Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 12 cơ bản năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 4 | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.68 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 150 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.


(2) Nhiệt phân NaOH rắn.


(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


A. (2), (3) và (4) B. (1), (2) và (4) C. (1) và (3) D. (1)
<b>Câu 2:</b><i> Chọn câu đúng: </i>


A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc nhưng khơng có ánh kim.


B. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
C. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


D. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.



<b>Câu 3:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


A. Phản ứng tạo khí H2 ở (2), (3) và (4) B. Phản ứng tạo kết tủa ở (3) và (4)
C. Phản ứng tạo muối NaCl ở (1) và (2) D. Phản ứng tạo kết tủa ở (4)


<b>Câu 4:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:
A. Điện phân nóng chảy KCl.


B. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.
C. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.


D. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.


<b>Câu 5:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. NaOH tác dung với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2.
C. Đun nóng dung dịch NaHCO3. D. Điện phân NaOH nóng chảy.


<b>Câu 6:</b> Dãy gồm các chất khơng tác dụng với dung dịch NaOH:


A. Al, NaHCO3, Al(OH)3 B. Al2O3, Na2CO3, AlCl3


C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl D. Al, FeCl2, FeCl3


<b>Câu 7:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Chỉ sủi bọt khí khơng màu.


B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.



C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.


D. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.


<b>Câu 8:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn
dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:


A. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O B. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3
C. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH D. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O


<b>Câu 9:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba B. Li, K, Na, Ba, Rb C. Li, Na, K, Rb, Cs D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
<b>Câu 10:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
A. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


C. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O


<b>Câu 12:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:



A. Ca2+ và Mg2+ B. Na+ và Mg2+ C. Na+ và Ba2+ D. Cl- và NO3
<b>Câu 13:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Sr và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Ca và Zn.


<b>Câu 14:</b> Cho sơ đồ chuyển hố sau:


CaCl2 Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Cơng thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.


C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.


<b>Câu 15:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:


A. 5 B. 6 C. 7 D. 4


<b>Câu 16:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>


A. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...


B. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
C. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).



D. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...


<b>Câu 17:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3


B. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
D. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 18:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Điện phân AlCl3 nóng chảy B. Điện phân dung dịch AlCl3
C. Điện phân Al2O3 nóng chảy D. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao


<b>Câu 19:</b><i> Chọn chất không có t nh lưỡng tính: </i>


A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3


<b>Câu 20:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. BaCO3. B. Al. C. Cu. D. CaSO4.


<b>Câu 21:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al



2O3, Al(OH)3. B. Al(OH)3, Al2(SO4)3 C. Al2O3, Al2(SO4)3. D. Al2O3, Al2O3.


<b>Câu 22:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong mơi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau
đây:


A. FeO, Fe, Al B. Al, Al2O3, Fe C. Al2O3, FeO, Fe D. Al, Al2O3, FeO


<b>Câu 23:</b> Hấp thụ hoàn tồn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 33,92 gam B. 28,64 gam C. 20,16 gam D. 26,88 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 150 ml B. 100 ml C. 50 ml D. 175 ml


<b>Câu 25:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2


dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 197,0 gam B. 98,5 gam C. 95,8 gam D. 98,0 gam


<b>Câu 26:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>


gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 1,2 B. 1,8 C. 2,0 D. 2,4


<b>Câu 27:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:



A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8


<b>Câu 28:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 200 B. 100 C. 300 D. 150


<b>Câu 29:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi được 10,6 gam
rắn. Mặt khác, hòa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 30 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 10 gam


<b>Câu 30:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 4,05 gam D. 16,2 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN



(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 273 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Sr và Mg. B. Ca và Zn. C. Cu và Ag. D. Na và Fe.


<b>Câu 2:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. NaOH tác dung với HCl. B. Đun nóng dung dịch NaHCO3.


C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. NaOH tác dụng với CuCl2.


<b>Câu 3:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


A. Phản ứng tạo muối NaCl ở (1) và (2) B. Phản ứng tạo kết tủa ở (3) và (4)


C. Phản ứng tạo khí H2 ở (2), (3) và (4) D. Phản ứng tạo kết tủa ở (4)


<b>Câu 4:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Chỉ sủi bọt khí khơng màu.


B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.


C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.



D. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.


<b>Câu 5:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2


B. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 6:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Điện phân AlCl3 nóng chảy B. Điện phân Al2O3 nóng chảy
C. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao D. Điện phân dung dịch AlCl3


<b>Câu 7:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


A. 4,05 gam B. 16,2 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam


<b>Câu 8:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba B. Li, Na, K, Rb, Cs C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Li, K, Na, Ba, Rb


<b>Câu 9:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.



(2) Nhiệt phân NaOH rắn.


(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


A. (1) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1)


<b>Câu 10:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>


gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 11:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Đá vôi (CaCO3). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Vôi sống (CaO).


<b>Câu 12:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:


A. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO3 + CO2 + H2O </sub>


<b>Câu 13:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy
chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:



A. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3 B. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O


C. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O D. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH


<b>Câu 14:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>


A. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
B. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...


C. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).


D. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng khơng, vận tải...


<b>Câu 15:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. Al. B. CaSO4. C. BaCO3. D. Cu.


<b>Câu 16:</b> Hấp thụ hoàn toàn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 33,92 gam B. 26,88 gam C. 28,64 gam D. 20,16 gam


<b>Câu 17:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:


A. 7 B. 5 C. 4 D. 6


<b>Câu 18:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH


1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 150 B. 300 C. 200 D. 100


<b>Câu 19:</b> Cho hỗn hợp Na và Rb vào dung dịch HCl 2M, đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tạo với dung dịch CuSO4 dư 2,45 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:


A. 150 ml B. 100 ml C. 175 ml D. 50ml


<b>Câu 20:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 95,8 gam B. 98,0 gam C. 98,5 gam D. 197,0 gam


<b>Câu 21:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong mơi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau
đây:


A. Al, Al2O3, Fe B. Al, Al2O3, FeO C. FeO, Fe, Al D. Al2O3, FeO, Fe


<b>Câu 22:</b> Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:


A. Al, NaHCO3, Al(OH)3 B. NaAlO2, Na2CO3, NaCl C. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 D. Al, FeCl2, FeCl3


<b>Câu 23:</b><i> Chọn chất khơng có t nh lưỡng tính: </i>


A. ZnSO4 B. NaHCO3 C. Al(OH)3 D. Al2O3


<b>Câu 24:</b><i> Chọn câu đúng: </i>



A. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.


B. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
C. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 25:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:


A. 22,8 B. 42,75 C. 21,375 D. 17,1


<b>Câu 26:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:


A. Cl- và NO3 <sub>B. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Ba</sub>2+ <sub>C. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub> và Mg</sub>2+ <sub>D. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Mg</sub>2+


<b>Câu 27:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng khơng đổi được 10,6 gam
rắn. Mặt khác, hịa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 15 gam B. 20 gam C. 10 gam D. 30 gam


<b>Câu 28:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


CaCl<sub>2</sub> Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:



A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.


C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.


<b>Câu 29:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:


A. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.


C. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.
D. Điện phân nóng chảy KCl.


<b>Câu 30:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al


2O3, Al2(SO4)3. B. Al2O3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Al2(SO4)3 D. Al2O3, Al2O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN



(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 396 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vơi:


A. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
C. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO3 + CO2 + H2O </sub>


<b>Câu 2:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 98,5 gam B. 95,8 gam C. 98,0 gam D. 197,0 gam


<b>Câu 3:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba B. Li, K, Na, Ba, Rb C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Li, Na, K, Rb, Cs


<b>Câu 4:</b> Cho hỗn hợp Na và Rb vào dung dịch HCl 2M, đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tạo với dung dịch CuSO4 dư 2,45 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:



A. 175 ml B. 100 ml C. 50ml D. 150 ml


<b>Câu 5:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


C. Đá vôi (CaCO3). D. Vôi sống (CaO).


<b>Câu 6:</b><i> Chọn chất khơng có t nh lưỡng tính: </i>


A. NaHCO3 B. ZnSO4 C. Al(OH)3 D. Al2O3


<b>Câu 7:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 200 B. 150 C. 100 D. 300


<b>Câu 8:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.


B. Chỉ sủi bọt khí khơng màu.


C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.
D. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.


<b>Câu 9:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. Đun nóng dung dịch NaHCO3. B. NaOH tác dụng với CuCl2.



C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. NaOH tác dung với HCl.


<b>Câu 10:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>


A. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...


B. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
C. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...


D. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).


<b>Câu 11:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


CaCl2 Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 12:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng khơng đổi được 10,6 gam
rắn. Mặt khác, hịa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 15 gam


<b>Câu 13:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>


gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 1,2 B. 2,0 C. 1,8 D. 2,4



<b>Câu 14:</b> Hấp thụ hồn tồn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 26,88 gam B. 28,64 gam C. 20,16 gam D. 33,92 gam


<b>Câu 15:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Sr và Mg. B. Ca và Zn. C. Na và Fe. D. Cu và Ag.


<b>Câu 16:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


A. 8,1 gam B. 4,05 gam C. 16,2 gam D. 5,4 gam


<b>Câu 17:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:


A. 21,375 B. 22,8 C. 17,1 D. 42,75


<b>Câu 18:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. CaSO4. B. Cu. C. Al. D. BaCO3.


<b>Câu 19:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:



A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 20:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong mơi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau
đây:


A. Al, Al2O3, FeO B. Al2O3, FeO, Fe C. FeO, Fe, Al D. Al, Al2O3, Fe


<b>Câu 21:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 22:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al(OH)


3, Al2(SO4)3 B. Al2O3, Al(OH)3. C. Al2O3, Al2(SO4)3. D. Al2O3, Al2O3.


<b>Câu 23:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:
A. Điện phân nóng chảy KCl.


B. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.


C. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.


D. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.


<b>Câu 24:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 25:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy
chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:


A. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O B. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3
C. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O D. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH


<b>Câu 26:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.


(2) Nhiệt phân NaOH rắn.


(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


A. (1), (2) và (4) B. (1) C. (1) và (3) D. (2), (3) và (4)


<b>Câu 27:</b><i> Chọn câu đúng: </i>


A. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.


B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc nhưng khơng có ánh kim.


C. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.


D. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


<b>Câu 28:</b> Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:


A. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 B. Al, FeCl2, FeCl3


C. NaAlO2, Na2CO3, NaCl D. Al, NaHCO3, Al(OH)3


<b>Câu 29:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao B. Điện phân AlCl3 nóng chảy
C. Điện phân dung dịch AlCl3 D. Điện phân Al2O3 nóng chảy


<b>Câu 30:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:


A. Na+ và Ba2+ B. Cl- và NO3 <sub>C. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Mg</sub>2+ <sub>D. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub> và Mg</sub>2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 519 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...



<b>Câu 1:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


A. Phản ứng tạo kết tủa ở (3) và (4)


B. Phản ứng tạo khí H2 ở (2), (3) và (4)
C. Phản ứng tạo kết tủa ở (4)


D. Phản ứng tạo muối NaCl ở (1) và (2)


<b>Câu 2:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 95,8 gam B. 98,0 gam C. 98,5 gam D. 197,0 gam


<b>Câu 3:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al(OH)


3, Al2(SO4)3 B. Al2O3, Al(OH)3. C. Al2O3, Al2O3. D. Al2O3, Al2(SO4)3.


<b>Câu 4:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. Đun nóng dung dịch NaHCO3. B. Điện phân NaOH nóng chảy.
C. NaOH tác dụng với CuCl2. D. NaOH tác dung với HCl.



<b>Câu 5:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong mơi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản ứng
xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau đây:


A. Al, Al2O3, Fe B. Al, Al2O3, FeO C. FeO, Fe, Al D. Al2O3, FeO, Fe


<b>Câu 6:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. BaCO3. B. Cu. C. Al. D. CaSO4.


<b>Câu 7:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Điện phân Al2O3 nóng chảy B. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao


C. Điện phân AlCl3 nóng chảy D. Điện phân dung dịch AlCl3


<b>Câu 8:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn
dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:


A. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O B. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3
C. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH D. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O


<b>Câu 9:</b><i> Chọn chất khơng có t nh lưỡng tính: </i>


A. Al2O3 B. ZnSO4 C. NaHCO3 D. Al(OH)3


<b>Câu 10:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:


A. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.
B. Điện phân nóng chảy KCl.



C. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.


<b>Câu 11:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 12:</b> Hấp thụ hồn tồn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 20,16 gam B. 26,88 gam C. 28,64 gam D. 33,92 gam


<b>Câu 13:</b><i> Chọn câu đúng: </i>


A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc nhưng khơng có ánh kim.
B. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


C. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
D. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.


<b>Câu 14:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 15:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>



gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 1,8 B. 1,2 C. 2,0 D. 2,4


<b>Câu 16:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


CaCl<sub>2</sub> Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. B. Cl2, AgNO3, MgCO3.


C. HCl, HNO3, Na2CO3. D. Cl2, HNO3, CO2.


<b>Câu 17:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
A. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO3 + CO2 + H2O </sub>


C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2


<b>Câu 18:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>


A. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...


B. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).


C. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
D. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...


<b>Câu 19:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3


B. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 20:</b> Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:


A. Al, FeCl2, FeCl3 B. NaAlO2, Na2CO3, NaCl
C. Al2O3, Na2CO3, AlCl3 D. Al, NaHCO3, Al(OH)3


<b>Câu 21:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi được 10,6 gam
rắn. Mặt khác, hòa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 20 gam B. 30 gam C. 10 gam D. 15 gam


<b>Câu 22:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Vơi sống (CaO). B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).


C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


<b>Câu 23:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:


A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.


B. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.


C. Chỉ sủi bọt khí khơng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 24:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:


A. 42,75 B. 17,1 C. 21,375 D. 22,8


<b>Câu 25:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:


A. Ca2+ và Mg2+ B. Cl- và NO3 <sub>C. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Ba</sub>2+ <sub>D. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Mg</sub>2+
<b>Câu 26:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Na và Fe. B. Cu và Ag. C. Sr và Mg. D. Ca và Zn.


<b>Câu 27:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.


(2) Nhiệt phân NaOH rắn.


(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


A. (1) B. (2), (3) và (4) C. (1), (2) và (4) D. (1) và (3)


<b>Câu 28:</b> Cho hỗn hợp Na và Rb vào dung dịch HCl 2M, đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí


(đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tạo với dung dịch CuSO4 dư 2,45 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:


A. 150 ml B. 50ml C. 175 ml D. 100 ml


<b>Câu 29:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 300 B. 200 C. 100 D. 150


<b>Câu 30:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Li, Na, K, Rb, Cs B. Be, Mg, Ca, Cs, Ba C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Li, K, Na, Ba, Rb


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 642 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:



A. Cl- và NO3 <sub>B. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Mg</sub>2+ <sub>C. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub> và Mg</sub>2+ <sub>D. </sub><sub>Na</sub>+<sub> và Ba</sub>2+


<b>Câu 2:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn
dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:


A. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O B. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O


C. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3 D. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH


<b>Câu 3:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 150 B. 300 C. 100 D. 200


<b>Câu 4:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2


dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 95,8 gam B. 197,0 gam C. 98,0 gam D. 98,5 gam


<b>Câu 5:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


A. Phản ứng tạo kết tủa ở (3) và (4) B. Phản ứng tạo muối NaCl ở (1) và (2)
C. Phản ứng tạo khí H2 ở (2), (3) và (4) D. Phản ứng tạo kết tủa ở (4)


<b>Câu 6:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>



A. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
B. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...


C. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).
D. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...


<b>Câu 7:</b> Cho hỗn hợp Na và Rb vào dung dịch HCl 2M, đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tạo với dung dịch CuSO4 dư 2,45 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:


A. 175 ml B. 100 ml C. 150 ml D. 50ml


<b>Câu 8:</b> Cho sơ đồ chuyển hố sau:


CaCl<sub>2</sub> Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Cơng thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, AgNO3, MgCO3.
C. Cl2, HNO3, CO2. D. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.


<b>Câu 9:</b> Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:


A. Al, NaHCO3, Al(OH)3 B. NaAlO2, Na2CO3, NaCl
C. Al, FeCl2, FeCl3 D. Al2O3, Na2CO3, AlCl3


<b>Câu 10:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.



B. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.


C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 11:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>


gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 1,8 B. 1,2 C. 2,0 D. 2,4


<b>Câu 12:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao B. Điện phân Al2O3 nóng chảy
C. Điện phân AlCl3 nóng chảy D. Điện phân dung dịch AlCl3


<b>Câu 13:</b><i> Chọn câu đúng: </i>


A. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.


B. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
C. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc nhưng khơng có ánh kim.


D. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


<b>Câu 14:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong mơi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau
đây:


A. FeO, Fe, Al B. Al, Al2O3, Fe C. Al, Al2O3, FeO D. Al2O3, FeO, Fe



<b>Câu 15:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng khơng đổi được 10,6 gam
rắn. Mặt khác, hịa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 30 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 10 gam


<b>Câu 16:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Li, Na, K, Rb, Cs B. Be, Mg, Ca, Cs, Ba C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Li, K, Na, Ba, Rb


<b>Câu 17:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vơi:


A. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> <sub>D. </sub><sub>Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub>  CaCO</sub><sub>3 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub>


<b>Câu 18:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:


A. 22,8 B. 17,1 C. 42,75 D. 21,375


<b>Câu 19:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). B. Đá vôi (CaCO3).



C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Vôi sống (CaO).


<b>Câu 20:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. NaOH tác dung với HCl. B. NaOH tác dụng với CuCl2.


C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Đun nóng dung dịch NaHCO3.


<b>Câu 21:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. CaSO4. B. Al. C. BaCO3. D. Cu.


<b>Câu 22:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:


A. 4 B. 7 C. 5 D. 6


<b>Câu 23:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.


(2) Nhiệt phân NaOH rắn.


(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 24:</b> Hấp thụ hồn tồn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 20,16 gam B. 26,88 gam C. 33,92 gam D. 28,64 gam



<b>Câu 25:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3


B. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
D. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 26:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al


2O3, Al2(SO4)3. B. Al2O3, Al2O3. C. Al2O3, Al(OH)3. D. Al(OH)3, Al2(SO4)3


<b>Câu 27:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 4,05 gam D. 16,2 gam


<b>Câu 28:</b><i> Chọn chất không có t nh lưỡng tính: </i>


A. Al(OH)3 B. NaHCO3 C. ZnSO4 D. Al2O3



<b>Câu 29:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Cu và Ag. B. Sr và Mg. C. Na và Fe. D. Ca và Zn.


<b>Câu 30:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:


A. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.


C. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.
D. Điện phân nóng chảy KCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA HÓA 12
BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 765 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Để điều chế natri người ta dùng phương pháp:
(1) Điện phân nóng chảy muối NaCl.


(2) Nhiệt phân NaOH rắn.



(3) Điện phân dung dịch muối NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.
(4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.


A. (1) và (3) B. (1) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)


<b>Câu 2:</b> Khi cho Na lần lượt tác dụng với khí Cl2 (1), dung dịch HCl dư (2), H2O (3) và dung dịch CuSO4
<i>dư (4). Nhận xét không đúng về sản phẩm tạo thành: </i>


A. Phản ứng tạo muối NaCl ở (1) và (2)
B. Phản ứng tạo kết tủa ở (3) và (4)


C. Phản ứng tạo kết tủa ở (4)


D. Phản ứng tạo khí H2 ở (2), (3) và (4)


<b>Câu 3:</b> Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
A. Ca(HCO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


<sub> CaCO3 + CO2 + H2O </sub> <sub>B. </sub><sub>Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 </sub>


C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O

Ca(HCO3)2


<b>Câu 4:</b> Hai kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:


A. Cu và Ag. B. Ca và Zn. C. Na và Fe. D. Sr và Mg.



<b>Câu 5:</b> Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:


A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba B. Be, Mg, Ca, Cs, Ba C. Li, K, Na, Ba, Rb D. Li, Na, K, Rb, Cs


<b>Câu 6:</b> Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:


A. Ca2+ và Mg2+ B. Na+ và Ba2+ C. Na+ và Mg2+ D. Cl- và NO3
<b>Câu 7:</b> Chọn phương pháp điều chế Al trong công nghiệp:


A. Điện phân Al2O3 nóng chảy B. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao


C. Điện phân AlCl3 nóng chảy D. Điện phân dung dịch AlCl3


<b>Câu 8:</b><i> Chọn chất khơng có t nh lưỡng tính: </i>


A. Al(OH)3 B. NaHCO3 C. ZnSO4 D. Al2O3


<b>Câu 9:</b> Cho Ba (dư) vào các dung dịch riêng biệt: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2, Na3PO4. Số
trường hợp có kết tủa là:


A. 7 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 10:</b><i> Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng? </i>


A. ản xuất, điều chế các kim loại qu hiếm (Au, Pt, Ag).
B. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...


C. ản xuất thiết ị điện (dây dẫn điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
D. Trang tr nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp t cmit...



<b>Câu 11:</b> Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 12:</b> Ion Na+<i> không tồn tại trong trường hợp nào sau đây? </i>


A. NaOH tác dung với HCl. B. Điện phân NaOH nóng chảy.
C. Đun nóng dung dịch NaHCO3. D. NaOH tác dụng với CuCl2.


<b>Câu 13:</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Vôi sống (CaO).


C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). D. Đá vôi (CaCO3).


<b>Câu 14:</b><i> Chọn câu đúng: </i>


A. Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ nhưng rất cứng.


B. Các kim loại kiềm dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
C. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng.


D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc nhưng khơng có ánh kim.


<b>Câu 15:</b><sub> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 </sub>


gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:


A. 1,2 B. 2,0 C. 1,8 D. 2,4


<b>Câu 16:</b> Nung 13,7 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi được 10,6 gam


rắn. Mặt khác, hòa tan 13,7 gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư ta thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


A. 15 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 10 gam


<b>Câu 17:</b> Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch thu được tác dụng với BaCl2


dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 98,0 gam B. 197,0 gam C. 98,5 gam D. 95,8 gam


<b>Câu 18:</b> Cho hỗn hợp Na và Rb vào dung dịch HCl 2M, đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tạo với dung dịch CuSO4 dư 2,45 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là:


A. 100 ml B. 175 ml C. 150 ml D. 50ml


<b>Câu 19:</b> Khi cho một miếng Na vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh xuất hiện.


B. Chỉ sủi bọt khí khơng màu.


C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.


D. Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.


<b>Câu 20:</b> Hấp thụ hồn tồn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là:


A. 20,16 gam B. 33,92 gam C. 28,64 gam D. 26,88 gam



<b>Câu 21:</b> Chọn hóa chất có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt: KOH, HCl, H2SO4 loãng là:


A. CaSO4. B. Al. C. Cu. D. BaCO3.


<b>Câu 22:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau:


-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B
-Phần 2: Tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư được 10,416 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng kim loại Al trong hỗn hợp an đầu là:


A. 4,05 gam B. 5,4 gam C. 8,1 gam D. 16,2 gam


<b>Câu 23:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


CaCl<sub>2</sub> Ca(NO3)2 +Z


CaO+X +Y CaCO3


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. B. HCl, HNO3, Na2CO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 24:</b> Cho các chất: Na, NaOH, Na2CO3, Na2O. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy
chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:


A. Na → Na2CO3 → NaOH → Na2O B. Na2CO3 → Na → NaOH → Na2O


C. Na → Na2O →NaOH → Na2CO3 D. Na2CO3 → Na → Na2O → NaOH



<b>Câu 25:</b> Cho sơ đồ phản ứng: Al  X  AlCl3Y 
<i>o</i>


<i>t</i>


Al2O3. X và Y tương ứng là
A. Al


2O3, Al2(SO4)3. B. Al2O3, Al(OH)3. C. Al2O3, Al2O3. D. Al(OH)3, Al2(SO4)3


<b>Câu 26:</b> Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A . Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam
kết tủa. Giá trị của m là:


A. 42,75 B. 22,8 C. 17,1 D. 21,375


<b>Câu 27:</b> Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng kh ) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH
1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 150 B. 100 C. 200 D. 300


<b>Câu 28:</b> Chọn phương pháp th ch hợp để thu được kết tủa Al(OH)3:
A. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


B. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
D. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3


<b>Câu 29:</b> Ion K+ bị khử trong trường hợp:



A. Dung dịch KOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân nóng chảy KCl.


C. Điện phân dung dịch KCl, có màng ngăn, điện cực trơ.
D. Dung dịch KCl tác dụng với dung dịch AgNO3.


<b>Câu 30:</b> Đun hỗn hợp gồm Al và F O trong môi trường khơng có khơng kh thu được chất rắn X (Phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Cho X vào dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H2. X gồm dãy các chất nào sau
đây:


A. Al, Al2O3, FeO B. Al, Al2O3, Fe C. FeO, Fe, Al D. Al2O3, FeO, Fe


</div>

<!--links-->

×