Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lớp 12 năm 2019 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết | Lớp 12, Địa Lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.42 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 216 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015
<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015


Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số
liệu trên?



A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. B. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.


C. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm. D. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.
<b>Câu 2: Đặc điểm cơ bản không phải của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>


A. sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn.


B. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp.
C. người sản xuất quan tâm đến yếu tố thị trường.


D. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.


<b>Câu 3: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>
A. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
B. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.


C. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.
D. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.
<b>Câu 4: Cho biểu đồ: </b>


BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Bảng chú giải. B. Khoảng cách năm. C. Độ cao của cột. D. Tên biểu đồ.


<b>Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta có </b>



A. 2 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 29 ngành.


C. 3 nhóm với 30 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 12 </b>


<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 7 đến số 12</b>


<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>
<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>
người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>


<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4



2015 91713 50498,3 550,6


<b>Câu 7: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích </b>
hợp nhất?


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 8: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người </b>
của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 9: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 1,4 lần năm 1990. B. 1,6 lần năm 1990. C. 1,8 lần năm 1990. D. 2,0 lần năm 1990.
<b>Câu 10: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,0 lần năm 1990. B. 2,2 lần năm 1990. C. 2,4 lần năm 1990. D. 2,6 lần năm 1990.
<b>Câu 11: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


A. 182,9% B. 183,9 % C. 185,9% D. 187,9%


<b>Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
B. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.


C. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
D. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
<b>Câu 13:</b>



Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất về qui mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành hoạt động
của nước ta năm 2007 và năm 2014?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 14: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4


Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2



Kinh tế cá thể 36,0 32,3 32,9


Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,2


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 14,3


Nhận định đúng nhất là


A. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.
B. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng quan trọng.
C. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.


D. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.
<b>Câu 15: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>


A. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
B. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
C. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.
D. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí.


<b>Câu 16: Ni gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chuyên mơn hóa sản xuất của vùng nơng nghiệp: </b>


A. Đồng bằng Sông Hồng B. Bắc Trung Bộ


C. Đồng bằng Sông Cửu Long D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
<b>Câu 17: Thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt trong nơng nghiệp Việt Nam vì: </b>
A. nhiệt đới, mưa nhiều, ẩm độ cao


B. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao



C. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố khơng đều


D. tính thất thường của khí hậu nhiệt đới, phân bố không đều của nguồn nước


<b>Câu 18: Việt Nam có thể sản xuất nơng nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>
A. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.


B. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.
C. gió mùa, mưa nhiều, mưa quanh năm.


D. mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều.


<b>Câu 19: Các loại cây ăn quả, cây thực phẩm của vùng á ôn đới trồng nhiều ở vùng nào ở Việt Nam: </b>
A. Vùng núi phía Bắc. B. Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sơng Cửu long.
C. Tây nguyên, Đông Nam Bộ. D. Vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng.
<b>Câu 20: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp. B. có thể trồng xen với cây lương thực.
C. có nhu cầu thị trường lớn. D. có trình độ kỹ thuật cao.


<b>Câu 21: Đưa chăn ni lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>
A. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...


B. là ngành nông nghiệp quan trọng
C. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu


D. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
<b>Câu 22: Tại sao có hiện tượng nơng nhàn trong nơng nghiệp </b>


A. do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 23: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng </b>
bị nhiễm mặn , là do:


A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Địa hình thấp phẳng.


C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
<b>Câu 24: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Kiên Giang . B. Bình Thuận. C. Cà Mau. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
<b>Câu 25: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>


A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.


C. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.


D. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố .
<b>Câu 26: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Rộng 15000km2 B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sơng
C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt D. Có các ruộng bậc cao bạc màu.
<b>Câu 27: Trong các ngành công nghiệp sau ở Việt Nam ngành nào cần đi trước một bước: </b>
A. cơng nghiệp luyện kim B. cơng nghiệp cơ khí chế tạo


C. cơng nghiệp hố chất D. cơng nghiệp điện lực


<b>Câu 28: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>
A. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.



B. sản phẩm không tồn kho được, nhưng có thể vận chuyển bằng đường dây cao thế.
C. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.


D. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.


<b>Câu 29: Vì sao phải phân bố công nghiệp chế biến nông phẩm trong vùng chun canh, vì: </b>
A. khối lượng nơng phẩm lớn và mau hỏng B. tiết kiệm chi phí vận tải nông phẩm


C. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng D. lao động nơng nghiệp có hiện tượng nông nhàn
<b>Câu 30: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Tồn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0


Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Cột. B. Tròn. C. Miền. D. Kết hợp


<b>Câu 31: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


D. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 32 đến câu 38 </b>
<b>Cho bảng số liệu </b>


<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ </b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) </b>


<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi Bắc Bộ </b></i> <i><b>Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0


Cà phê 641,2 15,5 573,4


Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


<b>Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 32 đến số 38</b>


<b>Câu 32: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 89,4%. B. 69,2% C. 59,2% D. 49,2%


<b>Câu 33: Để thể hiện quy mơ, cơ cấu diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.


<b>Câu 34: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>
núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 14,9 B. 7,9 C. 2,6 D. 1,9


<b>Câu 35: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>
A. cây cao su. B. cây chè. C. cây cà phê. D. cây khác.
<b>Câu 36: Quy mơ diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Tây Ngun gấp </b>


A. 2,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 4,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. 8,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 37: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


A. 31,2%. B. 28,2% C. 25,5% D. 21,1%


<b>Câu 38: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>


A. 59,2%. B. 68,0% C. 89,4% D. 91,4%


<b>Câu 39: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, khơng phải vì ngành này . </b>
A. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào.


B. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hoá.
C. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.


D. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.



<b>Câu 40: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


A. Năng lượng. B. Chế biến lương thực, thực phẩm.


C. Luyện kim. D. Dệt - may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 339 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Tồn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0



Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Kết hợp B. Cột. C. Tròn. D. Miền.


<b>Câu 2: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp. B. có trình độ kỹ thuật cao.
C. có thể trồng xen với cây lương thực. D. có nhu cầu thị trường lớn.
<b>Câu 3: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4


Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2


Kinh tế cá thể 36,0 32,3 32,9


Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,2


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,3 14,3


Nhận định đúng nhất là


A. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.
B. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.



C. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.
D. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng quan trọng.
<b>Câu 4: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015
<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015


Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số
liệu trên?


A. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm. B. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.
C. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. D. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao


D. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố khơng đều


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 6 đến câu 12 </b>
<b>Cho bảng số liệu </b>



<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ </b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) </b>


<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0


Cà phê 641,2 15,5 573,4


Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


<b>Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 6 đến câu 12 </b>
<b>Câu 6: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>


A. 59,2%. B. 91,4% C. 68,0% D. 89,4%


<b>Câu 7: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>


A. cây cà phê. B. cây cao su. C. cây chè. D. cây khác.


<b>Câu 8: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>
núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 2,6 B. 14,9 C. 7,9 D. 1,9


<b>Câu 9: Để thể hiện quy mơ, cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>


miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.


<b>Câu 10: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


A. 31,2%. B. 28,2% C. 21,1% D. 25,5%


<b>Câu 11: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 69,2% B. 89,4%. C. 59,2% D. 49,2%


<b>Câu 12: Quy mơ diện tích cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp </b>
A. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 4,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 8,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. 2,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
<b>Câu 13: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>
A. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.


B. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
C. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.


D. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.


<b>Câu 14: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta có </b>


A. 5 nhóm với 31 ngành. B. 3 nhóm với 30 ngành.


C. 2 nhóm với 28 ngành. D. 3 nhóm với 29 ngành.



<b>Câu 15: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


A. Dệt - may. B. Chế biến lương thực, thực phẩm.


C. Năng lượng. D. Luyện kim.


<b>Câu 16: Nuôi gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chun mơn hóa sản xuất của vùng nông nghiệp: </b>
A. Đồng bằng Sông Cửu Long B. Đồng bằng Sông Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 17: Trong các ngành công nghiệp sau ở Việt Nam ngành nào cần đi trước một bước: </b>
A. công nghiệp điện lực B. cơng nghiệp hố chất


C. cơng nghiệp cơ khí chế tạo D. cơng nghiệp luyện kim
<b>Câu 18: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Có các ruộng bậc cao bạc màu. B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông
C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt D. Rộng 15000km2


<b>Câu 19: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>
A. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.
B. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.


C. sản phẩm không tồn kho được, nhưng có thể vận chuyển bằng đường dây cao thế.
D. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.


<b>Câu 20: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng </b>
bị nhiễm mặn , là do:


A. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng. B. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.


C. Địa hình thấp phẳng. D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 21 đến câu 26 </b>


<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 21 đến số 26</b>


<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>
<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>
người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>


<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4


2015 91713 50498,3 550,6



<b>Câu 21: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


A. 185,9% B. 187,9% C. 183,9 % D. 182,9%


<b>Câu 22: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu </b>
người của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
<b>Câu 23: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
B. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.


C. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
D. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
<b>Câu 24: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 1,8 lần năm 1990. B. 2,0 lần năm 1990. C. 1,6 lần năm 1990. D. 1,4 lần năm 1990.
<b>Câu 25: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào </b>
thích hợp nhất?


A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột ghép.
<b>Câu 26: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,4 lần năm 1990. B. 2,2 lần năm 1990. C. 2,0 lần năm 1990. D. 2,6 lần năm 1990.
<b>Câu 27: Đặc điểm cơ bản không phải của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp.
D. sản xuất chun mơn hóa với quy mô lớn.



<b>Câu 28: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
B. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
C. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


D. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


<b>Câu 29: Các loại cây ăn quả, cây thực phẩm của vùng á ôn đới trồng nhiều ở vùng nào ở Việt Nam: </b>


A. Vùng núi phía Bắc. B. Tây ngun, Đơng Nam Bộ.


C. Vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng. D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu long.
<b>Câu 30: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>


A. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí.


B. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
D. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.
<b>Câu 31: Đưa chăn ni lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>


A. là ngành nông nghiệp quan trọng
B. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu


C. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
D. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...



<b>Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là


A. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.


C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>Câu 33: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Cà Mau. B. Bình Thuận. C. Kiên Giang . D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
<b>Câu 34: Việt Nam có thể sản xuất nơng nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>


A. gió mùa, mưa nhiều, mưa quanh năm.
B. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.
C. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 36: Cho biểu đồ: </b>


BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Độ cao của cột. B. Tên biểu đồ. C. Bảng chú giải. D. Khoảng cách năm.
Câu 37: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, không phải vì ngành này .
A. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào.


B. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.


C. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
D. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hố.



<b>Câu 38:</b>


Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất về qui mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành hoạt động
của nước ta năm 2007 và năm 2014?


A.Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C.Biểu đồ đường. D.Biểu đồ trịn.
<b>Câu 39: Vì sao phải phân bố công nghiệp chế biến nông phẩm trong vùng chuyên canh, vì: </b>
A. tiết kiệm chi phí vận tải nơng phẩm B. khối lượng nông phẩm lớn và mau hỏng
C. lao động nơng nghiệp có hiện tượng nơng nhàn D. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng
<b>Câu 40: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>
A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.


B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.
C. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 462 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
B. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


C. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
D. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


<b>Câu 2: Tại sao có hiện tượng nông nhàn trong nông nghiệp </b>
A. thời gian lao động và thời gian sản xuất thống nhất.
B. thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất.
C. thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất.
D. do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 3 đến câu 8 </b>



<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 3 đến câu 8 </b>


<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>
<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>
người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>


<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4


2015 91713 50498,3 550,6


<b>Câu 3: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 2,0 lần năm 1990. B. 1,8 lần năm 1990. C. 1,6 lần năm 1990. D. 1,4 lần năm 1990.


<b>Câu 4: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người </b>
của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột.
<b>Câu 5: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 6: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,0 lần năm 1990. B. 2,2 lần năm 1990. C. 2,6 lần năm 1990. D. 2,4 lần năm 1990.
<b>Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
B. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
C. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
D. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.


<b>Câu 8: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích </b>
hợp nhất?


A. Biểu đồ cột ghép. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 9: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


A. Dệt - may. B. Chế biến lương thực, thực phẩm.


C. Luyện kim. D. Năng lượng.


<b>Câu 10: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, khơng phải vì ngành này . </b>
A. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.



B. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài ngun tự nhiên dồi dào.
C. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hố.


D. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.


<b>Câu 11: Nuôi gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chun mơn hóa sản xuất của vùng nông nghiệp: </b>
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng Sông Cửu Long


C. Đồng bằng Sông Hồng D. Bắc Trung Bộ


<b>Câu 12: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Có các ruộng bậc cao bạc màu. B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông
C. Rộng 15000km2 D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt
<b>Câu 13: Việt Nam có thể sản xuất nơng nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>


A. gió mùa, mưa nhiều, mưa quanh năm.
B. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.
C. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.


D. mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều.


<b>Câu 14: Đặc điểm cơ bản không phải của nền nơng nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>
A. người sản xuất quan tâm đến yếu tố thị trường.


B. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.
C. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp.
D. sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn.


<b>Câu 15:</b>



Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất về qui mơ và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành hoạt động
của nước ta năm 2007 và năm 2014?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 16: Thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt trong nơng nghiệp Việt Nam vì: </b>
A. tính thất thường của khí hậu nhiệt đới, phân bố khơng đều của nguồn nước
B. nhiệt đới, mưa nhiều, ẩm độ cao


C. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố khơng đều
D. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao


<b>Câu 17: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. có trình độ kỹ thuật cao. B. có nhu cầu thị trường lớn.



C. có thể trồng xen với cây lương thực. D. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp.
<b>Câu 18: Trong các ngành công nghiệp sau ở Việt Nam ngành nào cần đi trước một bước: </b>


A. công nghiệp luyện kim B. công nghiệp điện lực


C. cơng nghiệp hố chất D. cơng nghiệp cơ khí chế tạo


<b>Câu 19: Các loại cây ăn quả, cây thực phẩm của vùng á ôn đới trồng nhiều ở vùng nào ở Việt Nam: </b>
A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sơng Cửu long. B. Vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng.


C. Vùng núi phía Bắc. D. Tây ngun, Đơng Nam Bộ.


<b>Câu 20: Vì sao phải phân bố công nghiệp chế biến nông phẩm trong vùng chun canh, vì: </b>


A. khối lượng nơng phẩm lớn và mau hỏng B. lao động nông nghiệp có hiện tượng nơng nhàn
C. tiết kiệm chi phí vận tải nông phẩm D. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng


<b>Câu 21: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta có </b>


A. 3 nhóm với 30 ngành. B. 2 nhóm với 28 ngành.


C. 3 nhóm với 29 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.
<b>Câu 22: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>


A. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.


B. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
C. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.



D. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
<b>Câu 23: Cho biểu đồ: </b>


BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Tên biểu đồ. B. Bảng chú giải. C. Độ cao của cột. D. Khoảng cách năm.
<b>Câu 24: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4


Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 14,3
Nhận định đúng nhất là


A. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.
B. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng quan trọng.


C. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.
D. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.


<b>Câu 25: Đưa chăn ni lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>
A. là ngành nơng nghiệp quan trọng



B. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu
C. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...


D. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn ni, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
<b>Câu 26: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Tồn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0


Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Miền. B. Kết hợp C. Cột. D. Tròn.


<b>Câu 27: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Bình Thuận. B. Cà Mau. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Kiên Giang .
<b>Câu 28: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>


A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.


C. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố .
D. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.



<b>Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là


A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.


<b>Câu 30: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng </b>
bị nhiễm mặn , là do:


A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Địa hình thấp phẳng.


C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
<b>Câu 31: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>


A. sản phẩm khơng tồn kho được, nhưng có thể vận chuyển bằng đường dây cao thế.
B. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.


C. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.


D. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.
<b>Câu 32: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>


A. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
B. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.
C. tăng tỉ trọng ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí.


D. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 33 đến câu 39 </b>



<b>Cho bảng số liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi </b></i>
<i><b>Bắc Bộ </b></i>


<i><b>Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0


Cà phê 641,2 15,5 573,4


Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


<b>Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 33 đến câu 39 </b>
<b>Câu 33: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>


A. 59,2%. B. 68,0% C. 89,4% D. 91,4%


<b>Câu 34: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


A. 31,2%. B. 21,1% C. 25,5% D. 28,2%


<b>Câu 35: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>
A. cây cà phê. B. cây khác. C. cây cao su. D. cây chè.


<b>Câu 36: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>


núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 7,9 B. 1,9 C. 14,9 D. 2,6


<b>Câu 37: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 69,2% B. 89,4%. C. 59,2% D. 49,2%


<b>Câu 38: Quy mơ diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp </b>
A. 2,6 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 4,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. 8,6 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 39: Để thể hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 40: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015
<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015


Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5



<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số
liệu trên?


A. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.


B. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.
C. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm.
D. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 585 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Ở Đồng bằng Sơng Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị </b>
nhiễm mặn , là do:


A. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. B. Địa hình thấp phẳng.



C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
<b>Câu 2: Vì sao phải phân bố cơng nghiệp chế biến nơng phẩm trong vùng chun canh, vì: </b>
A. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng B. tiết kiệm chi phí vận tải nơng phẩm


C. khối lượng nông phẩm lớn và mau hỏng D. lao động nơng nghiệp có hiện tượng nơng nhàn
<b>Câu 3: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta có </b>


A. 3 nhóm với 30 ngành. B. 2 nhóm với 28 ngành.


C. 3 nhóm với 29 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.
<b>Câu 4: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Cà Mau. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D. Kiên Giang .
<b>Câu 5: Nuôi gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chun mơn hóa sản xuất của vùng nông nghiệp: </b>
A. Đồng bằng Sông Cửu Long B. Duyên hải Nam Trung Bộ.


C. Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng Sông Hồng


<b>Câu 6: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Toàn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0



Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Cột. B. Kết hợp C. Miền. D. Tròn.


<b>Câu 7: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>
A. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.


B. Là cơ sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
C. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố .
D. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.


<b>Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là


A. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
B. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


C. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
D. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


<b>Câu 10: Việt Nam có thể sản xuất nông nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>
A. mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều.


B. gió mùa, mưa nhiều, mưa quanh năm.
C. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.


D. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.


<b>Câu 11: Đưa chăn ni lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>
A. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu


B. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
C. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...


D. là ngành nông nghiệp quan trọng


<b>Câu 12: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


A. Năng lượng. B. Luyện kim.


C. Dệt - may. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.


<b>Câu 13: Các loại cây ăn quả, cây thực phẩm của vùng á ôn đới trồng nhiều ở vùng nào ở Việt Nam: </b>
A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu long. B. Tây nguyên, Đông Nam Bộ.


C. Vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng. D. Vùng núi phía Bắc.
<b>Câu 14: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. Có các ruộng bậc cao bạc màu.


C. Rộng 15000km2 D. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông


<b>Câu 15: Trong các ngành công nghiệp sau ở Việt Nam ngành nào cần đi trước một bước: </b>
A. cơng nghiệp cơ khí chế tạo B. công nghiệp điện lực


C. công nghiệp luyện kim D. cơng nghiệp hố chất


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 22 </b>
<b>Cho bảng số liệu </b>


<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ </b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) </b>


<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi Bắc Bộ </b></i> <i><b>Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0


Cà phê 641,2 15,5 573,4


Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 16: Để thể hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ cột ghép. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền.
<b>Câu 17: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>


A. 89,4% B. 59,2%. C. 68,0% D. 91,4%


<b>Câu 18: Quy mơ diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp </b>
A. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 2,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 4,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


D. 8,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 19: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>
A. cây cà phê. B. cây chè. C. cây cao su. D. cây khác.
<b>Câu 20: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 49,2% B. 59,2% C. 69,2% D. 89,4%.


<b>Câu 21: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


A. 25,5% B. 28,2% C. 31,2%. D. 21,1%


<b>Câu 22: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>
núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 1,9 B. 14,9 C. 2,6 D. 7,9


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 23 đến câu 28 </b>


<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 23 đến câu 28 </b>
<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>


<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>
<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>


người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>



<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4


2015 91713 50498,3 550,6


<b>Câu 23: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào </b>
thích hợp nhất?


A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 24: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 2,0 lần năm 1990. B. 1,6 lần năm 1990. C. 1,8 lần năm 1990. D. 1,4 lần năm 1990.
<b>Câu 25: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,4 lần năm 1990. B. 2,2 lần năm 1990. C. 2,0 lần năm 1990. D. 2,6 lần năm 1990.
<b>Câu 26: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
B. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.



C. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
D. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.


<b>Câu 27: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 28: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu </b>
người của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.
<b>Câu 29: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>


A. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.


B. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
C. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.


D. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.


<b>Câu 30: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. có thể trồng xen với cây lương thực. B. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp.
C. có nhu cầu thị trường lớn. D. có trình độ kỹ thuật cao.


<b>Câu 31: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>
A. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.


B. sản phẩm khơng tồn kho được, nhưng có thể vận chuyển bằng đường dây cao thế.
C. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.



D. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.


<b>Câu 32: Đặc điểm cơ bản khơng phải của nền nơng nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>
A. sản xuất chuyên mơn hóa với quy mơ lớn.


B. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.
C. người sản xuất quan tâm đến yếu tố thị trường.


D. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp.
<b>Câu 33:</b> Tại sao có hiện tượng nơng nhàn trong nông nghiệp
A. thời gian lao động và thời gian sản xuất thống nhất.
B. thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất.
C. thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất.
D. do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.


<b>Câu 34: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>
A. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí.


B. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.
C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
<b>Câu 35: Thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt trong nơng nghiệp Việt Nam vì: </b>


A. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao


B. tính thất thường của khí hậu nhiệt đới, phân bố khơng đều của nguồn nước
C. nhiệt đới, mưa nhiều, ẩm độ cao


D. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố không đều
<b>Câu 36:</b>



Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 37: Cho biểu đồ: </b>


BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Độ cao của cột. B. Tên biểu đồ. C. Khoảng cách năm. D. Bảng chú giải.
<b>Câu 38: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015
<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015



Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số
liệu trên?


A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. B. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm.
C. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng. D. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.
<b>Câu 39: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4


Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2


Kinh tế cá thể 36,0 32,3 32,9


Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,2


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,3 14,3



Nhận định đúng nhất là


A. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng quan trọng.
B. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.


C. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.
D. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.


<b>Câu 40: Cơng nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, khơng phải vì ngành này . </b>
A. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hố.


B. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
C. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào.
D. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12
BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 708 </b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Ngành nào sau đây khơng được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>
A. Luyện kim. B. Chế biến lương thực, thực phẩm.



C. Năng lượng. D. Dệt - may.


<b>Câu 2: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Toàn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0


Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Tròn. B. Miền. C. Kết hợp D. Cột.


<b>Câu 3: Thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt trong nơng nghiệp Việt Nam vì: </b>
A. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố khơng đều


B. tính thất thường của khí hậu nhiệt đới, phân bố khơng đều của nguồn nước
C. nhiệt đới, mưa nhiều, ẩm độ cao


D. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao


<b>Câu 4: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>


A. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.


B. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
C. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
D. tăng tỉ trọng ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí.


<b>Câu 5: Cho biểu đồ: </b>


BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Khoảng cách năm. B. Độ cao của cột. C. Tên biểu đồ. D. Bảng chú giải.
<b>Câu 6: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>


A. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.
B. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.
C. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. công nghiệp cơ khí chế tạo D. cơng nghiệp hố chất
<b>Câu 8: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
B. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


C. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
D. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


<b>Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là



A. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 15 </b>


<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 10 đến số 15</b>


<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>
<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>
người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>


<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4


2015 91713 50498,3 550,6



<b>Câu 10: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


A. 182,9% B. 187,9% C. 183,9 % D. 185,9%


<b>Câu 11: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào </b>
thích hợp nhất?


A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn.
<b>Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
B. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
C. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
D. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.


<b>Câu 13: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu </b>
người của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 14: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 1,8 lần năm 1990. B. 1,6 lần năm 1990. C. 2,0 lần năm 1990. D. 1,4 lần năm 1990.
<b>Câu 15: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,6 lần năm 1990. B. 2,4 lần năm 1990. C. 2,0 lần năm 1990. D. 2,2 lần năm 1990.
<b>Câu 16: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta có </b>


A. 5 nhóm với 31 ngành. B. 3 nhóm với 29 ngành.



C. 2 nhóm với 28 ngành. D. 3 nhóm với 30 ngành.


<b>Câu 17: Nuôi gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chun mơn hóa sản xuất của vùng nơng nghiệp: </b>


A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ


C. Đồng bằng Sông Hồng D. Đồng bằng Sông Cửu Long


<b>Câu 18: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>
A. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.


B. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
C. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.


D. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu cơng nghiệp, thành phố .
<b>Câu 19: T</b>ại sao có hiện tượng nông nhàn trong nông nghiệp


A. thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất.
B. thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất.
C. do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.


D. thời gian lao động và thời gian sản xuất thống nhất.


<b>Câu 20: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Bà Rịa - Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C. Kiên Giang . D. Cà Mau.


<b>Câu 21: Các loại cây ăn quả, cây thực phẩm của vùng á ôn đới trồng nhiều ở vùng nào ở Việt Nam: </b>
A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu long. B. Tây ngun, Đơng Nam Bộ.



C. Vùng núi phía Bắc. D. Vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sơng Hồng.
<b>Câu 22:</b>


Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất về qui mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành hoạt động
của nước ta năm 2007 và năm 2014?


A.Biểu đồ đường. B.Biểu đồ cột. C.Biểu đồ miền. D.Biểu đồ tròn.
<b>Câu 23: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015
<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015



Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Tỉ trọng cây hàng năm lớn hơn cây lâu năm. B. Tỉ trọng cây hàng năm ngày càng tăng.


C. Tỉ trọng cây lâu năm nhỏ hơn cây hàng năm. D. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm ngày càng tăng.
<b>Câu 24: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng </b>
bị nhiễm mặn , là do:


A. Địa hình thấp phẳng. B. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
<b>Câu 25: Đặc điểm cơ bản khơng phải của nền nơng nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>
A. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp.


B. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.
C. người sản xuất quan tâm đến yếu tố thị trường.
D. sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn.
<b>Câu 26: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4



Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2


Kinh tế cá thể 36,0 32,3 32,9


Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,2


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 14,3


Nhận định đúng nhất là


A. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.


B. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.
C. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.


D. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng quan trọng.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 33 </b>
<b>Cho bảng số liệu </b>


<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ </b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) </b>


<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0


Cà phê 641,2 15,5 573,4



Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


<b>Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 27 đến số 33</b>


<b>Câu 27: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>
núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 7,9 B. 1,9 C. 14,9 D. 2,6


<b>Câu 28: Quy mơ diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp </b>
A. 2,6 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 8,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. 4,8 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 29: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 30: Để thể hiện quy mơ, cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ miền.
<b>Câu 31: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>


A. cây cao su. B. cây chè. C. cây cà phê. D. cây khác.
<b>Câu 32: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>



A. 89,4% B. 68,0% C. 59,2%. D. 91,4%


<b>Câu 33: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 89,4%. B. 49,2% C. 59,2% D. 69,2%


<b>Câu 34: Vì sao phải phân bố cơng nghiệp chế biến nơng phẩm trong vùng chuyên canh, vì: </b>


A. tiết kiệm chi phí vận tải nơng phẩm B. lao động nơng nghiệp có hiện tượng nơng nhàn
C. khối lượng nơng phẩm lớn và mau hỏng D. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng


<b>Câu 35: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>
A. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.


B. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.


C. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.
D. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.


<b>Câu 36: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Có các ruộng bậc cao bạc màu. B. Rộng 15000km2


C. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sơng D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt


Câu 37: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, không phải vì ngành này .
A. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào.


B. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
C. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hố.



D. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
<b>Câu 38: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. có thể trồng xen với cây lương thực. B. có trình độ kỹ thuật cao.


C. có nhu cầu thị trường lớn. D. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp.
<b>Câu 39: Việt Nam có thể sản xuất nơng nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>


A. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.


B. mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều.
C. gió mùa, mưa nhiều, mưa quanh năm.


D. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.


<b>Câu 40: Đưa chăn nuôi lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>
A. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu


B. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
C. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...


D. là ngành nông nghiệp quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA ĐỊA 12


BÀI THI: ĐỊA 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 831 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1: Tại sao cần xây dựng mạng lưới điện trong cả nước: </b>
A. sử dụng nhiều nhiên liệu, nguyên liệu.


B. nông nghiệp cần nhiều điện, đưa điện vào vùng tiêu thụ.
C. thị trường tiêu thụ ở khắp nơi, sử dụng nhiều nước.


D. sản phẩm khơng tồn kho được, nhưng có thể vận chuyển bằng đường dây cao thế.
<b>Câu 2: Cho biểu đồ sau: </b>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
B. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
C. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


D. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010.
<b>Câu 3: Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>


A. Rộng 15000km2 B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sơng
C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt D. Có các ruộng bậc cao bạc màu.


<b>Câu 4: Ở Đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị </b>
nhiễm mặn , là do:



A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
C. Địa hình thấp phẳng. D. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
<b>Câu 5: Sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH </b>


<i> Đơn vị: nghìn tấn </i>


Năm Tồn quốc ĐBS Hồng ĐBS CLong


2000 300,8 244,2 516,5


2005 448,0 414,0 1012,3


2010 427,6 477,0 1092,0


Cho biết vẽ biểu đồ nào thích hợp nhất so sánh sản lượng lương thực của cả nước, ĐBSCL và ĐBSH


A. Miền. B. Cột. C. Tròn. D. Kết hợp


<b>Câu 6: Nước ta có thể phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp vì: </b>


A. có trình độ kỹ thuật cao. B. có nhu cầu thị trường lớn.


C. khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều loại đất phù hợp. D. có thể trồng xen với cây lương thực.
<b>Câu 7: Việt Nam có thể sản xuất nơng nghiệp quanh năm, nhiều vụ trong 1 năm vì: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độ cao, ánh sáng nhiều.
C. độ ẩm cao, mưa nhiều, mưa theo mùa.


D. mưa nhiều, nắng nhiều, gió mùa.



<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 8 đến câu 13 </b>


<b>Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 8 đến số 13</b>


<b>SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI </b>
<b>CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Năm </b> <b>Tổng số dân (nghìn </b>
người)


<b>Sản lượng lương thực </b>
<b>(nghìn tấn) </b>


<b>Bình quân lương thực </b>
<b>theo đầu người </b>


<b>(kg/người) </b>


1990 66016 19879,7 301,1


2000 77635 34538,9 444,9


2005 82392 39621,6 480,9


2010 86947 44632,2 513,4


2015 91713 50498,3 550,6


<b>Câu 8: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích </b>
hợp nhất?



A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột ghép.
<b>Câu 9: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người </b>
của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn.
<b>Câu 10: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp </b>


A. 2,6 lần năm 1990. B. 2,4 lần năm 1990. C. 2,2 lần năm 1990. D. 2,0 lần năm 1990.
<b>Câu 11: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta </b>
năm 2015 so với năm 1990 là


A. 187,9% B. 185,9% C. 183,9 % D. 182,9%


<b>Câu 12: Dân số nước ta năm 2015 gấp </b>


A. 2,0 lần năm 1990. B. 1,8 lần năm 1990. C. 1,4 lần năm 1990. D. 1,6 lần năm 1990.
<b>Câu 13: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? </b>


A. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân.


B. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng.
C. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng.
D. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm.
<b>Câu 14: Tại sao có hiện tượng nơng nhàn trong nông nghiệp </b>


A. thời gian lao động và thời gian sản xuất thống nhất.
B. thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất.
C. do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.



D. thời gian lao động dài hơn thời gian sản xuất.


<b>Câu 15: Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng </b>
A. Là cơ sở để phát triển nơng nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.


B. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố .
C. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.
D. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu ngày.


<b>Câu 16: Trong các ngành công nghiệp sau ở Việt Nam ngành nào cần đi trước một bước: </b>
A. công nghiệp điện lực B. công nghiệp luyện kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 17:</b>


Cho bảng số liệu:


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA


<i>(Đơn vị: Nghìn tấn) </i>


Năm 2007 2014


Tổng sản lượng 4197,8 6333,2


- Khai thác 2123,3 2920,4


- Nuôi trồng 2074,5 3412,8


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>



Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất về qui mô và cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành hoạt động
của nước ta năm 2007 và năm 2014?


A.Biểu đồ tròn. B.Biểu đồ cột. C.Biểu đồ đường. D.Biểu đồ miền.
<b>Câu 18: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? </b>


A. Dệt - may. B. Năng lượng.


C. Chế biến lương thực, thực phẩm. D. Luyện kim.


<b>Câu 19: Thuỷ lợi có tầm quan trọng đặc biệt trong nơng nghiệp Việt Nam vì: </b>
A. nhiệt đới, gió mùa, mưa nhiều, phân bố khơng đều


B. gió mùa, nhiệt đới, ẩm độ cao
C. nhiệt đới, mưa nhiều, ẩm độ cao


D. tính thất thường của khí hậu nhiệt đới, phân bố khơng đều của nguồn nước
<b>Câu 20: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng cá biển khai thác năm 2005 là: </b>


A. Cà Mau. B. Bà Rịa - Vũng Tàu. C. Kiên Giang . D. Bình Thuận.
<b>Câu 21: Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực II là </b>


A. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
B. tăng tỉ trọng các sản phẩm chất lượng trung bình, khơng có khả năng cạnh tranh.
C. tăng tỉ trọng ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí.


D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác.
<b>Câu 22: Cho bảng số liệu: </b>


DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI, ĐOẠN 2005 - 2015


<i>(Đơn vị: nghìn ha) </i>


Năm 2005 2010 2012 2015


Tổng diện tích 2495,1 2808,1 2952,7 2827,3


Cây hàng năm 861,5 797,6 729,9 676,8


Cây lâu năm 1633,6 2010,5 2222,8 2150,5


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) </i>


Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005 - 2015 theo bảng số
liệu trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2015
Biểu đồ có điểm sai ở nội dung nào sau đây?


A. Khoảng cách năm. B. Bảng chú giải. C. Tên biểu đồ. D. Độ cao của cột.
<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 24 đến câu 30 </b>


<b>Cho bảng số liệu </b>


<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ </b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) </b>


<i><b>Cả nước </b></i> <i><b>Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây nguyên </b></i>


Cây công nghiệp lâu năm 2134,9 142,4 969,0



Cà phê 641,2 15,5 573,4


Chè 132,6 96,9 22,9


Cao su 978,9 30,0 259,0


Cây khác 382,2 0,0 113,7


<b>Căn cứ vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi từ số 24 đến số 30</b>


<b>Câu 24: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là </b>
A. cây cao su. B. cây khác. C. cây cà phê. D. cây chè.
<b>Câu 25: Quy mơ diện tích cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp </b>


A. 2,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. 4,8 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. 6,8 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.
D. 8,6 lần diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ.


<b>Câu 26: Để thể hiện quy mơ, cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du </b>
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?


A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền.


C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ tròn.


<b>Câu 27: Nếu bán kính biểu đồ trịn thể hiện cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du miền </b>
núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là


A. 1,9 B. 7,9 C. 14,9 D. 2,6



<b>Câu 28: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm </b>


A. 28,2% B. 21,1% C. 25,5% D. 31,2%.


<b>Câu 29: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là </b>


A. 89,4% B. 68,0% C. 59,2%. D. 91,4%


<b>Câu 30: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm </b>


A. 59,2% B. 89,4%. C. 69,2% D. 49,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu 32: Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta, không phải vì ngành này .
A. Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.


B. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
C. Có vai trị chủ lực trong xuất khẩu hàng hố.


D. Có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên dồi dào.


<b>Câu 33: Đặc điểm cơ bản không phải của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta hiện nay là </b>
A. người sản xuất quan tâm đến yếu tố thị trường.


B. sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn.


C. sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.
D. ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.


<b>Câu 34: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì </b>


A. do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng.


B. nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
C. do thiếu lao động trong sản xuất lương thực.


D. điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực.


<b>Câu 35: Vì sao phải phân bố cơng nghiệp chế biến nơng phẩm trong vùng chun canh, vì: </b>
A. lao động nơng nghiệp có hiện tượng nơng nhàn B. tiết kiệm chi phí vận tải nơng phẩm
C. đầu tư vốn lớn cho cơ cấu hạ tầng D. khối lượng nông phẩm lớn và mau hỏng
<b>Câu 36: Dựa vào bảng số liệu: </b>


<i>Cơ cấu GDP của nước ta phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế) </i>
<i>(Đơn vị: %) </i>


Thành phần 1995 2000 2005


Kinh tế Nhà nước 40,2 38,5 37,4


Kinh tế tập thể 10,1 8,6 7,2


Kinh tế cá thể 36,0 32,3 32,9


Kinh tế tư nhân 7,4 7,3 8,2


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,3 14,3


Nhận định đúng nhất là


A. kinh tế ngoài quốc doanh (tập thể, tư nhân, cá thể) có vai trị ngày càng quan trọng.


B. kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo và vị trí ngày càng tăng.


C. kinh tế cá thể có vai trị quan trọng và vị trí ngày càng tăng.
D. khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng quan trọng.


<b>Câu 37: Ni gia cầm, đặc biệt là vịt đàn là thế mạnh chun mơn hóa sản xuất của vùng nơng nghiệp: </b>


A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ


C. Đồng bằng Sông Hồng D. Đồng bằng Sông Cửu Long


<b>Câu 38: Theo cách phân loại hiện hành, cơ cấu ngành cơng nghiệp của nước ta có </b>
A. 3 nhóm với 29 ngành. B. 3 nhóm với 30 ngành.


C. 2 nhóm với 28 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.


<b>Câu 39: Đưa chăn ni lên thành ngành chính ở nước ta vì: </b>
A. nhu cầu thực phẩm quý: thịt, trứng, sữa...


B. Việt Nam có nguồn thức ăn phong phú cho chăn ni, nhu cầu cho đời sống và nhiều ngành sản xuất
C. là ngành nông nghiệp quan trọng


D. phục vụ cho chế biến và xuất khẩu


<b>Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai vùng có diện tích trồng cây cà phê, cao su lớn nhất </b>
nước ta năm 2007 là


A. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.


</div>


<!--links-->

×