Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 16 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.2 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 16</b> <b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Ngữ văn</i>


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Một người bạn Philippines gửi cho tôi cuốn sách mỏng với lời đề tặng: “Mặc dù cuốn</i>
<i>sách này được viết cho Philippines, nhưng những gợi ý trong đó cũng có thể giúp ích cho đất</i>
<i>nước bạn rất nhiều. Cầu chúc mọi điều tốt lành sẽ đến với Tổ quốc Việt Nam của bạn!”.</i>


<i>Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề "12 điều nhỏ bé mỗi người Philippines có thể thực hiện để</i>
<i>giúp ích Tổ quốc" (12 little things every Filipino can do to help our country). Tác giả – luật</i>
<i>sư Alexander L. Lacson – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân</i>
<i>vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu.</i>


<i>Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày</i>
<i>và biện giải. Những điều đơn giản ấy có thể làm thay đổi ý thức, cách ứng xử và hành động</i>
<i>của mỗi thành viên trong xã hội, của mỗi công dân trong một quốc gia.</i>


<i>Hãy tuân thủ Luật Giao thơng. Hãy tn thủ luật pháp.</i>


<i>Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại</i>
<i>được đặt lên hàng đầu?</i>


<i>Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền</i>
<i>pháp luật của một đất nước. Nhưng khi thực thi được, nó cho thấy đất nước đó có một nền</i>
<i>tảng luật pháp vững mạnh. Học cách tuân thủ luật này chính là hình thức căn bản để mọi</i>


<i>cơng dân cùng xây dựng những chuẩn mực cho cộng đồng và xã hội.</i>


<i>Việc làm nhỏ bé này hồn tồn khơng làm chúng ta tốn cơng và tốn tiền, hồn tồn dễ</i>
<i>dàng thực hiện cho mọi người. Đó là vì luật giao thơng hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt</i>
<i>của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật</i>
<i>này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ luật giao</i>
<i>thông chính là điều kiện để tạo ra một mơi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực</i>
<i>trong từng ngày. Nếu chúng ta quyết tâm giữ luật giao thơng vào hơm nay, chúng ta cũng có</i>
<i>thể làm được điều đó vào ngày mai, vào ngày mốt và trong tương lai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>dựng một thói quen ứng xử trong văn hóa giao thơng biết tơn trọng luật pháp của bất cứ</i>
<i>công dân nào trong một đất nước văn minh. </i>


<i>Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất,</i>
<i>hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ "cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt</i>
<i>đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên" (trích châm ngơn của Lão Tử).</i>


<i>(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22– 10– 2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB</i>
Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)
<b>Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của đoạn văn bản?</b>


<b>Câu 2. Tại sao có thể nói tuân thủ luật giao thơng là điều nhỏ bé mỗi người Philippines có thể</b>
thực hiện để giúp ích cho Tổ quốc và được đặt lên hàng đầu?


<b>Câu 3. Việc tuân thủ luật giao thông có ý nghĩa như thế nào với việc tuân thủ luật pháp Nhà</b>
nước.


<b>Câu 4. Từ thực trạng an toàn giao thơng của nước ta hiện nay, anh (chị) có suy nghĩ gì về</b>
việc tn thủ ḷt giao thơng của người dân?



<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được
<i>nêu ở phần Đọc hiểu: ứng xử trong văn hóa giao thơng.</i>


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<i>Về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng:</i> .


<i>Sở dĩ bài thơ đi cùng năm tháng là bởi: Sóng đã thể hiện được một tình u có tính chất</i>
<i>truyền thống như tình u mn đời. Tình u mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ mang</i>
<i>tính chất hiện đại như tình u hơm nay.</i>


Bằng việc cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, anh (chị) hãy bàn luận về những ý
kiến trên.


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. – Phong cách chính luận: bình luận thời sự.</b>
– Phương thức biểu đạt: phương thức nghị luận.
<b>Câu 2. – Tôn trọng nền luật pháp của một đất nước.</b>
– Cải thiện bộ mặt sinh hoạt thường nhật.


– Tạo môi trường cố gắng hoàn thiện từng ngày.
<b>Câu 3. Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp.
– Tạo thói quen văn hóa biết tơn trọng ḷt pháp.


– Tạo dựng công dân của đất nước văn minh.
<b>Câu 4. – Nhận thức: .</b>


+ Còn chưa ý thức tuân thủ luật giao thông.
+ Chưa thấy được vai trò giúp đất nước.
+ Cần thay đổi để tiến bộ và phát triển hơn.
– Hành động:


+ Cần tuyên truyền nhận thức thái độ của xã hội.
+ Có hình thức xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm.
+ Tự bản thân có ý thức là một cơng dân văn minh.
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


<b>HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:</b>
<b>1. Mở đoạn</b>


– Giao thông là vấn đề vẫn được các cơ quan chức năng nhắc đến rất nhiều hiện nay. Đó là
việc gia tăng tai nạn giao thông, tắc đường, kẹt xe, xây dựng các cơng trình đường sá...


– Tuy nhiên có một vấn đề ngày càng được nhấn mạnh và kêu gọi mọi người ủng hộ là cách
ứng xử trong văn hóa giao thơng ở nước ta.


<b>2. Giải thích</b>


 Vậy có thể hiểu văn hóa giao thơng là gì?


– Chúng ta vẫn thường nghe đến văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp; nhưng gần đây lại xuất
hiện cụm từ "văn hóa giao thơng". Khi nhắc đến văn hóa chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ đến thái


độ cư xử đúng mực, cách giao tiếp giữa mọi người với nhau.


– Văn hóa giao thơng cần phải có sự phối hợp giữa người tham gia giao thơng và người
quản lí giao thông.


<b>3. Bàn luận và chứng minh</b>


– Mọi người tham gia giao thơng có văn hóa tức là đi đúng làn đường của mình, khơng vượt
đèn đỏ, khơng lạng lách đánh võng, nhường đường cho xe ưu tiên. Cách cư xử có văn hóa
này sẽ tạo nên mơi trường tham gia giao thơng lành mạnh và an tồn, hạn chế được sự quá tải
cũng như tai nạn giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

niên, vì ý thức của họ chưa được nâng cao, không biết cách tự giác, cũng như muốn khẳng
định cái "tơi' của bản thân mình.


– Tuy nhiên khi nói đến văn hóa giao thơng thì cũng phải nhắc đến những người quản lí giao
thơng như cảnh sát giao thơng, các cơ quan có nhiệm vụ điều tiết giao thông. Việc ban hành
những quy định cũng như thắt chặt giao thông cũng cần phải khiến cho dân phục. Điều này
cũng xuất phát từ việc xử phạt công bằng, văn minh, khơng có trường hợp bỏ qua hay nhận
tiền hối lộ. Điều này cũng ảnh hường rất lớn đến việc cư xử có văn hóa của những người
tham gia giao thông.


– Mặc dù quy định được ban ra nhưng không cần nhất thiết phải thực hiện cứng nhắc, khi có
thể mềm dẻo thì vẫn có thế mềm dẻo được. Như thế sẽ tạo nên được môi trường tham gia
giao thông lành mạnh.


– Hiện nay, việc xây dựng các cơng trình giao thơng như cầu vượt, mở rộng đường đang
khiến cho tình trạng ách tắc giao thơng ngày càng nghiêm trọng. Để xử lí được vấn đề này
cần có sự phối hợp ăn ý và có văn hóa giữa người tham gia giao thơng và người điều tiết giao
thông.



– Một vấn đề về ứng xử văn hóa giao thơng chính là "văn hóa xe bus". Đây là một loại
phương tiện công cộng, bởi thế cần xây dựng văn hóa xe bus lành mạnh để mọi người có thể
hạn chế sự ách tắc – và tai nạn giao thông hiện nay.


<b>4. Bài học nhận thức và hành động</b>


– Xây dựng được văn hóa giao thơng lành mạnh có tác dụng rất lớn đối với người tham gia
giao thơng. Khi mọi người đều có ý thức và trách nhiệm thì sẽ tạo nên mơi trường lành mạnh,
hạn chế tai nạn cũng như mang lại sự trong lành cho những cung đường.


– Đối với những người trẻ thì cần xây dựng cho mình thói quen tốt khi tham gia giao thông.
Chúng ta đang tự xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho mình.


– Văn hóa giao thơng hiện nay vơ cùng cần thiết, nó sẽ giúp cho cuộc sống của bạn thêm tốt
đẹp hơn.


<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>
<b>1. Mở bài</b>


– Xuân Quỳnh là một nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ Xuân Quỳnh phản chiếu nét
tâm hồn của nhà thơ khát khao tình yêu, hạnh phúc bình dị. Xuân Quỳnh được đánh giá là
một trong những nhà thơ viết thơ tình hay nhất của nền thơ hiện đại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Xuân Quỳnh. Từ những lời tự hát tình yêu trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho</i>
<i>rằng: Sở dĩ bài thơ đi cùng năm tháng là bởi: Sóng đã thể hiện được một tình u có tính chất</i>
<i>truyền thống như tình u mn đời và tình u mà Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ mang</i>
<i>tính chất hiện đại như tình u hơm nay. Hai ý kiến đặt cạnh nhau, bổ sung cho nhau giúp ta</i>
cảm nhận được nét độc đáo của bài thơ cũng như vẻ đẹp của tâm hồn Xuân Quỳnh với sự hòa
quyện của tư tưởng truyền thống và hiện đại.



<b>2. Thân bài</b>


<i><b>2.1. Giải thích hai ý kiến và sự thống nhất của hai ý kiến</b></i>


<i>– Tính chất truyền thống của tình u mn đời có từ xưa, được bảo tồn trong cuộc sống</i>
hiện đại, trở thành nét đặc trưng về tinh thần, văn hóa của cộng đồng, dân tộc...


<i>– Tính hiện đại như tình u hơm nay thời đại ngày nay, con người có đời sống văn hóa, tinh</i>
thần tự do, dân chủ, không bị ràng buộc bởi những hệ tư tưởng phong kiến.


<i>– Thơ là tiếng lòng (Diệp Tiếp). Thơ là điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu (Tố Hữu).</i>
<i>Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đặt câu hỏi khi giải bày mấy ý nghĩ về thơ: Đầu mối của thơ có lẽ</i>
<i>ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?... Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người</i>
đọc. Thơ là sự thể hiện tâm hồn một cách mãnh liệt nhất. Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ có
sức sống bền bỉ theo thời gian bởi bài thơ đã tìm được sự đồng điệu từ trái tim độc giả nhất là
tuổi trẻ.


– Ý kiến thứ nhất: ở bài thơ, Xuân Quỳnh đã diễn tả được những cung bậc cảm xúc có tính
truyền thống, có tính phổ biến, những quy ḷt tình cảm mn đời của con người trong tình
yêu.


– Ý kiến thứ hai: sự mới mẻ, hiện đại của cách cảm, trong quan niệm về tình yêu của Xuân
Quỳnh.


 Hai ý kiến bổ sung cho nhau giúp ta nhận ra sự độc đáo của bài thơ cũng như vẻ đẹp của
tâm hồn Xuân Quỳnh.


<i><b>2.2. Làm rõ ý kiến qua bài thơ "</b><b>Sóng"</b><b> và bàn luận hai ý kiến</b></i>



<i><b>a. Sóng thể hiện một tình u có tính chất truyền thống như tình u mn đời:</b></i>


– Mượn hình tượng sóng trong tự nhiên, nhà thơ đã diễn tả được những cung bậc cảm xúc
phổ biến, những quy ḷt tình cảm mn đời của con người trong tình u: hình tượng sóng.
Hình tượng như: thuyền – bến, sóng – biển... trong văn chương thường được sử dụng với ý
nghĩa biểu tượng cho các cung bậc cảm xúc trong tình yêu: vui – buồn, hợp – tan, gần –
xa... trong tình u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người đọc. Sóng là sự tổng hịa trong đó nhiều sắc màu, những trạng thái đối cực: "dữ dội –
dịu êm", "ồn ào – lặng lẽ"...


– "Sóng" và "em" được đặt trong thế đối sánh, soi chiếu vào nhau, tuy hai mà một, tuy một
mà hai. Tất cả tạo khả năng biểu cảm và gợi khả năng liên tưởng sâu sắc bắt ngờ.


 Đó là những trạng thái cảm xúc đối lập mà thống nhất trong lòng người đang yêu: "dữ dội
– dịu êm", "ồn ào – lặng lẽ". Người con gái khi u, tâm lí biến động phức tạp, khi sơi nổi
lúc lại kín đáo trầm tư, lúc buồn lúc vui, khi hạnh phúc, khi đau khổ. Đó là khát vọng vươn
<i>tới cái cao cả, lớn lao trong tình u: Sơng khơng hiểu nổi mình – Sóng tìm ra tận bể. Người</i>
phụ nữ khi yêu cũng mang những khát khao mãnh liệt hòa hợp đồng điệu, muốn vươn tới
những điều cao cả tốt đẹp nhất.


– Con sóng bất biến trong dịng chảy thời gian cũng như tình u ln là điều khao khát
trong trái tim tuổi trẻ. Tình yêu đồng hành với khát vọng, sóng ngày xưa, ngày sau vẫn thế,
không thay đổi theo thời gian. Nỗi khát vọng tình yêu là của nhân loại. Trong cảm nhận của
Xuân Quỳnh những khát vọng tình yêu bồi hồi, rạo rực trong trái tim tuổi trẻ.


– Tình yêu gắn liền với sự chung thủy: với em khơng chỉ có phương Bắc, phương Nam mà
cịn có cả "phương anh". Đó là phương của tình u đơi lứa, là khơng gian của tương tư ln
hướng về nhau.



– Những bí ẩn về cội nguồn của sóng cũng như bí ẩn của tình yêu. Trước biển người phụ nữ
nghĩ về biển và nghĩ về tình yêu đặt ra nhiều câu hỏi khám những bí ẩn của tự nhiên. Con
người làm chủ tự nhiên, song đơi khi vẫn khơng khám phá hết những bí ẩn của tự nhiên. Tình
yêu là một hiện tượng tâm lí khác thường đầy ắp những điều bí ẩn, nếu câu hỏi tình yêu khởi
nguồn từ khi nào thì chỉ có một câu trả lời thành thật, rất nữ tính:


<i>Em cũng khơng biết nữa</i>
<i>Khi nào ta u nhau.</i>


– Tình u ln song hành cùng nỗi nhớ. Tình u gắn với nỗi nhớ khi xa cách. Nỗi nhớ của
người phụ nữ đang yêu trong thơ Xuân Quỳnh thể hiện một cách mãnh liệt qua hình tượng
sóng. Nhịp sóng là nhịp cảm xúc:


<i>Con sóng dưới lịng sâu </i>
<i>Con sóng trên mặt nước </i>
<i>Ơi con sóng nhớ bờ.</i>


– Muốn tình u bền vững, con người cần biết vượt qua những thách thức, giới hạn và biết
hoà nhập, hiến dâng, hi sinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

– Qua hình tượng sóng, ta cảm nhận được tư thế và tâm thế nhân vật trữ tình. Đó là người
con gái chủ động bày tỏ những khát khao yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực
của lịng mình.


– Khơng cịn sự thụ động, cam chịu, yên phận của người phụ nữ truyền thống, nhân vật nữ
<i>trong bài thơ rất táo bạo chủ động trên hành trình tìm kiềm hạnh phúc: nếu sơng khơng hiểu</i>
<i>nổi mình thì sóng tìm ra tận bể. Nghĩa là dứt khoát từ bỏ cái nhỏ bé, tầm thường để tìm đến</i>
với cái bao la khống đạt đủ sức bao dung và mang chứa.


– Cũng rất mãnh liệt và hiện đại là lời thú nhận chân thành: tình u đã phá vỡ mọi giới hạn


khơng gian, thời gian, chiếm lĩnh trọn vẹn tâm hồn người con gái thậm chí lặn sâu cả vào
tiềm thức. Đó cịn là một tình u được cảm nhận tồn diện với mọi cung bậc cảm xúc có khi
đối lập nhưng vẫn thống nhất.


– Khát vọng được dâng hiến hết mình cho tình yêu gắn liền với khát vọng được hưởng một
tình yêu đích thực, trường tồn:


<i>Làm sao được tan ra</i>
<i>Thành trăm con sóng nhỏ</i>
<i>Giữa biển lớn tình u</i>
<i>Để ngàn năm cịn vỗ.</i>
<i><b>2.3. Bàn luận chung</b></i>


– Hai ý kiến tưởng trái chiều nhưng góp phần bổ sung cho nhau để làm nổi bật nét độc đáo
của hồn thơ Xuân Quỳnh qua bài thơ Sóng. Nhưng mặt khác, quan niệm về tình yêu của
Xuân Quỳnh có cốt rễ sâu xa trong tâm thức dân tộc vì thế thơ Xn Quỳnh nói chung và bài
thơ Sóng nói riêng tạo sự đồng điệu trong nhiều thế hệ độc giả.


– Mang trong mình vẻ đẹp truyền thống và hiện đại của tình yêu khiến thi phẩm Sóng trở
nên bất tử trong lịng độc giả bao thế hệ, trở thành lời tự hát của biết bao trái tim chân thành,
tha thiết yêu đương.


<i><b>2.4. Nghệ thuật thơ</b></i>


– Bài thơ có âm hưởng vừa dạt dào, sôi nổi, vừa êm dịu, lắng sâu.


– Kết câu song trùng hai hình tượng sóng và em giúp người phụ nữ biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn
và những quan niệm về tình yêu vừa mới mẻ, hiện đại, vừa sâu sắc, mang tính truyền thống.
– Ngơn ngữ giản dị, trong sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
được sử dụng sáng tạo, tài hoa.



<b>3. Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×