Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

4 Đề kiểm tra học kì 2 môn Sử lớp 12 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết | Lớp 12, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 970 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định cách mạng</b>
miền Nam phải kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận là


A. quân sự, chính trị và ngoại giao. B. kinh tế, chính trị và quân sự.
C. kinh tế, chính trị và văn hố. D. chính trị, qn sự và văn hố.


<b>Câu 2: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7-1973) nêu rõ nhiệm vụ cơ bản</b>
của cách mạng miền Nam giai đoạn hiện tại là


A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế. B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. xoá bỏ các tệ nạn, xây dựng đời sống văn hoá mới.
<b>Câu 3: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6-1-1975) có ý nghĩa quan trọng là</b>


A. đánh bại hồn tồn ý chí chiến đấu của qn đội và chính quyền Sài Gịn.
B. củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị trong kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
D. buộc Mĩ phải rút hết quân đội, di tản hết người Mĩ ra khỏi Sài Gòn và Đà Nẵng.
<b>Câu 4: Chiến dịch Tây Nguyên của quân đội Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?</b>
A. Đánh dấu q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.



B. Hệ thống phòng ngự của địch bị rung chuyển, tạo điều kiện để quân đội ta tấn công.
C. Làm cho quân đội Sài Gòn hoang mang, tuyệt vọng, mất hết khả năng chiến đấu.
D. Chuyển cuộc tiến công chiến lược thành tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam.


<b>Câu 5: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn hướng tiến công chiến lược chủ yếu</b>
trong năm 1975 là


A. Quảng Trị. B. Huế - Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
<b>Câu 6: Chiến thắng Phước Long (6-1-1975) của qn đội Việt Nam khơng có ý nghĩa nào?</b>


A. Khẳng định khả năng thắng lớn của quân đội Việt Nam.
B. Mĩ chuẩn bị can thiệp trở lại Việt Nam bằng quân sự.
C. Quân đội Sài Gòn suy yếu, tinh thần chiến đấu giảm sút.
D. Là một trận “trinh sát” về mặt chiến lược của Việt Nam.


<b>Câu 7: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của Việt Nam?</b>
A. Đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam.


B. Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ cho tiền tuyến miền Nam.
C. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được phát huy.
D. Tình đồn kết chiến đấu kiên cường của ba nước Đông Dương.


<b>Câu 8: Chiến dịch nào của quân đội Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thể hiện phương</b>
châm tác chiến “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”?


A. Hồ Chí Minh. B. Huế - Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Đường 14 - Phước Long.
<b>Câu 9: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của</b>
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?



A. Đánh bại hoàn toàn âm mưu phá hoại Hiệp định Pari của qn đội Sài Gịn.
B. Mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
C. Làm cho chính quyền Sài Gịn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.


D. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và quân đội Sài Gòn.


<b>Câu 10: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt</b>
Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11: Tổ chức nào giữ vai trị tập hợp, đồn kết tồn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà</b>
nước (1976)?


A. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Hội hữu ái các dân tộc Việt Nam.
<b>Câu 12: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã</b>


A. tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


B. tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. đánh dấu hoàn thành việc khắc phục hậu quả chiến tranh.
D. đánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.


<b>Câu 13: Tên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào dưới đây?</b>
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung lần thứ hai.


B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất.


<b>Câu 14: Trải qua hơn 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã</b>


A. xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.


B. khắc phục hoàn toàn hậu quả chiến tranh, khơi phục kinh tế.
C. hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
D. xây dựng được nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 15: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?</b>
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.


B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Hồn thành khơi phục kinh tế sau chiến tranh.


<b>Câu 16: Thành tựu ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1977 là gì?</b>
A. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.


B. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.


C. Gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.


D. Được 94 nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.


<b>Câu 17: Sau đại thắng mùa Xuân 1975, vấn đề thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước trở nên cấp thiết vì</b>
A. nhu cầu thống nhất thị trường dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội.


B. yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


D. lãnh thổ thống nhất nhưng mỗi miền tồn tại một chính quyền riêng.



<b>Câu 18: Nội dung nào dưới đây khơng thuộc Nghị quyết của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI của Việt Nam?</b>
A. Đề ra chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


B. Quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.
D. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
<b>Câu 19: Thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?</b>
A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.


B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.


C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.


D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hồn tồn giải phóng.


<b>Câu 20: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt ở miền Nam Việt Nam sau đại thắng</b>
Xuân 1975?


A. Tiếp quản các vùng mới giải phóng.
B. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.


C. Khơi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
D. Thành lập chính quyền cách mạng và đồn thể các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI.


D. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng Lao động Việt Nam.


<b>Câu 22: Nền kinh tế miền Nam Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 có đặc điểm là </b>



A. hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp. B. công nghiệp, sản xuất lớn và tập trung.
C. phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.


<b>Câu 23: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ</b>
chế kinh tế nào?


A. Thị trường. B. Tập trung. C. Tồn cầu hố. D. Kế hoạch hoá.


<b>Câu 24: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xoá bỏ cơ chế</b>
quản lý kinh tế


A. tập trung, quan liêu bao cấp. B. thị trường tư bản chủ nghĩa.


C. thị trường có sự quản lý của nhà nước. D. hàng hố có sự quản lý của nhà nước.


<b>Câu 25: Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) khơng có nội dung nào dưới</b>
đây?


A. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.
B. Đổi mới nhưng không thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
C. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.


D. Lấy đổi mới chính trị là trọng tâm.


<b>Câu 26: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện</b>
chính sách đối ngoại


A. hồ bình, hữu nghị, hợp tác. B. hồ bình, hữu nghị, trung lập.


C. hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế. D. hồ bình, mở rộng hợp tác về văn hoá.



<b>Câu 27: Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm</b>
1986)?


A. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.
B. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
D. Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách.


<b>Câu 28: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong</b>
lĩnh vực nào?


A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa - tư tưởng. D. Xã hội.
<b>Câu 29: Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đổi mới chính trị (từ tháng 12-1986) là </b>
A. đổi mới phải tồn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức.


B. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.
C. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.


<b>Câu 30: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt</b>
của kế hoạch 5 năm 1986-1990 là


A. đổi mới tồn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị.
B. thực hiện mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn.
C. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
D. đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước.


<b>Câu 31: Những thành tựu đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990 đã chứng tỏ</b>
điều gì?



A. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.
B. Nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị có sự đổi mới.
C. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
D. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bao vây của các nước đế quốc.


<b>Câu 32: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?</b>
A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 33: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản nào được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra trong thời kì đầu</b>
đổi mới đất nước?


A. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực.
B. Huy động cả hệ thống chính trị vào cơng cuộc đổi mới.
C. Duy trì mơi trường hịa bình để xây dựng đất nước.
D. Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hịa bình và hợp tác.


<b>Câu 34: Ý nghĩa to lớn của những thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam trong 15 năm (1986-2000) thực hiện</b>
đường lối đổi mới là


A. tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để bảo vệ Tổ quốc.
B. hàng hóa trên thị trường dồi dào, lưu thơng thuận lợi.


C. hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ.


D. tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước.


<b>Câu 35: Quan điểm đổi mới đất nước toàn diện và đồng bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có</b>
nghĩa là



A. đổi mới từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hố.
B. đổi mới tư tưởng và chính trị trước, đổi mới kinh tế sau.
C. đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế thị thị trường.
D. đổi mới về kinh tế là trung tâm, sau đó đổi mới về văn hố.


<b>Câu 36: Thực hiện đổi mới về kinh tế có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với Việt Nam?</b>
A. Khơi dậy, động viên và phát huy ý chí tự lực tự cường của các dân tộc.


B. Tạo điều kiện để tiến lên thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
C. Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
D. Đáp ứng điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công.


<b>Câu 37: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại</b>
A. Đại hội lần thứ VI (12-1986). B. Đại hội lần thứ VII (6-1991).
C. Đại hội lần thứ VIII (6-1996). D. Đại hội lần thứ IX (4-2001).


<b>Câu 38: Điểm giống nhau giữa công cuộc đổi mới Việt Nam và cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ 1978) là</b>
A. tăng cường đấu tranh chống tham nhũng.


B. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
C. đổi mới đồng bộ từ kinh tế đến chính trị.
D. tập trung cải cách văn hoá, mở rộng hội nhập.


<b>Câu 39: Đặc điểm độc đáo, nổi bật của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là gì?</b>
A. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phương có vai trị quyết định nhất.
B. Miền Nam trực tiếp kháng chiến chống Mĩ để thực hiện thống nhất đất nước.
C. Hai miền tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.
D. Hai miền phải chống lại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.


<b>Câu 40: Bài học nào dưới đây là xuyên suốt, mang tính chiến lược trong tiến trình cách mạng Việt Nam (từ năm</b>


1930 đến nay)?


A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.


C. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế.
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 093 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xoá bỏ cơ chế</b>
quản lý kinh tế


A. tập trung, quan liêu bao cấp. B. thị trường có sự quản lý của nhà nước.
C. thị trường tư bản chủ nghĩa. D. hàng hoá có sự quản lý của nhà nước.


<b>Câu 2: Tổ chức nào giữ vai trị tập hợp, đồn kết tồn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước</b>
(1976)?


A. Hội hữu ái các dân tộc Việt Nam. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.


C. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b>Câu 3: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh</b>
vực nào?


A. Kinh tế. B. Văn hóa - tư tưởng. C. Xã hội. D. Chính trị.


<b>Câu 4: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt ở miền Nam Việt Nam sau đại thắng</b>
Xuân 1975?


A. Khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
B. Thành lập chính quyền cách mạng và đồn thể các cấp.
C. Tiếp quản các vùng mới giải phóng.


D. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 5: Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào dưới đây?</b>
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung lần thứ hai.


B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
C. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất.
D. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.


<b>Câu 6: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6-1-1975) có ý nghĩa quan trọng là</b>
A. đánh bại hồn tồn ý chí chiến đấu của quân đội và chính quyền Sài Gịn.
B. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến cơng chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
C. củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị trong kế hoạch giải phóng miền Nam.
D. buộc Mĩ phải rút hết quân đội, di tản hết người Mĩ ra khỏi Sài Gòn và Đà Nẵng.


<b>Câu 7: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ</b>


chế kinh tế nào?


A. Thị trường. B. Tập trung. C. Tồn cầu hố. D. Kế hoạch hố.


<b>Câu 8: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt</b>
Nam là


A. phương châm đánh nhanh thắng nhanh kết hợp đánh chắc, tiến chắc.
B. tiến hành khởi nghĩa từng phần và tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa.
C. chọn đúng điểm tiến công chiến lược, thực hiện chia cắt chiến lược.
D. tạo thời cơ, chớp đúng thời cơ phát động lực lượng vũ trang nổi dậy.


<b>Câu 9: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của Việt Nam?</b>
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được phát huy.


B. Tình đồn kết chiến đấu kiên cường của ba nước Đông Dương.
C. Đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam.
D. Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ cho tiền tuyến miền Nam.


<b>Câu 10: Chiến dịch Tây Nguyên của quân đội Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?</b>
A. Đánh dấu q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và quân đội Sài Gòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 11: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn hướng tiến công chiến lược chủ yếu</b>
trong năm 1975 là


A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Huế - Đà Nẵng. D. Quảng Trị.


<b>Câu 12: Ý nghĩa to lớn của những thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam trong 15 năm (1986-2000) thực hiện</b>
đường lối đổi mới là



A. hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ.
B. hàng hóa trên thị trường dồi dào, lưu thông thuận lợi.


C. tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước.
D. tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để bảo vệ Tổ quốc.


<b>Câu 13: Đặc điểm độc đáo, nổi bật của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là gì?</b>
A. Miền Nam trực tiếp kháng chiến chống Mĩ để thực hiện thống nhất đất nước.
B. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phương có vai trị quyết định nhất.
C. Hai miền phải chống lại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
D. Hai miền tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.


<b>Câu 14: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại</b>
A. Đại hội lần thứ VIII (6-1996). B. Đại hội lần thứ IX (4-2001).
C. Đại hội lần thứ VII (6-1991). D. Đại hội lần thứ VI (12-1986).


<b>Câu 15: Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam được hoàn thành sau sự kiện nào?</b>
A. Bầu cử Quốc hội khố VI thắng lợi.


B. Hội nghị Hiệp thương chính trị hai miền Nam - Bắc.
C. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng Lao động Việt Nam.
D. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI.


<b>Câu 16: Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) khơng có nội dung nào dưới</b>
đây?


A. Đổi mới tồn diện và đồng bộ.
B. Lấy đổi mới chính trị là trọng tâm.


C. Đổi mới nhưng không thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.


D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.


<b>Câu 17: Chiến thắng Phước Long (6-1-1975) của qn đội Việt Nam khơng có ý nghĩa nào?</b>
A. Là một trận “trinh sát” về mặt chiến lược của Việt Nam.


B. Khẳng định khả năng thắng lớn của quân đội Việt Nam.
C. Mĩ chuẩn bị can thiệp trở lại Việt Nam bằng quân sự.
D. Quân đội Sài Gòn suy yếu, tinh thần chiến đấu giảm sút.


<b>Câu 18: Bài học nào dưới đây là xuyên suốt, mang tính chiến lược trong tiến trình cách mạng Việt Nam (từ năm</b>
1930 đến nay)?


A. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
B. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.


C. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế.
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.


<b>Câu 19: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi</b>
của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?


A. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
B. Đánh bại hồn tồn âm mưu phá hoại Hiệp định Pari của quân đội Sài Gịn.
C. Mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
D. Làm cho chính quyền Sài Gịn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.


<b>Câu 20: Quan điểm đổi mới đất nước toàn diện và đồng bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có</b>
nghĩa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21: Nội dung nào dưới đây khơng thuộc Nghị quyết của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI của Việt Nam?</b>


A. Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.


B. Đề ra chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
D. Quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


<b>Câu 22: Thành tựu ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1977 là gì?</b>
A. Gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.


B. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.


D. Được 94 nước chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao.


<b>Câu 23: Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm</b>
1986)?


A. Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách.
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
C. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.
D. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.


<b>Câu 24: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện</b>
chính sách đối ngoại


A. hồ bình, hữu nghị, hợp tác. B. hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.
C. hồ bình, hữu nghị, trung lập. D. hồ bình, mở rộng hợp tác về văn hoá.
<b>Câu 25: Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đổi mới chính trị (từ tháng 12-1986) là </b>
A. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.



B. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
C. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức.


D. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.


<b>Câu 26: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7-1973) nêu rõ nhiệm vụ cơ</b>
bản của cách mạng miền Nam giai đoạn hiện tại là


A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. xoá bỏ các tệ nạn, xây dựng đời sống văn hoá mới.
D. tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 27: Chiến dịch nào của quân đội Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thể hiện phương</b>
châm tác chiến “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”?


A. Đường 14 - Phước Long. B. Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên. D. Huế - Đà Nẵng.
<b>Câu 28: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã</b>


A. đánh dấu hoàn thành việc khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


C. tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. đánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.


<b>Câu 29: Trải qua hơn 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã</b>
A. xây dựng được nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


B. xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
C. hoàn thành cơng cuộc cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa.


D. khắc phục hồn tồn hậu quả chiến tranh, khơi phục kinh tế.


<b>Câu 30: Thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?</b>
A. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.


B. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.


D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hồn tồn giải phóng.


<b>Câu 31: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?</b>
A. Sự giúp đỡ to lớn của cộng đồng quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Tình đồn kết của ba nước Đơng Dương.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.


<b>Câu 32: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định cách</b>
mạng miền Nam phải kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận là


A. kinh tế, chính trị và quân sự. B. kinh tế, chính trị và văn hố.
C. qn sự, chính trị và ngoại giao. D. chính trị, quân sự và văn hoá.


<b>Câu 33: Sau đại thắng mùa Xuân 1975, vấn đề thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước trở nên cấp thiết vì</b>
A. lãnh thổ thống nhất nhưng mỗi miền tồn tại một chính quyền riêng.


B. yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


C. nhu cầu thống nhất thị trường dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội.
D. yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.



<b>Câu 34: Điểm giống nhau giữa công cuộc đổi mới Việt Nam và cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ 1978) là</b>
A. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


B. đổi mới đồng bộ từ kinh tế đến chính trị.
C. tăng cường đấu tranh chống tham nhũng.
D. tập trung cải cách văn hoá, mở rộng hội nhập.


<b>Câu 35: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản nào được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra trong thời kì đầu</b>
đổi mới đất nước?


A. Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình và hợp tác.
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực.
C. Duy trì mơi trường hịa bình để xây dựng đất nước.
D. Huy động cả hệ thống chính trị vào cơng cuộc đổi mới.


<b>Câu 36: Thực hiện đổi mới về kinh tế có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với Việt Nam?</b>
A. Tạo điều kiện để tiến lên thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


B. Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
C. Khơi dậy, động viên và phát huy ý chí tự lực tự cường của các dân tộc.
D. Đáp ứng điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng.


<b>Câu 37: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt</b>
của kế hoạch 5 năm 1986-1990 là


A. đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước.
B. đổi mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị.
C. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
D. thực hiện mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn.



<b>Câu 38: Những thành tựu đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990 đã chứng tỏ</b>
điều gì?


A. Nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị có sự đổi mới.
B. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.


C. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
D. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bao vây của các nước đế quốc.


<b>Câu 39: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?</b>
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.


B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hồn thành khơi phục kinh tế sau chiến tranh.
D. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.


<b>Câu 40: Nền kinh tế miền Nam Việt Nam sau đại thắng mùa Xn 1975 có đặc điểm là </b>


A. cơng nghiệp, sản xuất lớn và tập trung. B. hoàn thành tập thể hóa nơng nghiệp.
C. phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)



<b> MÃ ĐỀ THI: 216 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Trải qua hơn 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã</b>
A. xây dựng được nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


B. khắc phục hoàn toàn hậu quả chiến tranh, khơi phục kinh tế.
C. hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa.
D. xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 2: Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thơng qua tại sự kiện chính trị nào dưới đây?</b>
A. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất.


B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung lần thứ hai.


<b>Câu 3: Nội dung nào dưới đây không thuộc Nghị quyết của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI của Việt Nam?</b>
A. Thơng qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.


B. Quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.
D. Đề ra chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


<b>Câu 4: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh</b>
vực nào?


A. Kinh tế. B. Xã hội. C. Chính trị. D. Văn hóa - tư tưởng.


<b>Câu 5: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của</b>


cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?


A. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
B. Mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
C. Đánh bại hồn tồn âm mưu phá hoại Hiệp định Pari của qn đội Sài Gịn.
D. Làm cho chính quyền Sài Gịn đứng trước nguy cơ sụp đổ hồn toàn.


<b>Câu 6: Chiến dịch nào của quân đội Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thể hiện phương</b>
châm tác chiến “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”?


A. Hồ Chí Minh. B. Đường 14 - Phước Long. C. Huế - Đà Nẵng. D. Tây Nguyên.
<b>Câu 7: Thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau đại thắng mùa Xn 1975 là gì?</b>


A. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hồn tồn giải phóng.
B. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.


C. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.
D. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.


<b>Câu 8: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6-1-1975) có ý nghĩa quan trọng là</b>
A. buộc Mĩ phải rút hết quân đội, di tản hết người Mĩ ra khỏi Sài Gòn và Đà Nẵng.
B. củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị trong kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
D. đánh bại hồn tồn ý chí chiến đấu của qn đội và chính quyền Sài Gịn.


<b>Câu 9: Điểm giống nhau giữa công cuộc đổi mới Việt Nam và cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ 1978) là</b>
A. đổi mới đồng bộ từ kinh tế đến chính trị. B. tập trung cải cách văn hoá, mở rộng hội nhập.
C. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. D. tăng cường đấu tranh chống tham nhũng.


<b>Câu 10: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt</b>


Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 11: Chiến dịch Tây Nguyên của quân đội Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?</b>
A. Hệ thống phịng ngự của địch bị rung chuyển, tạo điều kiện để quân đội ta tấn cơng.
B. Đánh dấu q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.


C. Chuyển cuộc tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược trên tồn miền Nam.
D. Làm cho qn đội Sài Gịn hoang mang, tuyệt vọng, mất hết khả năng chiến đấu.
<b>Câu 12: Thực hiện đổi mới về kinh tế có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với Việt Nam?</b>
A. Khơi dậy, động viên và phát huy ý chí tự lực tự cường của các dân tộc.


B. Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
C. Đáp ứng điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
D. Tạo điều kiện để tiến lên thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 13: Đặc điểm độc đáo, nổi bật của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là gì?</b>
A. Hai miền tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.
B. Miền Nam trực tiếp kháng chiến chống Mĩ để thực hiện thống nhất đất nước.
C. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phương có vai trị quyết định nhất.
D. Hai miền phải chống lại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.


<b>Câu 14: Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm</b>
1986)?


A. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
B. Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách.
C. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.
D. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.


<b>Câu 15: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7-1973) nêu rõ nhiệm vụ cơ</b>


bản của cách mạng miền Nam giai đoạn hiện tại là


A. tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế.
D. xố bỏ các tệ nạn, xây dựng đời sống văn hoá mới.


<b>Câu 16: Sau đại thắng mùa Xuân 1975, vấn đề thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước trở nên cấp thiết vì</b>
A. yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


B. lãnh thổ thống nhất nhưng mỗi miền tồn tại một chính quyền riêng.
C. nhu cầu thống nhất thị trường dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội.
D. yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 17: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ</b>
chế kinh tế nào?


A. Thị trường. B. Tập trung. C. Tồn cầu hố. D. Kế hoạch hoá.


<b>Câu 18: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản nào được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra trong thời kì đầu</b>
đổi mới đất nước?


A. Duy trì mơi trường hịa bình để xây dựng đất nước.
B. Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hịa bình và hợp tác.
C. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực.
D. Huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.


<b>Câu 19: Bài học nào dưới đây là xuyên suốt, mang tính chiến lược trong tiến trình cách mạng Việt Nam (từ năm</b>
1930 đến nay)?



A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.


C. Khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế.
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.


<b>Câu 20: Ý nghĩa to lớn của những thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam trong 15 năm (1986-2000) thực hiện</b>
đường lối đổi mới là


A. tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để bảo vệ Tổ quốc.
B. hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 21: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xoá bỏ cơ chế</b>
quản lý kinh tế


A. tập trung, quan liêu bao cấp.


B. thị trường có sự quản lý của nhà nước.
C. thị trường tư bản chủ nghĩa.


D. hàng hố có sự quản lý của nhà nước.


<b>Câu 22: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt ở miền Nam Việt Nam sau đại thắng</b>
Xuân 1975?


A. Tiếp quản các vùng mới giải phóng.
B. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.


C. Khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
D. Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp.



<b>Câu 23: Tổ chức nào giữ vai trị tập hợp, đồn kết tồn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà</b>
nước (1976)?


A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Hội hữu ái các dân tộc Việt Nam. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b>Câu 24: Nền kinh tế miền Nam Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 có đặc điểm là </b>


A. hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp. B. nơng nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.
C. phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. công nghiệp, sản xuất lớn và tập trung.
<b>Câu 25: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại</b>
A. Đại hội lần thứ IX (4-2001). B. Đại hội lần thứ VIII (6-1996).
C. Đại hội lần thứ VII (6-1991). D. Đại hội lần thứ VI (12-1986).


<b>Câu 26: Quan điểm đổi mới đất nước toàn diện và đồng bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có</b>
nghĩa là


A. đổi mới từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hố.
B. đổi mới tư tưởng và chính trị trước, đổi mới kinh tế sau.
C. đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế thị thị trường.
D. đổi mới về kinh tế là trung tâm, sau đó đổi mới về văn hố.


<b>Câu 27: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn hướng tiến công chiến lược chủ yếu</b>
trong năm 1975 là


A. Quảng Trị. B. Tây Nguyên. C. Huế - Đà Nẵng. D. Đông Nam Bộ.
<b>Câu 28: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?</b>


A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.


B. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.
C. Sự giúp đỡ to lớn của cộng đồng quốc tế.
D. Tình đồn kết của ba nước Đơng Dương.


<b>Câu 29: Thành tựu ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1977 là gì?</b>
A. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.


B. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.


C. Gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.


D. Được 94 nước chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao.


<b>Câu 30: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã</b>
A. tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


B. đánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.
C. đánh dấu hoàn thành việc khắc phục hậu quả chiến tranh.
D. tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


<b>Câu 31: Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) khơng có nội dung nào dưới</b>
đây?


A. Đổi mới nhưng khơng thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.
C. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 32: Những thành tựu đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990 đã chứng tỏ</b>
điều gì?



A. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bao vây của các nước đế quốc.
B. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.


C. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
D. Nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị có sự đổi mới.


<b>Câu 33: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?</b>
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.


B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
D. Hồn thành khơi phục kinh tế sau chiến tranh.


<b>Câu 34: Chiến thắng Phước Long (6-1-1975) của quân đội Việt Nam khơng có ý nghĩa nào?</b>
A. Là một trận “trinh sát” về mặt chiến lược của Việt Nam.


B. Khẳng định khả năng thắng lớn của quân đội Việt Nam.
C. Quân đội Sài Gòn suy yếu, tinh thần chiến đấu giảm sút.
D. Mĩ chuẩn bị can thiệp trở lại Việt Nam bằng quân sự.


<b>Câu 35: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện</b>
chính sách đối ngoại


A. hồ bình, hữu nghị, trung lập.
B. hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.
C. hồ bình, mở rộng hợp tác về văn hố.
D. hồ bình, hữu nghị, hợp tác.


<b>Câu 36: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định cách</b>
mạng miền Nam phải kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận là



A. quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. chính trị, qn sự và văn hố.
C. kinh tế, chính trị và quân sự.
D. kinh tế, chính trị và văn hố.


<b>Câu 37: Q trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam được hoàn thành sau sự kiện nào?</b>
A. Hội nghị Hiệp thương chính trị hai miền Nam - Bắc.


B. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI.


C. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng Lao động Việt Nam.
D. Bầu cử Quốc hội khoá VI thắng lợi.


<b>Câu 38: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt</b>
của kế hoạch 5 năm 1986-1990 là


A. đổi mới toàn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị.
B. đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nước.
C. thực hiện mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn.
D. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 39: Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đổi mới chính trị (từ tháng 12-1986) là </b>
A. đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức.


B. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
C. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.


<b>Câu 40: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của Việt Nam?</b>


A. Hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ cho tiền tuyến miền Nam.


B. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam được phát huy.
C. Đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam.
D. Tình đồn kết chiến đấu kiên cường của ba nước Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---THI HKII - KHỐI 12
BÀI THI: SỬ 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 339 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Thực hiện đổi mới về kinh tế có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với Việt Nam?</b>
A. Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.


B. Khơi dậy, động viên và phát huy ý chí tự lực tự cường của các dân tộc.
C. Đáp ứng điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
D. Tạo điều kiện để tiến lên thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 2: Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện, nhưng trọng tâm là đổi mới trong lĩnh</b>
vực nào?


A. Chính trị. B. Văn hóa - tư tưởng. C. Kinh tế. D. Xã hội.



<b>Câu 3: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt</b>
Nam là


A. tiến hành khởi nghĩa từng phần và tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa.
B. phương châm đánh nhanh thắng nhanh kết hợp đánh chắc, tiến chắc.
C. tạo thời cơ, chớp đúng thời cơ phát động lực lượng vũ trang nổi dậy.
D. chọn đúng điểm tiến công chiến lược, thực hiện chia cắt chiến lược.


<b>Câu 4: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi bước đầu của cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam?</b>
A. Tình đồn kết của ba nước Đông Dương.


B. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Sự giúp đỡ to lớn của cộng đồng quốc tế.


D. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam.


<b>Câu 5: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 21 (7-1973) nêu rõ nhiệm vụ cơ bản</b>
của cách mạng miền Nam giai đoạn hiện tại là


A. tiến lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế.
D. xố bỏ các tệ nạn, xây dựng đời sống văn hoá mới.


<b>Câu 6: Ý nghĩa to lớn của những thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam trong 15 năm (1986-2000) thực hiện đường</b>
lối đổi mới là


A. tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để bảo vệ Tổ quốc.
B. tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước.
C. hàng hóa trên thị trường dồi dào, lưu thơng thuận lợi.



D. hệ thống chính trị đổi mới theo hướng phát huy dân chủ.


<b>Câu 7: Quan điểm đổi mới đất nước toàn diện và đồng bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) có</b>
nghĩa là


A. đổi mới về kinh tế là trung tâm, sau đó đổi mới về văn hố.
B. đổi mới từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá.
C. đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế thị thị trường.
D. đổi mới tư tưởng và chính trị trước, đổi mới kinh tế sau.


<b>Câu 8: Sau đại thắng mùa Xuân 1975, vấn đề thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước trở nên cấp thiết vì</b>
A. yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


B. nhu cầu thống nhất thị trường dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội.
C. lãnh thổ thống nhất nhưng mỗi miền tồn tại một chính quyền riêng.
D. u cầu của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 9: Nguyên nhân nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của Việt Nam?</b>
A. Đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 10: Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đổi mới chính trị (từ tháng 12-1986) là </b>
A. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân.


B. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.
C. đổi mới phải tồn diện, đồng bộ, từ kinh tế - chính trị đến tổ chức.


D. đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.


<b>Câu 11: Những thành tựu đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986-1990 đã chứng tỏ</b>


điều gì?


A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
B. Nội dung và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị có sự đổi mới.
C. Quan hệ đối ngoại của ta được mở rộng, phá thế bao vây của các nước đế quốc.
D. Đường lối đổi mới phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.


<b>Câu 12: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn hướng tiến công chiến lược chủ yếu</b>
trong năm 1975 là


A. Đông Nam Bộ. B. Huế - Đà Nẵng. C. Quảng Trị. D. Tây Nguyên.
<b>Câu 13: Nội dung nào dưới đây không thuộc Nghị quyết của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI của Việt Nam?</b>
A. Quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


B. Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.
C. Thơng qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
D. Đề ra chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


<b>Câu 14: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định cách</b>
mạng miền Nam phải kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận là


A. kinh tế, chính trị và quân sự. B. chính trị, qn sự và văn hố.
C. qn sự, chính trị và ngoại giao. D. kinh tế, chính trị và văn hố.
<b>Câu 15: Việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã</b>
A. tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


B. đánh dấu hoàn thành việc khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


D. đánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.



<b>Câu 16: Tổ chức nào giữ vai trị tập hợp, đồn kết toàn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà</b>
nước (1976)?


A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Hội hữu ái các dân tộc Việt Nam.
<b>Câu 17: Trải qua hơn 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã</b>
A. hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa.


B. xây dựng được cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
C. xây dựng được nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. khắc phục hoàn toàn hậu quả chiến tranh, khơi phục kinh tế.


<b>Câu 18: Tên nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào dưới đây?</b>
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung lần thứ hai.


B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất.


<b>Câu 19: Bài học nào dưới đây là xuyên suốt, mang tính chiến lược trong tiến trình cách mạng Việt Nam (từ năm</b>
1930 đến nay)?


A. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế.
B. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.


C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế.
D. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.


<b>Câu 20: Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản nào được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra trong thời kì đầu</b>


đổi mới đất nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Duy trì mơi trường hịa bình để xây dựng đất nước.
D. Đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hịa bình và hợp tác.


<b>Câu 21: Điểm giống nhau giữa công cuộc đổi mới Việt Nam và cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ 1978) là</b>
A. tập trung cải cách văn hoá, mở rộng hội nhập.


B. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
C. tăng cường đấu tranh chống tham nhũng.
D. đổi mới đồng bộ từ kinh tế đến chính trị.


<b>Câu 22: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện</b>
chính sách đối ngoại


A. hồ bình, hữu nghị, hợp tác. B. hồ bình, hữu nghị, trung lập.
C. hồ bình, mở rộng hợp tác về văn hoá. D. hữu nghị, coi trọng hợp tác kinh tế.


<b>Câu 23: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ</b>
chế kinh tế nào?


A. Tập trung. B. Kế hoạch hoá. C. Thị trường. D. Tồn cầu hố.


<b>Câu 24: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt</b>
của kế hoạch 5 năm 1986-1990 là


A. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
B. đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
C. thực hiện mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn.
D. đổi mới tồn diện, đồng bộ về kinh tế và chính trị.



<b>Câu 25: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt ở miền Nam Việt Nam sau đại thắng</b>
Xuân 1975?


A. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Tiếp quản các vùng mới giải phóng.


C. Khơi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
D. Thành lập chính quyền cách mạng và đồn thể các cấp.


<b>Câu 26: Q trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam được hoàn thành sau sự kiện nào?</b>
A. Bầu cử Quốc hội khố VI thắng lợi.


B. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khố VI.


C. Hội nghị Hiệp thương chính trị hai miền Nam - Bắc.
D. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng Lao động Việt Nam.


<b>Câu 27: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi</b>
của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?


A. Đánh bại hoàn toàn âm mưu phá hoại Hiệp định Pari của qn đội Sài Gịn.
B. Mở ra q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.
C. Làm cho chính quyền Sài Gịn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.


D. Đập tan đầu não và sào huyệt cuối cùng của chính quyền và quân đội Sài Gòn.
<b>Câu 28: Thuận lợi cơ bản của Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?</b>
A. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.


B. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hồn tồn giải phóng.


C. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.


D. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.


<b>Câu 29: Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) khơng có nội dung nào dưới</b>
đây?


A. Lấy đổi mới chính trị là trọng tâm.
B. Đổi mới tồn diện và đồng bộ.


C. Đổi mới nhưng khơng thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.


<b>Câu 30: Chiến dịch Tây Nguyên của quân đội Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa gì?</b>
A. Hệ thống phịng ngự của địch bị rung chuyển, tạo điều kiện để quân đội ta tấn cơng.
B. Đánh dấu q trình sụp đổ hồn tồn của chính quyền và qn đội Sài Gịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 31: Chiến thắng Phước Long (6-1-1975) của qn đội Việt Nam khơng có ý nghĩa nào?</b>
A. Qn đội Sài Gòn suy yếu, tinh thần chiến đấu giảm sút.


B. Là một trận “trinh sát” về mặt chiến lược của Việt Nam.
C. Mĩ chuẩn bị can thiệp trở lại Việt Nam bằng quân sự.
D. Khẳng định khả năng thắng lớn của quân đội Việt Nam.


<b>Câu 32: Đặc điểm độc đáo, nổi bật của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là gì?</b>
A. Hai miền phải chống lại các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. Miền Nam trực tiếp kháng chiến chống Mĩ để thực hiện thống nhất đất nước.
C. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phương có vai trị quyết định nhất.
D. Hai miền tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau.
<b>Câu 33: Thành tựu ngoại giao quan trọng của Việt Nam trong năm 1977 là gì?</b>


A. Gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.


B. Được 94 nước chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.


D. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.


<b>Câu 34: Nền kinh tế miền Nam Việt Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 có đặc điểm là </b>
A. cơng nghiệp, sản xuất lớn và tập trung.


B. nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.
C. hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp.
D. phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.


<b>Câu 35: Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm</b>
1986)?


A. Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách.
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
C. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.
D. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.


<b>Câu 36: Chiến dịch nào của quân đội Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thể hiện phương</b>
châm tác chiến “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”?


A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường 14 - Phước Long. C. Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên.
<b>Câu 37: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6-1-1975) có ý nghĩa quan trọng là</b>


A. đánh bại hồn tồn ý chí chiến đấu của qn đội và chính quyền Sài Gịn.
B. chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược.


C. củng cố quyết tâm của Bộ Chính trị trong kế hoạch giải phóng miền Nam.
D. buộc Mĩ phải rút hết quân đội, di tản hết người Mĩ ra khỏi Sài Gòn và Đà Nẵng.


<b>Câu 38: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại</b>
A. Đại hội lần thứ IX (4-2001). B. Đại hội lần thứ VI (12-1986).
C. Đại hội lần thứ VII (6-1991). D. Đại hội lần thứ VIII (6-1996).


<b>Câu 39: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?</b>
A. Hồn thành khơi phục kinh tế sau chiến tranh.


B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.


<b>Câu 40: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xoá bỏ cơ chế</b>
quản lý kinh tế


A. thị trường có sự quản lý của nhà nước.
B. hàng hố có sự quản lý của nhà nước.
C. thị trường tư bản chủ nghĩa.


D. tập trung, quan liêu bao cấp.


</div>

<!--links-->

×