Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 10 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 10</b> <b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Ngữ văn</i>


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Quan hệ đối tác giữa Mĩ và Việt Nam dựa trên những điều căn bản: Việt Nam là một</i>
<i>nước có chủ quyền độc lập và khơng có quốc gia nào khác có thể áp đặt lên ý chí của người</i>
<i>dân Việt Nam. Độc lập, chủ quyền ấy do người dân Việt Nam quyết định. Mĩ rất quan tâm</i>
<i>đến sự thành công của đất nước Việt Nam.</i>


<i>Chúng tôi muốn ưu tiên cho mối quan hệ đối tác tồn diện với Việt Nam. Tơi khơng cịn</i>
<i>nhiều thời gian nữa trong nhiệm kì của mình, nhưng tơi mong muốn mình có thể đóng góp</i>
<i>nhiều hơn cho quan hệ hai nước.</i>


<i>Chúng ta cần hợp tác nhiều hơn để tạo ra và đem lại những cơ hội thịnh vượng thực sự</i>
<i>cho người dân hai nước. Tôi hiểu những giá trị mới của nền kinh tế toàn cầu trong thế kỉ</i>
<i>XXI. Nền kinh tế sẽ phát triển, đặc biệt ở các nước có pháp quyền và có hành lang pháp lí</i>
<i>đúng đắn. Nền kinh tế tri thức sẽ đổ vào các quốc gia ưu tiên cho giáo dục.</i>


<i>Do vậy, bên cạnh phát triển kinh tế cần đầu tư vào nguồn lực con người. Đó là những</i>
<i>kĩ năng đào tạo và đầu tư vào những con người có tài năng, thay vì khai thác tài nguyên</i>
<i>nhiên nhiên. Đây là những thế mạnh mà Mĩ có thể hợp tác với Việt Nam.</i>


<i>… Chúng tơi mong muốn khuyến khích cả phụ nữ Việt Nam, những người có tài năng</i>
<i>để đảm bảo vệ bình đẳng giới ở Việt Nam. Từ thời đại Hai Bà Trưng đến nay, người phụ nữ</i>
<i>Việt Nam luôn mạnh mẽ, tự cường và giúp cho đất nước Việt Nam tiến lên phía trước. Khi</i>


<i>chúng ta có một gia đình tốt, phụ nữ được đi học và có vị trí xứng đáng ở trường học, chính</i>
<i>phủ, trong giới lãnh đạo thì chúng ta sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. Điều này luôn đúng kể cả</i>
<i>ở Mĩ cũng như Việt Nam.</i>


<i>(Trích Bài phát biểu của Tổng thống Obama trước 2000 người ở</i>
<i>Hà Nội, báo Vnexpress, thứ ba, ngày 24 – 05 – 2016)</i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.</b>


<i><b>Câu 2. Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến của người viết: Nền kinh tế tri thức sẽ đổ vào các</b></i>
<i>quốc gia ưu tiên cho giáo dục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị)?</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được nêu
<i>trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Việt Nam là một nước có chủ quyền độc lập và khơng có</i>
<i>quốc gia nào khác có thể áp đặt lên ý chí của người dân Việt Nam. Độc lập, chủ quyền ấy do</i>
<i>người dân Việt Nam quyết định. Mĩ rất quan tâm đến sự thành công của đất nước Việt Nam.</i>
<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<i>Có ý kiến cho rằng: Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Từ có cả tâm cảnh và phong cảnh. Anh</i>
(chị) hãy làm rõ nhận định trên.


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. – Phương thức biểu đạt của văn bản trên là phương thức nghị luận.</b>
– Phong cách ngôn ngữ của văn bản trên là phong cách chính luận.



<i><b>Câu 2. Ý kiến nền kinh tế tri thức sẽ đổ vào các quóoc gia ưu tiên cho giáo dục có nghĩa là:</b></i>
<i>– Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ</i>
vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
<i>– Ưu tiên cho giáo dục là chú trọng đến sự phát triển của ngành giáo dục, quan tâm đến việc</i>
đào tạo con người có trình độ học vấn, có nhân cách đạo đức tốt, đồng thời phát hiện và bồi
dưỡng nhân tài.


– Khi đó, nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ, đem lại nhiều giá trị to lớn cho sự phát
triển. Những người có tri thức sẽ bắt nhịp với cuộc sống hiện đại, hội nhập để phát triển bản
thân. Từ đó họ góp phần quan trọng đưa đất nước ngày càng phát triển...


<i><b>Câu 3. Khi chúng ta có một gia đình tốt, phụ nữ được đi học và có vị trí xứng đáng ở trường</b></i>
<i>học, chính phủ, trong giới lãnh dạo thì chúng ta sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. Người viết nói</i>
như vậy vì:


– Phụ nữ là một nửa của thế giới. Ngày nay, phụ nữ ngày càng có vai trị quan trọng trong gia
đình và xã hội.


– Gia đình tốt, người phụ nữ được quan tâm tạo điều kiện sống, được học tập, có nhiều cơ hội
phát triển có vị trí xứng đáng trong gia đình cũng như ngồi xã hội. Nhờ đó, họ có điều kiện
làm nhiều việc tốt, được cống hiến để cuộc sống tốt đẹp hơn.


<b>Câu 4. Thơng điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Có thể lựa chọn thông điệp về ý thức bảo vệ chủ quyền và góp phần phát triển đất nước
phát triển bền vững/ tinh thần học hỏi nâng cao trình độ bản thân/ tích cực đấu tranh vì bình
đẳng giới...


(HS có thể trình bày bằng cách gạch ý hoặc viết thành đoạn văn (khoảng 6-8 dòng).


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:
<b>1. Giải thích</b>


<i>– Chủ quyền độc lập là quyền làm chủ của một quốc gia, một dân tộc.</i>
<i>– Áp đặt là bắt buộc chấp nhận theo một ý kiến, một quy định nào đó...</i>


=> Ý kiến khẳng định một chân lí vững bền: nước Việt Nam là một đất nước có chủ quyền,
có quyền quyết định vận mệnh của mình. Khơng một dân tộc nào có quyền bắt người dân
Việt Nam theo ý kiến, quy định của họ được.


<b>2. Phân tích</b>


<i>a. Vì sao Việt Nam là một nước có chủ quyền độc lập và khơng có quốc gia nào khác có thể</i>
<i>áp đặt lên ý chí của người dân Việt Nam. Độc lập, chủ quyền ấy do người dân Việt Nam</i>
<i>quyết định?</i>


<i>– Việt Nam qua bốn nghìn năm lịch sử lâu bền gắn với những cuộc đấu tranh không nghỉ của</i>
cha ông ta. Từ xa xưa, nhân dân ta đã dũng cảm, đoàn kết chống lại các thế lực ngoại xâm để
bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Vì vậy, kẻ thù không thể thực hiện được mưu đồ
áp đặt lên ý chí của người dân Việt Nam.


– Tinh thần ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền đã trở thành một truyền thống quý báu
của dân tộc ta:


<i>b. Biểu hiện</i>



– Nhân dân ta luôn chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc trước âm mưu
xâm lược của kẻ thù.


– Đấu tranh chống âm mưu đồng hóa về văn hóa, lối sống, tư tưởng để giữ vững bản sắc
truyền thống Việt Nam.


<b>3. Bàn luận và mở rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Phê phán những biểu hiện tiêu cực, lơ là mất cảnh giác trước vấn đề chủ quyền dân tộc,
thiếu trách nhiệm với Tổ quốc với những hành động quá khích gây rối, nghe theo sự xúi giục
của đối tượng xấu...


<b>4. Bài học nhận thức và hành động</b>


– Câu nói định hướng cho chúng ta thái độ sống đúng đắn, ý thức rõ, hơn về độc lập, chủ
quyền dân tộc, tinh thần bảo vệ đất nước.


– Liên hệ bản thân: Chúng ta cần suy nghĩ và hành động như thế nào để bảo vệ chủ quyền
dân tộc.


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>
<b>1. Mở bài</b>


<i>Nếu nhân loại khơng cịn khao khát nữa</i>
<i>Và nhà thơ - nghề chẳng kẻ nào yêu</i>


<i>Người - thi sĩ - cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử</i>
<i>Vẫn hiện lên ở đáy vực đợi chờ.</i>


(Trần Ninh Hồ)


<i>Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình "khuấy mãi khơng thành khối". Ông là một hồn</i>
<i>thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại, đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ</i>
<i>dội giữa linh hồn và xác thịt. Ông đã tạo ra cho thơ mình một thế giới nghệ thuật điên loạn,</i>
<i>ma quái và xa lạ với cuộc đời thực. Có lẽ vì vậy mà trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh và</i>
Hoài Chân đã xếp Hàn Mặc Tử vào nhóm thơ "kì dị" cùng với Chế Lan Viên. Tuy vậy, bên
những dịng thơ điên loạn ấy, vẫn có những vần thơ trong trẻo đến lạ thường.


<i>– Bởi vậy, có ai đó cho rằng: Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử có cả tâm cảnh và phong</i>
<i>cảnh.</i>


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>a.</b></i>

<i><b>Khái qt chung</b></i>


<i>– Đây thơn Vĩ Dạ trích trong tập Thơ điên là một trong những bài thơ tình hay nhất của Hàn</i>
Mặc Tử. Một tình yêu thiết tha man mác, đượm vẻ u buồn ẩn hiện giữa khung cảnh thiên
nhiên hòa vào lòng người, cái thực và mộng, huyền ảo và cụ thể hòa vào nhau.


– Vĩ Dạ - một làng quê thanh bình nằm bên bờ Hương Giang, thuộc ngoại vi thành phố Huế.
Vĩ Dạ đẹp với những con đò thơ mộng, những mảnh vườn xanh tươi bốn mùa, sum sê hoa
trái, những ngôi nhà xinh xắn thấp thống ẩn hiện sau hàng cau. Thơn Vĩ Dạ đẹp nên thơ,
Hàn Mặc Tử đã dành cho nơi đây vần thơ đẹp nhất với tất cả lòng tha thiết mến thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>– Tâm cảnh là tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, đồng thời giãi bày một nỗi niềm bâng</i>
khuâng, một khao khát về hạnh phúc của thi sĩ đa tình, có nhiều dun nợ với cảnh và con
người Vĩ Dạ.


<i>– Phong cảnh là bức tranh đẹp về thiên nhiên xứ Huế, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, con</i>
người xứ Huế duyên dáng, phúc hậu, Thiên nhiên và con người xứ Huế hài hòa trong vẻ đẹp
nên thơ.



<i><b>2.3. Bình luận, chứng minh nhận định</b></i>


<b>a. Khổ một</b>


– Cảnh thơn Vĩ lúc bình minh với những ngọn cau, tàu cau ngời lên màu nắng mới, "nắng
mới lên" rực rỡ. Hàng cau cao vút là hình ảnh thân thuộc thôn Vĩ Dạ từ bao đời nay:


<i>+ Nhà thơ trầm trồ thốt lên khi đứng trước một màu xanh vườn tược thôn Vĩ Dạ: Vườn ai</i>
<i>mướt quá xanh như ngọc. Sương đêm ướt đẫm cây cỏ hoa lá. Màu xanh mỡ màng, non tơ</i>
ngời lên, bóng lên dưới ánh mai hồng, trông "mượt quá" một màu xanh như ngọc bích.


+ Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, con người cần cù chăm bón mới có "màu xanh như ngọc"
ấy. Thiên nhiên rạo rực, trẻ trung và đầy sức sống. Con người thơn Vĩ xuất hiện kín đáo, dịu
dàng, vừa duyên dáng vừa phúc hậu. (Thí sinh phân tích để làm nổi bật nét đẹp).


– Nghệ thuật: điệp từ "nắng", so sánh "xanh như ngọc" và tính từ "mướt" → khắc họa hình
ảnh thơn Vĩ tươi tắn, sinh động, lãng mạn, đầy sức sống.


– Tâm cảnh:


<i>+ Thể hiện ở câu hỏi tu từ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Câu hỏi khắc khoải, như lời tâm</i>
sự của nhà thơ với chính mình, bộc lộ ao ước thầm kín được trở về thôn Vĩ.


+ Câu hỏi tu từ là một cái cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình
ảnh đẹp đẽ về xứ Huế.


=> Cảm xúc của tác giả bộc lộ kín đáo qua đoạn thơ: phải là người yêu tha thiết xứ Huế, gắn
bó sâu sắc với thơn Vĩ, niềm khao khát được trở lại thơn Vĩ mới có được trong tâm trí những
hình ảnh sinh động và đẹp đẽ như thế.



<i>(Lưu ý: Cảnh xứ Huế được hiện lên trong tâm tưởng, trong hồi niệm chứ khơng phải được</i>
ngắm nhìn trực tiếp).


<b>b. Khổ hai</b>


– Cảnh thôn Vĩ trong đêm trăng thơ mộng, huyền ảo: có gió, mây, dịng nước, hoa bắp (hoa
ngơ đồng) khẽ lay động trong gió, có con thuyền và dịng sơng trăng huyền ảo... (Thí sinh
phân tích để làm nổi bật bức tranh thơ mộng huyền ảo).


– Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>+ Nhân hóa: Dịng nước buồn thiu.</i>
<i>+ Câu hỏi tu từ: Thuyền ai?</i>


– Tâm cảnh:


+ Giọng thơ nhẹ nhàng, thống buồn. Gió mây đơi ngả như mối tình nhà thơ, tưởng gần đấy
mà xa vời, cách trở.


+ Dịng Hương Giang êm trơi lờ lững, trong tâm tưởng thi nhân trở nên "buồn thiu", nhiều
bâng khuâng, man mác. Tâm hồn nhà thơ xao xuyến khi nhìn sơng trăng và con thuyền.
=> Đoạn thơ gợi tả một hồn thơ đang rung động trước vẻ đẹp hữu tình của xứ Huế miền
Trung, nói lên một tình u kín đáo, dịu dàng, thơ mộng và thoáng buồn.


<b>c. Khổ ba</b>


– Cảnh vừa thực vừa mơ: xứ Huế nhạt nhòa trong làn sương khói, người thiếu nữ Huế thống
hiện, kín đáo và duyên dáng trong màu áo trắng tinh khôi.



<i>– Nghệ thuật: điệp từ "khách đường xa", câu hổi tu từ cuối bài thơ: Ai biết tình ai có đậm đà?</i>
<i>→ vừa thể hiện phong cảnh, vừa khắc họa tâm cảnh.</i>


– Tâm cảnh:


+ Con người mà nhà thơ nói đến là con người xa vắng, trong hoài niệm bâng khuâng.


+ Em đẹp dịu dàng, duyên dáng, nhưng khó nắm bắt, khó chiếm lĩnh quá, em ngày càng trở
nên xa vời, nhạt nhòa trong sương khói.


+ Nhà thơ ln cảm thấy mình hụt hẫng, chới với trước một mối tình đơn phương mộng ảo.
Một chút hi vọng mong manh mà tha thiết như đang nhạt nhịa và mờ đi cùng sương khói.
=> Nỗi trăn trở, dằn vặt trong lịng, nỗi cơ đơn trống vắng, niềm khao khát được sống trong
tình yêu và hạnh phúc lứa đơi.


<i><b>2.4. Nhận xét và đánh giá chung</b></i>


– Tóm lại, bài thơ là bức tranh đẹp về thiên nhiên xứ Huế, đồng thời là tiếng lòng của một
hồn thơ luôn tha thiết yêu đời, yêu người.


– Bút pháp gợi tả, ngơn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng... (Thí sinh khái quát những biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ).


<b>3. Kết bài</b>


<i>– Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh và người của một miền quê đất nước qua tâm</i>
hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một nhà thơ đa tình đa cảm. Bằng
thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn
Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×