Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn Địa lí lớp 12 năm 2019 - 2020 THPT Quế Võ 1 lần 2 - Mã đề 793 | Lớp 12, Địa Lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>BÀI THI: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<b>MƠN: ĐỊA LÍ 12</b>


<i>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>Đề gồm có 5 trang, 40 câu</i>


<b>Mã đề: 793</b>


<b>Họ tên thí sinh:...SBD:...</b>
<b>Câu 41: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Trung Quốc?</b>


<b>A. Phú Thọ</b> <b>B. Hịa Bình,</b> <b>C. n Bái.</b> <b>D. Lào Cai.</b>
<b>Câu 42: Hai bể trầm tích có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất nước ta là</b>


<b>A. Sông Hồng và Trung Bộ.</b> <b>B. Cửu Long và Sông Hồng.</b>
<b>C. Nam côn Sơn và Thổ Chu- Mã Lai.</b> <b>D. Nam Côn Sơn và Cửu Long.</b>
<b>Câu 43: Lĩnh vực đầu tiên của công cuộc đổi mới ở nước ta là</b>


<b>A. nông nghiệp.</b> <b>B. tiểu thủ công nghiệp.</b>


<b>C. dịch vụ.</b> <b>D. cơng nghiệp.</b>



<b>Câu 44: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4- 5, cho biết đường bờ biển nước ta dài 3260km, chạy</b>
từ


<b>A. Quảng Ninh đến Hà Nam</b> <b>B. Thanh Hóa đến Kiên Giang.</b>
<b>C. Móng Cái đến Hà Tiên.</b> <b>D. Quảng Ninh đến Hậu Giang.</b>
<b>Câu 45: Hướng núi vòng cung của nước ta thể hiện ở vùng núi</b>


<b>A. Đông Bắc.</b> <b>B. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.</b>


<b>C. Tây Bắc vàTrường Sơn Nam.</b> <b>D. Trường Sơn Bắc và Đông Bắc.</b>


<b>Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam giáp</b>
Campuchia là


<b>A. Tây Trang, Vĩnh Xương, Hoa Lư, Xa Mát, Mộc Bài, Tịnh Biên, Xà Xía.</b>


<b>B. Bờ Y, Lệ Thanh, Hoa Lư, Xa Mát, Mộc Bài , Dinh Bà, Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Xà Xía.</b>
<b>C. Lệ Thanh, Lao Bảo,Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Xà Xía. Xa Mát, Mộc Bải, Dinh Bà.</b>
<b>D. Lệ Thanh, Hoa Lư, Xa Mát, Mộc Bài, Dinh Bà, Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Xà Xía.</b>
<b>Câu 47: Cho bảng số liệu: </b>


<i> NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TRONG NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM ( Đơn vị :0<sub>C)</sub></i>


Để vẽ biểu đồ thể hiển diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm của TP Hạ Long và TP Vũng Tàu, biểu
đồ thích hợp nhất là


<b>A. biểu đồ đường tốc độ tăng trưởng</b> <b>B. biểu đồ đường biểu diễn</b>
<b>C. biểu đồ cột</b> <b>D. biểu đồ cột kết hợp đường</b>
<b>Câu 48: Cho bảng số liệu sau: </b>



NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH (0<sub>C)</sub>


Chế độ nhiệt tại Hà Nội lần lượt là:


<b>A. Nhiệt độ trung bình năm 23,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đơng 19,5</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt </sub>
trong năm 12,50<sub>C</sub>


<b>B. Nhiệt độ trung bình năm 23,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đơng 17,2</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt tro</sub>


<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10 11 12</b>


<b>TP Hạ Long</b> 17 18 19 24 27 29 29 27 27 27 24 19


<b>TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27</b>


<b> Tháng</b>


Địa điểm <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Nhiệt độ trung bình năm 22,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đơng 19,4</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt </sub>
trong năm 10,50<sub>C.</sub>


<b>B. Nhiệt độ trung bình năm 23,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông 19,5</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt </sub>
trong năm 12,50<sub>C. </sub>


<b>C. Nhiệt độ trung bình năm 22,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đơng 19,4</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt </sub>
trong năm 10,50<sub>C.</sub>


<b>D. Nhiệt độ trung bình năm 23,5</b>0<sub>C; nhiệt độ trung bình các tháng mùa đơng 18,7</sub>0<sub>C; biên độ nhiệt </sub>
trong năm 12,50<sub>C</sub>



<b>Câu 49: Nguyên nhân khiến đất Feralit có màu đỏ vàng là do</b>
<b>A. sự tích tụ ơxit nhơm (Al</b>2O3)


<b>B. có sự tính tụ oxit sắt (Fe</b>2O3)


<b>C. có sự tích tụ đồng thời ơxit sắt (Fe</b>2O3) và ôxit nhôm (Al2O3)
<b>D. các chất bazơ dễ tan như Ca</b>2+<sub>, K</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub> bị rửa trôi mạnh</sub>


<b>Câu 50: Quốc gia nào sau đây ở châu Mĩ được xếp vào nước công nghiệp mới?</b>


<b>A. Hàn Quốc.</b> <b>B. Đài Loan.</b> <b>C. Xin-ga-po.</b> <b>D. Bra-xin.</b>
<b>Câu 51: Từ dãy Bạch Mã trở vào thiên nhiên mang sắc thái của vùng</b>


<b>A. Cận nhiệt đới.</b> <b>B. Cận nhiệt gió mùa.</b>
<b>C. Cận xích đạo.</b> <b>D. Cận xích đạo gió mùa.</b>
<b>Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng với vùng núi Tây Bắc nước ta?</b>


<b>A. Các dãy núi hướng vòng cung.</b> <b>B. Núi cao và đồ sộ nhất cả nước.</b>
<b>C. Gồm nhiều cao nguyên ba dan.</b> <b>D. Nhiều dãy núi chạy ra sát biển.</b>


<b>Câu 53: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công</b>
nghiệp và dịch vụ, chủ yếu do tác động của


<b>A. q trình cơng nghiệp hóa.</b> <b>B. xu hướng tồn cầu hóa.</b>
<b>C. q trình đơ thị hóa.</b> <b>D. xu hướng khu vực hóa.</b>
<b>Câu 54: Cho bảng số liệu:</b>


MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2016



<b>Năm</b> <b>2010</b> <b>2014</b> <b>2015</b> <b>2016</b>


<i>Vải (triệu m2<sub>)</sub></i> <sub>1 176,9</sub> <sub>1 346,5</sub> <sub>1 525,6</sub> <sub>1 700,7</sub>


Giày, dép da
<i>(triệu đôi)</i>


192,2 246,5 253,0 257,6


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)</i>


Để thể hiện sản lượng vải, giày và dép da của nước ta giai đoạn 2010 – 2016 theo bảng số liệu trên,
dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?


<b>A. Miền.</b> <b>B. Đường.</b> <b>C. Kết hợp.</b> <b>D. Trịn.</b>


<b>Câu 55: Khu vực phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn khu vực phía đơng Bắc Bộ, do nơi đây</b>
<b>A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc.</b>


<b>B. hoạt động của gió tây nam đến sớm hơn.</b>


<b>C. hoạt động của gió mùa Đơng Bắc đến muộn hơn.</b>
<b>D. ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của các loại gió biển.</b>


<b>Câu 56: Nhận định nào sau đây không đúng với ngoại thương Hoa Kì?</b>


<b>A. Kim ngạch nhập siêu ngày càng tăng.</b> <b>B. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.</b>
<b>C. Là nước xuất siêu rất lớn.</b> <b>D. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn.</b>
<b>Câu 57: Đặc điểm nào sau không phải là đặc điểm tự nhiên cơ bản của Biển Đông?</b>



<b>A. Là biển tương đối kín, phía đơng và đơng nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo</b>
<b>B. Là một biển rộng, có diện tích gần 3,5 triệu km</b>2


<b>C. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa</b>
<b>D. Có vị trí địa chính trị quan trọng của thế giới</b>


<b>Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đặc điểm nào không đúng với miền Bắc</b>
và Đông Bắc Bắc Bộ?


<b>A. Chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.</b>
<b>B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.</b>


<b>C. Chủ yếu có hướng núi vịng cung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 59: Phần lớn biên giới trên đất liền của nước ta nằm ở</b>


<b>A. trung du.</b> <b>B. ven biển.</b> <b>C. miền núi.</b> <b>D. đồng bằng.</b>
<b>Câu 60: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta rất phức tạp chủ yếu do</b>


<b>A. ảnh hưởng của Biển Đông.</b>
<b>B. độ cao địa hình</b>


<b>C. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.</b>
<b>D. thảm thực vật.</b>


<b>Câu 61: Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam khơng có những đặc điểm nào sau đây?</b>
<b>A. Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh cao nhất của vùng.</b>


<b>B. Các cao nguyên badan Plâyku, Mơ Nông, Di Linh khá bằng phẳng độ cao 300-400m</b>
<b>C. Khối núi Kom Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.</b>



<b>D. Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đơng-Tây.</b>


<b>Câu 62: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta là do</b>
<b>A. nước ta tiếp giáp với Biển Đông.</b>


<b>B. nước ta chịu tác động mạnh của gió mùa Đơng Bắc.</b>
<b>C. do vị trí địa lí nước ta quy định.</b>


<b>D. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, nhiệt độ thay đổi theo độ cao.</b>


<b>Câu 63: Cơ quan đầu não quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước là</b>
<b>A. Hội đồng Châu Âu.</b> <b>B. Ủy ban Liên minh Châu Âu.</b>
<b>C. Hội đồng Bộ trưởng.</b> <b>D. Nghị viện Châu Âu.</b>


<b>Câu 64: Miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh, ẩm vào nửa sau của mùa đơng là do</b>
<b>A. khối khí lạnh xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu nam.</b>


<b>B. khối khí lạnh di chuyển về phía đơng qua biển vào nước ta.</b>


<b>C. khối khí lạnh xuất phát từ trung tâm áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương.</b>
<b>D. khối khí lạnh suy yếu dần khi vào miền Bắc nước ta.</b>


<b>Câu 65: Căn cứ Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết điểm tương đồng về khí hậu giữa Đồng Hới, Đà</b>
Nẵng, Nha Trang là gì?


<b>A. Đều có 3 tháng mùa đông.</b>
<b>B. Phân bố mưa đều giữa các tháng.</b>


<b>C. Mưa tập trung chủ yếu vào thời gian thu - đơng.</b>


<b>D. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.</b>


<b>Câu 66: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sơng nào có tỷ lệ diện tích lưu vực lớn</b>
nhất nước ta?


<b>A. sông Đồng Nai.</b>
<b>B. sông Thái Bình.</b>
<b>C. Sơng Hồng.</b>


<b>D. sơng Mê Cơng ( phần trên lãnh thổ Việt Nam).</b>


<b>Câu 67: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?</b>


<b>A. Do phù sa của hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi tụ; khai phá từ lâu và biến đổi mạnh.</b>
<b>B. Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước.</b>
<b>C. Chịu tác động mạnh của thủy triều.</b>


<b>D. Rộng khoảng 15 nghìn km</b>2<sub>, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.</sub>
<b>Câu 68: Ở những vùng núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khơ khơng rõ, hình thành</b>


<b>A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng.</b>


<b>B. hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.</b>
<b>C. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa</b>


<b>D. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá kim.</b>


<b>Câu 69: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết các sông Cầu, sông Thương, sông Lục</b>
Nam thuộc hệ thống sông nào?



<b>A. Hệ thống sông Cả.</b> <b>B. Hệ thống sông Hồng.</b>
<b>C. Hệ thống sơng Đà.</b> <b>D. Hệ thống sơng Thái Bình.</b>
<b>Câu 70: Cho bảng số liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ẩm ở các địa phương trong bảng số
liệu thì biểu đồ thích hợp nhất là


<b>A. biểu đồ cơt</b> <b>B. cột ghép</b> <b>C. cột kết hợp đường.</b> <b>D. biểu đồ đường</b>


<b>Câu 71: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 7, hãy cho biết ngọn núi Khoan La San cao 1853m nơi</b>
“Khi gà cất tiếng gáy trên đỉnh núi thì cả 3 nước đều nghe thấy” thuộc tỉnh


<b>A. Điện Biên</b> <b>B. Lai Châu</b> <b>C. Kon Tum</b> <b>D. Lào Cai</b>


<b>Câu 72: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, do</b>
<b>A. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.</b>


<b>B. các sơng miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.</b>
<b>C. bị xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.</b>
<b>D. đồng bằng nằm ỏ chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.</b>
<b>Câu 73: Cho biểu đồ:</b>


<i>(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)</i>


Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo
khu vực kinh tế Hoa Kì?


<b>A. Giảm tỉ trọng nơng nghiệp, tăng tỉ trọng dịch vụ.</b>
<b>B. Tăng tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp.</b>



<b>C. Tăng tỉ trọng công nghiệp, giảm tỉ trong nông nghiệp.</b>
<b>D. Tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng cơng nghiệp.</b>


<b>Câu 74: Đai ơn đới gió mùa trên núi ( độ cao từ 2600m trở lên) khơng có đặc điểm nào?</b>
<b>A. Chủ yếu đất mùn thô.</b>


<b>B. quanh năm nhiệt độ dưới 15 0C</b>


<b>C. Các lồi thực vật ơn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam phát triển.</b>
<b>D. Nhóm đất feralit chiếm ưu thế.</b>


<b>Câu 75: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?</b>
<b>A. Là cơ cở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.</b>


<b>B. Được tính từ đường cơ sở ra 12 hải lí</b>


<b>C. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đưịng cơ sở.</b>
<b>D. Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.</b>


<b>Câu 76: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cao nguyên nào không phải là cao</b>
nguyên đá vôi?


<b>A. Di Linh</b>. <b>B. Sơn La.</b> <b>C. Tà Phình.</b> <b>D. Mộc Châu.</b>


<i><b>Địa điểm</b></i> <i><b>Lượng mưa</b></i> <i><b>Khả năng bốc hơi</b></i> <i><b>Cân bằng ẩm</b></i>


Hà Nội 1.676 989 + 687


Huế 2.868 1.000 + 1.868



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây khơng nằm</b>
trong miền khí hậu phía Nam?


<b>A. Vùng khí hậu Tây Nguyên.</b> <b>B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.</b>
<b>C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.</b> <b>D. Vùng khí hậu Nam Bộ.</b>
<b>Câu 78: Điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh</b>


<b>A. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hòa.</b> <b>B. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Ninh Thuận.</b>
<b>C. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Bình Thuận.</b> <b>D. Hà Giang, Cà Mau, Lào Cai, Khánh Hịa.</b>
<b>Câu 79: Tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu khơng ảnh hưởng đến</b>


<b>A. đa dạng hóa cây trồng</b> <b>B. hoạt động canh tác.</b>
<b>C. phòng trừ dịch bệnh.</b> <b>D. kế hoạch thời vụ.</b>


<b>Câu 80: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế</b>
của nước ta vì


<b>A. đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ</b>
<b>B. nước ta nằm tiếp giáp biển Đơng</b>


<b>C. nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa</b>
<b>D. nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến</b>


</div>

<!--links-->

×