Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

đề tài sản xuất mì ăn liền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 44 trang )


SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN
Giáo viên : Hồng Dương Thu Phương
Nhóm
:
Lê Thị Xinh
Nguyễn Lê Quỳnh Như
Đồn Thị Dương


NỘI
DUNG

I. Tổng quan về mì ăn liền
II. Quy trình sản xuất mì ăn liền


I. TỔNG
QUAN VỀ
MÌ ĂN
LIỀN


1. Giới thiệu chung

Mì sợi xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc từ triều đại nhà Hán
(năm 206 trước công nguyên). Từ đây sản xuất mì sợi bắt đầu
trải rộng ra các nước Châu Á. Vào thế kỷ 13, Macro Polo du
hành đến Trung Quốc và ông đã mang kỹ thuật sản xuất mì ở
Trung Quốc trở về Châu Âu. Tại đây, món mì sợi được biến đổi
đề trở thành món mì ống.


Từ cuối thế kĩ 18, người châu Âu đã bắt đầu sản xuất và sử
dụng sản phẩm mì sợi. Sản phẩm này nhanh chóng trở nên phổ
biến, đặc biệt là ở Ý và Pháp. Sau đó, nó được du nhập vào
châu Á.

a. Xuất sứ

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, người Nhật hầu như khơng có
thời gian dành cho việc nấu nướng, vì vậy họ cần đến những
thức ăn nhanh. Để đáp ứng nhu cầu đó, cơng ty Nissin Food
Company Ltd của Nhật đã phát triển nên loại mì ăn liền vào
năm 1958 và đưa vào sản xuất thương mại năm 1971. Sản
phẩm này đã được làm chín trước, do đó khi sử dụng, chi cần
trụng nó trong nước sơi khoảng từ 3-5 phút . Vì sự tiện dụng
của mì ăn liền và cũng vì sự bận rộn của mình nên người Nhật
trở nên ưu chuộng món mì ăn liền và do đó nó nhanh chóng trở
nên phổ biến ở Nhật Bản cũng như nhiều quốc gia khác trên
thế giới.


b. Tình hình phát
triển

Thế giới


Việt Nam

Hiện nay tại Việt Nam các sản phẩm
mì ăn liền được sử dụng rộng rãi

trong mọi tầng lớp nhân dân vì tính
tiện dụng và giá trị dinh dưỡng của
chúng.


c. Giá trị dinh dưỡng và
tính tiện dụng của mì ăn
liền.

Sản phẩm mì ăn liền được ưa
chuộng của người tiêu dùng vì nó
có các ưu điểm nổi bật sau
 Dinh dưỡng
 Tính tiện dụng
 Giá thành rẻ


2. phân loại và đặc điểm chung

a. Phân loại
Mì ăn liền rất đa dạng cả về bao bì và
nguyên liệu.
 Nếu dựa trên phương pháp chế biến mì
ăn liền được chia làm 2 loại :
+ Mì ăn liền có chiên
+ Mì ăn liền khơng chiên
 Nếu căng cứ vào hình dạng hay bao bì
sản phẩm
+ có thể gọi mì ly hay mì gói
+ được gọi theo thương hiệu của nhà sản

xuất : mì ba miền, mì chua cay , mì hảo hảo,
mì chay, ...


- Là loại mì có dạng sợi
- Được tạo dạng vắt trịn hay hình
chữ nhật

b. đặc điểm chung

- Sử dụng nhanh bằng cách ngâm
mì trong nước sơi
- thường sử dụng ln cả nước
ngâm mì
- Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng
cho 1 bữa ăn nhanh
- Mì có thể qua q trình chiên
hay k chiên


3. Thị trường mì
ăn liền Việt Nam


Thị trường mì
ăn liền


Thị phần mì ăn
liền của Việt

Nam


II. Quy trình
sản xuất mì
ăn liền


Dây chuyền sản
xuất mì ăn liền

Hệ thống

Cán bột

Phịng hấp mì

Cắt định
lượng

Chảo
chiên mì

Làm nguội

Máy đóng gói


1. Chuẩn bị nguyên
liệu


Phụ gia

Bột mì
Nước


a. Bột mì
- Nguyên liệu làm mì ăn liền là bột lúa mì
ngồi ra cịn bổ sung thêm bột năng đẻ
giảm giá thành sản phẩm và tăng độ dai
cho sợi mì
- Nếu sử dụng bột mì khơng có bao bì thì
phải qua sang lọc để lọc tạp chất, sau đó
qua nam châm hút tạp chất sắt rồi cân
dịnh lượng
- Tuy nhiên các nhà nay hiện nay hầu như
đều sự dụng lượng bột mì tốt

○ u cầu
- Khơng có mùi , không bị nhiễm
trùng, hàm lượng chất sắt không
quá 3mg/kg, độ ẩm nhỏ hơn 1515,5%
- Độ tro: Độ tro của nhủ lúa mì là
0,04-0,45% , độ tro cám 7-8.5%
- Độ mịn: đặt trưng cho mức độ
nghiền
- Độ trắng: bột lẫn ít võ thì độ trắng
cao hơn, bột mì thường có màu
trắng ngà vì bản thân nội nhủ chứa

carotenoid
- Số lượng và chất lượng gluten
- Độ acid của bột : pH từ 5,8-6,3


b. Phụ gia


c. Gói gia vị


d. Bao bì

d. Bao bì


e. Chuẩn bị nước trộn

○ Pha trộn theo tỉ lệ định trước,
thành phần của nước trộn bột bao
gồm muối ăn, bột ngọt, Na2CO3,
màu thực phẩm...
○ Các thành phần trên được hồ tan
bằng nước nóng trong thùng có
cánh khuấy , sau đó thêm nước
vừa đủ cho mỗi mẻ trộn bột


2. Quy trình cơng
nghệ



Trộn bột
 Mục đích
- Đây là một khâu quan trọng của
q trình sản xuất mì ăn liền.
Mục đích của q trình nhào bột
là để tạo khối bột nhào có độ
đồng nhất, độ dẻo, độ ẩm cần
thiết chuẩn bị cho khâu cán bột
được diễn ra một cách thuận lợi.
- Phân phối nước, gia vị và phụ
gia đồng đều trong khối bột
nhào nhằm tăng chất lượng sản
phẩm và tăng giá trị cảm quan.


Thiết bị trộn, nhào bột





×