt cơ thể, qua hệ thống
ống khí, bằng mang, bằng túi khí, bằng phổi).


<i>* Chú ý: Những đặc điểm tiến hố và thích nghi thể hiện qua cấu tạo và chức năng của hệ hơ</i>
hấp ở các nhóm động vật khác nhau.


<b>III. Tuần hồn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- So sánh hệ tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.
- Hoạt động của tim.


- Hoạt động của hệ mạch.


+ Huyết áp và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp.
+ Biến động huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch.
<i> * Chú ý: </i>


- Đặc điểm tiến hóa và thích nghi thể hiện qua cấu tạo và chức năng của các dạng hệ
tuần hoàn (HTH hở và HTH kín, HTH đơn và HTH kép) ở các nhóm động vật khác nhau.


- Vận dụng kiến thức giải thích sự thay đổi huyết áp trong một số trường hợp.
<b>IV. Cân bằng nội môi </b>


- Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi.
- Sơ đồ khái qt cơ chế duy trì cân bằng nội mơi.
- Vai trị của thận trong điều hồ nước và muối khống.



- Vai trị của gan trong điều hồ glucose máu và protein huyết tương.
- Cơ chế điều hoà pH nội môi.


<i> * Chúý: Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng sinh lý trong cơ thể người.</i>
<b>CHỦ ĐỀ 3: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (TỰ LUẬN)</b>


<b>I. Hướng động</b>


- Khái niệm hướng động.


- Cơ chế chung của hướng động.
- Các loại hướng động.


- Vai trò và ứng dụng của hướng động.
<b>II. Ứng động</b>


- Khái niệm ứng động.
- Các loại ứng động.


- Vai trò và ứng dụng của ứng động.
<i>* Chú ý: </i>


- Phân biệt hướng động và ứng động, ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh
trưởng; quang hướng động và quang ứng động.


</div>

<!--links-->

×