Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

4 Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa lớp 12 chuyên năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết | Hóa học, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: HÓA 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 505 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137..


<b>Câu 1: Chọn câu không đúng về nhơm:</b>


A. Ở ơ thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA


B. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.


C. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối.


D. Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.


<b>Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên là một phản ứng)</b>
Al  (1)


<i>HCl</i>
AlCl3
(1:3)


(2)
<i>NaOH</i>

    


Al(OH)3 (3)


<i>NaOH</i>

   
NaAlO2
2 2
(4)


<i>CO</i><i>H O</i>
   


Al(OH)3 (5)


<i>o</i>
<i>t</i>
 


Al2O3


Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi trên?


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


<b>Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:</b>



(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư


(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2


(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2


Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 4: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe</b>3O4 rồi nung nóng ( khơng có khơng khí ) để thực hiện phản ứng


nhiệt nhơm, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Cho
toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:


A. 75% B. 88,89% C. 87,50% D. 84,38%


<b>Câu 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Al(NO</b>3)3 và y mol HCl,


kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Giá trị của x và y lần lượt là:


A. 0,2 và 0,4 B. 0,3 và 0,4 . C. 0,2 và 0,3. D. 0,1 và 0,4


<b>Câu 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>



A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


C. 2FeCl2 + I2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2HI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:</b> Cho các dung dịch sau: HCl, CuSO4, AgNO3, K2SO4, KOH. Số dung dịch tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)2 là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 5


<b>Câu 8: Trong các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 dư (b) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư


(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (d) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 dư


Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm có sinh ra kim loại là:


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>Câu 9: Hòa tan 17,52 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe trong dung dịch HCl dư . Sau phản ứng hồn tồn </b>
thấy giải phóng 2,688 lít H2 (đktc) và thu được dung dịch Y. Khối lượng muối khan trong Y là :


A.34,29 gam B. 58,66 gam C. 67,8 gam D. 83,04 gam


<b>Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi ( Fe và M có</b>
cùng số mol ) bằng HNO3 dư thu được 7,168 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O ( không còn sản phẩm



khử nào khác), tỉ khối hơi của X so với hiđro là 16,3125 . Kim loại M là :


A. Cu B. Al C. Zn D. Mg


<b>Câu 11: Cho kim loại có Z = 24 tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư đun nóng, khơng có khơng khí.


Cấu hình electron của ion kim loại trong dung dịch sau phản ứng là:


A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3


<b>Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả khơng đúng?</b>


A. <sub>Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.</sub>
B. <sub>Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.</sub>
C. <sub>Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chủn từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.</sub>
D. Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.


<b>Câu 13: Cho các phản ứng:</b>


M + 2HCl → MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl


4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]


M là kim loại:


A. Fe B. Al C. Cr D. Pb


<b>Câu 14: Để chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO</b>4 trong môi trường H2SO4 cần dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7


0,02M. Để chuẩn độ 150 ml dung dịch FeSO4 trên bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thể tích (ml) dung



dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:


A. 120 . B. 60. C. 30. D. 90.


<b>Câu 15: Chọn phát biểu đúng</b>


A. Kim loại đồng có mạng tinh thể lục phương, màu đỏ, dẫn điện và nhiệt tốt hơn nhôm.


B. Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni) có tính bền khơng bị ăn mịn trong mơi trường nước biển dùng làm
chân vịt, đúc tiền...


C. Đồng thau là hợp kim Cu-Sn, Đồng thanh là hợp kim Cu-Zn (45% Zn)


D. Đồng là kim loại nặng, khó dát mỏng và kéo sợi.
<b>Câu 16: Chọn phát biểu khơng đúng?</b>


A. CuO có tính oxi hố khi tham gia phản ứng oxi hố khử


B. Có thể dùng dung dịch muối CuCl2 để nhận biết khí H2S


C. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân hồn tồn tạo sản phẩm rắn là CuO
D. Có thể làm khơ khí NH3 bằng CuSO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 12,80 B. 5,60 C. 12,00 D. 6,40


<b>Câu 18: Hỗn hợp X gồm Cu và một oxit của sắt trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,512% khối lượng hỗn</b>
hợp . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,584 lít NO (đktc, sản


phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y có chứa 120,96 gam muối khan. Giá trị của m là:



A. 36,84 B. 38,64 C. 36,93 D. 39,36


<b>Câu 19: Cho những biện pháp xử lí ơ nhiễm sau: </b>


1. Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi một lượng khí Clo. Để khử độc có thể xịt vào khơng khí
một lượng dung dịch NH3 vừa đủ.


2. Dùng vôi tôi ( Ca(OH)2 ) để thu hồi lượng brom lỏng bị đổ ra ngồi.


3. Dùng nước vơi trong dư để xử lí sơ bộ một số ion : Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>.... ở dạng dung dịch.</sub>


4. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên Hg khi Hg bị rơi vãi trên sàn.
Số biện pháp đúng là


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.


<b>Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.


(4) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH đặc, nóng.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.



<b>Câu 21: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?</b>


A. Cu, Na, Al B. Al, Zn, Fe C. Fe, Cr, Cu D. Ca, Mg, Zn


<b>Câu 22: Dung dịch được dùng để tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế thì khối lượng </b>
bạc khơng đổi là:


A. FeCl3 B. AgNO3 C. HCl D. HNO3.


<b>Câu 23: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hồn tồn hợp kim </b>
trên thành dung dịch là:


A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4 đặc nguội


C. dung dịch HCl D. dung dịch HNO3 loãng


<b>Câu 24: Cho một viên Na vào dung dịch AlCl</b>3 loãng ( tỉ lệ mol giữa Na và AlCl3 là 4 : 1) , hiện tượng xảy


ra là:


A. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng khơng tan.


B. Chỉ có kết tủa trắng.


C. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


D. Sủi bọt khí và kết tủa trắng.


<b>Câu 25: Dãy gồm các ion đều có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6



A. Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>B. </sub><sub>K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>C. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>D. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


<b>Câu 26: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. </b>


Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl. B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaNO3 ; NaCl


<b>Câu 27: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể </b>
tích ( ml ) dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H</b>2 phản ứng với hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung


nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là


A. 0,224 lít B. 0,560 lít C. 0,112 lít D. 0,448 lít


<b>Câu 29: Cho 1,04 gam hỗn hợp gồm hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư thu


được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


A. 3,92 gam B. 1,96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam


<b>Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời</b>
HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M thu đuợc khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các


muối. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là:



A. 39,25 gam B. 45,45 gam C. 12,92 gam D. 30,3 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: HÓA 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 628 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137..


<b>Câu 1: Hỗn hợp X gồm Cu và một oxit của sắt trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,512% khối lượng hỗn hợp</b>
. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,584 lít NO (đktc, sản phẩm


khử duy nhất) và dung dịch Y có chứa 120,96 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 36,93 B. 38,64 C. 39,36 D. 36,84


<b>Câu 2: Chọn câu không đúng về nhôm:</b>


A. Nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.


B. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.



C. Ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA


D. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối.


<b>Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Al(NO</b>3)3 và y mol HCl,


kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Giá trị của x và y lần lượt là:


A. 0,1 và 0,4 B. 0,3 và 0,4 . C. 0,2 và 0,3. D. 0,2 và 0,4


<b>Câu 4: Hòa tan 17,52 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe trong dung dịch HCl dư . Sau phản ứng hoàn toàn </b>
thấy giải phóng 2,688 lít H2 (đktc) và thu được dung dịch Y. Khối lượng muối khan trong Y là :


A.34,29 gam B. 58,66 gam C. 83,04 gam D. 67,8 gam


<b>Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi ( Fe và M có cùng</b>
số mol ) bằng HNO3 dư thu được 7,168 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O ( khơng cịn sản phẩm khử


nào khác), tỉ khối hơi của X so với hiđro là 16,3125 . Kim loại M là :


A. Mg B. Al C. Zn D. Cu


<b>Câu 6: Cho 21,2 gam hỗn hợp bột Fe và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 vào dung dịch chứa 0,25 mol</b>
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:


A. 12,80 B. 5,60 C. 6,40 D. 12,00



<b>Câu 7: Cho một viên Na vào dung dịch AlCl</b>3 loãng ( tỉ lệ mol giữa Na và AlCl3 là 4 : 1) , hiện tượng xảy


ra là:


A. Sủi bọt khí và có kết tủa trắng.


B. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


C. Chỉ có kết tủa trắng.


D. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.


<b>Câu 8:</b> Cho các dung dịch sau: HCl, CuSO4, AgNO3, K2SO4, KOH. Số dung dịch tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 9: Cho 1,04 gam hỗn hợp gồm hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư thu được


0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


A. 5,88 gam B. 3,52 gam C. 1,96 gam D. 3,92 gam


<b>Câu 10: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe</b>3O4 rồi nung nóng ( khơng có khơng khí ) để thực hiện phản


ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt.
Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt


nhôm là:


A. 75% B. 84,38% C. 88,89% D. 87,50%



<b>Câu 11: Chọn phát biểu đúng</b>


A. Đồng thau là hợp kim Cu-Sn, Đồng thanh là hợp kim Cu-Zn (45% Zn)


B. Đồng là kim loại nặng, khó dát mỏng và kéo sợi.


C. Kim loại đồng có mạng tinh thể lục phương, màu đỏ, dẫn điện và nhiệt tốt hơn nhôm.


D. Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni) có tính bền khơng bị ăn mịn trong mơi trường nước biển dùng làm
chân vịt, đúc tiền…


<b>Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời</b>
HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M thu đuợc khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các


muối. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là:


A. 45,45 gam B. 39,25 gam C. 12,92 gam D. 30,3 gam


<b>Câu 13: Cho những biện pháp xử lí ơ nhiễm sau: </b>


1. Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi một lượng khí Clo. Để khử độc có thể xịt vào khơng khí
một lượng dung dịch NH3 vừa đủ.


2. Dùng vôi tôi ( Ca(OH)2 ) để thu hồi lượng brom lỏng bị đổ ra ngồi.


3. Dùng nước vơi trong dư để xử lí sơ bộ một số ion : Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>.... ở dạng dung dịch.</sub>


4. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên Hg khi Hg bị rơi vãi trên sàn.
Số biện pháp đúng là



A. 2 B. 3 C. 1. D. 4


<b>Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?</b>


A. Cu, Na, Al B. Al, Zn, Fe C. Fe, Cr, Cu D. Ca, Mg, Zn
<b>Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>


A. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S


C. FeS + 6HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O
D. 2FeCl2 + I2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2HI


<b>Câu 16: Cho kim loại có Z = 24 tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư đun nóng, khơng có khơng khí.


Cấu hình electron của ion kim loại trong dung dịch sau phản ứng là:


A. [Ar]3d3 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d6


<b>Câu 17: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hồn tồn hợp kim </b>
trên thành dung dịch là:


A. dung dịch H2SO4 đặc nguội B. dung dịch HCl


C. dung dịch HNO3 loãng D. dung dịch NaOH


<b>Câu 18: Dung dịch được dùng để tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế thì khối lượng </b>
bạc khơng đổi là:



A. FeCl3 B. AgNO3 C. HNO3. D. HCl


<b>Câu 19: Trong các thí nghiệm sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (d) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 dư


Các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Số thí nghiệm có sinh ra kim loại là:


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


<b>Câu 20: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. </b>


Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl. B. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.
C. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaNO3 ; NaCl D. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl


<b>Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?</b>


A. <sub>Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chủn từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.</sub>
B. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.


C. <sub>Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.</sub>
D. <sub>Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chủn từ màu đỏ sang màu lục thẫm.</sub>


<b>Câu 22: Cho các phản ứng:</b>


M + 2HCl → MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl



4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]


M là kim loại:


A. Fe B. Pb C. Al D. Cr


<b>Câu 23: Cho chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên là một phản ứng)</b>
Al  (1)


<i>HCl</i>
AlCl3
(1:3)
(2)
<i>NaOH</i>

    


Al(OH)3 (3)


<i>NaOH</i>

   
NaAlO2
2 2
(4)


<i>CO</i><i>H O</i>
   


Al(OH)3 (5)



<i>o</i>
<i>t</i>
 


Al2O3


Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi trên?


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1


<b>Câu 24: Chọn phát biểu khơng đúng?</b>


A. Có thể làm khơ khí NH3 bằng CuSO4.


B. CuO có tính oxi hố khi tham gia phản ứng oxi hố khử


C. Có thể dùng dung dịch muối CuCl2 để nhận biết khí H2S


D. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo sản phẩm rắn là CuO


<b>Câu 25: Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư


(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2


(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2



Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


<b>Câu 26: Dãy gồm các ion đều có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


A. Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>B. </sub><sub>K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>C. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>D. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


<b>Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.


(4) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH đặc, nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.


<b>Câu 28: Để chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO</b>4 trong môi trường H2SO4 cần dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7


0,02M. Để chuẩn độ 150 ml dung dịch FeSO4 trên bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thể tích (ml) dung


dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:


A. 120 . B. 60. C. 90. D. 30.


<b>Câu 29: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H</b>2 phản ứng với hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung



nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là


A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 0,560 lít


<b>Câu 30: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể </b>
tích ( ml ) dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là:


A. 200 ml B. 100 ml C. 125 ml D. 150 ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: HÓA 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 751 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137..


<b>Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi ( Fe và M có cùng</b>
số mol ) bằng HNO3 dư thu được 7,168 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O ( khơng cịn sản phẩm khử


nào khác), tỉ khối hơi của X so với hiđro là 16,3125 . Kim loại M là :



A. Al B. Zn C. Mg D. Cu


<b>Câu 2: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hồn tồn hợp kim </b>
trên thành dung dịch là:


A. dung dịch H2SO4 đặc nguội B. dung dịch HNO3 loãng


C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl


<b>Câu 3: Để chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO</b>4 trong môi trường H2SO4 cần dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7


0,02M. Để chuẩn độ 150 ml dung dịch FeSO4 trên bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thể tích (ml) dung


dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:


A. 60. B. 30. C. 90. D. 120 .


<b>Câu 4: Dung dịch được dùng để tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế thì khối lượng </b>
bạc không đổi là:


A. AgNO3 B. HNO3. C. FeCl3 D. HCl


<b>Câu 5: Cho kim loại có Z = 24 tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư đun nóng, khơng có khơng khí.


Cấu hình electron của ion kim loại trong dung dịch sau phản ứng là:


A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d6


<b>Câu 6:</b> Cho các dung dịch sau: HCl, CuSO4, AgNO3, K2SO4, KOH. Số dung dịch tác dụng được với



dung dịch Fe(NO3)2 là:


A. 5 B. 3 C. 4 D. 2


<b>Câu 7: Cho các phản ứng:</b>


M + 2HCl → MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl


4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]


M là kim loại:


A. Al B. Pb C. Cr D. Fe


<b>Câu 8: Chọn câu không đúng về nhôm:</b>


A. Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.


B. Ở ơ thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA


C. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.


D. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối.


<b>Câu 9: Dãy gồm các ion đều có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


A. Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>B. </sub><sub>K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>C. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>D. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


<b>Câu 10: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. </b>



Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaNO3 ; NaCl B. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl. D. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Al  (1)
<i>HCl</i>
AlCl3
(1:3)
(2)
<i>NaOH</i>

    


Al(OH)3 (3)


<i>NaOH</i>

   
NaAlO2
2 2
(4)


<i>CO</i><i>H O</i>
   


Al(OH)3 (5)


<i>o</i>
<i>t</i>


 


Al2O3


Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi trên?


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1


<b>Câu 12: Cho 21,2 gam hỗn hợp bột Fe và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 vào dung dịch chứa 0,25 mol</b>
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:


A. 12,00 B. 5,60 C. 12,80 D. 6,40


<b>Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu và một oxit của sắt trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,512% khối lượng hỗn</b>
hợp . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 3,584 lít NO (đktc, sản


phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y có chứa 120,96 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 39,36 B. 38,64 C. 36,84 D. 36,93


<b>Câu 14: Cho 1,04 gam hỗn hợp gồm hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư thu


được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


A. 5,88 gam B. 3,92 gam C. 3,52 gam D. 1,96 gam


<b>Câu 15: Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư



(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2


(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2


Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 16: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H</b>2 phản ứng với hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung


nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là


A. 0,560 lít B. 0,112 lít C. 0,224 lít D. 0,448 lít


<b>Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây đã được mơ tả khơng đúng?</b>


A. Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.


B. <sub>Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chủn từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.</sub>
C. <sub>Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.</sub>
D. <sub>Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.</sub>


<b>Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời</b>
HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M thu đuợc khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các


muối. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là:


A. 30,3 gam B. 45,45 gam C. 12,92 gam D. 39,25gam



<b>Câu 19: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>


A. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S


C. FeS + 6HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O
D. 2FeCl2 + I2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2HI


<b>Câu 20: Hòa tan 17,52 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe trong dung dịch HCl dư . Sau phản ứng hoàn </b>
tồn thấy giải phóng 2,688 lít H2 (đktc) và thu được dung dịch Y. Khối lượng muối khan trong Y là :


A.83,04 gam B. 58,66 gam C. 67,8 gam D. 34,29 gam


<b>Câu 21: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe</b>3O4 rồi nung nóng ( khơng có khơng khí ) để thực hiện phản


ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt.
Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt


nhơm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể </b>
tích ( ml ) dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là:


A. 200 ml B. 150 ml C. 100 ml D. 125 ml


<b>Câu 23: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Al(NO</b>3)3 và y mol


HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:




Giá trị của x và y lần lượt là:


A. 0,3 và 0,4 . B. 0,1 và 0,4 C. 0,2 và 0,4 D. 0,2 và 0,3.


<b>Câu 24: Cho một viên Na vào dung dịch AlCl</b>3 loãng ( tỉ lệ mol giữa Na và AlCl3 là 4 : 1) , hiện tượng xảy


ra là:


A. Sủi bọt khí và có kết tủa trắng.


B. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


C. Chỉ có kết tủa trắng.


D. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
<b>Câu 25: Chọn phát biểu khơng đúng?</b>


A. Có thể dùng dung dịch muối CuCl2 để nhận biết khí H2S
B. Có thể làm khơ khí NH3 bằng CuSO4.


C. CuO có tính oxi hố khi tham gia phản ứng oxi hoá khử


D. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo sản phẩm rắn là CuO


<b>Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.



(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.


(4) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH đặc, nóng.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.


<b>Câu 27: Cho những biện pháp xử lí ơ nhiễm sau: </b>


1. Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi một lượng khí Clo. Để khử độc có thể xịt vào khơng khí
một lượng dung dịch NH3 vừa đủ.


2. Dùng vôi tôi ( Ca(OH)2 ) để thu hồi lượng brom lỏng bị đổ ra ngoài.


3. Dùng nước vơi trong dư để xử lí sơ bộ một số ion : Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>.... ở dạng dung dịch.</sub>


4. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên Hg khi Hg bị rơi vãi trên sàn.
Số biện pháp đúng là


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1.


<b>Câu 28: Chọn phát biểu đúng</b>


A. Đồng thau là hợp kim Cu-Sn, Đồng thanh là hợp kim Cu-Zn (45% Zn)


B. Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni) có tính bền khơng bị ăn mịn trong mơi trường nước biển dùng làm
chân vịt, đúc tiền...



C. Đồng là kim loại nặng, khó dát mỏng và kéo sợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 29: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?</b>


A. Al, Zn, Fe B. Cu, Na, Al C. Ca, Mg, Zn D. Fe, Cr, Cu
<b>Câu 30: Trong các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 dư (b) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư


(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (d) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 dư


Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm có sinh ra kim loại là:


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: HÓA 12 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b> MÃ ĐỀ THI: 874 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;
Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137..



<b>Câu 1: Cho 1,04 gam hỗn hợp gồm hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư thu được


0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:


A. 5,88 gam B. 3,52 gam C. 1,96 gam D. 3,92 gam


<b>Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(1) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.


(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.


(4) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH đặc, nóng.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là


A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.


<b>Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư


(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2


(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2



Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :


A. 1 B. 2 C. 4 D. 3


<b>Câu 4: Chọn câu không đúng về nhôm:</b>


A. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.


B. Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.


C. Ở ơ thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA


D. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối.


<b>Câu 5: Cho kim loại có Z = 24 tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư đun nóng, khơng có khơng khí.


Cấu hình electron của ion kim loại trong dung dịch sau phản ứng là:


A. [Ar]3d4 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d6


<b>Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?</b>


A. <sub>Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chủn từ màu đỏ sang màu lục thẫm.</sub>
B. <sub>Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.</sub>
C. Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.


D. <sub>Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chủn từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.</sub>


<b>Câu 7: Hòa tan 17,52 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe trong dung dịch HCl dư . Sau phản ứng hồn tồn </b>


thấy giải phóng 2,688 lít H2 (đktc) và thu được dung dịch Y. Khối lượng muối khan trong Y là :


A. 58,66 gam B. 67,8 gam C.83,04 gam D. 34,29 gam


<b>Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau ( mỗi mũi tên là một phản ứng)</b>
Al  (1)


<i>HCl</i>
AlCl3
(1:3)
(2)
<i>NaOH</i>

    


Al(OH)3 (3)


<i>NaOH</i>

   
NaAlO2
2 2
(4)


<i>CO</i><i>H O</i>
   


Al(OH)3 (5)


<i>o</i>


<i>t</i>
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong chuỗi trên?


A. 1 B. 3 C. 4 D. 2


<b>Câu 9: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. </b>


Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng. Thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaNO3 ; NaCl B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl D. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.


<b>Câu 10: Dãy gồm các ion đều có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


A. K+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+ <sub>B. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>C. </sub><sub>Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+ <sub>D. </sub><sub>Na</sub>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+


<b>Câu 11: Cho các phản ứng:</b>


M + 2HCl → MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl


4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]


M là kim loại:


A. Pb B. Cr C. Al D. Fe


<b>Câu 12: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe</b>3O4 rồi nung nóng ( khơng có khơng khí ) để thực hiện phản



ứng nhiệt nhơm, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt.
Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt


nhôm là:


A. 75% B. 84,38% C. 88,89% D. 87,50%


<b>Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu và một oxit của sắt trong đó nguyên tố oxi chiếm 19,512% khối lượng hỗn</b>
hợp . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 3,584 lít NO (đktc, sản


phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y có chứa 120,96 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 36,93 B. 38,64 C. 39,36 D. 36,84


<b>Câu 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>


A. FeS + 6HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O
B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S


C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3


D. 2FeCl2 + I2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2HI


<b>Câu 15: Chọn phát biểu không đúng?</b>


A. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân hồn tồn tạo sản phẩm rắn là CuO
B. Có thể dùng dung dịch muối CuCl2 để nhận biết khí H2S


C. Có thể làm khơ khí NH3 bằng CuSO4.



D. CuO có tính oxi hố khi tham gia phản ứng oxi hố khử
<b>Câu 16: Chọn phát biểu đúng</b>


A. Đồng là kim loại nặng, khó dát mỏng và kéo sợi.


B. Đồng bạch hợp kim Cu-Ni (25%Ni) có tính bền khơng bị ăn mịn trong mơi trường nước biển dùng làm
chân vịt, đúc tiền...


C. Kim loại đồng có mạng tinh thể lục phương, màu đỏ, dẫn điện và nhiệt tốt hơn nhôm.


D. Đồng thau là hợp kim Cu-Sn, Đồng thanh là hợp kim Cu-Zn (45% Zn)


<b>Câu 17: Cho một viên Na vào dung dịch AlCl</b>3 loãng ( tỉ lệ mol giữa Na và AlCl3 là 4 : 1) , hiện tượng xảy


ra là:


A. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng khơng tan.


B. Sủi bọt khí và có kết tủa trắng.


C. Viên natri tan, sủi bọt khí, có xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 18: Để chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO</b>4 trong môi trường H2SO4 cần dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7


0,02M. Để chuẩn độ 150 ml dung dịch FeSO4 trên bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thể tích (ml) dung


dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:


A. 120 . B. 60. C. 90. D. 30.



<b>Câu 19: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H</b>2 phản ứng với hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung


nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là


A. 0,448 lít B. 0,560 lít C. 0,112 lít D. 0,224 lít


<b>Câu 20: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hịa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Thể </b>
tích ( ml ) dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y là:


A. 125 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 150 ml


<b>Câu 21: Cho 21,2 gam hỗn hợp bột Fe và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 vào dung dịch chứa 0,25 mol</b>
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:


A. 6,40 B. 5,60 C. 12,00 D. 12,80


<b>Câu 22: Cho những biện pháp xử lí ơ nhiễm sau: </b>


1. Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi một lượng khí Clo. Để khử độc có thể xịt vào khơng khí
một lượng dung dịch NH3 vừa đủ.


2. Dùng vôi tôi ( Ca(OH)2 ) để thu hồi lượng brom lỏng bị đổ ra ngồi.


3. Dùng nước vơi trong dư để xử lí sơ bộ một số ion : Cu2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>.... ở dạng dung dịch.</sub>


4. Dùng bột lưu huỳnh rắc lên Hg khi Hg bị rơi vãi trên sàn.
Số biện pháp đúng là


A. 4 B. 1. C. 3 D. 2



<b>Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M hố trị khơng đổi ( Fe và M có</b>
cùng số mol ) bằng HNO3 dư thu được 7,168 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O ( khơng cịn sản phẩm


khử nào khác), tỉ khối hơi của X so với hiđro là 16,3125 . Kim loại M là :


A. Al B. Mg C. Zn D. Cu


<b>Câu 24: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?</b>


A. Cu, Na, Al B. Ca, Mg, Zn C. Al, Zn, Fe D. Fe, Cr, Cu


<b>Câu 25: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hóa chất có thể hịa tan hoàn toàn hợp kim </b>
trên thành dung dịch là:


A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 đặc nguội


C. dung dịch HNO3 loãng D. dung dịch NaOH


<b>Câu 26: Cho các dung dịch sau: </b>HCl, CuSO4, AgNO3, K2SO4, KOH. Số dung dịch tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)2 là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 27: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch chứa đồng thời</b>
HNO3 2,5M và H2SO4 0,75M thu đuợc khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các


muối. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là:


A. 45,45 gam B. 12,92 gam C. 30,3 gam D. 39,25gam



<b>Câu 28: Dung dịch được dùng để tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế thì khối lượng </b>
bạc không đổi là:


A. HCl B. AgNO3 C. FeCl3 D. HNO3.


<b>Câu 29: Trong các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 dư (b) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư


(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (d) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3 dư


Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số thí nghiệm có sinh ra kim loại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 30: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Al(NO</b>3)3 và y mol


HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:



Giá trị của x và y lần lượt là:


</div>

<!--links-->

×