Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 32 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 32</b> <b>BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC</b>
<i>Môn: Ngữ văn</i>


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề



<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Sự thành đạt của tôi không phải ở các dãy số trong tài khoản ngân hàng, mà chính là lúc</i>
<i>tơi biết cho đi, san sẻ những gì mình có với những người cần được giúp đỡ. Tơi có học cao</i>
<i>đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi nào tơi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người</i>
<i>khác, thì lúc đó tơi mới thực sự thành đạt. </i>


(Trích trả lời phỏng vấn của nhà văn nữ Phùng Lệ Lí trên báo
<i>Phụ nữ và Đời sống, số 18, ngày 17 – 05 - 2009)</i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên?</b>


<b>Câu 2. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trên là gì?</b>


<i><b>Câu 3. Tìm thành phần hàm ý trong câu: Tơi có học cao đến mấy cũng chưa đủ, chỉ khi nào</b></i>
<i>tôi dùng sự hiểu biết của mình để hỗ trợ, nâng đỡ người khác, thì lúc đó tơi mới thực sự</i>
<i>thành đạt và phân tích hiệu quả sử dụng phương thức hàm ý ở trên.</i>


<b>Câu 4. Thơng điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị)? </b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của anh (chị) về</b>
<i>ý kiến được nêu trong đoạn trích phần Đọc hiểu: Sự thành đạt của tôi không phải ở các dãy</i>
<i>số trong tài khoản ngân hàng, mà chính là lúc tơi biết cho đi, san sẻ những gì mình có với</i>
<i>những người cần được giúp đỡ.</i>



<i><b>Câu 2. (5,0 điểm) Về nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn</b></i>
<i>Minh Châu, có ý kiến cho rằng: Nét nổi bật ở người nghệ sĩ này là một tâm hồn nhạy cảm và</i>
<i>say mê cái đẹp thơ mộng của cảnh vật. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Vẻ đẹp sâu xa của nghệ</i>
<i>sĩ Phùng chính là một tấm lịng đầy trăn trở, lo âu về thân phận con người. </i>


Từ cảm nhận của mình về nhân vật Phùng Anh chị hãy bình luận những ý kiến trên.
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI</b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. – Phương thức biểu đạt: Thuyết minh. </b>
<b>Câu 2. – Phong cách ngơn ngữ báo chí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiệu quả: thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. Cuộc sống là bao la, là vô tận, mỗi chúng ta
giống như là hạt cát trên sa mạc. Phải luôn học hỏi và không ngừng phấn đấu. Sự thành đạt
thực sự khi biết đem những gì mà mình học hỏi được để giúp đỡ, sẻ chia với mọi người.
<b>Câu 4. – Thông điệp của tác giả:</b>


- Cuộc sống như một vịng trịn bất tận, nhưng vịng trịn đó khơng nằm ngồi tình u
thương và sẻ chia.


- Mỗi chúng ta dù ở bất cứ vị trí nào trong xã hội và nhất là đối với mỗi cá nhân khi đạt được
thành công trong cuộc sống cũng phải biết sẻ chia, giúp đỡ những người kém may mắn hơn
mình.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) HS tham khảo nội dung dưới đây để viết đoạn văn:</b>
<b>1. Mở đoạn</b>



- Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người thành đạt theo một cách giản dị đến bất ngờ.
Trong thế giới rộng lớn này, mỗi con người lại có những bí quyết riêng để thành đạt: người
làm việc chăm chỉ để tích lũy từng ngày, người dám mạo hiểm tất cả để theo đuổi giấc mơ,
người bồi dưỡng và phá triển khả năng thiên phú.


- Trích dẫn câu trả lời phỏng vấn.
<b>2. Giải thích </b>


<i>- Thành đạt là đạt kết quả tốt đẹp, đạt mục đích về sự nghiệp, làm nên (Từ điển tiếng Việt). </i>
- Thành đạt các ý kiến trên được hiểu như thế nào?


+ Giải thích những từ: “cho đi“,“san sẻ“,“hỗ trợ“,“nâng đỡ“ để hiểu thành đạt ở đây chính
là sự đồng cảm, chia sẻ. Đó là tình thương đồng loại.


+ Xét về mặt tinh thần, khi chúng ta biết cho đi, ấy là lúc chúng ta sẽ nhận lại hạnh phúc.
Thành đạt chính là sự thỏa mãn với hạnh phúc mình có được khi thể hiện lịng nhân đạo.
<b>3. Phân tích và chứng minh </b>


- So sánh: Quan niệm về sự thành đạt nói chung trong thời đại ngày nay với quan niệm thành
đạt của nhà văn Phùng Lệ Lí.


- Quan niệm chung cho rằng: Thành đạt gắn liền với sự nghiệp vẻ vang, một tiền đối hứa hẹn,
sự giàu có về tiền bạc, đỉnh cao của vinh quang.


- Quan niệm của nhà văn Phùng Lệ Lí: Thành đạt là niềm vui gặt hái được từ tấm lòng vị tha,
từ việc làm ý nghĩa, sự giàu có về mặt tinh thần.


- Khẳng định quan niệm của nhà văn Phùng lại lý không mâu thuẫn mà bổ sung cho quan
niệm truyền thống mà thôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Bình luận và đánh giá </b>


- Đây là quan điểm sống tích cực, tiến bộ, một lối sống đẹp trong cuộc sống ngày nay mà
thanh niên cần học tập. Đã có nhiều người cũng có quan niệm sống trên.


- Thành đạt đúng đắn cho một người phải là mỗi ngày anh tiến bộ hơn chính anh ngày hơm
trước về năng lực lao động, trí tuệ, đạo đức và tình yêu nhân loại. Kết quả thành đạt phản ánh
gián tiếp qua chất lượng sống cá nhân và trực tiếp hiệu quả lao động mà qua đó anh đóng góp
cho xã hội, đóng góp cho nhiều người khác.


- Dẫn chứng thực tế đời sống.


+ Khổng Tử là nhà tư tưởng vĩ đại thời kỳ Trung Quốc cổ đại - sáng lập nên Nho giáo,
coi nhà nho là người đóng góp cho xã hội, biết xử sự đúng lẽ trời, người được thiên hạ chờ
đợi để giúp việc đời. Nói một cách đơn giản, ơng đã chỉ ra cách sống hài hịa với vũ trụ và
đưa quy luật mn đời này vào xã hội, mang lại lợi ích cho mọi người.


+ Những tấm gương thành đạt làm nhân đạo, từ thiện.
<b>5. Bài học nhận thức và hành động</b>


<b>- Khẳng định đây là một quan niệm sống đẹp, cần phát huy.</b>
- Bày tỏ thái độ, suy nghĩ của bản thân:


+ Chúng ta được sinh ra, đó là một thành công vĩ đại của cha và mẹ. Trách nhiệm của
chúng ta là phải gìn giữ cho vẻ đẹp hồn thiện của thành đạt.


+ Đừng bao giờ ủ ê nghĩ rằng cuộc sống là một chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư
<i>người Anh từng nói: Cuộc sống này khơng có thất bại, có chăng là cách chúng ta nhìn nhận</i>
<i>mọi việc mà thôi. </i>



<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<b>1. Vài nét về tác giả và tác phẩm</b>


- Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ, đồng thời
là người mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học từ năm sau 1975. Ở giai đoạn
trước, ngịi bút của ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kỳ sau chuyển sang cảm hứng thế sự
với những vấn đề về đạo đức và triết lý nhân sinh; đổi mới về nghệ thuật viết truyện.


<i>- Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong thời kỳ sau.</i>
Tác phẩm kể về chuyến đi thực tế của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, qua đó thể hiện cách nhìn sâu
sắc của tác giả về cuộc sống và sự băn khoăn về thân phận con người.


- Trích dẫn ý kiến.
<b>2. Giải thích ý kiến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Tấm lịng trăn trở, lo âu về thân phận con người là mối quan tâm thường trực và sâu lắng</i>
dành cho những cảnh đời khổ đau, quanh thân phận bất hạnh; là phản ứng trước những nhiễu
nhương, ngang trái.


<b>3. Cảm nhận về nhân vật Phùng </b>


- Một tâm hồn nhạy cảm và say mê cái đẹp thơ mộng của cảnh vật:


+ Nhạy bén với vẻ đẹp “trời cho” hết sức thơ mộng của cảnh vật trên đầm phá làng chài;
mải mê thưởng lãm, cổ vật nắm bắt, háo hức đi vào ống kính điêu luyện của mình.


+ Niềm hân hoan của khám phá và sáng tạo tràn ngập tâm hồn khi chìm đắm trong những
suy tưởng về sự thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện, về sự tận thiện tận mỹ của nghệ thuật và
cuộc sống.



- Tấm lòng đầy trăn trở, lo âu về thân phận con người:


+ Thái độ khi chứng kiến cảnh bạo lực của gia đình hàng chài: bất ngờ, sửng sốt, bức xúc;
hành động: xông vào can thiệp để bảo vệ người đàn bà…


+ Lắng nghe, day dứt với câu chuyện cuộc đời của người đàn bà hàng chài ở tòa án
huyện; ám ảnh bởi hình ảnh và thân phận người đàn bà hàng chài khi trở lại thành phố; lo cho
tương lai của những người trong cuộc; thay đổi hẳn nhận thức của bản thân về cuộc đời và
nghệ thuật.


- Nghệ thuật thể hiện:


+ Phùng vừa là một nhân vật trong truyện, vừa là người kể chuyện tạo nên tính đa dạng
về điểm nhìn; được khắc họa với đời sống nội tâm sâu sắc.


+ Nhân vật được đặt trong hoàn cảnh đặc biệt: liên tiếp đối mặt với hai cảnh đời trái
ngược, qua đó, làm nổi bật lên các bình diện nhân cách của kiểu nhân vật nghệ sĩ.


<b>4. Bình luận về hai ý kiến </b>


- Hai ý kiến trên đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau trong phẩm chất của nghệ sĩ Phùng. Ý
kiến thứ nhất nhấn mạnh phẩm chất hàng đầu của một người nghệ sĩ là tâm hồn nhạy cảm và
say mê cái đẹp. Ý kiến thứ hai khẳng định phẩm chất sâu xa nhất của người nghệ sĩ chân
chính là tấm lịng trăn trở, lo âu về thân phận con người.


</div>

<!--links-->

×